Giáo án chuyên đề Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo đề 4.2

Kế hoạch bài dạy Chuyên đề học tập Hóa học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung trong sách giáo khoa lớp 10. Hi vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giáo án Chuyên đề Hóa 10 nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Trang 1
K HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TO
I. MỤC TIÊU
V năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về biến thiên năng lượng tự do Gibbs.
- Giao tiếp, hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày về biến thiên năng lượng
tự do Gibbs; Làm việc nhóm hiệu quả trong quá trình tham gia các hoạt động học tập.
- Gii quyết vấn đ sáng to: Tho lun với các thành viên trong nhóm nhm gii
quyết các vấn đề trong bài học đ hoàn thành nhiệm v hc tp.
Năng lực hóa học
- Nhn thức hóa học: biết được biến thiên năng lượng tự do Gibbs.
- Tìm hiểu thế gii t nhiên dưới góc độ hóa học: Nêu được ý nghĩa v dấu trị s
ca biến thiên năng ng t do Gibbs ca phn ng để d đoán hoặc giải thích chiều hướng
ca mt phn ứng hóa học.
- Vn dng kiến thức và kỹ năng đã học nh được biến thiên năng lưng t do Gibbs.
V phm cht
- Tham gia tích cc hot động nhóm phù hợp vi năng lc ca bản thân
- Hình thành thói quen tư duy, vn dụng các kiến thc đã hc vi thc tin cuc sng.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
Giáo viên
- Hóa chất: CaO, nước, dung dch phenolphtalein
- Dng c: Cc thy tinh, kp gp.
- Các phiếu hc tp
- Phim thí nghiệm Na tác dụng nước.
Hc sinh
- Xem trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HC
1. Hot đng 1: Khởi động (10 phút)
a. Mc tiêu
- To hứng thú kích thích s của học sinh vào chủ đề hc tp. Hc sinh tiếp
nhn kiến thc ch động, tích cực, hiu qu.
b. Ni dung
CÂU HI KHI ĐNG
Phn ứng nào sau đây t xy ra ngay điều kiện thưng?
A. Fe (s) + 2HCl (aq) FeCl
2
(aq) + H
2
(g)
B. CaCO
3
(s) CaO (s) + CO
2
(g)
C. 2NaOH (aq) + H
2
SO
4
(aq) Na
2
SO
4
(aq) + H
2
O (l)
D. CO
2
(g) + Ca(OH)
2
(aq) CaCO
3
(s) + H
2
O (l)
c. Sn phm
TR LỜI CÂU HỎI KHI ĐNG
Các phản ng t xy ra ngay điều kiện thường
A. Fe (s) + 2HCl (aq) FeCl
2
(aq) + H
2
(g)
C. 2NaOH (aq) + H
2
SO
4
(aq) Na
2
SO
4
(aq) + H
2
O (l)
D. CO
2
(g) + Ca(OH)
2
(aq) CaCO
3
(s) + H
2
O (l)
Trường THPT ………….
Tổ: …………………..
H và tên giáo viên
…………………………..
BÀI 4 : ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG T DO GIBBS
Tiết 3,4. BIẾN THIÊN NĂNG LƯNG T DO GIBBS
Tun:
Tiết:
Ngày son:
Trang 2
K HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TO
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC
SINH
Chuyn giao nhim v hc tp
Yêu cu hc sinh hoạt động cá nhân trả li câu hỏi
Nhn nhim v
Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho HS
Suy nghĩ và tr li câu hỏi
Báo cáo kết qu và tho lun
Yêu cầu đại din mt hc sinh báo cáo kết qu
Báo cáo sản phm
Kết luận và nhận đnh
Câu hỏi được đặt ra: Đại lượng nào cho biết kh năng t xy ra ca mt phn ứng hóa
hc?
Vic tìm hiu v biến thiên năng lượng t do Gibbs s giúp chúng ta trả li câu hỏi trên.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi.
Tìm hiểu v biến thiên năng lượng tự do Gibbs (35 phút)
a. Mc tiêu
- Biết đưc biến thiên năng lượng t do Gibbs
b. Ni dung
PHIU HC TP S 1
Câu 1. GV cho HS làm TN: Cho mt mu nh CaO vào cốc cha nưc đã cắm sn nhit
kế và có vài giọt phenolphtalein. Mô t hin tượng xy ra, viết phương trình hóa học và
gii thích du H ca phn ng?
Câu 2. Nghiên cứu ni dung ti trang 29, 30 SCĐ, hãy cho biết
- Các quá trình tự din biến xảy ra theo xu hướng nào?
- Kh năng tự xy ra ca mt phn ứng hóa hc ph thuộc các yếu t nào? Viết biu thc
minh ha cho s ph thuc đó?
Áp dụng: Tính
298
o
r
G
ca phn ng:
2NO (g) + O
2
(g) 2NO
2
(g); biết
298
120
o
r
H kJ =
,
298
150 /
o
r
S J K =
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 1
Câu 1. Mu CaO tan dn, dung dch trong cốc có màu hồng.
Phn ng: CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Nhit đ ca dung dch trong cốc tăng dần Phn ng ta nhit H < 0
Câu 2. - Các quá trình tự din biến xảy ra theo xu ớng làm giảm enthalpy (H<0), làm
tăng entropy (S>0).
- Kh năng tự xy ra ca mt phn ứng hóa học ph thuộc các yếu t nhit đ, H, S.
Biu thc:
.
o o o
r T r T r T
G H T S =
Áp dng: 2NO (g) + O
2
(g) 2NO
2
(g)
298
( 120000) 298.( 150) 75300
o
r
G = =
J
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CA HC
SINH
Trang 3
K HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TO
Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu hc sinh tho lun
tr lời câu hỏi trong phiếu hc tp s 1
Nhn nhim v
Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho nhóm HS
Tho luận ghi câu tr li vào
PHT
Báo cáo kết qu và tho lun
Yêu cầu đại din mt nhóm báo cáo kết qu PHT s 1
Báo cáo sản phm tho lun ca
nhóm
Nhận xét sản phm của nhóm
khác
Kết lun
III. Biến thiên năng lượng t do Gibbs (
o
rT
G
)
* Công thức tính:
.
o o o
r T r T r T
G H T S =
Trong đó:
o
rT
G
biến thiên năng lượng t do Gibbs chun ca phn ng nhit đ T
o
rT
H
biến thiên enthalpy chun ca phn ng nhiệt độ T
o
rT
S
biến thiên entropy chun ca phn ng nhiệt độ T
T là nhiệt độ ti đó xy ra phn ng (theo thang Kelvin)
* Chú ý
-
o
rT
G
<0: Phn ng t xy ra giá trị
o
rT
G
càng âm, phn ứng càng dễ xy ra
-
o
rT
G
= 0: Phn ứng đạt trạng thái cân bằng
-
o
rT
G
> 0: Phn ứng không t xy ra
Ví d: 2NO (g) + O
2
(g) 2NO
2
(g)
298
( 120000) 298.( 150) 75300
o
r
G = =
J < 0 Phn ng t xy ra.
3. Hot đng: Luyn tp (40 phút)
a. Mc tiêu
- Rèn kỹ năng tính biến thiên năng lượng t do Gibbs
o
rT
G
ca phn ng hóa học
b. Ni dung
PHIU HC TP S 2
Câu 1. Tính
o
rT
G
của các phản ứng sau cho biết điều kin chuẩn các phản ứng đó
t xảy ra hay không?
A. H
2
(g) + Cl
2
(g) 2HCl (g); biết
298
184,6
o
r
H kJ =
B. 2Al (s) + 3H
2
O (l) Al
2
O
3
(s) + 3H
2
(g);
298
818,3
o
r
H kJ =
. T kết qu này hãy đưa
ra một lý do giải thích cho việc vì sao các đ vt bằng nhôm đưc s dng ph biến?
Câu 2. Hãy xác định nhit đ để phn ng nhit phân NaHCO
3
dưới đây diễn ra:
2NaHCO
3
(s) Na
2
CO
3
(s) + CO
2
(g) + H
2
O (l)
Biết
298
9,16
o
r
H kJ=
,
298
o
S
NaHCO
3
(s) = 101,7 J/mol.K;
298
o
S
Na
2
CO
3
(s) = 135 J/mol.K;
298
o
S
CO
2
(g) = 213,8 J/mol.K;
298
o
S
H
2
O (l) = 69,94 J/mol.K.
Câu 3. Bài 3 trang 32 SCĐ
c. Sn phm Các câu trả lời của phiếu học tập 2 (trong phần kết luận)
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
Chuyn giao nhim v hc tp
Trang 4
K HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TO
Yêu cu hc sinh tho luận và trả lời câu hỏi trong
phiếu hc tp s 2
Nhn nhim v
Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho nhóm HS
Tho luận và ghi câu tr lời vào PHT
Báo cáo kết qu và tho lun
Yêu cầu đại din một nhóm báo cáo kết qu PHT
s 2
Báo cáo sản phm tho lun ca
nhóm
Kết lun
Câu 1.
B. H
2
(g) + Cl
2
(g) 2HCl (g)
298
2.186,79 (130,6 223) 19,98 /
o
r
S J K = + =
298
( 184600) 298.(19,98) 190554,04
o
r
GJ = =
< 0 Phn ng t xy ra.
C. 2Al (s) + 3H
2
O (l) Al
2
O
3
(s) + 3H
2
(g);
298
818,3
o
r
H kJ =
.
298
(3.130,6 50,94) (3.69,94 2.28,32) 176,28 /
o
r
S J K = + + =
298
( 818300) 298.(176,28) 870831,44
o
r
GJ = =
< 0 Phn ng t xy ra.
Trong không khí, Al tiếp xúc với khí O
2
, vi H
2
O to ra lớp màng oxit nhôm Al
2
O
3
nên
b mt các vật dng bng nhôm được ph n bằng màng Al
2
O
3
rt mng, rt mịn, bền
chc không cho nước và khí thấm qua nên các đồ vt bằng nhôm đưc s dng ph biến.
Câu 2.
2NaHCO
3
(s) Na
2
CO
3
(s) + CO
2
(g) + H
2
O (l)
298
(135 213,8 69,94) (2.101,7) 215,34 /
o
r
S J K = + + =
Để phn ng t xảy ra thì:
298
(9160) .(215,4) 0
o
r
GT =
T > 42,5 K hay t > -230,5
o
C
Câu 3. (Bài 3/32 SCĐ)
Phn ng: CO
2
(g) CO (g) + ½ O
2
(g).
a.
298
1
(197,5 .205,03) (213,7) 86,315 /
2
o
r
S J K = + =
298
1
( 110050 .0) ( 393510) 283460
2
o
r
HJ = + =
298
(283460) 298.(86,315) 257738,13
o
r
GJ = =
> 0 Phn ứng không t xy ra 25
o
C
(298K).
b. Để phn ứng có thể t xảy ra thì
(283460) .(86,315) 0
o
rT
GT =
T > 3284 K hay t > 3011
o
C
4. Hot đng: vn dng (5 phút)
a. Mc tiêu: Vn dng được kiến thc đã hc v v biến thiên năng lượng t do Gibbs để
gii thích vấn đề liên quan trong thực tin.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 3
Khi cho mu nh sodium (Na) vào chậu thy tinh cha nưc, mu sodium tan và có bọt khí
xut hiện, làm tăng nhit đ ca nưc trong chu. Giải thích tại sao phn ứng này lại xy ra
Trang 5
K HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TO
mt cách d dàng?
c. Sn phm: Bài trình bày của HS được ghi vào v.
d. T chc thc hin:
- GV giao nhim v cho HS như mục ni dung và yêu cầu thc hin nhim v. HS nộp
bài làm vào buổi học tiếp theo.
- GV chấm bài, nhận xét và có thể cho điểm.
Gi ý
- Phn ứng làm tăng nhiệt đ ca chậu nước ta nhit H < 0 (1)
- Sodium tan, bọt khí H
2
xut hiện làm mức đ hn lon ca h tăng S > 0 (2)
T (1,2), suy ra, G = H T. S < 0 Phn ng t xy ra d dàng.
| 1/5

Preview text:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẠO
Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: …………………..
…………………………..
BÀI 4 : ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS
Tiết 3,4. BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I. MỤC TIÊU
Về năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về biến thiên năng lượng tự do Gibbs.
- Giao tiếp, hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày về biến thiên năng lượng
tự do Gibbs; Làm việc nhóm hiệu quả trong quá trình tham gia các hoạt động học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực hóa học
- Nhận thức hóa học: biết được biến thiên năng lượng tự do Gibbs.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Nêu được ý nghĩa về dấu và trị số
của biến thiên năng lượng tự do Gibbs của phản ứng để dự đoán hoặc giải thích chiều hướng
của một phản ứng hóa học.
- Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học tính được biến thiên năng lượng tự do Gibbs. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với năng lực của bản thân
- Hình thành thói quen tư duy, vận dụng các kiến thức đã học với thực tiễn cuộc sống.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên
- Hóa chất: CaO, nước, dung dịch phenolphtalein
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, kẹp gắp. - Các phiếu học tập
- Phim thí nghiệm Na tác dụng nước. Học sinh - Xem trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. b. Nội dung
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Phản ứng nào sau đây tự xảy ra ngay ở điều kiện thường?
A. Fe (s) + 2HCl (aq) → FeCl2 (aq) + H2 (g)
B. CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g)
C. 2NaOH (aq) + H2SO4 (aq) → Na2SO4 (aq) + H2O (l)
D. CO2 (g) + Ca(OH)2 (aq) → CaCO3 (s) + H2O (l) c. Sản phẩm
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Các phản ứng tự xảy ra ngay ở điều kiện thường
A. Fe (s) + 2HCl (aq) → FeCl2 (aq) + H2 (g)
C. 2NaOH (aq) + H2SO4 (aq) → Na2SO4 (aq) + H2O (l)
D. CO2 (g) + Ca(OH)2 (aq) → CaCO3 (s) + H2O (l) Trang 1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẠO
d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo kết quả Báo cáo sản phẩm
Kết luận và nhận định
Câu hỏi được đặt ra: Đại lượng nào cho biết khả năng tự xảy ra của một phản ứng hóa học?
Việc tìm hiểu về biến thiên năng lượng tự do Gibbs sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Tìm hiểu về biến thiên năng lượng tự do Gibbs (35 phút) a. Mục tiêu

- Biết được biến thiên năng lượng tự do Gibbs b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. GV cho HS làm TN: Cho một mẫu nhỏ CaO vào cốc chứa nước đã cắm sẵn nhiệt
kế và có vài giọt phenolphtalein. Mô tả hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học và
giải thích dấu H của phản ứng?
Câu 2. Nghiên cứu nội dung tại trang 29, 30 SCĐ, hãy cho biết
- Các quá trình tự diễn biến xảy ra theo xu hướng nào?
- Khả năng tự xảy ra của một phản ứng hóa học phụ thuộc các yếu tố nào? Viết biểu thức
minh họa cho sự phụ thuộc đó? Áp dụng: Tính o
G của phản ứng: r 298 2NO (g) + O o o
2 (g) → 2NO2 (g); biết  H = 120 −
kJ , S = 1 − 50J / K r 298 r 298 c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Mẫu CaO tan dần, dung dịch trong cốc có màu hồng.
Phản ứng: CaO + H2O → Ca(OH)2
Nhiệt độ của dung dịch trong cốc tăng dần → Phản ứng tỏa nhiệt  H < 0
Câu 2. - Các quá trình tự diễn biến xảy ra theo xu hướng làm giảm enthalpy (H<0), làm tăng entropy (S>0).
- Khả năng tự xảy ra của một phản ứng hóa học phụ thuộc các yếu tố nhiệt độ, H, S. Biểu thức: o o
G =  H T. oS r T r T r T
Áp dụng: 2NO (g) + O2 (g) → 2NO2 (g) oG = ( 1 − 20000) − 298.( 1 − 50) = 7 − 5300 J r 298
d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trang 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẠO
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận và Nhận nhiệm vụ
trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1
Thực hiện nhiệm vụ
Thảo luận và ghi câu trả lời vào
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS PHT
Báo cáo kết quả và thảo luận
Báo cáo sản phẩm thảo luận của
Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 1 nhóm
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Kết luận
III. Biến thiên năng lượng tự do Gibbs ( oG ) r T * Công thức tính: o o
G =  H T. oS r T r T r T Trong đó: o
G biến thiên năng lượng tự do Gibbs chuẩn của phản ứng ở nhiệt độ T r T o
H biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng ở nhiệt độ T r T o
S biến thiên entropy chuẩn của phản ứng ở nhiệt độ T r T
T là nhiệt độ tại đó xảy ra phản ứng (theo thang Kelvin) * Chú ý - o
G <0: Phản ứng tự xảy ra → giá trị o
G càng âm, phản ứng càng dễ xảy ra r T r T - o
G = 0: Phản ứng đạt trạng thái cân bằng r T - o
G > 0: Phản ứng không tự xảy ra r T
Ví dụ: 2NO (g) + O2 (g) → 2NO2 (g) oG = ( 1 − 20000) − 298.( 1 − 50) = 7
− 5300 J < 0  Phản ứng tự xảy ra. r 298
3. Hoạt động: Luyện tập (40 phút)
a. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs o
G của phản ứng hóa học r T b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1. Tính o
G của các phản ứng sau và cho biết ở điều kiện chuẩn các phản ứng đó có r T tự xảy ra hay không? A. H o
2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g); biết  H = 1 − 84,6kJ r 298 B. 2Al (s) + 3H o
2O (l) → Al2O3 (s) + 3H2 (g);  H = 8
− 18,3kJ . Từ kết quả này hãy đưa r 298
ra một lý do giải thích cho việc vì sao các đồ vật bằng nhôm được sử dụng phổ biến?
Câu 2.
Hãy xác định nhiệt độ để phản ứng nhiệt phân NaHCO3 dưới đây diễn ra:
2NaHCO3(s) → Na2CO3 (s) + CO2 (g) + H2O (l) Biết oH
= 9,16kJ , o S NaHCO o S Na r 298 298 3 (s) = 101,7 J/mol.K; 298 2CO3 (s) = 135 J/mol.K; o S CO o S H 298 2 (g) = 213,8 J/mol.K; 298 2O (l) = 69,94 J/mol.K.
Câu 3. Bài 3 trang 32 SCĐ
c. Sản phẩm
Các câu trả lời của phiếu học tập 2 (trong phần kết luận)
d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trang 3
KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẠO
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2 Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS
Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT
Báo cáo sản phẩm thảo luận của số 2 nhóm Kết luận Câu 1.
B. H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g) oS
= 2.186,79 − (130,6 + 223) =19,98J / K r 298 oG = ( 1 − 84600) − 298.(19,98) = 1
− 90554,04J < 0  Phản ứng tự xảy ra. r 298 C. 2Al (s) + 3H o
2O (l) → Al2O3 (s) + 3H2 (g);  H = 8 − 18,3kJ . r 298 oS
= (3.130,6 + 50,94) − (3.69,94 + 2.28,32) =176,28J / K r 298 oG = ( 8
− 18300) − 298.(176,28) = 8
− 70831,44J < 0  Phản ứng tự xảy ra. r 298
→Trong không khí, Al tiếp xúc với khí O2, với H2O tạo ra lớp màng oxit nhôm Al2O3 nên
bề mặt các vật dụng bằng nhôm được phủ kín bằng màng Al2O3 rất mỏng, rất mịn, và bền
chắc không cho nước và khí thấm qua nên các đồ vật bằng nhôm được sử dụng phổ biến.
Câu 2.
2NaHCO3(s) → Na2CO3 (s) + CO2 (g) + H2O (l) oS
= (135 + 213,8 + 69,94) − (2.101,7) = 215,34J / K r 298
Để phản ứng tự xảy ra thì: o
G = (9160) −T.(215,4)  0 r 298
 T > 42,5 K hay t > -230,5 oC
Câu 3. (Bài 3/32 SCĐ)
Phản ứng: CO2 (g) → CO (g) + ½ O2 (g). o 1 a.  S
= (197,5 + .205,03) − (213,7) = 86,315J / K r 298 2 o 1 H = ( 1 − 10050 + .0) − ( 3
− 93510) = 283460J r 298 2 o
G = (283460) − 298.(86,315) = 257738,13J > 0  Phản ứng không tự xảy ra ở 25oC r 298 (298K).
b. Để phản ứng có thể tự xảy ra thì o
G = (283460) −T.(86,315)  0 r T
 T > 3284 K hay t > 3011oC
4. Hoạt động: vận dụng (5 phút)

a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học về về biến thiên năng lượng tự do Gibbs để
giải thích vấn đề liên quan trong thực tiễn. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Khi cho mẫu nhỏ sodium (Na) vào chậu thủy tinh chứa nước, mẫu sodium tan và có bọt khí
xuất hiện, làm tăng nhiệt độ của nước trong chậu. Giải thích tại sao phản ứng này lại xảy ra Trang 4
KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẠO một cách dễ dàng?
c. Sản phẩm:
Bài trình bày của HS được ghi vào vở.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. HS nộp
bài làm vào buổi học tiếp theo.
- GV chấm bài, nhận xét và có thể cho điểm. Gợi ý
- Phản ứng làm tăng nhiệt độ của chậu nước  tỏa nhiệt → H < 0 (1)
- Sodium tan, bọt khí H2 xuất hiện làm mức độ hỗn loạn của hệ tăng → S > 0 (2)
Từ (1,2), suy ra, G = H – T. S < 0  Phản ứng tự xảy ra dễ dàng. Trang 5