-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án Đạo đức 2 sách Cánh diều (Cả năm) | Bài 11
Giáo án Đạo đức 2 sách Cánh diều trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Đạo đức 2 Cánh diều của mình.
Preview text:
Trường Tiểu học ……………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Giáo viên: …………………………….
Môn: Đạo đức – Tuần 26 Lớp : 2…..
Ngày …. . tháng …….năm ……
Chủ đề: Thể hiện cảm xúc bản thân
Bài 11: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Phân biệt được cảm xúc tiêu cực và cảm xúc tích cực.
- Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và người khác xung quanh.
- Thông qua hoạt động, HS biết một số việc làm để kiềm chế cảm xúc tiêu cực của bản thân. 2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Nhận ra được một số việc làm kiềm chế cảm xúc tiêu cực của bản thân.
- Thể hiện được việc làm kiềm chế cảm xúc tiêu cực của bản thân.
- Biết được vì sao phải kiềm chế cảm xúc tiêu cực. 3. Phẩm chất:
Kiềm chế cảm xúc tiêu cực của bản thân một cách hợp lí và hiệu quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, các mẩu giấy chuẩn bị cho trò chơi
2. Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung và
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học mục tiêu sinh 5’ 1. Khởi
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi HS tham gia chơi: Quan động “Đoán cảm xúc”
sát và diễn tả cảm xúc Mục tiêu:
* Cách chơi: GV chia lớp thành
qua nét mặt: lo lắng, sợ Tạo không
2 đội, mỗi đội 5 thành viên. Sau hãi, vui vẻ, buồn bã… khí vui vẻ,
đó GV phát cho mỗi HS một
kết nối với
mẩu giấy bên trong có ghi những bài học.
cảm xúc cần thể hiện, ví dụ như:
vui vẻ, giận dữ, lo lắng, sợ hãi,
buồn bã… Từng HS sẽ phải diễn
tả cảm xúc qua nét mặt tương
ứng với cảm xúc ghi trong mẩu
giấy mà mình nhận được để cho
thành viên đội kia đoán. Đội nào
có số lần đoán đúng nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng
- Hỏi: Ngoài những cảm xúc 2-3 HS kể
quan sát vừa rồi, còn những cảm
xúc nào khác mà em biết?
- GV cho HS diễn tả những cảm HS thực hiện xúc đó.
- GV đánh giá HS chơi, giới HS lắng nghe thiệu bài. 10’ 3. Khám phá Hoạt động
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 - 1-2 HS đọc. 1: Đọc thơ
GV chia lớp thành nhóm đôi, và trả lời
thực hiện các nhiệm vụ sau: câu hỏi
* Nhiệm vụ 1: Đọc bài thơ “Bạn - HS làm việc nhóm *Mục tiêu:
Bin” và trả lời các câu hỏi:
đôi, đọc bài thơ: Bạn HS nêu được Bin: một số tác
+ Vì sao các bạn xa lánh Bin? - Vì bạn Bin tính hay hại của cảm nóng giận với mọi xúc tiêu cực người.
và biết được + Mẹ đã khuyên Bin điều gì? - Mỗi khi nóng giận hãy một số cách
hít thở thật sâu và đếm kiềm chế
số trong đầu thật chậm.
cảm xúc tiêu + Việc kiềm chế được cơn nóng - Giúp Bin thấy vui vẻ cực.
giận đã mang lại cho Bin điều và được các bạn yêu gì? quý hơn. + …..
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Các nhóm trình bày trước lớp.
- Đại diện các nhóm đọc thơ và
trả lời câu hỏi theo ý kiến cá - HS nhận xét, lắng nhân. nghe
* Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh
giá sự thể hiện của bạn theo tiêu chí sau:
+ Trình bày: đọc to, rõ ràng
+ Nội dung: câu trả lời đầy đủ, hợp lí
+ Thái độ làm việc nhóm: tập - HS lắng nghe trung, nghiêm túc
- GV mời một nhóm HS đọc lại - HS lắng nghe bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ cuốn hút, - HS thực hiện truyền cảm
- GV lần lượt nêu lại các câu hỏi
và mời HS trả lời. (GV có thể đặt
thêm câu hỏi khai thác các câu trả lời của HS như:
+ Em học được gì qua bài thơ - HS lắng nghe trên?
- GV nhận xét hoạt động của HS
và kết luận: Nóng giận là một
trong những cảm xúc tiêu cực.
Vì thế, chúng ta nên kiềm chế
cơn nóng giận để không làm ảnh
hưởng đến người khác.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn
kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 10’ Hoạt động - HS đọc yêu cầu sgk 2: Chia sẻ và thực hiện yêu cầu. về tác hại
* Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS - 1 -2 HS nêu ý kiến/ của cảm
làm việc theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
xúc tiêu cực câu hỏi: + Nóng giận, lo lắng, Mục tiêu:
? Kể tên những cảm xúc tiêu cực buồn bã… mà em biết? Thông qua
? Những cảm xúc tiêu cực đó sẽ + Làm ta mất ngủ, ảnh hoạt động,
ảnh hưởng như thế nào đến sức
hưởng đến đường tiêu
HS nêu được khỏe của bản thân? hóa và hệ thần kinh.
tác hại của ? Cảm xúc tiêu cực sẽ ảnh hưởng + Mất tập trung trong
cảm xúc tiêu như thế nào đến việc học tập của học tập khiến kết quả
cực đến bản bản thân? không tốt.
thân và mọi ? Cảm xúc tiêu cực sẽ ảnh hưởng + Khiến bạn bè không
người xung như thế nào đến tình bạn? vui và không khí tò quanh. chuyện căng thẳng hơn.
- Một số nhóm trình bày kết quả - HS lắng nghe.
thảo luận bằng cách vấn đáp (1
bạn hỏi, 1 bạn trả lời)
* Nhiệm vụ 2: HS nhận xét theo - HS nhận xét, bổ sung. các tiêu chí sau:
+ Trình bày: nói to, rõ ràng.
+ Nội dung: đầy đủ, hợp lí.
+ Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc.
- GV hỏi thêm: Cảm xúc tiêu cực - 2-3 HS nêu ý kiến.
còn gây ra những tác hại nào khác nữa? - GV kết luận: - HS lắng nghe.
+ Cảm xúc tiêu cực gây hại cho
sức khỏe bản thân như: mất ngủ,
ảnh hưởng đến tiêu hóa, nặng
hơn có thể bị trầm cảm.
+ Cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng
không tốt đến việc học tập, làm
mất tập trung dẫn đến kết quả học tập sa sút.
+ Cảm xúc tiêu cực còn làm ảnh
hưởng đến tình bạn: làm tổn
thương người khác, bị cô lập, xa lánh…
+ Cảm xúc tiêu cực còn làm cho
mọi người xung quanh mất vui,
làm cho bầu không khí trong gia đình căng thẳng….
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn
kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
7’ Hoạt động - Đọc yêu cầu 3 - HS đọc yêu cầu 3: Thảo
* Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS - HS làm việc nhóm luận về
làm việc theo nhóm 4 và trả lời thực hiện yêu cầu/ cách kiềm
câu hỏi: Quan sát các tranh ở
chế cảm xúc mục 3 trang 58 SGK và cho biết: tiêu cực
? Chúng ta kiềm chế cảm xúc
- HS trả lời theo ý hiểu: Mục tiêu:
tiêu cực bằng cách nào? Nghe nhạc, chơi thể Thông qua thao, trò chuyện với hoạt động,
bạn bè, đọc truyện, viết HS xác định nhật kí….
được một số - Một số nhóm trình bày kết quả - Các nhóm trình bày ý
cách để kiềm thảo luận. kiến.
chế cảm xúc * Nhiệm vụ 2: HS nhận xét theo - HS nhận xét, bổ sung. tiêu cực. các tiêu chí sau:
+ Trình bày: nói to, rõ ràng.
+ Nội dung: đầy đủ, hợp lí.
+ Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc.
- GV hỏi thêm: Ngoài những - 2-3 HS trình bày ý
cách mà trong SGK đã giới kiến cá nhân.
thiệu, em còn biết những cách
kiềm chế cảm xúc tiêu cực nào khác?
- GV kết luận: Trong cuộc sống
có rất nhiều các tác động khiến
cho chúng ta nảy sinh ra những
cảm xúc tiêu cực. Dựa vào các
tình huống cụ thể mà chúng ta có
thể kiềm chế cảm xúc bằng một
số cách sau đây: Luôn suy nghĩ
tích cực; giữ bình tĩnh; uống một
cốc nước lạnh; hít thở sâu; nghe
nhạc; tập thể dục thường xuyên;
ngồi thiền; tâm sự với người mà
mình tin tưởng; bỏ ra chỗ khác,
giữ chặt ngón tay, viết nhật kí…
- GV đánh giá, nhận xét HS
trong hoạt động chuyển sang hoạt động tiếp theo.
3’ 3. Củng cố - GV hỏi: 2-3 HS nêu dặn dò
+ Nếu một số việc làm để kiềm Mục tiêu: chế cảm xúc tiêu cực. Khái quát
+ Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
lại nội dung mang lại lợi ích gì? tiết học
GV nhận xét, đánh giá tiết học HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Trường Tiểu học ……………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Giáo viên: …………………………….
Môn: Đạo đức – Tuần 27 Lớp : 2…..
Ngày …. . tháng …….năm ……
Chủ đề: Thể hiện cảm xúc bản thân
Bài 11: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức, kĩ năng
- HS nhận diện được cảm xúc tiêu cực; ảnh hưởng của cảm xúc tiêu cực trong
từng tình huống và cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực đó.
- HS chỉ ra các lợi ích của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
- HS nêu được các cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực trong các tình huống cụ thể. 2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Nhận ra được một số biểu hiện của cảm xúc tiêu cực.
- Thực hiện được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực của bản thân.
- Biết được ý nghĩa của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực. 3. Phẩm chất:
Kiềm chế cảm xúc tiêu cực của bản thân một cách hợp lí và hiệu quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, các tấm thẻ cảm xúc, đạo cụ để đóng vai
2. Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học và mục tiêu sinh 5’ 1. Khởi
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi HS tham gia chơi. động “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu:
* Cách chơi: GV chia lớp thành 2 Tạo không
đội chơi, mỗi đội 2 thành viên.
khí vui vẻ, GV tổ chức cho HS chơi dưới
kết nối với
hình thức tiếp sức. Sắp xếp các bài học.
tấm thẻ thể hiện khuôn mặt cảm
xúc vào nhóm thích hợp sau đây: Cảm xúc tích Cảm xúc tiêu cực cực
Đội nào nhanh và sắp xếp đúng
sẽ là đội thắng cuộc.
- GV cho HS nêu các cảm xúc 2-3 HS nêu
tiêu cực mà các em quan sát được.
- Hỏi: Những cảm xúc tiêu cực HS trả lời
ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào?
- GV đánh giá HS chơi, giới - HS lắng nghe thiệu bài. 12’ 2. Khám
GV chia lớp thành nhóm 4, thực - HS thảo luận nhóm 4 phá hiện các nhiệm vụ sau:
và trả lời câu hỏi của Hoạt động
* Nhiệm vụ 1: HS đọc các tình GV đưa ra.
1: Đọc tình huống ở mục 1 (trang 58, 59) và huống và
trả lời câu hỏi (có thể cho HS trả lời câu
đóng vai lại tình huống): hỏi:
a. Bạn trong mỗi tình huống có Mục tiêu: cảm xúc gì? - HS nhận
b. Cảm xúc đó ảnh hưởng như diện được
thế nào đến bản thân và người cảm xúc xung quanh? tiêu cực
c. Em sẽ khuyên bạn kiềm chế - HS chỉ ra
cảm xúc đó như thế nào? được ảnh
- GV theo dõi, quan sát và hỗ trợ
hưởng của HS nếu cần thiết. cảm xúc
- Đại diện một số nhóm trình bày - HS theo dõi, lắng tiêu cực về mỗi tình huống. nghe. trong từng
* Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh - Các nhóm khác nhận
tình huống giá sự thể hiện của bạn theo tiêu xét, đánh giá. và cách chí sau: kiềm chế
+ Trình bày: nói to, rõ ràng cảm xúc
+ Nội dung: đầy đủ, hợp lí
tiêu cực đó. + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ - Nhóm khác lắng nghe, sung bổ sung, góp ý
- GV tổng kết và kết luận: - HS lắng nghe
+ Tình huống 1: Bạn Long đã
nóng giận. Cảm xúc đó đã làm tổn
thương Tiến, làm cho các bạn mất
vui. Long nên kiềm chế cơn giận
bằng cách giữ bình tĩnh, hít thở
sâu hoặc giữ chặt ngón tay, không nên to tiền với bạn.
+ Tình huống 2: Bạn Hoa đã giận
dỗi. Cảm xúc đó khiến các bạn
chơi cùng mất vui. Hoa nên kiềm
chế cảm xúc của mình bằng cách
giữ bình tĩnh, chờ đến lượt mình,
không nên giận dỗi vô cớ.
+ Tình huống 3: Vân đã rất tức
giận. Cảm xúc đó khiến anh của
Vân không vui. Vân có thể kiềm
chế cảm xúc đó bằng cách giữ
bình tĩnh, uống một cốc nước
lạnh, hít thở sâu để kiềm chế cơn tức giận của mình.
- GV nhận xét HS tham gia hoạt
động và chuyển ý sang hoạt động tiếp theo. 6’ Hoạt động - HS đọc yêu cầu - 1-2 HS đọc yêu cầu 2: Liên hệ
- Yêu cầu HS chia sẻ về một tình - HS thực hiện Mục tiêu:
huống bản thân đã có cảm xúc HS nêu tiêu cực và cho biết: được tình
? Khi đó em đã thể hiện cảm xúc huống bản như thế nào?
thân đã có ? Nếu gặp lại tình huống tương cảm xúc
tự, em sẽ kiềm chế cảm xúc tiêu
tiêu cực và cực như thế nào? cách kiềm - HS chia sẻ
chế cảm xúc - Một số HS chia sẻ những tình
tiêu cực đó. huống cá nhân đã có cảm xúc - HS lắng nghe tiêu cực
- GV nhận xét các tình huống của
HS và nhắc nhở: Chúng ta thấy
cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng rất
nhiều tới chúng ta. Khi gặp phải
những tình huống khiến chúng ta
có cảm xúc tiêu cực thì chúng ta
nên kiềm chế cảm xúc tiêu cực
để không ảnh hưởng đến sức
khỏe, học tập của bản thân và các mối quan hệ xung quanh. 3. Vận dụng: Hoạt động
4’ 1: Thư giãn - GV bật nhạc thư giãn và yêu - HS thực hiện. cơ thể
cầu HS ngồi ngay ngắn, nhắm Mục tiêu:
mắt, thả lỏng cơ thể, đầu óc thư HS thư giãn giãn. thoải mái, đầu óc.
5’ Hoạt động - HS đọc yêu cầu 2 - 1-2 HS đọc yêu cầu 2: Tạo góc
- GV cho HS quan sát một số - HS quan sát và ghi ghi nhớ.
mẫu sổ nhật kí và nêu ý nghĩa nhớ nhiệm vụ. Mục tiêu:
của việc viết sổ nhật kí.
HS ghi nhớ - GV yêu cầu HS về nhà viết nhật
và thực hiện kí, viết lại những cảm xúc tiêu được cách
cực mà em đã trải qua và cách kiềm chế
kiềm chế những cảm xúc tiêu cực cảm xúc đó. tiêu cực của bản thân.
3’ 3. Củng cố - GV hỏi: 2-3 HS nêu - dặn dò
+ Em học được gì qua bài học này? Mục tiêu:
- GV tóm tắt nội dung chính của - HS lắng nghe Khái quát bài học.
lại nội dung - GV yêu cầu HS đọc lời khuyên - 2 HS đọc, lớp đọc tiết học thầm
- GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….