Giáo án Đạo đức 2 sách Cánh diều (Cả năm) | Bài 10

Giáo án Đạo đức 2 sách Cánh diều trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Đạo đức 2 Cánh diều của mình.

Chủ đề: Thể hiện cảm xúc bản thân
Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực.
- Nêu đưc ảnh hưng ca cảm xúc tích cực đối vi bản thân và mọi người xung
quanh.
2. Năng lực:
- Năng lc giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, tho luận để thc hiện các nhiệm v hc
tp.
- Năng lc gii quyết vấn đ và sáng tạo: S dụng các kiến thức đã học ng dng
vào thc tế.
- Nhận ra đưc mt s biu hin ca cảm xúc tích cực và tiêu cực.
- Th hiện được cảm xúc tích cực đối vi bn thân và mọi người xung quanh.
- Biết được vì sao phi th hiện được cm xúc tích cực.
3. Phẩm chất:
Ch động được cảm xúc tích cực và tiêu cực ca bn thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, , Phiếu hc tp.
2. Hc sinh: SGK, VBT đạo đức 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Ni dung
mc tiêu
Hot động của giáo viên
Hot động ca hc
sinh
5’
1. Khi
động
Mc tiêu:
To không
GV t chức cho HS chơi trò chơi
“Yoga cười”
*Cách chơi:
+ Giáo viên mời hc sinh c lp
- Hc sinh lng nghe
Trường Tiu học ……………………
Giáo vn: …………………………….
Lớp : 2…..
K HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Đạo đức Tun 24
Ngày …... tháng …….năm ……
khí vui vẻ,
kết ni vi
i học.
đứng lên, hai bạn quay mặt vào
nhau cùngi theo hiu lnh
của giáo viên. Ví dụ: Cười to,
i nhỏ, cười tm tỉm, cười
sảng khoái
- T chc cho hc sinh tham gia
trò chơi.
- Giáo viên nhn xét học sinh
chơi.
- Giáo viên đặt câu hi đ bắt đầu
vào bài học:
+ Em cm thấy như thế nào sau
khi tham gia trò chơi?
giáo viên hưng dn
cahs chơi.
- Học sinh tham gia trò
chơi: Hc sinh quan sát
và làm theo hiệu lnh
của giáo viên: Cười to,
i nhỏ, cười tm tm,
i sảng khoái.
- Hc sinh lng nghe.
- Hc sinh tr li câu
hi;
+ Khi tham gia trò chơi
em cm thy rt vui....
7’
2. Khám
phá
Hoạt động
1: m hiu
cảm xúc
ca nhng
người
trong
tranh.
Mc tiêu:
HS nêu
đưc cm
xúc tích
cực, tiêu
GV chia lớp thành nhóm đôi,
thc hin c nhiệm v sau:
*Nhim v 1: HS quan sát tranh,
tr lời câu hỏi :
a. Các nhân vật trong tranh đang
có cảm xúc gì?
b. Dựa vào đâu em có suy nghĩ
như vy?
*Nhim v 2: Nhận xét, đánh g
hoạt đng ca bạn theo tu chí
sau:
+ Tr lời: to, rõ ràng.
- Hc sinh thc hin
nhim v hc tp theo
nhóm.
- Học sinh quan sát
tranh và trả li câu hỏi.
cc th hin
qua thái độ,
c chỉ, nét
mt...
+ Nội dung: đầy đủ, hợp lí.
+ Thái đ làm việc nhóm: Tp
trung, nghiêm túc.
- Giáo viên quan sát hc sinh
tho luận. Đặt câu hỏi gi m
ng dn khi hc sinh gp khó
khăn. d:
+ Trong mi bc tranh em thy
ming, mt của các bn nh th
hiện n thế nào?
+ Theo em còn có th dựa vào
đâu để biết các nhân vt trong
tranh đang vui, buồn hay khó
chu?
+ Còn cách thể hin nim vui
nào khác mà em biết. Em cm
thấy n thế nào khi vui? Vì sao?
- Các nhóm trình bày kết qu
tho lun.
- Giáo viên kết luận: Có rất nhiu
cảm xúc khác nhau mà con người
th hin trong cuc sng hng
ngày. Đó có th là cảm xúc tích
cực, cũng có thể là cảm xúc tiêu
cực. Chúng ta cần có suy ng và
- Hc sinh tho lun tr
lời các câu hỏi theo gi
ý của giáo vn.
+ Dựa vào từng bc
tranh học sinh nói về
cảm xúc của mi bn.
+ Có th dựa vào
ming, mt ca mi bn
để biết được các bạn
đang vui hoặc đang
bun.
+ Khi có niềm vui em
cũng có thể khoe vi
bạn bè hoặc nhng
ngưi thân trong gia
đình. Em sẽ cm thy
rất vui. Vì em đã chia sẻ
nim vui ca mình cho
ngưi khác biết để cùng
chia s nim vui vi em.
- Đại din các nhóm
trình bày.
- Các nhóm quan sát
lng nghe nhận xét.
ớng đến cảm c tích cực.
- Giáo viên nhn xét sự tham gia
hc tp ca các nhóm và chuyn
sang hoạt động tiếp theo.
- Hc sinh lng nghe
ghi nh.
- Hc sinh lng nghe.
6’
Hoạt động
2: Pn
bit cm
c tích
cc và tiêu
cc.
Mc tiêu:
Hc sinh
phân bit
đưc cm
xúc tích cực
và cảm xúc
tiêu cực.
- Giáo viên tổ chc cho hc sinh
chơi trò chơi “ Thi hái quả”:
Quan sát cây cảm xúc , thi hái
qu t ch cảm xúc và đặt vào
gi cảm xúc tích cực hoc gi
cảm xúc tiêu cực cho phù hợp.
Đội nào làm nhanh và đúng nht
thì đội đó chiến thng.
- Giáo viên chia lớp thành 2 đi,
mỗi đội 6 bn. Nim v mỗi đi
là sẽ hái quả có từ ch cm xúc
đặt vào giỏ tương ng.
- Hc sinh thc hiện trò ci.
- Giáo viên quan sát học sinh
chơi.
- Giáo viên nhn xét – đánh giá.
- Giáo viên tổng hp lại đáp án
hợp lí:
+ Gi cảm xúc tích cực có cha
các quả: Vui vẻ, yêu thương,
hạnh phúc, phấn khi ...
- Học sinh tham gia trò
chơi “Thi hái qu”.
- Nhóm trưởng chn
thành viên tham gia trò
chơi.
- Tham gia chơi.
- Hc sinh lng nghe.
+ Gi cảm xúc tiêu cực chứa các
qu: tc gin, lo lng, ghen t,
khó chu, buồn bã, sợ hãi ...
- Giáo viên đưa thêm câu hỏi để
hc sinh tr li:
+ Em hãy cho biết còn nhng
cảm xúc tích cực, tiêu cực nào
khác em đã trải qua hoc chng
kiến trong cuc sng hằng ngày?
- Giáo viên nhn xét sự tham gia
tích cực ca mỗi nhóm. Khen
thưởng nhóm thực hin tốt đng
viên nhóm chưa làm tốt để các
bạn tích cực c gng.
- Hc sinh tr li câu
hi. i v nhng cm
c tiêu cực và tích cc
mình đã tng tr qua
hoặc chúng kiến.
- Hc sinh lng nghe.
7’
Hoạt động
3: Trao đổi
v ích li
ca cm
c tích
cc.
Mc tiêu:
Hc sinh
nêu được
ảnh hưởng,
ích li ca
cảm xúc
tích cực đối
vi bn
thân mọi
ngưi xung
quanh.
- Giáo viên yêu cầu hc sinh tho
luận nhóm 4 và thc hin nhim
v:
* Nhim v 1: Hc sinh tho lun
và trả li câu hỏi:
a. Cảm xúc tích cực mang li li
ích gì cho bản thân?
b. Cảm c tích cực mang li li
ích gì đối với người xung quanh?
* Nhim v 2: Nhn xét, đánh
giá hoạt động ca bạn theo các
tiêu chí:
+ Trình bày: to, rõ ràng.
+ Nội dung: câu trả lời đầy đủ
hợp lí.
+ Thái đ làm việc: tp trung,
nghiêm túc.
- Hc sinh tho lun
nhóm 4. Trả lời câu hi
nhim v hc tp.
a. Học sinh nói được li
ích của cm xúc tích
cc cho bn thân.
b. Học sinh nêu được
lợi ích mà cảm xúc tích
cực đi vi mọi người
xung quanh.
- Đại din các nhóm trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác nhn
xét.
- Giáo viên kết lun: cm xúc
tích cực có nhiều tác dụng khác
nhau đối vi bn thân mỗi người
và người xung quanh.
+ Li ích 1: Bn thân thấy khe
mạnh hơn.
+ Li ích 2: Bn thân cảm thy
thoải mái, làm việc hin qu
hc tp tốt hơn.
+ Li ích 3: Đưc bạn bè tin yêu,
quý mến.
+ Li ích 4: Mọi người vui lây.
- Giáo viên đánh giá sự tham gia
ca hc sinh vào hoạt động hc
tp.
- Đại din nhóm trình
bày.
- Các nhóm quan sát
lng nghe nhận xét.
- Hc sinh lng nghe
ghi nh.
7’
Hoạt động
4: Tho
lun v
những cách
th hin
cảm xúc
tích cực.
Mc tiêu:
Hc sinh
nêu được
cách thể
hin cm
xúc tích
cc.
- Giáo viên tổ chc cho hc sinh
tho luận nm 4 với phiếu hc
tp.
* Nhim v 1: Tr lời câu hỏi
trong phiếu: Tìm hiu s th hin
cảm xúc tích cực qua nét mặt, c
ch, lời nói, hành động.
* Nhim v 2: Nhn xét, đánh
giá hoạt động ca bạn theo các
tiêu chí:
+ Trình bày: to, rõ ràng.
+ Nội dung: câu trả lời đầy đủ
hợp lí.
- Hc sinh tho lun
làm việc theo nhóm 4
vi phiếu hc tp.
- Tr li câu hỏi: - Có
nhiu ch th hin cm
c tich cực ví dụ như:
+ Nét mặt: cười ...
+ C ch: Nhảy lên vui
ng ...
+ Li nói: Rất vui, rt
thích ...
+ Viết ra nhng lời đầy
cảm xúc hnh phúc,
+ Thái đ làm việc: tp trung,
nghiêm túc.
- Các nhóm làm vic theo phiếu.
- Trình bày sản phẩm và trả li
các câu hi.
- Yêu cầu hc sinh nhận xét.
- Giáo viên đánh giá sự tham gia
ca hc sinh trong hoạt động này.
Chuyn sang hoạt động tiếp theo.
thích thú, phấn khi ...
- Hc sinh tho lun
nhóm.
- Trình bày kết qu tho
lun.
- Hc sinh lng nghe
nhận xét đánh giá
b sung ý kiến.
Hc sinh lng nghe.
3’
3. Cng c
- dặn dò
Mc tiêu:
Khái quát
li ni dung
tiết hc
GV hi:
+ Cảm xúc tích cực mang li li
ích gì?
GV nhn xét, đánh giá tiết hc
2-3 HS nêu
HS lng nghe
K HOCH BÀI DẠY
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tun 25 : Tiết 2
BÀI 10: TH HIN CẢM XÚC BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS khả năng:
'1. Kiến thức, kĩ năng
- Phân biệt được cảm c ch cực cảm xúc tiêu cực. Nêu được ảnh hưởng ca
cảm xúc tích cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.
- Hình thành , vn dng đưc cảm xúc tích cực vào trong cuộc sông thc tin.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua việc hình thành những cảm xúc ch cực HS hội được phát triển
năng lực giải quyết vn đề, năng lực giao tiếp trong cuộc sống, hc tập tốt hơn.
b. Phẩm chất:ngoan ngoãn ,chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thn hp tác
trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-SGK; SGV; vở BTĐĐ. Laptop; màn hình máy chiếu; …….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hot động của giáo viên
Hoạt động ca hc sinh
5
20’
* Ôntập khi động:
- GV tchccho HS xung phong
lên bng th hin biu cảm nét mặt
lời nói t v hạnh phúc ,vui vẻ…
?/ u tác dụng ca cảm xúc tích
cực đi vi bn thân?
- GV kết hp gii thiu bài
* HĐ1 : Bạn nào th hin cmc
tích cực , bạn o th hin cm
c tiêu cực :
Cách tiến hành :
- GV t chức trò chơi toàn lp hc :
+ GV mi lần lượt tng HS lên bc
ging bốc thăm tờ giy ch cảm c
đã được GV chun b sn. HS s
dùng ngôn ng cơ thể, nét mặt đ
diễn đt li cảm xúc để c lớp đoán.
- GV mời HS đoán cảm c da
trên sự th hin ca bạn và giải
thích vì sao lại có dự đoán như vy.
- GV nhn xét sự tham gia hot
động hc tp ca HS trong hot
động này.
HĐ2:Đóng vai
Cách tiến hành : GV YC HS quan
sát tranh u YC , ni dung tình
hung.
- GV giao nhim v cho HS:
*/Nhim v 1 : Tho luận nhóm 4
đóng vai x một nh huống
được đưa ra.
*/Nhim v 2 : Đánh g, nhận xét
hoạt đng ca bạn theo tiêu chí :
- HS xung phong lên bng
th hin biu cảm nét mặt
lời nói t v hạnh phúc ,
- HS tr li
-HS lên bc ging bc
thăm tờ giy ch cảm xúc
dùng ngôn ng thể,
nét mặt đ diễn đt li cm
c để c lớp đoán.
-HS đoán cảm xúc da
trên sự th hin ca bạn và
giải thích vì sao lại d
đoán như vậy.
HS quan sát tranh nêu
YC , nội dung tình hung.
- HS thc hin nhim v
theo nhóm.
7’
+ Phương án x lí : hợp lí
+ Đóng vai : sinh động hp dn
+ Thái độ làm việc nhóm : Tp
trung , nghiêm túc.
- GV quan sát , hỗ tr đặt câu hỏi
ng dn khi cn thiết.
- GV mi HS nhận xét , góp ý b
sung.
- GV chia s ý kiến , suy nghĩ của
mình với mi phương án c
nhóm đưa ra, gợi ý thêm các
phương án khác hp lý . VD :
+ nh hung 1 : Bn nh nhn
được thư của b đang công tác nơi
xa. Bn nh nên viết thư hồi đáp.
+ nh hung 2 : Bn nh nhn
đưc một món quà nmong muốn
t ông già -en. Bn nh th
nhảy lên nói to rằng : Đây món
quà em đang mơ ước . Thật tuyệt
vi!”.
-GV nhận xét sự tham gia ca HS
trong hoạt động này
* HĐ3:Liên h
Cách tiến hành :
- GV YC HS trao đi theo nhóm đôi
i v cảm xúc của nh trong giờ
hc.
- YC HS chia s lại trưc lp v
cảm xúc của mình.
- GV khuyến khích HS duy trì
nhng cảm xúc tích cực trong gi
hc đ hc tp hiu qu hơn.
- HS trình bày tr li
các câu hi được đưa ra.
- HS nhận xét , góp ý b
sung.
- HS lng nghe
-HS trao đổi theo nhóm
đôi nói v cảm xúc của
mình trong giờ hc.
- HS chia s li trước lp
v cảm xúc của mình.
- HS thc hin YC GV
đưa ra
- HS trình bày bài viết ca
mình.
3’
Cách tiến hành :
- GV YCHS viết v k niệm vui và
cách thc em th hin cảm xúc đó.
- YCHS trình bày bài viết của mình.
- GV khai thác nội dung, bài viết
ca hc sinh.
- GV nhận xét sự tham gia ca HS
trong hoạt động này
-GV u câu hi : Em học được
điều khi học bài này ?
- GV tóm tt li nhng ni dung
chính của bài học.
- GV YC HS đc lời khuyên cuối
bài học.
- GV nhận xét đánh gs tham gia
ca HS trong gi hc, khen nhng
HS tích cực, nhc nh động viên
nhng HS n nhút nhát, chưa ch
cc.
- HS tr li
- HS lng nghe
- HS đọc lời khuyên cuối
bài học.
| 1/11

Preview text:


Trường Tiểu học ……………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Giáo viên: ……………………………. Môn: Đạo đức – Tuần 24 Lớp : 2…..
Ngày …. . tháng …….năm ……
Chủ đề: Thể hiện cảm xúc bản thân
Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực.
- Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. 2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Nhận ra được một số biểu hiện của cảm xúc tích cực và tiêu cực.
- Thể hiện được cảm xúc tích cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.
- Biết được vì sao phải thể hiện được cảm xúc tích cực. 3. Phẩm chất:
Chủ động được cảm xúc tích cực và tiêu cực của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, , Phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học và mục tiêu sinh 5’ 1. Khởi
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi động “Yoga cười” Mục tiêu: *Cách chơi: Tạo không
+ Giáo viên mời học sinh cả lớp - Học sinh lắng nghe khí vui vẻ,
đứng lên, hai bạn quay mặt vào giáo viên hướng dẫn kết nối với
nhau cùng cười theo hiệu lệnh cahs chơi. bài học.
của giáo viên. Ví dụ: Cười to,
cười nhỏ, cười tủm tỉm, cười sảng khoái
- Tổ chức cho học sinh tham gia - Học sinh tham gia trò trò chơi. chơi: Học sinh quan sát và làm theo hiệu lệnh
của giáo viên: Cười to,
cười nhỏ, cười tủm tỉm, cười sảng khoái.
- Giáo viên nhận xét học sinh - Học sinh lắng nghe. chơi.
- Giáo viên đặt câu hỏi để bắt đầu - Học sinh trả lời câu vào bài học: hỏi;
+ Em cảm thấy như thế nào sau + Khi tham gia trò chơi khi tham gia trò chơi? em cảm thấy rất vui.... 7’ 2. Khám phá - Học sinh thực hiện Hoạt động
GV chia lớp thành nhóm đôi, nhiệm vụ học tập theo
1: Tìm hiểu thực hiện các nhiệm vụ sau: nhóm. cảm xúc
*Nhiệm vụ 1: HS quan sát tranh, - Học sinh quan sát của những trả lời câu hỏi :
tranh và trả lời câu hỏi. người
a. Các nhân vật trong tranh đang trong có cảm xúc gì? tranh.
b. Dựa vào đâu em có suy nghĩ Mục tiêu: như vậy? HS nêu
*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá được cảm
hoạt động của bạn theo tiêu chí xúc tích sau: cực, tiêu + Trả lời: to, rõ ràng.
cực thể hiện + Nội dung: đầy đủ, hợp lí.
qua thái độ, + Thái độ làm việc nhóm: Tập cử chỉ, nét trung, nghiêm túc. mặt...
- Giáo viên quan sát học sinh
thảo luận. Đặt câu hỏi gợi mở và
hướng dẫn khi học sinh gặp khó khăn. Ví dụ:
- Học sinh thảo luận trả
+ Trong mỗi bức tranh em thấy
lời các câu hỏi theo gợi
miệng, mắt của các bạn nhỏ thể ý của giáo viên. hiện như thế nào?
+ Theo em còn có thể dựa vào + Dựa vào từng bức
đâu để biết các nhân vật trong tranh học sinh nói về
tranh đang vui, buồn hay khó cảm xúc của mỗi bạn. chịu?
+ Còn cách thể hiện niềm vui + Có thể dựa vào
nào khác mà em biết. Em cảm
miệng, mắt của mỗi bạn
thấy như thế nào khi vui? Vì sao? để biết được các bạn đang vui hoặc đang buồn. + Khi có niềm vui em cũng có thể khoe với bạn bè hoặc những
- Các nhóm trình bày kết quả người thân trong gia thảo luận. đình. Em sẽ cảm thấy
rất vui. Vì em đã chia sẻ niềm vui của mình cho
người khác biết để cùng
- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều chia sẻ niềm vui với em.
cảm xúc khác nhau mà con người
thể hiện trong cuộc sống hằng - Đại diện các nhóm
ngày. Đó có thể là cảm xúc tích trình bày.
cực, cũng có thể là cảm xúc tiêu - Các nhóm quan sát
cực. Chúng ta cần có suy nghĩ và lắng nghe – nhận xét.
hướng đến cảm xúc tích cực.
- Giáo viên nhận xét sự tham gia - Học sinh lắng nghe –
học tập của các nhóm và chuyển ghi nhớ.
sang hoạt động tiếp theo. - Học sinh lắng nghe. 6’ Hoạt động 2: Phân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia trò biệt cảm
chơi trò chơi “ Thi hái quả”: chơi “Thi hái quả”. xúc tích
Quan sát cây cảm xúc , thi hái
cực và tiêu quả có từ chỉ cảm xúc và đặt vào cực.
giỏ cảm xúc tích cực hoặc giỏ Mục tiêu:
cảm xúc tiêu cực cho phù hợp. Học sinh
Đội nào làm nhanh và đúng nhất phân biệt
thì đội đó chiến thắng. được cảm
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội, - Nhóm trưởng chọn
xúc tích cực mỗi đội 6 bạn. Niệm vụ mỗi đội thành viên tham gia trò
và cảm xúc là sẽ hái quả có từ chỉ cảm xúc chơi. tiêu cực.
đặt vào giỏ tương ứng.
- Học sinh thực hiện trò chơi. - Tham gia chơi.
- Giáo viên quan sát học sinh chơi.
- Giáo viên nhận xét – đánh giá. - Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên tổng hợp lại đáp án hợp lí:
+ Giỏ cảm xúc tích cực có chứa
các quả: Vui vẻ, yêu thương,
hạnh phúc, phấn khởi ...
+ Giỏ cảm xúc tiêu cực chứa các
quả: tức giận, lo lắng, ghen tị,
khó chịu, buồn bã, sợ hãi . .
- Giáo viên đưa thêm câu hỏi để học sinh trả lời: - Học sinh trả lời câu
+ Em hãy cho biết còn những
hỏi. Nói về những cảm
cảm xúc tích cực, tiêu cực nào
xúc tiêu cực và tích cực
khác em đã trải qua hoặc chứng mình đã từng trả qua
kiến trong cuộc sống hằng ngày? hoặc chúng kiến.
- Giáo viên nhận xét sự tham gia - Học sinh lắng nghe.
tích cực của mỗi nhóm. Khen
thưởng nhóm thực hiện tốt động
viên nhóm chưa làm tốt để các
bạn tích cực cố gắng. Hoạt động
7’ 3: Trao đổi - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo về ích lợi
luận nhóm 4 và thực hiện nhiệm của cảm vụ: - Học sinh thảo luận xúc tích
* Nhiệm vụ 1: Học sinh thảo luận nhóm 4. Trả lời câu hỏi cực. và trả lời câu hỏi: nhiệm vụ học tập. Mục tiêu:
a. Cảm xúc tích cực mang lại lợi
a. Học sinh nói được lợi Học sinh ích gì cho bản thân? ích của cảm xúc tích nêu được cực cho bản thân.
ảnh hưởng, b. Cảm xúc tích cực mang lại lợi b. Học sinh nêu được
ích lợi của ích gì đối với người xung quanh? lợi ích mà cảm xúc tích cảm xúc
* Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh
cực đối với mọi người
tích cực đối giá hoạt động của bạn theo các xung quanh. với bản tiêu chí:
thân và mọi + Trình bày: to, rõ ràng.
người xung + Nội dung: câu trả lời đầy đủ quanh. hợp lí.
+ Thái độ làm việc: tập trung, nghiêm túc.
- Đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận - Các nhóm quan sát – xét. lắng nghe – nhận xét.
- Giáo viên kết luận: cảm xúc
tích cực có nhiều tác dụng khác - Học sinh lắng nghe –
nhau đối với bản thân mỗi người ghi nhớ. và người xung quanh.
+ Lợi ích 1: Bản thân thấy khỏe mạnh hơn.
+ Lợi ích 2: Bản thân cảm thấy
thoải mái, làm việc hiện quả và học tập tốt hơn.
+ Lợi ích 3: Được bạn bè tin yêu, quý mến.
+ Lợi ích 4: Mọi người vui lây.
- Giáo viên đánh giá sự tham gia
của học sinh vào hoạt động học tập. 7’ Hoạt động 4: Thảo
- Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh thảo luận luận về
thảo luận nhóm 4 với phiếu học làm việc theo nhóm 4 những cách tập. với phiếu học tập. thể hiện
* Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi: - Có cảm xúc
trong phiếu: Tìm hiểu sự thể hiện nhiều cách thể hiện cảm tích cực.
cảm xúc tích cực qua nét mặt, cử xúc tich cực ví dụ như: Mục tiêu:
chỉ, lời nói, hành động. + Nét mặt: cười ... Học sinh
* Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh + Cử chỉ: Nhảy lên vui nêu được
giá hoạt động của bạn theo các sướng ... cách thể tiêu chí:
+ Lời nói: Rất vui, rất hiện cảm + Trình bày: to, rõ ràng. thích . . xúc tích
+ Nội dung: câu trả lời đầy đủ
+ Viết ra những lời đầy cực. hợp lí. cảm xúc hạnh phúc,
+ Thái độ làm việc: tập trung,
thích thú, phấn khởi ... nghiêm túc.
- Các nhóm làm việc theo phiếu. - Học sinh thảo luận nhóm.
- Trình bày sản phẩm và trả lời
- Trình bày kết quả thảo các câu hỏi. luận.
- Yêu cầu học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe –
nhận xét – đánh giá –
- Giáo viên đánh giá sự tham gia bổ sung ý kiến.
của học sinh trong hoạt động này. Học sinh lắng nghe.
Chuyển sang hoạt động tiếp theo.
3’ 3. Củng cố GV hỏi: - dặn dò
+ Cảm xúc tích cực mang lại lợi 2-3 HS nêu Mục tiêu: ích gì? Khái quát
GV nhận xét, đánh giá tiết học HS lắng nghe lại nội dung tiết học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐẠO ĐỨC Tuần 25 : Tiết 2
BÀI 10: THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
'1. Kiến thức, kĩ năng
- Phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực. Nêu được ảnh hưởng của
cảm xúc tích cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.
- Hình thành , vận dụng được cảm xúc tích cực vào trong cuộc sông thực tiễn.
2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực:
- Thông qua việc hình thành những cảm xúc tích cực HS có cơ hội được phát triển
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp trong cuộc sống, học tập tốt hơn.
b. Phẩm chất:ngoan ngoãn ,chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-
SGK; SGV; vở BTĐĐ. Laptop; màn hình máy chiếu; …….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG ND các hoạt động dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh học 5’
A.Hoạt động khởi * Ôntập và khởi động: động
- GV tổchứccho HS xung phong - HS xung phong lên bảng
Mục tiêu: Tạo tâm
lên bảng thể hiện biểu cảm nét mặt thể hiện biểu cảm nét mặt
thế vui tươi, phấn
lời nói tỏ vẻ hạnh phúc ,vui vẻ…
lời nói tỏ vẻ hạnh phúc , khởi
?/ Nêu tác dụng của cảm xúc tích - HS trả lời
cực đối với bản thân? 20’
- GV kết hợp giới thiệu bài
B. Hoạt dộng thực * HĐ1 : Bạn nào thể hiện cảm xúc hành luyện tập tích cự
c , bạn nào thể hiện cảm
Mục tiêu:HS thể xúc tiêu cực :
hiện và nhận diện Cách tiến hành :
được các loại cảm
- GV tổ chức trò chơi toàn lớp học : -HS lên bục giảng bốc
xúc khác nhau , nêu + GV mời lần lượt từng HS lên bục thăm tờ giấy chỉ cảm xúc
được cách thức để
giảng bốc thăm tờ giấy chỉ cảm xúc và dùng ngôn ngữ cơ thể,
nhận biết được các
đã được GV chuẩn bị sẵn. HS sẽ nét mặt để diễn đạt lại cảm
loại cảm xúc đó.
dùng ngôn ngữ cơ thể, nét mặt để xúc để cả lớp đoán.
diễn đạt lại cảm xúc để cả lớp đoán. -HS đoán cảm xúc dựa
- GV mời HS đoán cảm xúc dựa trên sự thể hiện của bạn và
trên sự thể hiện của bạn và giải giải thích vì sao lại có dự
thích vì sao lại có dự đoán như vậy. đoán như vậy.
- GV nhận xét sự tham gia hoạt
động học tập của HS trong hoạt động này.
Mục tiêu : HS đưa
HĐ2:Đóng vai
ra được cách ứng
Cách tiến hành : GV YC HS quan
xử phù hợp, thể hiện sát tranh và nêu YC , nội dung tình
cảm xúc tích cực, huống. phù hợp với các
- GV giao nhiệm vụ cho HS: tình huống được
*/Nhiệm vụ 1 : Thảo luận nhóm 4 đưa ra
và đóng vai xử lí một tình huống HS quan sát tranh và nêu được đưa ra.
YC , nội dung tình huống.
*/Nhiệm vụ 2 : Đánh giá , nhận xét - HS thực hiện nhiệm vụ
hoạt động của bạn theo tiêu chí : theo nhóm.
+ Phương án xử lí : hợp lí
+ Đóng vai : sinh động hấp dẫn
- HS trình bày và trả lời
+ Thái độ làm việc nhóm : Tập các câu hỏi được đưa ra. trung , nghiêm túc.
- HS nhận xét , góp ý bổ
- GV quan sát , hỗ trợ đặt câu hỏi sung.
hướng dẫn khi cần thiết.
- GV mời HS nhận xét , góp ý bổ - HS lắng nghe sung.
- GV chia sẻ ý kiến , suy nghĩ của
mình với mỗi phương án mà các
nhóm đưa ra, gợi ý thêm các
phương án khác hợp lý . VD :
+ Tình huống 1 : Bạn nhỏ nhận
được thư của bố đang công tác nơi
xa. Bạn nhỏ nên viết thư hồi đáp.
+ Tình huống 2 : Bạn nhỏ nhận
được một món quà như mong muốn
từ ông già Nô-en. Bạn nhỏ có thể
nhảy lên nói to rằng : “Đây là món
quà em đang mơ ước . Thật là tuyệt -HS trao đổi theo nhóm vời!”.
đôi nói về cảm xúc của
Mục tiêu:HS nêu -GV nhận xét sự tham gia của HS mình trong giờ học.
được cảm xúc của trong hoạt động này
- HS chia sẻ lại trước lớp
bản thân trong buổi * HĐ3:Liên hệ về cảm xúc của mình. học Cách tiến hành :
- GV YC HS trao đổi theo nhóm đôi
7’ C.Hoạt độngvận
nói về cảm xúc của mình trong giờ - HS thực hiện YC GV dụng học. đưa ra
Mục tiêu:Vận dụng - YC HS chia sẻ lại trước lớp về - HS trình bày bài viết của
được kiến thức kĩ cảm xúc của mình. mình. năng về cảm xúc
- GV khuyến khích HS duy trì
tích cực vào thực tế những cảm xúc tích cực trong giờ cuộc sông
học để học tập hiệu quả hơn. Cách tiến hành : - HS trả lời
- GV YCHS viết về kỉ niệm vui và - HS lắng nghe D.Củngcố- dặndò
cách thức em thể hiện cảm xúc đó. - HS đọc lời khuyên cuối 3’
- YCHS trình bày bài viết của mình. bài học.
- GV khai thác nội dung, bài viết của học sinh.
- GV nhận xét sự tham gia của HS trong hoạt động này
-GV nêu câu hỏi : Em học được
điều gì khi học bài này ?
- GV tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.
- GV YC HS đọc lời khuyên cuối bài học.
- GV nhận xét đánh giá sự tham gia
của HS trong giờ học, khen những
HS tích cực, nhắc nhở động viên
những HS còn nhút nhát, chưa tích cực.