Giáo án Đạo đức lớp 4 Bài 6 | Kết nối tri thức

Giáo án Đạo đức lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.

Đạo đức
Bài 6: THIẾT LẬP QUAN HỆ BẠN BÈ (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực đặc thù:
- Sau bài học, HS cần:
+ Biết vì sao phải thiết lập quan hệ bạn bè.
+ Nhận biết được cách đơn giản để thiết lập được quan hệ bạn bè.
* Năng lực chung: giao tiếp hợp tác, tự giải quyết vấn đề sáng tạo, tự chủ
và tự học.
* Phẩm chất: nhân ái, yêu mến, quý trọng bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: máy tính, ti vi
- HS: giấy A4, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu
- GV yêu cầu HS hát bài hát “Đến đây chơi
cùng”.
- HS thực hiện.
- GV gọi HS chia sẻ cảm nhận về nội dung
bài hát
- 3-4 HS chia sẻ.
- GV tổng kết phần chia sẻ của HS, giới
thiệu – ghi bài.
- Ghi bài
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Khám phá sao cần thiết
lập quan hệ bạn bè?
- GV gọi HS đọc diễn cảm câu chuyện
“Người bạn mới”.
- HS đọc câu chuyện
- GV mời một vài HS đọc/kể tóm tắt câu
chuyện.
- HS tóm tắt nội dung chính
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
để trả lời câu hỏi:
+ Em nhận xét về việc làm của Mác
dành cho người bạn mới của mình? Cuộc
gặp gỡ đã mang lại cho hai bạn điều gì?
+ Theo em, sao chúng ta cần thiết lập
quan hệ bạn bè?
- HS thảo luận
Trả lời:
+ Mác một người bạn thân thiện, tốt
bụng, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi thấy bạn
gặp khó khăn. Cuộc gặp gỡ đã mang đến
sự khởi đầu cho một tình bạn đẹp dài
lâu giữa Mác và người bạn mới.
+ Chúng ta cần thiết lập quan hệ bạn
điều đó sẽ giúp chúng ta thêm những
người bạn mới để cùng chơi, cùng trò
chuyện chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với
nhau.
GV nhận xét kết luận:
Trong cuộc
sống, ai cùng cần những người bạn để
cùng nhau sẻ chia buồn, vui trong cuộc
sống. Thiết lập quan hệ bạn sẽ giúp
chúng ta có những người bạn như thế.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thiết lập bạn
- GV hướng dẫn HS làm việc nhân:
Quan sát tranh trong SGK và nhận diện nội
dung tranh.
- HS thực hiện.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, trả
lời câu hỏi:
+ Các bạn trong mi tranh đã làm để
thiết lập quan hệ bạn bè?
+ Theo em, còn cách nào khác để thiết
lập quan hệ bạn bè?
- HS thảo luận.
- GV t chức cho các nhóm trình bày kết
quả thảo luận. (có thể mời mỗi thành viên
trong nhóm trình bày về một tranh).
- Đại diện các nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét bổ
sung
– Gợi ý:
Tranh 1: Bạn nam giới thiệu bản thân
thể hiện mong muốn được làm quen với
bạn nữ.
Tranh 2: Bạn nữ thể hiện sự quan tâm
chia sẻ với bạn qua việc mời bạn cùng che
chung ô khi trời mưa mà bạn quên không
mang ô.
Tranh 3: Bạn nam chủ động để nghị được
tham gia đá bóng cùng các bạn.
Tranh 4: Bạn nữ chia sẻ sở thích của mình
với bạn.
GV nhận xét kết luận:
Để thiết lập
quan hệ bạn bè, chúng ta cần giới thiệu bản
thân; chủ động thể hiện mong muốn làm
quen chơi cùng bạn; thể hiện sự quan
tâm tới bạn; chia sẻ sở thích chung với
bạn; luôn thể hiện thái độ thân thiện, cởi
mở….
- HS lắng nghe.
3. Luyện tập thực hành
Bài tập 1. Lựa chọn cách phù hợp để
thiết lập quan hệ bạn bè
GV giới thiệu trò chơi “Bạn chọn cách
nào?”.
- HS lắng nghe luật chơi
GV chia lớp thành các đội tương ứng với
các dãy bàn, mỗi đội cử ra 6 thành viên
tham gia trò chơi tiếp sức, HS còn lại
mỗi đội đóng vai trò cổ động viên cho
đồng đội của mình. 6 thành viên 5 phút
quan sát nội dung tranh thống nhất ý
kiến.
GV ghi các cách thiết lập quan hệ bạn bè
vào bảng phụ.
a. Tự giới thiệu bản thân và hỏi tên bạn.
b. Luôn thể hiện thái độ vui vẻ, cởi mở.
c. Chỉ trò chuyện với người quen khi đến
môi trường mới.
d. Giao tiếp bằng mắt mỉm cười khi trò
chuyện.
e. Liên tục kể với bạn về bản thân mình.
g. Thể hiện sự quan tâm và chia sẻ sở thích
của mình với bạn.
h. Luôn tỏ ra mình là người thông minh, tài
giỏi.
- HS quan sát
Gắn bảng phụ vào khoảng giữa bảng,
phân chia khu vực ghi bảng cho các đội.
Thành viên các đội xếp thành hàng dọc,
hướng về phía vị trí phần bảng của đội
mình lần lượt gắn mặt cười/mặt mếu
tương ứng với số thứ tự của các tranh.
- HS chú ý vị trí của đội mình
- GV nhận xét tuyên dương đội hoàn
thành phần chơi nhanh và chính xác nhất.
- HS lắng nghe.
- GV mời một sHS nêu các cách phù hợp
để thiết lập quan hệ bạn và giải thích về
sự lựa chọn của mình.
- HS nêu
– Gợi ý:
Các cách phù hợp để thiết lập quan hệ bạn
bè:
a. Tự tin giới thiệu bản thân và hỏi tên bạn.
Điều này thể hiện mong muốn được biết
làm quen với bạn.
b. Luôn thể hiện thái độ vui vẻ, cởi mở.
Thái độ vui vẻ, cởi mở sẽ tạo cho bạn cảm
giác mình là người thân thiện, dễ gần.
c. Giao tiếp bằng mắt mỉm cười khi trò
chuyện. Điều này cho bạn thấy mình đang
tập trung và thích thú với cuộc trò chuyện.
d. Thể hiện sự quan tâm và chia sẻ sở thích
của mình với bạn. Điều này sẽ giúp bạn
hiểu hơn vẽ mình thể tìm thấy điểm
chung với mình.
GV nhận xét kết luận:
Để thiết lập
quan hệ bạn bè, chúng ta nên: tự tin giới
thiệu bản thân và hỏi tên bạn, luôn thể hiện
thái độ vui vẻ cởi mở, giao tiếp bằng
mắt mỉm cười khi trò chuyện, thể hiện
sự quan tâm chia sẻ sở thích của mình
với bạn; không nền: chỉ trò chuyện với
người quen khi đến môi trường mới, liên
tục kể với bạn về bản thân mình, luôn tỏ ra
mình là người thông minh, tài giỏi.
- HS lắng nghe
4. Vận dụng, trải nghiệm
- GV khuyến khích HS kết bạn với một vài
người bạn/em/anh/chị khác lớp để gi sau
kể cho cả lớp nghe.
- Ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Đạo đức
Bài 6: THIẾT LẬP QUAN HỆ BẠN BÈ (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực đặc thù:
- Sau bài học, HS cần:
+ Thiết lập được mối quan hệ bạn bè ở trường học và khu phố.
+ Biết nhận xét các hành vi, thái độ chưa chuẩn mực về việc thiết lập quan hệ
bạn bè.
* Năng lực chung: giao tiếp hợp tác, tự giải quyết vấn đề sáng tạo, tự chủ
và tự học.
* Phẩm chất: nhân ái, yêu mến, quý trọng bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: máy tính, ti vi
- HS: giấy A4, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu
- GV yêu cầu HS chia sẻ về những người
bạn mới mình đã thiết lập được mối
quan hệ.
- 3-4 HS chia sẻ.
- GV tổng kết phần chia sẻ của HS, giới - Ghi bài
thiệu – ghi bài.
2. Luyện tập thực hành
Bài tập 2. Nhận xét thái độ, hành vi
GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh
phân tích các trường hợp trong SGK.
- HS thực hiện
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
nhận xét thái độ, hành vi của các bạn trong
các trường hợp.
Các nhóm độc lập thảo luận
dưới sự điều khiển của nhóm
trưởng.
GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết
quả thảo luận, nhận xét bổ sung lẫn
nhau.
- HS trình bày kết quả thảo luận
– Gợi ý:
+ Trường hợp a: Bạn Linh khó thiết lập
quan hệ bạn do chưa thân thiện, hoà
đồng với các bạn trong cùng chuyến đi
+ Trường hợp b: Với việc chủ động làm
quen bắt chuyện, bạn Tuấn đã biết cách
thiết lập quan hệ bạn khi đến với một
môi trường mới.
+ Trường hợp c: Tâm tỏ ra dặt thiếu
chủ động trong việc làm quen, kết bạn với
con gái cô Hoa.
+ Trường hợp d: Mặc thành viên mới
nhưng Thanh đã biết cách thiết lập quan hệ
bạn với các bạn trong câu lạc bộ bóng
đá bằng cách tự tin giới thiệu bản thân
trò chuyện về chủ đề yêu thích cùng các
bạn.
- GV nhận xét kết luận:
Chúng ta nên
chủ động làm quen, tự tin giới thiệu bản
thânvà trò chuyện cởi mở cùng các bạn
như bạn Tuấn bạn Thanh để thêm
những người bạn mới. Không nên thiếu
hoà đồng hoặc tỏ ra dặt, nhút nhát như
bạn Linh bạn Tâm trong hai trường hợp
còn lại.
Bài tập 3. Em đồng tình hay không đồng
tình với những ý kiến nào? Vì sao?
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc
các ý kiến trong SGK và bày tỏ thái độ.
- HS thảo luận
- GV yêu cầu HS chia sẻ kết quả thảo luận. - HS chia sẻ kết quả thảo luận
- GV nhận xét, kết luận:
Đồng tình với ý
kiến b d, không đồng tình với ý kiến a
và c.
- HS lắng nghe
Bài tập 4: Đưa ra lời khuyên cho bạn
– GV mời HS đọc tình huống trong SGK. - HS đọc tình huống
GV chia nhóm 4 6 HS giao nhiệm
vụ: Các nhóm chẵn đóng vai theo nội dung
tình huống 1, các nhóm lẻ đóng vai theo
nội dung tình huống 2.
- HS làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận, thống nhất đưa ra
cách xử tình huống một cách phù hợp.
Từ đó, xây dựng thành tiểu phẩm nhỏ,
phân vai và tập đóng vai trong nhóm.
- HS thực hiện
- GV mời một số nhóm lên đóng vai, các
nhóm khác thể nêu ý tưởng tiểu phẩm.
Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS thực hiện tiểu phẩm
– Gợi ý:
+ Tình huống 1: Khuyên Lan đừng buồn vì
bạn vẫn thể tìm cách liên lạc chia sẻ
buồn vui với My bằng nhiều cách khác
nhau như qua thư điện thoại. Ngoài ra,
Lan nên vui vẻ, lạc quan chủ động trò
chuyện, vui chơi với các bạn trong lớp để
có thêm những người bạn mới.
+ Tình huống 2: Thái nên đồng ý với đề
nghị của mẹ để vừa có thêm một người bạn
mới cùng sở thích, vừa được thường
xuyên chơi cờ vua cùng bạn.
- GV nhận xét kết luận:
Với mỗi tình
huống, cần đưa ra lời khuyên phù hợp để
giúp bạn thể dễ dàng thiết lập những
mối quan hệ với những người bạn mới.
- Lắng nghe
3. Vận dụng, trải nghiệm
- GV đặt vấn đề để HS chia sẻ, trao đổi:
+ Hãy chia sẻ những việc em đã sẽ
làm để thiết lập quan hệ với những người
bạn mới.
+ Em hãy vẽ hoặc viết về bản thân để tự
giới thiệu với những người bạn mới.
- HS chia sẻ, trao đổi
- GV hướng dẫn HS viết, vẽ một bản
thông tin để tả hoặc giới thiệu ngắn
gọn về bản thân và thực hành các bước làm
quen với những người bạn mới (chào hỏi
nở nụ cười thân thiện, giới thiệu bản
thân, hỏi thăm về bạn,...).
- HS thực hiện
Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên
bảng. HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào
- HS đọc
SGK để đọc.
- GV khuyến khích HS về nhà kể lại cho
người thân nghe về tiết học thú vị này.s
- Ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
| 1/7

Preview text:

Đạo đức
Bài 6: THIẾT LẬP QUAN HỆ BẠN BÈ (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: - Sau bài học, HS cần:
+ Biết vì sao phải thiết lập quan hệ bạn bè.
+ Nhận biết được cách đơn giản để thiết lập được quan hệ bạn bè.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học.
* Phẩm chất: nhân ái, yêu mến, quý trọng bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: máy tính, ti vi - HS: giấy A4, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu
- GV yêu cầu HS hát bài hát “Đến đây chơi - HS thực hiện. cùng”.
- GV gọi HS chia sẻ cảm nhận về nội dung - 3-4 HS chia sẻ. bài hát
- GV tổng kết phần chia sẻ của HS, giới - Ghi bài thiệu – ghi bài.
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Khám phá vì sao cần thiết lập quan hệ bạn bè?
- GV gọi HS đọc diễn cảm câu chuyện - HS đọc câu chuyện “Người bạn mới”.
- GV mời một vài HS đọc/kể tóm tắt câu - HS tóm tắt nội dung chính chuyện.
– GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của Mác
dành cho người bạn mới của mình? Cuộc
gặp gỡ đã mang lại cho hai bạn điều gì?
+ Theo em, vì sao chúng ta cần thiết lập quan hệ bạn bè? Trả lời:
+ Mác là một người bạn thân thiện, tốt
bụng, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi thấy bạn
gặp khó khăn. Cuộc gặp gỡ đã mang đến
sự khởi đầu cho một tình bạn đẹp và dài
lâu giữa Mác và người bạn mới.
+ Chúng ta cần thiết lập quan hệ bạn bè vì
điều đó sẽ giúp chúng ta có thêm những
người bạn mới để cùng chơi, cùng trò
chuyện và chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với nhau.
– GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc - HS lắng nghe.
sống, ai cùng cần có những người bạn để
cùng nhau sẻ chia buồn, vui trong cuộc
sống. Thiết lập quan hệ bạn bè sẽ giúp
chúng ta có những người bạn như thế.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thiết lập bạn bè
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: - HS thực hiện.
Quan sát tranh trong SGK và nhận diện nội dung tranh.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, trả - HS thảo luận. lời câu hỏi:
+ Các bạn trong mỗi tranh đã làm gì để
thiết lập quan hệ bạn bè?
+ Theo em, còn có cách nào khác để thiết lập quan hệ bạn bè?
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày,
quả thảo luận. (có thể mời mỗi thành viên các nhóm khác nhận xét và bổ
trong nhóm trình bày về một tranh). sung – Gợi ý:
Tranh 1: Bạn nam giới thiệu bản thân và
thể hiện mong muốn được làm quen với bạn nữ.
Tranh 2: Bạn nữ thể hiện sự quan tâm và
chia sẻ với bạn qua việc mời bạn cùng che
chung ô khi trời mưa mà bạn quên không mang ô.
Tranh 3: Bạn nam chủ động để nghị được
tham gia đá bóng cùng các bạn.
Tranh 4: Bạn nữ chia sẻ sở thích của mình với bạn.
– GV nhận xét và kết luận: Để thiết lập - HS lắng nghe.
quan hệ bạn bè, chúng ta cần giới thiệu bản
thân; chủ động thể hiện mong muốn làm
quen và chơi cùng bạn; thể hiện sự quan
tâm tới bạn; chia sẻ sở thích chung với
bạn; luôn thể hiện thái độ thân thiện, cởi mở….
3. Luyện tập thực hành
Bài tập 1. Lựa chọn cách phù hợp để
thiết lập quan hệ bạn bè

– GV giới thiệu trò chơi “Bạn chọn cách - HS lắng nghe luật chơi nào?”.
– GV chia lớp thành các đội tương ứng với
các dãy bàn, mỗi đội cử ra 6 thành viên
tham gia trò chơi tiếp sức, HS còn lại ở
mỗi đội đóng vai trò là cổ động viên cho
đồng đội của mình. 6 thành viên có 5 phút
quan sát nội dung tranh và thống nhất ý kiến.
– GV ghi các cách thiết lập quan hệ bạn bè - HS quan sát vào bảng phụ.
a. Tự giới thiệu bản thân và hỏi tên bạn.
b. Luôn thể hiện thái độ vui vẻ, cởi mở.
c. Chỉ trò chuyện với người quen khi đến môi trường mới.
d. Giao tiếp bằng mắt và mỉm cười khi trò chuyện.
e. Liên tục kể với bạn về bản thân mình.
g. Thể hiện sự quan tâm và chia sẻ sở thích của mình với bạn.
h. Luôn tỏ ra mình là người thông minh, tài giỏi.
– Gắn bảng phụ vào khoảng giữa bảng, - HS chú ý vị trí của đội mình
phân chia khu vực ghi bảng cho các đội. –
Thành viên các đội xếp thành hàng dọc,
hướng về phía vị trí phần bảng của đội
mình và lần lượt gắn mặt cười/mặt mếu
tương ứng với số thứ tự của các tranh.
- GV nhận xét và tuyên dương đội hoàn - HS lắng nghe.
thành phần chơi nhanh và chính xác nhất.
- GV mời một số HS nêu các cách phù hợp - HS nêu
để thiết lập quan hệ bạn bè và giải thích về sự lựa chọn của mình. – Gợi ý:
Các cách phù hợp để thiết lập quan hệ bạn bè:
a. Tự tin giới thiệu bản thân và hỏi tên bạn.
Điều này thể hiện mong muốn được biết và làm quen với bạn.
b. Luôn thể hiện thái độ vui vẻ, cởi mở.
Thái độ vui vẻ, cởi mở sẽ tạo cho bạn cảm
giác mình là người thân thiện, dễ gần.
c. Giao tiếp bằng mắt và mỉm cười khi trò
chuyện. Điều này cho bạn thấy mình đang
tập trung và thích thú với cuộc trò chuyện.
d. Thể hiện sự quan tâm và chia sẻ sở thích
của mình với bạn. Điều này sẽ giúp bạn
hiểu hơn vẽ mình và có thể tìm thấy điểm chung với mình.
– GV nhận xét và kết luận: Để thiết lập - HS lắng nghe
quan hệ bạn bè, chúng ta nên: tự tin giới
thiệu bản thân và hỏi tên bạn, luôn thể hiện
thái độ vui vẻ và cởi mở, giao tiếp bằng
mắt và mỉm cười khi trò chuyện, thể hiện
sự quan tâm và chia sẻ sở thích của mình
với bạn; không nền: chỉ trò chuyện với
người quen khi đến môi trường mới, liên
tục kể với bạn về bản thân mình, luôn tỏ ra
mình là người thông minh, tài giỏi.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- GV khuyến khích HS kết bạn với một vài - Ghi nhớ
người bạn/em/anh/chị khác lớp để giờ sau kể cho cả lớp nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............................................................................................................................... Đạo đức
Bài 6: THIẾT LẬP QUAN HỆ BẠN BÈ (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: - Sau bài học, HS cần:
+ Thiết lập được mối quan hệ bạn bè ở trường học và khu phố.
+ Biết nhận xét các hành vi, thái độ chưa chuẩn mực về việc thiết lập quan hệ bạn bè.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học.
* Phẩm chất: nhân ái, yêu mến, quý trọng bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: máy tính, ti vi - HS: giấy A4, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu
- GV yêu cầu HS chia sẻ về những người - 3-4 HS chia sẻ.
bạn mới mà mình đã thiết lập được mối quan hệ.
- GV tổng kết phần chia sẻ của HS, giới - Ghi bài thiệu – ghi bài.
2. Luyện tập thực hành
Bài tập 2. Nhận xét thái độ, hành vi
– GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh - HS thực hiện
phân tích các trường hợp trong SGK.
– GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và – Các nhóm độc lập thảo luận
nhận xét thái độ, hành vi của các bạn trong dưới sự điều khiển của nhóm các trường hợp. trưởng.
– GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết - HS trình bày kết quả thảo luận
quả thảo luận, nhận xét và bổ sung lẫn nhau. – Gợi ý:
+ Trường hợp a: Bạn Linh khó thiết lập
quan hệ bạn bè do chưa thân thiện, hoà
đồng với các bạn trong cùng chuyến đi
+ Trường hợp b: Với việc chủ động làm
quen và bắt chuyện, bạn Tuấn đã biết cách
thiết lập quan hệ bạn bè khi đến với một môi trường mới.
+ Trường hợp c: Tâm tỏ ra dè dặt và thiếu
chủ động trong việc làm quen, kết bạn với con gái cô Hoa.
+ Trường hợp d: Mặc dù là thành viên mới
nhưng Thanh đã biết cách thiết lập quan hệ
bạn bè với các bạn trong câu lạc bộ bóng
đá bằng cách tự tin giới thiệu bản thân và
trò chuyện về chủ đề yêu thích cùng các bạn.
- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta nên
chủ động làm quen, tự tin giới thiệu bản
thânvà trò chuyện cởi mở cùng các bạn
như bạn Tuấn và bạn Thanh để có thêm
những người bạn mới. Không nên thiếu
hoà đồng hoặc tỏ ra dè dặt, nhút nhát như
bạn Linh và bạn Tâm trong hai trường hợp còn lại.
Bài tập 3. Em đồng tình hay không đồng
tình với những ý kiến nào? Vì sao?
– GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc - HS thảo luận
các ý kiến trong SGK và bày tỏ thái độ.
- GV yêu cầu HS chia sẻ kết quả thảo luận. - HS chia sẻ kết quả thảo luận
- GV nhận xét, kết luận: Đồng tình với ý - HS lắng nghe
kiến b và d, không đồng tình với ý kiến a và c.
Bài tập 4: Đưa ra lời khuyên cho bạn
– GV mời HS đọc tình huống trong SGK. - HS đọc tình huống
– GV chia nhóm 4 – 6 HS và giao nhiệm - HS làm việc nhóm
vụ: Các nhóm chẵn đóng vai theo nội dung
tình huống 1, các nhóm lẻ đóng vai theo nội dung tình huống 2.
– Các nhóm thảo luận, thống nhất đưa ra - HS thực hiện
cách xử lí tình huống một cách phù hợp.
Từ đó, xây dựng thành tiểu phẩm nhỏ,
phân vai và tập đóng vai trong nhóm.
- GV mời một số nhóm lên đóng vai, các - HS thực hiện tiểu phẩm
nhóm khác có thể nêu ý tưởng tiểu phẩm.
Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. – Gợi ý:
+ Tình huống 1: Khuyên Lan đừng buồn vì
bạn vẫn có thể tìm cách liên lạc và chia sẻ
buồn vui với My bằng nhiều cách khác
nhau như qua thư và điện thoại. Ngoài ra,
Lan nên vui vẻ, lạc quan và chủ động trò
chuyện, vui chơi với các bạn trong lớp để
có thêm những người bạn mới.
+ Tình huống 2: Thái nên đồng ý với đề
nghị của mẹ để vừa có thêm một người bạn
mới có cùng sở thích, vừa được thường
xuyên chơi cờ vua cùng bạn.
- GV nhận xét và kết luận: Với mỗi tình - Lắng nghe
huống, cần đưa ra lời khuyên phù hợp để
giúp bạn có thể dễ dàng thiết lập những
mối quan hệ với những người bạn mới.
3. Vận dụng, trải nghiệm
- GV đặt vấn đề để HS chia sẻ, trao đổi: - HS chia sẻ, trao đổi
+ Hãy chia sẻ những việc mà em đã và sẽ
làm để thiết lập quan hệ với những người bạn mới.
+ Em hãy vẽ hoặc viết về bản thân để tự
giới thiệu với những người bạn mới.
- GV hướng dẫn HS viết, vẽ một bản - HS thực hiện
thông tin để mô tả hoặc giới thiệu ngắn
gọn về bản thân và thực hành các bước làm
quen với những người bạn mới (chào hỏi
và nở nụ cười thân thiện, giới thiệu bản
thân, hỏi thăm về bạn,...).
Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên - HS đọc
bảng. HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK để đọc.
- GV khuyến khích HS về nhà kể lại cho - Ghi nhớ
người thân nghe về tiết học thú vị này.s
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................