Kế hoạch dạy học Đạo đức lớp 4 | Cánh Diều

Kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp 4 Cánh Diều xây dựng chi tiết cho từng bài học đảm bảo nội dung và theo khung chương trình năm học mới của các trường, các địa phương. Chi tiết, mời các thầy cô cùng theo dõi sau đây.

CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
BÀI 1: NGƯỜILAO ĐỘNG QUANH EM
(4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức

 !"#$%
&'()!*'+ !%
2. Năng lực
1. Năng lực chung:
,-.!/*! 01234
3(50%
,67548'9:
975(!2');43*$'43(5.!
%
2. Năng lực riêng:,< 2=>(4 (3
13 ;'+(? !%
3. Phẩm chất
&@7A ;B4'8C.'+ !%
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
DE4:!.2$!F*$'(E= G
HC2%
2. Thiết bị dạy học
2.1. Đối với giáo viên
I4!4IDD"0JF!9K%
&.(='+ !H!-L
MNOPQPRS--O&ITT-%
&4, !"#$#%&,U44-.VWX4Y(7H!,'
(#()
Z4C4'U'Y%
2. Đối với học sinh
-.* 3(7H!V $'(755
0H!VID%
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:-F!B'C29[0
!(8'(??%
b. Cách tiến hành
SID* ?#H(4H!4, !"#
$#%&,U44-.VWX?Y%
S#H(4H!
34%
S GHID
B\%
S.* %
S GH'%
OO]]]%!H%!O]^(_`7Za$]HbH]
SIDV233(5,*#+,-.
!+/(01,23)
SIDF73PcM.* %d484 G
H0#e/f8'U'Y%
SID0#e44(44
45236/(078
9:9;078;9#07-<
0#=>07)
SID7g7G(!,76/07
?@# 6/A#B
?C)D%E@B3F07
?)'G+“Biết ơn người lao động”+$@
"#.0%@B3F07
?(%#./66HG
2?C)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu những đóng góp của người
lao động.
a. Mục tiêu:
W !"#$%
b. Cách tiến hành
SIDV$4h9."5R
V,Khám phá%
S GH'%
S$4.%
S GHID
B\%
S.* %
S GH'%
S GHID
B(.* %
S GH'%
SB3,I
%J%
S*! 0L
.* B\%
S.)8'$*
*! 0%
S GH'(
?%
S*! 0%
SJF73i.)
8'$**! 0%
S GH'%
S*! 0
SIDV.* B\
)*#,!/66H07?
222!)
3)K,-.!#66H#?C07?
-#"#3)
SIDF73RcP.* %d484 G
H0#ef8'/U'Y%
SID0#e44(8' 0
)L66H/07?
452M(<++NB
BH07)
452O'??++3(5PC)
452Q8;9++#2@:,?)
452R'<++-#/3(#G07)
452SI89#++#B#G
07
452T07##CU;!#;9V++2#C
07)
3)W?C66H/(-
4X!;-N-<)
4-G!N#2/
82%@?C070()
SJF73.)
8'$**! 0%
S GH'%
S*! 0(
23V
S.* %
S GH'%
S233(5"
'.)*
j.? ?%
S GH%
S GH(2
3%
48#07C)
Y
SIDB((=3(V
*
4%BZ0
#207H))), #20B&
4%E.6-[F
F-&
k%%%%%%
SID0#e(44
4#?)
4E)
Hoạt động 2: Khám phá vì sao phải biết ơn người
lao động?
a. Mục tiêu:,'()!*'+
!%
b. Cách tiến hành
SIDVB3,I%J,"
5PV,Khám phá%
SIDV*! 0L(.* B
\
)'GJ#K\]J#E0
%&
3)+5""#%3F07?&
SIDF73RcP.)8'$**!
0%d484 GH0#ef8'/
U'Y%
SID0#e44(8' 0
)'GJ#K\]J#E0
52!7J07?3^07
?07#2@33
_;Z7)-8607?%
#GN-867`28
#?8>#)
3)IB3F07?%+52?
C@B6/A#00F
A#/a;\B-;
07?2)I@B6/
A#NBEB)D%E
@B3F07?)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:,I[8'9:(=
;'+(? !%
b. Cách tiến hành
Bài tập 1: Nhận'xét ý kiến.
SIDV (3V&0
R.%N(0#e4f8'%
46#MbJ-M)
46#ObJ-O)
46#QbJ-Q)
46#RbJ-R)
SIDF7341f8'%d4
84 G0#e/f8'U'Y%
SID0#e44(8' 0
M)c+--8d:%3+-.+07
?-#+0d%66
6:,?)
O)c+-d:%+A#E
B027/07
?22%!N2.
# 2)
Q)c+--8d:%B3F
++/07?+2A#
2:,?)
R)c+-d:%:,+??C
072.0(7
A#;07?2)
Bài tập 2: Bày'tỏ ý kiến.
SIDV*! 0L(\f
8',*#a%-8a% 76
(#9&D%
SIDF73PcM.)8'$**!
0%d484 GH0#ef8'
/U'Y%
SID0#e44(8' 0
)La%%3+G,.2e66
H8(B32:,?)
3)f8+a%%3+=082G8
@88)
)La%%5,676,.(+8
2G+3FC @3+(^207GH
#%)
;)La%%I,-893(C:_#
!J3@(007)
")La% +76H07#g%.(
3FC 9!9^_
)+f8a% <H3=%
6.(-882GC 9!
9)
Bài tập 3: Xử lí tình huống
SIDK(!3!4

46#MQLG:_d%C+M)
46#ORLG:_d%C+O)
SID8'8C#B728l*(
(#6 C)%
SIDF734.* B\)
)%d484 GH
mB\!FU'Y%
SID0#e44(8' 0
45%CM+#"#$27]9
2h3`6266:,
?)3070N
0 :,?`0HC-2
#G< #G07.#G07;96
.1#0/%%20 
0 )
45%CO+Ka"#$6 
2hi\#%-8"3G0G6
662 :,?ja7`#
0FC.@"%E@B
3!J/07?2:,?)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:,975W=:
(!2n$W (3 13
;'+(? !%
b. Cách tiến hành
SID!3(5!(=23
4#("6#RKkl6#k0B##?C
9;Z/3F3Y07
?)
-'.)*j.? ?%
45%#.m 33n#?07
?"#)
-'o.? ?%
* CỦNG CỐ
SID0#eG FW7C
%
SID0#e442.!
8HWC2pG"
(W;C2[4%
* DẶN DÒ
SIDG"
kJ F,'F07?)
k-2340"VD075%
kJ.?,'Oo*#+3F07?+U
.%qY%
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH SAU BÀI HỌC
M)KC, !"#
$p&'()!*'+ !p-13 ;'
+ !r (3 51s(? 9/p
G"FtB4('+W !
%
O)K,-234VVF
V%
Q)I0,d234VVF%
| 1/11

Preview text:

CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
BÀI 1: NGƯỜI LAO ĐỘNG QUANH EM (4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
 Sau bài học này, HS sẽ:
 Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh.
 Biết vì sao phải biết ơn người lao động. 2. Năng lực
1. Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
2. Năng lực riêng: Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc
làm thể hiện lòng biết ơn với người lao động. 3. Phẩm chất
Bồi dưỡng lòng nhân ái, yêu mến, kính trọng, biết ơn người lao động.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
2.1. Đối với giáo viên
 Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4.
 Bộ tranh về biết ơn người lao động theo Thông tư 37/2021-TT/BGDDT.
 Bài hát Lớn lên em sẽ làm gì? (sáng tác Trần Hữu Pháp), video Bài
hát về việc làm và nghề nghiệp.
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HS xem và hát theo giai điệu bài hát.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập
cho HS và kết nối với bài học mới. - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. b. Cách tiến hành - HS trả lời.
- GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Lớn lên em
sẽ làm gì? (sáng tác Trần Hữu Phước). - HS lắng nghe, tiếp thu.
https://www.youtube.com/watch?v=JndMLqwe5ew - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy kể - HS quan sát tranh.
tên những nghề nghiệp được nhắc đến trong bài hát. - HS lắng nghe GV nêu
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng câu hỏi.
nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Trong bài hát, có những nghề nghiệp: người công - HS lắng nghe GV nêu
nhân xây dựng, người nông dân lái máy cày, người kĩ câu đố và trả lời.
sư mỏ địa chất, người lái tàu. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nhờ có những người
lao động, chúng ta mới có những sản phẩm cần thiết - HS đọc câu chuyện Cái
cho cuộc sống. Vì vậy, chúng ta cần biết ơn người gì quý nhất.
lao động. Bài học “Biết ơn người lao động” sẽ giúp - HS thảo luận nhóm đôi,
các em hiểu được vì sao chúng ta cần biết ơn người trả lời câu hỏi.
lao động qua việc tìm hiểu những đóng góp của họ trong cuộc sống. - HS trình bày kết quả thảo luận.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- HS lắng nghe, tiếp thu và
Hoạt động 1: Tìm hiểu những đóng góp của người ghi nhớ. lao động. - HS thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: HS nêu được một số đóng góp của
những người lao động ở xung quanh.
- Đại diện từng nhóm trình
bày kết quả thảo luận. b. Cách tiến hành - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV yêu cầu HS quan sát 6 bức tranh ở mục 1
phần Khám phá.
- HS thảo luận nhóm đội
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
a. Em hãy nêu những đóng góp của người lao động trong các tranh trên. - HS lắng nghe, tiếp thu.
b. Hãy kể thêm đóng góp của một số người lao động - HS thảo luận nhóm và khác mà em biết. thực hiện yêu cầu
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng - HS trả lời.
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
- HS thực hiện nhiệm vụ ở
a. Đóng góp của những người lao động:
nhà, tiết sau trình bày sản phẩm trước lớp.
+ Tranh 1: Nghệ sĩ đánh đàn à đáp ứng nhu cầu tinh
thần của con người. - HS lắng nghe.
+ Tranh 2: Bộ đội à bảo vệ Tổ quốc. - HS lắng nghe và thực hiện.
+ Tranh 3: Nông dân à làm ra lúa, gạo cho xã hội.
+ Tranh 4: Bác sĩ à khám, chữa bệnh cho mọi người.
+ Tranh 5: Công nhân may à may quần áo cho mọi người
+ Tranh 6: Người làm muối (diêm dân) à tạo ra muối cho con người.
b. Một số đóng góp của những nghề nghiệp khác:
+ Giáo viên: dạy cho ta kiến thức, kĩ năng.
+ Nhà khoa học: nghiên cứu, phát minh ra những
công trình giúp cuộc sống con người được cải thiện.
+ Lao công: làm sạch cho đường phố.
- GV nêu một số câu đố vui về nghiệp và yêu cầu HS giải đố:
+ Nghề gì cần đến đục cưa
Làm ra giường, tủ,... sớm trưa ta cần?
+ Nghề gì vận chuyển hàng hóa, hành khách từ nơi này đến nơi khác? +......
- GV nhận xét và chốt đáp án: + Nghề mộc. + Nghề vận tải.
Hoạt động 2: Khám phá vì sao phải biết ơn người lao động?
a. Mục tiêu: HS biết được vì sao phải biết ơn người lao động. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện Cái gì quý nhất
mục 2 phần Khám phá.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
a. Bài học quý mà Hùng, Quý và Nam nhận được là gì?
b. Theo em, vì sao phải biết ơn người lao động?
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
a. Bài học quý mà Hùng, Quý, Nam nhận được là:
Trên đời này, quý nhất là người lao động bởi người
lao động là người làm ra lúa gạo, vàng bạc và biết
sử dụng thời gian. Nếu không có người lao động thì
tất cả mọi thứ đều không có và thời gian cũng trôi
qua một cách vô vị và nhàm chán.
b. Cần phải biết ơn người lao động vì: Trong cuộc
sống, chúng ta cần có những sản phẩm như lương
thực, thực phẩm và những đồ dùng cần thiết khác do
người lao động tạo ra. Chúng ta cần có những sản
phẩm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần. Vì vậy,
chúng ta cần phải biết ơn người lao động.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học về
lòng biết ơn đối với người lao động. b. Cách tiến hành
Bài tập 1: Nhận xét ý kiến.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc yêu cầu Bài tập
1 SHS tr.7 và nhận xét các ý kiến.
+ Nhóm 1 - ý kiến 1.
+ Nhóm 2 - ý kiến 2.
+ Nhóm 3 - ý kiến 3.
+ Nhóm 4 - ý kiến 4.
- GV mời đại diện nhóm phát biểu, nêu ý kiến. Các
nhóm khác lắng, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
1. Ý kiến này là không chính xác, vì bất kể người lao
động kiếm được nhiều tiền hay ít tiền thì đều có đóng góp cho xã hội.
2. Ý kiến này là chính xác, vì tất cả sản phẩm cả vật
chất và tinh thần đều được tạo ra nhờ những người
lao động trải qua quá trình nghiên cứu, phát triển mới tạo ra.
3. Ý kiến này là không chính xác, vì cần biết ơn
tất cả những người lao động tạo ra tất cả sản phẩm trong xã hội.
4. Ý kiến này là chính xác, vì xã hội, cuộc sống con
người ngày càng phát triển và được cải thiện là nhờ
tất cả sản phẩm do người lao động tạo ra.
Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và bày tỏ ý
kiến: Em đồng tình hay không đồng tình với lời nói,
việc làm nào sau đây? Vì sao
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
a. Đồng tình vì bạn học sinh đã hiểu rõ sự đóng góp
của công việc đầu bếp trong xã hội.
b. Không đồng tình vì bạn nhỏ chưa tôn trọng các cô
chú công an giao thông.
c. Đồng tình vì Thanh đã có lời nói thể hiện sự tôn
trọng, biết ơn đối với chú bảo vệ ở trường học của mình.
d. Đồng tình vì Chi đã không phân biệt đối xử mà
yêu quý bác giúp việc như người nhà.
e. Đồng tình với lời nói của người mẹ vì thể hiện sự
biết ơn đối với nhân viên thu ngân ở cửa
hàng. Không đồng tình với suy nghĩ của bạn nhỏ vì
điều đó thể hiện sự không tôn trọng đối với nhân viên thu ngân.
Bài tập 3: Xử lí tình huống
- GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm cho các nhóm:
+ Nhóm 1, 3: Đọc và xử lí tình huống 1.
+ Nhóm 2, 4: Đọc và xử lí tình huống 2.
- GV khuyến khích HS xây dựng kịch bản, đóng vai và xử lí tình huống.
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi tình
huống của nhóm mình. Các nhóm khác lắng nghe,
đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
+ Tình huống 1: Nếu là Nam, em sẽ trả lời Quân
rằng: Nhà báo cũng có rất nhiều đóng góp cho xã
hội. Nhà báo là người đưa tin tức nhanh nhất về đất
nước, xã hội cũng như của các quốc gia khác trong
mọi lĩnh vực tới mọi người để mọi người dân đều có
thể nắm được những tình hình trong nước và ngoài nước.
+ Tình huống 2: Nếu là Hồng, em sẽ nói với Lan
rằng: Dù mình không quen biết họ, nhưng họ có
đóng góp rất lớn cho xã hội; đồng thời cũng là tấm
gương tốt để chúng ta noi theo, vì vậy, chúng ta cần
biết yêu quý những người lao động trong xã hội.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS ứng dụng được những điều đã học
vào thực tiễn qua những lời nói, việc làm thể hiện
lòng biết ơn đối với người lao động. b. Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện:
+ Làm việc theo nhóm 4 HS/nhóm: Sưu tầm một số
câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,… về người lao động.
Tiết học sau sẽ trình bày sản phẩm trước lớp.
+ Tìm hiểu và chia sẻ với bạn bè về một người lao động quanh em.
Tiết học sau sẽ chia sẻ trước lớp. * CỦNG CỐ
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong
giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở,
động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS:
+ Đọc lại bài học Biết ơn người lao động.
+ Thực hiện các bài tập ở phần Vận dụng.
+ Đọc trước Bài 2 – Em biết ơn người lao động (SHS tr.9).
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH SAU BÀI HỌC
1. Hoàn thành tốt: Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung
quanh; Biết vì sao phải biết ơn người lao động; Thể hiện được lòng biết
ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi;
Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn những người lao động.
2. Hoàn thành: Thực hiện được các yêu cầu cần đạt của bài nhưng chưa đầy đủ.
3. Chưa hoàn thành: Chưa thực hiện được các yêu cầu cần đạt của bài.