-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án Đạo đức 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) | Tuần 20
Giáo án Đạo đức 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Đạo đức 2 CTST của mình.
Chủ đề: Giáo án Đạo đức 2
Môn: Đạo đức 2
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐẠO ĐỨC – TUẦN 9
CHỦ ĐỀ: THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN
BÀI 1: NHỮNG SẮC MÀU CẢM XÚC I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, vui
sướng, phấn khởi,...), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, sợ hãi, tự ti, thất vọng,...);
- Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với
bản thân và mọi người xung quanh. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Bước đầu biết điều chỉnh và thể hiện được cảm
xúc phù hợp trong các tình huống khác nhau
Năng lực chuyên biệt:
- phân biệt được cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực
- nhận biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với
hành vi đạo đức của bản thân và mọi người 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:Thể hiện qua việc chủ động thực hiện những việc làm để làm chủ cảm xúc của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên • Giáo án, SGK, SGV.
• Các tranh ảnh phóng to trong SGKĐạo đức2, trang 38 - 41, Bảng phụ/ phiếu
phân loại Cảm xúc tích cực và Cảm xúc tiêu cực, trò chơi Bánh xe cảm xúc; bộ
tranh về kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân.
• Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
• SGK. Vở bài tập Đạo đức 2.
• Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở,
thuyết trình, đóng vai, trò chơi, ...
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
* Mục tiêu: Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ năng đã
có của học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn
bị bước vào bài học, tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thảo luận nhóm
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh phần Khởi -HS thảo luận nhóm 2, quan sát bức
động sgk trang 38, thảo luận và trả lời câu hỏi: tranh phần Khởi động SGK trang
+ Các bạn trong tranh cảm thấy thế nào ?
38 và trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tranh 1: Bạn nhỏ đang sợ hãi khi
thấy con chó hung dữ sủa.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ đang vui mừng,
hạnh phúc vì nhận được cúp, những
người xung quanh vui vẻ chúc mừng bạn nhỏ.
+ Gv nhận xét và chuyển ý câu hỏi 2 + HS lắng nghe, nhận xét
+H2: Cho HS kể lại một tình huống tương tự mà + HS kể trong nhóm 2 – một số bạn em đã gặp?
kể về tình huống tương tự mình đã gặp + lắng nghe – nhận xét + GV nhận xét.
- GV đặt vấn đề: Trong cuộc sống chúng ta gặp - Hs lắng nghe.
rất nhiều tình huống khác nhau. Mỗi tình huống
chúng ta sẽ thể hiện những cảm xúc khác nhau
như vui, buồn, tức giận hay sợ hãi. Vậy để biết
xem những cảm xúc đó cảm xúc nào tích cực,
cảm xúc nào tiêu cực và ảnh hưởng của những
cảm xúc đó đối với mình và mọi người xung
quanh như thế nào trong bài học ngày hôm nay
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài 9: Sắc màu cảm xúc.
2. Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 1: Các bạn trong tranh đang có cảm
xúc gì? Cảm xúc nào tích cực, cảm xúc nào tiêu cực?
* Mục tiêu: nêu được tên các loại cảm xúc khác nhau.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh sgk trang 38 và trả -Hs quan sát tranh sgk trang 38 lời câu hỏi:
thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
+ H: Gương mặt của các bạn trong tranh đang có thể hiện cảm xúc gì?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả + Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
+ Tranh 1: Bạn nam có vẻ mặt đang buồn vì bị ốm.
+ Tranh 2: Bạn nữ đang tức giận, cau có với em trai.
+ Tranh 3: Bạn nữ đang vui
mừng vì được nhận quà sinh nhật từ hai bạn khác.
+ Tranh 4: Bạn nam đang hụt
hẫng, nuối tiếc vì đá bóng hụt khung thành.
+ Tranh 5: Một bạn nữ đang vui
mừng vì niềm vui bất ngờ khi tranh của bạn đạt giải ba. - Nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét.
- GV cho HS nêu thêm một số cảm xúc khác mà các em biế - HS lần lượt nêu: t.
- GV đánh giá, nhận xét và đưa ra kết luận: -Hs lắng nghe.
GV tổng kết các loại cảm xúc khác nhau và
chia các cảm xúc này thành hai nhóm là cảm xúc
tích cực và cảm xúc tiêu cực.
- GV cho lớp hoạt động theo nhóm 4, yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả
các nhóm xếp các loại cảm xúc vừa được nhận vào phiếu
diện thành hai nhóm "Cảm xúc tích cực", "Cảm
xúc tiêu cực" và điền vào phiếu sau Cảm xúc tích cực Cảm xúc tiêu cực ..............................
.................................. ............. ............
- GV gọi đại diện 2-3 nhóm báo cáo kết quả
thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, góp ý (nếu có).
-2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Cảm xúc tích cực Cảm xúc tiêu cực Tranh 3 Tranh 1,2,4
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:Cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu
cực ảnh hưởng như thế nào tới em và những người xung quanh.
* Mục tiêu: HS nêu được cảm nhận khi mọi
người xung quanh có những cảm xúc khác nhau
và nhận diện được cảm xúc của mọi người khi
mình có cảm xúc nào đó.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 đội, cử 1 quản trò.
- GV tổ chức trò chơi : Bánh xe cảm xúc.
* - Gv phổ biến luật chới, cách chơi: * Lượt 1
+ Quản trò quay bánh xe. Mũi tên dừng lại ở
khuôn mặt cảm xúc nào thì lần lượt các HS -HS lắng nghe.
trong mỗi nhóm sẽ chia sẻ với bạn trong nhóm
cảm nhận của mình khi thấy người khác có cảm
xúc tương ứng với khuôn mặt cảm xúc ở chỗ mũi tên trên bánh xe.
+ Quản trò có thể cho các nhóm chơi 2-3 vòng quay bánh xe.
+ GV gọi 1 - 2 nhóm lên chơi trước lớp.
GV hỏi: Vì sao em có cảm xúc như vậy? * Lượt 2:
+ Quản trò quay bánh xe. Mũi tên dừng lại ở -HS trả lời
khuôn mặt cảm xúc nào thì lẩn lượt các HS
trong mỗi nhóm sẽ chia sẻ với bạn trong nhóm
cảm nhận của mọi người xung quanh khi mình
có cảm xúc tương ứng với khuôn mặt cảm xúc ở
chỗ mũi tên trên bánh xe.
+ Quản trò có thể cho các nhóm chơi 2-3 vòng quay bánh xe.
+ GV gọi 1 - 2 nhóm lên chơi trước lớp và chia sẻ với cả lớp. -2 nhóm chơi trước lớp
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏ
i: Vì sao em cần thể hiện cảm xúc phù
hợp với những tình huống cụ thể?
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. hỏi.
- Đại diện các nhóm lần lượt trả lời
Thể hiện cảm xúc phù hợp với
những tình huống cụ thể sẽ giúp
- GV tổng kết hoạt động.
mình điều chỉnh hành vi một cách 4: Luyện tập đúng đắn.
Hoạt động 1 : Nêu cảm xúc của các bạn trong tranh.
* Mục tiêu: HS nhận diện và gọi tên được một
Số cảm xúc trong các hoàn cảnh cụ thể.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: thảo luận, trao đổi, đàm thoại. * Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi,
quan sát tranh 1,2,3 trong SGK Đạo đức2, trang
40 và gọi tên cảm xúc theo gợi ý:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Em hãy gọi tên các cảm xúc được các bạn -HS thảo luận nhóm 2
thể hiện trong tranh. - Các nhóm trình bày:
- GV gọi 1 - 2 HS nêu tên cảm xúc trong mỗi
tranh và gọi các HS khác góp ý, bổ sung (nếu Tranh 1: Bức tranh tả cảnh Na có).
thấy con sâu/giun, vẻ mặt của Na
rất sợ hãi. Bin nhìn thấy vậy, cười
hả hê và trêu Na: "Hê hê! Sợ rồi
kìa!". Tin thì động viên/trấn an Na
và nói: "Cậu đừng sợ! Tớ sẽ vứt nó vào sọt rác."
+ Na sợ hãi, Bin thích thú vì trêu
đùa Na, còn Tin bình tĩnh động viên Na.
Tranh 2: Bức tranh tả cảnhTin
đang được nhận quà/phần thưởng
từ cô giáo. Cốm vui vẻ chúc mừng
Tin, Bin thì tức giận/hậm hực vì Tin được nhận quà.
+ Bin tức giận/hậm hực với Tin là không nên, nế u Tin biết Bin thể
hiện cảm xúc/thái độ như vậy, Tin
sẽ rất buồn. Cốm vui mừng với Tin
sẽ giúp Tin cảm thấy hạnh phúc
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, hơn.
chuyển sang nội dung mới.
Tranh 3: Bức tranh tả cảnh Na
Hoạt động 2: Nhận xét về ảnh hưởng
đang vui vẻ xin tham gia chơi cùng
của những cảm xúc đó với những người
các bạn, còn Cốm lo lắng, băn xung quanh.
khoăn không biết các bạn có cho
* Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của mình chơi cùng không.
cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực với
+ Na thể hiện cảm xúc vui vẻ, những người xung quanh.
thân thiện; Cốm thể hiện cảm xúc
* Phương pháp : Đàm thoại lo lắng, băn khoăn. * Cách tiến hành:
+ Em tán thành với cách thể hiện cảm xúc của + Em tán thành với thái độ của
bạn nào trong mỗi tranh trên? vì sao?
bạn Tin vì bạn đã bình tĩnh giúp
bạn Na vượt qua nỗi sơ hãi. + Em tán thành vớ i bạn Cốm vì thái độ
của bạn Cóm giúp Tin cảm thấy vui vẻ hạnh phúc.
+ Em tán thành với cách thể hiện
cảm xúc của Na vì như vậy sẽ giúp
ta gần gũi hòa đồng với các bạn, tạo không khí vui vẻ.
- Hằng ngày em hay thể hiện cảm xúc nào ?
Cảm xúc đó ảnh hưởng gì tới những em và - HS trả lời
những người xung quanh em ?
-Cảm xúc tích cực vì nó làm cho ta
- Trong cuộc sống mình nên thể hiện cảm xúc cảm thấy tự tin, vui vẻ và hạnh
tiêu cực hay cảm xúc tích cực ? Vì sao? phúc.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Liên hệ GDHS: Cách thể hiện cảm xúc
của mình sẽ ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực
đến chính bản thân mình và những người
xung quanh vì vậy trong cuộc sống ta cần
biết điều chỉnh cảm xúc một cách phù hợp.
Nên giữ cảm xúc tiêu cực trong mọi tình
huống để giữ gìn sức khỏe và cuộc sống tươi đẹp hơn.
Hoạt động 3: sắm vai thể hiện cảm xúc
trong tình huống sau.
* Mục tiêu: HS xử lí được tình huống liên quan
đến việc thể hiện cảm xúc.
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề. * Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm đôi. HS thảo luận nhóm 2
- GV nêu tình huống, yêu cầu các nhóm
quan sát tình huống, thảo luận và đưa ra
cách thể hiện cảm xúc ở mỗi tình huống.
- GV gọi 2-3 nhóm nêu hoặc sắm vai cách xử lí tình huống. Các nhóm trình bày
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung 5. Vận dụng
Hoạt động 1: Nói hoặc viết lời yêu thương với người thản.
Hoạt động 2: Nói hoặc viết lời động
viên khi bạn bè, người thân có chuyện
buồn hoặc thất vọng.
* Mục tiêu: Cả 2 hoạt động đều nhằm giúp
HS nói hoặc viết được lời thể hiện cảm xúc
yêu thương với người thân hoặc động viên
bạn bè, người thân khi họ có chuyện buồn/ thất vọng.
* Phương pháp: Đàm thoại, rèn luyện * Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, mỗi
HS chuẩn bị một mảnh giấy nhỏ, HS có thể
trang trí theo ý thích và viết lời yêu
thương/động viên theo gợi ý: + Em sẽ viết cho ai?
+ Người mà em sẽ viết cho đang gặp chuyện HS nói theo nhóm 2 hoặc viết vào vui hay buồn?
giấy sau đó chia sẻ với bạn
+ Em sẽ viết lời yêu thương hoặc động viên
người đó như thế nào?
- GV gọi 4 - 5 HS chia sẻ trước lớp về nội
dung HS đã viết trên giấy. GV nhận xét,
HS trình bày, lớp lắng nghe và tổng kết hoạt động. nhận xét.
Hoạt động 3: Tham gia các hoạt động để
nuôi dưỡng cảm xúc tích cực (nghe nhạc, chơi thể thao,...)
* Mục tiêu: Giúp HS nuôi dưỡng cảm xúc tích cực.
* Phương pháp: Rèn luyện * Cách tiến hành:
- GV khuyến khích HS đọc sách, nghe nhạc,
tập thể dục thể thao; gợi ý, hướng dẫn HS đăng
ký tham gia các câu lạc bộ năng khiếu, sở thích HS lắng nghe.
như đàn, hát, vẽ, bơi lội, câu lông, bóng bàn,
bóng đá,. . trong trường, giúp HS nuôi dưỡ ng
những cảm xúc tích cực
6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết học sau bài Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
Rút kinh nghiệm tiết dạy:..............................................................................................
............................................................................................................................. .............
............................................................................................................................. .............
............................................................................................................................. ............