Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 6 Kết nối tri thức học kỳ 2

Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 6 Kết nối tri thức học kỳ 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 146 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
146 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 6 Kết nối tri thức học kỳ 2

Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 6 Kết nối tri thức học kỳ 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 146 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Bài 6: CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (4 buổi)
BUỔI 17 :
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
ÔN TẬP:
VĂN BẢN 1: THÁNH GIÓNG Truyn thuyết
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TVÀ CỤM TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS nhận biết chủ đề của truyện Thánh Gióng.
- HS hiểu được những đặc điểm cơ bảnm nên đặc trưng th loại của truyền thuyết tình
huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật tính biểu trưng cho ý
chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiếu chi tiết hoang đường, kì ảo,...
- Hiểu được một số th pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong
lời kể truyền thuyết.
- Củng cố kiến thức Tiếng Việt: Từ và cụm từ
2. Năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cm nhận của cá nhân v văn bn.
- Năng lc hp tác khi trao đi, thảo lun v thành tựu ni dung, ngh thuật, ý nghĩa
truyện.
3. Phẩm chất:
- Tự hào vlịch sử truyền thống văn h của dân tộc, khát vọng cống hiến vì
những giá trị cộng đổng.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: H thng kiến thc và bài tp
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn li kiến thức đã hc theo hướng dn ca GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
Trang 2
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN VĂN BẢN: TNH GIÓNG
Hoạt động của
thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS
củng cố những kiến
thức bản về thể
loại văn bản.
- Hình thức vn
đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI
1. Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nn
vật ít nhiều liên quan đến lịch sử thông qua sự tưởng tượng,
hư cu.
2. Thế giới nghệ thuật của truyền thuyết
- Chđề: cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải
thích nguồn gốc c phong tục, sản vật địa phương theo quan
điểm của tác giả dân gian.
- Thời gian: theo mạch tuyến tính. Nội dung thường gồm ba
phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xut hiện
và thân thế; chiến công phi thường; kết cục.
- Nhân vật chính: những người anh hùng. - Lời kể: đng,
mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, sử dụng một số thủ pháp
nghệ thuật nhằm gây n tượng về tính xác thực của câu chuyện.
- Yếu tố kì ảo (lạ, không thật) xut hiện đậm nét tt cả các
phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hoá nhân vật và chiến công của họ.
II. KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GIẢ, C PHẨM
a. Thể loại: truyền thuyết về người anh hùng.
b. Phương thức biểu đạt: tự sự
c. Bố cục: Văn bản chia làm 4 phần
+ P1: Từ đầu … “nằm đy”
Sự ra đời của Gióng.
+ P2: tiếp … “cứu nước”:
Gióng trưởng thành và đánh tan quân giặc.
+ P3: tiếp …”lên trời”:
Gióng đánh thắng giặc và bay về trời.
+ P4: còn lại
Sự bt tcủa người anh hùng Gióng.
Một số dị bản: như bản kể trong sách Kho ng truyện cổ tích
Việt Nam của c giả Nguyễn Đổng Chi, bản kê’ trong sách Hợp
tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2 - n học dân gian (Phong Châu
kể)
Trang 3
d. Kể tóm tắt:
+ o đời vua Hùng thứ 6 ng Gióng, vợ chồng ông o
chăm chỉ m ăn , tiếng là phúc đức, nhưng mãi chưa con.
vợ ra đồng ướm vào vết chân to, về n thụ thai, mười hai
tháng sau sinh ra một chú bé khôi n nhưng đến 3 tuổi cậu
bé chẳng biết nói biết cười, chẳng biết đi.
+ Giặc Ân xuất hiện, nghe sgiả rao, chú bé bỗng cất tiếng i
đòi đi đánh giặc.Từ đó,chú bé lớn nhanh như thổi. con phải
p gạo nuôi Thánh Gióng.
+ Thánh Gióng vươn vai tnh tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cầm
roi sắt, cưỡi ngựa sắt xông ra diệt giặc và đánh tan được kẻ thù.
+ Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh i rồi bay thẳng n
trời. Nhân n lập đền thờ. Hiện nay vẫn còn những dấu tích
trận đánh của Gióng năm xưa.
* Bài tham kho:
Vào đời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng hai vợ chồng già
mãi không con. Một hôm, vợ ra đồng thấy dấu chân to, bà
đặt chân ướm thử. Vnhà mang thai 12 tháng sau sinh ra
Gióng. Gióng khôi ngô, tuấn nhưng lên ba vẫn chưa biết nói
cười.
Bấy giờ giặc Ân xâm lược nước ta, thế nước nguy cấp. Khi nghe
sứ giả loan tin tìm người giúp nước, Gióng cất tiếng i đầu tiên
- tiếng i đánh giặc. Gióng yêu cầu rèn cho anh một con ngựa
sắt, một chiếc roi sắt, một áo giáp sắt.
Sau khi gặp sứ giả, gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng
không no. Cả làng góp gạo nuôi Gióng. Lúc thế nước rất nguy
cấp ng c sứ giả mang đồ tới. Gióng vươn vai trở thành
tráng sĩ. Tráng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên lưng
ngựa, ngựa phun lửa. Thánh Gióng một mình một ngựa xông
thẳng vào quân địch, đánh hết lớp này đến lớp khác. Roi sắt
y, Gióng nhổ luôn bụi tre bên đường đánh giặc. Giặc tan rã,
đến chân núi c Sơn, Gióng lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, c
người cả ngựa bay về trời. Vua nh công ơn, phong làm Phù
Đổng Thiên Vương, lập đền thờ ở làng Gióng.
e. Nghệ thuật:
Chi tiết tưởng tượng o, khéo kết hp huyn thoi thc tế
Trang 4
GV hướng dẫn HS
nhắc lại kiến thức
trọng tâm về văn
bản.
- Hình thức vn
đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
(ct lõi s thc lch s vi nhng yếu t hoangđường)
f. Ni dng Ý nghĩa:
*Ni dung: Truyn k v công lao đánh đui gic ngoi xâm
của người anh hùng Thánh Gióng, qua đó th hin ý thc t
ng ca dân tc ta.
nghĩa: Truyn ca ngợi người anh ng đánh gic tiêu biu
cho s tri dy ca truyn thống yêu nước, tinh thần đoàn kết,
anh ng kiên cường ca dân tc ta.
III. KIẾN THỨC TRNG TÂM
1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gng
a. Bối cảnh của câu chuyện:
+ Thời gian: đời Hùng Vương thứ sáu.
+ Không gian: không gian hẹp một làng quê, không gian
rộng là bờ cõi chung của đt nước.
+ Sự việc: Gic Ân xâm lược, thế giặc mạnh.
Đây nh huống khá điển hình các tác phm truyền thuyết:
đt nước đối diện với một mối lâm nguy, ththách to lớn: đánh
đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bcõi. Tại thời điểm này, lịch sử
đòi hỏi phải những nhân kiệt xut, những người tài đánh
giặc giúp dân cứu nước
b. Sự ra đời của Gióng.
- Các chi tiết về sự ra đời của Gióng:
+ Hai vchổng ông lão nhà nghèo, chăm m ăn và tiếng
phúc đức, nhưng chưa có con.
+ Một hôm bà ra đổng, trông thy một vết chân to hơn vết
chân người thường.
+ Bà ướm thử vào vết chân, kng ngờ về nhà đã thụ thai.
+ Sau mười hai tháng thai nghén, sinh ra một em bé mặt
mũi rt ki n.
+ Chú đã ba tuổi chẳng biết cười, biết nói gì cả,
cũng kng nhích đi được bước nào, đặt đâu nằm đy.
=> Ý nghĩa: Sra đời lcủa Thánh Gióng làm nồi bật tính
cht khác thường, mở rằng đứa tr này không phải một
người bình thường. Điều này nằm trong mối liên kết xuyên suốt
VB truyền thuyết kvê' người anh ng: ra đời một cách khác
thường, kì lạ - lập nên những chiến công phi thường - và sau đó
Trang 5
từ giã cuộc đời cũng theo một cách kng giống người bình
thường.
2. Gióng lớn lên đi đánh giặc
a. Tiếng i đầu tiên của Gng là tiếng i đòi đi đánh giặc.
+ Câu i th hiện ý thức đánh giặc cứu nước, cứu dân của
Thánh Gióng.
+ Cậu làng Phù Đổng ra đời một cách khác thường (trong
hoàn cảnh đt nước đang chiến tranh) báo hiệu cậu s
người thực hiện Nhiệm vụ của lịch sử. Khi thời điểm thực hiện
Nhiệm vđến tcậu sẽ ct tiếng i đẩu tiên, phải tiếng
i nhận Nhiệm vụ: đánh giặc cứu dân, cứu nước. Đó cũng
du mốc quan trọng đánh du thời khắc một nhân được tham
gia vào công việc, thử thách chung của cả cộng đổng.
b. con ng xóm vui ng góp gạo nuôi Gióng ăn, may
quần áo cho Gióng mặc.
+ Gióng được ni dưỡng từ trong ND. Sức mạnh của Gióng
sức mạnh của toàn dân.
+ ND ta rt yêu nước một lòng đoàn kết đtạo sức mạnh đánh
giặc cứu nước.
GV mở rộng: Ngày nay làng Gióng, ND vẫn tổ chức cuộc thi
nu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện qúa kh
rt giàu ý nghĩa.
c. Gióng vươn vai trở thành trángkhổng lồ.
Chi tiết thể hiện suy nghĩ và ước của ND vngười anh
ng cứu nước:
+ Người anh hùng người khổng lồ trong mọi sự việc, kể cả s
ăn uống và lớn lên.
+ Ước mong Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc cứu nước.
+ Đó i vươn vai phi thường đgiúp người anh ng đạt tới
sự khổng lồ. Đó cũng ước mong của ND ta vsức mạnh của
người anh ng đánh giặc. Hơn nữa cái vươn vai của Gióng còn
là cái vươn vai của cả DT khi đứng lên chống giặc ngoại xâm.
d. Ngựa sắt phun ra lửa, gươm sắt loang lng như chớp giật
bụi tre hai bên đường đã hỗ trợ Gióng trong q trình
đánh giặc.
- Việc thần kì hoá vũ khí bằng sắt của Thánh Gióng một chi
Trang 6
tiết ý nghĩa biểu tượng, ca ngợi thành tựu văn minh kim loại
của người Việt cổ ở thời đại Hùng Vương.
- Đó cũng đặc điểm nổi bật của thời đại truyền thuyết - thời
đại anh ng trên nhiều phương diện, trong đó những đổi
thay lớn vê' công cụ sản xut và vũ khí chiến đu
e. Gng đánh giặc xong, cởi gp bỏ nón lại và bay thẳng n
trời.
- Đây là sự ra đi thật kì lạ nhưng cũng thật cao quí:
+ Gióng không màng danh lợi, vinh hoa, phú quí.
+ Nhân ta muốn giữ mãi hình ảnh cao đẹp vngười anh hùng
cứu nước nên đã để Gióng về với cõi biên, bt tử. Bay n
trời Gióng non nước, đt trời, biểu tượng của người n
Văn Lang.
Gióng đã lập nên những chiến công phi thường, ý nghĩa
với nhiều người. Đây đặc điểm tiêu biểu của nhân vật anh
ng.
Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng hình
tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ nước.
Thánh Gióng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đổng
buổi đầu dựng nước: sức mạnh hạn của tự nhiên đt nước;
sức mạnh và ý chí của nhân dân - những người thợ thủ ng anh
ng, những người nông dân anh hùng, những binh lính anh
ng,...
TIẾT 2: LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG
GV hướng dẫn HS làmi tập liên quan đến văn bản
Bài tập 1
Đọc đoạnn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Tục truyền đời Hùng Vương thứ u, làng Gióng hai vchồng ông o chăm chỉ
làm ăn và có tiếng phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một m bà ra đồng
trông thấy một vết chân rất to, liền đặtn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao
nhiêu. Không ngờ về nthụ thai mười hai tháng sau sinh một cậu mặt i rất
khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không
biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích tvăn bản nào? Văn bản đó thuc thloại nào của truyện
dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Trang 7
Câu 2: Xác định từ theo cu tạo trong u sau: Tục truyền đời Hùng Vương th u,
làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng phúc đức”
Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?
Câu 4: Tìm các từ mượn trong đoạn văn trên và cho biết nguồn gốc của các từ mượn đó.
ớng dẫn làmi
Câu 1:
- Đoạn văn trên trích t văn bản Thánh Gióng
- Văn bn y thuc th loi truyn truyn thuyết
- PTBĐ chính: T s
Câu 2:
Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ ng Gióng/ /hai /vợ chồng/ ông lão/
chăm chỉ /làm ăn /và /có /tiếng /là /pc đức”
Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, th sáu, làng Gióng, vợ chồng, ông lão, làm ăn, phúc
đức
Từ láy: chăm chỉ
Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, là
Câu 3:
Đoạn văn k v s ra đi vừa bình thường, va kì l ca Thánh Gióng
Câu 4:
T n: tc truyền, Hùng Vương, phúc đc, th thai, ki ngô,
Ngun gc: T n tiếng Hán
Bài tập 2
Đọc đon văn sau thc hin các yêu cu bên dưới:
“Bấy giờ giặc Ân đến m phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ,
bèn sai sứ giả đi khắp i rao m người i giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng
dưng cất tiếng nói: “ Mra mời sứ givào đây”. Sgiả vào, đứa bé bảo: Ông về tâu
với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá
tan giặc này”. Sgiả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội ng về u vua. Nhà vua
truyền cho thợ ny đêm làm gấp những vật chú bé dặn”.
(SGK Ng văn 6, tp 2)
Câu 1: Xác định phương thc biểu đt chính của đoạn văn ?
Câu 2: Nhân vt chính trong truyn là ai ?
Câu 3 : Cho biết ý nghĩa của chi tiết : Tiếng i đu tiên ca chú bé tiếng i đòi đi
đánh giặc ?
Câu 4 : Tìm cm danh t trong câu : Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,
một cái roi sắt và một tm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này
Trang 8
Câu 5 : Hội thi trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”. Hãy lí giải vì
sao?
ớng dẫn làmi
Câu 1: Phương thc biểu đt chính ca đoạn văn : t s
Câu 2: Nhân vt chính trong truyn là Thánh Gióng.
Câu 3 : Ý nghĩa của chi tiết : Tiếng i đu tiên ca chú bé tiếng nói đòi đi đánh
gic :
- Ca ngi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hìnhng Gióng.
- Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng nhng kh năng hành động khác
thường, thn.
- Gióng là hình nh của nhân dân, khi bình thưng thì âm thm, lng lẽ. Nhưng khi nước
nhà có gic ngoi xâm thì h ng lên cứu nước.
Câu 4 : Cm danh t : một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tm áo giáp sắt, giặc
này.
Câu 5 :
- Đây hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên học sinh, lứa tuổi của Gióng trong
thời đại mới.
- Mục đích của hội thi khoẻ để học tập, lao động tốtp phần vào sự nghiệp xây dựng
đt nước.
Bài tập 3
Đọc kĩ đoạn n sau và trả lời câu hỏi:
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó.
sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một i bỗng
biến thành một tráng mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng bước lên vỗ
vào mông ngựa. Ngựa dài mấy tiếng vang dội. Tráng mặc áo giáp, cầm roi, nhảy
lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng thúc ngựa phi thẳng đến i giặc, đón đầu
chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.”
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: m tắt sự việc nêu trong đoạn văn bằng một câu văn?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 3: Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên?
Câu 4: Chi tiết sau đây có ý nghĩa gì: Đến đấy, một mình một ngựa, tráng lên đnh
i, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
ớng dẫn làmi
Câu 1: m tắt: Giặc đến chân i Trâu, cũng lúc sứ giđến, Gióng vươn vai biến
thành tráng sĩ nhảy lên mình ngựa xông ra chiến trường diệt giặc.
Trang 9
Câu 2: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự và miêu tả.
Câu 3: Các cụm danh từ trong đoạn văn trên: Vừa c đó, một tráng sĩ, my tiếng vang
dội.
Câu 4: Chi tiết: Đến đấy, một mình một ngựa, tráng lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ
lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Ý nga của chi tiết trên:
- Áo giáp sắt của nhân dân m cho đGióng đánh giặc, nay đánh giặc xong trả lại cho
nhân dân, vô tư không chút bụi trần,
- Thánh gióng bay về trời, không nhận bổng lộc của nvua, tchối mọi phần thường,
chiến công để lại cho nhân dân,
- Gióng sinh ra cũng phi thường khi đi cũng phi thường (bay lên trời).
- Gióng bt tử cùng sông núi, bt tử trong lòng nhân dân.
Bài tập 4
Cho đoạn n:
" Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi sức vóc
khác thường nhưng m hồn còn thô giản dị ntâm hồn tất cả mọi người xưa. "
Phù Đổng Thiên Vương gặp c quốc gia m nguy đã ng pha ra trận, đem sức kho
đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế " Phù Đổng Thiên Vương vẫn ăn một
bữa cơm rồi nhy xuống hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi m một rừng
cây âm u, ngồi dựa vào một gốc cây to, giấu kín nỗi đau đn mà chết."
Câu 1: Cho biết nhân vật “Phù Đổng Thiên Vương” trong đon trích trên là ai ?
Câu 2: Hãy nêu ý nghĩa ca hình tượng nhân vật này trong truyện ?
Câu 3: Thay thế các từ đồng nghĩa với từ " Phù đổng Thiên Vương" trong đoạn văn
trên?
ớng dẫn làmi
Câu 1: Thánh Gióng là nhân vật được nói đến trong đoạn văn.
Câu 2: Gióng là biểu tượng rc r ca ý thc và sc mnh bo v đt nước, th hin
quan nim và ước của nhân dân ta ngay t bui đu lch s v ngưi anh hùng cu
c chng gic ngoi xâm.
Câu 3: Có thể chọn những từ ( cụm từ) đng nghĩa để thay thế như:
- Người trai làng Phù Đổng
- Cậu bé
- Người anhng làng Gióng
- Tráng sĩ y.
Bài tập 5
Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
Trang 10
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc
đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái
bỗng biến thành một tráng mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng bước
lên vỗ o mông ngựa. Ngựa i mấy tiếng vang di. Tráng mặc áo giáp, cầm roi,
nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng thúc ngựa phi thẳng đến nơi giặc, đón
đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng
bèn nhnhững cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám n quân giẫm
đạp lên nhau chạy trốn, tráng đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình
một ngựa, tráng lên đỉnh i, cởi giáp sắt blại, rồi cả người lẫn nga từ từ bay lên
trời.
(Thánh Gióng- SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1. (1điểm): Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào ?
Câu 2. (1điểm): Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
Câu 3. (1điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?
Câu 4. (2 điểm):
Chi tiếtĐến đấy, một mình một ngựa, tráng lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại,
rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” ý nghĩa gì? Hãy diễn đạt ý nghĩa y bằng
một đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng).
ớng dẫnm i:
Câu 1: Truyện Thánh Gióng thuộc loại truyện Truyền thuyết.
Câu 2:
- Những nhân vật trong truyện là:
+ Nhân vật Thánh Gióng.
+ Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.
+ Vua, sứ giả triều đình.
+ Dân làng…
- Thánh Gióng là nhân vật chính.
Câu 3: Tự sự
Câu 4:
HS thể trình bày ý nghĩa bằng nhiều ch khác nhau, tuy nhiên cần đảm bảo một
số ý sau:
- Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghthuật hay đ lại những n
tượng sâu sắc. Truyện chứa đựng những chi tiết hoang đường, k ảo. Thánh Gióng
một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.
- Tự hào khi Thánh Gióng đánh giặc xong kng đợi vua ban thưởng một mình một
ngựa từ từ bay lên trời. Người con yêu nước y đã hoàn thành xut sắc nhiệm vụ đánh
Trang 11
giặc cứu nước của mình, và đã ra đi một ch vô tư, thanh thản, kng hề màng tới công
danh địa vcho riêng mình. Điều đó cho thy hình tượng Thánh Gióng - trong con
người của chàng chỉ yêu nước cứu nước - tt cả đều cao đẹp, trong sáng như
gương. Thánh Gióng chính là tượng trưng cho sự lớn mạnh của đt nước ta, dân tộc ta.
- Hình tượng Thánh Gióng vẫn đọng mãi trong tâm trí người đọc - một hình tượng ngh
thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết thắng.
Bài tập 6
Đọc đoạnn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng hai vchồng ông o chăm chỉ
làm ăn và có tiếng phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một m bà ra đồng
trông thấy một vết chân rất to, liền đặtn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao
nhiêu. Không ngờ về nthụ thai mười hai tháng sau sinh một cậu mặt i rất
khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không
biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích tvăn bản nào? Văn bản đó thuc thloại nào của truyện
dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Câu 2: Xác định từ theo cu tạo trong u sau: Tục truyền đời Hùng Vương th u,
làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng phúc đức”
Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?
Câu 4: Tìm các từ mượn trong đoạn văn trên và cho biết nguồn gốc của các từ mượn đó.
Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em vcái vươn vai thần kì của
thánh Gióng.
ớng dẫnm i:
Câu 1:
- Đoạn văn trên trích t văn bản Thánh Gióng
- Văn bn y thuc th loi truyn truyn thuyết
- PTBĐ chính: T s
Câu 2:
Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ ng Gióng/ /hai /vợ chồng/ ông lão/
chăm chỉ /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức”
Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, thsáu, làng going, vchồng, ông lão, làm ăn, pc
đức
Từ láy: chăm chỉ
Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, là
Câu 3:
Trang 12
Đoạn văn k v s ra đi vừa bình thường, va kì l ca Thánh Gióng
Câu 4:
T n: tc truyền, Hùng Vương, phúc đc, th thai, ki ngô,
Ngun gc: T n tiếng Hán
Câu 5:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu ch đề
ng dn làm bài Xác đnh chi tiết cn cm nhn; chi tiết GIÓNG vươn vai thành
tráng
-Ý nga:
+ Thhiện quan niệm của dân gian về người anh hung: khổng lồ vthxác, sức mạnh
và chiến công.
+ Cho thy sự trưởng thành vượt bậc về sức mạnh và tinh thần của dân tộc trước nạn
ngoại xâm luôn đe dọa đt nước.
+ Hình ảnh Gióng mang hùng kcủa cả dân tộc, kết quả của tinh thần đoàn kết của
nhân dân
+ Tạo nên sự hp dẫn licho truyện.
Đoạn văn tham khảo
Trong c phẩm Thánh Gióng, chi tiết chàng vươn vai một cái, bỗng biến thành
một tráng chi tiết ảo mang ý nghĩa sâu sắc.Chi tiết thể hiện quan niệm của
nhân dân vngười anh ng: khổng lồ vthxác, sức mạnh chiến công, đồng thời
cho thy sự trưởng thành vượt bậc về sức mạnh và tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại
xâm luôn đe dọa đt nước. Hình ảnh Gióng mang hùng khí của cả dân tộc, là kết quả của
tinh thần đoàn kết của nhân dân. Mặt khác, chi tiết cũng góp phần làm tăng sức li kì, hp
dẫn cho câu chuyện.thể i, chi tiết vươn vai của Thánh Gng mt chi tiết
ảo giàu ý nghĩa làm nên thành công của truyền thuyết Thánh Gióng.
Bài tập 7
Đọc đoạn trích:
“Giặc đã đến chân i Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa c
đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái
bỗng biến thành một tráng mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng bước
lên vỗ o mông ngựa. Ngựa i mấy tiếng vang di. Tráng mặc áo giáp, cầm roi,
nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng thúc ngựa phi thẳng đến nơi giặc, đón
đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng
sĩ bèn nhnhững cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ.”
(Ngữ văn 6 - Tập 2, tr.20, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Trang 13
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại của văn bản là gì?
Câu 2.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3.Tìm hai từ mượn có trong đoạn văn trên?
Câu 4. Em hiểu hình ảnh so sánhgiặc chết như rạ” có nghĩa là gì?
Câu 5. Phẩm cht đáng quý nào của nhân vật được bộc lộtrong đoạn văn? Qua đó em
thy mình cần phải làm gì để góp phần xây dựng quê hương, đt nước?
Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa của chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn
nhnhững cụm tre cạnh đường quật vào giặc.”
ớng dẫnm i:
Câu 1
- Đoạn văn trên trích từ văn bản: Thánh Gióng
- Thể loại của văn bản: truyền thuyết.
Câu 2
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: tự sự
Câu 3
- Từ mượn: tráng sĩ/ lẫm liệt/ sứ giả,
(hoặc: trượng, oai phong)
Câu 4
- Hình ảnh so sánh “giặc chết như rạcó nghĩa là giặc bị chết rt nhiều; (chết la liệt; chết
ngả dài như dạ)
Câu 5
- Phẩm cht đáng q của nhân vật được bộc lộ trong đoạn văn:dũng cảm, yêu nước.
- Qua đó em thy mình cần ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, nghe lời thầy cô, noi
gương những bạn họctập tốt, tích cực lao động, giúp đ mọi người, bảo vệ môi
trường,… để xây dựng quê hương đt nước
Câu 6:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu ch đ
ng dn làm bài Xác đnh chi tiết cn cm nhn; chi tiết Gióng nh tre bên đường
qut vào gic
Ý nga:
+ Gióng đánh giặc không chỉ bằng khí bằng cả cây cỏ của đt nước, bằng những
có thể giết được giặc.
+ Đánh giặc bằng vũ khí thô sơ, bình thường nht.
+ Thể hiện slinh hoạt sáng tạo của Gióng - người anh hùng (hoặc của nhân dân ta)
trong chiến đu.
TIẾT 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ VÀ CỤM TỪ
Trang 14
A. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố những kiến
thức bản về nga của từ, từ láy từ
ghép, từ cụm từ, BPNT so sánh.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. Nghĩa của từ (Từ Hán Việt):
- Để giải nghĩa từ, có thể dựa vào t điển,
nghĩa của tdựa vào câu văn, đoạn văn
t đó xut hiện, vi từ Hán Việt,
thgiải nghĩa từng thành tcu tạo nên
từ.
II. Từ ghép và từ láy:
+ Từ ghép những từ phức được tạo ra
bằng ch ghép các tiếng quan hệ với
nhau về nghĩa.
+ Từ láy là những từ phức có quan hệ láy
âm.
III. Cụm từ (cụm động từ, cụm tính từ)
- Cụm từ: Nhóm, tập hợp nhiều từ
- nh từ: Tch đặc điểm, tính cht của
sự vật, hiện tượng và hoạt động.
- Cụm tính từ tập hợp từ, gồm tính từ
trung tâm và một s từ ngữ phụ thuc
đứng trước, đứng sau tính từ trung tâm
y.
* Cấu tạo:
Cụm tính từ gồm ba phần:
+ Phần trung tâm ở giữa: là tính từ
+ Phần phụ trước: Thường bổ sung cho
tính từ ý nghĩa về
+ Mức độ (rất, hơi, khá,...),
+ Thời gian ã, đang, sẽ,...),
+ Tiếp diễn (vẫn, còn,...).
+ Phần phụ sau: thường b sung cho
tính từ những ý nghĩa về :
+ Phạm vi (giỏi toán),
+ So sánh ẹp như tiên),
+ Mức độ (hay ghê),...
- Động từ: Từ ch hoạt động, trạng thái
Trang 15
B. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1
Trong truyện Thánh Gióng (Nguyễn Đồng Chi kể) có những cụm từ: lớn như thổi (miêu
tả Gióng), hét lên một tiếng ntiếng sấm (miêu tả tiếng hét của Gióng), phi như bay
(miêu tngựa của Gióng), loangloáng nchớp giật (miêu tả lưỡi gươm của Gióng),
khóc như ri (miêu tả tiếng kêu khóc của quân giặc).
Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ trên và cho biết biện pháp tu từ nào được dùng và
Trang 16
chỉ ra tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ đó trong những cụm từ trên.
ớng dẫnmi:
* Nga của mỗi cụm từ và c dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những
cụm từ:
- Lớn như thổi: lớn rt nhanh, thay đổi một cách nhanh chóng.
- Hét lên như một tiếng sm: âm thanh to vang n sm.
- Phi như bay: Tốc độ nhanh đến chóng mặt, nhanh xa.
- Loang loáng như chớp giật: Bóng nhẵn, phản chiếu ánh sáng như tia chớp.
Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh này: Đặc tả Thánh Gióng
một người anhng phi thường, khẳng định sức mạnh,, tầm vóc anh hùng.
- Biện pháp tu từ được dùng trong các cụm từ trên: So sánh.
- Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ trên: Việc sử dụng BPTT so sánh trong những
cụm từ trên góp phần đặc tả Thánh Gióng một người anh ng phi thường, khẳng
định sức mạnh, tầm vóc anh ng.
Bài tập 2
Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng. Trong đoạn văn
có sử dụng từ ghép, từ láy, biện pháp nghệ thuật so sánh.
Đoạn văn tham khảo
Đọc truyện Thánh Gióng em rt n tượng với nhân vật Gióng. Gióng không phi
đứa trẻ tật nguyền. Ba năm không i năng nhưng lời nói đầu tiên của Gióng là lời
yêu nước; còn đang nằm ngửa đòi áo giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt để đánh giặc!
Trong khi chờ đợi thì lớn nhanh nthổi: "Cơm ăn my cũng không no, áo vừa mặc
xong đã căng đứt chỉ". Dân gian truyền tụng rằng: ăn thì "bảy nong cơm với ba nong
cà"; uống thì "uống một hơi, nước cạn đi khúc sông". Vậy Gióng cũng được nuôi
dưỡng bằng cơm, gạo, những thứ vẫn nuôi sống con người. Gióng không hề xa lạ với
nhân dân. Gióng con em của nhân dân. Gióng ăn nhiều, ăn khoẻ phi thường như vậy
là để cho mau lớn. Phải lớn nhanh thì mới kịp đi cứu nước được chứ. Việc cứu nước là
rt htrọng cp bách nên càng thôi thúc Gióng phải lớnthật nhanh. Gióng lớn
không chỉ do sự nlực của mình n nhsự chăm bm của toàn dân. Gióng tiêu
biểu cho sức mạnh của cộng đồng. Gióng tượng trưng cho sức mạnh của toàn dân.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài
- Hoàn thiện các bài tập
Trang 17
- Chuẩn bị nội dung buổi học sau: Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh Ai ơi mng chín
tháng tư; THTV: Dấu chấm phẩy, Điệp ngữ.
BUỔI 18:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 2: SƠN TINH THỦY TINH
VĂN BẢN 3: AI ƠI MNG CHÍN THÁNG TƯ
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: DẤU CHẤM PHẨY, ĐIỆP NG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức 2 văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh; Ai ơi mồng chín tháng tư.
- HS biết vận dụng tình huống giả định: Nếu một nhân vật trong truyện thì sẽ suy
nghĩ, cảmc như thế nào?
- Nhận biết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện, u được mối quan hệ giữa
đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian.
- HS nhận biết được công dụng của du chm phẩy và biết sử dụng du chm phẩy trong
việc viết câu và đoạn văn.
- Củng cố kiến thức về biện pháp tu tđiệp ngữ qua việc tìm những câu văn sử dụng
biện pháp tu từ điệp ngữ cũng như chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ này.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bn thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến các văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn của nhân v các n bản.
- Năng lc hp tác khi trao đi, thảo lun v thành tựu ni dung, ngh thuật, ý nghĩa
truyện.
- Năng lc nhận biết và sử dụng du chm phy trong viết câu, đon văn.
- Năng lc nhn biết phép tu t điệp ngữ.
3. Phẩm chất:
- Giúp hc sinh t hào v truyn thống yêu nước ca dân tc ta, ước khát vng
chế ng thiên tai, gin bo v môi trường.
Trang 18
- Bồi dưỡng tinh thần học tập và niềm đam môn học.
- Bồi dưỡng tình cảm tự hào n vinh giá trị văn htruyền thống của quê hương, đt
nước. Từ đó giúp học sinh hiểu biết hòa nhập hơn với i trường mình đang
sống, ý thức tìm hiểu, phát huy truyền tinh hoa văn hoá qhương trong thời
kỳ hội nhập quc tế. Đồng thời giáo dục lòng yêu nước, tự hào n tộc.
- ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: H thng kiến thc và bài tp
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn li kiến thức đã hc theo hướng dn ca GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN VĂN BẢN: N TINH THỦY TINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về văn
bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. KIẾN THỨC CHUNG:
a. Thể loại: Truyện truyền thuyết.
b. Phương thức biểu đạt: Tự sự
c. Ngôi kể : Ngôi thứ 3
d. Nhân vật chính: n Tinh, Thủy Tinh
e. Bố cục: 3 phần.
+Từ đầu “Một đôi”:Vua Hùng kén rể.
+Tiếp Rút quân”: Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn
và cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
+ Còn lại: Việc trả thù của Thủy Tinh.
f. Kể tóm tắt:
- m lược cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
HS kẻ bảng vào vở:
+ Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau
không ly được v đùng đùng nổi giận, gây chiến
đánh nhau với Sơn Tinh.
+ Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua và hằng năm
Thủy Tinh dâng nước đánhn Tinh.
1. g. Nghệ thuật
- Xây dựngnh tượng nhân vật mang dáng dp
thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo có tính
Trang 19
GV hướng dẫn HS nhắc lại kiến
thức trọng tâm về văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
khái quát cao.
- Cách kchuyện hp dẫn sinh động.
h. Nội dung,Ý nghĩa
* Nội dung: Truyện giải thích hiện tượng mưa bão,
lụt xảy ra hàng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các
vua Hùng dựng nước.
* Ý nghĩa: Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự
thiên tai bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
II. Kiến thức trọngm:
1. Vua Hùng kén rể
a. Hoàn cảnh của việc kén r
- Vua có một người con gái tên là Mị Nương.
- Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
- Vua Hùng rt mực yêu con.
b) Mục đích: Muốn chọn cho con một người chồng
thật xứng đáng.
Việc chọn dâu, kén rể tuýp mang tính
truyền thng trong truyền thuyết và cổ tích.
c) Hệ quả: Hai chàng trai đến cầu n
P/diện
ss
Sơn Tinh
Thuỷ Tinh
Nguồn
gốc
- Chúa vùng non
cao.
- Chúa vùng nước
thẳm.
Tài
năng
- Vẫy tay về phía
đông, phía đông
nổi cồn bãi.
- Vẫy tay về phía
tây, phía tây mọc
dãy i đồi.
- Gọi gió g đến.
- mưa, mưa về.
Nhận
xét
Ngang tài ngang sức.
Tài năng của Sơn Tinh mang tính phát
triển, tài năng của Thu Tinh mang sự
hudiệt (bão, lũ lụt).
Trang 20
d) Giải pháp: Thi tài dâng lễ vật sớm: chỉ trong 1
ngày ai dâng lễ vật trước sẽ được chọn.
* Lễ vật : “100 ván cơm nếp , 100 nệp bánh
chưng,voi chín ngà,gà chín cựa,ngựa chín hồng
mao”.
Giải pháp kén rể lợi cho n Tinh. đó
các sản vật nơi rừng núi thuc Sơn Tinh cai quản.
Vua ng nghiêng về phían Tinh vì nhận ra
sức tàn phá của Thuỷ Tinh. Đồng thời ngài tin vào
sức mạnh của Sơn Tinhthể chiến thắng Thủy
tinh, bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.
2. Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Cuộc giao chiến
Nguyên
nhân
Thu Tinh đến sau không ly được vợ
liền đem quân đuổi theo đòi cướp M
Nương.
Diễn
biến
Thuỷ Tinh
Sơn Tinh
- a, gọi
gió, m thành
giông bão, rung
chuyển cả đt
trời.
- Dâng nước
đánh Sơn Tinh.
Nước ngập
ruộng đồng,
nước tràn nhà
cửa, thành
Phong Châu nổi
lềnh bềnh trên
biển nước.
- Thần ng phép lạ
bốc từng quđồi, dời
từng dãy núi,dựng
thành y đt ngăn
chặn dòng nước lũ .
- Nước dâng cao bao
nhiêu,đồi núi cao lên
by nhiêu.
Nhận
xét
=> Sức mạnh
sự tàn p
ghê gớm.Thế
=>Sơn Tinh chống
lại Thủy Tinh hành
động tự bảo vệ hạnh
Trang 21
gian ngập nước,
không n sự
sống con người.
- Thủy Tinh
tượng trưng cho
sức mạnh của
thiên tai bão lụt,
sự đe dọa
thường xuyên
của thiên tai với
cuộc sống con
người .
phúc gia đình, nhà
cửat đai và cuộc
sống muôn loài trên
mặt đt.
- Sơn Tinh nhiều
sức mạnhn: Chàng
sức mạnh tinh
thần của vua Hùng;
sức mạnh vật cht:
trận địa,đồi i cao
n,vững chắc hơn;
có tinh thần bền bỉ.
- n Tinh tượng
trưng sức mạnh chế
ngự thiên tai ,bão lụt
của nhân dân.
Kết
quả
Cuối cùng Thủy Tinh đã mệt n
Tinh vẫn vững vàng, Thủy Tinh đành
rút quân về.
Hằng năm dâng nước đánh Sơn Tinh.
Nhận
xét
Thể hiện ước mơ, khát vọngnhân
dân sẽ chế ngự được thiên nhiên.
- Giải thích hiện tượng lụt hàng năm
ở miền Bắc nước ta.
III. LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN: SƠN TINH THỦY TINH
Bài tập 1
Đọc đoạn thơ sau thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Hay đâu thần tiên đi lấy vợ
Sơn Tinh, Thủy Tinh lòngơng
Không quản rừng cao, sông cách trở
Cùng đến Phong Châu xin Mị Nương
Sơn Tinhmột mắt ở trán
Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì
Một thần phi bạch hổ trên cạn
Trang 22
Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi”
(SGK Ngvăn 6, trang 34)
Câu 1: Đoạn thơ cho em liên tưởng tới văn bản nào đã hc trong chương trình Ngvăn
6? Văn bản đó thuộc thể loại nào? Hãy trình bày các sự việc chính của văn bản đó.
Câu 2: Hãy giải thích nghĩa cho biết nguồn gốc của các từ: Sơn Tinh, Thủy Tinh,
bạch h
Câu 3: Từ “râu ria” trong câu “Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì” thuộc loại tnào theo
cu tạo? Hãy giải thích lựa chọn của em
Câu 4: Xác định thành phần câu trong các câu sau:
- Sơn Tinh, Thủy Tinh lòng tơ vương
- Sơn Tinh có một mắt ở trán
- Thủy Tinh râu ria quăn xanh
- Một thần phi bạch hổ trên cạn
- Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi.
ớng dẫnm i:
Câu 1
-Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thể loại: Truyền thuyết
- Các sự việc chính:
(1) Vua Hùng kén rể.
(2) n Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ.
(5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thy Tinh thua, rút về.
(7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánhn Tinh, nhưng đều thua.
Câu 2
- n Tinh: thần núi. Thủy Tinh: thần nước. bạch hổ: htrắng
- Nguồn gốc: Từ mượn tiếng Hán
Câu 3
- Từ u ria là từ ghép
- hình thức, trâu ria sự lặp lại âm đầu r, nhưng khi tách ra, cả hai tiếng u và
ria đều có nghĩa nên u ria là từ ghép
Câu 4
Sơn Tinh, Thủy Tinh CN/lòng tơ vương VN
Sơn Tinh CN /có một mắt ở trán VN
Trang 23
Thủy Tinh CN /râu ria quăn xanh VN
Một thần CN / phi bạch htrên cạn VN
Một thần CN / cưỡi lưng rồng uy nghi VN
Bài tập 2
Đọc đoạnn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Một m hai chàng trai đến cầu n. Một người vùng i Tản Viên tài lạ:
vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng
y núi đồi. Người ta gọi chàng Sơn Tinh. Một người miền biển, i ng cũng
không kém: gọi g, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng Thủy Tinh. Một
người chúa vùng non cao, một người chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng
làm rể vua ng. Vua ng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời
các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:
- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta ch một người con i, biết gcho người nào?
Thôi tngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới coni ta.
Câu 1: Đoạn văn trên trích tác phẩm nào? Thuộc thloại gì? Nêu khái niệm về thể
loại đó.
Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn văn trên những ai? Tìm những chi
tiết giới thiệu về các nhân vật đó?
Câu 3: Giải thích nghĩa của t"băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa của từ bằng
cách nào?
Câu 4: Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.
Câu 5: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa những nhân vật chính em
vừa tìm được trong đoạn văn.
ớng dẫnm i:
Câu 1
-Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thể loại: Truyền thuyết
- Khái niệm:
+ Truyn thuyết (TT) loi truyn dân gian truyn ming k v các nhân vt s kin
có liên quan đến lch s thi quá kh.
+Thườngyếu t ởng tượng kì o.
+ Th hiện thái đ và cách đánh giá ca nhân dân đi vi nhân vt và s kin đưc k
Câu 2
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa (núi Trùm Cát : đứng sừng sững, uy nghi, trầm mặc, những
con sóng nhỏ mơn man vỗ vào bờ cát)
Trang 24
- Tác dụng: m cảnh vật dưới trăng thêm lung linh, sống đng, giàu sức sống, gần i
với con người
Câu 3
- Từ n khoăn: không yên lòng vì đang có điều phải suy nghĩ, cân nhắc.
- Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu th
Câu 4
- Từ láy: lp loáng, sừng sững, mơn man.
Câu 5:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu ch đề
ng dn m bài Xác đnh vn đề: Ý nghĩa của nhân vt chính tức là ý nghĩa của nhân
vật Sơn Tinh và Thy Tinh
Câu m đon: Trong truyn thuyết Sơn Tinh Thy Tinh, hai nhân vật Sơn Tinh
Thy Tinh mang nhiều ý nga tượng trưng sâu sc.
Thân đon:
- Thủy Tinh: chính là hiện tượng lụt ghê gớm hằng năm,
- n Tinh chính lực lượng dân Việt cổ đắp đê chống lụt, ước chinh phục,
chế ngự thiên tai của nhân dân ta.
Kết đoạn:Sơn Tinh, Thủy Tinh những nhân vật hoang đường, không thật, thể hiện
trí tưởng tượng bay bổng của nhân dân ta. Qua đó, ta thể thy vđẹp tâm hồn của
nhân dân lao động, những quan niệm vcon người, về thiên nhiên của cha ông ta từ
cách đây hàng my nghìn năm.
Bài tập 3
Đọc đoạnn sau và trả lời các câu hỏi:
"Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đòi cướp
Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, ng
nước ng lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập n cửa,
nước dâng lên lưng đồi, sườn i, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển
nước”.
(Ngữ Văn 6, tập 2, trang 32)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thloại nào của văn học
dân gian? Hãy kể tên các văn bản thuộc thể loại đó mà em đã học.
Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản là ai? Nêu ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật
đó?
Câu 3: Tìm các từ láy trong đoạn văn?
Câu 4: Đoạn văn trên là sự kết hợp hai phương thức biểu đạt. Đó hai phương thức
nào?
Trang 25
Câu 5: Viết một đoạn văn trình y gtrị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa
xác định được .
ớng dẫnm i:
Câu 1
-Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thể loại: Truyền thuyết
- Các văn bản thuộc thể loại đó: Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm
Câu 2
- Nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Thủy Tinh: chính là hiện tượng lụt ghê gớm hằng năm,
- Sơn Tinh chính là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lụt, là mơ ước chinh phục,
chế ngự thiên tai của nhân dân ta.người
Câu 3
- Từ láy: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh
Câu 4 : Hai phương thức biểu đạt: Tự sự và miêu t
Câu 5:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu ch đ
ng dn làm bài c đnh yêu cu: Trình bày giá tr ni dung ngh thuật văn bn
Sơn Tinh Thủy Tinh
Câu m đon:n Tinh Thy Tinh truyn thuyết mang giá tr ni dung, ngh thut
sâu sc
Thân đon:
Về gtrị nội dung: n Tinh Thủy Tinh câu chuyện tưởng tượng kì ảo, truyện tái
hiện thành công cuộc kén rể của vua Hùng cuộc giao tranh giữa n Tinh và Thủy
Tinh, qua đó
+ Giải thích hiện tượng lụt hằng năm xảy ra ng châu th đồng bằng Bắc Bộ Việt
Nam thưở các vua Hùng dựng nước.
+ Truyện thhiện khát vọng chế ngự thiên tai lụt, bảo vcuộc sống của cư dân Việt
cổ ở đây.
+ Truyện cũng nhm suy n, ca ngợi công lao của các vua ng trong ng cuộc dựng
nước đầy k khăn, gian khổ.
Về giá trị nghệ thuật: Truyện sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảođxây dựng nhân
vật, khiến nhân vật tầm vóc lớn lao, làm tăng sức hp dẫn cho câu chuyện, tạo tình
huống hp dẫn và có nhiều chi tiết liên quan đến lịch sử thời q kh
Kết đoạn:Với giá trị sâu sắc y, STTT là truyền thuyết hp dẫn nhiều thế hệ.
Bài tập 4
Trang 26
Đọc đoạnn sau và trả lời các câu hỏi:
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc dời từng quả đồi, dời từng quả
i, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng cao lên bao nhiêu, đi
i cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng suốt mấy tháng trời, cuối cùng n
Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút qn.
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thloại nào của văn học
dân gian?
Câu 2: Phương thức biểu đạt trong văn bản là gì? Xác định ni kể của đoạn văn trên.
Câu 3: Từ naong thuộc kiểu từ nào theo cu tạo và có ý nghĩa là gì?
Câu 4: Từ nội dung đoạn trích trên, em cảm nhận Sơn Tinh là người như thế nào?
Câu 5: Viết một đoạn văn trình bày ý nghĩa của văn bản em vừa xác định được trong
đoạn văn trên.
ớng dẫnm i:
Câu 1
-Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thể loại: Truyền thuyết
Câu 2
- PTBĐ chính: Tự sự kết hợp miêu tả
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
Câu 3
- Từ nao núng thuộc từ láy
- Nao núng: bắt đầu thy lung lay, không còn vững vàng tinh thần nữa
Câu 4
Qua đoạn trích, Sơn Tinh người ý chí, sức mạnh, tinh thần quyết tâm ngăn lũ, bảo
vệ muôn vật muôn loài, chàng là người nhân hậu, vững vàng, bền b
Câu 5
- Từ láy: lp loáng, sừng sững, mơn man.
Câu 6:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu ch đề
ng dn làm bài Xác đnh yêu cầu: Ý nga văn bn STTT
Câu m đon: n Tinh Thy Tinh là truyn thuyết mang ý nghĩa sâu sc
Thân đon:
- Sơn Tinh Thủy Tinh câu chuyện tưởng tượng, kì ảo giải thích hiện tượng lũ lụt
đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
- Qua hình tượng hai vị thần cuộc giao tranh ác liệt của họ, tác giả dân gian đã th
hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lũ của người Việt cổ.
Trang 27
- Truyện cũng thhiện thái độ của nhân dân với các vua ng, đó thái đ đcao, ca
ngợi và suyn.
Kết đoạn: Với ý nghĩa sâu sắc y, STTT là truyền thuyết hp dẫn nhiều thế hệ.
Bài tập 5
Đọc đon trích:
“Mt hôm hai chàng trai đến cu n. Mt người ng núi Tn Viên tài
l: vy tay v phía đông, phía đông nổi cn i; vy tay v phía y pa y mc lên
từngy núi đồi. Người ta gọi chàng Sơn Tinh. Một người min biển, tài năng cũng
không m: gi g g đến; mưa mưa về. Người ta gi cng Thy Tinh. Mt
ngưi chúa vùng non cao, một người chúa vùng nước thm, c hai đu xứng đáng
làm r vua Hùng
(Ng văn 6 - Tp 2, tr.31 NXB giáo dc Việt Nam năm 2017)
Thc hin các yêu cu sau:
Câu 1 Đoạn văn trên trích t văn bn nào? Th loi của văn bn là gì?
Câu 2 Đoạn văn trên được viết theo phương thc biểu đt chính nào?
Câu 3 Em hãy giải nga từ “cun”?
Câu 4 Xác định ch ng và v ng ca câu văn sau: Người ta gi chàng Sơn Tinh
Câu 5 Nêu ý nga tượng trưng của hai nhân vật Sơn Tinh và Thy Tinh?
Câu 6 Theo em, ti sao hi thi th thao trong nhà trưng ph thông li mang tên Hi
khỏe Phù Đổng. Hãy lí gii bng một đoạn văn ngn.
ớng dẫnm i:
Câu 1
- Đoạn văn trên trích từ văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Thể loại của văn bản: truyền thuyết.
Câu 2:
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: tự sự
Câu 3:
Giải nghĩa từ “cầu hôn”: xin được ly m vợ.
Câu 4:
- Chngữ: Người ta
- Vị ngữ : gọi chàng là Sơn Tinh
Câu 5:
- Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh của của nhân dân, thể hiện ước chiến thắng
thiên nhiên của nhân dân ta.
- Thy Tinh tượng trưng cho sức mạnh của của thiên tai, bão lũ e dọa đến tính mạng
con người) xảy ra hàng năm.
Trang 28
Câu 6
- Đảm bảo ththc của một đoạn văn: Viết hoa lùi đầu ng câu đầu đoạn giới
thiệu ý khái quát.
- Xác định đúng vn đề. tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phthông lại mang tên
Hội khỏe Phù Đổng
- thể viết đoạn văn theo gợi ý sau:
Hội thi thể thao trong nhà trường phtng mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì:
- Đây là hi thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên , học sinh lứa tui của Gióng
trong thời đại mới
- Mục đích của hội thi khỏe đhọc tập tốt, lao động tốt, p phần vào sự nghiệp bảo
vệ và xây dựng đt nước.
- Hình ảnh Thánh Gióng hình ảnh của sức mạnh, của tinh thần chiến thắng rt p
hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao.
Bài tập 6
Cho đoạn n sau:
“Sơn Tinh không hnao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy
i. Nước sông dâng cao bao nhiêu đồii dâng cao by nhiêu. Cuối cùng Sơn Tinh vẫn
vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt. Thủy Tinh đànht quân về.”
(Sơn Tinh Thủy Tinh, sgk Ngữ văn 6 tập I, nxb GDVN)
a) Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì?
b) Em hiểu thế nào là “không hề nao núng”?
c) Tìm hai câu ca dao, tục ngữ có ni dung tương tự như phần em giải thích ở câu b?
d) Từ chiến thắng của Sơn Tinh, hãy nêu ch giải quyết của em khi gặp phải thử thách
bt ngờ trong cuộc sống, chia sẻ bằng 4-5 câu văn.
ớng dẫnm i:
a) Phương thức biểu đạt: Tự sự
b) Không hề nao núng: không lung lay, luôn vững lòng tin vào bản thân.
c) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Chớ thy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
...
d) Học sinh trả lời đảm bảo:
*) Hình thức: Đủ 4-5 câu văn hoàn chỉnh.
*) Nội dung:
Trang 29
- Sơn Tinh đã chiến thắng Thủy Tinh chàng luôn bình tĩnh, tự tin vào bản thân, ch
động tìm cách đối p, kiên trì.
- Trong cuộc sống kng tránh khỏi những thử thách bt ngờ. Khi đứng trước các thử
thách đó tcần phải bình tĩnh, tin vào bản thân thể làm được. Chđộng tìm ra cách
giải quyết. Luôn kiên trì, không nóng vội, giận dữ...
Đây là câu hỏi mở. y theo cách lý giải của học sinh cho điểm. Nếu lý giải tốt cho điểm
tối đa. Lý giải chung chung cho 0,5 điểm. Sai không cho điểm.
TIẾT 2: ÔN TẬP VĂN BẢN: AI ƠI MỒNG CHÍN TNG
Hoạt động của
thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn
HS củng cố
những kiến thức
bản về thể
loại văn bản.
- Hình thức vn
đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến
thức
I. KIN THC CHUNG
1. Tác gi: Anh Thư.
2. Tác phm.
a. Xuất xứ: Báo điện tử Hà Nội mới, 2004.
b. Thể loại: VB thông tin.
c. PTBĐ chính: Thuyết minh.
d. Bố cục: 3 phần:
- Phần 1: một từ đầu --> “…đồng bằng Bắc Bộ”: Bộ giới thiệu về
Hội Gióng.
- Phần 2: tiếp theo --> “…viên hầu cận…: tiến trình hội Gióng.
- Phần 3: Còn lại: Ý nghĩa của hội Gióng.
e. Nội dung, ý nghĩa.
Giới thiệu về lễ hội đền Gióng, qua đó thể hiện được nét đẹp văn hóa
tâm linh và truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
f. Nghệ thuật.
- Trật tự thời gian khi tường thuật sự kiện.
- Cách triển khai nội dung trong từng phẩn, mục: mở đầu - diễn biến
- kết thúc - tổng kết ý nghĩa, giá trị.
- Ngôn ngữ: giản dị, rõ ràng, có hàm lượng thông tin cao.
Đặc điểm của VB thông tin tường thuật lại một sự kiện.
- Sử dụng các phương thức thuyết minh ngắn gọn, súc tích.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Giới thiệu hội Gióng
- Tên: lễ hội Gióng hay hội làng P Đổng.
- Thời gian: 9/4 âm lịch
Trang 30
- Địa điểm: xã Phù Đổng Gia Lâm - Hà Nội
2. Tiến trình của hội Gióng
- Thời gian chuẩn bị: 1/4-5/4
- Lễ hội bắt đâu
+ Mùng 6: lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng
+ Mùng 9: chính hội, có múa hát thờ, hội trận và khao quân
+ Mùng 10: lễ duyệt quân, tạ ơn Thánh
+ Ngày 11,12: lễ rửa khí giới và lễ rước cờ báo tin thắng trận.
Lễ hội diễn ra trang trọng, đủ nghi thức với nhiều hoạt động.
- Lễ hội mang đậm bản sắc văn hdân tộc thể hiện sự n kính,
trân trọng truyền thống lịch sử dân tộc.
3. Ý nghĩa của hội Gióng
- Di sản văn hoá vô giá của dân tộc.
cần được bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đp của
muôn đời.
TIẾT 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
DẤU CHẤM PHẨY, ĐIỆP NG
I. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về du
chm phẩy BPTT điệp ngữ
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
1. Dấu chấm phẩy:
- Vị trí: Trong câu, du chm phẩy nằm ở đầu hoặc
cuối câu
- Công dụng của du chm phẩy:
+ Đánh du ranh giới giữa các vế trong một câu
ghép có cu tạo phức tạp.
+ Đánh du các bộ phận trong một phép liệt
phức tạp.
2. Điệp ngữ
a. Khái niệm: Điệp ngữ là biện pháp tu tlặp lại
một từ ngữ (đôi khi cả một câu)
b. c dụng: m nổi bật ý muốn nhn mạnh,
tăng ự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có 3 dạng:
+ Điệp ngni tiếp: các từ ngữ được điệp liên
tiếp nhau, tạo n tượng mới mẻ, tính cht tăng
Trang 31
tiến.
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1
Đọc đoạn văn sau trong truyn n Tinh, Thu Tinh cho biết công dng ca
du chm phẩy trong đoạn n:
Mt người vùng núi Tn Viên i l: vy tay v phía đông, phía đông ni cơn
o, vy tay v pa tây, pa tây mc lên từng y núi đồi. Người ta gi chàng Sơn
Tinh. Một người min bin, tài năng cũng không m: gọi gió, g đến; mưa, mưa
về. Người ta gi chàng là Thu Tinh.
ớng dẫnmi:
Công dụng của du chm phẩy trong đoạn văn là:
- Du chm phẩy trong câu văn: Vẫy tay về phía đông, pa đông nổi cồn bãi; vẫy tay
về pa tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi: Đây một câu ghép được tạo thành từ
2 vế câu. Giữa vcâu thứ 1 (phía đông) đã du phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong
câu ghép cần được đánh du bằng du chm phẩy.
- Du chm phẩy trong câu văn: Một người miền biển, tài năng cũng không m: gọi
gió, gió đến; hô mưa, mưa về: Đây một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa
về câu thứ 1 (gđến) đã du phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được
đánh du bằng du chm phẩy.
Bài tập 2
Tìm câu n sử dụng điệp từ, điệp ngữ trong n bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
nêu tác dụng của biện pháp tu từ này?
ớng dẫnmi:
Các câu văn sử dụng điệp từ, điệp ngữ trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” và tác
dụng của biện pháp tu từ này:
-
Một người chúa miền non cao, một người chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng
đáng làm rể vua Hùng.
Nhn mạnh sự ngang tài, ngang sức. Mỗi người một vẻ của Sơn Tinh, ThuTinh.
-
Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,
vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy i đồi. […] Một người ở miền biển, tài
năng cũng không kém: gọi gió g đến, mưa mưa về.
Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh, ThuTinh, nhn mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệm
tức thì.
Trang 32
-
Nước ngập rung đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đi, sườn núi, thành
Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
Liệt kê những sự vật bị ngập, nhn mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ
xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thhiện sức mạnh ng nsự tức giận của
ThuTinh.
Bài tập 3
Viết đoạn n (khoảng 5 - 7 câu) có dùng dấu chấm phẩy.
ớng dẫnmi:
GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gọi HS đọc đọc đoạn văn và chỉ ra du chm phẩy đã dùng trong đoạn văn có tác dụng
như thế nào?
Vẻ đẹp với rừng núi biển xanh rộng nh mông nmột bức tranh phong cảnh
thiên nhiên sơn thủy hữu tình của Nha Trang sẽ khiến chẳng ai thkhước thay
buông lời chê bai. Màu vàng của những đồi cát rộng mênh mang u xanh biếc của
những hàng dừa cao t uốn mình quanh b biển i chính một trong những
cảnh đẹp không thkhông nhắc đến. Ngược lên miền i cao, ta thchiêm ngưỡng
vẻ đẹp của các cung đèo Giang; vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa; vđẹp ng của
thác Bản Giốc. Bt cứ i đâu, con người đều th hi chiêm ngưỡng vẻ đẹp
sơn thủy hữu tình trên dải đt hình chữ S này.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Viết bài văn tuyết minh thuật lại một sự kiện ( Một
sinh hoạt văna)
BUỔI 19:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VIẾT I VĂN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN
(MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trang 33
Củng cố cáchm một bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá)
đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền
hình, truyền thanh.
2. Về năng lực:
- Biết thuyết minh một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở ni thứ nht.
- Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại một sự kiện (mt sinh hoạt văn hoá) đã
từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền
hình, truyền thanh.
- Biết tập trung vào diễn biến sự việc đã xảy ra.
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc, khát vọng cống
hiếnnhững giá trị cộng đng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: H thng kiến thc và bài tp
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn li kiến thức đã hc theo hướng dn ca GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
GV: Em hãy nhắc lại khái
niệm văn bản thuyết
minh?
HS trả lời
GV bsung: Văn thuyết
minh khác các loại văn
bn khác ch yếu tính
cht thuyết minh, gii
thiệu. Văn Thuyết minh
không nng v k chuyn
như văn Tự s, không
miêu t chi tiết, t m như
văn miêu tả, kng biu
cm mnh m như văn
biu cm, cũng kng lp
I. Khái niệm n bản thuyết minh
Văn bản thuyết minh là văn bản thông dng dùng trong mi
lĩnh vực đi sng nhm cung cp tri thc (kiến thc) v đc
đim, tính cht, nguyên nhân,… ca các hiện tượng và s
vt trong t nhiên, xã hi bằng phương thc trình bày, gii
thiu, gii thích.
II. Đặc điểm của văn thuyết minh:
Trang 34
luận như văn Ngh lun.
Văn Thuyết minh trình
bày, gii thích, gii thiu
khách quan, xác thc, rõ
ràng v đi tượng cn
thuyết minh.)
GV giới thiệu đặc điểm
của văn bản thuyết minh.
GV:? Em đã được học
my phương pháp thuyết
minh? Đó những
phương pháp nào?
HS trả lời: 6 phương
pháp thuyết minh: PP nêu
định nghĩa, gii thích, PP
lit kê, Pp nêu ví d, PP
dùng s liu, PP so sánh,
PP phân loi, phân tích.
GV nhấn mạnh: Phương
pháp thuyết minh là cách
thức người viết s dng
trong bài văn thuyết minh.
Khi làm bài văn thuyết
minh, cần biết vận dụng
linh hoạt các phương pháp
thuyết minh để bài làm
sức thuyết phục sâu sắc
n.
- Tính khách quan, chính xác, mang lại lợi ích cho con người
phục vcông việc và cuộc sống tốt nht
- Trình bày văn bản ràng, mạch lạc, đủ nội dung đúng ý,
kết cu phân chia rõ
- Người viết am hiểu vnội dung mình đang viết tới đtrình
bày đúng, đý, truyền đạt cho những người đọc hiểu và sử
dụngích.
III. Các phương pháp thuyết minh
Có 6 phương pháp thuyết minh:
1. PP nêu đnh nghĩa, gii thích.
hình : A là B
+ A : đối tượng cần thuyết minh.
+ B: tri thức về đối tượng.
+ Là: từ thường được dùng trong phương pháp định nghĩa
2. PP lit kê.
+ PP liệt là: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính cht…của
sự vật theo một trình tự nào đó.
+ Vai trò: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và n
tượng về nội dung được thuyết minh.
3. PP nêu ví d.
+ PP nêu ví dụ là: Dẫn ra những dcụ thể để người đọc
tin vào nội dung thuyết minh.
+ Vai t: c ví dụ thtác dụng thuyết phục người
đọc, khiến người đọc tin.
4. PP dùng s liu.
+ PP dùng số liệu là: ng các số liệu chính xác để khẳng
định độ tin cậy cao của các tri thức được cung cp.
+ c dụng: làm cho người đc tin vào nội dung thuyết
minh.
5. PP so sánh.
+ PP so sánh là: đối chiếu hai đối tượng cùng loại nhằm làm
nổi bật các đặc điểm, tính cht của đối tượng cần thuyết
minh.
+ Vai trò:m nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh
6. PP phân loi, phân tích.
+ PP phân tích là chia nhỏ đối tượng ra để xem xét, còn phân
Trang 35
loại chia đối tượng vốn nhiếu th thành từng loại
theo tiêu chí.
+ c dụng: Giúp cho người đọc hiểu dần từng mặt của đối
tượng một ch hthng, sở đhiểu đối tượng một
cách đầy đ, toàn diện.
IV. Yêu cầu đối với bài n thuyết minh vmột sự kiện (
một sinh hoạt n hóa)
- c định người tường thuật tham gia hay chứng kiến s
kiện và sử dụng ngôi tường thuật phợp (Sử dụng ni k
thứ nht: xưng “tôi” hoặc “cngi”)
- Giới thiệu được skiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (
không gian và thời gian)
- Thuật lại được điễn biến chính, sắp xếp các trình tự theo
một trình tự hợp lí.
- Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hp dẫn, thu t
dược sự chú ý của người đọc.
- Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.
V. Thực hành viết theo các bước
1. Trước khi viết
a) Lựa chọn đề tài
+ Hãy nhớ lại một sự kiện ( một sinh hoạt văn hóa) em
trực tiếp tham gia hoc m hiểu, quan sát được qua các
phương tiện thông tin.
+ thchọn một số đtài sau: Hội chsách, hội chxuân
thành phố, làng qcủa em, lễ hội dân gian, hội khỏe phù
đổngtrường hoặc địa phương em.
b) Tìm ý
Sau khi lựa chọn được sự kiện định tường thuật. Hãy tìm ý
cho bài viết bằng một số hoạt động sau:
Sự kiện gì?
Mục đích của việc tổ chức sự kiện là gì ?
Sự kiện xảy ra khi nào? đâu?
Những ai đã tham gia sự kiện? Họ đã nói và làm gì?
Sự kiện diễn ra theo trình tự thế nào?
Trang 36
Ấn tượng, cảm ng của em hoặc của những người
tham gia vể sự kiện là gì?
c) Lập n ý
- Mở bài: Giới thiệu sự kiện (Không gian, thời gian, mục
đích tổ chức sự kiện).
- Tn i: m tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời
gian
+ Những nhân vật tham gia sự kiện.
+ Các hoạt động chính trong sự kiện ; đặc điểm, diễn biến
của từng hoạt động.
+ Hoạt động để lại n tượng sâu sắc nht
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện cảm ngcủa người
viết
2. Viết bài
3. Chỉnh sửa bài viết
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Đề bài: Em y thuyết minh v mt l hội/một sự kiện văn hóa để lại trong em
nhiều ấn tượng đẹp đẽ nhất.
- GV tháo gỡ bằng cách đặt thêm câu hỏi phụ:Em biết những ngày lễ lớn o nước ta
? Trong những ngày lễ đó thì ngày nào thường được tổ chức thành lễ hội? Em hãy nêu
tên lễ hội đó? Lhội đó thường diễn ra đâu? Vào thời điểm o? Diễn ra như thế
nào?
Dàn ý thuyết minh về lễ hội đền Hùng
Lhội đền ng lễ hội truyền thống lớn nhất của n tộc Việt Nam, để ghi nh
công ơn dựng nước của 18 vị vuang.
I. Mởi:
- Giới thiệu về lễ hội đền Hùng, dẫn dắt vào đề bài.
- Hướng dẫn làm bài Cứ hàng năm, những người con dân tộc Việt luôn hướng về quê
hương Phú Ththân yêu dịp 10/3 âm lịch đtưởng nhớ công ơn của các vua ng khi
công to lớn trong việc dựng nước giữ nước thàng nghìn năm trước. Đây cũng
dịp mà lễ hội Đền Hùng- một trong những lễ hội lớn nht của nước ta diễn ra và dù có đi
đâu, ở đâu
con cháu Việt Nam đều muốn đến đây để thể hiện lòng biết ơn của mình.
II. Thân bài:
1. Lịch sử lễ hội
Trang 37
- Đây là lễ hội đã có từ lâu đời
- Từ thời Đinh, Lý, Tiền Lê, thời Trần, người dân cnước đều tụ hội về đây lễ bái
gửi lòng cảm tạ thành kính đến công ơn của mười tám đời vua Hùng.
- Thời gian diễn ra mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm
+ Năm lẻ: Lễ hội được tổ chức bởi tỉnh Phú Thọ
+ Năm chẵn: Trung ương phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh P Thọ và bvăn a
tổ chức
2. Quy mô
- Đây được xem là quốc lễ vì vậy có quycực kỳ lớn.
3. Hình thức
- Về phần lễ:
+ Bao gồm lễ rước kiệu và lễ dâng hương
+ Lễ rước kiệu được diễn ra trong không kđầy long trọng với cờ, lộng, hoa đầy
màu sắc.
+ Đoàn đại biểu trung ương, tỉnh và thành phố tập trung tại một địa điểm cùng đoàn
xã tiểu binh rước hoa long trọng tới chân núi Hùng.
+ Sau khi rước hoa đến đền, đoàn người kính cẩn dâng lễ vào thượng cung
+ Đại biểu đại diện bVăn hoá thay mặt cho lãnh đạo tỉnh nhân dân cả nước trịnh
trọng đọc chúc căn lễ tổ.
+ Lễ dâng hương nghi thức mỗi người con đều mong mun thắp lên đền thờ nén
nhang thành kính, nhờ hương khói nói hộ tâm nguyện của lòng mình với tổ tiên.
Về phần hội:
+ Các trò chơi dân gian được diễn ra nhiều chọi gà, đu quay, đu vật.
+ Dân ca diễn xướng, hát quan họ hay kịch nói được thi tài giữa các làng, các thôn.
III. Kết bài
- Khái quát lại về lễ hội đền ng
- Nếu cảm nghĩ của em về lễ hội
- Hướng dẫn làm bài Lễ hội đền Hùng một lễ hi lớn, một trong những nét đẹp
truyền thống của dân tộc ta, niềm thào với nguồn gốc con rồng cháu tiên. Đây cũng
một hội đchúng ta bày tỏ lòng thành kính biết ơn đối với công lao của 18 đời vua
Hùng. Chúng ta- những thế hệ sau phài có trách nhiệm gìn giữ nét đẹp truyền thống này,
gìn giữ cội nguồn của chúng ta.
TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( Tiếp)
Đề bài: Thuyết minh về lễ hội Gng
DÀN Ý CHI TIẾT
I. MỞ BÀI
Trang 38
- Một lễ hội tôn giáo của làng P Đổng.
- Nét đẹp truyền thống của người dân nước Nam.
II. THÂN BÀI
1. Nguồn gc, xuất x
Xut phát từ truyền thuyết Thánh Gióng.
2. Đặc điểm
- Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ra ngày 9 tháng Tư âm lịch.
- Các làng trong tổng đều đến tế, tt cđến trăm người của h các làng mặc áo thụng
xanh, đi mũ đen, đi hia đề trắng. Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngả.
- Chủ tế đi từng bước nhịp nhàng hai tay chp lại nâng cao chén rượu, hai trợ tế đi
theo, đến quỳ trước một trong các cửa của hậu cung.
-Nhạc hạ thp dần gần như không nghe thy nữa. Bỗng vang lên một tiếng ầm ầm và hai
cánh cửa hậu cung bỗng nhiên hé mở ra. Bên trong tối om, bỗng hiện ra một nhân vật lạ
lùng. Đầu chít một khăn đen dài bỏ a ra sau lưng, và quan ly thân mình; nửa dưới
mặt bịt vải vàng, thắt lại sau gáy chỉ để lộ đôi mắt.
- Nhân vật này đi ra quxuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu trên một cái mâm
đồng, rồi đi giật lùi dần vào hậu cung.
- Hai cánh cửa đóng lại từ từ. Mọi người phủ phục xuống lễ.
- Một giây yên lặng rồi nghe một tiếng chuông từ hậu cung vẳng ra. rượu đã dâng lên
bàn thờ Thánh rồi, và nhạc lại cử, trong khi mọi người trở về chchuẩn bdâng lễ khác
tiếp theo.
- Lễ cử hành nghiêm trang thành kính.
- Thật ngạc nhiên khi thy những người nông thôn bình thường đã biến đổi lạ ng
tính cách long trọng của nghi thức. cử chỉ của hthường rụt bỗng đường hoàng
khoáng đạt lên, thái độ của họ thường khúm núm, e dè bỗng trở thành cao quý trong khi
hành lễ vì lòng biết ơn của người yêu nước.
- Tiếp đó một nghi thức ảnh hưởng của Đạo giáo; con hổ tượng trưng cho điều ác và
kẻ thù đến xin quy phục Đức Thánh.
Người đóng vai con hmặc áo vài vvằn vện, đội cái đầu bằng giy bồi hai chục
người hóa trang di theo, hát và gõ sênh. Hổ đến trước bàn thmúa và p phc hồi lâu...
- Tiếp theo là những cảnh diễn lại lịch :sử đánh trận giả, và đoàn binh diễu qua trước
đền.
- Một trăm trai tráng đón quân Nam h qun vai màu đen quanh bụng, đóng khố b
thõng i ra phía trước, cởi trần, chỉ khoác một dải vải hồng trên vai bên phải, buộc hai
đâu lại bên sườn trái buông thõng xuống; lại còn đeo cái i lụa nh hình bán
Trang 39
nguyệt, tua lụa dài. Đầu đội đen, phía sau rèm che gáy giống như những
tượng trong đền Lý Bát Đềở Đình Bảng.
- Bọn tướng giặc thì do hai mươi bốngái đồng trinh đóng.
- Nhiều gái trong đám y đến mười tuổi. Mỗi đều mặc quần áo lụa màu sắc tươi
thắm, đeo kiềng, hoa tai bằng vàng, mỗi làng được cử đến một phải lo may mặc
cho người của mình.
- Các chỉ đứng mỗi người trên một cái bệ hoàn toàn im lặng, không cử động, cách
nhau đ10 đến 15m; quanh họ là đám đàn bà làng h.
- Hai mươi bốn xếp thành hàng trên mặt đphía trước đền rải dải đề cho đám rước
diễu qua trước mặt.
- Bốn khác đóng vai bốn tướng giặc bị giết trong trận, một mặc áo vàng, đội
thái tử đóng vai con vua Trung Quốc.
- Một trăm quân nước Nam múa rt nhiều điệu thật dẻo thật nhịp nhàng tiến thoái
rt đẹp...
3. Lễ hội nhắc nhở con cháu nhớ về người anh hùng dân tộc: Thánh Gióng.
- Khơi gợi trong lòng con cháu Việt Nam lòng yêu nước và lòng biết ơn sâu sắc.
III. KẾT BÀI
Lễ hội Gióng là một trong những lễ hội truyền thống cần phải gìn giữ và phát huy.
BÀI N THAM KHẢO
Cách Nội 10km bên phải đường đi Bắc Ninh một làng p mật: P
Đổng, Hội làng Phù Đổng hàng năm kỷ niệm một sự kiện lịch sử đã diễn ra trước công
nguyên bốn thế kỷ. Đó chiến thắng quân xâm lược của nước Văn Lang. Quân tiên
phong của họ đã tiến đến Bắc Ninh; thua trận hoàng tử Trung Quốc TchaoOuangvà
bốn tướng bị giết, nghe tin giặc từ phương Bắc tràn xuống xâm phạm bờ cõi, Hùng
Vương bèn sai Lý Công Dật cầm quân chống cự. Hai bên giao chiến hai mạn núi Tam
Lung và ng Dật thua phải t vLong Đô, rồi tự sát. Cả nước lo sợ, nvua phải
phái sứ đi triệu tập hiền tài.
P Đổng ông lão nghèo sáu mươi tuổi sinh được đứa con đã ba tuổi
chỉ im không biết ngồi, kng nói cũng không cười, tương truyền là mđã thai vì
đã đem chân mình ướm lên một lốt chân to lớn khi đi qua Bến Tàu (Thị Cầu).
Nghe mẹ than phiền mình vô dụng, chú bé bỗng biết nói và bảo mmời sứ giả
vào, xin nhà vua cho đánh giặc, cho con ngựa sắt nghìn cân. chiếc roi sắt trăm cân. Khi
ngựa đem đến chú bé kng bằng lòng vì ngựa rỗng, không gan rubt phải đánh
thêm cho đủ.
Trang 40
Xong cậu mới đòi ăn, mkhông chạy đủ, cả làng phải mang cơm gạo đến, ăn
suốt hai ngày thì cao to lớn lên phi thường, cậu bé bèn lên ngựa cầm roi đi đánh giặc.
Hai anh em họ Nguyễn ở Nghiêm Xá đang cày cũng bó trâu vác cày chạy theo.
Hùng Vương cùng cho hoàng tthchín là Long Sơn thmười Uy n
theo Gióng đánh giặc. Quân Văn Lang chia làm ba đạo, mỗi đạo ba vạn đường. Đánh
nhau to chân i Trâu. Hoàng tử Trung Quốc bn tướng bị giết, quân giặc bị đuổi
chạy dài. Hai mươi bốn tướng khác nhau bị bắt, thề kng sang đánh Văn Lang nữa, đều
được tha về. Hoàng tử Trung Ọuổc chết thì chôn ở châni Vệ Linh, nay còn mả.
Giữa trận đánh, roi sắt bgãy, Gióng bèn nhổ tre đánh tiếp. Thắng xong, Gióng
phi ngựa vphía Kim Anh, tới núi Vu Linh cởi áo giáp treo lên cành cây, vứt bụi tre lại,
rồi bay lên trời, còn để lại lốt chân của mình trên đá ở đỉnh núi.
Con ngựa thì tự mình chạy vĐông Vi. Nơi ngựa dừng lại nay là làng P Ninh,
đó đền thờ. Nơi sinh Thánh cũng có đền, tại chỗ nền nhà cũ có bia đá. Năm 1020 nhà
lập hai đền thờở Phù Đổng và ở sườn núi Vu Linh, ở đó có tượng.
Đen Phù Đổng gồm ba lớp, trong cùng là hậu cung, cột gỗ to, mái congt, rồng
trên nóc vảy đều toàn là bằng mảnh sứ xanh.
Đường đi từ cổng đền đến hậu cung lát đá cẩm thạch đen đẽo thô nhưng
những bước chân của thiện nam tín nữ bao đời đã làm cho nhẵn bóng, cổng đồ sộ ba
cửa, lợp mái rộng. Kinh lược sử Bắc Kỳ vừa tu bổ và có bia. Hai bên cổng phía trong
hai tử đá. Phía ngoài một đôi rồng năm móng. Trước cửa giữa một con rùa đá
cao hơn mặt đt một chút.
Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ra ngày 9 tháng Tư âm lịch.
Các làng trong tổng đều đến tế, tt cả đến trăm người của h các làng mặc áo
thụng xanh, đội mu đen, đi hia để trắng. Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngà.
Đàn sáo dịu dàng không thể tưởng tượng được, hài hòa làm một cách bt ngờ.
Chủ tế đi từng bước nhịp nhàng hai tay chắp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế đi neo,
đến quỳ trước một trong c cửa cùa hậu cung. Nhạc hạ thp dần gần như không nghe
thy nữa. Bỗng vang lên một tiếng ầm ầm hai cánh cửa hậu cung bỗng nhiên hé mờ.
Bên trong tối om, bỗng hiện ra một nhân vật lng. Đầu chít một khăn đen dài bó ra
sau lưng qun ly thân mình; nửa dưới mặt bịt vái vàng, thắt lại sau gáy chỉ đlộ đôi
mắt. Nhân vật y đi ra quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu trên một cái
mâm đồng, rồi đi giật i dần vào hậu cung. Hai cánh cửa đóng lại từ từ. Mọi người phủ
phục xuống lễ. Một giây yên lặng rồi nghe một tiếng chuông từ hậu cung vẳng ra, rượu
đà dâng lên bàn thờ Thánh rồi, nhạc lại cử, trong khi mọi người trở vcho chuẩn bị
dâng lễ khác tiếp theo.
Trang 41
Lễ chành nghiêm trang thành kính. Chắc chắn là chưa bao gi lễ mi-xa nào
của giáo hoàng cử hành người dự lễ yên tĩnh chú ý hơn, những người trợ tế
thm nhuần sâu sắc n phận sự đáng kính của hviệc làm thiêng liêng của hn.
Thật ngạc nhiên khi thy những người nông thôn bình thường đã biến đổi lạ ng vì tính
cách long trọng của nghi thức, và cử chỉ cua hthường rụt rè bỗng đường hoàng khoáng
đạt lên, thái đcủa hthường khúm núm, e bỗng trở thành cao quý trong khi hành lễ
lòng biết ơn của người yêu nước.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Kể lại một truyền thuyết.
BUỔI 20:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
LUYỆN NÓI: KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: :
- HS nói được về một truyền thuyết mình yêu thích
- Hoàn cảnh và sự kiện được kể.
- Những đặc điểm chính của nhân vật Lang Liêu.
- Những truyền thống tốt đẹp của Người Việt được câu chuyện ca ngợi
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn của nhân.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: H thng kiến thc và bài tp
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn li kiến thức đã hc theo hướng dn ca GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
Trang 42
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN:
Hoạt động của
thầy trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS
củng cố những kiến
thức bản về dạng
bài.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
1. Chuẩn bị nội dung
- c định mục đích i và người nghe (SGK).
- Học sinh đọc lại,nhlại nội dung của truyền thuyết định kể,
đánh du những nội dung quan trọng cuả truyền thuyết; lập
bảngm tắt những sự việc chính, xác định giọng kể.
2. Tập luyện
- Tập i một mình.
- Luyện i theo nhóm cặp.
- Có thể sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ như âm nhạc,
tranh ảnh, đạo cụ...
3. Yêu cầu nói:
+ Nói đúng mục đích (kể lại một Truyền thuyết).
+ Nội dung i đảm bản c sự việc chính theo trình tự nht
đinh, có mở đầu, có kết thúc hợp .
+ Nói to,ràng, truyền cảm.
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Trong vai Thánh Gng, y kể lại câu chuyện Thánh Gióng.
Bài tham khảo
Các cháu biết ta ai kng? Ta chính Thánh Gióng, người năm xa đã một
mình đánh thắng giặc Ân hung ác. Bây giờ ta sẽ kcho các cháu nghe về cuộc đời
của ta lúc by giờ nhé!
Các cháu ạ! Ta vốn là sứ thần của Ngọc Hoàng sai xuống giúp đdân làng đánh
đuổi quân xâm lược đang nhăm nhe xâm chiếm nước ta. Muốn được sống cùng với nhân
dân, Ngọc Hoàng ra lệnh cho ta đầu thai xung một gia đình lão ng hiếm muộn đường
con cái. Một ngày đẹp trời ta thy lão phúc hậu vào rừng, ta liền hoá thành một vết
chân to bà lão đã ớm th vậy ta đầu thai vào bà cụ. Khỏi phải nói hai ông bà
đã vô cùng mừng rỡ khi chờ mãi, sau mời hai tháng ta mới ra đi. Ông càng vui hơn
khi thy ta rt ki ngô tun . Hai ông bà chăm c yêu thương ta hết ng, ông bà
ngày ngày mong ta kn lớn như những đứa trẻ khác y vậy mà mãi đến tận năm ba tuổi
ta vẫn chẳng biết cười, i, cũng chẳng biết đi. c cụ rt buồn, thy vậy ta rt thương
Trang 43
nhưng sứ mệnh mà Ngọc Hoàng đã trao cho nên ta vẫn phải im lặng.
Thế rồi giặc Ân đến m lược nước ta, chúng kéo đến đông và mạnh khiến ai ai
cũng lo sợ. Nhìn khuôn mặt lo âu của dân làng và cha mẹ, ta biết rằng đã đến c ta phải
ra tay giúp đỡ họ. Một hôm, đang nằm trên giường nghe thy sứ giả đi qua rao tìm người
giỏi cứu nước, thy mẹ đang ngồi buồn rầu lo lắng, ta liền ct tiếng bảo mẹ:
- Mẹ ơi! Mẹ đừng bun nữa, mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con nói chuyện.
Nghe ta ct tiếngi mẹ vô cùng ngạc nhiên, mừng rỡmẹ ta càng ngạc nhiên hơn
khi ta đòi gặp sứ giđó kng phải chuyện đùa, đc thy nỗi lo của mẹ ta vội trn
an mẹ:
- Mẹ đừng lo lắng cả cứ ra mời sứ giả vào đây!
Nửa tin nửa ngờ nhưng mẹ ta vẫn vội ra mới sứ givào. Sứ giả bước vào căn n
nhtuềnh toàng của cha mẹ ta, ông ta vô cùng ngạc nhiên nhìn thy ta lúc này vẫn chỉ
thằng nằm trên giường, sứ givkng tin tưởng lắm nhưng khi nghe ta nói:
"Ông vtâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một roi sắt và một tm áo giáp sắt, ta
sẽ p tan giặc này". Nghe những lời nói đầy quả quyết của ta sứ giả hiểu rằng ta
không phải một đứa trẻ bình thưường, sứ givội trở về tâu với vua và vua cũng
vui mừng truyền thợ giỏi ở khắp nơi đến làm gp những thứ ta cần. Ai ai cũng phn khởi
khi thy vua đã tìm được người tài.
Còn ta khi sứ giả đi rồi ta liền vùng dậy vươn vai my cái đã thành người lớn. Ta
bảo mẹ nu cho ta nồi cơm ăn cho no đchuẩn bđi đánh giặc. Mâm cơm vừa bưng lên
ta ăn một loáng đã hết nhẵn chẳng thy no cả, mlại đi nu nồi khác cho đến khi
nhà không còn gì đăn. Ta ăn vào bao nhiêu thì lớn nh thổi by nhiêu, đến nỗi quần áo
phải thay liên tục. Mẹ ta thy ta ăn ba nhiêu ng cha no trong khi gạo thì đã hết, cụ
liền chạy nhờ bà con hàng m. con đều vui ng gp mẹ ta vì biết ta là người sẽ đi
đánh giặc cứu dân làng. Mọi người đến nhà ta nườm nượp, người gạo góp gạo, người
rau, góp rau cà, m lại ai góp ny. Mọi người còn đến giúp mẹ ta thổi cơm
cho ta ăn, ta ăn bao nhiêu lại to lớn lừng lững by nhiêu. Những ngày đó làng ta ai cũng
khp khởi vui mừng vì mong đợi ta nhanh chóng đi giết giặc, cứu nước.
Một ngày, dân làng nhận được tin giặc đã kéo đến chân i Trâu. Làng ta lại được
một phen khiếp sợ, trẻ con kêu kc, người lớn thì lo âu, các cụ già thì trầm ngâm, ai ai
cũng khiếp sợ. Mọi người nhìn ta nh cầu cứu. Ta rt hiểu m trạng của hvà đúng lúc
đó sứ giđem những thứ ta cần đến. Lúc này, ta vùng đứng dậy, vươn vai một cái đã
biến thành một tráng cao lớn phi thưường, thế nên tt cả những thsứ giả vừa mưang
đến chẳng còn vừa với ta na. Thy vậy, mọi người lại tức tốc đi tìm thvề rèn ngựa
sắt, áo giáp sắt cho ta, hlàm ra chiếc nào lại cho ta thử chiếc y và ta chỉ khẽ bẻ đã gẫy,
mãi sau mới những thứ vừa với sức ta. Mọi thđã được chuẩn bị sẵn sàng, ta liền
Trang 44
mặc áo giáp sắt, tay cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa, oai phong lẫm liệt. Ta nhm đó
con ra tiễn ta rt đông mọi người nhìn ta đầy tin tưởng, khắp i vang lên lời chúc
chiến thắng ta còn nhìn thy cả những giọt nước mắt tự hào, yêu thương của cha m
ta. Tbiệt con xóm giềng, cha mẹ những người đã yêu thương, nuôi nng, ta thầm
hứa sẽ chiến đu hết lòng để không phụ công của bà con dân làng, cha mẹ.
Sau phút chia tay, một mình một ngựa ta lao thẳng vào trận đánh. Ngựa đi đến đâu
phun lửa rừng rực đến đó, lũ giặc vô cùng khiếp sợ. Chúng đrạp và tan c dưới roi sắt
của ta và ngọn lửa của con chiến mã. Cbãi chiến trường đầy thây quân giặc. Đúng c
thế trận đang lên nh vũ bão thì y roi sắt trong tay ta gẫy gập, ta liền nhổ ly những
khóm tre quanh mình quật liên tiếp vào lũ giặc. giặc lại được một phen khiếp sợ, rơi
vào thế hỗn loạn và chẳng my chốc bchạy tan c khắp nơi. Những tên mưay mắn
sống sót vội vã thoát thân bchạy vào hm núi sâu, tìm cách trở về nước. Làng quê sạch
ng quân t. Tiếng reo vui của dân làng vang lên rộn rã.
Nhìn trăm họ hạnh phúc ta vô cùng sung sướng, vậy là sứ mệnh Ngọc Hoàng giao
cho ta đã hoàn thành, chợt nhớ đến cha mẹ gta cũng muốn về thăm nhưng lời Ngọc
Hoàng dặn dò khi hoàn thành sứ mệnh phải trở vtrời khiến ta chẳng dám trái lệnh.
Nhìn đt nước, dân làng một lần cuối ta thúc ngựa phi lên đỉnh i, cởi báo giáp sắt,
rồi cả người và ngựa lẳng lặng bay vtrời. Ta ra đi nhưng trong ng đầy tiếc nuối
không được sống cùng những người dân hiền lành tốt bụng. Dẫu vậy, ta cũng hài lòng
từ đây ai ai cũng được sống trong cảnh thanh bình, hạnh phúc.
Sau đó, vua đã phong cho ta P Đổng Thiên Vương. Ta cảm thy rt vui khi
được nhận danh hiệu đó, bởi ta đã đem đến sự bình yên và hạnh phúc cho mọi người. Đó
chính điều q gnht đối với ta, còn quý n cả ngọc nchâu báu nvua
hứa ban tặng cho ta sau khi đánh thắng quân giặc.
TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( Tiếp)
Đóng vai Thủy Tinh kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
+ Được kể từ người kể chuyện ngôi thnht. Người kể chuyện là Thạch Sanh.
+ Người kể xưng “ta” phù hp với cách xưng của vị vua đứng đầu một nước.
+ Đoạn đầu có vai trò như mở bài, cách chào, đặt câu hi…thu hút người đc
+ Các chi tiết được sắp xếp theo trình tthời gian, tập trung vào c chi tiết kì o.
+ Người viết thêm vào một số lời kể, chi tiết: đoạn phát hiện đánh nhau với đại
bàng; các bình luận, đánh giá của nhân vật; lời kết;...
+ Cách kết thúc truyện: nêu do kết thúc, m lược các skiện tiếp theo, nêu bài học
tâm đắc.
Bài tham khảo
Trang 45
Chào c bạn trẻ! Ta Thu Tinh, một người đã không biết bao nhiêu lần
đánh nhau với Sơn Tinh để cướp M Nương, nhưng kng hiểu tại sao lần nào ta
cũng thua.
Nguyên do cũng vì hôm y, ta nghe bọn thuỷ binh bàn tán n xao rằng: Hùng
Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mỵ Nương, người đẹp như hoa, tính
nết hiền dịu, ngài thương yêu con gái hết mực, muốn kén cho con một người chồng
xứng đáng. Không đợi chờ nữa, ta liền đến xin cầu n nàng. Nào ngkhi vừa đến
thì gặp một người cùng chung mục đích. Anh ta mặc báo giáp, bước đi rt mạnh mẽ.
Cúi xung lạy vua ng: rồi anh ta bắt đầu trổ tài: vẫy tay vphía đông, bỗng dưng
phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay vphía tây, pa tây mọc lên từng dãy núi đồi. Mọi
người đồn rằng, anh ta vốn Sơn Tinh, chúa tể của ng non cao. Anh chàng giỏi
giang đy, nhưng so sao được với ta, chúa miền nước thm. Ta vuốt nhbquần áo
được thêu bằng những chiếc vảy cá to và cứng đang mặc rồi xin được trổ tài. Ta vung
tay, ct tiếng gọi oang oang.
Bỗng đâu một luồng gió mạnh nổi lớn, rồi mây đen ùn ùn kéo đến, a trút
xuống ào ào.
Nhìn xung quanh nhà vua và triều thần, ai ny đều khiếp sợ, ta vui lắm. Trổ
tài xong, ta cũng lạy tạ vua ng. Ngài băn khoăn không biết chọn ai, từ chối ai,
Ngài phán:
-
Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ một người con gái. Thôi thì
ngày mai, ai đem sính lễ đến trước ta sẽ gả con gái cho.
Chúng ta tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, ngài nghĩ ngại một lúc rồi bảo:
-
Một trăm ván m nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, chín
cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi.
Thật tức, những thđó sẵn chSơn Tinh, ta m kiếm tkhó khăn lắm.
Nhưng một người tài giỏi như ta, không không làm được. Nào ngờ hôm sau,
mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.
Ta đến sau, kng ly được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đánh
Sơn Tinh. Vừa đuổi theo, ta vừa hét; "Sơn Tinh, trả MNương cho ta!" Trận đánh
giữa hai chúng la diễn ra thật ác liệt. Ta mưa, gọi gió, làm thành gng bão rung
chuyển cả đt trời.
Nước ngập ncửa, ruộng đồng, tưởng như thành Phong Châu đang nổi lềnh
bềnh trên biển nước. Ta đinh ninh chắc hẳn mình giành lại được MNương nên rt
đắc chí. Nhưng không, g thét ào ào, a trút nthác, n Tinh vẫn đứng vững
vàng, nét mặt nh thản bốc từng quđồi, dời từng dãy i ngăn chặn dòng nước .
Hắn và ta đánh nhau ròng rã my tháng trời. Cuối cùng, ta đuối sức, đànht quân về.
Trang 46
Từ đó oán nặng, thù sâu, m nào ta cũng làm mưa gbão lụt dâng nước đánh
hắn. Nhưng lần nào ng vậy, vẫn kng thắng nổi hắn đcướp lại Mỵ Nương, ta lại
lủi thủi rút quân về, với tâm trạng đầy oán hận.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức đã được ôn tập.
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Thch Sanh; y khế.
..............................................
Bài 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH
BUỔI 21 :
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 1. THẠCH SANH
VĂN BẢN 2: CÂY KHẾ
(Truyện cổ tích)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- HS nêu được n tượng chung v 2 VB.
- HS xác định được chủ đê' của câu chuyện.
- HS tóm tắt được câu chuyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ
tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...
- HS biết nhận xét, đánh giá vế bài học đạo đức ước cuộc sống tác giả dần
gian gửi gắm.
- Nhận biết được những đặc điểm bản làm nên sức hp dẫn của truyện cổ tích: các
kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo ncon vật kì ảo, đvật kì ảo; lời kể chuyện,...
- Nhận biết phân tích được đặc điểm của nhân vật Thạch Sanh; mẹ con Thông,
rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thch Sanh; Cây khế.
Trang 47
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn ca cá nhân v văn bản Thạch Sanh; y
khế.
- Năng lc hp tác khi trao đi, thảo lun vthành tựu nội dung, nghthuật, ý nga
truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đc đim ngh thuật ca truyn c tích Thch Sanh vi
c truyện ng ch đ.
3. Về phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm cht tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà,
khiêm tn; trân trọng tình bạn, n trọng sự khác biệt, sống vị tha yêu thương con
người.
- Biết ghét cái ác, yêu cái thiện, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thòi. Cảm thông
và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm cht tốt đẹp: Trung thực, khiêm
tốn, lòng biết ơn,
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: H thng kiến thc và bài tp
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn li kiến thức đã hc theo hướng dn ca GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN VĂN BẢN:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về
thể loại văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI
1. Truyn cch
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian nhiều yếu tố hư
cu, kì ảo, kể về số phận va cuộc đời của nhân vật trong
các mối quan hxã hi. Truyện cổ ch thhiện cái nhìn
về hiện thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công bằng và
ước vmột cuộc sống tốt đẹp hơn của người lao động
xưa.
2. Đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích
- Truyện cổ tích thường kvnhững xung đột trong gia
đình, xã hội, phản ánh số phận của các cá nhân và thề hiện
ước mơ đồi thay số phận của chính họ.
- Nhân vật trong truyện c tích đại diện cho c kiểu
Trang 48
người khác nhau trong hội, thường được chia làm hai
tuyến: chính diện (tốt, thiện) và phản diện (xu, ác).
- c chi tiết, sự việc thường có tính cht hoang đường, kì
ảo.
- Truyện được kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thề hiện
rõ quan hệ nhân quả giữa các sự kiện.
- Lời kể trong truyện cổ tích thường mở đầu bằng những
từ ng chỉ không gian, thời gian không xác định. Tu
thuộc vào bối cảnh, người kchuyện ththay đồi một
số chi tiết trong lời kể, tạo ra nhiều bản kkc nhau
cùng một cốt truyện.
3. So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:
- Giống nhau :
+ Đều là truyện dân gian.
+ Đều có yếu tố hoang đường ảo.
- Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật sự kiện liên
quan đến lịch sử.
+ Cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
+ Truyền thuyết sử dng yếu tố ảo nhằm mục đích
thiêng liêng hoá nhân vật, sự kiện.
+ Cổ tích sử dụng yếu tố hoang đường đgửi gắm ước
mơ công lí . . .
II. KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GIẢ, C PHẨM
a. Thể loại: Truyện cổ tích.
b. Kiểu nhân vật:
Truyện Thạch Sanh kể về kiểu nhân vật dũng sĩ.
c.m tắt
Khi tóm tắt cần dảm bảo các sự việc chính:
- Thạch Sanh ra đời
- Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông
- Mẹ con LT lừa TS đi chết thay cho mình.
- Thạch Sanh diệt chằn tinh bị LT cướp công.
- TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công.
Trang 49
GV hướng dẫn HS nhắc lại
kiến thức trọng m về văn
bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
- TS diệt htinh, cứu thái tử, bị vu oan vào tù.
- TS được giải oan ly công chúa.
- TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu.
-TS ly công chúa và lên ni vua.
d. Bố cục.
- Gồm 3 phần .
+ Phần 1 : Từ đầu .....“thần thông”: Giới thiệu lai lịch
nguồn gốc Thạch Sanh.
+ Phần 2 : Tiếp …đến “hoá kiếp bhung” : những chiến
công của Thạch Sanh.
+ Phần 3 : Còn lại : Thạch Sanh ly công chúa và lên ni
vua.
e. Phương thức biểu đạt: tự s
f. Ngôi k: ni thứ 3
g. Nội dung Ý nghĩa
- Truyện kvề người ng diệt chằn tinh, đại bàng cứu
người bị hại vạch mặt kẻ vong ân, chống quân xâm lược
- Truyện thể hiện ước mơ của, niềm tin về đạo đức công
xã hội…
h. Nghệ thuật.
- Nhiều chi tiết tưởng tượng thần kđộc đáo và giàu ý
nghĩa.
III. KIẾN THỨC TRNG TÂM
1. Xuất thân, ý nghĩa các chi tiết kì ảo:
a. Xut thân:
- Chàng trai n nghèo, sng trong p lều dựng dưới
gc đa, cả gia tài ch một lưỡi búa, hng ngày lên rng
đốn ci kiếm ăn.
- Sng li thi mt mình (m i, kng ngưi thân
thích).
=> Ct lên tiếng nói ước mơ đi thay s phn.
b. Ý nghĩa các chi tiết kì o:
Con vt
- Chn
tinh:
- Một yêu quái khổng lồ, sức mạnh
ghê gớm, lại biết tàng hình, lắm phép lạ,
người đời khiếp sợ, vua quan chịu bó
Trang 50
- Đi
bàng:
tay.
- hang sâu mật, mỏ sắc, vuốt
nhọn, sức mạnh ghê gớm, quắp công
chúa đi trước mặt bá quan văn và các
anh tài trong thiên hạ.
=> Đại diện cho i ác, gieo rắc nỗi kinh
hoàng gây tai họa cho người dân,
đồng thời giúp Thạch Sanh thể hiện
phẩm cht của người dũng sĩ.
Đồ vt
- Cây
đàn:
- Niêu
cơm:
- Là nhc c đồng thời là vũ khí.
→ Đại diện cho tình
yêu, công lí, nhân đạo, hoà bình.
- Hàng vạn người ăn mãi không hết.
Lòng nhân đạo, đoàn kết, a bình.
=> p phần đm v đẹp kì diu ca
truyn.
3. Đặc điểm của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý
Thông:
Thạch Sanh
Lý Thông
- Giết chằn tinh.
- Diệt đại bàng
- Cứu thái t con vua thy
tề.
- Gảy đàn trong ngục giam.
- Vạch mặt mẹ con
Thông, tha tội chết cho họ,
cưới công chúa.
- Dùng cây đàn đ đánh
đuổi quân xâm lược.
- Ban niêu cơm thần.
- Lừa Thạch Sanh đi canh
miếu thờ, cướp công.
- Nh Thạch Sanh tìm
hang đại bàng, ám hại,
cướp công.
- Về quê, bsét đánh, bị
biến thành b hung.
Độc ác, mưu mô, xảo
quyệt, tham lam, vong ân
bội nghĩa
Trang 51
- Nối ngôi vua.
Thật thà, nhân hậu, ng
cảm, không ng vật cht;
đại diện cho chính nghĩa,
lương thiện
/cách sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo; kết thúc
có hậu/
=> Ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công xã hội
tưởng nhân đạo, hòa bình của nhân dân.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong một túp lều cũ
dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một cái lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu
Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng đã sai thiên thần
xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần tng.”
(Trích Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trêni về nội dung gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên? Nhân vật Thạch Sanh thuộc
kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 3: Tìm cụm danh từ có trong đoạn trích trên?
ớng dẫnmi:
Câu 1: Đoạn trích giới thiệu lai lịch của Thạch Sanh.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên là tự sự.
Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi, dũng sĩ.
Câu 3: Cụm danh từ: một túp lều dựng dưới gốc đa, cả gia tài, một lưỡi búa của cha
để lại, các môn võ nghệ, mọi phép thần thông.
Bài tập 2:
Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi bên dưới:
“…Năm y, đến lượt Tng nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết
thay. Chiều hôm đó, chThạch Sanh kiếm củi về, Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề
mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt dở cất mẻ ợu, em chịu khó thay
anh, đến sáng thì về.
Thạch Sanh thật thà nhận lời đi ngay…”
Trang 52
(Thạch Sanh - Ngữ văn 6)
Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thloại truyện dân gian nào? Hãy trình bày đặc điểm
của thể loại truyện đó.
Câu 2: Đoạn trích trên giúp em nhận ra được tính cách gì của Thạch Sanh và Lý Thông?
Câu 3: Đặt 1 câu với danh từ tìm được trong đoạn trích trên.
Câu 4: Hãy viết đoạn văn ngắn (4 - 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Thạch
Sanh, trong đó có sử dụng số từ (gạch chân dưới số từ đó).
ớng dẫnmi:
Câu 1:
- Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện cổ tích.
- Đặc điểm của thể loại truyện đó:
+ Truyện kể vcuộc đời một số kiểu nhân vật: nhân vật bt hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân
vật là động vật…
+ Truyện yếu thoang đường kì ảo, thể hiện ước của nhân dân về chiến thắng
cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đi với cái xu, sự công bằng đối với sự bt
công.
Câu 2: Tính cách của nhân vật Thch Sanh, tính cách của Lý Thông:
- Thạch Sanh: thật thà, tốt bụng.
- Thông: gian xảo, mưu mô.
Câu 3: Học sinh đặt 1 câu với danh từ có trong đoạn trích.
Câu 4:Đoạn văn cảm thụ văn bản đảm bảo được các ý sau:
- Giới thiệu về Thạch Sanh.
- Ngoại hình, chiến công của Thạch Sanh.
- Cảm nhận của em: yêu mến và khâm phc chàngng sĩ tài đức vẹn toàn.
- sử dụng số từ và gạch chân dưới số từ y.
Bài tập 3:
Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi:
“Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận.... Chúng cúi đầu
lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước”.
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào?
Câu 2: Thể loại của văn bản có cha đoạn trích?
Câu 3: Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong đoạn trích trên.
Câu 4: Trình bày cảm nhận của em về chi tiết kì ảo đó bằng một đoạn văn ngắn.
ớng dẫnmi:
Câu 1: - VB: Thạch Sanh
Câu 2:- Thể loại: Truyện cổ tích
Trang 53
Câu 3: - Chi tiết niêu cơm thần
Câu 4. Gv gợi ý các ý chính trong đoạn văn.
- Giới thiệu TCT TS: Thạch Sanh câu chuyện thhiện ước mơ, niềm tin về đạo đức,
công xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
- Nêu được chi tiết kì ảo: Trong đoạn trích trên, niêu cơm thần một chi tiết tưởng
tượng kì ảo giàu ý nghĩa.
- Cảm nhận của em về chi tiết đó: Niêu cơm có khả năng phi tờng, cứ ăn hết lại đầy,
làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu ban đầu coi thường, chế giễu, nhưng sau đó phải ngạc
nhiên, khâm phục. Niêu cơm thần kng những đã cảma được quân thù mà còn khiến
chúng phải cúi đầu khâm phc. Vì thế, niêu cơm tượng trưng cho tình thương, lòng nhân
ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu a bình của dân ta. Ngoài ra, hình ảnh đó còn
mang ước lãng mạn về sự no đủ của cư dân ng nghiệp VN ta khi có được niêu
cơm cứ ăn hết lại đầy thì lao động của con người sẽ trở nên đỡ vt vả hơn, mọi người sẽ
có được cuộc sống no đủ, hạnh phúc.
Bài tập 4
Đọc đoạnn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Ngày xưa quận Cao Bình hai vợ chồng tuổi già chưa con. Tuy nhà
nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp
mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thaim con. Từ đó
người vợ mang, nhưng đã qua mấy năm không sinh nở. Rồi người chồngm
bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.…”
(Ngữ văn 6- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào?
Câu 2: Văn bản y thuộc thloại nào của truyện dân gian? Cho biết khái niệm thloại
đó
Câu 3: Kể thêm 3 văn bản cùng thể loại với văn bản trên mà em biết.
Câu 4: Hãy tìm 2 danh từ chỉ sự vật và 2 cụm DT trong đoạn văn trên
ớng dẫnmi:
Câu 1: -Văn bản: Thạch Sanh
Câu 2:
- Thể loại: Truyện cổ tích
- Khái niệm: Truyện cổ tích loại truyện dân gian kể vcuộc đời của một số nhân vật
quen thuộc: Nhân vật bt hạnh; nhân vật thông minh; nhân vật ngu ngốc; nhân vật dũng
sĩ; nhân vật có tà năng kì lạ; nhân vật là động vật.
Câu 3:
Trang 54
Kể 3 văn bản thuộc thể loại cổ tích: Sọ Dừa, Cây Khế, Em bé thông minh
Câu 4
2 DT: vợ chồng, nhà
2 CDT: hai vợ chồng, mọi người
Bài tập 5:
Đọc đoạnn sau và trả lời các câu hỏi:
“Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng
lĩnh, quân thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn một niêu cơm xíu, u môi,
không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đhăn hết được niêu m hứa sẽ trọng
thưởng cho những ai ăn hết. Quân mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé
xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước”
(SGK Ngữ văn 6 - Tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích ra từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thloại gì? Cho
biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em va m được? Hãy ktên một văn bản
đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cùng thể loại với truyện đó?
Câu 2: Nhân vật chính của văn bản ai? Đoạn văn được ktheo ni thmy? Tìm
từ láy có trong đoạn văn?
Câu 3: Đoạn văn trên xut hiện một vật thần kì, đó là gì? Kể tên những vật thần kì
khác xut hiện trong văn bản em vừa tìm được.
Câu 4: Tìm cụm 1 cụm động từ trong đoạn văn
Câu 5 : Hãy viết một đoạn văn trình bày ý nghĩa của hìnhợng vật thần kì xut hiện
trong đoạn văn trên.
ớng dẫnm i:
Câu 1
-Văn bản: Thạch Sanh
- Thể loại: Truyện cổ tích
- PTBD chính: Tự s
- Một tác phẩm: Em bé thông minh
Câu 2:
- Nhân vật chính: Thạch Sanh
- Ngôi kể: Ngôi 3
- Từ láy: vẻn vẹn
Câu 3:
- Vật thần: niêu cơm thần
- Vật thần khác:cây đàn thần
Câu 4
Trang 55
thết đãi những kẻ thua trận
Câu 5:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu ch đ
ng dn làm bài c đnh yêu cầu: Ý nga niêu cơm thn
Ở truyện “Thạch Sanh”, chi tiết niêu cơm thần có một số ý nghĩa sau:
+ Niêu m thần của Thạch Sanh khả năng phi thường, căn hết lại đầy m cho
quân chư hầu mười tám nước lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó lại khâm phục.
+ Niêu cơm thần với lời thách đcủa Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân mười
tám nước chư hầu chứng tỏ thêm tính cht kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch
Sanh.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho tm ng nhân đạo, tưởng yêu hòa bình của nhân
dân ta.
TIẾT 3: ÔN TẬP VĂN BẢN: CÂY KHẾ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về
thể loại văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức.
I. KIẾN THỨC CHUNG:
1. Cốt truyện:
- Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được
cây khế.
- Cây khế có quả, chim đến ăn, người anh phàn nàn,
chim hẹn trả ơn.
- Chim chở người em bay ra đảo ly vàng, nhờ đó người
em trở nên giàu có.
- Người anh biết chuyện, đổi gia tài ly cây khế, người
em bằng lòng.
- Chim lại đến ăn, rồi lại chở người anh ra đảo.
- Người anh may túi quá to nên chim kng bay nổi,
người anh bị rơi xuống biển chết.
2. Thời gian và không gian trần thuật:
- Thời gian: ngày xửa ngày xưa
- Không gian: ở một nhà kia
→ Không gian, thời gian phiếm chỉ.
3. Nhân vật:
- Người em: kiểu nhân vật bất hạnh.
- Chim phượng hoàng: nn vật loài vật ảo (đại
diện cho lực lượng siêu nhiên bảo vệ những điều tốt
đẹp).
Trang 56
GV hướng dẫn HS nhắc lại
kiến thức trọng tâm về văn
bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
4. Bố cục: 3 phần
- P
1
: Tđầu ->không đi lại với em nữa: giới thiệu vhai
anh em và việc chia gia tài.
- P
2
: Tiếp theo ->đâm bổ xuống biển: Cuộc sống của hai
anh em khi ra ở riêng.
- P
3
: Còn lại: Kết thúc truyện.
5. Nội dung Ý nghĩa:
* Nội dung: Truyện kể về người anh tham lam, độc ác đã
phải trả giá và người em chăm chỉ, hiền lành, lương thiện
đã được đền đáp xứng đáng.
* Ý nghĩa: Th hiện ước của nhân dân ta về công
bằng trong xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác.
6. Nghệ thuật
- Xây dựng chi tiết kì ảo, tăng sức hp dẫn cho truyện.
- Cách kchuyện hp dẫn sinh động.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Ý nghĩa chi tiết kì ảo:
- Chim thn: biết nói tiếng người, biết ch ct giu ca
ci.
Con vật kì ảo nằm trong danh ch lc lượng thần kì
của thế giới cổ tích; xut hiện nhm tạo ra những điều kì
diệu; thực hiện chức năng ban thưởng cho nhân vật tốt
hoặc trừng phạt nhân vật xu.
- Câu i của con chim lớn: Ăn một quả, trả cục vàng,
may túi ba gang, mang đi mà đựng
Câu i vần, dthuộc, dễ nhớ. Ngày nay u ăn
một quả, trả cục vàng hay ăn khế, trả vàng cũng thường
được nhân dân dùng đchỉ một việc m được trng
hậu hĩnh,kết quả tốt đẹp.
- Không gian kì ảo (đảo xa):
+ Đặc điểm: chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu
miền, hết đồng rung đến rừng xanh, hết rừng xanh đến
biển cả, ra tới giữa biển.
+ Giúp người em có cuộc sống giàu có.
→ Nhn mạnh ý nghĩa của không gian kì ảo cùng rt
nhiều bt ng không gianảo đó mang lại cho nhân
Trang 57
vật trong thế giới cổ tích.
2. Nhân vật người anh, người em i học từ
truyện:
a. Hai nhân vật:
Nhân
vật
Đối lập
Người anh
Người em
Hành
động
- Chiếm hết tài sản.
- Nịnh nọt người
em đổi hết tài sản
ly cây khế.
- May túi 12 gang.
- Cố vơ vét hết
vàng trên đảo.
- Thương anh, biết
phận mình nên kng
đòi hỏi.
- Chăm c cây khế.
- May túi ba gang, ly
vàng trên đảo.
- Sẵn sàng chia sẻ cây
khế với anh.
Kết cục
Bị rơi xuống biển,
“tham thì tm”
Sống sung túc, “ở
hiền gặp lành
Nhận
xét
Ích kỷ, keo kiệt,
tham lam, vô ơn,
sống không tình
nghĩa.
Tốt bụng, thật thà,
lương thiện, biết ơn,
giàu tình nghĩa
b. Bài học:
- Không tham lam, biết vừa đủ.
- Sống nhân hậu, tình nghĩa, biết giữ lời hứa, biết đền
đáp ơn nga.
- Anh em trong gia đình phải biết thương yêu, đùm bọc,
giúp đỡ nhau.
- Trung thực, chăm chỉ, hiểu được ý nga của lao động
chân chính.
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Hình tượng con chim trong Cây khế có ý nghĩa gì?
ớng dẫn làmi:
Trang 58
Con chim trong Cây khế con vật kì ảo, khác thường: hình dáng to lớn, đẹp đẽ;
sức mạnh phi thường ( có thchở được con người trên lưng ); biết i tiếng người, lại
những lời vần điệu dnghe; biết trọng sức lao động của con người ( ăn khế thì trả
vàng); biết gilời hứa ( ngày hôm sau quay lại đưa chủ của cây khế đi ly vàng); biết
i đảo xa vàng bạc, kim cương để đưa người đến ly. Hình tượng này sáng tạo
độc đáo của người dân lao động. Nhân dân gửi gắm ước một lực lượng siêu nhiên
để thực thi công lí: gp đỡ, ban tặng cho những người yếu thế, hiền lành, tốt bụng;
trừng phạt những kxu xa, độc ác. Qua hình tượng con chim, nhân dân lao động cũng
thể hiện tinh thần lạc quan, tin tưởng rằng những người tốt sẽ được sung sướng, hạnh
phúc.
Bài tập 2:
Trong truyện Cây khế hai anh em có nguồn gc xut thân, hoàn cảnh gặp gỡ con chim
giống nhau nhưng cách ứng xử, hành động khác nhau; dẫn đến kết cục trái ngược nhau.
Kiểu kết cu kể chuyện như vậy có ý nghĩa gì?
ớng dẫn làmi:
Trước hết, kết cu này làm cho sự đi lập về phẩm cht của hai nhân vật trở nên ràng
n, như trắng với đen, như sáng với tối. Th2, kết cu này khẳng định kết cục số phận
của mỗi người do chính cách lựa chọn xsự, hành động của họ, sâu xa do bản
cht, tính cách con người quyết định. Thtưởng tượng, nếu người anh cũng may túi ba
gang và ly đủ phần của cải vừa trong i thì sẽ kng phải chịu kết cục bi thm. Người
anh phải gánh chịu hậu quả do chính anh ta gây ra.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức 2 văn bản vừa ôn tập
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau:
BUỔI 22:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ, TNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh xác định được chủ đề của truyện Vua chích chòe.
Trang 59
- Biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện cổ tích.
- Nhận xét đánh giá về bài học đạo đức mà nhân gian gửi gắm
- HS hiểu và vận dụng được ch nhận biết nghĩa của tngtrong VB (suy đoán, tra từ
điển; đặc biệt là cách suy đoán).
- HS hiểu nghĩa của tngtrong văn bản, đặc biệt là hiểu c sắc thái ý nghĩa của t
ngộng từ, cụm đng từ) trong việc thhiện c thông điệp của văn bản hay biểu đạt
dụng ý của người dùng.
- Củng cố kiến thức và thực hành sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.
- HS thy được mối quan hệ giữa một số thành ngữ và các câu chuyện kể.
- Năng lc nhận biết phép tu tđip ngữ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn của nhân v văn bản
- Năng lc hp tác khi trao đi, thảo lun vthành tựu nội dung, nghthuật, ý nga
truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đc điểm nghthut của truyện với các truyn ng
ch đề.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm cht tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà,
khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
- ý thức vận dụng kiến thức về từ và thành ngvào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống u hi hướng
dẫn học bài, vghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 60
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN VĂN BẢN: VUA CHÍCH CHÒE
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về
thể loại văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức.
I. KIẾN THỨC CHUNG:
1.Truyện cổ Gờ- rim (Grimm)
- truyện kể gia đình cho tr em là một tập hợp
các truyện cổ ch tiếng Đức lần đầu tiên được xut bản
năm 1812 bởi Anh em nhà Grimm, Jacob Wilhelm.
- UNESCO chính thức công nhận Truyện cổ Grimm là
di sản văna thế giới.
2. Thể loại: Văn bản là truyện cổ tích
3. Ngôi kể: ngôi thứ ba
4. Kể theo trình tự thời gian và sử dụng PTBD tự sự.
5. Các sự việc chính
+ Nhà vua một con gái xinh đẹp tuyệt trần nhưng
cùng kiêu ngạo, ngông cuồng.
+ Vua cha mở buổi yến tiệc, mời các chàng trai đến d
tiệc để tìm p mã.
+ ng chúa chê hết người này đến người khác, khiến
nhà vua tức giận ban sẽ gcông chúa cho người ăn
xin đầu tiên đến điện kiến.
+ Nhà vua gả công chúa cho hát rong, công chúa
theo gã về nhà.
+ Công chúa tiếc nuối vì không cưới Vua chích chòe
khi thy rừng, thảo nguyên, thành phố của vua.
+ ng chúa dần dần làm qua nhiều việc: dọn nhà, làm
bếp, đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, làm phụ bếp.
+ Vua chích chòe giải thích mọi việc cho công chúa khi
cô làm phbếp cho đám cưới của vua.
+ Công chúa khóc hối lỗi và hai người làm đám ới
với nhau.
6. Bố cục: Truyện bcục 3 phần theo công thức của
truyện cổ tích (giới thiệu nhân vật và tính huống truyện,
các thử thách, kết thúc có hậu)
7. Nghệ thuật
Trang 61
GV hướng dẫn HS nhắc lại
kiến thức trọng tâm về văn
bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
Truyện cổ tích nhiều tình tiết hp dẫn, cuốn hút, lời
kể hp dẫn, khéo léo , sử dụng biện pháp điệp cu trúc.
8. Nội dung
Vua chích chòe khuyên con người không nên kiêu ngạo,
ngông cuồng thích nhạo báng người khác. Đồng thời
thể hiện sự bao dung, tình yêu thương của nhân dân với
những người biết quay đầu, hoàn lương.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Đặc điểm các nhân vật
Nội
dung
Công chúa
Vua chính chòe
Xuất
thân
con gái duy nht của
nhà vua
Vua một nước
Ngoại
hình
Xinh đẹp tuyệt trần
Giống chim chích
chòe
Lời
i,
nh
động
Từ chối hết người này
đến người khác còn chế
giễu, nhạo báng họ.
Giả làm người ăn
mày , tạo ra các
thử thách
Kiểu
nhân
vật
trong
truyện
cổ tích
Kiểu nhân có tính tình
không tốt hoặc mắc lỗi
sai
Nhân vật người ra
thử thách, người
giả mạo
Đánh
giá v
tính
cách
của
nhân
vật
->Kiêu ngạo và nng
cuồngqua được
nuông chiều
->Thông minh,
kiên nhẫn, điềm
tĩnh
2. Ý nghĩa của việc trừng phạt những thử thách
- Nhà vua quá tức giận nên đã gcông chúa cho người
Trang 62
ăn mày
-> Hình phạt nặng nề để trừng trị con gái.
- Người hát rong đã yêu cầu công chúa:
+ trở thành thường dân ra khỏi cung.
+ Sống trong một n lều nhỏ không có người hầu hạ.
+ Dậy sớm nhóm bếp, náu ăn, đan sọt, dệt sợi, bán sành
sứ, phbếp
=>trừng phạt tính kiêu căng, ngông cuồng, thể hiện tình
yêu , giúp công chúa nhận ra những điều sai trái của
mình biết sửa sai.
=> mô típ quen thuộc trong truyện cổ tích
3. Kết thúc vài học rút ra
- Kết tc hậu: công chúa nhận ra sai lầm của mình
và biết sữa lỗi và kết hôn với vua chích chòe.
- Câu tôi tin...lễ cưới-> lời nói bông đùa, cho thy
đây chỉ là một câu chuyện hư cu.
=> Công thức kết truyện quen thuộc trong truyện cổ
tích nước ngoài.
- Bài học: khuyên con người không nên kiêu ngạo,
ngông cuồng, nhạo báng người khác, phải biết tôn trọng
sống hòa nhã, phải cố gắng hoàn thiện bản thân và
thay đổi mình phù hợp với hoàn cảnh, biết nhận ra sai
lầm và sửa lỗi.
TIẾT 2 +3:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ, TNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ
I. CỦNG CỐ THUYẾT:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về
nghĩa của từ, thành ngữ,
BPTT điệp ngữ.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. Nghĩa của từ:
1. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
VD:
- Thủy phủ: Dinh dự dưới nước,nơi ở của thủy thần.
- Sinh nhai: Kiếm sống.
2. Hiểu nghĩa của từ bằng cách:
- Tra từ điển;
- Suy đoán nghĩa của từ nhờ nghĩa của những yếu tố tạo
Trang 63
nên .
VD: giai.
+ gia: nhà
+ tài: của cải.
- Dựa vào từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa.
II. Thành ngữ:
- Thành ngữ là loại cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa
hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông
qua một số phép chuyển nghĩa giữ ẩn dụ, so sánh .
III. Điệp ngữ:
a. Khái niệm: Điệp ng biện pháp tu từ lặp lại một
từ ngữ (đôi khi cả một câu)
b. c dụng: làm ni bật ý muốn nhn mạnh, tăng
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có 3 dạng:
+ Điệp ngni tiếp: các từ ngđược điệp liên tiếp
nhau, tạo n tượng mới mẻ, có tính cht tăng tiến.
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Ví dụ:Một bầy gà mà bươi trong bếp
Chết ba con hỏi còn my con
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Em hãy dựao hiểu biết của mình đẻ giải thích nghĩa của các từ sau: gia cảnh, gia
bảo, gia chủ, gia dụng, gia đạo, gia sản.
ớng dẫn làmi
- Gia cảnh: Gia nhà, cảnh cảnh ngộ, hoàn cảnh. Gia cảnh hoàn cảnh k
khăn của gia đình.
- Gia bảo: Gia là nhà, bảo là bảo vật, bảo bối. Gia bảo là báu vật của gia đình.
- Gia chủ: Gia là nhà, chủ là người đứng đầu. Gia chủ là chủ nhà.
- Gia dụng: Gia là nhà, dụng là vật dụng, đồ dùng. Gia dụngđồ dùng vật trong
trong gia đình.
- Gia đạo: Gia là nhà, đạo là đạo lý. Gia đạo là lề lối, phép tắc trong gia đình.
Trang 64
- Gia sản: Gia là nhà, sản là tài sản. Gia sản là tài sản của gia đình.
Bài tập 2:
Hãy tìm một số thành ngtrong các truyện cổ tích và truyền thuyết mà các em đã
học trongi 6 7 chương trình ngữ văn 6.
ớng dẫn làmi
GV hướng dẫn HS tìm các thành ngtrong các văn bản đã học hướng dẫn các em
giải thích.
Ví dụ:
+Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều k diệu, to
lớn
+Oán nặng t sâu: shận thù sâu sắc, khc cốt ghi tâm, ghi nhtrong lòng, không
bao giờ quên được.
- Niêu cơm Thch Sanh: niêu cơm ăn kng bao gi hết, suy rng ra ngun cung cp
hn.
- Hiền như cô Tấm: rt hiền.
- Thch Sùng còn thiếu m kho: Trên đời khó ai được hoàn toàn đầy đủ.
...
Bài tập 3:
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn sau và nêu tác dụng:
a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăni nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hét lại đầy.
b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết
rừng xanh đến biển cả.
ớng dẫn làmi
a. Biện pháp tu từ: điệpngữ ( ăn mãi được lặp lại 2 lần)
-Tác dụng của biện pháp tu từ:
+ Niêu m thần với lời thách đcủa Thạch Sanh và sthua cuộc của quân 18
nước chư hầu chứng tỏ thêm tính cht kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch
Sanh.
+ Niêu m thần tượng trưng cho tm lòng nhân đạo, tưởng yêu hoà nh
của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
b. Biện pháp tu từ: điệp ngữ ( bay mãi ( 2 lần), hết ( 2 lần), đến ( 2 lần)).
Tác dụng của biện pháp tu từ: Tăng sức gợi hình cho câu văn, thể hiện sự bao la, rộng
lớn với những nơi mà chim thần bay qua.
Trang 65
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Viết bài văn đóng vai nn vật kể lại truyện cổ tích.
BUỔI 23:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VIẾT I VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- HS biết ng ni thứ nht để klại một truyện cổ tích đã biết. HS biết chọn nhân vật
kể chuyện, điểm nn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp; biết cách kể lại truyện vừa đảm
bảo nội dung của truyện gốc vừa có những sáng tạo mới mẻ.
- HS biết m tắt và klại một u chuyện một cách trọn vẹn, đồng thời phát huy được
trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ trần thuật, miêu tả.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn của nhân.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo lun.
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: H thng kiến thc và bài tp
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn li kiến thức đã hc theo hướng dn ca GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
Trang 66
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức về cách m bài
văn đóng vai nhân vật kể lại một
truyện cổ tích.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức.
I. Yêu cầu đối với i n đóng vai nhân vật kể
lại một truyện cổ tích:
- Được ktngười kchuyện ni thnht. Người
kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.
- Khi kể tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng
không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến
dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ờ truyện gốc.
- Cần ssắp xếp hợp li c chi tiết và bảo đảm
sự kết nối giũa các phần. Nên nhn mạnh, khai
thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cu,
ảo.
- thể bổ sung các yểu tốmiêu tả, biểu cảm để tả
người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.
II. Các bước tiến hành viết bàin
1. Trước khi viết
+ Lựa chọn truyện cổ tích định kể, người nghe
(đọc).
+ Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng.
+ Chọn lời kể phù hợp.
+ Ghi lại những nội dung chính của câu chuyện.
* Lập dàn ý:
+ Mở bài
Giới thiệu nhân vật kể chuyện và câu chuyện được
kể.
+ Thâni
Trình bày diễn biến của câu chuyện bằng cách bám
sát truyện gc.
+ Kết i:
Nêu kết thúc truyện và suy nghĩ của bn thân mình.
2. Viết bài.
3. Chỉnh sửa bài viết
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Trang 67
Đề bài 1: Đóng vaiThông kể lại truyện Thạch Sanh
a. Mi:
- Thông tự giới thiệu về mình (trước đây là người nhưng hiện giờ đang là một con
bọ hung xu xí).
- Gợi ra nguyên nhân dẫn đến bi kịch của mình.
b. Thâni:
- Thông gặp Thạch Sanh, những toan tính của Lý Tng và việc hai người kết
nghĩa, lời thề của Lý Thông.
- Chuyện Thạch Sanhnhà Lý Thông: dốc sức làm việc cho mẹ con Thông.
- Chuyện con chằn tinh trong vùng và những mưu toan của Lý Tng dẫn đến hành
động lừa Thạch Sanh đi canh miếu.
- Chuyện Lý Thông và mẹ đang ngthì Thạch Sanh về gọi cửa tâm trạng sợ sệt hốt
hoảng tưởng hồn Thạch Sanh về đòi mạng chuyển sang những toan tính rt nhanh khi
biết Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh bỏ đi.
- Chuyện Lý Thông đem đầu mãng xà đi lãnh thưởng, được hưởng vinh hoa p
quý; những suy nghĩ của Lý Thông về Thạch Sanh (ngu ngốc).
- Chuyện công chúa bị đại bàng bắt đi, Lý Thông phải tìm công chúa, tâm trạng và
suy ng của Lý Thông dẫn đến kế tìm Thạch Sanh.
- Chuyện Thạch Sanh tìm và cứu được công chúa; Lý Thông lp cửa hang m hại
Thạch Sanh cướp công cứu công chúa rồi được lãnh thưởng; công chúa bị câm.
- Nhận được tin Thạch Sanh bị bắt giam vì tội ăn trộm vàng bạc, Tng vừa kinh
ngạc (vì Thạch Sanh còn sống) vừa vui mừng (vì Thạch Sanh bị khép vào trọng tội).
- Chuyện Thạch Sanh được tiếng đàn minh oan, công chúa nói được; Thông b
trừng phạt đúng như lời thề năm xưa.
- Thạch Sanh ly công chúa, được làm vua và hưởng hạnh pc lâu bền.
c. Kết bài:
Những suy nghĩ về tình cảm anh em, về triết lí "ác giác báo" ca nhân dân ta.
Bài tham khảo 1
Thông i một người chuyên bán rượu trong làng. Nhờ vào tay ngh rượu
ngon, nên gần xa trong làng ai cũng biết đến.
Một lần, i trong một chuyến đi xa, i ghé lại ngh chân quán nước. Chợt tôi
thy một chàng trai vạm vỡ, nước da bánh mật, gánh một củi to trên lưng. Tôi
mò, hi ra mới biết đó Thạch Sanh, một chàng trai mồ côi sống bằng nghề kiếm củi.
Thy Thạch Sanh hiền lành, khỏe mạnh lại mồ côi, i ngẫm ng: “Thạch Sanh khỏe
mạnh lại khù khờ thế này, mang nó về nhà giúp việc chắc tôi đỡ được bao nhiêu”. Vậy
Trang 68
i ngỏ ý kết nghĩa anh em với Thạch Sanh, Thạch Sanh thy người thương mình
thì vui vẻ nhận lời. Kết nghĩa xong, i bèn mời Thạch Sanh vn đdễ bề lợi
dụng.
Từ ngày mẹ con tôi đvt vđi nhiều. Những ng việc nặng nhọc trong
nhà, thằng bé tranh làm hết. Hai mẹ coni từ đó nhàn nhã nhiều. Nhưng rồi cuộc sống
không êm đềm như tôi vẫn thường nghĩ. Trong vùng lúc by giờ chợt xut hiện một
con chằn tinh rt hung ác, phép thuật vô song, thường xuyên bắt người ăn thịt. thần
thông quảng đại thế nên dân làng đành bó tay, kng ai th diệt trừ được nó. Để
yên ổn, dân làng họp lại đưa ra kế sách đành tình nguyện nộp người cho đ ăn
thịt, kng quy phá dân làng nữa. Lệ làng phép nước, sao có thể tránh khỏi, cuối cùng
cũng đến ngày i phải nộp mạng. i vnhà, nhìn nhà cửa, nhìn mẹ già mà kng
khỏi đành lòng chịu chết nthế. Chợt Thạch Sanh từ núi gánh củi về, tôi chợt nghĩ ra
cách nhThạch Sanh đi thay mình. Tối đó, i mời Thạch Sanh ăn uống no say, rồi
ct lời nhờ cậy:
- My nữa, anh chuyến giao rượu xa, ngặt nỗi, làng lại canh đi canh miếu.
Chuyến hàng này rt quan trọng anh kng đi không yên tâm, em thgiúp anh đi
canh miếu thay anh được không?
Thy tôi nhvả, Thạch Sanh không chần chừ đáp:
- Anh cứ yên tâm giao em.
Nghe vậy, tôi và mẹ vui mừng lắm. m Thạch Sanh đi canh miếu i thp thỏm
không thôi. Phần cũng cảm thy lỗi, thằng hiền lành, nhưng rồi nghĩ:"
không thay mình thì người chết đêm nay mình". Trời về khuya, tôi cũng thôi, không
nggì nữa mà tắt đèn đi ngủ. Vừa thiu thiu ngủ thì bỗng có tiếng gọi của Thạch Sanh:
- Anh ơi.... anh ơi.... anh....
Nghe tiếng gọi, mconi nghĩ Thạch Sanh về đòi mạng, ,mẹ coni van xin khẩn
thiết:
-Em ơi, em sống khôn chết thiêng tha cho mẹ và anh…. Anh xin lỗi…..
Thạch Sanh không hiểu chuyện gì đang xảy ra, bèn phân chần:
- Anh ơi, là em, em đây, em nào đã chết, em là người anh
Lúc by giờ i mới tôi mới tin Thạch Sanh còn sống. Nhưng làm sao mà nó còn
sống trở vđược. Chẳng lnó biết được miếu chằn tính, bản thân nó chỉ là thế
mạng nên quay về đây trả thù.
- Thế sao chú về sớm thế, anh nhờ chú canh miếu mà.
Nghe hỏi, Thạch Sanh thật thà kể lại chuyện giết chằn tinh, bây giờ mẹ con tôi mới
an tâm. Nhìn con trăn sau lưng Thạch Sanh tôi chợt nghĩ ra kế:
- Trời ơi, con trăn y là của nhà vua nuôi đã lâu. Nay em bắt giết nó, tt không
Trang 69
khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng, em hãy lo trốn ngay đi! Có chuyện
để mặc anh nhà lo liệu!
Sau khi xúi Thạch Sanh bỏ trốn, tôi cùng mẹ hăm hở đem xác chằn tinh lên kinh đô
lĩnh thưởng. Tôi được vua khen ngợi và phong làm đô đốc.
Năm đó, Vua một người con gái đến tuổi ly chồng nhưng chưa chọn được ai
thích hợp, vua cha bèn ngra cách ném cầu kén rể, ai bắt được cầu sẽ được m p
mã. Tôi cũng hăm hở đến dlễ ném cầu này, vì biết đâu i lại giành được cầu, một
bước lên tiên. Nhưng khi công chúa vừa lên lầu chuẩn bị ném cầu thì bị một con đại
bàng cắp đi mt. Cả kinh thành náo loạn đi tìm công chúa.
Tôi được đức vua cho nhiệm vụ đi tìm công chúa và hứa sẽ gcon gái, truyền ngôi
cho tôi nữa. Nhưng tôi chỉ vừa mừng vừa lo, không biết m công chưa kiểu gi cả. i
liền nghĩ đến Thạch Sanh, i về lại gốc đa năm xưa tìm nó. Thật vui mừng khi
chính là người bắn trúng con đại bàng. Thạch Sanh cònnh nguyện xuống hang sâu đ
tìm công chúa. i buộc dây vào thắt lưng hắn, dặn rằng khi vào cứu được công chúa
thì hãy ly dây để kéo công chua lên, sau đó sẽ thả dây xuống để cứu em. Khi hắn cứu
được công chúa, tôi đã không thả dây xuống cứu hắn nữa mà t luôn cửa hang lại đề
phòng nó tranh công của i.
Thế nhưng, từ c công chúa về cung không nói không rằng, vua cha rt lo lắng.
Tôi đã mời rt nhiều nhà sư, đạo gia về để lễ tế nhưng không tác dng. Một hôm,
trong ttrong phát ra một tiếng đàn của ai đó. Bỗng công chúa ct tiếng nói
muốn gặp người đánh đàn. Vua liền truyền người đánh đàn vào cung. Trước mặt mọi
người tôi đã bị Thạch Sanh vạch mặt, Thạch Sanh vẫn thương tình i nên tha cho mẹ
con tôi về quê làm ăn. Nhưng giữa đường do giữ lời thề năm xưa lúc kết nga anh em.
Tôi đã bị sét đánh chết.
Bài tham khảo 2
Tôi là Lý Thông, một người chuyên bán rượu. Trong một lần đi bán rượu ở xã Cao
Bình, ngồi nghchân tại một quán nước gần gốc đa, tôi thy một người vác về một
đống củi to, tôi ngbụng đây chắc chắn là một người sức khe phi thường, liền ln
làm quen. Anh ta tên Thạch Sanh, tnhỏ đã mồ côi cha mẹ, của cải chẳng
ngoài chiếc a cha đlại. i biết tên này thật thà, dlợi dụng nên đã quyết định kết
nghĩa anh em với nó và cho về nhà tôi ở.
Thật đúng gặp phải của hớ, từ ngày mẹ con i đvt vđi nhiều. By
giờ, trong vùng một con chằn tinh rt hung ác, phép thuật vô song, thường xuyên
bắt người ăn thịt. Để yên n, dân làng tình nguyện nộp người cho để nó ăn thịt,
Trang 70
không quy phá dân làng nữa. Lần đó, đến lượt tôi, i bèn ngra ch nhThạch
Sanh đi thay mình. Tối đó, i mời Thạch Sanh ăn uống no say, rồi ct lời nhcậy đi
trông miếu thay mình mình còn phải ct mẻ rượu mới. Thạch Sanh không nghĩ ngợi
nhiều liền nhận lời ngay. Tôi và mẹ vui mừng lắm.
Đêm hôm đó, tôi đang ngủ say tbỗng tiếng gọi của Thạch Sanh, mẹ con tôi
ngThạch Sanh về đòi mạng, ,mẹ con i van xin khẩn thiết. Thạch Sanh mới klại
chuyện giết chằn tinh, bây giờ m con i mới an tâm. Tôi còn nghĩ ra một kế lừa
Thạch Sanh rằng đó con vật Vua nuôi, không giết được và bảo Thạch Sanh v lại
gốc đa đi, không sẽ bị trách tôi. Việc đây cứ đanh xử cho. Lừa được Thạch
Sanh, i liền mang đầu chằn tinh lên quan lĩnh thưởng. Tôi được vua khen ngợi
phong làm đô đốc.
Năm đó, Vua một người con gái đến tuổi ly chồng nhưng chưa chọn được ai
thích hợp, vua cha bèn ngra cách ném cầu kén rể, ai bắt được cầu sẽ được m p
mã.Nhưng khi công chúa vừa lên lầu chuẩn bném cầu thì bị một con đại bàng cắp đi
mt. Thạch Sanh đang ngồi gốc đa, thy đại bàng cắp người đi qua, chàng bèn ly tên
bắn trúng 1 phát, nhưng do đại bàng quá khe mạnh, nên nó vẫn bay được về hang.
Chàng lần theo vết máu tìm được hang của Đại bàng.
Tôi được vua cha giao cho nhiệm vụ đi m công chúa và hứa s gả con gái,
truyền ngôi cho tôi nữa. Nhưng tôi chvừa mừng vừa lo, không biết tìm công chưa
kiểu gì cả. i liền ngđến Thạch Sanh, tôi vlại gốc đa năm xưa tìm nó. Thật vui
mừng khi chính là người bắn trúng con đại bàng. Thạch Sanh còn tình nguyện
xuống hang sâu để tìm công chúa. Tôi buộc dây vào thắt lưng hắn, dặn rằng khi vào
cứu được công chúa thì hãy ly dây đkéo ng chua lên, sau đó sẽ thdây xuống đ
cứu em. Khi hắn cứu được công chúa, tôi đã không thả dây xuống cứu hắn na vít
luôn cửa hang lại.
Từ c công chúa về cung không nói không rằng, vua cha rt lo lắng. i đã mời
rt nhiều nhà sư, đạo gia về để lễ tế nhưng không có tác dụng. Mộtm, trong từ trong
phát ra một tiếng đàn của ai đó. Bỗng ng chúa ct tiếng nói và muốn gặp người
đánh đàn. Vua liền truyền người đánh đàn vào cung. Trước mặt mọi người tôi đã b
Thạch Sanh vch mặt, Thạch Sanh vẫn thương tình tôi nên tha cho mẹ con i vq
làm ăn. Nhưng giữa đường do giữ lời thnăm xưa lúc kết nghĩa anh em. Tôi đã bị sét
đánh chết.
TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( Tiếp)
Trang 71
Đề 2: Đóng vai Thủy Tinh kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
Bài tham khảo 1
Chào các bạn trẻ! Ta ThuTinh, một người đã không biết bao nhiêu lần đánh
nhau với n Tinh đcướp Mỵ Nương, nhưng không hiểu tại sao lần nào ta ng
thua.
Nguyên do cũng m y, ta nghe bọn thubinh bàn tán n xao rằng: Hùng
Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mỵ Nương, người đẹp như hoa, tính
nết hiền dịu, ngài thương yêu con gái hết mực, muốn kén cho con một người chồng
xứng đáng. Không đợi chờ nữa, ta liền đến xin cầu n nàng. Nào ngkhi vừa đến
thì gặp một người cùng chung mục đích. Anh ta mặc báo giáp, bước đi rt mạnh mẽ.
Cúi xung lạy vua ng: rồi anh ta bắt đầu trổ tài: vẫy tay vphía đông, bỗng dưng
phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay vphía tây, pa tây mọc lên từng dãy núi đồi. Mọi
người đồn rằng, anh ta vốn Sơn Tinh, chúa tể của ng non cao. Anh chàng giỏi
giang đy, nhưng so sao được với ta, chúa miền nước thm. Ta vuốt nhbquần áo
được thêu bằng những chiếc vảy cá to và cứng đang mặc rồi xin được trổ tài. Ta vung
tay, ct tiếng gọi oang oang.
Bỗng đâu một luồng g mạnh nổi lớn, rồi mây đen ùn ùn kéo đến, mưa trút
xuống ào ào.
Nhìn xung quanh nhà vua và triều thần, ai ny đều khiếp sợ, ta vui lắm. Trổ tài
xong, ta cũng lạy tạ vua ng. Ngài băn khoăn không biết chọn ai, từ chối ai, Ngài
phán:
-
Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chmột người con gái. Thôi thì
ngày mai, ai đem sính lễ đến trước ta sẽ gả con gái cho.
Chúng ta tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, ngài nghĩ ngại một lúc rồi bảo:
-
Một trăm ván m nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, chín
cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi.
Thật tức, những thứ đó sẵn chỗ n Tinh, ta m kiếm thì khó khăn lắm.
Nhưng một người tài giỏi như ta, không không làm được. Nào ngờ hôm sau,
mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.
Ta đến sau, kng ly được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đánh
Sơn Tinh. Vừa đuổi theo, ta vừa hét; "Sơn Tinh, trả MNương cho ta!" Trận đánh
giữa hai chúng la diễn ra thật ác liệt. Ta mưa, gọi gió, làm thành gng bão rung
chuyển cả đt trời.
Nước ngập nhà cửa, ruộng đồng, tưởng như thành Phong Châu đang nổi lềnh
bềnh trên biển nước. Ta đinh ninh chắc hẳn mình giành lại được MNương nên rt
đắc chí. Nhưng không, g thét ào ào, a trút nthác, n Tinh vẫn đứng vững
Trang 72
vàng, nét mặt nh thản bốc từng quđồi, dời từng dãy i ngăn chặn dòng nước .
Hắn và ta đánh nhau ròng rã my tháng trời. Cuối cùng, ta đuối sức, đànht quân về.
Từ đó oán nặng, tsâu, năm nào ta cũng làm mưa gbão lụt dâng nước đánh
hắn. Nhưng lần nào ng vậy, vẫn kng thắng nổi hắn đcướp lại Mỵ Nương, ta lại
lủi thủi rút quân về, với tâm trạng đầy oán hận.
Bài tham khảo 2
Ta Thủy Tinh, chúa tể vùng nước thẳm. Lâu lắm rồi, cách đây ước khoảng
hai nghìn năm, vua Hùng Vương th18 đang trị nước Văn Lang con gái đẹp
tuyệt trần tên Mị Nương. m y Mị Nương vừa đến tuổi gchồng, tin nhà vua
kén rể được truyền khắp vùng quê kẻ chợ.
Ta nghe tin, vi vàng lên đường đến Phong Châu, tin chắc chắn, với tài năng
phi thường của ta, ngôi vị phò mã nước Văn Lang không thể vtay ai khác.
Hôm y, ta vừa bước vào cổng thành Phong Châu tmột kẻ khác cũng liền
bước tới. Xem bdạng, ta cũng biết ngay hắn đến đây vì mục đích như ta. Trước
mặt vua Hùng,
hắn tự xưng Sơn Tinh, vùngi Tản Viên. Tài n ngạo nghễ khoe rằng
hắn tài vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về pa tây, phía y
mọc lên từng dãy núi đồi. Hắn còn khoe có thể dời non lp bể một cách dễ dàng.
Quả thực, tài năng y thật phi thường, trên đời này thật hiếm người như thế.
Thế nhưng, tài năng của ta ng đâu kém. Ta Thủy Tinh, nời thống trị miền biển
sâu. Ta thgọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về, tạo sm, tạo t, dâng nước ng lên
khiến đồng ruộng, nhà cửa ngập chìm trong nước.
Vua ng xem chừng knghĩ lắm. so sánh ta với n Tinh, một người
chúa miền nước thẳm, một người là chúa vùng non cao, cả hai xứng đáng làm rể. Nhà
vua bèn cho vời các Lạc hầu, Lạc tướng vào điện bàn bạc. Rồi vua khiêm nhường
phán:
Hai người đều xứng đáng m rể quý của ta. Nhưng ta ch một đứa con
gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì, sáng mai, ai đem sính lễ đến trước, người y sẽ
là rể ta.
Ta hỏi sính lthế nào thì vua phán: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp
bánh chưng; voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hng mao, mỗi thứ một đôi”.
Sính lễ như thế, đối với ta, rt khó, nhưng trong đêm ta cũng cho người lo liệu
đủ. Hôm sau, mặt trời mới vừa dạng, ta đã mặt trước thành Phong Châu.
Nhưng, hỡi ơi! phía tây kinh thành, quân tướng , của Sơn Tinh đang hô”i hrước
Mị Nương về núi. Thì ra Sơn Tinh đã đến sớm hơn ta, từ lúc mới mở sáng.
Trang 73
Ta vô ng tức giận, hét to một tiếng rồi tức tém cho quân đuổi theo. Ta hô
mưa, gọi gió, làm ng bão rung trời chuyển đt, dâng nước sông lên quyết đánh Sơn
Tinh. Thật chưa bao giờ cơn giận dữ của ta lại lên đều như vậy. Nước ngập hết đồng
ruộng làng mạc, dâng lên đên lưng sườn đồi núi. Thành Phong Châu trông như lềnh
bềnh trên mặt biển.
Sơn Tinh liền hóa phép chống lại. Hắn ném đt, dời i, dựng thành đế ngăn
ng nước . Nước ta dâng lên đên đâu, hắn lại cho núi đồi cao lên đến đó. Ta liên
tiếp đánh hắn my tháng ròng, hắn thì vẫn vững vàng sức ta tmỗi ngày một
kiệt. Cuối cùng ta đànht quân về.
Từ đó, mỗi m, cứ đến dịp này, nhlại việc Sơn Tinh đã cưp mt nàng Mị
Nương xinh đẹp của ta, ng lại căm giận như sôi, ta lại làm mưa gió, ng bão, dâng
nước đánh hắn. Ta biết ta kng thể chiến thắng được hắn, nhưng my ngàn m đã
qua, nỗi căm tức của ta đối với Sơn Tinh vẫn không hề vơi cạn.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức làm bài văn kể lại một truyền thuyết trong vai 1 nhân
vật trong truyện.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Xem người ta kìa! và THTV: Trạng
ngữ, Nghĩa của từ.
.......................................................
Bài 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI ( 3 buổi)
BUỔI 24:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BN 1. XEM NGƯỜI TA KÌA! (Lc Thanh)
THC HÀNH TING VIT: TRNG NGỮ, NGA CỦA T
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được các đặc điểm bản về nội dung và hình thức của văn bản ngh
luận.
- Nhận biết được vn đvăn bản đặt ra: ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và
cái riêng biệt ở mỗi con người.
- Trình bày được phương thức biểu đạt chính (phương thức nghluận) bên cạnh một số
phương thức khác (tự sự, biểu cảm) người viết sử dụng đan xen trong văn bản nghị
luận.
Trang 74
- HS củng cố kiến thức về trạng ngữ, nắm vững đặc điểm vhình thức chức năng của
trạng ngữ, nhận ra những câu trạng ngữ giá trị biểu đạt của chúng, biết cách thêm
phần trạng ngữ vào câu theo yêu cầu.
- HS nhận diện được thành ngữ trong văn bản đọc, biết dựa vào câu đhiểu nghĩa của
thành ngữ được sử dụng.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn của nhân v văn bản.
- Năng lc hp tác khi trao đi, thảo lun vthành tựu nội dung, nghthuật, ý nga
truyện.
- Năng lc phân tích, so sánh đc điểm nghthut của truyện với các truyn ng
ch đề.
- Năng lc nhận diện nga của t ng, thành ng trong văn bản và chỉ ra được c t
loại trong văn bản.
3. Phẩm chất
- Giúp hc sinh rèn luyn bn thân phát trin các phm cht tt đẹp: n trng cái riêng
biệt nhưng phi biết hoà đng, gần gũi với mi người.
- ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1.Chuẩn bị của go viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh về truyện;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA A!
Trang 75
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng
cố những kiến thức
bản về thể loại văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
GV hướng dẫn HS nhắc
lại kiến thức trọng tâm về
văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. KIẾN THỨC CHUNG
1. Kiểu n bản: Ngh lun (Là loại văn bn ch yếu dùng
để thuyết phục người đọc- ngưi nghe v mt vn đ).
2. Ngôi k
- Ngôi k: ni th nht, người k chuyện xưng “tôi”.
3. PTBĐ: Ngh lun
4. B cc:3 phn
Phn 1:
- Đon 1: T đầu => ước mong điều đó (nêu vấn đ):Cha
m luôn mun con mình hoàn ho ging người khác.
Phn 2:
- Đon 2: Tiếp => mười pn vẹn mười: Những lí do người
m mun con mình ging người khác
- Đon 3: Tiếp => trong mi con người: S khác bit trong
mi cá nhân là phần đáng q trong mỗi người.
Phn 3:
- Đon 4: Phn còn li (kết lun vn đề): Hoà đồng, gn
i mọi người nhưn cũng cần tôn trng, gi li s khác bit
cho mình.
5. Ni dung Ý nghĩa
- Văn bản đ cập đến đến vn đ tôn trng s khác bit
mỗi nời nhưng cần hoà đng, gần gũi vi mọi người.
6. Ngh thut
- Lí l, dn chng phù hp, c th, có tính thuyết phc.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Mong muốn của m
- Câu nói ca ngưi mẹ: “Xem người ta kìa!”
- Mc đích: Đ con bằng ngưi, kng làm xu mt gia
đình, không ai phàn nàn, kêu ca.
=> Mong ước: M luôn mun con mình hoàn ho ging
người khác.
=> điều ước mong rt gin dị, đời thường ca mi mt
ngưi m.
2. Suy ngm của người con
Trang 76
a. Những do người m mun con mình giống người
khác.
- Mc mỗi người là mt th riêng biệt nhưng vn
đim ging nhau.
- Vic noi theo những ưu đim, chun mc ca người khác
để tiến b là điều nên làm.
b. S khác bit trong mi cá nn
- Các dn chng: Các bn trong lp mi người mt v, sinh
động biết bao (SGK).
- Ngh thut: Dn chng c th, xác thc, tiêu biu, phù
hp.
=> S khác bit là mt phần đáng quý trong mỗi con người.
3. Ý nghĩa văn bản
- Hoà đng, gần gũi mọi người nhưng cũng cần n trng,
gi li s khác bit cho mình.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1.
Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng tôn
trọng sự khác biệt. Em có đồng ý với ý kiến này không? sao?
ớng dẫn làmi:
Em đồng ý với ý kiến Biết a đồng, gần gũi mi người, nhưng cũng phải biết
giữ lấy cái riêng tôn trọng skc biệt. a đồng, gần i với mọi người thể hiện
cách sống chan hòa, vui vẻ, thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn thhiện sự
tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần "sống thành thật
với chính mình" nghĩa "biết gily cái riêng tôn trọng skhác biệt''. Chính điều
đó sẽ làm nên gtrị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những
cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần i với nhau nhiều n. Trong bài
văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rt thuyết phc đó là: "Ai cũng cần hoà
nhập, nhưng sự hoà nhập nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn
trọng, với tt cả những cái khác biệt vn có. Sự độc đáo của từng nhân làm cho tập
thể trở nên phong p. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, tlàm sao ta có hi vng
đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức
chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người".
Bài tập 2.
Trang 77
Viết đon văn (khoảng 5 - 7 câu) trình y suy nghĩ của em vvấn đề: Mỗi người
cần có cái riêng của mình.
ớng dẫn làmi:
Trong cuộc sống, ngoài sự nỗ lực, phn đu kng ngừng, mỗi chúng ta cần phải
ý thức được cái riêng, gtrị của bản thân mình. Khi ý thức đưc giá trị của bản thân
khi biết được điểm mạnh, điểm yếu của chính mình. c y chúng ta sẽ biết làm thế
nào đphát huy tối đa những khả năng, sở thích vốn của mình và sửa chữa những
khuyết điểm còn tồn tại. Đồng thời khi đã biết những điểm mạnh của bản thân cũng
giúp chúng ta tự tin trong hành động, luôn luôn cố gắng để đạt tới cái đích mình đã
lựa chọn.
Ngược lại, nếu đến chính giá trị của bản thân mình chúng ta cũng kng hiểu thì thật
để lựa chọn được con đường đúng đắn, thiếu tự tin với chính quyết định của mình.
Hành trình đkhẳng định cái riêng của mình khôn đòi hỏi bản thân mỗi người cần nỗ
lực, cố gắng hết mình để tìm thy giá trị đích thc của bản thân.
TIT 2: THC HÀNH TING VIT: TRNG NGỮ, NGHĨA CA T
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- Giáo viên t chc cho
hc sinh ôn tp li kiến
thc bng hình thức đt câu
hi, hi nhanh đáp gọn
- GV cht kiến thc:
1. Khái niệm
Trạng ng thành phần phcủa câu, xác định thời gian,
nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách
thức ... của sự việc nêu ở trong câu.
Trạng ng trả lời cho các câu hỏi Khi o ?, đâu ?,
sao ?, Để làm gì ?.
- Về vtrí của trạng ngtrong câu: Đầu câu, giữa hoc cuối
câu.
2. Nêu đặc điểm của trạng ng
* Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định:
- Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho u.
Trạng ngữ chỉ thời gian dùng đxác định thời gian diễn
ra sviệc nêu trong u. Trạng ngchỉ thời gian trả lời
cho các câu hỏi Bao giờ ?, Khi nào ?, Mấy giờ? .
VD: Bui sáng m ấy, mùa đông đột nhiên đến, không báo
cho biết trước.
- Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Trạng ngchỉ nơi chốn để làm nơi chốn diễn ra sự việc
Trang 78
nêu trong câu. Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi
đâu ? .
VD : Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
- Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân đ giải thích nguyên nhân
của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu. Trạng ngữ chỉ
nguyên nhân trả lời các câu hỏi sao ?, Nhđâu ?, Tại
đâu ? .
VD: Nhờ học giỏi, Nam được cô giáo khen.
- Thêm trạng ngữ chỉ mc đích cho câu.
Trạng ng chỉ mục đích i lên mục đích tiến hành sự
việc nêu trong câu. Trạng ngch mục đích trả lời cho các
cau hỏi Để làm ?, Nhằm mục đích gì ?, Vì cái gì ?.
VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,
các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
- Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
Trạng ng chỉ phương tiện thường m đầu bằng các từ
bằng, với, trả lời cho các u hỏi Bằng cái gì ?, Với i
? .
VD : Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố
gắng học cho tốt
* Vhình thức: Trạng ngthể đứng giữa câu, đầu câu
hay cuối câu.
Vd:
- Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. (
Khánh Hoài)
-Tôi, qua màng nước mắt, nhìn theo mẹ và em trèo lên xe.
3. Trạng ngữ có những công dụng gì?
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễ ra sự việc nêu trong
câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, p phần làm cho
đoạn văn, bài văn được mạch lạc
TIẾT 3: LUYỆN TẬP VỀ TRẠNG NGỮ, NGHĨA CỦA TỪ
Bài tập 1
Trang 79
Tìm các trạng ngcó trong câu sau và cho biết có thể lược bchúng không? Tại
sao?
a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rt khác nhau.
b. Hôm qua, ai làm trực nhật.
- Thưa cô, m qua, em làm trực nhật ạ!
c. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chúI lại đánh một hồi mỏ rồi tung thóc ra sân.
ớng dẫnm i:
a. a đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rt khác nhau.
bm qua, ai làm trực nhật.
- Thưa cô, hôm qua, em làm trực nhật ạ!
c. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chúI lại đánh một hồi m rồi tung thóc ra sân.
`
( => TN tuy thành phần phụ nhưng tác dụng bổ sung ý nghĩa cho sự việc được i
tới trong câu và gtrị thông tin nht định. Do đó trạng ngtrong các câu a,c ý 1 câu
b không thể lược bỏ, chỉ có thể bỏ trạng ngữ ở ý 2 u b( Hôm qua, em m trực nhật ạ!)
ý nghĩa thời gian đã được người nói và người nghe biết trước.)
Bài tập 2
Xác định ý nghĩa của trạng ngữ trong những câu sau:
a) Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.
b) Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.
c) Tôi tiến bnhờ sự giúp đỡ của anh.
d) Một cây súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa.
( Nguyễn Trung Thành)
e) Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc “ Mích” vòng lại. ( Nguyễn Đình Thi)
g) Nhưng cũng ntrước một chuyến đi xa, trong lòng con kng mối bận tâm nào
khác ngoài chuyện ngày mai thức dạy cho kịp giờ.
h) Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. ( Lí Lan)
i) Nhìn con ngủ một lát rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
( Lí lan)
ớng dẫnm i:
a) Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả. ( TN chỉ nơi chốn)
b) Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.( TN chỉ Nguyên nhân)
c) Tôi tiến bnhờ sự giúp đỡ của anh. ( TN chỉ nguyên nhân)
d) Một cây ng Mát với ba viên đạn, Long bám gót giặc từ sáng đến trưa.( nguyễn
trung Thành) ( TN chỉ phương tiện)
Trang 80
e) Rít lên một tiếng ggớm, chiếc Mích” vòng lại. ( nguyễn Đình Thi) - TN chỉ
trạng thái.
g) Nhưng cũng ntrước một chuyến đi xa, trong lòng con kng mối bận tâm nào
khác ngoài chuyện ngày mai thức dạy cho kịp giờ.
( Lí Lan) - TN chỉ sự so sánh.
h) Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. ( Lí Lan) - TN thời gian, cách thức.
i) Nhìn con ngủ một lát rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. ( Lí lan) TN
chỉ cách thức.
Bài tập 3
Thêm o các câu sau một trạng ngữ thích hợp:
a) Bạn lan được giáo khen.
b) Cây cối đâm chồi nảy lộc.
c) Em làm sai mt bài toán cuối.
d) Tt cả học sinh đều chăm chú lắng nghe.
ớng dẫnm i:
a. Bạn lan được cô giáo khen. ( Hôm nay)
b. Cây cối đâm chồi nảy lộc. ( MX)
c. Em làm sai mt bài toán cuối. ( Vì không chú ý)
d. Tt cả học sinh đều chăm chú lắng nghe. ( Trong giờ học toán)
Bài tập 4
Tìm trạng ng trong các câu sau cho biếtn các loại trạng ngữ:
a) Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
b) Trước cổng trường, từng tốp các em nhtíu tít ra về.
c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ đỡ vt vả.
d) Đ xứng đáng là cu ngoan Bác Hồ, cng ta phi học tp rèn luyện tht tốt.
e) Với giọng i từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.
ớng dẫnm i:
- Cho học sinh nhắc lại kiến thức về trạng ngữ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi:
a) Khi nào tôi về thăm ngoại ? (thỉnh thoảng - TN chỉ thời gian);
b) Từng tốp các em nhu tít ra về đâu? (Trước cổng trường - TN chỉ nơi chốn);
c) sao bé dậy thật sớm thổi gp mẹ nồi m? (vì muốn mẹ đvất vả - TN chỉ
nguyên nhân); Nhiều học sinh không xác định “vì muốn mẹ đvt vả” trạng ngừ
coi đó là vị ngữ.
+ Cng ta phải học tập n luyện thật tốt đlàm ? (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác
H- TN chỉ mục đích)
Trang 81
+ kể em nghe vtuổi thơ của bà với cái ? (Với giọng nói từ tốn - TN chỉ phương
tiện)
Kết quả trạng ngữ được gạch chân nsau:
a) Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
b) Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.
c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm muốn mẹ đỡ vt v.
d) Đ xứng đáng là cu ngoan Bác Hồ, cng ta phi học tp rèn luyện thật tt.
e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.
Bài tập 5
Đặt mỗi câu một trong các trạng ngsau: trạng ngchthời gian, trạng ngữ chỉ i
chốn, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích, trạng ngữ chỉ phương tiện
trạng ngữ chỉ cách thc diễn ra sự việc.
ớng dẫnm bài:
Đặt câu:
- Trạng ngchỉ thời gian: Mùa hè, khi hoa phượng nỏ đrực những khu ph, tôi lại
chuẩn bị một chuyến hành trình mới.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Trước con n nhỏ, một cây gạo kng biết có tự bao giờ, nở
rực đỏ.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì trời mưa rt lớn, con đường này đã bị cm lưu thông.
- Trạng ngữ chỉ mục đích: Chúng tôi nỗ lực hết mình,m việc ngày đêm để hoàn thành
dự án này kịp thời.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện: Tôi đến trường bằng xe buýt.
- Trạng ngchỉ cách thức diễn ra sự việc: Chúng tôi đã xem xét sự việc này và đưa ra
kết luận một cách cẩn trọng và công khai.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Hai loại khác biệt và Bài tậpm văn,
THTV: la chn t ng và cu trúc trong câu.
............................................................
BUỔI 25:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
Trang 82
VĂN BN 2. HAI LOI KHÁC BIT (Giong-mi Mun)
VĂN BẢN 3. BÀI TẬP LÀM VĂN
(Trích Nhóc Ni--la: những chuyện chưa kể,
-nê Gô-xi-nhi, Giăng-giắc Xăng-)
THC HÀNH TING VIT: LA CHN T NG TRONG CÂU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận và văn bản văn học, ngay
cả khi chúng cùng đề cập đến một vn đế nào đó trong cuộc sống.
- Củng cố kiến thức 2 văn bản: Hai loại khác biệt và Bài tập làm văn
- Nhn biết tác dng ca vic la chn t ng và cu trúc trong câu đ sn phm ngôn
ng đạt hiu qu biểu đt cao nht, phù hp vi mục đích giao tiếp.
- Nắm được thao tác la chn t ng và la chn cu trúc câu trong mt ng cnh, mt
kiểu văn bn vi mục đích viết/ nói c th.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực
bày suy nghĩ, cm nhận của cá nhân vvăn bản
- Năng lc hp tác khi trao đi, thảo lun vthành tựu nội dung, nghthuật, ý nga
truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đc điểm nghthut của truyện với các truyn ng
ch đ.
- Năng lực nhn biết,phân tích vai trò ca vic la chn t ng và cu trúc trong câu.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm cht tốt đẹp: Tôn trọng sự khác
biệt của mọi người xung quanh; cần tạo nên sự khác biệt, nhưng phải là sự khác biệt
ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của cá nhân mình.
- ý thc vn dng kiến thc vào thc hành viết các đoạn n, văn bn cuc sng
hàng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: H thng kiến thc và bài tp
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn li kiến thức đã hc theo hướng dn ca GV.
Trang 83
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN VĂN BẢN:
HAI LOẠI KHÁC BIỆT
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về c
giả văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
GV hướng dẫn HS nhắc lại
I. KIẾN THỨC CHUNG
1. Tác giả
- Giong-mi Mun (1964)
- Quốc tịch: Hàn Quốc.
- Là Tiến sĩ Trường Đại học Kinh doanh Ha-vớt
(Harvard).
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: Khác biệt - tht khỏi bầy đàn cạnh
tranh, theo Dương Ngọc Lâm dịch.
b. Thể loại: Nghị luận;
c. Ngôi kể: ni thứ nht, ngưi k chuyện xưng
“tôi”.
d. Nghệ thuật
- Trong văn bản có những đoạn kể chuyện, nhưng mục
đích vẫn bàn luận, đánh giá vhai loại khác biệt
lớp trẻ thường thể hiện. Cách trình bày như thế làm
cho bài nghluận trở nên nhnhàng, hp dẫn, dễ tiếp
nhận.
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng xác
thực.
e. Nội dung ý nghĩa
- Truyện kvmột kỉ niệm thời trung học của nhân
vật tôi khi phải hoàn thành Bài tập của giáo viên. Qua
đó, “tôi” đưa ra những bàn luận vhai loại khác biệt:
sự "khác biệt vô nghĩa" (qua cách thể hiện của số
đông các bạn trong lớp) sự "khác biệt ý
nghĩa" (qua cách thể hiện của J).
- Bài hc về sự kc biệt, nhưng phải là skc biệt
ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng ng n
bản sắc của mỗi con người. Người ta chỉ thực sự chú ý
Trang 84
kiến thức trọng tâm về văn
bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
và nể phục những khác biệt có ý nga.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Hoàn cảnh
- Kể qua lời nhân vật "tôi" khi ở độ tuổi Trung học.
Tăng tính chân thực, sức thuyết phc.
- Thầy giáo ra một bài tập: Trong suốt 24 tiếng đồng
hồ, chúng tôi phải trở nên khác biệt.
- Mục đích của bài tập: Giúp học sinh bộc lộ phiên bản
chân thật hơn về bản thân trước những người xung
quanh.
- Quy định: Không được làm điều gây hại, làm
phiền người khác hoặc vi phạm nội quy nhà trường.
2. Sự khác nhau của hai loại kc biệt
Khác biệt
nghĩa
Khác biệt
có nghĩa
Biểu
hiện
- "Tôi": Đến trường với
bộ trang phục dị, đồ
pi-gia-ma kết hợp với áo
thun dài tay.
- Các cách thể hiện khác:
+ Để kiểu tóc kì quặc.
+ m trò quái đản với
trang sức hp phn
trang điểm.
+ Tham gia những hoạt
động ngu ngốc, gây chú
ý.
Nhiều bạn làm tương
tự: Không còn khác biệt.
J - khác biệt.
- Đứng lên trả lời
câu hỏi.
- Phát biểu một
cách từ tốn, ng
dạc, lễ độ.
- i với giáo
viên "Thưa
thầy/cô", gọi bạn
là "anh chị".
- Cuối tiết học,
tiến lên phía trước
bắt tay thầy
giáo như một lời
cảm ơn thầm
lặng.
Kết
qu
- Trở nên lố bịch, lạ
nhưng lại không khác
biệt.
- Nhận ra mình chọn
- Ban đầu: Các
bạn cười kc
khích vì cho
quặc.
Trang 85
cách đơn giản nht vì
không quan tâm m
kiếm một thứ ý nghĩa
n, mình khác biệt vô
nghĩa.
- Về sau: Nphục
được mọi
người đặc biệt
chú ý.
=> Khẳng định vn đề qua một câu chuyện gầni.
=>Bài học: Muốn tạo ra sự kc biệt nghĩa, con
người cần duy nhạy bén, sự quan sát lâu dài,
hiểu biết sâu rộng, hứng thú khám phá kiến thức,...
3. Ý nghĩa văn bản
-Hiện nay, học sinh ng rt thích th hiện cá tính,
những nét khác biệt của mình. Chạy theo những sự
khác biệt dễ dãi bngoài như trang phục, kiểu tóc, lời
i,... chuyện phổ biến. Trong tình hình đó, vn đ
được bàn trong đoạn trích thật sự ý nghĩa. cảnh
báo một xu hướng sai lệch, đồng thời gợi ý vch
lựa chọn đúng đắn, cần thiết.
- Theo em, bài học vskhác biệt được rút ra tvăn
bản giá trị với mọi lứa tuổi. bt kì lứa tui nào
cũng cần trở nên khác biệt có nga.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Cho câu mđầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa..., hãy viết tiếp 5 - 7 câu để
hoàn thành mt đoạn n.
ớng dẫn làmi
i không muốn khác biệt vô nghĩa. Tôi không muốn người khác nhìn vào mình
chỉ thy mình lập dị, khác loài, vô ích,... muốn được ng nhận như một người
đem lại những gtrị trong cuộc sống. Để khác biệt rt đơn giản nhưng đkhác biệt
nghĩa lại vô cùng khó khăn. Để làm được điều này, trước hết con người không được thỏa
mãn bởi những thqđơn giản và tầm thường. Chúng ta cần tìm kiếm những điều
nghĩa hơn với bản thân cũng như xã hội. dụ như nếu bạn học giỏi một ch xut
chúng, bạn sẽ thành ni sao. Nhưng nếu bạn chọn cách khác biệt bằng lối sống sa đọa,
không lành mạnh, sự chú ý bạn nhận được không phải ngưỡng mộ mà là tức giận hay
thương hại. Mỗi người đều quyền lựa chọn người mình muốn trở thành. Với i,
tôi muốn trở thành người khác biệt có ý nghĩa.
Trang 86
TIẾT 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN VĂN BẢN:
BÀI TẬP LÀM VĂN
Hoạt động của
thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS
củng cố những kiến
thức bản về thể loại
văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. KIẾN THỨC CHUNG
1.Tác giả:
- Nhà văn nê Gô xi nhi (1926 -1977) là nhà văn Pháp,
chuyên sáng tác truyện tranh,Viết kịch,m phim.
- Họa Giăng- giắc Xăng (Sinh năm 1932) là họa
người Pháp, chuyên vẽ truyện tranh và tranh biếm họa.
2.Tác phẩm
a. Xut xứ: Bài tập làm văn trích trong Nhóc Ni - - la:
những chuyện chưa kể, xut bản lần đầu năm 2004.
b. Thể loại: truyện ngắn;
c. Nhân vật: Cậu bé Ni la, bố của cậu và bác hàng m;
d. Ngôi kể: ngôi thứ nht.
e. Bố cục: Văn bản chia làm 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “ông ta i với bố”: Ni--la nh b
làm giúp Bài tậpm văn.
+ Phần 2: Đoạn còn lại: Ni--la tự mình làm Bài tập làm văn.
f. Nghệ thuật
- Lời kể chuyện có giọng hài hước, vui nhộn.
- Lời đối thoại của các nhân vật có nhiều sắc thái.
g. Nội dung Ý nghĩa
- Trong học tập, hoạt động nhóm, trao đổi giúp đ nhau
điều cần thiết, tuy nhiên viết một bài TLV phải là hoạt động
cá nhân, không thể hợp tác như làm những công việc khác.
- Sống trung thực, th hiện được những suy nghĩ riêng của
bản thân.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Lí do mà Ni la nhờ bố làm bài tập.
+ Có thế:
- Ni la vốn học yếu vn văn, không tự tin khi làm
bài.
- Đề văn i k, Ni la cảm thy chật vật.
Trang 87
- Trong hc tập, Ni la thường thói quen dựa dẫm,
không tự lực….
=> Cho do nào đi nữa thì việc nhbố làm hbài văn
cũng là điều kng thể chp nhận được.
2.Cuộc trò chuyện của hai bố con
a) Ti độ của bố Ni la khi được con nhờ làm hộ bài
tập văn.
- Cần thiết
- Chỉ làm giúp lần này thôi.
- Vì bmuốn thu hiểu và làm bạn với con.
- Lời kể chuyện có giọng hài hước, vui nhộn.
b) Ai là người bạn thân nhất của Ni la
- Nếu kng biết ai là người bạn thân nht của Ni la mà
bố hay ông Blê – đúc vẫn làm bài thì bài văn y nói về người
nào chứ không phải bạn của Ni la.
- Không đáp ứng được yêu cầu của đề cô giáo giao.
- giáo nhận ra bài văn đã viết về một nhân vật tưởng tưởng
nào đó, chứ không phải nói về người bạn thân nht của Ni
la.
=> Không thể làmi văn hộ con.
3. Bài học mà Ni la rút ra sau cuộc trò chuyện với
bố.
- Đồng ý với bài học mà Ni - - la rút ra được qua những gì
đã xảy ra.
- Bài học này không chỉ đúng với Ni - cô la mà đúng với
mỗi chúng ta.
- Chỉ có làm bài bằng chính sức của mình, mới biết điểm
mạnh, điểm yếu. Điểm mạnh phát huy, điểm yếu khắc phục.
=>Sống trung thực, thể hiện được những suy ng riêng
của bản thân.
TIT 3: THC NH TING VIT: LA CHN T NG TRONG CÂU
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về lựa
chọn từ ngữ cu trúc câu trong
1. La chn t ng
a. Ví d
b. Nhn xét
Trang 88
tạo lập văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
- Trong nói và viết, la chn t ng cu trúc
câu là thaoc diễn ra thường xuyên.
- Trong nhiu t th đưc s dng, ch mt
t đưc xem là phù hp nht.
2. La chn cu trúc câu trong to lp văn bn
a. Ví d
b. Nhn xét
- Trong viết và nói, vic la chn cu trúc câu phi
hành đng ch ý, mi kiu cu trúc đưa
đến mt giá tr biểu đt riêng.
- Cách tiến hành:
+ Tạo câu đúng ng pháp
+ Chú ý ti ng cnh, mc đích viết/ nói, đặc điểm
văn bản đ chn cu trúc phù hp.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng ( vn
đề)
BUỔI 26:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VIT BÀI VĂN TNH BÀY Ý KIẾN V MT HIỆN NG (VN ĐỀ)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- HS biết chn mt hiện tượng (vn đề) đ trình bày ý kiến ca bn thân bng mt bài
viết được thc hin theo các c ca quy trình viết bài bn.
- Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiu bài ngh lun, dùng l, bng chng,
phương thc biểu đt p hp.
2. Năng lc
a. Năng lc chung:
Trang 89
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lực
hp tác...
b. Năng lc riêng:
- Năng lc nhn biết, phân ch, trình bày ý kiến ca bn thân bng bài ngh lun v mt
hiện tượng, vn đ
3. Phm cht
- Có ý thc vn dng kiến thức đi sng vào bài hc.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca go viên:
- Giáo án;
- Bng giao Nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp.
2. Chun b ca hc sinh: SGK, SBT Ng văn 6, son bài theo h thng câu hỏi hướng
dn hc bài, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về bài
văn ngh lun trình bày ý kiến
v mt hiện tượng ( vn đề)
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. Yêu cu đi vi bài văn ngh lun trình bày ý
kiến v mt hiện tượng ( vn đề)
- Nêu được hi ng, vn đề cn bàn
- Th hiện được ý kiến ca người viết
- Dùng l và dn chứng đ thuyết phc người đọc.
II. c bước khi m bài văn ngh lun v mt hin
ng (vấn đề) trong cuc sng:
a. Trước khi viết
- La chn đ tài: Đề tài th đưc n định ( Đề
kiểm tra, đ thi) hoc do ni viết t la chn.
- Tìm ý
+ Cn hiu thế nào là hiện tượng vn đ này
+ Nhng khía cnh cn bàn bc
+ Bài hc cn rút ra t vn đ bàn lun.
- Lp dàn ý
Sp xếp các ý vừa tìm được thành mt dàn ý:
* M bài: Gii thiu hiện tượng, vn đ cn bàn lun
* Thâni: Đưa ra ý kiến cn bàn lun:
Trang 90
+ Nêu ý 1 ( Lý l, bng chng)
+ Nêu ý 2 ( Lý l, bng chng)
+ Nêu ý 3 ( Lý l, bng chng)
...
* Kết bài: Khẳng đnh li ý kiến ca bn thân
b. Viết bài
Bám sát dàn ý đ viết bài. Khi viết cn chú ý:
- th m bài trc tiếp: Nêu thng hiện tượng ( vn
đề), hoc m bài gián tiếp bng cách k mt câu
chuyn ngắn đ gii thiu hiện tượng ( vn đề)
- Mi ý trong bài trình bày thành một đoạn văn,
l và bng chng c th.
c. Chnh sai viết
Đọc li bài viết, rà soát tng phn, từng đoạn đ chnh
sa theo gi ý sau đây:
- Nêu được hiện tượng, vn đề cn bàn
- Th hin được ý kiến, tình cảm, thái đ cách đánh
giá ca người viết v hiện tượng, vn đề
- Đưa ra được các lý l và bng chứng để bài viết
sc thuyết phc.
- Đảm bo các yêu cu v chính t và diễn đạt
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Đề bài 1: Hiện tượng nghiện game ở học sinh hiện nay.
I. MỞ BÀI
Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng nghiện game của học sinh trong xã hội hiện nay. Khái
quát suy nghĩ, nhận đnh của bản thân về vn đnày (nghiêm trọng, cp thiết, mang tính
xã hội,…)
II.THÂN BÀI
1. Giải thích:
+ Game là gì? => Cách gi chung ca các trò chơi đin t có thm thy trên các thiết
b như máy tính, đin thoại di động,… nhằm đápng nhu cu gii trí ca con người
ngày nay.
+ Nghin là gì? =>Là trng thái tâm lý tiêu cc gây ra do vic quá ph thuc hoặc sa đà
quá mc vào mt th gì đó có th gây ảnh hưởng xu đến người s dng hoặc thường
xuyên tiếpc nó.
Trang 91
+ Nghin game là gì? => Là hiện tượng tp trung quá mức vào t chơi đin t dẫn đến
nhng tác hi kng mong mun.
2. Thực trạng:
+ Nhiu hc sinh, sinh viên dành phn ln thi gian mi ngày cho việc chơi game.
+ Nhiu tim net vn hoạt đng ngoài gi cho phép do nhu cầu chơi game về đêm của
hc sinh.
+ Ngày càng nhiu hu qu tiêu cc xy ra trong xã hi có liên quan đến nghin game
3. Nguyên nhân:
+ Các trò chơi ngày càng đa dng, phong phú và nhiều tính năng thut gii tr.
+ La tui hc sinh chưa được trang b tâm lý vng vàng, d b lc mình trong thế gii
o.
+ Nhu cu chng t bản thân và ganh đua vi bè bn do tui nh.
+ Ph huynh và nhà trường chưa qun lý hc sinh cht ch.
4. Hu qu:
+ Hc sinh b bê vic hc, thànhch hc tp gim sút.
+ Ảnh hưởng đến sc khe, tâm lí, hao tn tin ca.
+ D bi kéo vào t nn xã hi.
- Li khuyên:
+ Bn thân hc sinh nên t xây dng ý thc hc tp tt, gii trí lành mnh.
+ Cn có bin pháp giáo dc, nâng cao ý cho học sinh đng thi tuyên truyn tác hi ca
vic nghiện game trong nhà trường, gia đình và xã hi.
+ Các cơ quan nên có bin pháp kim soát cht ch vn đ phát hành và ph biến game.
III. KT BÀI
- Khẳng đnh li vn đề (tác hi ca nghin game online, vn đ nghiêm trng cn gii
quyết kp thời,…).
- Đúc kết bài hc kinh nghiệm, đưa ra li kêu gi, nhn nh.
Đề bài 2: Bắt nạt học đường.
I. Mởi: Giới thiệu về bắt nạt học đường.
- Là vn nạn hiện nay trong xã hội
- Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số
II. Thân bài:
1.Giải thích vấn đề
- Bắt nạt học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.
- Cách cư xử thiếu văn minh, kng có giáo dục của thế hệ học sinh.
- Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
Trang 92
- Hành vi này càng ngày càng phổ biến.
2. Hiện trạng.
- Lăng mạ, xúc phm, chửi bậy đối với người khác.
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
- Học sinh có thái độ kng đúng với thầy .
3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng băt nạt học đường:
- Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình.
- Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.
4. Hậu quả của bắt nạt học đường:
a. Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể cht.
b. Với người gây ra bạo lực:
- Phát triển không toàn diện.
- Mọi người chê trách.
- Mt hết tương lai, sự nghiệp.
5. Cách khắc phc nạn bắt nạt học đường:
- Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nht.
- Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.
- Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bắt nạt học đường.
III. Kết bài: Nêu cảm ngcủa em về bắt nạt học đường.
- Đây là một hành vi kng tốt.
- Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này.
TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( Tiếp)
Đề bài 3: Suy nghĩ của em về hiện tượngi chuyện riêng trong giờ học.
ớng dẫn làmi
A. MỞ BÀI:
- Giới thiệu hiện tượng
- Nhn mạnh hậu quả của bệnh -> Là một căn bệnh cùng khó chữa.
B. THÂN BÀI:
1. Giải thích thế nào nói chuyện riêng trong giờ học:
Nói chuyện riêng trong giờ học tức là hc sinh nói, bàn bạc và thảo luận vnhững vn
đề kng liên quan đến những gì giáo viên đang giảng dạy trên lớp, chẳng hạn như: “bộ
phim hôm qua kết thúc như thế nào”, “kiểu tóc mới của mình ra sao”...
2. Thực trạng của hiện tượng:
Trang 93
Tình trạng i chuyện riêng trong các giờ học của học sinh hiện nay diễn ra nhiều và
ngày càng gia tăng. Chúng ta kng lạ gì với việc hai, ba bạn học sinh ngồi chung một
bàn hay ngồi bàn trên bàn dưới thậm chí ngồi cách xa my bàn bàn tán với nhau một
bạn, một sự việc nào đó, hay chđơn giản nói về đôi giày của bạn nam, chiếc buộc
tóc của bạn nữ...Những câu chuyện không thành chuyện đó vẫn xảy ra hàng ngày trong
các tiết học dường như đã trở thành chuyện thường ngày” hầu hết c trường học,
lớp học ở nước ta.
3. Nguyên nhân:
- Hành vi này là sự kết hợp giữa những học sinh đã đánh mt đi ng tự trọng, họ không
tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
- Thiếu tinh thần tự giác trong học tập, không hững thú say trong việc học, không
xác định được mục đích đúng đắn của việc học tập: học đkiến thức, với h đến lớp
chỉ là điểm danh có mặt, bn chuyện...
- Do môn học, bài học, phương pháp dạy của giáo viên chưa hay, chưa cuốn hút học
sinh, khiến học sinh không hứng thú với việc học...
4. Tác hại:
Nói chuyện hiện tượng nhiều em coi đó là bình thường, lại ẩn chứa những tác hại
nghiêm trọng, nó ảnh hưởng không nhỏ tới bản thân và những người xung quanh.
- i chuyện riêng trong lớp tác hại đầu tiên các em đã đánh mt lợi ích của nhân
mình, vì nó khiến các em kng thtiếp thu hết kiến thức trên lớp mà thầy cô giảng, các
em sblỡ một phần hoặc tt cả những kiến thức mà thầy giảng dạy. Bởi bộ não của
con người chỉ hoạt động mức đvà phạm vi nht định, nên ta không thvừa nghe
giảng lại vừa hăng say i chuyện riêng được. Nếu c em không hiểu bài trên lớp thì về
nhà không làm bài tập được, vì thế lực học giảm sút, dần sẽ mt gốc kiến thức.
- Hơn nữa thói quen nói chuyện riêng trong lớp lại gây ảnh hưởng không tốt tới bạn
thầy cô. Các em thng xem khi bạn mình đang chăm chú nghe giảng còn mình
lại đang thao thao nói chuyện thì bạn y sẽ rt k chịu, khó tập trung vào bài giảng.
Thầy đang giảng bài mà phải dừng lại một số học sinh i chuyện riêng thì kng
chỉ mt thời gian cho bài giảng n gây ức chế, nản lòng n tượng không tốt
với học sinh đó.
- Trên tt cả, hành vi i chuyện riêng trong giờ học thnói hành vi cùng
văn hóa, thật khó thể chp nhận được khi được thực hin bởi những người đã và
đang học văn hóa trong trường lớp. Hành vi này vô văn a chỗ những người thực
hiện không dành sự tôn trọng cho người đang truyền giảng kiến thức, cho những
người xung quanh và cho chính bản thân mình.
5. Hướng khắc phục:
Trang 94
Vậy để loại bỏ hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp chúng ta phải làm như thế nào?
- Xác định mục đích chính của người học sinh hc tập từ đó ý thức tốt hơn trong
giờ học.
- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, khi blôi cuốn vào bài giảng của
thầy cô chúng ta sẽ mt dần thói queni chuyện.
- Các thầy cũng cần xem lại phương pháp giảng dạy đhọc sinh dhiểu bài, gây
được sự hứng thú hơn với học sinh.
- biện pháp nhắc nhở xphạt nghiêm khắc của cán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm
thái độ đu tranh của các bạn học sinh trong lớp những người không i chuyện cũng
sẽ khiến hiện tượng này dần biến mt trong lớp học.
C. KẾT BÀI:
- Khẳng định lại tác hại
- Liên hệ rút ra bài hc cho bản thân.
Đề bài 4: Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là điểm nóng
thu t nhiều sự quan m của dư luận bởi mức độ thiệt hại vvấn đề này gây ra.
Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu suy ngcủa em về vấn đề này.
ớng dẫn m bài
A. MỞ BÀI: Dẫn dắt giới thiệu vn đề nghị luận
B. THÂN BÀI:
1.Giải thích, nêu vn đề:
Tai nạn giao thông các vtai nạn xảy ra trong quá trình tham gia giao tng của con
người. Trong nhiều năm trở lại đây, vn đtai nạn giao thông đim nóng thu hút sự
quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà vn đề này gây ra.
2. Bàn luận:
- Tai nạn giao thông nước ta diễn ra hàng ngày hàng gitrên cả nước, bình quân
khoảng 33 đến 34 người chết và bthương/ 1ngày. Trong đó kng ít các bạn học
sinh, sinh viên là lại nhân hoặc là thủ phạm gây ra các vụ tai nạn giao thông.
- Tai xảy ra nhiều là bởi ý thức tham gia giao thông của người dân còn hạn chế, thiếu
hiểu biết không chp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng,
vượt đèn đỏ, coi thường việc đội bảo hiểm...) ; thiếu hiểu biết về các quy định an
toàn giao thông (ly trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng lòng đường ...)
- Tai nạn giao thông còn do những nguyên nhân khách quan như sự hạn chế vsở
vật cht ( cht lượng đường thp, xe cộ kng đảm bảo an toàn, do thiên tai khốc liệt
( lũ lụt, sạt lở đt ...)
Trang 95
- Hậu qucủa tai nạn giao thông gây nên nhiều thiệt hại về người của, đlại những
thương tật vĩnh viễn cho các nạn nhân hậu qunặng ncho cả cộng đồng; gây đau
đớn, mt mát, thươngm cho người thân, xã hội ...
- Là HS,cần tích cực tham gia học tập Luật giao thông đường bộ ở trường lớp. Ngoài ra,
bản thân mỗi người phải m hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an
toàn giao thông; chp hành nghiêm chỉnh quy định van toàn giao thông : không lạng
lách đánh võng trên đường đi, không đi xe máy khi chưa bằng lái, kng vượt đèn đỏ,
đi đúng phần đường, dừng đđúng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải quan sát cẩn
thận và tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua
ngã tư ...
3. Mở rộng: Khẳng định tai nạn giao thông là vn đề đáng quan tâm của tt cả mọi người
người; phán những người ch ý thức tốt khi tham gia giao thông, chưa ý thức tìm
hiểu Luật giao thông đường bộ.
4. Bài học nhận thức và hành đng:
Tuổi trẻ học đường với tư cách chủ nhân tương lai của đt nước, thế hệ tiên phong
trong nhiều lĩnh vực, sức khỏe, tri thức... cần những suy nghĩ đúng đắn
gương mẫu thc hiện những giải pháp thiết thc đ p phần giảm thiểu tai nạn giao
thông
C. KT BÀI: t ra bài học, liên hệ bản thân.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Trái đất cái nôi của sự sống Nhận
biết đặc điểm và chức năng văn bản, đoạn văn.
VĂN BẢN THÔNG TIN
BÀI 9: TI ĐẤT NGÔI NCHUNG
BUỔI 27:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 1: TRÁI ĐẤT CÁI NÔI CỦA SSỐNG
(Hồ Thanh Trang)
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM CHỨC NG
VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN
Trang 96
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được các thành phần của VB thông tin gồm: nhan đề, sa , đề mục,
đoạn (chứa đựng ý và dữ liệu), tranh ảnh,...
- HS nhận biết phân tích được một cách triển khai VB: va theo trình tự thời gian,
vừa theo quan hệ nhân quả.
- HS thy được những nhân tố đe doạ môi trường sống trên Trái Đt.
- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của VB và đoạn văn
- HS thực hiện được một số thao c, yêu cầu (như nhận diện, phân tích, tóm tắt, đô
hoá,...) khi đối diện với đoạn văn hay VB.
2. Năng lực:
a) Đọc:
- Nêu được nhan đề, đmục,….VB thông tin
- Nhận biết được các chi tiết trong VB tng tin..
- HS hiểu được các nhân tố đe dọa môi trường
b) Viết : Viết được đoạn văn có chủ đề
c) Nói và nghe
- Biết thảo luận về một vn đế cần có giải pháp thống nht.
- Chra được những vn đế đặt ra trong VB liên quan đến suy nghành động của
bản thân; thái độ yêu quý trân trọng ssống của muôn loài; ý thức bảo vmôi
trường sống trên Trái Đt.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: tnhận thức được vai ttrách nhiệm của nh khi thành viên của
ngôi nhà chúng- Trái đt.
- Chăm chỉ: ham học và chăm làm các công việc giúp ích cho bảo vệ môi trường.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca go viên:
- Giáo án;
- Bng giao Nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp.
2. Chun b ca hc sinh: SGK, SBT Ng văn 6, son bài theo h thng câu hỏi hướng
dn hc bài, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT I NÔI CỦA SỰ SỐNG
Trang 97
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về
thể loại văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. KIẾN THỨC CHUNG:
a. Thể loại: Văn bản tng tin.
b. Các thành phần: nhan đề, sa pô, đề mục, tranh ảnh.
c. Yếu tố cu thành
+ Trái đt là một trong tám hành tinh của hệ Mặt Trời.
+ Nước chiếm 2/3 bề mặt Trái đt.
+ Trái đt là nơi cư ngcủa muôn loài.
+ Con người là đỉnh cao ỳ diệu của sự sống trên trái đt.
+ Tình trạng của Trái đt đang từng ngày từng giờ btổn
thương.
d. Bố cục: Văn bản chia làm 3 phần
+ Phần 1 từ đầu đến “365,25 ngày”, giới thiệu về trái đt.
+ Phần 2: Tiếp đếnsự sống trên trái đt” Vai trò của trái
đt.
+ Phần 3: còn lại Thực trạng của trái đt.
e. Nghệ thuật
- Nghệ thuật vừa theo trình tự thời gian vừa theo trình tự
nhân quả giữa các phần trong văn bản. Cái trước làm nẩy
sinh cho cái sau chúng có quan hệ rằng buộc với nhau
f. Nội dung
Trái đt là cái nôi của sự sống con người phải biết bảo v
trái đt. Bảo trái đt là bảo vệ sự sống của chính mình.
g. Ý nghĩa
Kêu gọi mọi người luôn phải có ý thức bảo vệ trái đt.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1.Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- Vừa tự quay quanh trục của nó (một vòng hết 23.934
giờ), vừa quay quanh Mặt Trời theo quđạo nh e-lip
(vận tốc ~ 30km/s, hết 365.25 ngày).
2. Nước và sự sống trên Trái Đất
- Nhờ có nước, Trái Đt là nơi duy nht có sự sống.
- Nước bao phgần 3/4 bề mặt Trái Đt.
- Nếu không nước, Trái Đt chỉ hành tinh k chết,
Trang 98
trơ trụi.
- Nhờ nước, sự sống trên Trái Đt phát triển dưới nhiều
dạng phong phú.
3. Trái Đất - nơi cư ngụ của mn loài
- Kích thước của sinh vật tồn tại trên Trái Đt vô cùng đa
dạng.
- Động vật được con người khai thác hằng ngày để phục
vụ cho cuộc sống của mình.
-Tt cả mọi dạng sự sống đều tồn tại, phát triển theo
những quy luật sinh học lạ lùng, bí ẩn.
4. Con người trên Trái Đất
- Con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống,
- Con người cải tạo tnhiên khiến "người" n, thân
thiệnn.
- Đáng buồn thay, con người đã khai thác thiên nhiên
bừa bãi, gây ảnh hưởng xu đến sự sống trên Trái Đt.
5. Tình trạng Trái Đất
- Hiện tại, Trái Đt đang b tổn thương bởi nhiều
hành đng vô ý thức, bt chp của con người.
- Hậu quả: Hoang mạc m ln, đng vật tuyệt chủng,
rác thải ngập tràn, khí hậu nóng dần, nước biển dâng
nhm chìm nhiều thành phố, cánh đồng, tầng ô-dôn
thủng, ô nhiễm, đe dọa sự sống muốn loài.
- Câu hỏi nhức nhối: Trái Đt thchịu đựng đến bao
giờ? Con người đứng trước thách thức lớn.
TIẾT 2 + 3: ÔN TẬP THTV: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NG
VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN
I. LÝ THUYẾT
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về văn
bản đoạn văn
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
1. Văn bản:
Văn bản một đơn vị giao tiếp, tính hoàn chỉnh
về nội dung hình thức, tồn tại dạng viết hoặc
dạng i. Văn bản được ng đtrao đổi thông tin,
trình bày suy nghĩ, cảm xúc…
Trang 99
- GV chốt kiến thức
2. Đoạn văn:
a. Khái niệm: Đoạn văn một bphận cu thành
quan trọng của VB, gồm một tập hợp câu sự
thống nht vê' chủ đề. Trong VB viết, đoạn văn
thường được trình bày thành một khối dnhận biết
bằng mắt: chữ đầu tiên được viết lùi đầu ng; sau
chữ cuối cùng có du ngắt xuống dòng.
b. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
* Từ ngữ chủ đề
- Từ ngchđề: c từ ngữ được ng làm các
đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần nhm
duy trì đối tượng được biểu đạt.
- Du hiệu nhận biết:
+ Lặp lại nhiều lần trong đoạn văn.
+ Có tác dụng duy trì đối tượng được nói đến.
+ Xét vmặt từ loại, hình thức: Thường là những
đại từ, chỉ từ.
b. Câu chủ đề:
- Câu chủ đlà câu mang ý khái quát, lời lẽ trong
sáng, ngắn gọn, thường có đủ 2 thành phần chính
đứng đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn.
- Du hiệu nhận biết:
+ Nội dung: Nêu khái quát được cả nội dung đoạn
văn.
+ Hình thức: Câu chủ đ thường ngắn gọn đủ C-
V.
+ Vị trí xut hiện: Thường đầu đoạn hoc cuối
đoạn.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Đọc đoạnn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Trong hội Truyện Kiều, đồng tiền đã trở thành một sức mạnh tác quái rt ghê.
Quan lại vì tiền bt chp ng .Sai nha vì tiền tra tn cha con Vương Ông.
bà, Mã Giám Sinh tiền mà làm nghề buôn thịt bán người.Sở Khanh tiền mà táng tận
lương tâm.Khuyển , Ưng vì tiền mà làm những điều ác.
Trang 100
(Sưu tầm)
a. Đoạn văn trên có câu chủ đề kng? Nếu có t ở vị trí nào?
b. Chđề của đoạn văn trên là gì ? Qua đó em hiểu biết gì vsố phận của người dân
trong xã hội phong kiến.
ớng dẫn làmi
a.
-câu chủ đề.
- Đoạn văn trên có câu chủ đề nằm ở vị trí đầu đoạn văn.
b. Chủ đề của đoạn văn trênSức mạnh của đồng tiền có thể làm thay đổi nn cách
của con người…
-Những người dân trong xã hội xưa bịi dập, chà đạp, trở thành nô lệ cho đồng
tiền…XHPK đầy bt công
Bài tập 2:
Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch câu chủ đ : Nhân dân ta mt lòng yêu nước
nồng n.
ớng dẫn làmi
HS triển khai được u chủ đề; có th có nhiều suy ng khác nhau, miễn hợp lí, đúng đắn.
Cácu triển khai làm sáng tviệcNhân n ta có một lòng yêu nước nồng nàn ». Về cơ
bản nêu bật được nội dung sau :
+ Mọi người dân Việt Nam đều có tinh thần yêu nước. Từ già đến trẻ…..
+ Tt cả đều sẵn sàng hi sinh mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng.
Câu 2.
Nhân dân ta một lòng yêu nước nồng nàn. Tgđến trẻ, tt cả đều sẵn sàng
hy sinh đt nước Việt Nam. Những gái trẻ độ tuôi đôi mươi, cũng chp nhận từ bỏ
lứa tuổi đẹp nht của đời người đra trận. Những người mẹ tần tảo đã đau khổ biết my
khi để những người con họ hết lòng yêu thương ra trận. Những người phnữ, bt
chp tt cả, ng cùng các thanh niên trang bcho cuộc chiến tranh sắp đến... Tt cả
những công dân Việt Nam, họ biết hđang đối mặt với sự sống và cái chết... nhưng họ
gạt b tt cả nỗi sợ hãi bị tật nguyền, bị mt đi đôi chân hoặc cánh tay, tệ hơn nữa, hsẽ
chết chìm trong biển lửa tàn khốc của chiến tranh. Nhưng do gì đã kng ngừng ti
thúc hkhông được từ bỏ, rằng btật nguyền cũng phải ng cảm chiến đu vì
tương lai sau này? Đó là vì tinh thần yêu nước của nhân dân ta qsâu đậm. Dường như
trong dòng máu của mỗi ng dân Việt Nam đều đã sẵn tinh thần bt khut ầy. sẽ
không bao gichịu khut phục bởi chiến tranh, luôn sống mãi trong tim mỗi con người,
mỗi công dân Việt Nam.
Trang 101
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
Chuẩn bni dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Các loài chung sống với nhau như
thế nào? , Trái đất THTV: Từ mượn.
BUỔI 28:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 2 : CÁC LI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Ngọc Phú
VĂN BẢN 3 : TRÁI ĐẤT (Ra -xun Gam- da -tp)
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ MƯỢN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Củng cố đặc điểm của văn bản thông tin
- Củng cố kiến thức của 2 văn bản: c loài chung sống với nhau như thế nào? và Trái
đất.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vn đề một cách
chủ động, tích cực, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v
b. Năng lực riêng biệt:
- Nhận diện được văn bản tng tin.
- Nhận biết vai trò quan trọng của số liệu, hình ảnh, cách triển khai theo quan hệ nhân
quả trong một văn bản thông tin.
- Nhận biết được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.
- Biết cách viết đoạn văn đáp ứng đúng những yêu cầu vnội dung nh thức theo
quy định, trình bày ý kiến của bản thân về vn đề bảo vệ môi trường sống trên Trái Đt.
- Nêu được bài học vcách ng, cách ứng xử của bản thân do văn bản gợi ra.
- Năng lực nhận biết, phân tích được hiện tượng vay mượn từ, đặc điểm của từ mượn.
- Năng lực sử dụng từ mượn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và nghĩa của từ.
3. Phẩm chất:
Hình thành và phát triển HS những phm cht tốt đẹp: yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,
cuộc sống, biết bảo vệ môi Trái Đt ni nhà chung.
Trang 102
- ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học và trong đời sống.
- Yêu tiếng mẹ đẻ và biết tiếp thu ngôn ngữ thế giới một ch hp.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca go viên:
- Giáo án;
- Bng giao Nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp.
2. Chun b ca hc sinh: SGK, SBT Ng văn 6, son bài theo h thng câu hỏi hướng
dn hc bài, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP VĂN BẢN:
CÁC LOÀI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về th
loại văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Ngọc Phú.
2.Tác phẩm:
a. Xut xứ: Báo điện tử Đt Việt - Diễn
đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và
Kĩ thuật Việt Nam, 9/2020.
b. Thể loại: Văn bản tng tin.
c. c thành phần: nhan đề, sa pô, đề mục, tranh
ảnh.
d. Yếu tố cấu thành
+ Trái đt là một trong tám hành tinh của hệ Mặt Trời.
+ Nước chiếm 2/3 bề mặt Trái đt.
+ Trái đt là nơi cư ngcủa muôn loài.
+ Con người đỉnh cao diệu của sự sống trên trái
đt.
+ Tình trạng của Trái đt đang từng ngày từng giờ bị
tổn thương.
e. Bố cục: Văn bản chia làm 3 phần
+ Phần 1 tđầu đến “365,25 ngày”, giới thiệu vtrái
đt.
+ Phần 2: Tiếp đến “sự sống trên trái đtVai trò của
Trang 103
GV hướng dẫn HS nhắc lại
kiến thức trọng tâm về văn
bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
trái đt.
+ Phần 3: còn lại Thực trạng của trái đt.
f. Nội dung
Văn bản nêu lên sự đa dạng của sinh vật cũng như
cách các loài chung sống với nhau. Đồng thời nhắc
đến con người với cách chủ thể tác động tới tự
nhiên.
g. Nghệ thuật
Văn bản đa phương tiện, kết cu đầu cuối tương ứng,
đặt vn đề trong tương quan với bộ phim Vua sư tử.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Các loài sinh vật và quần
a) Sự đa dạng
- Trái Đt hiện có khoảng trên 10 000 000 loài sinh
vật. Hiện nay con người mới chỉ biết được khoảng trên
1 400 000 loài (> 300 000 thực vật và > 1 000 000
động vật).
- Con người có thể nhận định khái quát về lịch sử tiến
a hay sự phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài.
b) Mối quan hệ các loài vật
- Các động vật và thực vật thường tồn tại và phát
triển thành từng quần xã, trong những biome khác
nhau.
- Tính đa dạngmỗi quần xã phụ thuộc vào sự
cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật
ăn thịt và mức độ thay đổi các yếu tố môi trường...
- Dựa vào tính cht các loài trong quần xã có thể nói
tới loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài chủ
chốt... Trong quần xã luôn tồn tại trật tự.
- Giữa c loài trong quần xã luôn tồn tại mối quan
hệ hỗ trợ và đối kháng.
2. Con người và mối quan hệ với các loài sinh vật
- Con người cũng chỉ là một loài sinh vật.
- Qua quá trình lịch sử lâu dài, con người bộc lộ kh
năng sáng tạo và xã hội loài người ngày càng phát
triển phức tạp.
Trang 104
- Con người trở nên tự kiêu, tự sắp xếp trật tự t
nhiên gây xáo trộn, phá vỡ... trong tự nhiên.
- Hiện nay con người đã tỉnh ngộ, biết nhìn nhận
sáng suốt, biết chung sống hài a.
III. LUYỆN TẬP
Hãy viết đoạn n (khoảng 5 - 7 câu) với chủ đề: Trên nh tinh đẹp đy, muôn
loài đều cần thiết cho nhau.
Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài đều cần thiết cho nhau. thế, một trong những
vn đng được quan tâm cách đgiúp trẻ nhận thc của riêng mình vnhững
thảm họa môi trường và việc bảo vệ các loài sinh vật mà trái đt đang phải đối diện.
Hàng ngày, bố mẹ cùng trò chuyện và thực hành với trẻ các hoạt động nho nhvà ý
nghĩa. Đối với trẻ nhỏ, tiếp cận bằng hình ảnh câu chuyện ln một cách hiệu qu
để giúp trẻ n tượng ghi nhsâu sắc về cuộc sống muôn màu muôn vẻ của c
loài sinh vật trên Trái Đt. Vì thế, những bộ phim ngắn hay nhng cuốn sách vcác loài
sinh vật chính là công cụ hỗ trợ đắc lực choc bố mẹ khi trò chuyện và thực hành cùng
con.
TIẾT 2: ÔN TẬP VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về c giả
văn bản.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. KIẾN THỨC CHUNG:
1. Tác giả
- Ra -xun Gam- da -tp (1923 2003)
- Người dân tc A-va (Avar) nước Cộng hĐa-
ghe-xtan (Daghestan) (thuộc Liên bang Nga)
- Thơ ông tràn đầy tình yêu thương đi vi q
hương, con ni, s sống và luôn ng ti vic
xây đắp tình hu ngh gia các dân tc.
- Các tác phm chính: Năm tôi sinh, Mùa xuân Đa-
ghe-xtan, Trái tim i trên núi, Nhng ngôi sao xa,
Đa-ghe-xtan củai…
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ:
Bài thơ Trái Đất viết m 1987 bằng tiếng A-va,
được phổ biến rộng rãi qua bản dịch ra tiếng Nga
cùa Na-um Grép-nhi-ốp
Trang 105
- Thông tin trong bài thơ Trái đt: truyn dt
thông tin: Hãy bo v Trái đt.
b. Thể loại: thơ tự do
c. Bố cục: 2 phần:
+ P1 (kh 1): Thái đ của nhà thơ vi nhng k
đang hy hoại Trái đt.
+ P2 (kh 2): Thái độ của nhà thơ đi với Trái đt.
d. Nghệ thuật
Thể thơ tự do, các biện pháp nghệ thuật: điệp
từ, liệt kê, ẩn d...
e. Nội dung
Tác githể hiện thái độ lên án với những kẻ
làm hại Trái Đt đồng thời thương t, vỗ vnhững
đau đớn của Trái Đt.
f.Ý nghĩa
Lời cảnh tỉnh cho những kẻ những hành
động hy hoại môi trường sống của mình trước khi
quá muộn.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Thái độ của nhà thơ với bọn hủy hoại Trái đất
2. Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất:
Những cách hành x
đối với Trái đất
Điểm chung
- Xem là quả dưa: bổ,
cắn thành muôn mảnh
nhỏ.
- Xem như quả bóng
trên sân: giành giật,
lao vào đá.
Đều phá hủy Trái đt.
=> Thái độ của tác giả: căm phẫn, khinh bỉ,
lên án những kẻ hủy hoại Trái đt.
=> Vì tác giả gọi những kẻ xu là “bọn”, “lũ”.
Trang 106
- Nhà thơ đã
hình dung trái
đt: qung,
qu dưa. Trái
đt b con
ngưi cn, xé
thành nhiu
mnh, tranh
giành nhau
nhng mnh
đt màu m,
tươi tt.
- Nhà thơ
xưng hô: Gọi
Trái đt là
ngưi.
- Nhìn/nghĩ v
Trái đt nhà thơ
đã thy: S xót
xa, tổn thương,
đau đớn
Trái đt đang
gánh chu.
- Hình nh
“máu”, “nưc
mắt” thường
đưc dùng vi
ng ý: Đau xót,
chết chóc
Chuyn
ngôn ng
hình nh
của nhà thơ
thành nn
ng thông
tin mang
tính cht
trc tiếp và
đơn giản:
=> Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất:
thương t, vỗ về những tổn thương, đau
đớn mà Trái đất đang gánh chịu.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Hãy tìm ra đặc điểm chung về mặt nội dung giữa bài thơ của Ra-xum Gam-da- tốp
với hai n bản Trái Đất - cái i của sự sống c li chung sống với nhau n
thế nào?
ớng dẫnmi:
Cả 3 tác phẩm đều thể hiện tình yêu đối với Trái Đt - hành tinh xanh, nơi sinh sống của
muôn loài. Trái Đt, con người động vật bậc cao nht duy phát triển nhưng
cũng chính con người đang ngày một phá hủy môi trường sống của mình. c tác phm
đặt ra vn đề nhức nhối, cp bách đó là Trái Đt liệu kng biết chịu đựng được đến bao
giờ. Từ đó, dy lên hồi chuông thức tỉnh về trách nhiệm bảo vTrái Đt của mỗi con
người chúng ta.
Bài tập 2
Theo em để cùng "lau nước mắt", "rửa sạch máu" cho Trái Đất, mỗi người chúng
ta cần phải làm gì?
Trang 107
ớng dẫnmi:
- Trồng và bảo vệ cây xanh.
- Hạn chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.
- Rút các loại phích cắm điện khỏicắm, tránh lãng pđiện năng.
- Sử dụng sản phẩm tái chế, giảm sử dụng túi ni lông.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện cho gia đình.
Bài tập 3
Cùng đưa ra một thông điệp giống nhiều văn bản khác, nhưng bài thơ Trái Đất
vẫn có sự độc đáo, hấp dẫn riêng. Theo em, những gì đã tạo nên sự độc đáo, hấp
dẫn riêng đó?
ớng dẫnmi:
- Tác giả sử dụng thể loại thơ dễ dàng bộc bạch thái đ, cảm xúc của mình.
- Tác giả so sánh, miêu tả sinh động hình ảnh Trái Đt với quả dưa, quả bóng, khuôn
mặt thân thương.
- Cách hình dung về Trái Đt và cách thể hiện tình cảm đối với Trái Đt được bày tỏ qua
hai thái độ khác nhau.
- Hình ảnh thơsức gợi tả, lay động mạnh mẽ "lau nước mắt'', "rửa sạch máu".
TIẾT 3: ÔN TẬP THTV: NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG TỪ MƯỢN
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng
cố những kiến thức
bản về từ mượn.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
1.T tiếng Vit :
+ T thun Vit (do ông cha ta sáng tạo ra, đc lên
th hiu ngay)
+ T n (là các t ngun gc t nn ng khác
như n, Âu Mỹ, Nga các nước khác, biu th
nhng s vt, hiện tượng, đặc điểm… từ TV chưa
có t thích hợp đ biu th.)
2. T nth cu to t đơn hoc t phc
T ợn được Việt hóa hoàn toàn: Đưc dùng ph
biến, nhiều người rõ nghĩa, viết ging t thun Vit.
T ợn chưa được Vit hóa cao: Có du gch ni
hoc gi nguyên nguyên dng trong ngôn ng gc.
Tùy quy định mi hoàn cnh s dng mà chn cách
viết cho p hp.
Trang 108
- T n ý nghĩa quan trng, quy lut t nhiên
trong quá trình tiếp xúc giao lưu gia các dân tc và
làm giàu nn ng dân tc mình.
Tránh lm dng t n
Bài tp 1:
Em nhn xét gì v ch dùng các t in đậm dưới đây? Theo em, nên ng thế
o?
- Hê lô (chào), đi đâu đy?
- Đi ra ch mt chút.
...
- Thôi, bai (chào) nhé, si ơ ghên( gp nhau sau)
ớng dẫn làmi
Cách ng các t in đậm nđã cho trong bài tp lm dng t c ngoài mt ch
thái quá. Vic hc ngoi ng cn thiết nhưng không nên dùng kèm vào tiếng Vit.
Mt mt làm mt s trong sáng ca tiếng Vit. Mt khác, m cho mọi nời tưởng
đang “khoe ch”. Chỉ nên s dng nhng t ợn đã quen dùng trong cộng đng và
khi tht cn thiết.
Bài tp 2:
Chn t ng đin vào ch trng sao cho thích hp:
a. báu vt/ca q
- Tinh thần yêu nước cũng giống như các th khác...
- Li cầm gươm lên xem và thy hai ch “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm.
Song tt c mọi người không biết đó là...
b. chết/t trn
- Ông ca Lan đã... đêm qua.
- Con chó nhà t ăn phi bả, đã... t tuần trước.
c. phôn/gi điện
- Sao cu kng... cho t để t đón cậu?
- Sao ông không... cho cháu đ cháu đón ông?
ớng dẫn làmi
a.
- Tinh thần yêu nước cũng giống như các th ca q.
- Li cầm gươm lên xem và thy hai ch “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm.
Song tt c mọi người không biết đó là báu vt.
b.
Trang 109
- Ông ca Lan đã từ trần đêm qua.
- Con chó nhà t ăn phi bả, đã chết t tuần trước.
c.
- Sao cu kng phôn cho t đ t đón cậu?
- Sao ông không gọi điện cho cháu đ cháu đón ông?
Bài tp 3:
Tìm nhng t ghép thun Việt tươngng vi các t Hán Vit sau:
Ph mẫu, huynh đệ, thiên địa , giang sơn, quốc kì, tin hu, thi nhân, sinh t, sinh nht,
ph t, mu t.
ớng dẫn làmi
T Hán Vit
T thun Vit
Ph mu
Cha m
Huynh đ
Anh em
Thiên đa
Trời đt
Giang sơn
ngi
Sinh t
Sng chết
Tin hu
Trước sau
Thi nhân
Nhà thơ
Ph t
Cha con
Nht d
Ngày đêm
Mu t
M con
Bài tp 4:
Ghi lại c từ mượn trong những câu dưới đây. Cho biết các từ ấy được mượn
của tiếng (ngôn ngữ)o?
a) Đúng ngày hẹn, bà mẹ cùng ngạc nhiên trong nhà tự nhiên có bao nhiêu sính lễ.
b) Ngày cưới, trong nSọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nn chạy ra, chạy vào tp
nập.
(Sọ Dừa)
Trang 110
c) Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in--nét với
việc mở một trang chủ riêng.
ớng dẫn làmi
+ Các tmượn của các câu trên được mượn từ nn ngữ tiếng Hán và nn ngữ Anh,
Pháp, Nga:
• Từ mượn của nn ngữ Hán: Sính lễ, cỗ bàn, gia nhân.
• Từ mượn của nn ngữ khác: pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in--nét, trang chủ, lãnh địa.
Bài tp 5:
Những t o trong các cặp tdưới đây từ mượn? thdùng chúng trong
hoàn cảnh o, với những đối tượng giao tiếp o?
a) Bạn bè tới tp phôn/gọi điện đến
b) Ngọc Linh là một fan / người say mê bóng đá cuồng nhiệt
c) Anh đã hạ nốc ao /đo ván võ sĩ nước chủ nhà
ớng dẫn làmi
+ Từ vay mượn trong các ví d trên là: phôn, fan, say mê.
+ Các từ: Gọi điện, người say mê, nốc ao ng trong trường hợp giao tiếp nh cht
nghiêm túc, trước đám đông, hay người lớn tuổi.
+ Các từ: Phôn, fan, đo ván dùng trong những trường hợp bạn i với nhau.
Bài tp 6:
Hãy kể một số từ mượn thuộc những nội dung sau:
a) Từ mượn là đơn vị đo lường.
b) Từ mượn là tên một số bộ phận của xe đạp.
e) Từ mượn là tên một số đvật.
ớng dẫn làmi
a) Từ mượn là đơn vị đo lường: Mét, ki--mét, héc--mét; hải lí, dặm, v.v...
b) Từ mượn tên một số bộ phận của xe đạp: Ốc vít, bu loong, gác-ba-ga, phanh, nan
hoa, ghi đông
e) Từ mượn là tên một số đvật: Ra-đi-ô, ti vi, cát-sét, sơ mi, pi-a-nô, mì chính v.v...
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài
- Hoàn thiện các bài tập
- Chuẩn bị nội dung buổi học sau: Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
..........................................................
Trang 111
BUỔI 29:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VIẾT BIÊN BẢN MỘT CUC HỌP, MỘT CUỘC THẢO LUẬN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm chắc mục đích, yêu cầu, nội dng của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
- Biết cách viết một biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận.
2. Năng lực
Bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực tư duy,…
3. Phẩm chất
Có ý thức viết nghiêm túc, chính xác biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK Ngữ văn 6, SGV Ngữ văn 6, Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Ngữ văn 6, Vở ghi bài, Vở soạn bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về cách
viết một biên bản
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
1. Khái niệm:
Biên bản là một loại nhỏ của văn bản nhật dụng,
ng để ghi chép về một vviệc hay một cuộc họp,
cuộc thảo luận, giúp ta nắm bắt được đầy đủ, chính
xác về điều đã diễn ra. có thể được lưu lại n
một hsơ quan trọng, lúc cần được đưa ra như bằng
chứng để đánh giá một vụ việc, vn đề nào đó.
2. Thể thức của biên bản thông thường:
- Đầu biên bản, pa bên phải ghi quốc hiệu và tiêu
ngữ; phía bên trái ghi tên quan chc năng đứng ra
xử lí vụ việc hay tổ chức cuộc họp, cuộc thảo luận,...
- Dưới từ “biên bản”, ghi khái quát nội dung của v
việc cần x hay vn đề cuộc họp, cuộc thảo
luận cần giải quyết, làm thành tên gọi của biên bản.
- Ghi thời gian và địa điểm diễn ra cuộc xử vviệc
Trang 112
hay cuộc họp, cuộc thảo luận,...
- Ghi thành phần tham dtên người chủ trì, người
thư kí,...
- Ghi diễn biến của cuộc xử vụ việc hay cuộc họp,
cuộc thảo luận,... với các nội dung cụ thể, theo đúng
thực tế đã diễn ra (bao gồm các ý kiến tường trình,
phát biểu và kết luận).
- Ghi thời gian kết thúc cuộc xử vụ việc hay cuộc
họp, cuộc thảo luận…
- Người chủ trì và thư kí (tùy trường hợp, có th
thêm người làm chứng) tên
3. Các bước thực hiện viết biên bản:
a. Trước khi viết
- Hình dung lại các cuộc họp. thảo luận cần được ghi
biên bản (cuộc họp bàn kế hoạch tổ chức hoạt động;
cuộc họp kiểm điểm , tình hình thực hiện một dự án
chung của lớp…)
- c định tên gọi của biên bản:
- Mục đích viết biên bản
- Người đọc biên bản
b. Viết biên bản
- Viết phần mở đầu theo đúng thể thức.
- Viết phần chính của biên bản dựa theo trình tự hợp
cần trong cuộc họp, thảo luận với những nội
dung cụ thể (có đánh số rõ ràng).
- Viết chi tiết về những nội dung quan trọng của cuộc
họp, thảo luận nkế hoạch triển khai, giải pháp d
kiến, phân công công việc…
- Thuật lại đầy đ các ý kiến đi vào trọng m của
buổi họp, thảo luận, nht là những ý kiến có giá trị.
- Viết đầy đủ nội dung kết luận của người chủ trì.
- Ghi thời gian kết thúc cuộc họp, thảo luận viết
đầy đhọ tên của người tch nhiệm vào biên
bản.
c. Chỉnh sửa biên bản
Trang 113
- Đọc lại biên bản sau khi viết xong.
Dựa vào phần ththức của biên bản tng thường để
tự kiểm tra và chỉnh sửa:
- Xem xét lại sphù hợp giữa nội dung biên bản
tên biên bản.
- Kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của việc ghi chép
những vn đ quan trọng nht được bàn bạc, triển
khai trong cuộc họp, cuộc thảo luận.
- Lược bnhững ghi chép vcác chi tiết kng liên
quan tới vn đề chính của cuộc họp, cuộc thảo luận.
- Sửa lại ngôn ngdiễn đạt nhằm đảm bảo sự chính
xác và tính khách quan.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Viết biên bảnn kế hoạch xây dựng kênh YouTube xanh.
1. Yêu cầu
* Về hình thức: đúng thể thức văn bản (đầy đQuốc hiệu tiêu ngữ, thời gian, địa điểm,
thành phần tham dự, chủ trì, thư ký, diễn biến, ...)
* Về nội dung:
- Trình bày ý tưởng xây dựng kênh YouTube xanh: mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, ...
- Thảo luận, b trí, phân công công việc cụ thể
- Thảo luận về kế hoạch thực hiện
2. Học sinh chủ động chọn nội dung trìnhy, thảo luận:
- Nguyên nhân:
+ Do ý thức kém của con người
+ Do hiện tượng cực đoan của xã hội
+ Sự quản của nhà nước với hoạt động xử lý cht thải của doanh nghiệp
-Hậu quả
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người
+ Mt đi các nguồn lợi từ biển như hải sản, du lịch biển
+ Một nghiên cứu của Ngân hàng thế giới năm 2008 dự báo, mỗi năm Việt Nam mt đi
ít nht 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch do hệ thống xử lý vệ sinh kém
+ Mt cân bằng đa dạng sinh học của môi trường sống
- Giải pháp:
+ Nâng cao ý thức con người
Trang 114
+ Tăng cường sự quản của nhà nước
+ Tiến hành áp dụng công nghệ khoa học để giải quyết hiện trạng ô nhiễm nước hiện
nay.
3. Học sinh có thể tận dụng ngun internet để lựa chọn các video ô phù hợp, đáp ứng
yêu cầu để đưa kênh YouTube
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
Gi ý cách viết biên bn cuchp
- Cuộc họp tiến hànhđâu, vào thời gian nào?
- Thành phần tham dự là ai?
- Ai điều hành cuộc họp?
- Nội dung cuộc họp?
+ Người điều hành phổ biến nội dung.
+ Thảo luận của lớp (tổ, chi đội)
+ Kết luận cuộc họp.
- Cuộc họp bế mạc vào lúc my giờ?
Chữ ký của người có trách nhiệm?
BẢN MẪU SỐ 1
Liên đội trường:.................
Chi đi lp 6B
CNG HÒA HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp T do Hnh phúc
---------------
BIÊN BẢN HỌP LỚP
1. Thời gian địa điểm họp
- Thời gian: 8 giờ ngày 2 tháng 11 năm 20...
- Địa điểm: Lớp 6B, Trường THCS ... ......................
2. Thành phần tham dự
- giáo: Nguyễn Thị A (chủ nhiệm lớp).
- Toàn thể các bạn học sinh lớp 6B
3. Chủ toạ, thư kí cuộc họp
- Chủ toạ: Nguyễn Minh B (lớp trưởng)
- Thư ký: Phạm Văn C
4. Nội dung cuộc họp: Bàn kế hoạch “Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo
Việt Nam 20/11” do nhà trường phát động.
5. Diễn biến cuộc họp
a) Bạn Nguyễn Minh B phổ biến kế hoạch “Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11” do nhà trường phát đng và kế hoạch của lớp.
Trang 115
b) Thảo luận
- Bạn ... : nêu ra biện pháp thực hiện phong trào thi đua lập nhiều điểm tốt, tích cực
xung phong lên bảng để đạt giờ học xếp loại xut sắc.
- Bạn ... và ... đảm nhận công việc dán lại các khẩu hiệu, khung chữ trang trí lớp học.
- Bạn ..., ... và ... đảm nhận công việc trang trí lại góc học tập của lớp, lau bàn ghế, cửa
sổ.
- Bạn ... phụ trách đi văn nghệ, lựa chọn tiết mục và tập luyện để dự thi hội thi văn
nghệ của trường.
c) Kết luận của cuộc họp
- Toàn thể lớp sẽ triển khai công việc và tích cực thực hiện để đạt kết quả tốt.
- Các bạn phân công công việc rõ ràng, cụ thể,
Cuộc họp kết thúc vảo lúc 9 giờ cùng ngày.
Thư
(Ký và ghi rõ h tên)
Ch ta
(Ký và ghi rõ h tên)
BẢN MẪU SỐ 2
Liên đội trường:.................
Chi đi lp 6A
CNG HÒA HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp T do Hnh phúc
---------------
BIÊN BẢN HỌP LỚP
1. Thời gian địa điểm họp
- Thời gian: 14 giờ ngày 10 tháng 11 năm 2020.
- Địa điểm: Lớp 6A, Trường THCS ... ....................
2. Thành phần tham dự
- giáo: ....................... (chủ nhiệm lớp).
- Toàn thể các bạn học sinh lớp 6A.
3. Chủ toạ, thư kí cuộc họp
- Chủ toạ: Nguyễn Ngọc H (lớp trưởng)
- Thư ký: Phan Quỳnh T
4. Nội dung cuộc họp: Bàn kế hoạch “Giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học và chăm sóc
các bồn hoa, cây con trong vườn trường” do nhà trường phát động.
5. Diễn biến cuộc họp
a) Bạn Nguyễn Ngọc H ph biến kế hoạch “giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học và chăm
sóc các bồn hoa, cây con trong vườn trường” do nhà trường phát động và kế hoạch của
lớp.
b) Thảo luận
Trang 116
- Bạn K: Lớp ta phải quyết tâm giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, trang trí lại lớp cho
đẹp, cho đúng với quy cách của một lớp học mà nhà trường đã đề ra và đồng thời hàng
ngày lớp ta phải phân công tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ các bồn hoa và các cây con theo
khu vực đã phân công cho lớp mình để cây mau lớn và tươi đẹp.
- Bạn N: xung phong mang chổi quét trần nhà và mạng nhện.
- Bạn Đ và bạn V nhận dán lại các khẩu hiệu và sửa soạn lại các lọ hoa trên tường.
- Bạn L nhận làm lại bảng theo dõi thi đua của lớp.
- Bạn M yêu cầu c tổ thay phiên nhau trực nhật, lau bàn ghế, cửa sổ, bảng đen.
- Bạn C yêu cầu cả lớp phân công nhau tưới nước các bồn hoa và vườn cây con của lớp
mà trường phân công chăm sóc.
c) Kết luận của cuộc họp
- Toàn thể lớp sẽ tham gia làm vệ sinh lớp vào sáng ngày 14 tháng 10.
- Hàng tuần các tổ phân công trực nhật và tưới nước các bồn hoa, vườn cây.
- Mua thêm thùng tưới nước, khăn lau, chổi...
Cuộc họp kết thúc vảo lúc 16 giờ cùng ngày.
Thư
(Ký và ghi rõ h tên)
Ch ta
(Ký và ghi rõ h tên)
BẢN MẪU SỐ 3
Liên đội trường:.................
Chi đi lp 6...
CNG HÒA HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp T do Hnh phúc
---------------
BIÊN BẢN HỌP LỚP
I. Thời gian, địa điểm
1. Thời gian: 10h sáng ngày 7 tháng 9 năm 20...
2. Địa điểm: Phòng học lớp 6...,Trường THCS ... ...............
II. Thành phần tham dự
Thầy ... , chủ nhiệm lớp.
Toàn thể học sinh lớp 6...
III. Chủ tọa, thư
Chủ tọa: Lê Ngọc Hoa, lớp trưởng.
Thư ký: Phạm Khánh Linh, tổ trưởng tổ 1.
IV. Nội dung họp lớp
Bàn về kế hoạch học tập và hoạt động học kỳ 1, năm học 20... 20...
V. Diễn biến cuộc họp
Trang 117
1. Lớp trưởng phổ biến kế hoạch học tập và hoạt động của lớp trong, học k1 năm
học 20... 20...
2. Thảo luận:
Bạn H đề nghị tổ chức các đợt thi đua học tập của các bạn trong từng tuần, từng tháng.
Bạn O nói về các biện pháp đẩy mạnh phong trào hoạt động ca lớp: tham gia đầy đủ
các phong trào của trường, chuẩn bị, tập luyện tốt để đạt thành tích các phong trào, cả
lớp phải cùng tham gia.
Bạn S giới thiệu kinh nghiệm học tập môn Toán.
Bạn A giới thiệu kinh nghiệm học tập môn Văn và các môn xã hội.
Bạn G đề nghị đẩy mạnh phong trào giúp nhau học tập: tổ chức học nhóm, sắp xếp ch
ngồi xen kẽ các bạn khá và yếu, hàng tuần tổ chức buổi thảo lun về những bài khó.
Bạn M i về việc thực hiện nội quy của lớp: đi học đúng giờ, trực nhật, lao động
tốt…
3. Thầy giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến:
Tổng kết các chỉ tiêu học tập và hoạt động cả lớp đề ra: có từ 50 60% học sinh tiên
tiên, 15% 20% học sinh giỏi…
Toàn chi đội cần phân công công việc cụ thể cho các bạn để thực hiện tốt chỉ tiêu học
tập và hoạt động.
Cuộc họp kết thúc lúc 11h30 phút ngày 7 tháng 9 năm 20...
Thư
(Ký và ghi rõ h tên)
Ch ta
(Ký và ghi rõ h tên)
BẢN MẪU SỐ 4
TRƯNG TIU HC.................
T .....
CNG HÒA HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp T do Hnh phúc
---------------
BIÊN BẢN HỌP TỔ 3
V/v: Họp bàn công tác kế hoạch nhỏ và học tập của tổ.
I. Thời gian:
7 giờ 30 phút sáng ngày 5/12/20.....
II. Địa điểm:
Phòng học lớp 6A, Trường THCS ... .......................
III. Thành phần tham dự:
Chủ trì hp: ... (tổ trưởng).
Thư kí: ... (tổ phó).
Thành phần tham dự: 9 đội viên của tổ. Vắng: không vắng.
Trang 118
IV. Nội dung cuộc họp:
1) Tổ trưởng thôngo về kế hoạch nhỏ: học sinh nộp giy vụn, nhựa, ve chai, để đạt
yêu cầu, mỗi bạn cần nộp 20 vỏ lon bia, 3kg giy vụn.
Cả tổ nht trí nộp đầy đủ trong ngày 10/12 để mang đến kho văn png Đội cho gọn
trong ngày.
2) Tình hình học tập:
Bạn Tổ trưởng nêu:
+ Tổ ta không có bạn nào yếu kém nhưng điểm 10 chưa nhiều. Vậy có bạn nào có sáng
kiếnđể nâng cao thành tích học tập của tổ?
+ Sau nhiều phát biểu chọn lựa, bàn cãi cho phù hợp, toàn thể tổ đã nht trí ý kiến chung
như sau:
a) Truy bài lẫn nhau mười lăm phút đầu giờ khi hồi trống đổ, giúp bạn chưa thuộc bài ôn
lại kiến thức cũ.
b) Học nhóm tại nbuổi chiều như sau:
Nhóm 1: ... ( Danh sách thành viên cảu nm)
Nhóm 2: ( Danh sách thành viên cảu nhóm)
Việc 1: Ôn tập bài cũ, giải bài tập cô cho (kiểm tra chéo)
Việc 2: Chuẩn bị bài mới vào vtự học.
Việc 3: Giúp đbạn yếu kém chưa làm được bài. Phụ trách việc này là ... tổ trưởng.
Cuộc họp kết thúc lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày.
Thư
(Ký và ghi rõ h tên)
Ch ta
(Ký và ghi rõ h tên)
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nm chắc kiến thức vcách viết biên bản một cuộc hp, cuộc thảo luận
vừa ôn tập
BUỔI 30:
Ngày soạn: / /2021
Ngày dạy: / /2021
VIẾT I VĂN VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐI SỐNG
ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS được củng cố và biết được các yêu cầu đối với kiểu bài trình bày ý kiến về một
hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
Trang 119
2. Năng lực:
a. Năng lc chung
- Năng lực gii quyết vn đ và sáng tạo, năng lực t ch và t học, năng lc giao tiếp
và hp tác.
b. Năng lc chuyên môn
- Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng.
- Biết cách trình bày ý kiến về hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
3. Về phẩm chất:
- Ý thức đọc sách và có ý thc gi gìnch.
- Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: H thng kiến thc và bài tp
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn li kiến thức đã hc theo hướng dn ca GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC BẢN:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
những kiến thức bản về
cách viết bài văn trình bày ý
kiến về một hiện tượng đời
sống được gợi ra từ cuốn
sách đã đọc.
- Hình thức vn đáp.
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức
I. Yêu cầu đối với bài văn trình bày ý kiến về một
hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
- Kiểu văn bản: nghị luận văn học
- Các yếu tố chủ yếu: lí lẽ và dẫn chứng
- Nêu được tên sách và tác gi
- Nêu được hin ợng đời sng gi ra t cun ch
nêu ý kiến ca em v hiện tượng đó
- S dụng được l bng chứng đ làm hin
ng.
II. Các bước làmi
1. Trước khi viết
a) Lựa chọn đề tài
b) Tìm ý
Điều em muốn viết liên quan đến cuốn sách
nào? Ai là tác gicủa cuốnch đó?
Chi tiết, sự việc, nhân vật nào trong sách đlại
cho em n tượng sâu sắc nht?
Trang 120
Chi tiết, sự việc, nhân vật đó khiến em suy
ngđến hiện tượng đời sống nào?
Em có ý kiến như thế nào về hiện tượng đó
c) Lập n ý
- Mở bài: Giới thiệu tên sách, tác giả, hiện tượng đời
sống mà cuốn sách gợi ra.
- Thân bài:
+ Nêu ý kiến (suy nghĩ) về hiện tượng).
+ Nêu lẽ và bằng chứng để làm ý kiến nhân về
hiện tượng cần bàn luận.
+ Trình bày cụ thvchi tiết, sự việc, nhân vật gợi lên
hiện tượng cần bàn.
- Kết bài: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa thc tế của hiện
tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
2. Viết bài
- Triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý.
- Phân biệt mở bài, thân bài, kết bài.
- thể tách các ý trong phần thân bài thành các đoạn
văn.
- Quan điểm kiến) vhiện tượng phải ràng, nht
quán.
- Các câu văn, đoạn văn có sự liên kết, mạch lạc.
3. Chỉnh sửa bài viết
Đọc lại bài văn đã viết để đảm bảo:
- Tính chính xác của tên sách, tên tác giả và các chi tiết,
sự việc, nhân vật.
- Viết đúng chính tả, ng từ ngữ câu p hợp, sắp
xếp các ý chặt chẽ.
TIẾT 2 + 3: LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn HSmi tập theo các bước.
Một sối tham khảo:
Bài số 1: bài học được rút ra từ truyện ngụ nn Đeo nhạc cho mèo
DÀN Ý
1. Mi
Giới thiệu câu chuyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo: Truyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho
mèomột câu chuyện hay mang ý nghĩa pphán xã hội phong kiến mục nát đương
Trang 121
thời. Bên cạnh việc mang lại tiếng cười hài hước cho người đc, câu chuyện còn để lại
những bài hc sâu sắc.
2. Thân bài
Giới thiệu ni dung và giá trị hiện thc của truyện: Trong truyện “Đeo nhạc cho mèo”,
tác giả dân gian đã mượn chuyện của họ hàng nhà chuột để nói về chuyện con người.
–> thể thy trong tác phẩm, nghthuật nhân hóa đã được sử dụng rt khéo léo, lột t
rt chân thc bản cht của các con vật
Bài học về những điều kiện cần thiết khi thực hiện kế hoạch: Trong cuộc sống của con
người cũng vậy, thrt nhiều kế hoạch được vạch ra, cho kế hoạch y hoàn
hảo đến mức nào nhưng nếu kng dựa trên những điều kiện nht định thì sẽ không bao
giờ có thể thực hiện được
Bài học về nhân tố người thực hiện kế hoạch: Là một kế hoch thể hay, thd
nhưng vẫn luôn cần quan m tới người thực hiện kế hoạch, người đó phải đủ phẩm
cht và năng lực, phù hợp với trách nhiệm và đặc thù của kế hoạch đề ra
Bài học vtinh thần đoàn kết và tinh thần trách nhiệm trong công việc: Trong một tập
thể, toàn những nhân chỉ biết nói không biết làm tđồng nghĩa với việc h
những kế hoạch và quyết định thiếu thực tiễn, ảo tưởng
3. Kết bài
Khẳng định gtrị ý nghĩa của câu chuyện: Như vậy, qua câu chuyện ngngôn “Đeo
nhạc cho mèo” chúng ta đã t ra được những bài học quý báu và đã được thy dẫn
chứng từ chính họ hàng nhà chuột.
BÀI VIT THAM KHO
Truyện ngngôn “Đeo nhạc cho mèo” một câu chuyện hay mang ý nghĩa p
phán xã hội phong kiến mục nát đương thời. Bên cạnh việc mang lại tiếng cười hài hước
cho người đọc, câu chuyện còn đlại những bài hc sâu sắc quý báu người đời
cần phải nhìn vào đó để học tập, áp dụng vào cuộc sống.
Trong truyện “Đeo nhạc cho mèo”, tác giả dân gian đã mượn chuyện của họ
hàng nhà chuột đnói về chuyện con người. ththy trong tác phẩm, nghthuật
nhân hóa đã được sử dụng rt khéo léo, lột tả rt chân thực bản cht của các con vật. Họ
hàng nhà chuột được miêu tả khiến người đọc liên tưởng tới xã hội ng thôn trước kia,
về cả vai vế thứ bậc cũng điểm tương đồng. Đứng đầu trong một làng, thường
ông Cống hoặc ông Nghè, giống như đứng đầu h nchuột chut Cống. Hay
những người thp cổ bé họng, vào hạng cùng đinh trong làng thì như con chuột trù trong
họ hàng nhà chuột vậy. Những hạng người như chut trù thường báp bức, bóc lột, chịu
mọi gánh nặng của chế độ và nạn nhân của chế độ xã hội phong kiến mục nát đó. Từ
Trang 122
câu chuyện ng như gtrị nhân văn truyện mang lại, chúng ta rút ra được những
bài học sâu sắc.
Thứ nht, đó bài học về điều kiện cần đ đthực hiện một kế hoạch. Từ kế
hoạch của họ hàng nhà chut ta thy đó là một kế hoạch hay nhưng lại chưa đủ yếu tố đ
thể thực hiện thành công đó chính yếu tố người thực hiện kế hoạch. Trong cuộc
sống của con người cũng vậy, thrt nhiều kế hoạch được vạch ra, dù cho kế
hoạch y có hoàn hảo đến mức nào nhưng nếu không dựa trên những điều kiện nht định
thì sẽ không bao giờ thể thực hiện được. Mãi mãi kế hoạch đó chỉ thuyết suông
không áp dụng được vào thực tiễn. vậy khi đưa ra kế hoch chúng ta cần cân nhắc kĩ
lưỡng các yếu tố điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch. Bài học thứ hai đó chính
sự nhận thức về tầm quan trọng của nhân tố thực hiện kế hoạch. một kế hoạch
thể hay, thể dnhưng vẫn luôn cần quan m tới người thực hiện kế hoạch, người đó
phải đủ phẩm cht năng lực, phù hợp với trách nhiệm đặc thù của kế hoạch đ
ra. Nếu nlựa chọn sai người, người thực hiện kế hoạch bép buộc, không đủ năng
lực, miễn cưỡng phải làm thì dù cho kế hoạch hoàn hảo đến my rồi cũng tht bại.
Bài học thứ ba i về tính cộng đồng, sự đoàn kết trong tập tp thkhi thực hiện một
công việc nào đó. Trong một tập thể, toàn những nhân chỉ biết i kng biết làm
thì đồng nghĩa với việc họ những kế hoạch quyết định thiếu thực tiễn, ảo tưởng.
Họ thđra kế hoạch tốt nhưng lại đùn đẩy trách nhiệm cho nhau khiến cho công
việc không đạt được kết quả như mong muốn.
Như vậy, qua câu chuyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo” chúng ta đã t ra được
những bài hc quý báu và đã được thydẫn chứng từ chính họ hàng nhà chuột. Có th
thy, c tác giả dân gian đã vô cùng sáng tạo, đúc kết những gtrị cuộc sống để viết
nên một u chuyện hay ý nghĩa như vậy.
Bài số 2: bài học được rút ra từ truyện cười: Thầyi xem voi
DÀN Ý
1. Mở bài
Nhân dân ta thường ly tiếng cười để mua vui giải trí, đchế giễu châm biếm những
thói hư tật xu hoặc để phê phán đả kích những gì xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.
Truyện “Thầy bói xem voi” là một trong những truyện cười hay, chứa đựng một bài
học giáo dục sâu sắc đối với mọi người.
2. Thân bài
a. Nội dung câu chuyện
Câu chuyện kvề việc 5 ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau nhân buổi ế hàng.
5 ông đều mù. Ông nào cũng phàn nàn không biết nh thù con voi như thế nào. Thế
Trang 123
khi nghe voi đi qua, năm ông chung nhau liền biếu người quản voi xin cho voi dừng
lại để cùng xem.
Điều đặc biệt cả 5 ông đều xem voi bằng “tay”. Người thì sờ vòi, người thì sờ ngà,
người thì sờ tai, người thì sờ chân còn người thì lại sờ đuôi.
Mỗi thầy chỉ “quan sát” một bộ phận của thcon voi chứ không thquan sát được
toàn bộ cơ thể của nó.
Vì quan sát bằng “tay” nên mỗi thầy đưa ra một nhận xét khác nhau về con voi.
+ Thầy sờ vòi thì bảo “Tưởng con voi như thế nào, a ra nó sun sun như con đĩa”. Sự
so sánh cái vòi con voi với con đĩa rt hay vì cái vòi voi và con đỉa cũng nét tương
đồng.
+ Thầy sờ ngà thì lại cho rằng con voi “nó chằn chẳn như i đòn càn”. Sso sánh
đưa ra nhận xét của thầy bói thứ hai này cũng thật lí thú. Cái nvoi cái đòn càn
cũngnét tương đồng.
+ Thầy sờ tai tkhẳng định con voi “bè ncái quạt thóc”. Tai voi cũng to bè
như cái quạt ngày xưa người nông dân thường dùng để quạt thóc. Sự so sánh này cũng
rt hay.
+ Thầy sờ chân thì nht quyết cho rằng con voi “sừng sững như cái cột đình”. Sự so
sánh này rt đúng rt hay. Chân voi to như cây cột người xưa thường dùng làm cột
đình của làng xã.
+ Thầy sờ đuôi cũng chẳng chịu thua. Thầy cứ một hai khẳng đnh rằng con voi “tun tủn
như cái chổi sể cùn”.
Thầy bói nào cũng nói đúng về con voi nmình đã sờ được. m thầy đều nhận xét
một ch hóm hỉnh và cho rằng ý kiến của mình đúng tuyệt đối. Như vậy thầy nào
cũng lí, nhưng cộng cả năm ý kiến lại thì thật lí chẳng ý kiến của thầy nào
đúng với con voi thật ngoài đời.
b. Bài học rút ra từ câu chuyện
Câu chuyện cho em những bài học sâu sc:
Khi nhận xét đánh gvsự vật, sự việc,… ta không được nhìn nhận, đánh gmột
cách phiến diện. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc, ta phải xem xét chúng một cách toàn
diện.
Ta kng nên tin vào những điều tín dị đoan. Cha ông ta đã nhắc nhcon cháu
“thầy bói nói mò”. Nếu ta tin thầy bói, khác nào ta tin con voi giống như con voi của
mỗi thầy đã định nga.
Không bảo vcái vô của mình mà dẫn đến gây gmt đoàn kết như 5 ông thầy
i trong truyện. Trong cuộc sống, ta cần phải lắng nghe, biết phân biệt cái đúng cái sai
để từ đó ta rút ra được một nhận xét đúng nht.
Trang 124
3. Kết bài
Truyện “Thầy bói xem voini dung pphán một cách nhẹ nhàng thâm thúy.
Người xưa đã nhắc nhở con cháu phải biết nhìn sự vật, sự việc một cách toàn diện kng
nên đánh giá sự vật, sự việc bằng sự nhìn nhận phiến diện chủ quan.
Truyện còn gây cười bằng cách đưa ra những yếu triêng lđê rồi hợp lại tạo
thành một điều hoàn toàn phi lí.
Bài số 3: bài học được rút ra từ Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên ( Trích Dế
Mèn phiêu lưu kí) của tác giả Hoài.
DÀN Ý
1. Mở bài
“Dế Mèn phiêu lưu tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng nht của Hoài viết về loài
vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Truyện được in lần đầu m 1941. Truyện gồm mười
chương, kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhbé.
“Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương 1 của truyện “Dế Mèn phiêu lưu
kí”. Đoạn trích nói vsự hung hăng, hống hách một cách ngu dại sự ân hận của Dế
Mèn.
Đoạn trích đã cho em những bài học quý giá.
2. Thân bài
a. Nội dung của đoạn trích
* Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp khỏe mạnh có phần hung tợn của Dế Mèn
Dế Mèn hiện lên trong đoạn trích quả thực một anh chàngđẹp trai và khỏe mạnh.
Đôi ng mẫm ng, những cái vuốt chân, kheo nhọn hoắt. Đôi cánh dài xuống đến
tận đuôi. Đầu to và nổi từng tảng rt bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai
ngoàm ngoạp n hai lưỡi liềm máy làm việc. Râu dài và uốn cong trông rt hùng
dũng…
Dế Mèn đi đứng thật oai vệ. Khi đi thì dún dẩy các khoeo chân. Những sợi râu thì rung
rung lên xuống. Tính tình thì dtợn. c tMèn quát my chị cào cào ngoài đầu
bờ. Lúc thì ngứa chân đá ghẹo anh gọng vó…
Vẻ đẹp của Dế Mèn vđẹp của một “anh chàngngông nghênh, luôn cho mình
giỏi, là nht thiên hạ.
* Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
Dế Choắt là hàngm nhưng Dế Mèn lại rt coi thường Dế Choắt.
+ Dế Mèn tmình đặt tên cho Dế Choắt: Choắt tên i đặt cho một cách chế
giễu và trịch thượng thế. Choắt nó có lẽ cũng trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu
đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ lôi lắm”.
Trang 125
+ Dê Mèn luôn chê bai, bỉu Dế Choắt: “Cái chàng Dế Choắt người gầy gò dài lêu
nghêu nmộtnghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi cánh chỉ ngắn củn đến giữa
lưng, hở cả mạng sườn nngười cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi ng bè, nặng nề, trông
đến xu. Râu ria gì mà cụt một mu và mặt i thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn n
ngơ…
+ Thy Dế Choắt m yếu, không giúp thì thôi, Dế Mèn còn tỏ vcoi thường: “Sao chú
mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng..”
+ Khi Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào giúp mình một i nch thông sang nDế Mèn đ
phòng khi kẻ đến bắt nạt, Dế Choắt sẽ chạy sang nhà Dế Mèn thì thái độ của Dế Mèn
thật quá đáng. Dế Mèn chưa nghe hết câu Dế Choắt nói đã hếch răng lên, một hơi dài,
với điệu bkhinh khinh, Dế Mèn đã mắng dế Choắt: “Muốn thông ngách sang nhà ta?
Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi no thế này, ta nào chịu được. Ti, im cái điệu hát
mưa dầm sùi sụt y đi. Đào tổ nông thì cho chết!”
Dế Mèn thật đáng trách. hàng xóm của nhau phải giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn
hoạn nạn. Vậy mà khi Dế Choắt lời nhờ vả, Dế Mèn không gp thì thôi n mắng
bạn sa sả.
* Trò đùa ngu dại của Dế Mèn
Thy chị Cốc đứng chổ mát rỉa lông, rỉa cánh, chùi p. Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu
chọc. Dế Choắt vái lạy van xin. Dế Mèn liền mắng Dế Choắt. Một mình Dế Mèn trêu
chọc chị Cốc.
Dế Mèn đã đem tai họa đến cho Dế Ghoắt. Không trông thy Dế Mèn, kẻ đã trêu mình
nhưng chCốc lại nhìn thy Dế Choắt. Thế là nổi trận lôi đình, chị Cốc cho Dế Choắt
một trận đòn chí tử. Dế Choắt chết oan trò đùa ngu dại của Dế Mèn.
* Sự ân hận của Dế Mèn
Thy Dế Choắt không dậy được, Dế Mèn mới hốt hoảng, quxuống, nâng đầu Choắt
lên than: Nào i đâu biết sự lại ra ng nỗi này! Tôi hối lắm! i hối hận lắm.
Anh chết là chtại i tội nng cuồng dại dột của i. i biết làm thế nào bây
giờ?”.
Dế Choắt tắt thở. Dế Mèn thương và ân hận lắm nhưng đã quá muộn. Trò đùa ngu dại
của một knng cuồng như Dế Mèn đã đem đến tai họa cho người hàng m yếu ớt.
Dầu ân hận bao nhiêu chăng nữa thì Dế Choắt cũng không sống lại được. Nỗi ân hận
này nht định sẽ dai dẳng theo Dế Mèn trong suốt cuộc đời.
b. Bài học rút ra từ đoạn trích
Một đoạn trích thôi nhưng đã cho em những bài học sâu sắc:
Hàng m láng giềng của nhau thì nh phải “tối lửa tắt đèn nhau” và không nên
“Cháy nhà hàn xóm mà bình chân như vại”.
Trang 126
Không nên khinh thường những người yếu hơn mình. Khi hcần giúp đỡ hãy vui lòng
giúp họ trong khả năng của mình.
“Ở đời thói hung hăng bậy bạ, óc kng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình”.
Cần suy nghĩ chín chắn trước khi i và làm bt cứ việc gì.
3. Phần Kết bài
Cám ơn n văn Hoài bằng biện pháp nhân hóa, nhà văn đã giúp em được
những bài hc bổ ích qua các nhân vật.
Từ bài học đã rút ra, em sẽ sống tốt hơn để sau lớn lên kng phải ân hận.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức về cách dạng bài trình bày ý kiến về một hiện tượng
đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Ôn tập tổng hợp cuối học kì II.
........................................................................
BUỔI 31:
Ngày soạn: / /2021
Ngày dạy: / /2021
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức vcác thể loại VB đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến
thức về tiếng Việt đã học ở học kì II.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố năng đọc, viết, nói và
nghe.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học.
- Năng lực sử dng các biện pháp nghthuật, ngôn từ đhình thành đoạn văn, bài văn
theo yêu cầu.
3. Phẩm chất
- ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Trang 127
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
- Hthống đồ, bảng m tắt c vn đề: chủ đề, thloại VB; kiểu bài thực hành viết,
i và nghe; kiến thức tiếng Việt.
- Một số VB đọc mới thuộc thể loại truyện đng thoại, thơ lục bát, du liên quan đến
chủ đề của các bài học.
- Phim ngắn, tranh ảnh minh hoạ phù hợp với các chủ đề được hc.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN ĐỌC
I. ÔN TẬP TRUYỆN
Bài
Văn bản
Tác giả
Thể
loại
Nội dung
Nghệ thuật
Chuyện
về
những
người
anh
hùng
Thánh
Gióng
-
Truyền
thuyết
* Ni dung: Truyn
k v công lao đánh
đui gic ngoi xâm
của người anh hùng
Thánh Gióng, qua đó
th hin ý thc t
ng ca dân tcta.
nghĩa: Truyn
cangingười anh hùng
đánh gic tiêu biu cho
s tri dy ca truyn
thng yêu nước, tinh
thần đoàn kết, anh dũng
kiên cường ca dân tc
ta.
- Chi tiết tưởng
ng kìo, khéo kết
hp huyn thoi
thc tế (ct lõi s
thc lch s vi
nhng yếu t
hoangđường)
-Truyện nhằm giải thích
Trang 128
Sơn
Tinh,
Thủy
Tinh
-
Truyền
thuyết
hiện tượng a gió bão
lụt hàng năm vẫn diễn
ra ng ng Hồng
,đồng thời thhiện ước
chiến thắng thiên tai
bão lụt của người Việt
cổ.
- Ca ngợi ng lao trị
thủy dựng nước của cha
ông ta.
Dân gian tạo dựng 2
hình tượng vĩ mang
tính tượng trưng cho
sức mạnh ghê gớm của
thiên tai và sức mạnh trị
thủy thắng lợi của con
người.Điều đó rt gần
với cuộc sống hôm nay.
- Kể kết hợp với
miêu tả, biểu cm
- y dựng hình
tượng nhân vật phù
hợp với tâm lí, suy
ngcủa trẻ thơ.
- Nghệ thuật nhân
hoá đặc sắc.
Thạch
Sanh
-
Truyện
cổ tích
Truyện thể hiện ước
mơ, niềm tin của nhân
dân về sự chiến thắng
của những con người
chính nghĩa, lương
thiện.
- Sắp xếp các nh
tiết tự nhiên, khéo
léo: công ca lâm
nạn gặp Thạch Sanh
trong hang sâu,
công chúa bị m
khi nghe tiếng đàn
Thạch Sanh bỗng
nhiên khỏi bệnh và
giải oan cho chàng
rồi nên vợ nên
chồng.
- Sử dụng những chi
tiết thần kì.
- Kết thúc có hậu.
Cây khế
-
Truyện
cổ tích
Từ những kết cục khác
nhau đối với người anh
người em, tác giả
- Sắp xếp các nh
tiết tự nhiên, khéo
léo.
Trang 129
Thế
giới cổ
tích
dân gian muốn gửi gắm
bài học về đền ơn đáp
nghĩa, niềm tin hiền
sẽ gặp lành và may mắn
đối với tt c mọi
người.
- S dụng chi tiết
thn kì.
- Kết thúc có hậu.
Vua
chích
chòe
-
Truyện
cổ tích
Vua chích chòe khuyên
con người kng nên
kiêu ngạo, nng cuồng
thích nhạo báng người
khác. Đồng thời thể
hiện s bao dung, nh
yêu thương của nhân
dân với những người
biết quay đầu, hoàn
lương.
Truyện cổ tích
nhiều tình tiết hp
dẫn, cuốn t, lời kể
hp dẫn, khéo léo ,
sử dụng biện pháp
điệp cu trúc.
Khác
biệt và
gần gũi
Bài tâp
làm văn
-
- xi -
nhi
Giăng -
giắc
Xăng -
Truyện
ngắn
- Trong học tập, hoạt
động nhóm, trao đổi
giúp đỡ nhau điều
cần thiết, tuy nhiên viết
một bài TLV phải
hoạt động nhân,
không thể hợp tác như
làm những ng việc
khác.
- Sống trung thực, thể
hiện được những suy
ngriêng của bản thân.
- Lời kể chuyện có
giọng hài hước, vui
nhộn.
- Lời đối thoại của
các nhân vật có
nhiều sắc thái.
II. ÔN TẬPN BẢN THÔNG TIN
Bài
Văn bản
Tác giả
Thể
Nội dung
Nghệ thuật
Trang 130
loại
Chuyện
về
những
người
anh
hùng
Ai ơi
mng
chín
tháng tư
Anh Thư
VB
thông
tin
- Giới thiệu v lễ
hội đền Gióng.
Qua đó thể hiện
được nét đẹp văn
hoá tâm linh
truyền thống uống
nước nh nguồn
của dân tộc.
- Sử dụng các
phương thức thuyết
minh, ngắn gn,
súc tích.
Trái
đất –
Ngôi
nhà
chung
Trái đất
cái nôi
của sự
sống
Hồ Thanh
Trang
Văn
bản
thông
tin.
- Trái đt cái
i của sự sống
con người phải
biết bảo v trái
đt. Bảo trái đt
bảo v sự sống
của chính mình.
- Kêu gọi mọi
người luôn phải
ý thức bảo vệ
trái đt.
- Nghệ thuật vừa
theo trình tự thời
gian vừa theo trình
tự nhân quả giữa
các phần trong văn
bản. Cái trước làm
nẩy sinh cho i
sau chúng quan
hệ rằng buộc với
nhau
Các loài
chung
sống với
nhau
như thế
nào?
Ngọc Phú
Văn
bản
thông
tin.
- Văn bản đ cập
đến vn đ sự đa
dạng của các loài
vật trên TĐ trật
tự trong đời sống
muôn loài.
- VB đã đặt ra
cho con người vn
đề cần biết chung
sống hài hoà với
muôn loài, để bảo
tồn sự đa dạng của
thiên nhiên trên
TĐ.
- Sliệu dẫn chứng
phù hợp, cụ thể, lập
luận ràng, logic
có tính thuyết phục.
- ch mở đầu - kết
thúc văn bản sự
thống nht, hỗ trợ
cho nhau tạo nên
nét đặc sắc, độc
đáo cho VB.
Trang 131
Trái đt
Ra - xun
Gam - da -
tp
thơ tự
do
- Tác gi th hin
thái đ lên án vi
nhng k làm hi
Trái đt, đng thi
thươngt, v v
những đau đn
của Trái đt.
- Th thơ tự do, các
bin pháp ngh
thuật: điệp t, lit
kê, n d..
III. ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Bài
Văn bản
Tác giả
Thể
loại
Nội dung
Nghệ thuật
Khác
biệt và
gần gũi
Xem
người ta
a
Lạc Thanh
Văn
nghị
luận
- Mỗi lần bảo tôi:
“Xem người ta
kìa” là một lần mẹ
mong i làm sao
để bằng người,
không thua em
kém chị, không
làm xu mặt gia
đình, dòng tộc,
không để ai phải
phàn nàn, kêu ca
gì.
- Thế giới muôn
màu muôn vẻ, vì
vậy mỗi chúng ta
cầnf Biết hòa
đồng, gần i
nhưng phải gi
lại cái riêng
tôn trọng sự khác
biệt.
Nghệ thuật ngh
luận đặc sắc:
Dùng lời kể nêu
vn đề, ng nhiều
lẽ bằng
chứng=> vn đ
đưa ra sức
thuyết phục cao.
Trang 132
Hai loi
khác
bit
Giong-mi
Mun
Văn
nghị
luận
Văn bản đ cp
đến vn đ s
khác bit mi
người. Qua đó
khẳng đnh s
khác bit ý
nghĩa s khác
bit thc s.
Ý nghĩa
khng đnh s
khác bit ý
nghĩa s khác
bit thc s, là th
làm nên tính,
phong cách, cht
riêng ca mi
nhân.
- l, dn chng
phù hp, c th,
tính thuyết phc.
- ch trin khai t
bng chng thc tế
để rút ra l giúp
cho vn đ bàn
lun tr nên nh
nhàng, gần gũi,
không mang tính
cht giáo lí.
TIẾT 2: ÔN TẬP PHẦN B. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:
I. Từ và cụm từ
- Cụm từ: Nhóm, tập hợp nhiều từ
- Tính từ: Từ chđặc điểm, tính cht của sự vật, hiện tượng và hoạt động.
- Động từ: Tchhoạt đng, trạng thái của sự vật, hiện tượng.
- Từ HV: Từ ngun gốc từ tiếng Hán, dùng theo cách cu tạo, cách hiểu, đôi khi
đặc thù riêng của người Việt,
II. So sánh
- So sánh đối chiếu sự vật, sự việc này với svật, s việc khác đm ra nét tương
đồng và khác biệt giữa chúng.
III. Nghĩa của từ:
1. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
VD:
- Thủy phủ: Dinh dự dưới nước,nơi ở của thủy thần.
- Sinh nhai: Kiếm sống.
2. Hiểu nghĩa của từ bằng cách:
- Tra từ điển;
- Suy đoán nghĩa của từ nhnghĩa của những yếu tố tạo nên nó.
Trang 133
VD: giai.
+ gia: nhà
+ tài: của cải.
- Dựa vào từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa.
IV. Trạng ng
1. Khái niệm
Trạng ng thành phần phcủa câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,
mục đích, phương tiện, ch thức ... của sự việc nêu ở trong câu.
Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi o ?, Ở đâu ?, Vì sao ?, Để làm ?.
- Về vị trí của trạng ngữ trong câu: Đầu câu, giữa hoặc cuối câu.
2. Đặc điểm của trạng ngữ
* Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định:
- Trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
Trạng ngữ chỉ thời gian dùng đ xác định thời gian diễn ra s việc nêu trong
câu. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho các câu hỏi Bao giờ ?, Khi nào ?, Mấy gi? .
VD: Bui sáng m ấy, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn để làm nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu. Trạng ng
chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? .
VD : Trên bờ, tiếng trống ng thúc dữ dội.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
Trạng ngchỉ nguyên nhân đgiải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu
trong câu. Trạng ngchỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi sao ?, Nhờ đâu ?, Tại
đâu ? .
VD: Nhờ học giỏi, Nam được cô giáo khen.
- Trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
Trạng ngữ chỉ mục đích nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ
chỉ mục đích trả lời cho các cau hi Để làm gì ?, Nhằm mục đích gì ?, Vì cái ?.
VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều
hoạt động thiết thực.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
Trạng ngchỉ phương tiện thường mở đầu bằng các từ bằng, với, trả lời cho các câu
hỏi Bằng cái gì ?, Với cái ? .
VD : Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học cho tốt
* Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở giữa câu, đầu câu hay cuối câu.
Vd:
Trang 134
- Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. ( Khánh Hoài)
-Tôi, qua màng nước mắt, nhìn theo mẹ và em trèo lên xe.
3. Trạng ngữ có những công dụng gì?
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, p phần làm cho nội
dung câu được đầy đủ, chính xác
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc
TIẾT 3: ÔN TẬP PHẦN THỰC HÀNH VIẾT:
DẠNG 1: VIẾT I VÀN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT S KIỆN
(MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ)
I. Khái niệm n bản thuyết minh
Văn bản thuyết minh là văn bn thông dng dùng trong mi lĩnh vực đời sng nhm
cung cp tri thc (kiến thc) v đặc điểm, tính cht, nguyên nhân,của các hiện tượng
và s vt trong t nhiên, xã hi bằng phương thc trình bày, gii thiu, gii thích.
II. Đặc điểm của văn thuyết minh:
- Tính khách quan, chính xác, mang lại lợi ích cho con người phục vụ công việc và cuộc
sống tốt nht
- Trình bày văn bản rõ ràng, mạch lạc, đủ nội dung đúng ý, kết cu phân chia rõ
- Người viết am hiểu vnội dung mình đang viết tới đtrình y đúng, đý, truyền đạt
cho những người đọc hiểu và sử dụngích.
III. Các phương pháp thuyết minh
Có 6 phương pháp thuyết minh:
1. PP nêu đnh nghĩa, gii thích.
hình : A là B
+ A : đối tượng cần thuyết minh.
+ B: tri thức về đối tượng.
+ Là: từ thường được dùng trong phương pháp định nghĩa
2. PP lit kê.
+ PP liệt kê là: kể ra lần lượt c đặc điểm, tính cht…của sự vật theo một tnh tự nào
đó.
+ Vai trò: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và n tượng vni dung được
thuyết minh.
3. PP nêu ví d.
+ PP nêudụ là: Dẫn ra những ví dụ cụ thể để người đọc tino nội dung thuyết minh.
+ Vai trò: Các ví dcó thể có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin.
4. PP dùng s liu.
Trang 135
+ PPng số liệu là: Dùng các số liệu chínhc để khẳng định độ tin cậy cao của các tri
thức được cung cp.
+ Tác dụng: làm cho người đọc tin vào nội dung thuyết minh.
5. PP so sánh.
+ PP so sánh là: đối chiếu hai đối tượng cùng loại nhằm làm ni bật c đặc điểm, tính
cht của đối tượng cần thuyết minh.
+ Vai trò:m nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh
6. PP phân loi, phân tích.
+ PP phân tích chia nhđối tượng ra đxem xét, còn phân loại chia đối tượng vốn
có nhiếu cá thể thành từng loại theo tiêu chí.
+ Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu dần từng mặt của đối tượng một cách hệ thống,
cơ sở để hiểu đối tượng một cách đầy đủ, toàn diện.
IV. Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về một sự kiện ( một sinh hot văn hóa)
- Xác định người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện sử dụng ngôi tường
thuật phù hợp (Sử dng ngôi kể thứ nht: xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”)
- Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh ( kng gian và thời gian)
- Thuật lại được điễn biến chính, sắp xếp các trình tự theo một trình tự hợp lí.
- Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hp dẫn, thu hút dược sự chú ý của người đc.
- Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.
V. Thực hành viết theo các bước
1. Trước khi viết
a) Lựa chọn đề tài
+ Hãy nhlại một sự kiện ( một sinh hoạt văn hóa) em trực tiếp tham gia hoặc m
hiểu, quan sát được qua các phương tiện thông tin.
+ thchọn một số đtài sau: Hội chợ ch, hội chợ xuân ở thành phố, làng qcủa
em, lễ hội dân gian, hội khỏe phù đổng ở trường hoặc địa phương em.
b) Tìm ý
Sau khi lựa chọn được sự kiện định tường thuật. Hãy tìm ý cho bài viết bằng một số hoạt
động sau:
Sự kiện gì?
Mục đích của việc tổ chức sự kiện là gì ?
Sự kiện xảy ra khi nào? đâu?
Những ai đã tham gia sự kiện? Họ đã nói và làm gì?
Sự kiện diễn ra theo trình tự thế nào?
Ấn tượng, cảm ng của em hoặc của những người
Trang 136
tham gia vể sự kiện là gì?
c) Lập n ý
- Mở bài: Giới thiệu sự kiện (Không gian, thời gian, mục đích tổ chức sự kiện).
- Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian
+ Những nhân vật tham gia sự kiện.
+ Các hoạt động chính trong sự kiện ; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động.
+ Hoạt động để lại n tượng sâu sắc nht
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiệncảm ngcủa người viết
2. Viết bài
3. Chỉnh sửa bài viết
DẠNG 2: VIẾT I VĂN ĐÓNG VAI NN VẬT KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH
I. Yêu cầu đối vói in đông vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích:
- Được ktngười kể chuyện ni thứ nht. Người kchuyện đóng vai một nhân vật
trong truyện.
- Khi ktưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng kng thoát li truyện gốc; tránh làm thay
đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ờ truyện gốc.
- Cần có sự sắp xếp hợp li các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giũa các phần. Nên nhn
mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cu, ảo.
- thể bổ sung c yểu tốmiêu tả, biểu cảm để tả người, tvật hay thể hiện cảm c
của nhân vật.
II. Các bước tiến hành viết bàin
1. Trước khi viết
+ Lựa chọn truyện cổ tích định kể, người nghe (đọc).
+ Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng.
+ Chọn lời kể phù hợp.
+ Ghi lại những nội dung chính của câu chuyện.
* Lập dàn ý:
+ Mở bài
Gii thiệu nhân vật kể chuyện và câu chuyện được k.
+ Thâni
Trình bày diễn biến của câu chuyện bằng cách bám sát truyện gốc.
+ Kết i:
Nêu kết thúc truyện và suy nghĩ của bản thân mình.
2. Viết bài.
3. Chỉnh sửa bài viết
Trang 137
DNG 3: VIẾT I VĂN TNH BÀY Ý KIẾN V MT HIN TƯỢNG (VN
ĐỀ)
I. Yêu cu đi vi bài văn ngh lun trình bày ý kiến v mt hiện tượng ( vn đ)
- Nêu được hi ng, vn đề cn bàn
- Th hiện được ý kiến ca người viết
- Dùng l và dn chứng đ thuyết phc người đọc.
II. Các bước khi làmi văn ngh lun v mt hiện tượng (vn đ) trong cuc sng:
a. Trước khi viết
- La chọn đề tài: Đ tài th đưc n định ( Đề kiểm tra, đ thi) hoặc do ni viết
t la chn.
- Tìm ý
+ Cn hiu thế nào là hiện tượng vn đ này
+ Nhng khía cnh cn bàn bc
+ Bài hc cn rút ra t vn đ bàn lun.
- Lp dàn ý
Sp xếp các ý vừa tìm được thành mt dàn ý:
* M bài: Gii thiu hiện tượng, vn đ cn bàn lun
* Thâni: Đưa ra ý kiến cn bàn lun:
+ Nêu ý 1 ( Lý l, bng chng)
+ Nêu ý 2 ( Lý l, bng chng)
+ Nêu ý 3 ( Lý l, bng chng)
...
* Kết bài: Khẳng đnh li ý kiến ca bn thân
b. Viết bài
Bám sát dàn ý đ viết bài. Khi viết cn chú ý:
- th m bài trc tiếp: Nêu thng hiện tượng ( vn đ), hoc m bài gián tiếp bng
cách k mt câu chuyn ngắn đ gii thiu hiện tượng ( vn đ)
- Mi ý trong bài trình bày thành mt đoạn văn, có lí lẽ và bng chng c th.
c. Chnh sa i viết
Đọc li bài viết, rà soát tng phn, từng đoạn đ chnh sa theo gợi ý sau đây:
- Nêu được hiện tượng, vn đ cn bàn
- Th hiện được ý kiến, tình cảm, thái đ cách đánh gcủa ni viết v hiện tượng,
vn đề
- Đưa ra được c lý l và bng chứng để bài viết có sc thuyết phc.
- Đảm bo các yêu cu v chính t và diễn đạt
Trang 138
DẠNG 4: VIẾT ĐOẠN BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, MỘT CUỘC THO LUẬN
I. Khái niệm:
Biên bản là một loại nhcủa văn bản nhật dụng, dùng để ghi chép về một vụ việc hay
một cuộc họp, cuộc thảo luận, giúp ta nắm bắt được đầy đủ, chính xác về điều đã diễn
ra. Nó có thể được lưu lại như một hồ sơ quan trọng, lúc cần đưc đưa ra như bằng
chứng để đánh giá một vụ việc, vn đề nào đó.
II. Thể thức của biên bản thông thường:
- Đầu biên bản, phía bên phải ghi quốc hiệu tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên quan
chức năng đứng ra xử lí vụ việc hay tổ chức cuộc họp, cuộc thảo luận,...
- Dưới từ “biên bản”, ghi khái quát nội dung của vụ việc cần xử lí hay vn đcuộc
họp, cuộc thảo luận cần giải quyết, làm thành tên gọi của biên bản.
- Ghi thời gian và địa điểm diễn ra cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận,...
- Ghi thành phần tham dự và tên người chủ trì, người thư kí,...
- Ghi diễn biến của cuộc xvụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận,... với các nội dung
cụ thể, theo đúng thực tế đã diễn ra (bao gm các ý kiến tường trình, phát biểu kết
luận).
- Ghi thời gian kết thúc cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận…
- Người chủ trì và thư kí (tùy trường hợp, có thể thêm người làm chứng) kí tên
III. Các bước thực hiện viết biên bản:
a. Trước khi viết
- c định tên gọi của biên bản:
- Mục đích viết biên bản:
- Người đọc biên bản:
b. Viết biên bản
- Đọc kĩ phần hướng dẫn viết biên bản trong SHS.
- Thực hành viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận (HS tự chọn)
c. Chỉnh sửa biên bản
- Đọc lại biên bản nhiều lần.
- Chỉnh sửa lại biên bản (nếu có).
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức đã học và ôn tập trong học kì II
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Luyện tập dạng đề kiểm tra cuối học kì II.
................................................................................
Trang 139
BUỔI 32:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
LUYỆN TẬP DẠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức vcác thể loại VB đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến
thức về thực hành tiếng Việt đã học ở học kì II.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố năng đọc, viết, nói và
nghe để làm dạng đề kiểm tra cuối học kì II
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lực
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học.
- Năng lực sử dng các biện pháp nghthuật, ngôn từ đhình thành đoạn văn, bài văn
theo yêu cầu.
3. Phẩm chất
- ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: H thng kiến thc và bài tp
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn li kiến thức đã hc theo hướng dn ca GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ĐỀ SỐ 1:
I. ĐỌC HIỂU:
Đọc kĩ đoạn n sau và trả lời câu hỏi:
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó.
sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một i bỗng
biến thành một tráng mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng bước lên vỗ
vào mông ngựa. Ngựa dài mấy tiếng vang dội. Tráng mặc áo giáp, cầm roi, nhảy
lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng thúc ngựa phi thẳng đến i giặc, đón đu
chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.”
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: m tắt sự việc nêu trong đoạn văn bằng một câu văn?
Trang 140
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 3: Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên?
Câu 4: Chi tiết sau đây có ý nghĩa gì: Đến đấy, một mình một ngựa, tráng lên đnh
i, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
II. THỰC HÀNH VIẾT:
Câu 1: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh,
ai là người chiến thắng? Chiến thắng đó có ý nghĩa gì?
Câu 2: Đóng vai Lý Thông kể lại truyện Thạch Sanh.
ớng dẫn làmi
Phần
Nội dung
Điểm
Đọc hiểu
Câu 1 (0,75đ) : Tóm tắt: Giặc đến chân i Trâu, cũng c
sứ giả đến, Gióng vươn vai biến thành tráng nhảy lên mình
ngựa xông ra chiến trường diệt giặc.
Câu 2 (0,5đ): Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên tự sự
và miêu tả.
Câu 3 (0,7): Các cụm danh từ trong đoạn văn trên: Vừa c
đó, một tráng sĩ, my tiếng vang dội.
Câu 4 (1,0đ): Chi tiết: Đến đấy, một mình một ngựa, tráng
lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt blại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ
bay lên trời.
Ý nga của chi tiết trên:
- Áo giáp sắt của nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, nay
đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, tư không chút bụi trần,
- Thánh gióng bay về trời, không nhận bổng lộc của nvua,
từ chối mọi phần thường, chiến công để lại cho nhân dân,
- Gióng sinh ra cũng phi thường khi đi ng phi thường (bay
lên trời).
- Gióng bt tử cùng sông núi, bt tử trong lòng nhân dân.
0,75
0,5
0,75
1,0
Thực
nh viết
Câu 1 (2đ):
Ý nghĩa của chi tiết: Đến đấy, một mình một ngựa, tráng
lên đỉnh núi, cởi áo gp sắt blại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ
bay lên trời:
- Áo giáp sắt của nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, nay
đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, tư không chút bụi trần,
- Thánh gióng bay về trời, không nhận bổng lộc của nvua,
0,5
0,5
0,5
Trang 141
từ chối mọi phần thường, chiến công để lại cho nhân dân,
- Gióng sinh ra cũng phi thường khi đi cũng phi thường (bay
lên trời).
- Gióng bt tử cùngng núi, bt tử trong lòng nhân dân.
0,5
Câu 2 ( ):
- Về hình thức: bài văn cần có 3 phần rõ ràng mở bài, thân bài
và kết bài.
- Về nội dung:
a. Mi:
- Thông tự giới thiệu về mình (trước đây là người nhưng
hiện giờ đang là một con bọ hung xu xí).
- Gợi ra nguyên nhân dẫn đến bi kịch của mình.
b. Thâni:
- Lý Thông gặp Thạch Sanh, những toan tính của Lý
Thông và việc hai người kết nghĩa, lời thề của Lý Thông.
- Chuyện Thạch Sanhnhà Lý Thông: dốc sức làm việc
cho mẹ con Thông.
- Chuyện con chằn tinh trong vùng và những mưu toan của
Thông dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh đi canh miếu.
- Chuyện Lý Thông và mẹ đang ngthì Thạch Sanh về gọi
cửa m trạng sợ sệt hốt hoảng tưởng hồn Thạch Sanh v
đòi mạng chuyển sang những toan tính rt nhanh khi biết
Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh dẫn đến hành động lừa
Thạch Sanh bỏ đi.
- Chuyện Lý Thông đem đầu mãng xà đi lãnh thưởng,
được hưởng vinh hoa p quý; những suy nghĩ của Lý
Thông về Thạch Sanh (ngu ngốc).
- Chuyện công chúa bị đại bàng bắt đi, Lý Thông phải tìm
công chúa, tâm trạng và suy nghĩ của Lý Tng dẫn đến kế
tìm Thạch Sanh.
- Chuyện Thạch Sanh tìm và cứu được công chúa; Lý
Thông lp cửa hang hãm hại Thch Sanh cướp công cứu
công chúa rồi được lãnh thưởng; công chúa bị câm.
- Nhận được tin Thạch Sanh bị bắt giam tội ăn trộm vàng
bạc, Thông vừa kinh ngạc (vì Thạch Sanh còn sống) vừa
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
Trang 142
vui mừng (vì Thạch Sanh bị khép vào trọng tội).
- Chuyện Thạch Sanh được tiếng đàn minh oan, công chúa
i được; Thông btrừng phạt đúng như lời thnăm
xưa.
- Thạch Sanh ly công chúa, được làm vua và hưởng hạnh phúc
lâu bền.
c. Kết bài:
Những suy nghĩ vtình cảm anh em, về triết lí "ác giả ác báo"
của nhân dân ta.
0,25
0,25
0,5
ĐỀ SỐ 2:
I. ĐỌC HIỂU:
Đọc đoạnn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Một hôm hai chàng trai đến cầu hôn. Mt người vùng núi Tản Viên i lạ:
vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng
y núi đồi. Người ta gọi chàng Sơn Tinh. Một người miền biển, i ng cũng
không kém: gọi g, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng Thủy Tinh. Một
người chúa vùng non cao, một người chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng
làm rể vua ng. Vua ng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời
các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:
- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta ch một người con i, biết gcho người nào?
Thôi tngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới coni ta.
Câu 1: Đoạn văn trên trích tác phẩm nào? Thuộc thloại gì? Nêu khái niệm về thể
loại đó.
Câu 2: Giải thích nghĩa của t"băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa của từ bằng
cách nào?
Câu 3: Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.
Câu 4: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa những nhân vật chính em
vừa tìm được trong đoạn văn.
II. THỰC HÀNH VIẾT:
Câu 1 (2 điểm):
Trang 143
Chi tiếtĐến đấy, một mình một ngựa, tráng lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại,
rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.trong truyện Thánh Gióng ý nghĩa ? Hãy
diễn đạt ý nghĩa y bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng).
Câu 2 (5 điểm): Thuyết minh về lễ hội Gióng.
ớng dẫn làmi
Phần
Nội dung
Điểm
Đọc hiểu
Câu 1 ( 1đ)
-Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thể loại: Truyền thuyết
- Khái niệm:
+ Truyn thuyết (TT) là loi truyn dân gian truyn ming k
v các nhân vt s kiện liên quan đến lch s thi quá
kh.
+Thườngyếu t ởng tượng kì o.
+ Th hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đi vi nhân
vt và s kin đưc k
Câu 2
Từ băn khoăn: không yên lòng đang điều phải suy nghĩ,
cân nhắc.
Giải thích bằng cách trình bày ki niệm mà từ biểu th
Câu 3
- Từ láy: lp loáng, sừng sững, mơn man.
Câu 4:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu ch đ
ng dn làm bài Xác đnh vn đề: Ý nghĩa của nhân vt
chính tức là ý nghĩa của nhân vật Sơn Tinh và Thy Tinh
Câu m đon: Trong truyn thuyết n Tinh Thy Tinh, hai
nhân vật Sơn Tinh Thy Tinh mang nhiều ý nghĩa tượng
trưng sâu sắc.
Thân đon:
- Thủy Tinh: chính là hiện tượng lụt ghê gớm hằng năm,
- Sơn Tinh chính lực lượng dân Việt cổ đắp đê chống
lụt, là mơ ước chinh phc, chế ngự thiên tai của nhân dân ta.
Kết đoạn:Sơn Tinh, Thủy Tinh những nhân vật hoang
đường, không thật, thhiện trí tưởng tượng bay bổng của
nhân dân ta. Qua đó, ta thể thy vđẹp tâm hồn của nhân
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
Trang 144
dân lao động, những quan niệm vcon người, vthiên nhiên
của cha ông ta từ cách đây hàng my nghìn năm.
Thực
nh viết
Câu 1 (2đ):
- Trong truyện n Tinh, Thủy Tinh, cuộc giao tranh giữa Sơn
Tinh và Thủy Tinh, Sơn Tinh là người chiến thắng.
- Chiến thắng đó có ý nghĩa:
+ Khẳng định sức mạnh của Sơn Tinh cũng là sức mạnh
của nhân dân ta trong công cuộc trị thủy thời kì đầu dựng
nước.
+ Góp phần lí giải hiện tượng lũ lụt hằng năm ở nước ta
0,5
1,0
0,5
Câu 2 ( ):
- Về hình thức: bài văn cần có 3 phần rõ ràng mở bài, thân bài
và kết bài.
- Về nội dung:
I. MỞ BÀI
- Một lễ hội tôn giáo của làng P Đổng.
- Nét đẹp truyền thống của người dân nước Nam.
II. THÂN BÀI
1. Nguồn gc, xuất x
Xut phát từ truyền thuyết Thánh Gióng.
2. Đặc điểm
- Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ra ngày 9 tháng âm
lịch.
- c làng trong tổng đều đến tế, tt cđến trăm người của h
các làng mặc áo thụng xanh, đội đen, đi hia đtrắng. Họ
đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngả.
- Chủ tế đi từng bước nhịp nhàng hai tay chp lại nâng cao
chén rượu, hai trợ tế đi theo, đến quỳ trước một trong các
cửa của hậu cung.
-Nhạc hthp dần gần nkhông nghe thy nữa. Bỗng vang
lên một tiếng m ầm và hai cánh cửa hậu cung bỗng nhiên hé
mở ra. Bên trong tối om, bỗng hiện ra một nhân vật lạ lùng.
Đầu chít một khăn đen dài ba ra sau lưng, và quan ly thân
mình; nửa dưới mặt bịt vải vàng, thắt lại sau gáy chđlộ đôi
mắt.
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 145
- Nhân vật này đi ra quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận
chén rượu trên một cái mâm đồng, rồi đi giật lùi dần vào hậu
cung.
- Hai cánh cửa đóng lại từ từ. Mọi người phủ phục xuống lễ.
- Một giây yên lặng rồi nghe một tiếng chuông thậu cung
vẳng ra. rượu đã dâng lên bàn thờ Thánh rồi, và nhạc lại cử,
trong khi mọi người trở về chỗ chuẩn bị dâng lễ khác tiếp theo.
- Lễ cử hành nghiêm trang thành kính.
- Thật ngạc nhiên khi thy những người nông thôn bình thường
đã biến đổi lạ lùng tính cách long trọng của nghi thức. cử
chỉ của hthường rụt rè bỗng đường hoàng khoáng đạt lên, thái
độ của họ thường khúm núm, e dè bỗng trở thành cao q trong
khi hành lễ vì lòng biết ơn của người yêu nước.
- Tiếp đó là một nghi thức nh hưởng của Đạo giáo; con h
tượng trưng cho điều ác và kẻ thù đến xin quy phục Đức
Thánh.
Người đóng vai con hổ mặc áo vài vẽ vằn vện, đội cái đầu bằng
giy bi hai chục người a trang di theo, hát và gõ sênh.
Hổ đến trước bàn thờ múa và p phục hồi lâu...
- Tiếp theo những cảnh diễn lại lịch :sử đánh trận giả, và
đoàn tù binh diễu qua trước đền.
- Một trăm trai tráng đón quân Nam họ qun vai u đen
quanh bụng, đóng khố bỏ thõng múi ra phía trước, cởi trần, chỉ
khoác một dải vải hồng trên vai bên phải, buộc hai đâu lại
bên sườn trái và buông thõng xuống; lại còn đeo cái túi lụa nhỏ
hình bán nguyệt, tua lụa dài. Đầu đội đen, pa sau
rèm che gáy giống như những tượng trong đền Bát Đềở
Đình Bảng.
- Bọn tướng giặc thì do hai mươi bốngái đồng trinh đóng.
- Nhiều gái trong đám y đến mười tuổi. Mỗi đều mặc
quần áo lụa màu sắc tươi thắm, đeo kiềng, hoa tai bằng vàng,
mỗi làng được cđến một phải lo may mặc cho người
của mình.
- c cô chỉ đứng mỗi người trên một cái bệ hoàn toàn im lặng,
không cử động, cách nhau độ 10 đến 15m; quanh họ đám
đàn bà làng họ.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 146
- Hai mươi bốn xếp thành hàng trên mặt để phía trước đền
rải dải đề cho đám rước diễu qua trước mặt.
- Bốn khác đóng vai bốn tướng giặc bgiết trong trận, một
cô mặc áo vàng, đi mũ thái tử đóng vai con vua Trung Quốc.
- Một trăm quân nước Nam a rt nhiều điệu thật dẻo và
thật nhịp nhàng tiến thoái rt đẹp...
3. Lễ hội nhắc nhở con cháu nh vngười anh hùng n
tộc: Thánh Gióng.
- Khơi gợi trong lòng con cháu Việt Nam lòng yêu nước
lòng biết ơn sâu sắc.
III. KẾT BÀI
Lễ hội Gióng một trong những lễ hi truyền thống cần phải
gìn giữ và phát huy.
0,25
0,5
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thc cần nm trong buổi học.
4. ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Hoàn thiện các đề bài trên.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II.
| 1/146

Preview text:

Bài 6: CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (4 buổi) BUỔI 17 :
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022 ÔN TẬP:
VĂN BẢN 1: THÁNH GIÓNG – Truyền thuyết
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ VÀ CỤM TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS nhận biết chủ đề của truyện Thánh Gióng.
- HS hiểu được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyền thuyết tình
huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý
chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiếu chi tiết hoang đường, kì ảo,...
- Hiểu được một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết.
- Củng cố kiến thức Tiếng Việt: Từ và cụm từ 2. Năng lực: a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện. 3. Phẩm chất:
- Tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì
những giá trị cộng đổng.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới: Trang 1
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG Hoạt động của
Nội dung cần đạt thầy và trò
GV hướng dẫn HS I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI
củng cố những kiến 1. Truyền thuyết
thức cơ bản về thể - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân loại và văn bản.
vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử thông qua sự tưởng tượng,
- Hình thức vấn hư cấu. đáp.
2. Thế giới nghệ thuật của truyền thuyết - HS trả lời.
- Chủ đề: cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải
- GV chốt kiến thức thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan
điểm của tác giả dân gian.
- Thời gian: theo mạch tuyến tính. Nội dung thường gồm ba
phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xuất hiện
và thân thế; chiến công phi thường; kết cục.
- Nhân vật chính: là những người anh hùng. - Lời kể: cô đọng,
mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp
nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện.
- Yếu tố kì ảo (lạ, không có thật) xuất hiện đậm nét ở tất cả các
phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hoá nhân vật và chiến công của họ.
II. KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
a. Thể loại: truyền thuyết về người anh hùng.
b. Phương thức biểu đạt: tự sự
c. Bố cục: Văn bản chia làm 4 phần
+ P1: Từ đầu … “nằm đấy”
→Sự ra đời của Gióng.
+ P2: tiếp … “cứu nước”:
→Gióng trưởng thành và đánh tan quân giặc.
+ P3: tiếp …”lên trời”:
→Gióng đánh thắng giặc và bay về trời. + P4: còn lại
→Sự bất tử của người anh hùng Gióng.
Một số dị bản: như bản kể trong sách Kho tàng truyện cổ tích
Việt Nam của tác giả Nguyễn Đổng Chi, bản kê’ trong sách Hợp
tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2 - Văn học dân gian (Phong Châu kể) Trang 2 d. Kể tóm tắt:
+ Vào đời vua Hùng thứ 6 ở làng Gióng, có vợ chồng ông lão
chăm chỉ làm ăn , có tiếng là phúc đức, nhưng mãi chưa có con.
Bà vợ ra đồng ướm vào vết chân to, về nhà thụ thai, mười hai
tháng sau sinh ra một chú bé khôi ngô nhưng đến 3 tuổi mà cậu
bé chẳng biết nói biết cười, chẳng biết đi.
+ Giặc Ân xuất hiện, nghe sứ giả rao, chú bé bỗng cất tiếng nói
đòi đi đánh giặc.Từ đó,chú bé lớn nhanh như thổi. Bà con phải
góp gạo nuôi Thánh Gióng.
+ Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cầm
roi sắt, cưỡi ngựa sắt xông ra diệt giặc và đánh tan được kẻ thù.
+ Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên
trời. Nhân dân lập đền thờ. Hiện nay vẫn còn những dấu tích
trận đánh của Gióng năm xưa. * Bài tham khảo:
Vào đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng già
mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng thấy dấu chân to, bà
đặt chân ướm thử. Về nhà bà mang thai và 12 tháng sau sinh ra
Gióng. Gióng khôi ngô, tuấn tú nhưng lên ba vẫn chưa biết nói cười.
Bấy giờ giặc Ân xâm lược nước ta, thế nước nguy cấp. Khi nghe
sứ giả loan tin tìm người giúp nước, Gióng cất tiếng nói đầu tiên
- tiếng nói đánh giặc. Gióng yêu cầu rèn cho anh một con ngựa
sắt, một chiếc roi sắt, một áo giáp sắt.
Sau khi gặp sứ giả, gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng
không no. Cả làng góp gạo nuôi Gióng. Lúc thế nước rất nguy
cấp cũng là lúc sứ giả mang đồ tới. Gióng vươn vai trở thành
tráng sĩ. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên lưng
ngựa, ngựa phun lửa. Thánh Gióng một mình một ngựa xông
thẳng vào quân địch, đánh hết lớp này đến lớp khác. Roi sắt
gãy, Gióng nhổ luôn bụi tre bên đường đánh giặc. Giặc tan rã,
đến chân núi Sóc Sơn, Gióng lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, cả
người cả ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn, phong làm Phù
Đổng Thiên Vương, lập đền thờ ở làng Gióng. e. Nghệ thuật:
Chi tiết tưởng tượng kìảo, khéo kết hợp huyền thoại và thực tế Trang 3
(cốt lõi sự thực lịch sử với những yếu tố hoangđường)
f. Nội dụng – Ý nghĩa:
*Nội dung: Truyện kể về công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm
của người anh hùng Thánh Gióng, qua đó thể hiện ý thức tự cường của dân tộc ta.
*Ý nghĩa: Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu
cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết,
anh dũng kiên cường của dân tộc ta.
III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
GV hướng dẫn HS 1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng
nhắc lại kiến thức a. Bối cảnh của câu chuyện: trọng tâm về văn
+ Thời gian: đời Hùng Vương thứ sáu. bản.
+ Không gian: không gian hẹp là một làng quê, không gian
- Hình thức vấn rộng là bờ cõi chung của đất nước. đáp.
+ Sự việc: Giặc Ân xâm lược, thế giặc mạnh. - HS trả lời.
Đây là tình huống khá điển hình ở các tác phẩm truyền thuyết:
- GV chốt kiến thức đất nước đối diện với một mối lâm nguy, thử thách to lớn: đánh
đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi. Tại thời điểm này, lịch sử
đòi hỏi phải có những cá nhân kiệt xuất, những người tài đánh
giặc giúp dân cứu nước
b. Sự ra đời của Gióng.
- Các chi tiết về sự ra đời của Gióng:
+ Hai vợ chổng ông lão nhà nghèo, chăm làm ăn và có tiếng
phúc đức, nhưng chưa có con.
+ Một hôm bà ra đổng, trông thấy một vết chân to hơn vết chân người thường.
+ Bà ướm thử vào vết chân, không ngờ về nhà đã thụ thai.
+ Sau mười hai tháng thai nghén, bà sinh ra một em bé mặt mũi rất khôi ngô.
+ Chú bé đã ba tuổi mà chẳng biết cười, biết nói gì cả, và
cũng không nhích đi được bước nào, đặt đâu nằm đấy.
=> Ý nghĩa: Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng làm nồi bật tính
chất khác thường, hé mở rằng đứa trẻ này không phải là một
người bình thường. Điều này nằm trong mối liên kết xuyên suốt
VB truyền thuyết kể vê' người anh hùng: ra đời một cách khác
thường, kì lạ - lập nên những chiến công phi thường - và sau đó Trang 4
từ giã cuộc đời cũng theo một cách không giống người bình thường.
2. Gióng lớn lên và đi đánh giặc
a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc.

+ Câu nói thể hiện ý thức đánh giặc cứu nước, cứu dân của Thánh Gióng.
+ Cậu bé làng Phù Đổng ra đời một cách khác thường (trong
hoàn cảnh đất nước đang có chiến tranh) báo hiệu cậu sẽ là
người thực hiện Nhiệm vụ của lịch sử. Khi thời điểm thực hiện
Nhiệm vụ đến thì cậu bé sẽ cất tiếng nói đẩu tiên, phải là tiếng
nói nhận Nhiệm vụ: đánh giặc cứu dân, cứu nước. Đó cũng là
dấu mốc quan trọng đánh dấu thời khắc một cá nhân được tham
gia vào công việc, thử thách chung của cả cộng đổng.
b. Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng ăn, may quần áo cho Gióng mặc.
+ Gióng được nuôi dưỡng từ trong ND. Sức mạnh của Gióng là
sức mạnh của toàn dân.
+ ND ta rất yêu nước một lòng đoàn kết để tạo sức mạnh đánh giặc cứu nước.
GV mở rộng: Ngày nay ở làng Gióng, ND vẫn tổ chức cuộc thi
nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện qúa khứ rất giàu ý nghĩa.
c. Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ khổng lồ.
 Chi tiết thể hiện suy nghĩ và ước mơ của ND về người anh hùng cứu nước:
+ Người anh hùng là người khổng lồ trong mọi sự việc, kể cả sự ăn uống và lớn lên.
+ Ước mong Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc cứu nước.
+ Đó là cái vươn vai phi thường để giúp người anh hùng đạt tới
sự khổng lồ. Đó cũng là ước mong của ND ta về sức mạnh của
người anh hùng đánh giặc. Hơn nữa cái vươn vai của Gióng còn
là cái vươn vai của cả DT khi đứng lên chống giặc ngoại xâm.
d. Ngựa sắt phun ra lửa, gươm sắt loang loáng như chớp giật
và bụi tre hai bên đường đã hỗ trợ Gióng trong quá trình đánh giặc.
- Việc thần kì hoá vũ khí bằng sắt của Thánh Gióng là một chi Trang 5
tiết có ý nghĩa biểu tượng, ca ngợi thành tựu văn minh kim loại
của người Việt cổ ở thời đại Hùng Vương.
- Đó cũng là đặc điểm nổi bật của thời đại truyền thuyết - thời
đại anh hùng trên nhiều phương diện, trong đó có những đổi
thay lớn vê' công cụ sản xuất và vũ khí chiến đấu
e. Gióng đánh giặc xong, cởi giáp bỏ nón lại và bay thẳng lên trời.
- Đây là sự ra đi thật kì lạ nhưng cũng thật cao quí:
+ Gióng không màng danh lợi, vinh hoa, phú quí.
+ Nhân ta muốn giữ mãi hình ảnh cao đẹp về người anh hùng
cứu nước nên đã để Gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên
trời Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang.
 Gióng đã lập nên những chiến công phi thường, có ý nghĩa
với nhiều người. Đây là đặc điểm tiêu biểu của nhân vật anh hùng.
Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình
tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ nước.
Thánh Gióng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đổng ở
buổi đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn của tự nhiên đất nước;
sức mạnh và ý chí của nhân dân - những người thợ thủ công anh
hùng, những người nông dân anh hùng, những binh lính anh hùng,...
TIẾT 2: LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG
GV hướng dẫn HS làm bài tập liên quan đến văn bản Bài tập 1
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ
làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng
trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao
nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất
khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không
biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện
dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Trang 6
Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo trong câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở
làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức”

Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?
Câu 4: Tìm các từ mượn trong đoạn văn trên và cho biết nguồn gốc của các từ mượn đó.
Hướng dẫn làm bài Câu 1:
- Đoạn văn trên trích từ văn bản Thánh Gióng
- Văn bản ấy thuộc thể loại truyện truyền thuyết
- PTBĐ chính: Tự sự Câu 2:
Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ làng Gióng/ có /hai /vợ chồng/ ông lão/
chăm chỉ /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức”
Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, thứ sáu, làng Gióng, vợ chồng, ông lão, làm ăn, phúc đức Từ láy: chăm chỉ
Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, là Câu 3:
Đoạn văn kể về sự ra đời vừa bình thường, vừa kì lạ của Thánh Gióng Câu 4:
Từ mượn: tục truyền, Hùng Vương, phúc đức, thụ thai, khôi ngô,
Nguồn gốc: Từ mượn tiếng Hán Bài tập 2
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ,
bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng
dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “ Ông về tâu
với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá
tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua
truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn”.
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện là ai ?
Câu 3 : Cho biết ý nghĩa của chi tiết : “Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc ” ?
Câu 4 : Tìm cụm danh từ trong câu : “ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,
một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này” Trang 7
Câu 5 : Hội thi trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”. Hãy lí giải vì sao?
Hướng dẫn làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn : tự sự
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện là Thánh Gióng.
Câu 3 : Ý nghĩa của chi tiết : “Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc ” :
- Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng.
- Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng hành động khác thường, thần kì.
- Gióng là hình ảnh của nhân dân, khi bình thường thì âm thầm, lặng lẽ. Nhưng khi nước
nhà có giặc ngoại xâm thì họ vùng lên cứu nước.
Câu 4 : Cụm danh từ : một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt, lũ giặc này. Câu 5 :
- Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên học sinh, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.
- Mục đích của hội thi là khoẻ để học tập, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Bài tập 3
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó.
sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng
biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ
vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy
lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu
chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.”
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 1: Tóm tắt sự việc nêu trong đoạn văn bằng một câu văn?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 3: Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên?
Câu 4: Chi tiết sau đây có ý nghĩa gì: “ Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh
núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời
.
Hướng dẫn làm bài
Câu 1: Tóm tắt: Giặc đến chân núi Trâu, cũng là lúc sứ giả đến, Gióng vươn vai biến
thành tráng sĩ nhảy lên mình ngựa xông ra chiến trường diệt giặc. Trang 8
Câu 2: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự và miêu tả.
Câu 3: Các cụm danh từ trong đoạn văn trên: Vừa lúc đó, một tráng sĩ, mấy tiếng vang dội.
Câu 4:
Chi tiết: “ Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ
lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời
.
Ý nghĩa của chi tiết trên:
- Áo giáp sắt của nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, nay đánh giặc xong trả lại cho
nhân dân, vô tư không chút bụi trần,
- Thánh gióng bay về trời, không nhận bổng lộc của nhà vua, từ chối mọi phần thường,
chiến công để lại cho nhân dân,
- Gióng sinh ra cũng phi thường khi đi cũng phi thường (bay lên trời).
- Gióng bất tử cùng sông núi, bất tử trong lòng nhân dân. Bài tập 4 Cho đoạn văn:
" Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi sức vóc
khác thường nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người xưa. "
Phù Đổng Thiên Vương gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ
mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế " Phù Đổng Thiên Vương vẫn ăn một
bữa cơm rồi nhảy xuống hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng
cây âm u, ngồi dựa vào một gốc cây to, giấu kín nỗi đau đớn mà chết."
Câu 1: Cho biết nhân vật “Phù Đổng Thiên Vương” trong đoạn trích trên là ai ?
Câu 2: Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật này trong truyện ?
Câu 3: Thay thế các từ đồng nghĩa với từ " Phù đổng Thiên Vương" trong đoạn văn trên?
Hướng dẫn làm bài
Câu 1: Thánh Gióng là nhân vật được nói đến trong đoạn văn.
Câu 2: Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, thể hiện
quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu
nước chống giặc ngoại xâm.
Câu 3:
Có thể chọn những từ ( cụm từ) đồng nghĩa để thay thế như:
- Người trai làng Phù Đổng - Cậu bé
- Người anh hùng làng Gióng - Tráng sĩ ấy. Bài tập 5
Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. Trang 9
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc
đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái
bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước
lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi,
nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón
đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng
sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm
đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình
một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

(Thánh Gióng- SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1. (1điểm): Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào ?
Câu 2. (1điểm): Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
Câu 3. (1điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên? Câu 4. (2 điểm):
Chi tiết“Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại,
rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” có ý nghĩa gì? Hãy diễn đạt ý nghĩa ấy bằng
một đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng).
Hướng dẫn làm bài:
Câu 1: Truyện Thánh Gióng thuộc loại truyện Truyền thuyết. Câu 2:
- Những nhân vật trong truyện là:
• + Nhân vật Thánh Gióng.
+ Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.
+ Vua, sứ giả triều đình. + Dân làng…
- Thánh Gióng là nhân vật chính.
Câu 3: Tự sự Câu 4:
HS có thể trình bày ý nghĩa bằng nhiều cách khác nhau, tuy nhiên cần đảm bảo một số ý sau:
- Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại những ấn
tượng sâu sắc. Truyện chứa đựng những chi tiết hoang đường, kỳ ảo. Thánh Gióng là
một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.
- Tự hào khi Thánh Gióng đánh giặc xong không đợi vua ban thưởng mà một mình một
ngựa từ từ bay lên trời. Người con yêu nước ấy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh Trang 10
giặc cứu nước của mình, và đã ra đi một cách vô tư, thanh thản, không hề màng tới công
danh địa vị cho riêng mình. Điều đó cho thấy ở hình tượng Thánh Gióng - trong con
người của chàng chỉ có yêu nước và cứu nước - tất cả đều cao đẹp, trong sáng như
gương. Thánh Gióng chính là tượng trưng cho sự lớn mạnh của đất nước ta, dân tộc ta.
- Hình tượng Thánh Gióng vẫn đọng mãi trong tâm trí người đọc - một hình tượng nghệ
thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết thắng. Bài tập 6
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ
làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng
trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao
nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất
khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không
biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…

(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện
dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo trong câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở
làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức”

Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?
Câu 4: Tìm các từ mượn trong đoạn văn trên và cho biết nguồn gốc của các từ mượn đó.
Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về cái vươn vai thần kì của thánh Gióng.
Hướng dẫn làm bài: Câu 1:
- Đoạn văn trên trích từ văn bản Thánh Gióng
- Văn bản ấy thuộc thể loại truyện truyền thuyết
- PTBĐ chính: Tự sự Câu 2:
Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ làng Gióng/ có /hai /vợ chồng/ ông lão/
chăm chỉ /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức”
Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, thứ sáu, làng going, vợ chồng, ông lão, làm ăn, phúc đức Từ láy: chăm chỉ
Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, là Câu 3: Trang 11
Đoạn văn kể về sự ra đời vừa bình thường, vừa kì lạ của Thánh Gióng Câu 4:
Từ mượn: tục truyền, Hùng Vương, phúc đức, thụ thai, khôi ngô,
Nguồn gốc: Từ mượn tiếng Hán Câu 5:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề
Hướng dẫn làm bài Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết GIÓNG vươn vai thành tráng sĩ -Ý nghĩa:
+ Thể hiện quan niệm của dân gian về người anh hung: khổng lồ về thể xác, sức mạnh và chiến công.
+ Cho thấy sự trưởng thành vượt bậc về sức mạnh và tinh thần của dân tộc trước nạn
ngoại xâm luôn đe dọa đất nước.
+ Hình ảnh Gióng mang hùng khí của cả dân tộc, là kết quả của tinh thần đoàn kết của nhân dân
+ Tạo nên sự hấp dẫn li kì cho truyện.
Đoạn văn tham khảo
Trong tác phẩm Thánh Gióng, chi tiết chàng vươn vai một cái, bỗng biến thành
một tráng sĩ là chi tiết kì ảo mang ý nghĩa sâu sắc.Chi tiết thể hiện quan niệm của
nhân dân về người anh hùng: khổng lồ về thể xác, sức mạnh và chiến công, đồng thời
cho thấy sự trưởng thành vượt bậc về sức mạnh và tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại
xâm luôn đe dọa đất nước. Hình ảnh Gióng mang hùng khí của cả dân tộc, là kết quả của
tinh thần đoàn kết của nhân dân. Mặt khác, chi tiết cũng góp phần làm tăng sức li kì, hấp
dẫn cho câu chuyện.Có thể nói, chi tiết vươn vai của Thánh Gióng là một chi tiết kì
ảo giàu ý nghĩa làm nên thành công của truyền thuyết Thánh Gióng.
Bài tập 7
Đọc đoạn trích:
“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc
đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái
bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước
lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi,
nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón
đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng
sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ.”
(Ngữ văn 6 - Tập 2, tr.20, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017)
Thực hiện các yêu cầu sau: Trang 12
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại của văn bản là gì?
Câu 2.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3.Tìm hai từ mượn có trong đoạn văn trên?
Câu 4. Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết như rạ” có nghĩa là gì?
Câu 5. Phẩm chất đáng quý nào của nhân vật được bộc lộtrong đoạn văn? Qua đó em
thấy mình cần phải làm gì để góp phần xây dựng quê hương, đất nước?
Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa của chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn
nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.”

Hướng dẫn làm bài: Câu 1
- Đoạn văn trên trích từ văn bản: Thánh Gióng
- Thể loại của văn bản: truyền thuyết. Câu 2
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: tự sự Câu 3
- Từ mượn: tráng sĩ/ lẫm liệt/ sứ giả,…
(hoặc: trượng, oai phong) Câu 4
- Hình ảnh so sánh “giặc chết như rạ” có nghĩa là giặc bị chết rất nhiều; (chết la liệt; chết ngả dài như dạ) Câu 5
- Phẩm chất đáng quý của nhân vật được bộc lộ trong đoạn văn:dũng cảm, yêu nước.
- Qua đó em thấy mình cần ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, nghe lời thầy cô, noi
gương những bạn họctập tốt, tích cực lao động, giúp đỡ mọi người, bảo vệ môi
trường,… để xây dựng quê hương đất nước Câu 6:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề
Hướng dẫn làm bài Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc Ý nghĩa:
+ Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà bằng cả cây cỏ của đất nước, bằng những
gì có thể giết được giặc.
+ Đánh giặc bằng vũ khí thô sơ, bình thường nhất.
+ Thể hiện sự linh hoạt sáng tạo của Gióng - người anh hùng (hoặc của nhân dân ta) trong chiến đấu.
TIẾT 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ VÀ CỤM TỪ Trang 13
A. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố những kiến I. Nghĩa của từ (Từ Hán Việt):
thức cơ bản về nghĩa của từ, từ láy và từ - Để giải nghĩa từ, có thể dựa vào từ điển,
ghép, từ và cụm từ, BPNT so sánh.
nghĩa của từ dựa vào câu văn, đoạn văn - Hình thức vấn đáp.
mà từ đó xuất hiện, với từ Hán Việt, có - HS trả lời.
thể giải nghĩa từng thành tố cấu tạo nên
- GV chốt kiến thức từ.
II. Từ ghép và từ láy:
+ Từ ghép là những từ phức được tạo ra
bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
+ Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm.
III. Cụm từ (cụm động từ, cụm tính từ)
- Cụm từ: Nhóm, tập hợp nhiều từ
- Tính từ: Từ chỉ đặc điểm, tính chất của
sự vật, hiện tượng và hoạt động.
- Cụm tính từ là tập hợp từ, gồm tính từ
trung tâm và một số từ ngữ phụ thuộc
đứng trước, đứng sau tính từ trung tâm ấy. * Cấu tạo:
Cụm tính từ gồm ba phần:
+ Phần trung tâm ở giữa: là tính từ
+ Phần phụ trước: Thường bổ sung cho tính từ ý nghĩa về
+ Mức độ (rất, hơi, khá,...),
+ Thời gian (đã, đang, sẽ,...),
+ Tiếp diễn (vẫn, còn,...).
+ Phần phụ sau: thường bổ sung cho
tính từ những ý nghĩa về :
+ Phạm vi (giỏi toán),
+ So sánh (đẹp như tiên),
+ Mức độ (hay ghê),...
- Động từ: Từ chỉ hoạt động, trạng thái Trang 14
của sự vật, hiện tượng.
- Cụm động từ là tập hợp từ, gồm động từ
trung tâm và một số từ ngữ phụ thuộc
đứng trước, đứng sau động từ trung tâm ấy.
* Cấu tạo của cụm động từ:
Cụm động từ gồm ba phần:
+ Phần trung tâm ở giữa: là động từ
+ Phần phụ trước: Thường bổ sung cho động từ ý nghĩa về
+ Thời gian(đã, đang, sẽ,...)
+Khẳng định/phủ định(không, chưa, chẳng...)
+ Tiếp diễn(đều, vẫn, cứ,...).
+ Mức độ của trạng thái (rất, hơi, quá,...) …
+ Phần phụ sau: thường bổ sung cho
động từ những ý nghĩa về :
+ Đối tượng (đọc sách),
+ Địa điểm (đi Hà Nội),
+ Thời gian (làm việc từ sáng),...
- Từ HV: Từ có nguồn gốc từ tiếng Hán,
dùng theo cách cấu tạo, cách hiểu, đôi khi
có đặc thù riêng của người Việt, II. So sánh
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này
với sự vật, sự việc khác để tìm ra nét
tương đồng và khác biệt giữa chúng. B. LUYỆN TẬP: Bài tập 1
Trong truyện Thánh Gióng (Nguyễn Đồng Chi kể) có những cụm từ: lớn như thổi (miêu
tả Gióng), hét lên một tiếng như tiếng sấm (miêu tả tiếng hét của Gióng), phi như bay
(miêu tả ngựa của Gióng), loangloáng như chớp giật (miêu tả lưỡi gươm của Gióng),
khóc như ri (miêu tả tiếng kêu khóc của quân giặc).
Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ trên và cho biết biện pháp tu từ nào được dùng và Trang 15
chỉ ra tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ đó trong những cụm từ trên.
Hướng dẫn làm bài:
* Nghĩa của mỗi cụm từ và tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ:
- Lớn như thổi: lớn rất nhanh, thay đổi một cách nhanh chóng.
- Hét lên như một tiếng sấm: âm thanh to vang như sấm.
- Phi như bay: Tốc độ nhanh đến chóng mặt, nhanh và xa.
- Loang loáng như chớp giật: Bóng nhẵn, phản chiếu ánh sáng như tia chớp.
Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh này: Đặc tả Thánh Gióng là
một người anh hùng phi thường, khẳng định sức mạnh,, tầm vóc anh hùng.
- Biện pháp tu từ được dùng trong các cụm từ trên: So sánh.
- Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ trên: Việc sử dụng BPTT so sánh trong những
cụm từ trên góp phần đặc tả Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường, khẳng
định sức mạnh, tầm vóc anh hùng. Bài tập 2
Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng. Trong đoạn văn
có sử dụng từ ghép, từ láy, biện pháp nghệ thuật so sánh.
Đoạn văn tham khảo
Đọc truyện Thánh Gióng em rất ấn tượng với nhân vật Gióng. Gióng không phải
là đứa trẻ tật nguyền. Ba năm không nói năng nhưng lời nói đầu tiên của Gióng là lời
yêu nước; còn đang nằm ngửa mà đòi có áo giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt để đánh giặc!
Trong khi chờ đợi thì lớn nhanh như thổi: "Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc
xong đã căng đứt chỉ". Dân gian truyền tụng rằng: ăn thì "bảy nong cơm với ba nong
cà"; uống thì "uống một hơi, nước cạn đi khúc sông". Vậy là Gióng cũng được nuôi
dưỡng bằng cơm, gạo, những thứ vẫn nuôi sống con người. Gióng không hề xa lạ với
nhân dân. Gióng là con em của nhân dân. Gióng ăn nhiều, ăn khoẻ phi thường như vậy
là để cho mau lớn. Phải lớn nhanh thì mới kịp đi cứu nước được chứ. Việc cứu nước là
rất hệ trọng và cấp bách nên càng thôi thúc Gióng phải lớnthật nhanh. Mà Gióng lớn
không chỉ do sự nỗ lực của mình mà còn nhờ sự chăm bẵm của toàn dân. Gióng tiêu
biểu cho sức mạnh của cộng đồng. Gióng tượng trưng cho sức mạnh của toàn dân. 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài
- Hoàn thiện các bài tập Trang 16
- Chuẩn bị nội dung buổi học sau: Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh Ai ơi mồng chín
tháng tư; THTV: Dấu chấm phẩy, Điệp ngữ.
BUỔI 18: Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 2: SƠN TINH THỦY TINH
VĂN BẢN 3: AI ƠI MỒNG CHÍN THÁNG TƯ
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: DẤU CHẤM PHẨY, ĐIỆP NGỮ
I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức 2 văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh; Ai ơi mồng chín tháng tư.
- HS biết vận dụng tình huống giả định: Nếu là một nhân vật trong truyện thì sẽ có suy
nghĩ, cảm xúc như thế nào?
- Nhận biết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa
đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian.
- HS nhận biết được công dụng của dấu chấm phẩy và biết sử dụng dấu chấm phẩy trong
việc viết câu và đoạn văn.
- Củng cố kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ qua việc tìm những câu văn có sử dụng
biện pháp tu từ điệp ngữ cũng như chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ này. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực nhận biết và sử dụng dấu chấm phẩy trong viết câu, đoạn văn.
- Năng lực nhận biết phép tu từ điệp ngữ. 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta, có ước mơ khát vọng
chế ngự thiên tai, giữ gìn bảo vệ môi trường. Trang 17
- Bồi dưỡng tinh thần học tập và niềm đam mê môn học.
- Bồi dưỡng tình cảm tự hào và tôn vinh giá trị văn hoá truyền thống của quê hương, đất
nước. Từ đó giúp học sinh hiểu biết và hòa nhập hơn với môi trường mà mình đang
sống, có ý thức tìm hiểu, phát huy và truyền bá tinh hoa văn hoá quê hương trong thời
kỳ hội nhập quốc tế. Đồng thời giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN: SƠN TINH THỦY TINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố I. KIẾN THỨC CHUNG:
những kiến thức cơ bản về văn a. Thể loại: Truyện truyền thuyết. bản.
b. Phương thức biểu đạt: Tự sự - Hình thức vấn đáp.
c. Ngôi kể : Ngôi thứ 3 - HS trả lời.
d. Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh - GV chốt kiến thức
e. Bố cục: 3 phần.
+Từ đầu → “Một đôi”:Vua Hùng kén rể.
+Tiếp →“Rút quân”: Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn
và cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
+ Còn lại: Việc trả thù của Thủy Tinh. f. Kể tóm tắt:
- Tóm lược cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh HS kẻ bảng vào vở:
+ Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau
không lấy được vợ đùng đùng nổi giận, gây chiến đánh nhau với Sơn Tinh.
+ Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua và hằng năm
Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. 1. g. Nghệ thuật
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp
thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo có tính Trang 18 khái quát cao.
- Cách kể chuyện hấp dẫn sinh động. h. Nội dung,Ý nghĩa
* Nội dung: Truyện giải thích hiện tượng mưa bão,
lụt xảy ra hàng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước.
* Ý nghĩa: Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự
thiên tai bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
II. Kiến thức trọng tâm: 1. Vua Hùng kén rể
a. Hoàn cảnh của việc kén rể
GV hướng dẫn HS nhắc lại kiến - Vua có một người con gái tên là Mị Nương.
thức trọng tâm về văn bản.
- Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. - Hình thức vấn đáp.
- Vua Hùng rất mực yêu con. - HS trả lời. - GV chốt kiến thức
b) Mục đích: Muốn chọn cho con một người chồng thật xứng đáng.
→ Việc chọn dâu, kén rể là mô tuýp mang tính
truyền thống trong truyền thuyết và cổ tích.
c) Hệ quả: Hai chàng trai đến cầu hôn P/diện Sơn Tinh Thuỷ Tinh ss
Nguồn - Chúa vùng non - Chúa vùng nước gốc cao. thẳm. Tài
- Vẫy tay về phía - Gọi gió gió đến.
năng đông, phía đông - Hô mưa, mưa về. nổi cồn bãi. - Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc dãy núi đồi.
Nhận → Ngang tài ngang sức. xét
Tài năng của Sơn Tinh mang tính phát
triển, tài năng của Thuỷ Tinh mang sự
huỷ diệt (bão, lũ lụt). Trang 19
d) Giải pháp: Thi tài dâng lễ vật sớm: chỉ trong 1
ngày ai dâng lễ vật trước sẽ được chọn.
* Lễ vật : “100 ván cơm nếp , 100 nệp bánh
chưng,voi chín ngà,gà chín cựa,ngựa chín hồng mao”.
→ Giải pháp kén rể có lợi cho Sơn Tinh. Vì đó là
các sản vật nơi rừng núi thuộc Sơn Tinh cai quản.
→ Vua Hùng nghiêng về phía Sơn Tinh vì nhận ra
sức tàn phá của Thuỷ Tinh. Đồng thời ngài tin vào
sức mạnh của Sơn Tinh có thể chiến thắng Thủy
tinh, bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.
2. Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh Cuộc giao chiến
Nguyên Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ nhân
liền đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thuỷ Tinh Sơn Tinh
- Hô mưa, gọi - Thần dùng phép lạ
gió, làm thành bốc từng quả đồi, dời
giông bão, rung từng dãy núi,dựng
chuyển cả đất thành lũy đất ngăn trời. chặn dòng nước lũ .
- Dâng nước - Nước dâng cao bao
đánh Sơn Tinh. nhiêu,đồi núi cao lên Diễn Nước ngập bấy nhiêu. biến ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước. Nhận
=> Sức mạnh =>Sơn Tinh chống xét
và sự tàn phá lại Thủy Tinh là hành ghê
gớm.Thế động tự bảo vệ hạnh Trang 20
gian ngập nước, phúc gia đình, nhà
không còn sự cửa,đất đai và cuộc
sống con người. sống muôn loài trên - Thủy Tinh mặt đất.
tượng trưng cho - Sơn Tinh có nhiều
sức mạnh của sức mạnh hơn: Chàng
thiên tai bão lụt, có sức mạnh tinh sự đe dọa thần của vua Hùng; thường
xuyên có sức mạnh vật chất:
của thiên tai với trận địa,đồi núi cao
cuộc sống con hơn,vững chắc hơn; người . có tinh thần bền bỉ. - Sơn Tinh tượng trưng sức mạnh chế ngự thiên tai ,bão lụt của nhân dân.
Cuối cùng Thủy Tinh đã mệt mà Sơn Kết
Tinh vẫn vững vàng, Thủy Tinh đành quả rút quân về.
Hằng năm dâng nước đánh Sơn Tinh. 
Thể hiện ước mơ, khát vọngnhân
dân sẽ chế ngự được thiên nhiên.
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm Nhận ở miền Bắc nước ta. xét
III. LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN: SƠN TINH THỦY TINH Bài tập 1
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Hay đâu thần tiên đi lấy vợ
Sơn Tinh, Thủy Tinh lòng tơ vương
Không quản rừng cao, sông cách trở
Cùng đến Phong Châu xin Mị Nương
Sơn Tinh có một mắt ở trán
Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì
Một thần phi bạch hổ trên cạn
Trang 21
Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi”
(SGK Ngữ văn 6, trang 34)
Câu 1: Đoạn thơ cho em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn
6? Văn bản đó thuộc thể loại nào? Hãy trình bày các sự việc chính của văn bản đó.
Câu 2: Hãy giải thích nghĩa và cho biết nguồn gốc của các từ: Sơn Tinh, Thủy Tinh, bạch hổ
Câu 3: Từ “râu ria” trong câu “Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì” thuộc loại từ nào theo
cấu tạo? Hãy giải thích lựa chọn của em
Câu 4: Xác định thành phần câu trong các câu sau:
- Sơn Tinh, Thủy Tinh lòng tơ vương
- Sơn Tinh có một mắt ở trán
- Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì
- Một thần phi bạch hổ trên cạn
- Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi.
Hướng dẫn làm bài: Câu 1
-Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thể loại: Truyền thuyết - Các sự việc chính: (1) Vua Hùng kén rể.
(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ.
(5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
(7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. Câu 2
- Sơn Tinh: thần núi. Thủy Tinh: thần nước. bạch hổ: hổ trắng
- Nguồn gốc: Từ mượn tiếng Hán Câu 3
- Từ râu riatừ ghép
- Dù hình thức, từ râu ria có sự lặp lại âm đầu r, nhưng khi tách ra, cả hai tiếng râu
ria đều có nghĩa nên râu riatừ ghép Câu 4
Sơn Tinh, Thủy Tinh CN/lòng tơ vương VN
Sơn Tinh CN /có một mắt ở trán VN Trang 22
Thủy Tinh CN /râu ria quăn xanh rì VN
Một thần CN / phi bạch hổ trên cạn VN
Một thần CN / cưỡi lưng rồng uy nghi VN Bài tập 2
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ:
vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng
dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng
không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một
người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng
làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời
các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào?
Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.

Câu 1: Đoạn văn trên trích ở tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm về thể loại đó.
Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn văn trên là những ai? Tìm những chi
tiết giới thiệu về các nhân vật đó?
Câu 3: Giải thích nghĩa của từ "băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?
Câu 4: Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.
Câu 5: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa những nhân vật chính em
vừa tìm được trong đoạn văn.
Hướng dẫn làm bài: Câu 1
-Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thể loại: Truyền thuyết - Khái niệm:
+ Truyền thuyết (TT) là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sự kiện
có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
+Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
+ Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện được kể Câu 2
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa (núi Trùm Cát : đứng sừng sững, uy nghi, trầm mặc, những
con sóng nhỏ mơn man vỗ vào bờ cát) Trang 23
- Tác dụng: Làm cảnh vật dưới trăng thêm lung linh, sống động, giàu sức sống, gần gũi với con người Câu 3
- Từ băn khoăn: không yên lòng vì đang có điều phải suy nghĩ, cân nhắc.
- Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị Câu 4
- Từ láy: lấp loáng, sừng sững, mơn man. Câu 5:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề
Hướng dẫn làm bài Xác định vấn đề: Ý nghĩa của nhân vật chính tức là ý nghĩa của nhân
vật Sơn Tinh và Thủy Tinh
Câu mở đoạn: Trong truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, hai nhân vật Sơn Tinh và
Thủy Tinh mang nhiều ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. Thân đoạn:
- Thủy Tinh: chính là hiện tượng lũ lụt ghê gớm hằng năm,
- Sơn Tinh chính là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là mơ ước chinh phục,
chế ngự thiên tai của nhân dân ta.
Kết đoạn:
Sơn Tinh, Thủy Tinh là những nhân vật hoang đường, không có thật, thể hiện
trí tưởng tượng bay bổng của nhân dân ta. Qua đó, ta có thể thấy vẻ đẹp tâm hồn của
nhân dân lao động, những quan niệm về con người, về thiên nhiên của cha ông ta từ
cách đây hàng mấy nghìn năm. Bài tập 3
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
"Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đòi cướp
Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng
nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa,
nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”.

(Ngữ Văn 6, tập 2, trang 32)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của văn học
dân gian? Hãy kể tên các văn bản thuộc thể loại đó mà em đã học.
Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản là ai? Nêu ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó?
Câu 3: Tìm các từ láy có trong đoạn văn?
Câu 4: Đoạn văn trên là sự kết hợp hai phương thức biểu đạt. Đó là hai phương thức nào? Trang 24
Câu 5: Viết một đoạn văn trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa
xác định được .
Hướng dẫn làm bài: Câu 1
-Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thể loại: Truyền thuyết
- Các văn bản thuộc thể loại đó: Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm Câu 2
- Nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Thủy Tinh: chính là hiện tượng lũ lụt ghê gớm hằng năm,
- Sơn Tinh chính là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là mơ ước chinh phục,
chế ngự thiên tai của nhân dân ta.người Câu 3
- Từ láy: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh
Câu 4 : Hai phương thức biểu đạt: Tự sự và miêu tả Câu 5:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề
Hướng dẫn làm bài Xác định yêu cầu: Trình bày giá trị nội dung – nghệ thuật văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh
Câu mở đoạn:Sơn Tinh Thủy Tinh là truyền thuyết mang giá trị nội dung, nghệ thuật sâu sắc Thân đoạn:
Về giá trị nội dung
: Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, truyện tái
hiện thành công cuộc kén rể của vua Hùng và cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh, qua đó
+ Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm xảy ra ở vùng châu thổ đồng bằng Bắc Bộ Việt
Nam thưở các vua Hùng dựng nước.
+ Truyện thể hiện khát vọng chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của cư dân Việt cổ ở đây.
+ Truyện cũng nhằm suy tôn, ca ngợi công lao của các vua Hùng trong công cuộc dựng
nước đầy khó khăn, gian khổ.
Về giá trị nghệ thuật: Truyện sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảođể xây dựng nhân
vật, khiến nhân vật có tầm vóc lớn lao, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện, tạo tình
huống hấp dẫn và có nhiều chi tiết liên quan đến lịch sử thời quá khứ
Kết đoạn:Với giá trị sâu sắc ấy, STTT là truyền thuyết hấp dẫn nhiều thế hệ. Bài tập 4 Trang 25
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc dời từng quả đồi, dời từng quả
núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng cao lên bao nhiêu, đồi
núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã suốt mấy tháng trời, cuối cùng Sơn
Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của văn học dân gian?
Câu 2: Phương thức biểu đạt trong văn bản là gì? Xác định ngôi kể của đoạn văn trên.
Câu 3: Từ nao núng thuộc kiểu từ nào theo cấu tạo và có ý nghĩa là gì?
Câu 4: Từ nội dung đoạn trích trên, em cảm nhận Sơn Tinh là người như thế nào?
Câu 5: Viết một đoạn văn trình bày ý nghĩa của văn bản em vừa xác định được trong đoạn văn trên.
Hướng dẫn làm bài: Câu 1
-Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thể loại: Truyền thuyết Câu 2
- PTBĐ chính: Tự sự kết hợp miêu tả - Ngôi kể: ngôi thứ ba Câu 3
- Từ nao núng thuộc từ láy
- Nao núng: bắt đầu thấy lung lay, không còn vững vàng tinh thần nữa Câu 4
Qua đoạn trích, Sơn Tinh là người có ý chí, sức mạnh, tinh thần quyết tâm ngăn lũ, bảo
vệ muôn vật muôn loài, chàng là người nhân hậu, vững vàng, bền bỉ Câu 5
- Từ láy: lấp loáng, sừng sững, mơn man. Câu 6:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề
Hướng dẫn làm bài Xác định yêu cầu: Ý nghĩa văn bản STTT
Câu mở đoạn:
Sơn Tinh Thủy Tinh là truyền thuyết mang ý nghĩa sâu sắc Thân đoạn:
- Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng, kì ảo giải thích hiện tượng lũ lụt ở
đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
- Qua hình tượng hai vị thần và cuộc giao tranh ác liệt của họ, tác giả dân gian đã thể
hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lũ của người Việt cổ. Trang 26
- Truyện cũng thể hiện thái độ của nhân dân với các vua Hùng, đó là thái độ đề cao, ca ngợi và suy tôn.
Kết đoạn: Với ý nghĩa sâu sắc ấy, STTT là truyền thuyết hấp dẫn nhiều thế hệ. Bài tập 5 Đọc đoạn trích:
“Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài
lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây phía tây mọc lên
từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng
không kém: gọi gió gió đến; hô mưa mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một
người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng ”

(Ngữ văn 6 - Tập 2, tr.31 NXB giáo dục Việt Nam năm 2017)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại của văn bản là gì?
Câu 2 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3 Em hãy giải nghĩa từ “cầu hôn”?
Câu 4 Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu văn sau: Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
Câu 5 Nêu ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh?
Câu 6 Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội
khỏe Phù Đổng. Hãy lí giải bằng một đoạn văn ngắn.
Hướng dẫn làm bài: Câu 1
- Đoạn văn trên trích từ văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Thể loại của văn bản: truyền thuyết. Câu 2:
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: tự sự Câu 3:
Giải nghĩa từ “cầu hôn”: xin được lấy làm vợ. Câu 4: - Chủ ngữ: Người ta
- Vị ngữ : gọi chàng là Sơn Tinh Câu 5:
- Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh của của nhân dân, thể hiện ước mơ chiến thắng
thiên nhiên của nhân dân ta.
- Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh của của thiên tai, bão lũ (đe dọa đến tính mạng
con người) xảy ra hàng năm. Trang 27 Câu 6
- Đảm bảo thể thức của một đoạn văn: Viết hoa lùi đầu dòng và có câu đầu đoạn giới thiệu ý khái quát.
- Xác định đúng vấn đề. tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng
- Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau:
Hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì:
- Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên , học sinh – lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới
- Mục đích của hội thi là khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào sự nghiệp bảo
vệ và xây dựng đất nước.
- Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, của tinh thần chiến thắng rất phù
hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao. Bài tập 6 Cho đoạn văn sau:
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy
núi. Nước sông dâng cao bao nhiêu đồi núi dâng cao bấy nhiêu. Cuối cùng Sơn Tinh vẫn
vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt. Thủy Tinh đành rút quân về.”
(Sơn Tinh Thủy Tinh, sgk Ngữ văn 6 tập I, nxb GDVN)
a) Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì?
b) Em hiểu thế nào là “không hề nao núng”?
c) Tìm hai câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự như phần em giải thích ở câu b?
d) Từ chiến thắng của Sơn Tinh, hãy nêu cách giải quyết của em khi gặp phải thử thách
bất ngờ trong cuộc sống, chia sẻ bằng 4-5 câu văn.
Hướng dẫn làm bài:
a) Phương thức biểu đạt: Tự sự
b) Không hề nao núng: không lung lay, luôn vững lòng tin vào bản thân.
c) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. ...
d) Học sinh trả lời đảm bảo:
*) Hình thức: Đủ 4-5 câu văn hoàn chỉnh. *) Nội dung: Trang 28
- Sơn Tinh đã chiến thắng Thủy Tinh vì chàng luôn bình tĩnh, tự tin vào bản thân, chủ
động tìm cách đối phó, kiên trì.
- Trong cuộc sống không tránh khỏi những thử thách bất ngờ. Khi đứng trước các thử
thách đó thì cần phải bình tĩnh, tin vào bản thân có thể làm được. Chủ động tìm ra cách
giải quyết. Luôn kiên trì, không nóng vội, giận dữ...
Đây là câu hỏi mở. Tùy theo cách lý giải của học sinh cho điểm. Nếu lý giải tốt cho điểm
tối đa. Lý giải chung chung cho 0,5 điểm. Sai không cho điểm.

TIẾT 2: ÔN TẬP VĂN BẢN: AI ƠI MỒNG CHÍN THÁNG TƯ Hoạt động của
Nội dung cần đạt thầy và trò
GV hướng dẫn I. KIẾN THỨC CHUNG HS
củng cố 1. Tác giả: Anh Thư.
những kiến thức 2. Tác phẩm.
cơ bản về thể a. Xuất xứ: Báo điện tử Hà Nội mới, 2004.
loại và văn bản. b. Thể loại: VB thông tin.
- Hình thức vấn c. PTBĐ chính: Thuyết minh. đáp.
d. Bố cục: 3 phần: - HS trả lời.
- Phần 1: một từ đầu --> “…đồng bằng Bắc Bộ”: Bộ giới thiệu về
- GV chốt kiến Hội Gióng. thức
- Phần 2: tiếp theo --> “…viên hầu cận…”: tiến trình hội Gióng.
- Phần 3: Còn lại: Ý nghĩa của hội Gióng.
e. Nội dung, ý nghĩa.
Giới thiệu về lễ hội đền Gióng, qua đó thể hiện được nét đẹp văn hóa
tâm linh và truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc. f. Nghệ thuật.
- Trật tự thời gian khi tường thuật sự kiện.
- Cách triển khai nội dung trong từng phẩn, mục: mở đầu - diễn biến
- kết thúc - tổng kết ý nghĩa, giá trị.
- Ngôn ngữ: giản dị, rõ ràng, có hàm lượng thông tin cao.
→ Đặc điểm của VB thông tin tường thuật lại một sự kiện.
- Sử dụng các phương thức thuyết minh ngắn gọn, súc tích.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Giới thiệu hội Gióng
- Tên: lễ hội Gióng hay hội làng Phù Đổng. - Thời gian: 9/4 âm lịch Trang 29
- Địa điểm: xã Phù Đổng – Gia Lâm - Hà Nội
2. Tiến trình của hội Gióng
- Thời gian chuẩn bị: 1/4-5/4 - Lễ hội bắt đâu
+ Mùng 6: lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng
+ Mùng 9: chính hội, có múa hát thờ, hội trận và khao quân
+ Mùng 10: lễ duyệt quân, tạ ơn Thánh
+ Ngày 11,12: lễ rửa khí giới và lễ rước cờ báo tin thắng trận.
→ Lễ hội diễn ra trang trọng, đủ nghi thức với nhiều hoạt động.
- Lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc và thể hiện sự tôn kính,
trân trọng truyền thống lịch sử dân tộc.
3. Ý nghĩa của hội Gióng
- Di sản văn hoá vô giá của dân tộc.
→ cần được bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của muôn đời.
TIẾT 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
DẤU CHẤM PHẨY, ĐIỆP NGỮ
I. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố 1. Dấu chấm phẩy:
những kiến thức cơ bản về dấu - Vị trí: Trong câu, dấu chấm phẩy nằm ở đầu hoặc
chấm phẩy và BPTT điệp ngữ cuối câu - Hình thức vấn đáp.
- Công dụng của dấu chấm phẩy: - HS trả lời.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu - GV chốt kiến thức
ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 2. Điệp ngữ
a. Khái niệm:
Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại
một từ ngữ (đôi khi cả một câu)
b. Tác dụng: làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh,
tăng ự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có 3 dạng:
+ Điệp ngữ nối tiếp: là các từ ngữ được điệp liên
tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng Trang 30 tiến. + Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1
Đọc đoạn văn sau trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và cho biết công dụng của
dấu chấm phẩy trong đoạn văn:

Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn
bão, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn
Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa
về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.
Hướng dẫn làm bài:
Công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn là:
- Dấu chấm phẩy trong câu văn: Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay
về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi
: Đây là một câu ghép được tạo thành từ
2 vế câu. Giữa về câu thứ 1 (phía đông) đã có dấu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong
câu ghép cần được đánh dấu bằng dấu chấm phẩy.
- Dấu chấm phẩy trong câu văn: Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi
gió, gió đến; hô mưa, mưa về
: Đây là một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa
về câu thứ 1 (gió đến) đã có dấu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được
đánh dấu bằng dấu chấm phẩy. Bài tập 2
Tìm câu văn có sử dụng điệp từ, điệp ngữ trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
nêu tác dụng của biện pháp tu từ này?

Hướng dẫn làm bài:
Các câu văn có sử dụng điệp từ, điệp ngữ trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” và tác
dụng của biện pháp tu từ này:
- Một người là chúa miền non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.
 Nhấn mạnh sự ngang tài, ngang sức. Mỗi người một vẻ của Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,
vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. […] Một người ở miền biển, tài
năng cũng không kém: gọi gió gió đến, hô mưa mưa về.
 Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nhấn mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệm tức thì. Trang 31
- Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành
Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
Liệt kê những sự vật bị ngập, nhấn mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ
xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thể hiện sức mạnh cũng như sự tức giận của Thuỷ Tinh. Bài tập 3
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) có dùng dấu chấm phẩy.
Hướng dẫn làm bài:
GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gọi HS đọc đọc đoạn văn và chỉ ra dấu chấm phẩy đã dùng trong đoạn văn có tác dụng như thế nào?
Vẻ đẹp với rừng núi và biển xanh rộng mênh mông như một bức tranh phong cảnh
thiên nhiên sơn thủy hữu tình của Nha Trang sẽ khiến chẳng ai có thể khước từ hay
buông lời chê bai. Màu vàng của những đồi cát rộng mênh mang và màu xanh biếc của
những hàng dừa cao vút uốn mình quanh bờ biển Mũi Né chính là một trong những
cảnh đẹp không thể không nhắc đến. Ngược lên miền núi cao, ta có thể chiêm ngưỡng
vẻ đẹp của các cung đèo Hà Giang; vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa; vẻ đẹp hùng vĩ của
thác Bản Giốc. Bất cứ nơi đâu, con người đều có thể có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp
sơn thủy hữu tình trên dải đất hình chữ S này. 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Viết bài văn tuyết minh thuật lại một sự kiện ( Một sinh hoạt văn hóa) BUỔI 19:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN
(MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trang 32
Củng cố cách làm một bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá)
đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh. 2. Về năng lực:
- Biết thuyết minh một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở ngôi thứ nhất.
- Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá) đã
từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh.
- Biết tập trung vào diễn biến sự việc đã xảy ra. 3. Về phẩm chất:
- Yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc, có khát vọng cống
hiến vì những giá trị cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Hoạt động của thầy và
Nội dung cần đạt trò
GV: Em hãy nhắc lại khái I. Khái niệm văn bản thuyết minh
niệm văn bản thuyết Văn bản thuyết minh là văn bản thông dụng dùng trong mọi minh?
lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc HS trả lời
điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng và sự
GV bổ sung: Văn thuyết
vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới minh khác các loại văn thiệu, giải thích.
bản khác chủ yếu ở tính chất thuyết minh, giới thiệu. Văn Thuyết minh
không nặng về kể chuyện như văn Tự sự, không
miêu tả chi tiết, tỉ mỉ như
văn miêu tả, không biểu cảm mạnh mẽ như văn
biểu cảm, cũng không lập
II. Đặc điểm của văn thuyết minh: Trang 33
luận như văn Nghị luận.
- Tính khách quan, chính xác, mang lại lợi ích cho con người Văn Thuyết minh trình
phục vụ công việc và cuộc sống tốt nhất
bày, giải thích, giới thiệu
- Trình bày văn bản rõ ràng, mạch lạc, đủ nội dung đúng ý, khách quan, xác thực, rõ kết cấu phân chia rõ
ràng về đối tượng cần
- Người viết am hiểu về nội dung mình đang viết tới để trình thuyết minh.)
bày đúng, đủ ý, truyền đạt cho những người đọc hiểu và sử dụng có ích.
GV giới thiệu đặc điểm
III. Các phương pháp thuyết minh
của văn bản thuyết minh.
Có 6 phương pháp thuyết minh:
1. PP nêu định nghĩa, giải thích. Mô hình : A là B
+ A : đối tượng cần thuyết minh.
+ B: tri thức về đối tượng.
+ Là: từ thường được dùng trong phương pháp định nghĩa
GV:? Em đã được học 2. PP liệt kê.
mấy phương pháp thuyết + PP liệt kê là: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất…của
minh? Đó là những sự vật theo một trình tự nào đó. phương pháp nào?
+ Vai trò: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn
HS trả lời: Có 6 phương tượng về nội dung được thuyết minh.
pháp thuyết minh: PP nêu 3. PP nêu ví dụ.
định nghĩa, giải thích, PP + PP nêu ví dụ là: Dẫn ra những ví dụ cụ thể để người đọc
liệt kê, Pp nêu ví dụ, PP tin vào nội dung thuyết minh.
dùng số liệu, PP so sánh, + Vai trò: Các ví dụ có thể có tác dụng thuyết phục người PP phân loại, phân tích.
đọc, khiến người đọc tin.
GV nhấn mạnh: Phương 4. PP dùng số liệu.
pháp thuyết minh là cách + PP dùng số liệu là: Dùng các số liệu chính xác để khẳng
thức người viết sử dụng định độ tin cậy cao của các tri thức được cung cấp.
trong bài văn thuyết minh. + Tác dụng: làm cho người đọc tin vào nội dung thuyết
Khi làm bài văn thuyết minh.
minh, cần biết vận dụng 5. PP so sánh.
linh hoạt các phương pháp + PP so sánh là: đối chiếu hai đối tượng cùng loại nhằm làm
thuyết minh để bài làm có nổi bật các đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết
sức thuyết phục và sâu sắc minh. hơn.
+ Vai trò: làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh
6. PP phân loại, phân tích.
+ PP phân tích là chia nhỏ đối tượng ra để xem xét, còn phân Trang 34
loại là chia đối tượng vốn có nhiếu cá thể thành từng loại theo tiêu chí.
+ Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu dần từng mặt của đối
tượng một cách có hệ thống, cơ sở để hiểu đối tượng một
cách đầy đủ, toàn diện.
IV. Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về một sự kiện ( một sinh hoạt văn hóa)
- Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự
kiện và sử dụng ngôi tường thuật phù hợp (Sử dụng ngôi kể
thứ nhất: xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”)
- Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh ( không gian và thời gian)
- Thuật lại được điễn biến chính, sắp xếp các trình tự theo một trình tự hợp lí.
- Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút
dược sự chú ý của người đọc.
- Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.
V. Thực hành viết theo các bước 1. Trước khi viết a) Lựa chọn đề tài
+ Hãy nhớ lại một sự kiện ( một sinh hoạt văn hóa) mà em
trực tiếp tham gia hoặc tìm hiểu, quan sát được qua các phương tiện thông tin.
+ Có thể chọn một số đề tài sau: Hội chợ sách, hội chợ xuân
ở thành phố, làng quê của em, lễ hội dân gian, hội khỏe phù
đổng ở trường hoặc địa phương em. b) Tìm ý
Sau khi lựa chọn được sự kiện định tường thuật. Hãy tìm ý
cho bài viết bằng một số hoạt động sau: Sự kiện gì?
Mục đích của việc tổ chức sự kiện là gì ?
Sự kiện xảy ra khi nào? ở đâu?
Những ai đã tham gia sự kiện? Họ đã nói và làm gì?
Sự kiện diễn ra theo trình tự thế nào? Trang 35
Ấn tượng, cảm nghĩ của em hoặc của những người
tham gia vể sự kiện là gì? c) Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu sự kiện (Không gian, thời gian, mục
đích tổ chức sự kiện).
- Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian
+ Những nhân vật tham gia sự kiện.
+ Các hoạt động chính trong sự kiện ; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động.
+ Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết • 2. Viết bài
3. Chỉnh sửa bài viết
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Đề bài: Em hãy thuyết minh về một lễ hội/một sự kiện văn hóa để lại trong em
nhiều ấn tượng đẹp đẽ nhất.

- GV tháo gỡ bằng cách đặt thêm câu hỏi phụ:Em biết những ngày lễ lớn nào ở nước ta
? Trong những ngày lễ đó thì ngày nào thường được tổ chức thành lễ hội? Em hãy nêu
tên lễ hội đó? Lễ hội đó thường diễn ra ở ở đâu? Vào thời điểm nào? Diễn ra như thế nào?
Dàn ý thuyết minh về lễ hội đền Hùng
Lễ hội đền Hùng là lễ hội truyền thống lớn nhất của dân tộc Việt Nam, để ghi nhớ
công ơn dựng nước của 18 vị vua Hùng.
I. Mở bài:
- Giới thiệu về lễ hội đền Hùng, dẫn dắt vào đề bài.
- Hướng dẫn làm bài Cứ hàng năm, những người con dân tộc Việt luôn hướng về quê
hương Phú Thọ thân yêu dịp 10/3 âm lịch để tưởng nhớ công ơn của các vua Hùng khi
có công to lớn trong việc dựng nước và giữ nước từ hàng nghìn năm trước. Đây cũng là
dịp mà lễ hội Đền Hùng- một trong những lễ hội lớn nhất của nước ta diễn ra và dù có đi đâu, ở đâu
con cháu Việt Nam đều muốn đến đây để thể hiện lòng biết ơn của mình. II. Thân bài:
1. Lịch sử lễ hội Trang 36
- Đây là lễ hội đã có từ lâu đời
- Từ thời Đinh, Lý, Tiền Lê, thời Trần, người dân cả nước đều tụ hội về đây lễ bái
gửi lòng cảm tạ thành kính đến công ơn của mười tám đời vua Hùng.
- Thời gian diễn ra mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm
+ Năm lẻ: Lễ hội được tổ chức bởi tỉnh Phú Thọ
+ Năm chẵn: Trung ương phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ và bộ văn hóa tổ chức 2. Quy mô
- Đây được xem là quốc lễ vì vậy có quy mô cực kỳ lớn. 3. Hình thức - Về phần lễ:
+ Bao gồm lễ rước kiệu và lễ dâng hương
+ Lễ rước kiệu được diễn ra trong không khí đầy long trọng với cờ, lộng, hoa đầy màu sắc.
+ Đoàn đại biểu trung ương, tỉnh và thành phố tập trung tại một địa điểm cùng đoàn
xã tiểu binh rước hoa long trọng tới chân núi Hùng.
+ Sau khi rước hoa đến đền, đoàn người kính cẩn dâng lễ vào thượng cung
+ Đại biểu đại diện bộ Văn hoá thay mặt cho lãnh đạo tỉnh và nhân dân cả nước trịnh
trọng đọc chúc căn lễ tổ.
+ Lễ dâng hương là nghi thức mà mỗi người con đều mong muốn thắp lên đền thờ nén
nhang thành kính, nhờ hương khói nói hộ tâm nguyện của lòng mình với tổ tiên. Về phần hội:
+ Các trò chơi dân gian được diễn ra nhiều chọi gà, đu quay, đấu vật.
+ Dân ca diễn xướng, hát quan họ hay kịch nói được thi tài giữa các làng, các thôn. III. Kết bài
- Khái quát lại về lễ hội đền Hùng
- Nếu cảm nghĩ của em về lễ hội
- Hướng dẫn làm bài Lễ hội đền Hùng là một lễ hội lớn, là một trong những nét đẹp
truyền thống của dân tộc ta, niềm tự hào với nguồn gốc con rồng cháu tiên. Đây cũng là
một cơ hội để chúng ta bày tỏ lòng thành kính biết ơn đối với công lao của 18 đời vua
Hùng. Chúng ta- những thế hệ sau phài có trách nhiệm gìn giữ nét đẹp truyền thống này,
gìn giữ cội nguồn của chúng ta.
TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( Tiếp)
Đề bài: Thuyết minh về lễ hội Gióng DÀN Ý CHI TIẾT I. MỞ BÀI Trang 37
- Một lễ hội tôn giáo của làng Phù Đổng.
- Nét đẹp truyền thống của người dân nước Nam. II. THÂN BÀI 1. Nguồn gốc, xuất xứ
Xuất phát từ truyền thuyết Thánh Gióng. 2. Đặc điểm
- Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ra ngày 9 tháng Tư âm lịch.
- Các làng trong tổng đều đến tế, tất cả đến trăm người của họ các làng mặc áo thụng
xanh, đội mũ đen, đi hia đề trắng. Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngả.
- Chủ tế đi từng bước nhịp nhàng hai tay chấp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế đi
theo, đến quỳ trước một trong các cửa của hậu cung.
-Nhạc hạ thấp dần gần như không nghe thấy nữa. Bỗng vang lên một tiếng ầm ầm và hai
cánh cửa hậu cung bỗng nhiên hé mở ra. Bên trong tối om, bỗng hiện ra một nhân vật lạ
lùng. Đầu chít một khăn đen dài bỏ xõa ra sau lưng, và quan lấy thân mình; nửa dưới
mặt bịt vải vàng, thắt lại sau gáy chỉ để lộ đôi mắt.
- Nhân vật này đi ra quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu trên một cái mâm
đồng, rồi đi giật lùi dần vào hậu cung.
- Hai cánh cửa đóng lại từ từ. Mọi người phủ phục xuống lễ.
- Một giây yên lặng rồi nghe một tiếng chuông từ hậu cung vẳng ra. rượu đã dâng lên
bàn thờ Thánh rồi, và nhạc lại cử, trong khi mọi người trở về chỗ chuẩn bị dâng lễ khác tiếp theo.
- Lễ cử hành nghiêm trang thành kính.
- Thật ngạc nhiên khi thấy những người nông thôn bình thường đã biến đổi lạ lùng vì
tính cách long trọng của nghi thức. Vì cử chỉ của họ thường rụt rè bỗng đường hoàng
khoáng đạt lên, thái độ của họ thường khúm núm, e dè bỗng trở thành cao quý trong khi
hành lễ vì lòng biết ơn của người yêu nước.
- Tiếp đó là một nghi thức ảnh hưởng của Đạo giáo; con hổ tượng trưng cho điều ác và
kẻ thù đến xin quy phục Đức Thánh.
Người đóng vai con hổ mặc áo vài vẽ vằn vện, đội cái đầu bằng giấy bồi có hai chục
người hóa trang di theo, hát và gõ sênh. Hổ đến trước bàn thờ múa và phù phục hồi lâu...
- Tiếp theo là những cảnh diễn lại lịch :sử đánh trận giả, và đoàn tù binh diễu qua trước đền.
- Một trăm trai tráng đón quân Nam họ quấn vai màu đen quanh bụng, đóng khố bỏ
thõng múi ra phía trước, cởi trần, chỉ khoác một dải vải hồng trên vai bên phải, buộc hai
đâu lại ở bên sườn trái và buông thõng xuống; lại còn đeo cái túi lụa nhỏ hình bán Trang 38
nguyệt, có tua lụa dài. Đầu đội mũ đen, phía sau có rèm che gáy giống như là những
tượng trong đền Lý Bát Đềở Đình Bảng.
- Bọn tướng giặc thì do hai mươi bốn cô gái đồng trinh đóng.
- Nhiều cô gái trong đám ấy đến mười tuổi. Mỗi cô đều mặc quần áo lụa màu sắc tươi
thắm, đeo kiềng, hoa tai bằng vàng, mỗi làng được cử đến một cô và phải lo may mặc cho người của mình.
- Các cô chỉ đứng mỗi người trên một cái bệ hoàn toàn im lặng, không cử động, cách
nhau độ 10 đến 15m; quanh họ là đám đàn bà làng họ.
- Hai mươi bốn cô xếp thành hàng trên mặt để phía trước đền rải dải đề cho đám rước diễu qua trước mặt.
- Bốn cô khác đóng vai bốn tướng giặc bị giết trong trận, một cô mặc áo vàng, đội mũ
thái tử đóng vai con vua Trung Quốc.
- Một trăm quân sĩ nước Nam múa rất nhiều điệu thật dẻo và thật nhịp nhàng tiến thoái rất đẹp...
3. Lễ hội nhắc nhở con cháu nhớ về người anh hùng dân tộc: Thánh Gióng.
- Khơi gợi trong lòng con cháu Việt Nam lòng yêu nước và lòng biết ơn sâu sắc. III. KẾT BÀI
Lễ hội Gióng là một trong những lễ hội truyền thống cần phải gìn giữ và phát huy. BÀI VĂN THAM KHẢO
Cách Hà Nội 10km bên phải đường đi Bắc Ninh có một làng phù mật: Phù
Đổng, Hội làng Phù Đổng hàng năm kỷ niệm một sự kiện lịch sử đã diễn ra trước công
nguyên bốn thế kỷ. Đó là chiến thắng quân xâm lược của nước Văn Lang. Quân tiên
phong của họ đã tiến đến Bắc Ninh; thua trận hoàng tử Trung Quốc là TchaoOuangvà
bốn tướng bị giết, nghe tin giặc từ phương Bắc tràn xuống xâm phạm bờ cõi, Hùng
Vương bèn sai Lý Công Dật cầm quân chống cự. Hai bên giao chiến ở hai mạn núi Tam
Lung và Lý Công Dật thua phải rút về Long Đô, rồi tự sát. Cả nước lo sợ, nhà vua phải
phái sứ đi triệu tập hiền tài.
Ở Phù Đổng có ông lão nghèo sáu mươi tuổi sinh được đứa con đã ba tuổi mà
chỉ im không biết ngồi, không nói cũng không cười, tương truyền là bà mẹ đã có thai vì
đã đem chân mình ướm lên một lốt chân to lớn khi đi qua Bến Tàu (Thị Cầu).
Nghe mẹ than phiền vì mình vô dụng, chú bé bỗng biết nói và bảo mẹ mời sứ giả
vào, xin nhà vua cho đánh giặc, cho con ngựa sắt nghìn cân. chiếc roi sắt trăm cân. Khi
ngựa đem đến chú bé không bằng lòng vì ngựa rỗng, không có gan ruộ bất phải đánh thêm cho đủ. Trang 39
Xong cậu mới đòi ăn, mẹ không chạy đủ, cả làng phải mang cơm gạo đến, ăn
suốt hai ngày thì cao to lớn lên phi thường, cậu bé bèn lên ngựa cầm roi đi đánh giặc.
Hai anh em họ Nguyễn ở Nghiêm Xá đang cày cũng bó trâu vác cày chạy theo.
Hùng Vương cùng cho hoàng tử thứ chín là Long Sơn và thứ mười là Uy Sơn
theo Gióng đánh giặc. Quân Văn Lang chia làm ba đạo, mỗi đạo ba vạn đường. Đánh
nhau to ở chân núi Trâu. Hoàng tử Trung Quốc và bốn tướng bị giết, quân giặc bị đuổi
chạy dài. Hai mươi bốn tướng khác nhau bị bắt, thề không sang đánh Văn Lang nữa, đều
được tha về. Hoàng tử Trung Ọuổc chết thì chôn ở chân núi Vệ Linh, nay còn mả.
Giữa trận đánh, roi sắt bị gãy, Gióng bèn nhổ tre đánh tiếp. Thắng xong, Gióng
phi ngựa về phía Kim Anh, tới núi Vu Linh cởi áo giáp treo lên cành cây, vứt bụi tre lại,
rồi bay lên trời, còn để lại lốt chân của mình trên đá ở đỉnh núi.
Con ngựa thì tự mình chạy về Đông Vi. Nơi ngựa dừng lại nay là làng Phù Ninh,
đó có đền thờ. Nơi sinh Thánh cũng có đền, tại chỗ nền nhà cũ có bia đá. Năm 1020 nhà
Lý lập hai đền thờở Phù Đổng và ở sườn núi Vu Linh, ở đó có tượng.
Đen Phù Đổng gồm ba lớp, trong cùng là hậu cung, cột gỗ to, mái cong vút, rồng
trên nóc vảy đều toàn là bằng mảnh sứ xanh.
Đường đi từ cổng đền đến hậu cung lát đá cẩm thạch đen đẽo thô sơ nhưng
những bước chân của thiện nam tín nữ bao đời đã làm cho nhẵn bóng, cổng đồ sộ ba
cửa, lợp mái rộng. Kinh lược sử Bắc Kỳ vừa tu bổ và có bia. Hai bên cổng phía trong có
hai sư tử đá. Phía ngoài là một đôi rồng năm móng. Trước cửa giữa có một con rùa đá
cao hơn mặt đất một chút.
Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ra ngày 9 tháng Tư âm lịch.
Các làng trong tổng đều đến tế, tất cả đến trăm người của họ các làng mặc áo
thụng xanh, đội mu đen, đi hia để trắng. Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngà.
Đàn sáo dịu dàng không thể tưởng tượng được, hài hòa làm một cách bất ngờ.
Chủ tế đi từng bước nhịp nhàng hai tay chắp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế đi neo,
đến quỳ trước một trong các cửa cùa hậu cung. Nhạc hạ thấp dần gần như không nghe
thấy nữa. Bỗng vang lên một tiếng ầm ầm và hai cánh cửa hậu cung bỗng nhiên hé mờ.
Bên trong tối om, bỗng hiện ra một nhân vật lạ lùng. Đầu chít một khăn đen dài bó ra
sau lưng và quấn lấy thân mình; nửa dưới mặt bịt vái vàng, thắt lại sau gáy chỉ để lộ đôi
mắt. Nhân vật ấy đi ra quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu trên một cái
mâm đồng, rồi đi giật lùi dần vào hậu cung. Hai cánh cửa đóng lại từ từ. Mọi người phủ
phục xuống lễ. Một giây yên lặng rồi nghe một tiếng chuông từ hậu cung vẳng ra, rượu
đà dâng lên bàn thờ Thánh rồi, và nhạc lại cử, trong khi mọi người trở về cho chuẩn bị dâng lễ khác tiếp theo. Trang 40
Lễ cử hành nghiêm trang thành kính. Chắc chắn là chưa bao giờ có lễ mi-xa nào
của giáo hoàng cử hành mà người dự lễ yên tĩnh chú ý hơn, mà có những người trợ tế
thấm nhuần sâu sắc hơn phận sự đáng kính của họ và việc làm thiêng liêng của họ hơn.
Thật ngạc nhiên khi thấy những người nông thôn bình thường đã biến đổi lạ lùng vì tính
cách long trọng của nghi thức, và cử chỉ cua họ thường rụt rè bỗng đường hoàng khoáng
đạt lên, thái độ của họ thường khúm núm, e dè bỗng trở thành cao quý trong khi hành lễ
vì lòng biết ơn của người yêu nước. 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Kể lại một truyền thuyết. BUỔI 20:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
LUYỆN NÓI: KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: :
- HS nói được về một truyền thuyết mình yêu thích
- Hoàn cảnh và sự kiện được kể.
- Những đặc điểm chính của nhân vật Lang Liêu.
- Những truyền thống tốt đẹp của Người Việt được câu chuyện ca ngợi 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. Trang 41 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: Hoạt động của
Nội dung cần đạt thầy và trò
GV hướng dẫn HS 1. Chuẩn bị nội dung
củng cố những kiến - Xác định mục đích nói và người nghe (SGK).
thức cơ bản về dạng - Học sinh đọc lại,nhớ lại nội dung của truyền thuyết định kể, bài.
đánh dấu những nội dung quan trọng cuả truyền thuyết; lập - Hình thức vấn đáp.
bảng tóm tắt những sự việc chính, xác định giọng kể. - HS trả lời. 2. Tập luyện - GV chốt kiến thức
- Tập nói một mình.
- Luyện nói theo nhóm cặp.
- Có thể sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ như âm nhạc, tranh ảnh, đạo cụ... 3. Yêu cầu nói:
+ Nói đúng mục đích (kể lại một Truyền thuyết).
+ Nội dung nói đảm bản các sự việc chính theo trình tự nhất
đinh, có mở đầu, có kết thúc hợp lí.
+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm.
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Trong vai Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng. Bài tham khảo
Các cháu có biết ta là ai không? Ta chính là Thánh Gióng, người năm xa đã một
mình đánh thắng lũ giặc Ân hung ác. Bây giờ ta sẽ kể cho các cháu nghe về cuộc đời
của ta lúc bấy giờ nhé!
Các cháu ạ! Ta vốn là sứ thần của Ngọc Hoàng sai xuống giúp đỡ dân làng đánh
đuổi quân xâm lược đang nhăm nhe xâm chiếm nước ta. Muốn được sống cùng với nhân
dân, Ngọc Hoàng ra lệnh cho ta đầu thai xuống một gia đình lão nông hiếm muộn đường
con cái. Một ngày đẹp trời ta thấy bà lão phúc hậu vào rừng, ta liền hoá thành một vết
chân to và bà lão đã tò mò ớm thử vậy là ta đầu thai vào bà cụ. Khỏi phải nói hai ông bà
đã vô cùng mừng rỡ khi chờ mãi, sau mời hai tháng ta mới ra đời. Ông bà càng vui hơn
khi thấy ta rất khôi ngô tuấn tú. Hai ông bà chăm sóc yêu thương ta hết lòng, ông bà
ngày ngày mong ta khôn lớn như những đứa trẻ khác ấy vậy mà mãi đến tận năm ba tuổi
ta vẫn chẳng biết cười, nói, cũng chẳng biết đi. Các cụ rất buồn, thấy vậy ta rất th ương Trang 42
nhưng vì sứ mệnh mà Ngọc Hoàng đã trao cho nên ta vẫn phải im lặng.
Thế rồi giặc Ân đến xâm lược nước ta, chúng kéo đến đông và mạnh khiến ai ai
cũng lo sợ. Nhìn khuôn mặt lo âu của dân làng và cha mẹ, ta biết rằng đã đến lúc ta phải
ra tay giúp đỡ họ. Một hôm, đang nằm trên giường nghe thấy sứ giả đi qua rao tìm người
giỏi cứu nước, thấy mẹ đang ngồi buồn rầu lo lắng, ta liền cất tiếng bảo mẹ:
- Mẹ ơi! Mẹ đừng buồn nữa, mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con nói chuyện.
Nghe ta cất tiếng nói mẹ vô cùng ngạc nhiên, mừng rỡ và mẹ ta càng ngạc nhiên hơn
khi ta đòi gặp sứ giả vì đó không phải là chuyện đùa, đọc thấy nỗi lo của mẹ ta vội trấn an mẹ:
- Mẹ đừng lo lắng gì cả cứ ra mời sứ giả vào đây!
Nửa tin nửa ngờ nhưng mẹ ta vẫn vội vã ra mới sứ giả vào. Sứ giả bước vào căn nhà
nhỏ tuềnh toàng của cha mẹ ta, ông ta vô cùng ngạc nhiên nhìn thấy ta lúc này vẫn chỉ là
thằng bé nằm ở trên giường, sứ giả có vẻ không tin tưởng lắm nhưng khi nghe ta nói:
"Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta
sẽ phá tan lũ giặc này". Nghe những lời nói đầy quả quyết của ta sứ giả hiểu rằng ta
không phải là một đứa trẻ bình thưường, sứ giả vội vã trở về tâu với vua và vua cũng
vui mừng truyền thợ giỏi ở khắp nơi đến làm gấp những thứ ta cần. Ai ai cũng phấn khởi
khi thấy vua đã tìm được người tài.
Còn ta khi sứ giả đi rồi ta liền vùng dậy và vươn vai mấy cái đã thành người lớn. Ta
bảo mẹ nấu cho ta nồi cơm ăn cho no để chuẩn bị đi đánh giặc. Mâm cơm vừa bưng lên
ta ăn một loáng đã hết nhẵn mà chẳng thấy no gì cả, mẹ lại đi nấu nồi khác cho đến khi
nhà không còn gì để ăn. Ta ăn vào bao nhiêu thì lớn nh thổi bấy nhiêu, đến nỗi quần áo
phải thay liên tục. Mẹ ta thấy ta ăn ba nhiêu cũng cha no trong khi gạo thì đã hết, bà cụ
liền chạy nhờ bà con hàng xóm. Bà con đều vui lòng giúp mẹ ta vì biết ta là người sẽ đi
đánh giặc cứu dân làng. Mọi người đến nhà ta nườm nượp, người có gạo góp gạo, người
có rau, cà góp rau cà, tóm lại ai có gì góp nấy. Mọi người còn đến giúp mẹ ta thổi cơm
cho ta ăn, ta ăn bao nhiêu lại to lớn lừng lững bấy nhiêu. Những ngày đó làng ta ai cũng
khấp khởi vui mừng vì mong đợi ta nhanh chóng đi giết giặc, cứu nước.
Một ngày, dân làng nhận được tin giặc đã kéo đến chân núi Trâu. Làng ta lại được
một phen khiếp sợ, trẻ con kêu khóc, người lớn thì lo âu, các cụ già thì trầm ngâm, ai ai
cũng khiếp sợ. Mọi người nhìn ta nh cầu cứu. Ta rất hiểu tâm trạng của họ và đúng lúc
đó sứ giả đem những thứ ta cần đến. Lúc này, ta vùng đứng dậy, vươn vai một cái đã
biến thành một tráng sĩ cao lớn phi thưường, thế nên tất cả những thứ sứ giả vừa mưang
đến chẳng còn vừa với ta nữa. Thấy vậy, mọi người lại tức tốc đi tìm thợ về rèn ngựa
sắt, áo giáp sắt cho ta, họ làm ra chiếc nào lại cho ta thử chiếc ấy và ta chỉ khẽ bẻ đã gẫy,
mãi sau mới có những thứ vừa với sức ta. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sàng, ta liền Trang 43
mặc áo giáp sắt, tay cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa, oai phong lẫm liệt. Ta nhớ hôm đó
bà con ra tiễn ta rất đông mọi người nhìn ta đầy tin tưởng, khắp nơi vang lên lời chúc
chiến thắng và ta còn nhìn thấy cả những giọt nước mắt tự hào, yêu thương của cha mẹ
ta. Từ biệt bà con xóm giềng, cha mẹ những người đã yêu thương, nuôi nấng, ta thầm
hứa sẽ chiến đấu hết lòng để không phụ công của bà con dân làng, cha mẹ.
Sau phút chia tay, một mình một ngựa ta lao thẳng vào trận đánh. Ngựa đi đến đâu
phun lửa rừng rực đến đó, lũ giặc vô cùng khiếp sợ. Chúng đổ rạp và tan xác dưới roi sắt
của ta và ngọn lửa của con chiến mã. Cả bãi chiến trường đầy thây quân giặc. Đúng lúc
thế trận đang lên nh vũ bão thì cây roi sắt trong tay ta gẫy gập, ta liền nhổ lấy những
khóm tre quanh mình quật liên tiếp vào lũ giặc. Lũ giặc lại được một phen khiếp sợ, rơi
vào thế hỗn loạn và chẳng mấy chốc bỏ chạy tan tác khắp nơi. Những tên mưay mắn
sống sót vội vã thoát thân bỏ chạy vào hẻm núi sâu, tìm cách trở về nước. Làng quê sạch
bóng quân thù. Tiếng reo vui của dân làng vang lên rộn rã.
Nhìn trăm họ hạnh phúc ta vô cùng sung sướng, vậy là sứ mệnh Ngọc Hoàng giao
cho ta đã hoàn thành, chợt nhớ đến cha mẹ già ta cũng muốn về thăm nhưng lời Ngọc
Hoàng dặn dò khi hoàn thành sứ mệnh phải trở về trời khiến ta chẳng dám trái lệnh.
Nhìn đất nước, dân làng một lần cuối ta thúc ngựa phi lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt,
rồi cả người và ngựa lẳng lặng bay về trời. Ta ra đi nhưng trong lòng đầy tiếc nuối vì
không được sống cùng những người dân hiền lành tốt bụng. Dẫu vậy, ta cũng hài lòng vì
từ đây ai ai cũng được sống trong cảnh thanh bình, hạnh phúc.
Sau đó, vua đã phong cho ta là Phù Đổng Thiên Vương. Ta cảm thấy rất vui khi
được nhận danh hiệu đó, bởi ta đã đem đến sự bình yên và hạnh phúc cho mọi người. Đó
chính là điều quý giá nhất đối với ta, nó còn quý hơn cả ngọc ngà châu báu mà nhà vua
hứa ban tặng cho ta sau khi đánh thắng quân giặc.
TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( Tiếp)
Đóng vai Thủy Tinh kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
+ Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện là Thạch Sanh.
+ Người kể xưng “ta” phù hợp với cách xưng hô của vị vua đứng đầu một nước.
+ Đoạn đầu có vai trò như mở bài, cách chào, đặt câu hỏi…thu hút người đọc
+ Các chi tiết được sắp xếp theo trình tự thời gian, tập trung vào các chi tiết kì ảo.
+ Người viết có thêm vào một số lời kể, chi tiết: đoạn phát hiện và đánh nhau với đại
bàng; các bình luận, đánh giá của nhân vật; lời kết;...
+ Cách kết thúc truyện: nêu lí do kết thúc, tóm lược các sự kiện tiếp theo, nêu bài học tâm đắc. Bài tham khảo Trang 44
Chào các bạn trẻ! Ta là Thuỷ Tinh, một người đã không biết bao nhiêu lần
đánh nhau với Sơn Tinh để cướp Mỵ Nương, nhưng không hiểu tại sao lần nào ta cũng thua.
Nguyên do cũng vì hôm ấy, ta nghe bọn thuỷ binh bàn tán xôn xao rằng: Hùng
Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mỵ Nương, người đẹp như hoa, tính
nết hiền dịu, ngài thương yêu con gái hết mực, muốn kén cho con một người chồng
xứng đáng. Không đợi chờ gì nữa, ta liền đến xin cầu hôn nàng. Nào ngờ khi vừa đến
thì gặp một người cùng chung mục đích. Anh ta mặc bộ áo giáp, bước đi rất mạnh mẽ.
Cúi xuống lạy vua Hùng: rồi anh ta bắt đầu trổ tài: vẫy tay về phía đông, bỗng dưng
phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Mọi
người đồn rằng, anh ta vốn là Sơn Tinh, là chúa tể của vùng non cao. Anh chàng giỏi
giang đấy, nhưng so sao được với ta, chúa miền nước thẳm. Ta vuốt nhẹ bộ quần áo
được thêu bằng những chiếc vảy cá to và cứng đang mặc rồi xin được trổ tài. Ta vung
tay, cất tiếng gọi oang oang.
Bỗng đâu một luồng gió mạnh nổi lớn, rồi mây đen ùn ùn kéo đến, mưa trút xuống ào ào.
Nhìn xung quanh nhà vua và triều thần, ai nấy đều khiếp sợ, ta vui lắm. Trổ
tài xong, ta cũng lạy tạ vua Hùng. Ngài băn khoăn không biết chọn ai, từ chối ai, Ngài phán: -
Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái. Thôi thì
ngày mai, ai đem sính lễ đến trước ta sẽ gả con gái cho.
Chúng ta tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, ngài nghĩ ngại một lúc rồi bảo: -
Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín
cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi.
Thật tức, những thứ đó sẵn có ở chỗ Sơn Tinh, ta tìm kiếm thì khó khăn lắm.
Nhưng một người tài giỏi như ta, không có gì là không làm được. Nào ngờ hôm sau,
mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.
Ta đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đánh
Sơn Tinh. Vừa đuổi theo, ta vừa hét; "Sơn Tinh, trả Mỵ Nương cho ta!" Trận đánh
giữa hai chúng la diễn ra thật ác liệt. Ta hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời.
Nước ngập nhà cửa, ruộng đồng, tưởng như thành Phong Châu đang nổi lềnh
bềnh trên biển nước. Ta đinh ninh chắc hẳn mình giành lại được Mỵ Nương nên rất
đắc chí. Nhưng không, dù gió thét ào ào, mưa trút như thác, Sơn Tinh vẫn đứng vững
vàng, nét mặt bình thản bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi ngăn chặn dòng nước lũ.
Hắn và ta đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Cuối cùng, ta đuối sức, đành rút quân về. Trang 45
Từ đó oán nặng, thù sâu, năm nào ta cũng làm mưa gió bão lụt dâng nước đánh
hắn. Nhưng lần nào cũng vậy, vẫn không thắng nổi hắn để cướp lại Mỵ Nương, ta lại
lủi thủi rút quân về, với tâm trạng đầy oán hận. 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức đã được ôn tập.
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Thạch Sanh; Cây khế.
..............................................
Bài 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH BUỔI 21 :
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 1. THẠCH SANH
VĂN BẢN 2: CÂY KHẾ (Truyện cổ tích) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- HS nêu được ấn tượng chung về 2 VB.
- HS xác định được chủ đê' của câu chuyện.
- HS tóm tắt được câu chuyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ
tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...
- HS biết nhận xét, đánh giá vế bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dần gian gửi gắm.
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích: các
kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật Thạch Sanh; mẹ con Lý Thông,
rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thạch Sanh; Cây khế. Trang 46
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thạch Sanh; Cây khế.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích Thạch Sanh với
các truyện cùng chủ đề. 3. Về phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà,
khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt, sống vị tha và yêu thương con người.
- Biết ghét cái ác, yêu cái thiện, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thòi. Cảm thông
và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Trung thực, khiêm tốn, lòng biết ơn,
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI
những kiến thức cơ bản về 1. Truyện cổ tích
thể loại và văn bản.
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư - Hình thức vấn đáp.
cấu, kì ảo, kể về số phận va cuộc đời của nhân vật trong - HS trả lời.
các mối quan hệ xã hội. Truyện cổ tích thề hiện cái nhìn - GV chốt kiến thức
về hiện thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công bằng và
ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn của người lao động xưa.
2. Đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích
- Truyện cổ tích thường kể về những xung đột trong gia
đình, xã hội, phản ánh số phận của các cá nhân và thề hiện
ước mơ đồi thay số phận của chính họ.
- Nhân vật trong truyện cổ tích đại diện cho các kiểu Trang 47
người khác nhau trong xã hội, thường được chia làm hai
tuyến: chính diện (tốt, thiện) và phản diện (xấu, ác).
- Các chi tiết, sự việc thường có tính chất hoang đường, kì ảo.
- Truyện được kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thề hiện
rõ quan hệ nhân quả giữa các sự kiện.
- Lời kể trong truyện cổ tích thường mở đầu bằng những
từ ngữ chỉ không gian, thời gian không xác định. Tuỳ
thuộc vào bối cảnh, người kể chuyện có thể thay đồi một
số chi tiết trong lời kể, tạo ra nhiều bản kể khác nhau ở cùng một cốt truyện.
3. So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích: - Giống nhau :
+ Đều là truyện dân gian.
+ Đều có yếu tố hoang đường kì ảo. - Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử.
+ Cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
+ Truyền thuyết sử dụng yếu tố kì ảo nhằm mục đích
thiêng liêng hoá nhân vật, sự kiện.
+ Cổ tích sử dụng yếu tố hoang đường để gửi gắm ước mơ công lí . . .
II. KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
a. Thể loại: Truyện cổ tích. b. Kiểu nhân vật:
Truyện Thạch Sanh kể về kiểu nhân vật dũng sĩ. c.Tóm tắt
Khi tóm tắt cần dảm bảo các sự việc chính: - Thạch Sanh ra đời
- Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông
- Mẹ con LT lừa TS đi chết thay cho mình.
- Thạch Sanh diệt chằn tinh bị LT cướp công.
- TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công. Trang 48
- TS diệt hồ tinh, cứu thái tử, bị vu oan vào tù.
- TS được giải oan lấy công chúa.
- TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu.
-TS lấy công chúa và lên ngôi vua. d. Bố cục. - Gồm 3 phần .
+ Phần 1 : Từ đầu .....“thần thông”: Giới thiệu lai lịch nguồn gốc Thạch Sanh.
+ Phần 2 : Tiếp …đến “hoá kiếp bọ hung” : những chiến công của Thạch Sanh.
+ Phần 3 : Còn lại : Thạch Sanh lấy công chúa và lên ngôi vua.
e. Phương thức biểu đạt: tự sự
f. Ngôi kể: ngôi thứ 3
g. Nội dung – Ý nghĩa
- Truyện kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu
người bị hại vạch mặt kẻ vong ân, chống quân xâm lược
- Truyện thể hiện ước mơ của, niềm tin về đạo đức công lý xã hội… h. Nghệ thuật.
- Nhiều chi tiết tưởng tượng thần kỳ độc đáo và giàu ý nghĩa.
GV hướng dẫn HS nhắc lại III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
kiến thức trọng tâm về văn 1. Xuất thân, ý nghĩa các chi tiết kì ảo: bản.
a. Xuất thân: - Hình thức vấn đáp.
- Chàng trai nhà nghèo, sống trong túp lều cũ dựng dưới - HS trả lời.
gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa, hằng ngày lên rừng - GV chốt kiến thức đốn củi kiếm ăn.
- Sống lủi thủi một mình (mồ côi, không người thân thích).
=> Cất lên tiếng nói ước mơ đổi thay số phận.
b. Ý nghĩa các chi tiết kì ảo: Con vật
- Chằn - Một yêu quái khổng lồ, có sức mạnh tinh:
ghê gớm, lại biết tàng hình, lắm phép lạ,
người đời khiếp sợ, vua quan chịu bó Trang 49 tay.
- Đại - Ở hang sâu bí mật, có mỏ sắc, vuốt bàng:
nhọn, có sức mạnh ghê gớm, quắp công
chúa đi trước mặt bá quan văn võ và các anh tài trong thiên hạ.
=> Đại diện cho cái ác, gieo rắc nỗi kinh
hoàng và gây tai họa cho người dân,
đồng thời giúp Thạch Sanh thể hiện
phẩm chất của người dũng sĩ. Đồ vật
- Cây - Là nhạc cụ đồng thời là vũ khí. đàn: → Đại diện cho tình
yêu, công lí, nhân đạo, hoà bình.
- Niêu - Hàng vạn người ăn mãi không hết. cơm:
→ Lòng nhân đạo, đoàn kết, hòa bình.
=> Góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu của truyện.
3. Đặc điểm của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông: Thạch Sanh Lý Thông - Giết chằn tinh. - Lừa Thạch Sanh đi canh miếu thờ, cướp công. - Nhờ Thạch Sanh tìm - Diệt đại bàng
hang ổ đại bàng, ám hại,
- Cứu thái tử con vua thủy cướp công. tề.
- Về quê, bị sét đánh, bị
- Gảy đàn trong ngục giam. biến thành bọ hung. - Vạch mặt mẹ con Lý
Thông, tha tội chết cho họ, cưới công chúa.
- Dùng cây đàn để đánh → Độc ác, mưu mô, xảo đuổi quân xâm lược. quyệt, tham lam, vong ân - Ban niêu cơm thần. bội nghĩa Trang 50 - Nối ngôi vua.
→ Thật thà, nhân hậu, dũng
cảm, không màng vật chất;
đại diện cho chính nghĩa, lương thiện
/cách sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo; kết thúc có hậu/
=> Ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí
tưởng nhân đạo, hòa bình của nhân dân.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP Bài tập 1:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong một túp lều cũ
dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một cái lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là
Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng đã sai thiên thần
xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”

(Trích Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên? Nhân vật Thạch Sanh thuộc
kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 3: Tìm cụm danh từ có trong đoạn trích trên?
Hướng dẫn làm bài:
Câu 1: Đoạn trích giới thiệu lai lịch của Thạch Sanh.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên là tự sự.
Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi, dũng sĩ.
Câu 3: Cụm danh từ: một túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài, một lưỡi búa của cha
để lại, các môn võ nghệ, mọi phép thần thông.
Bài tập 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“…Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết
thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay
anh, đến sáng thì về.
Thạch Sanh thật thà nhận lời đi ngay…” Trang 51
(Thạch Sanh - Ngữ văn 6)
Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Hãy trình bày đặc điểm
của thể loại truyện đó.
Câu 2: Đoạn trích trên giúp em nhận ra được tính cách gì của Thạch Sanh và Lý Thông?
Câu 3: Đặt 1 câu với danh từ tìm được trong đoạn trích trên.
Câu 4: Hãy viết đoạn văn ngắn (4 - 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Thạch
Sanh, trong đó có sử dụng số từ (gạch chân dưới số từ đó).
Hướng dẫn làm bài: Câu 1:
- Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện cổ tích.
- Đặc điểm của thể loại truyện đó:
+ Truyện kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật là động vật…
+ Truyện có yếu tố hoang đường kì ảo, thể hiện ước mơ của nhân dân về chiến thắng
cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Câu 2: Tính cách của nhân vật Thạch Sanh, tính cách của Lý Thông:
- Thạch Sanh: thật thà, tốt bụng.
- Lý Thông: gian xảo, mưu mô.
Câu 3: Học sinh đặt 1 câu với danh từ có trong đoạn trích.
Câu 4:Đoạn văn cảm thụ văn bản đảm bảo được các ý sau:
- Giới thiệu về Thạch Sanh.
- Ngoại hình, chiến công của Thạch Sanh.
- Cảm nhận của em: yêu mến và khâm phục chàng dũng sĩ tài đức vẹn toàn.
- Có sử dụng số từ và gạch chân dưới số từ ấy. Bài tập 3:
Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi:
“Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận.... Chúng cúi đầu
lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước”.
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào?
Câu 2: Thể loại của văn bản có chứa đoạn trích?
Câu 3: Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong đoạn trích trên.
Câu 4: Trình bày cảm nhận của em về chi tiết kì ảo đó bằng một đoạn văn ngắn.
Hướng dẫn làm bài:
Câu 1: - VB: Thạch Sanh
Câu 2:- Thể loại: Truyện cổ tích Trang 52
Câu 3: - Chi tiết niêu cơm thần
Câu 4. Gv gợi ý các ý chính trong đoạn văn.
- Giới thiệu TCT TS: Thạch Sanh là câu chuyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức,
công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
- Nêu được chi tiết kì ảo: Trong đoạn trích trên, niêu cơm thần là một chi tiết tưởng
tượng kì ảo giàu ý nghĩa.
- Cảm nhận của em về chi tiết đó: Niêu cơm có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy,
làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu ban đầu coi thường, chế giễu, nhưng sau đó phải ngạc
nhiên, khâm phục. Niêu cơm thần không những đã cảm hóa được quân thù mà còn khiến
chúng phải cúi đầu khâm phục. Vì thế, niêu cơm tượng trưng cho tình thương, lòng nhân
ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu hòa bình của dân ta. Ngoài ra, hình ảnh đó còn
mang ước mơ lãng mạn về sự no đủ của cư dân nông nghiệp VN ta khi có được niêu
cơm cứ ăn hết lại đầy thì lao động của con người sẽ trở nên đỡ vất vả hơn, mọi người sẽ
có được cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Bài tập 4
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà
nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp
mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó
người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm
bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.…”

(Ngữ văn 6- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào?
Câu 2: Văn bản ấy thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Cho biết khái niệm thể loại đó
Câu 3: Kể thêm 3 văn bản cùng thể loại với văn bản trên mà em biết.
Câu 4: Hãy tìm 2 danh từ chỉ sự vật và 2 cụm DT trong đoạn văn trên
Hướng dẫn làm bài:
Câu 1: -Văn bản: Thạch Sanh Câu 2:
- Thể loại: Truyện cổ tích
- Khái niệm: Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật
quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật thông minh; nhân vật ngu ngốc; nhân vật dũng
sĩ; nhân vật có tà năng kì lạ; nhân vật là động vật. Câu 3: Trang 53
Kể 3 văn bản thuộc thể loại cổ tích: Sọ Dừa, Cây Khế, Em bé thông minh Câu 4 2 DT: vợ chồng, nhà
2 CDT: hai vợ chồng, mọi người Bài tập 5:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng
lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi,
không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng
thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé
xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước”

(SGK Ngữ văn 6 - Tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích ra từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Cho
biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được? Hãy kể tên một văn bản
đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cùng thể loại với truyện đó?
Câu 2: Nhân vật chính của văn bản là ai? Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy? Tìm
từ láy có trong đoạn văn?
Câu 3: Đoạn văn trên xuất hiện một vật thần kì, đó là gì? Kể tên những vật thần kì
khác xuất hiện trong văn bản em vừa tìm được.
Câu 4: Tìm cụm 1 cụm động từ trong đoạn văn
Câu 5 : Hãy viết một đoạn văn trình bày ý nghĩa của hình tượng vật thần kì xuất hiện trong đoạn văn trên.
Hướng dẫn làm bài: Câu 1 -Văn bản: Thạch Sanh
- Thể loại: Truyện cổ tích - PTBD chính: Tự sự
- Một tác phẩm: Em bé thông minh Câu 2:
- Nhân vật chính: Thạch Sanh - Ngôi kể: Ngôi 3 - Từ láy: vẻn vẹn Câu 3:
- Vật thần kì: niêu cơm thần
- Vật thần kì khác:cây đàn thần Câu 4 Trang 54
thết đãi những kẻ thua trận Câu 5:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề
Hướng dẫn làm bài Xác định yêu cầu: Ý nghĩa niêu cơm thần
Ở truyện “Thạch Sanh”, chi tiết niêu cơm thần có một số ý nghĩa sau:
+ Niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy làm cho
quân chư hầu mười tám nước lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó lại khâm phục.
+ Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ mười
tám nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
+ Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta.
TIẾT 3: ÔN TẬP VĂN BẢN: CÂY KHẾ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố I. KIẾN THỨC CHUNG:
những kiến thức cơ bản về 1. Cốt truyện:
thể loại và văn bản.
- Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được - Hình thức vấn đáp. cây khế. - HS trả lời.
- Cây khế có quả, chim đến ăn, người anh phàn nàn, - GV chốt kiến thức. chim hẹn trả ơn.
- Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ đó người em trở nên giàu có.
- Người anh biết chuyện, đổi gia tài lấy cây khế, người em bằng lòng.
- Chim lại đến ăn, rồi lại chở người anh ra đảo.
- Người anh may túi quá to nên chim không bay nổi,
người anh bị rơi xuống biển chết.
2. Thời gian và không gian trần thuật:
- Thời gian: ngày xửa ngày xưa
- Không gian: ở một nhà kia
→ Không gian, thời gian phiếm chỉ. 3. Nhân vật:
- Người em: kiểu nhân vật bất hạnh.
- Chim phượng hoàng: nhân vật là loài vật kì ảo (đại
diện cho lực lượng siêu nhiên bảo vệ những điều tốt đẹp). Trang 55
4. Bố cục: 3 phần
- P1: Từ đầu ->không đi lại với em nữa: giới thiệu về hai
anh em và việc chia gia tài.
- P2: Tiếp theo ->đâm bổ xuống biển: Cuộc sống của hai anh em khi ra ở riêng.
- P3: Còn lại: Kết thúc truyện.
5. Nội dung – Ý nghĩa:
* Nội dung: Truyện kể về người anh tham lam, độc ác đã
phải trả giá và người em chăm chỉ, hiền lành, lương thiện
đã được đền đáp xứng đáng.
* Ý nghĩa: Thể hiện ước mơ của nhân dân ta về công
bằng trong xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác.
6. Nghệ thuật
- Xây dựng chi tiết kì ảo, tăng sức hấp dẫn cho truyện.
- Cách kể chuyện hấp dẫn sinh động.
GV hướng dẫn HS nhắc lại II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
kiến thức trọng tâm về văn 1. Ý nghĩa chi tiết kì ảo: bản.
- Chim thần: biết nói tiếng người, biết chỗ cất giấu của - Hình thức vấn đáp. cải. - HS trả lời.
→ Con vật kì ảo nằm trong danh sách lực lượng thần kì - GV chốt kiến thức
của thế giới cổ tích; xuất hiện nhằm tạo ra những điều kì
diệu; thực hiện chức năng ban thưởng cho nhân vật tốt
hoặc trừng phạt nhân vật xấu.
- Câu nói của con chim lớn: Ăn một quả, trả cục vàng,
may túi ba gang, mang đi mà đựng

→ Câu nói có vần, dễ thuộc, dễ nhớ. Ngày nay câu ăn
một quả, trả cục vàng hay ăn khế, trả vàng cũng thường
được nhân dân dùng để chỉ một việc làm được trả công
hậu hĩnh, có kết quả tốt đẹp.
- Không gian kì ảo (đảo xa):
+ Đặc điểm: chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là
miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến
biển cả, ra tới giữa biển.
+ Giúp người em có cuộc sống giàu có.
→ Nhấn mạnh ý nghĩa của không gian kì ảo cùng rất
nhiều bất ngờ mà không gian kì ảo đó mang lại cho nhân Trang 56
vật trong thế giới cổ tích.
2. Nhân vật người anh, người em và bài học từ truyện: a. Hai nhân vật: Nhân vật Người anh Người em Đối lập
- Chiếm hết tài sản. - Thương anh, biết
- Nịnh nọt người phận mình nên không
em đổi hết tài sản đòi hỏi. Hành lấy cây khế. - Chăm sóc cây khế. động - May túi ba gang, lấy - May túi 12 gang. vàng trên đảo.
- Cố vơ vét hết - Sẵn sàng chia sẻ cây vàng trên đảo. khế với anh.
Bị rơi xuống biển, Sống sung túc, “ở
Kết cục “tham thì thâm” hiền gặp lành”
Ích kỷ, keo kiệt, Tốt bụng, thật thà, Nhận
tham lam, vô ơn, lương thiện, biết ơn, xét
sống không có tình giàu tình nghĩa nghĩa. b. Bài học:
- Không tham lam, biết vừa đủ.
- Sống nhân hậu, tình nghĩa, biết giữ lời hứa, biết đền đáp ơn nghĩa.
- Anh em trong gia đình phải biết thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ nhau.
- Trung thực, chăm chỉ, hiểu được ý nghĩa của lao động chân chính. III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1:
Hình tượng con chim trong Cây khế có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn làm bài: Trang 57
Con chim trong Cây khế là con vật kì ảo, khác thường: hình dáng to lớn, đẹp đẽ;
sức mạnh phi thường ( có thể chở được con người trên lưng ); biết nói tiếng người, lại là
những lời có vần điệu dễ nghe; biết trọng sức lao động của con người ( ăn khế thì trả
vàng); biết giữ lời hứa ( ngày hôm sau quay lại đưa chủ của cây khế đi lấy vàng); biết
nơi đảo xa có vàng bạc, kim cương để đưa người đến lấy. Hình tượng này là sáng tạo
độc đáo của người dân lao động. Nhân dân gửi gắm ước mơ có một lực lượng siêu nhiên
để thực thi công lí: giúp đỡ, ban tặng cho những người yếu thế, hiền lành, tốt bụng;
trừng phạt những kẻ xấu xa, độc ác. Qua hình tượng con chim, nhân dân lao động cũng
thể hiện tinh thần lạc quan, tin tưởng rằng những người tốt sẽ được sung sướng, hạnh phúc. Bài tập 2:
Trong truyện Cây khế hai anh em có nguồn gốc xuất thân, hoàn cảnh gặp gỡ con chim
giống nhau nhưng cách ứng xử, hành động khác nhau; dẫn đến kết cục trái ngược nhau.
Kiểu kết cấu kể chuyện như vậy có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn làm bài:
Trước hết, kết cấu này làm cho sự đối lập về phẩm chất của hai nhân vật trở nên rõ ràng
hơn, như trắng với đen, như sáng với tối. Thứ 2, kết cấu này khẳng định kết cục số phận
của mỗi người do chính cách lựa chọn xử sự, hành động của họ, mà sâu xa là do bản
chất, tính cách con người quyết định. Thử tưởng tượng, nếu người anh cũng may túi ba
gang và lấy đủ phần của cải vừa trong túi thì sẽ không phải chịu kết cục bi thảm. Người
anh phải gánh chịu hậu quả do chính anh ta gây ra. 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức 2 văn bản vừa ôn tập
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: BUỔI 22:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ, THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Học sinh xác định được chủ đề của truyện Vua chích chòe. Trang 58
- Biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện cổ tích.
- Nhận xét đánh giá về bài học đạo đức mà nhân gian gửi gắm
- HS hiểu và vận dụng được cách nhận biết nghĩa của từ ngữ trong VB (suy đoán, tra từ
điển; đặc biệt là cách suy đoán).
- HS hiểu nghĩa của từ ngữ trong văn bản, đặc biệt là hiểu các sắc thái ý nghĩa của từ
ngữ (động từ, cụm động từ) trong việc thể hiện các thông điệp của văn bản hay biểu đạt
dụng ý của người dùng.
- Củng cố kiến thức và thực hành sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.
- HS thấy được mối quan hệ giữa một số thành ngữ và các câu chuyện kể.
- Năng lực nhận biết phép tu từ điệp ngữ. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà,
khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
- Có ý thức vận dụng kiến thức về từ và thành ngữ vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 59
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN: VUA CHÍCH CHÒE
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố I. KIẾN THỨC CHUNG:
những kiến thức cơ bản về 1.Truyện cổ Gờ- rim (Grimm)
thể loại và văn bản.
- Là truyện kể gia đình cho trẻ em là một tập hợp - Hình thức vấn đáp.
các truyện cổ tích tiếng Đức lần đầu tiên được xuất bản - HS trả lời.
năm 1812 bởi Anh em nhà Grimm, Jacob và Wilhelm. - GV chốt kiến thức.
- UNESCO chính thức công nhận Truyện cổ Grimm là
di sản văn hóa thế giới.
2. Thể loại: Văn bản là truyện cổ tích
3. Ngôi kể: ngôi thứ ba
4. Kể theo trình tự thời gian và sử dụng PTBD tự sự.
5. Các sự việc chính
+ Nhà vua có một cô con gái xinh đẹp tuyệt trần nhưng
vô cùng kiêu ngạo, ngông cuồng.
+ Vua cha mở buổi yến tiệc, mời các chàng trai đến dự tiệc để tìm phò mã.
+ Công chúa chê hết người này đến người khác, khiến
nhà vua tức giận và ban sẽ gả công chúa cho người ăn
xin đầu tiên đến điện kiến.
+ Nhà vua gả công chúa cho gã hát rong, công chúa theo gã về nhà.
+ Công chúa tiếc nuối vì không cưới Vua chích chòe
khi thấy rừng, thảo nguyên, thành phố của vua.
+ Công chúa dần dần làm qua nhiều việc: dọn nhà, làm
bếp, đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, làm phụ bếp.
+ Vua chích chòe giải thích mọi việc cho công chúa khi
cô làm phụ bếp cho đám cưới của vua.
+ Công chúa khóc hối lỗi và hai người làm đám cưới với nhau.
6. Bố cục: Truyện có bố cục 3 phần theo công thức của
truyện cổ tích (giới thiệu nhân vật và tính huống truyện,
các thử thách, kết thúc có hậu) 7. Nghệ thuật Trang 60
Truyện cổ tích có nhiều tình tiết hấp dẫn, cuốn hút, lời
kể hấp dẫn, khéo léo , sử dụng biện pháp điệp cấu trúc. 8. Nội dung
Vua chích chòe khuyên con người không nên kiêu ngạo,
ngông cuồng thích nhạo báng người khác. Đồng thời
thể hiện sự bao dung, tình yêu thương của nhân dân với
những người biết quay đầu, hoàn lương.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Đặc điểm các nhân vật Nội Công chúa Vua chính chòe dung Xuất con gái duy nhất của Vua một nước thân nhà vua
Ngoại Xinh đẹp tuyệt trần Giống chim chích hình chòe
GV hướng dẫn HS nhắc lại Lời
Từ chối hết người này Giả làm người ăn
kiến thức trọng tâm về văn nói,
đến người khác còn chế mày , tạo ra các bản. hành giễu, nhạo báng họ. thử thách - Hình thức vấn đáp. động - HS trả lời. Kiểu
Kiểu nhân có tính tình Nhân vật người ra
- GV chốt kiến thức nhân
không tốt hoặc mắc lỗi thử thách, người vật sai giả mạo trong truyện cổ tích Đánh ->Kiêu ngạo và ngông ->Thông minh,
giá về cuồng vì qua được kiên nhẫn, điềm tính nuông chiều tĩnh cách của nhân vật
2. Ý nghĩa của việc trừng phạt và những thử thách

- Nhà vua quá tức giận nên đã gả công chúa cho người Trang 61 ăn mày
-> Hình phạt nặng nề để trừng trị con gái.
- Người hát rong đã yêu cầu công chúa:
+ trở thành thường dân ra khỏi cung.
+ Sống trong một căn lều nhỏ không có người hầu hạ.
+ Dậy sớm nhóm bếp, náu ăn, đan sọt, dệt sợi, bán sành sứ, phụ bếp
=>trừng phạt tính kiêu căng, ngông cuồng, thể hiện tình
yêu , giúp công chúa nhận ra những điều sai trái của mình mà biết sửa sai.
=> mô típ quen thuộc trong truyện cổ tích
3. Kết thúc và bài học rút ra
- Kết thúc có hậu: công chúa nhận ra sai lầm của mình
và biết sữa lỗi và kết hôn với vua chích chòe.
- Câu “ tôi tin...lễ cưới”-> lời nói bông đùa, cho thấy
đây chỉ là một câu chuyện hư cấu.
=> Công thức kết truyện quen thuộc trong truyện cổ tích nước ngoài.
- Bài học: khuyên con người không nên kiêu ngạo,
ngông cuồng, nhạo báng người khác, phải biết tôn trọng
và sống hòa nhã, phải cố gắng hoàn thiện bản thân và
thay đổi mình phù hợp với hoàn cảnh, biết nhận ra sai lầm và sửa lỗi. TIẾT 2 +3:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ, THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ
I. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố I. Nghĩa của từ:
những kiến thức cơ bản về
1. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
nghĩa của từ, thành ngữ, VD: BPTT điệp ngữ.
- Thủy phủ: Dinh dự dưới nước,nơi ở của thủy thần. - Hình thức vấn đáp.
- Sinh nhai: Kiếm sống. - HS trả lời.
2. Hiểu nghĩa của từ bằng cách: - GV chốt kiến thức - Tra từ điển;
- Suy đoán nghĩa của từ nhờ nghĩa của những yếu tố tạo Trang 62 nên nó. VD: gia tài. + gia: nhà + tài: của cải.
- Dựa vào từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa. II. Thành ngữ:
- Thành ngữ là loại cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông
qua một số phép chuyển nghĩa giữ ẩn dụ, so sánh . III. Điệp ngữ:
a. Khái niệm:
Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một
từ ngữ (đôi khi cả một câu)
b. Tác dụng: làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh, tăng ự
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có 3 dạng:
+ Điệp ngữ nối tiếp: là các từ ngữ được điệp liên tiếp
nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến. + Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Ví dụ:Một bầy gà mà bươi trong bếp
Chết ba con hỏi còn mấy con II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1:
Em hãy dựa vào hiểu biết của mình đẻ giải thích nghĩa của các từ sau: gia cảnh, gia
bảo, gia chủ, gia dụng, gia đạo, gia sản.

Hướng dẫn làm bài
- Gia cảnh: Gia là nhà, cảnh là cảnh ngộ, hoàn cảnh. Gia cảnh là hoàn cảnh khó khăn của gia đình.
- Gia bảo: Gia là nhà, bảo là bảo vật, bảo bối. Gia bảo là báu vật của gia đình.
- Gia chủ: Gia là nhà, chủ là người đứng đầu. Gia chủ là chủ nhà.
- Gia dụng: Gia là nhà, dụng là vật dụng, đồ dùng. Gia dụng là đồ dùng vật trong trong gia đình.
- Gia đạo: Gia là nhà, đạo là đạo lý. Gia đạo là lề lối, phép tắc trong gia đình. Trang 63
- Gia sản: Gia là nhà, sản là tài sản. Gia sản là tài sản của gia đình. Bài tập 2:
Hãy tìm một số thành ngữ trong các truyện cổ tích và truyền thuyết mà các em đã
học trong Bài 6 và 7 chương trình ngữ văn 6.

Hướng dẫn làm bài
GV hướng dẫn HS tìm các thành ngữ trong các văn bản đã học và hướng dẫn các em giải thích. Ví dụ:
+Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kỳ diệu, to lớn
+Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không bao giờ quên được.
- Niêu cơm Thạch Sanh: niêu cơm ăn không bao giờ hết, suy rộng ra là nguồn cung cấp vô hạn.
- Hiền như cô Tấm: rất hiền.
- Thạch Sùng còn thiếu mẻ kho: Trên đời khó có ai được hoàn toàn đầy đủ. ... Bài tập 3:
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn sau và nêu tác dụng:
a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hét lại đầy.
b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết
rừng xanh đến biển cả.

Hướng dẫn làm bài
a. Biện pháp tu từ: điệpngữ ( ăn mãi được lặp lại 2 lần)
-Tác dụng của biện pháp tu từ:
+ Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18
nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
b. Biện pháp tu từ: điệp ngữ ( bay mãi ( 2 lần), hết ( 2 lần), đến ( 2 lần)).
Tác dụng của biện pháp tu từ: Tăng sức gợi hình cho câu văn, thể hiện sự bao la, rộng
lớn với những nơi mà chim thần bay qua. Trang 64 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích. BUỔI 23:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- HS biết dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyện cổ tích đã biết. HS biết chọn nhân vật
kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp; biết cách kể lại truyện vừa đảm
bảo nội dung của truyện gốc vừa có những sáng tạo mới mẻ.
- HS biết tóm tắt và kể lại một câu chuyện một cách trọn vẹn, đồng thời phát huy được
trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ trần thuật, miêu tả. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới: Trang 65
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố I. Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể
những kiến thức về cách làm bài lại một truyện cổ tích:
văn đóng vai nhân vật kể lại một - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người truyện cổ tích.
kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện. - Hình thức vấn đáp.
- Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng - HS trả lời.
không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến - GV chốt kiến thức.
dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ờ truyện gốc.
- Cần có sự sắp xếp hợp li các chi tiết và bảo đảm
có sự kết nối giũa các phần. Nên nhấn mạnh, khai
thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
- Có thể bổ sung các yểu tốmiêu tả, biểu cảm để tả
người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.
II. Các bước tiến hành viết bài văn 1. Trước khi viết
+ Lựa chọn truyện cổ tích định kể, người nghe (đọc).
+ Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng.
+ Chọn lời kể phù hợp.
+ Ghi lại những nội dung chính của câu chuyện. * Lập dàn ý: + Mở bài
Giới thiệu nhân vật kể chuyện và câu chuyện được kể. + Thân bài
Trình bày diễn biến của câu chuyện bằng cách bám sát truyện gốc. + Kết bài:
Nêu kết thúc truyện và suy nghĩ của bản thân mình. 2. Viết bài.
3. Chỉnh sửa bài viết
TIẾT 2: LUYỆN TẬP Trang 66
Đề bài 1: Đóng vai Lý Thông kể lại truyện Thạch Sanh a. Mở bài:
- Lý Thông tự giới thiệu về mình (trước đây là người nhưng hiện giờ đang là một con bọ hung xấu xí).
- Gợi ra nguyên nhân dẫn đến bi kịch của mình. b. Thân bài:
- Lý Thông gặp Thạch Sanh, những toan tính của Lý Thông và việc hai người kết
nghĩa, lời thề của Lý Thông.
- Chuyện Thạch Sanh ở nhà Lý Thông: dốc sức làm việc cho mẹ con Lý Thông.
- Chuyện con chằn tinh trong vùng và những mưu toan của Lý Thông dẫn đến hành
động lừa Thạch Sanh đi canh miếu.
- Chuyện Lý Thông và mẹ đang ngủ thì Thạch Sanh về gọi cửa – tâm trạng sợ sệt hốt
hoảng tưởng hồn Thạch Sanh về đòi mạng chuyển sang những toan tính rất nhanh khi
biết Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh bỏ đi.
- Chuyện Lý Thông đem đầu mãng xà đi lãnh thưởng, được hưởng vinh hoa phú
quý; những suy nghĩ của Lý Thông về Thạch Sanh (ngu ngốc).
- Chuyện công chúa bị đại bàng bắt đi, Lý Thông phải tìm công chúa, tâm trạng và
suy nghĩ của Lý Thông dẫn đến kế tìm Thạch Sanh.
- Chuyện Thạch Sanh tìm và cứu được công chúa; Lý Thông lấp cửa hang hãm hại
Thạch Sanh cướp công cứu công chúa rồi được lãnh thưởng; công chúa bị câm.
- Nhận được tin Thạch Sanh bị bắt giam vì tội ăn trộm vàng bạc, Lý Thông vừa kinh
ngạc (vì Thạch Sanh còn sống) vừa vui mừng (vì Thạch Sanh bị khép vào trọng tội).
- Chuyện Thạch Sanh được tiếng đàn minh oan, công chúa nói được; Lý Thông bị
trừng phạt đúng như lời thề năm xưa.
- Thạch Sanh lấy công chúa, được làm vua và hưởng hạnh phúc lâu bền. c. Kết bài:
Những suy nghĩ về tình cảm anh em, về triết lí "ác giả ác báo" của nhân dân ta. Bài tham khảo 1
Lý Thông tôi là một người chuyên bán rượu trong làng. Nhờ vào tay nghề ủ rượu
ngon, nên gần xa trong làng ai cũng biết đến.
Một lần, tôi trong một chuyến đi xa, tôi ghé lại nghỉ chân ở quán nước. Chợt tôi
thấy một chàng trai vạm vỡ, nước da bánh mật, gánh một bó củi to trên lưng. Tôi tò
mò, hỏi ra mới biết đó là Thạch Sanh, một chàng trai mồ côi sống bằng nghề kiếm củi.
Thấy Thạch Sanh hiền lành, khỏe mạnh lại mồ côi, tôi ngẫm nghĩ: “Thạch Sanh khỏe
mạnh lại khù khờ thế này, mang nó về nhà giúp việc chắc tôi đỡ được bao nhiêu”. Vậy Trang 67
là tôi ngỏ ý kết nghĩa anh em với Thạch Sanh, Thạch Sanh thấy có người thương mình
thì vui vẻ nhận lời. Kết nghĩa xong, tôi bèn mời Thạch Sanh về nhà ở để dễ bề lợi dụng.
Từ ngày có nó mẹ con tôi đỡ vất vả đi nhiều. Những công việc nặng nhọc trong
nhà, thằng bé tranh làm hết. Hai mẹ con tôi từ đó nhàn nhã nhiều. Nhưng rồi cuộc sống
không êm đềm như tôi vẫn thường nghĩ. Trong vùng lúc bấy giờ chợt xuất hiện một
con chằn tinh rất hung ác, phép thuật vô song, thường xuyên bắt người ăn thịt. Nó thần
thông quảng đại thế nên dân làng đành bó tay, không ai có thể diệt trừ được nó. Để
yên ổn, dân làng họp lại đưa ra kế sách đành tình nguyện nộp người cho nó để nó ăn
thịt, không quấy phá dân làng nữa. Lệ làng phép nước, sao có thể tránh khỏi, cuối cùng
cũng đến ngày tôi phải nộp mạng. Tôi về nhà, nhìn nhà cửa, nhìn mẹ già mà không
khỏi đành lòng chịu chết như thế. Chợt Thạch Sanh từ núi gánh củi về, tôi chợt nghĩ ra
cách là nhờ Thạch Sanh đi thay mình. Tối đó, tôi mời Thạch Sanh ăn uống no say, rồi cất lời nhờ cậy:
- Mấy nữa, anh có chuyến giao rượu xa, ngặt nỗi, làng lại cử anh đi canh miếu.
Chuyến hàng này rất quan trọng anh không đi không yên tâm, em có thể giúp anh đi
canh miếu thay anh được không?
Thấy tôi nhờ vả, Thạch Sanh không chần chừ đáp: - Anh cứ yên tâm giao em.
Nghe vậy, tôi và mẹ vui mừng lắm. Hôm Thạch Sanh đi canh miếu tôi thấp thỏm
không thôi. Phần vì cũng cảm thấy có lỗi, thằng bé hiền lành, nhưng rồi nghĩ:" Nó
không thay mình thì người chết đêm nay là mình". Trời về khuya, tôi cũng thôi, không
nghĩ gì nữa mà tắt đèn đi ngủ. Vừa thiu thiu ngủ thì bỗng có tiếng gọi của Thạch Sanh: -
Anh ơi.... anh ơi.... anh....
Nghe tiếng gọi, mẹ con tôi nghĩ Thạch Sanh về đòi mạng, ,mẹ con tôi van xin khẩn thiết:
-Em ơi, em sống khôn chết thiêng tha cho mẹ và anh…. Anh xin lỗi…..
Thạch Sanh không hiểu chuyện gì đang xảy ra, bèn phân chần: -
Anh ơi, là em, em đây, em nào đã chết, em là người mà anh
Lúc bấy giờ tôi mới tôi mới tin là Thạch Sanh còn sống. Nhưng làm sao mà nó còn
sống trở về được. Chẳng lẽ nó biết được ở miếu có chằn tính, bản thân nó chỉ là thế
mạng nên quay về đây trả thù. -
Thế sao chú về sớm thế, anh nhờ chú canh miếu mà.
Nghe hỏi, Thạch Sanh thật thà kể lại chuyện giết chằn tinh, bây giờ mẹ con tôi mới
an tâm. Nhìn con trăn sau lưng Thạch Sanh tôi chợt nghĩ ra kế:
- Trời ơi, con trăn ấy là của nhà vua nuôi đã lâu. Nay em bắt giết nó, tất không Trang 68
khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng, em hãy lo trốn ngay đi! Có chuyện
gì để mặc anh ở nhà lo liệu!
Sau khi xúi Thạch Sanh bỏ trốn, tôi cùng mẹ hăm hở đem xác chằn tinh lên kinh đô
lĩnh thưởng. Tôi được vua khen ngợi và phong làm đô đốc.
Năm đó, Vua có một người con gái đến tuổi lấy chồng nhưng chưa chọn được ai
thích hợp, vua cha bèn nghĩ ra cách ném cầu kén rể, ai bắt được cầu sẽ được làm phò
mã. Tôi cũng hăm hở đến dự lễ ném cầu này, vì biết đâu tôi lại giành được tú cầu, một
bước lên tiên. Nhưng khi công chúa vừa lên lầu chuẩn bị ném cầu thì bị một con đại
bàng cắp đi mất. Cả kinh thành náo loạn đi tìm công chúa.
Tôi được đức vua cho nhiệm vụ đi tìm công chúa và hứa sẽ gả con gái, truyền ngôi
cho tôi nữa. Nhưng tôi chỉ vừa mừng vừa lo, không biết tìm công chưa kiểu gi cả. Tôi
liền nghĩ đến Thạch Sanh, tôi về lại gốc đa năm xưa tìm nó. Thật vui mừng khi nó
chính là người bắn trúng con đại bàng. Thạch Sanh còn tình nguyện xuống hang sâu để
tìm công chúa. Tôi buộc dây vào thắt lưng hắn, dặn rằng khi vào cứu được công chúa
thì hãy lấy dây để kéo công chua lên, sau đó sẽ thả dây xuống để cứu em. Khi hắn cứu
được công chúa, tôi đã không thả dây xuống cứu hắn nữa mà vít luôn cửa hang lại đề
phòng nó tranh công của tôi.
Thế nhưng, từ lúc công chúa về cung không nói không rằng, vua cha rất lo lắng.
Tôi đã mời rất nhiều nhà sư, đạo gia về để lễ tế nhưng không có tác dụng. Một hôm,
trong từ trong tù phát ra một tiếng đàn của ai đó. Bỗng công chúa cất tiếng nói và
muốn gặp người đánh đàn. Vua liền truyền người đánh đàn vào cung. Trước mặt mọi
người tôi đã bị Thạch Sanh vạch mặt, Thạch Sanh vẫn thương tình tôi nên tha cho mẹ
con tôi về quê làm ăn. Nhưng giữa đường do giữ lời thề năm xưa lúc kết nghĩa anh em.
Tôi đã bị sét đánh chết. Bài tham khảo 2
Tôi là Lý Thông, một người chuyên bán rượu. Trong một lần đi bán rượu ở xã Cao
Bình, ngồi nghỉ chân tại một quán nước gần gốc đa, tôi thấy một người vác về một
đống củi to, tôi nghĩ bụng đây chắc chắn là một người có sức khỏe phi thường, liền lấn
lá làm quen. Anh ta tên là Thạch Sanh, từ nhỏ đã mồ côi cha mẹ, của cải chẳng có gì
ngoài chiếc búa cha để lại. Tôi biết tên này thật thà, dễ lợi dụng nên đã quyết định kết
nghĩa anh em với nó và cho nó về nhà tôi ở.
Thật đúng là gặp phải của hớ, từ ngày có nó mẹ con tôi đỡ vất vả đi nhiều. Bấy
giờ, trong vùng có một con chằn tinh rất hung ác, phép thuật vô song, thường xuyên
bắt người ăn thịt. Để yên ổn, dân làng tình nguyện nộp người cho nó để nó ăn thịt, Trang 69
không quấy phá dân làng nữa. Lần đó, đến lượt tôi, tôi bèn nghĩ ra cách là nhờ Thạch
Sanh đi thay mình. Tối đó, tôi mời Thạch Sanh ăn uống no say, rồi cất lời nhờ cậy đi
trông miếu thay mình vì mình còn phải cất mẻ rượu mới. Thạch Sanh không nghĩ ngợi
nhiều liền nhận lời ngay. Tôi và mẹ vui mừng lắm.
Đêm hôm đó, tôi đang ngủ say thì bỗng có tiếng gọi của Thạch Sanh, mẹ con tôi
nghĩ Thạch Sanh về đòi mạng, ,mẹ con tôi van xin khẩn thiết. Thạch Sanh mới kể lại
chuyện giết chằn tinh, bây giờ mẹ con tôi mới an tâm. Tôi còn nghĩ ra một kế lừa
Thạch Sanh rằng đó là con vật Vua nuôi, không giết được và bảo Thạch Sanh về lại
gốc đa cũ đi, không sẽ bị trách tôi. Việc ở đây cứ để anh xử lý cho. Lừa được Thạch
Sanh, tôi liền mang đầu chằn tinh lên quan lĩnh thưởng. Tôi được vua khen ngợi và phong làm đô đốc.
Năm đó, Vua có một người con gái đến tuổi lấy chồng nhưng chưa chọn được ai
thích hợp, vua cha bèn nghĩ ra cách ném cầu kén rể, ai bắt được cầu sẽ được làm phò
mã.Nhưng khi công chúa vừa lên lầu chuẩn bị ném cầu thì bị một con đại bàng cắp đi
mất. Thạch Sanh đang ngồi gốc đa, thấy đại bàng cắp người đi qua, chàng bèn lấy tên
bắn trúng nó 1 phát, nhưng do đại bàng quá khỏe mạnh, nên nó vẫn bay được về hang.
Chàng lần theo vết máu tìm được hang của Đại bàng.
Tôi được vua cha giao cho nhiệm vụ đi tìm công chúa và hứa sẽ gả con gái,
truyền ngôi cho tôi nữa. Nhưng tôi chỉ vừa mừng vừa lo, không biết tìm công chưa
kiểu gì cả. Tôi liền nghĩ đến Thạch Sanh, tôi về lại gốc đa năm xưa tìm nó. Thật vui
mừng khi nó chính là người bắn trúng con đại bàng. Thạch Sanh còn tình nguyện
xuống hang sâu để tìm công chúa. Tôi buộc dây vào thắt lưng hắn, dặn rằng khi vào
cứu được công chúa thì hãy lấy dây để kéo công chua lên, sau đó sẽ thả dây xuống để
cứu em. Khi hắn cứu được công chúa, tôi đã không thả dây xuống cứu hắn nữa mà vít luôn cửa hang lại.
Từ lúc công chúa về cung không nói không rằng, vua cha rất lo lắng. Tôi đã mời
rất nhiều nhà sư, đạo gia về để lễ tế nhưng không có tác dụng. Một hôm, trong từ trong
tù phát ra một tiếng đàn của ai đó. Bỗng công chúa cất tiếng nói và muốn gặp người
đánh đàn. Vua liền truyền người đánh đàn vào cung. Trước mặt mọi người tôi đã bị
Thạch Sanh vạch mặt, Thạch Sanh vẫn thương tình tôi nên tha cho mẹ con tôi về quê
làm ăn. Nhưng giữa đường do giữ lời thề năm xưa lúc kết nghĩa anh em. Tôi đã bị sét đánh chết.
TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( Tiếp) Trang 70
Đề 2: Đóng vai Thủy Tinh kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Bài tham khảo 1
Chào các bạn trẻ! Ta là Thuỷ Tinh, một người đã không biết bao nhiêu lần đánh
nhau với Sơn Tinh để cướp Mỵ Nương, nhưng không hiểu tại sao lần nào ta cũng thua.
Nguyên do cũng vì hôm ấy, ta nghe bọn thuỷ binh bàn tán xôn xao rằng: Hùng
Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mỵ Nương, người đẹp như hoa, tính
nết hiền dịu, ngài thương yêu con gái hết mực, muốn kén cho con một người chồng
xứng đáng. Không đợi chờ gì nữa, ta liền đến xin cầu hôn nàng. Nào ngờ khi vừa đến
thì gặp một người cùng chung mục đích. Anh ta mặc bộ áo giáp, bước đi rất mạnh mẽ.
Cúi xuống lạy vua Hùng: rồi anh ta bắt đầu trổ tài: vẫy tay về phía đông, bỗng dưng
phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Mọi
người đồn rằng, anh ta vốn là Sơn Tinh, là chúa tể của vùng non cao. Anh chàng giỏi
giang đấy, nhưng so sao được với ta, chúa miền nước thẳm. Ta vuốt nhẹ bộ quần áo
được thêu bằng những chiếc vảy cá to và cứng đang mặc rồi xin được trổ tài. Ta vung
tay, cất tiếng gọi oang oang.
Bỗng đâu một luồng gió mạnh nổi lớn, rồi mây đen ùn ùn kéo đến, mưa trút xuống ào ào.
Nhìn xung quanh nhà vua và triều thần, ai nấy đều khiếp sợ, ta vui lắm. Trổ tài
xong, ta cũng lạy tạ vua Hùng. Ngài băn khoăn không biết chọn ai, từ chối ai, Ngài phán: -
Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái. Thôi thì
ngày mai, ai đem sính lễ đến trước ta sẽ gả con gái cho.
Chúng ta tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, ngài nghĩ ngại một lúc rồi bảo: -
Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín
cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi.
Thật tức, những thứ đó sẵn có ở chỗ Sơn Tinh, ta tìm kiếm thì khó khăn lắm.
Nhưng một người tài giỏi như ta, không có gì là không làm được. Nào ngờ hôm sau,
mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.
Ta đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đánh
Sơn Tinh. Vừa đuổi theo, ta vừa hét; "Sơn Tinh, trả Mỵ Nương cho ta!" Trận đánh
giữa hai chúng la diễn ra thật ác liệt. Ta hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời.
Nước ngập nhà cửa, ruộng đồng, tưởng như thành Phong Châu đang nổi lềnh
bềnh trên biển nước. Ta đinh ninh chắc hẳn mình giành lại được Mỵ Nương nên rất
đắc chí. Nhưng không, dù gió thét ào ào, mưa trút như thác, Sơn Tinh vẫn đứng vững Trang 71
vàng, nét mặt bình thản bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi ngăn chặn dòng nước lũ.
Hắn và ta đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Cuối cùng, ta đuối sức, đành rút quân về.
Từ đó oán nặng, thù sâu, năm nào ta cũng làm mưa gió bão lụt dâng nước đánh
hắn. Nhưng lần nào cũng vậy, vẫn không thắng nổi hắn để cướp lại Mỵ Nương, ta lại
lủi thủi rút quân về, với tâm trạng đầy oán hận. Bài tham khảo 2
Ta là Thủy Tinh, chúa tể vùng nước thẳm. Lâu lắm rồi, cách đây ước khoảng
hai nghìn năm, vua Hùng Vương thứ 18 đang trị vì nước Văn Lang có cô con gái đẹp
tuyệt trần tên là Mị Nương. Năm ấy Mị Nương vừa đến tuổi gả chồng, tin nhà vua
kén rể được truyền khắp vùng quê kẻ chợ.
Ta nghe tin, vội vàng lên đường đến Phong Châu, tin chắc chắn, với tài năng
phi thường của ta, ngôi vị phò mã nước Văn Lang không thể về tay ai khác.
Hôm ấy, ta vừa bước vào cổng thành Phong Châu thì một kẻ khác cũng liền
bước tới. Xem bộ dạng, ta cũng biết ngay hắn đến đây vì mục đích như ta. Trước mặt vua Hùng,
hắn tự xưng là Sơn Tinh, ở vùng núi Tản Viên. Tài còn ngạo nghễ khoe rằng
hắn có tài vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây
mọc lên từng dãy núi đồi. Hắn còn khoe có thể dời non lấp bể một cách dễ dàng.
Quả thực, tài năng ấy thật phi thường, trên đời này thật hiếm có người như thế.
Thế nhưng, tài năng của ta cũng đâu kém. Ta là Thủy Tinh, người thống trị miền biển
sâu. Ta có thể gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về, tạo sấm, tạo sét, dâng nước sông lên
khiến đồng ruộng, nhà cửa ngập chìm trong nước.
Vua Hùng xem chừng khó nghĩ lắm. Vì so sánh ta với Sơn Tinh, một người là
chúa miền nước thẳm, một người là chúa vùng non cao, cả hai xứng đáng làm rể. Nhà
vua bèn cho vời các Lạc hầu, Lạc tướng vào điện bàn bạc. Rồi vua khiêm nhường phán:
– Hai người đều xứng đáng làm rể quý của ta. Nhưng ta chỉ có một đứa con
gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì, sáng mai, ai đem sính lễ đến trước, người ấy sẽ là rể ta.
Ta hỏi sính lễ thế nào thì vua phán: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp
bánh chưng; voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
Sính lễ như thế, đối với ta, rất khó, nhưng trong đêm ta cũng cho người lo liệu
đủ. Hôm sau, mặt trời mới vừa ló dạng, ta đã có mặt trước thành Phong Châu.
Nhưng, hỡi ơi! Ở phía tây kinh thành, quân tướng , của Sơn Tinh đang hô”i hả rước
Mị Nương về núi. Thì ra Sơn Tinh đã đến sớm hơn ta, từ lúc mới mở sáng. Trang 72
Ta vô cùng tức giận, hét to một tiếng rồi tức tém cho quân đuổi theo. Ta hô
mưa, gọi gió, làm dông bão rung trời chuyển đất, dâng nước sông lên quyết đánh Sơn
Tinh. Thật chưa bao giờ cơn giận dữ của ta lại lên đều như vậy. Nước ngập hết đồng
ruộng làng mạc, dâng lên đên lưng sườn đồi núi. Thành Phong Châu trông như lềnh bềnh trên mặt biển.
Sơn Tinh liền hóa phép chống lại. Hắn ném đất, dời núi, dựng thành đế ngăn
dòng nước lũ. Nước ta dâng lên đên đâu, hắn lại cho núi đồi cao lên đến đó. Ta liên
tiếp đánh hắn mấy tháng ròng, hắn thì vẫn vững vàng mà sức ta thì mỗi ngày một
kiệt. Cuối cùng ta đành rút quân về.
Từ đó, mỗi năm, cứ đến dịp này, nhớ lại việc Sơn Tinh đã cướp mất nàng Mị
Nương xinh đẹp của ta, lòng lại căm giận như sôi, ta lại làm mưa gió, dông bão, dâng
nước đánh hắn. Ta biết ta không thể chiến thắng được hắn, nhưng mấy ngàn năm đã
qua, nỗi căm tức của ta đối với Sơn Tinh vẫn không hề vơi cạn. 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức làm bài văn kể lại một truyền thuyết trong vai 1 nhân vật trong truyện.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Xem người ta kìa!THTV: Trạng
ngữ, Nghĩa của từ.
.......................................................
Bài 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI ( 3 buổi) BUỔI 24:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 1. XEM NGƯỜI TA KÌA! (Lạc Thanh)
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TRẠNG NGỮ, NGHĨA CỦA TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghị luận.
- Nhận biết được vấn đề văn bản đặt ra: ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và
cái riêng biệt ở mỗi con người.
- Trình bày được phương thức biểu đạt chính (phương thức nghị luận) bên cạnh một số
phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen trong văn bản nghị luận. Trang 73
- HS củng cố kiến thức về trạng ngữ, nắm vững đặc điểm về hình thức và chức năng của
trạng ngữ, nhận ra những câu có trạng ngữ và giá trị biểu đạt của chúng, biết cách thêm
phần trạng ngữ vào câu theo yêu cầu.
- HS nhận diện được thành ngữ trong văn bản đọc, biết dựa vào câu để hiểu nghĩa của
thành ngữ được sử dụng. 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
- Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ, thành ngữ trong văn bản và chỉ ra được các từ loại trong văn bản. 3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng cái riêng
biệt nhưng phải biết hoà đồng, gần gũi với mọi người.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về truyện;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA! Trang 74
Hoạt động của thầy và
Nội dung cần đạt trò
I. KIẾN THỨC CHUNG
GV hướng dẫn HS củng 1. Kiểu văn bản: Nghị luận (Là loại văn bản chủ yếu dùng
cố những kiến thức cơ để thuyết phục người đọc- người nghe về một vấn đề).
bản về thể loại và văn bản. 2. Ngôi kể
- Hình thức vấn đáp.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”. - HS trả lời.
3. PTBĐ: Nghị luận - GV chốt kiến thức
4. Bố cục:3 phần Phần 1:
- Đoạn 1: Từ đầu => ước mong điều đó (nêu vấn đề):Cha
mẹ luôn muốn con mình hoàn hảo giống người khác. Phần 2:
- Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn mười: Những lí do người
mẹ muốn con mình giống người khác
- Đoạn 3: Tiếp => trong mỗi con người: Sự khác biệt trong
mỗi cá nhân là phần đáng quý trong mỗi người. Phần 3:
- Đoạn 4: Phần còn lại (kết luận vấn đề): Hoà đồng, gần
gũi mọi người nhưn cũng cần tôn trọng, giữ lại sự khác biệt cho mình.
5. Nội dung – Ý nghĩa
- Văn bản đề cập đến đến vấn đề tôn trọng sự khác biệt ở
mỗi người nhưng cần hoà đồng, gần gũi với mọi người. 6. Nghệ thuật
- Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, cụ thể, có tính thuyết phục.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Mong muốn của mẹ
GV hướng dẫn HS nhắc - Câu nói của người mẹ: “Xem người ta kìa!”
lại kiến thức trọng tâm về - Mục đích: Để con bằng người, không làm xấu mặt gia văn bản.
đình, không ai phàn nàn, kêu ca. - Hình thức vấn đáp.
=> Mong ước: Mẹ luôn muốn con mình hoàn hảo giống - HS trả lời. người khác. - GV chốt kiến thức
=> Là điều ước mong rất giản dị, đời thường của mỗi một người mẹ.
2. Suy ngẫm của người con Trang 75
a. Những lí do người mẹ muốn con mình giống người khác.
- Mặc dù mỗi người là một cá thể riêng biệt nhưng vẫn có điểm giống nhau.
- Việc noi theo những ưu điểm, chuẩn mực của người khác
để tiến bộ là điều nên làm.
b. Sự khác biệt trong mỗi cá nhân
- Các dẫn chứng: Các bạn trong lớp mỗi người một vẻ, sinh động biết bao (SGK).
- Nghệ thuật: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp.
=> Sự khác biệt là một phần đáng quý trong mỗi con người. 3. Ý nghĩa văn bản
- Hoà đồng, gần gũi mọi người nhưng cũng cần tôn trọng,
giữ lại sự khác biệt cho mình. III. LUYỆN TẬP Bài tập 1.
Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn
trọng sự khác biệt.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Hướng dẫn làm bài:
Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết
giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện
cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự
tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần "sống thành thật
với chính mình" nghĩa là "biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt''. Chính điều
đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những
cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. Trong bài
văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: "Ai cũng cần hoà
nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn
trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập
thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng
đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức
chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người". Bài tập 2. Trang 76
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Mỗi người
cần có cái riêng của mình.

Hướng dẫn làm bài:
Trong cuộc sống, ngoài sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng, mỗi chúng ta cần phải
ý thức được cái riêng, giá trị của bản thân mình. Khi ý thức được giá trị của bản thân là
khi biết được điểm mạnh, điểm yếu của chính mình. Và lúc ấy chúng ta sẽ biết làm thế
nào để phát huy tối đa những khả năng, sở thích vốn có của mình và sửa chữa những
khuyết điểm còn tồn tại. Đồng thời khi đã biết những điểm mạnh của bản thân cũng
giúp chúng ta tự tin trong hành động, luôn luôn cố gắng để đạt tới cái đích mà mình đã lựa chọn.
Ngược lại, nếu đến chính giá trị của bản thân mình chúng ta cũng không hiểu thì thật
hó để lựa chọn được con đường đúng đắn, thiếu tự tin với chính quyết định của mình.
Hành trình để khẳng định cái riêng của mình khôn đòi hỏi bản thân mỗi người cần nỗ
lực, cố gắng hết mình để tìm thấy giá trị đích thực của bản thân.
TIẾT 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TRẠNG NGỮ, NGHĨA CỦA TỪ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- Giáo viên tổ chức cho 1. Khái niệm
học sinh ôn tập lại kiến Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian,
thức bằng hình thức đặt câu nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách
hỏi, hỏi nhanh đáp gọn
thức ... của sự việc nêu ở trong câu. - GV chốt kiến thức:
Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào ?, Ở đâu ?, Vì
sao ?, Để làm gì ?.
- Về vị trí của trạng ngữ trong câu: Đầu câu, giữa hoặc cuối câu.
2. Nêu đặc điểm của trạng ngữ
* Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định:
- Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
Trạng ngữ chỉ thời gian dùng để xác định thời gian diễn
ra sự việc nêu ở trong câu. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời
cho các câu hỏi Bao giờ ?, Khi nào ?, Mấy giờ? .
VD: Buổi sáng hôm ấy, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước.
- Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc Trang 77
nêu trong câu. Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? .
VD : Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
- Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân để giải thích nguyên nhân
của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu. Trạng ngữ chỉ
nguyên nhân trả lời các câu hỏi Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại đâu ? .
VD: Nhờ học giỏi, Nam được cô giáo khen.
- Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
Trạng ngữ chỉ mục đích nói lên mục đích tiến hành sự
việc nêu trong câu. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các
cau hỏi Để làm gì ?, Nhằm mục đích gì ?, Vì cái gì ?.
VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,
các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
- Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng các từ
bằng, với, và trả lời cho các câu hỏi Bằng cái gì ?, Với cái gì ? .
VD : Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học cho tốt
* Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở giữa câu, đầu câu hay cuối câu. Vd:
- Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. ( Khánh Hoài)
-Tôi, qua màng nước mắt, nhìn theo mẹ và em trèo lên xe.
3. Trạng ngữ có những công dụng gì?
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễ ra sự việc nêu trong
câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho
đoạn văn, bài văn được mạch lạc
TIẾT 3: LUYỆN TẬP VỀ TRẠNG NGỮ, NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 1 Trang 78
Tìm các trạng ngữ có trong câu sau và cho biết có thể lược bỏ chúng không? Tại sao?
a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau.
b. Hôm qua, ai làm trực nhật.
- Thưa cô, hôm qua, em làm trực nhật ạ!
c. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôI lại đánh một hồi mỏ rồi tung thóc ra sân.
Hướng dẫn làm bài:
a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau.
b– Hôm qua, ai làm trực nhật.
- Thưa cô, hôm qua, em làm trực nhật ạ!
c. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôI lại đánh một hồi mỏ rồi tung thóc ra sân. `
( => TN tuy là thành phần phụ nhưng có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho sự việc được nói
tới trong câu và có giá trị thông tin nhất định. Do đó trạng ngữ trong các câu a,c ý 1 câu
b không thể lược bỏ, chỉ có thể bỏ trạng ngữ ở ý 2 câu b( Hôm qua, em làm trực nhật ạ!)
vì ý nghĩa thời gian đã được người nói và người nghe biết trước.) Bài tập 2
Xác định ý nghĩa của trạng ngữ trong những câu sau:
a) Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.
b) Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.
c) Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh.
d) Một cây súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa.
( Nguyễn Trung Thành)
e) Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc “ Mích” vòng lại. ( Nguyễn Đình Thi)
g) Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào
khác ngoài chuyện ngày mai thức dạy cho kịp giờ.
h) Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. ( Lí Lan)
i) Nhìn con ngủ một lát rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. ( Lí lan)
Hướng dẫn làm bài:
a) Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả. ( TN chỉ nơi chốn)
b) Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.( TN chỉ Nguyên nhân)
c) Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh. ( TN chỉ nguyên nhân)
d) Một cây súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa.( nguyễn
trung Thành) ( TN chỉ phương tiện) Trang 79
e) Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc “ Mích” vòng lại. ( nguyễn Đình Thi) - TN chỉ trạng thái.
g) Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào
khác ngoài chuyện ngày mai thức dạy cho kịp giờ.
( Lí Lan) - TN chỉ sự so sánh.
h) Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. ( Lí Lan) - TN thời gian, cách thức.
i) Nhìn con ngủ một lát rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. ( Lí lan) – TN chỉ cách thức. Bài tập 3
Thêm vào các câu sau một trạng ngữ thích hợp:
a) Bạn lan được cô giáo khen.
b) Cây cối đâm chồi nảy lộc.
c) Em làm sai mất bài toán cuối.
d) Tất cả học sinh đều chăm chú lắng nghe.
Hướng dẫn làm bài:
a. Bạn lan được cô giáo khen. ( Hôm nay)
b. Cây cối đâm chồi nảy lộc. ( MX)
c. Em làm sai mất bài toán cuối. ( Vì không chú ý)
d. Tất cả học sinh đều chăm chú lắng nghe. ( Trong giờ học toán) Bài tập 4
Tìm trạng ngữ trong các câu sau và cho biết tên các loại trạng ngữ:
a) Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
b) Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.
c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ đỡ vất vả.
d) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.
e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.
Hướng dẫn làm bài:
- Cho học sinh nhắc lại kiến thức về trạng ngữ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi:
a) Khi nào tôi về thăm ngoại ? (thỉnh thoảng - TN chỉ thời gian);
b) Từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về ở đâu? (Trước cổng trường - TN chỉ nơi chốn);
c) Vì sao cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm? (vì muốn mẹ đỡ vất vả - TN chỉ
nguyên nhân);
Nhiều học sinh không xác định “vì muốn mẹ đỡ vất vả” là trạng ngừ mà coi đó là vị ngữ.
+ Chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt để làm gì ? (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác
Hồ - TN chỉ mục đích)
Trang 80
+ Bà kể em nghe về tuổi thơ của bà với cái gì ? (Với giọng nói từ tốn - TN chỉ phương tiện)
Kết quả trạng ngữ được gạch chân như sau:
a) Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
b) Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.
c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ đỡ vất vả.
d) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.
e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. Bài tập 5
Đặt mỗi câu có một trong các trạng ngữ sau: trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi
chốn, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích, trạng ngữ chỉ phương tiện và
trạng ngữ chỉ cách thức diễn ra sự việc.
Hướng dẫn làm bài: Đặt câu:
- Trạng ngữ chỉ thời gian: Mùa hè, khi hoa phượng nỏ đỏ rực những khu phố, tôi lại
chuẩn bị một chuyến hành trình mới.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Trước con ngõ nhỏ, một cây gạo không biết có tự bao giờ, nở rực đỏ.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì trời mưa rất lớn, con đường này đã bị cấm lưu thông.
- Trạng ngữ chỉ mục đích: Chúng tôi nỗ lực hết mình, làm việc ngày đêm để hoàn thành dự án này kịp thời.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện: Tôi đến trường bằng xe buýt.
- Trạng ngữ chỉ cách thức diễn ra sự việc: Chúng tôi đã xem xét sự việc này và đưa ra
kết luận một cách cẩn trọng và công khai. 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Hai loại khác biệtBài tập làm văn,
THTV: lựa chọn từ ngữ và cấu trúc trong câu.
............................................................ BUỔI 25:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022 Trang 81
VĂN BẢN 2. HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun)
VĂN BẢN 3. BÀI TẬP LÀM VĂN
(Trích Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể,
Rơ-nê Gô-xi-nhi, Giăng-giắc Xăng-pê)
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: LỰA CHỌN TỪ NGỮ TRONG CÂU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Trình bày được sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận và văn bản văn học, ngay
cả khi chúng cùng đề cập đến một vấn đế nào đó trong cuộc sống.
- Củng cố kiến thức 2 văn bản: Hai loại khác biệtBài tập làm văn
- Nhận biết tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc trong câu để sản phẩm ngôn
ngữ đạt hiệu quả biểu đạt cao nhất, phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nắm được thao tác lựa chọn từ ngữ và lựa chọn cấu trúc câu trong một ngữ cảnh, một
kiểu văn bản với mục đích viết/ nói cụ thể. 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực
bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
- Năng lực nhận biết,phân tích vai trò của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc trong câu. 3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Tôn trọng sự khác
biệt của mọi người xung quanh; cần tạo nên sự khác biệt, nhưng phải là sự khác biệt có
ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của cá nhân mình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực hành viết các đoạn văn, văn bản và cuộc sống hàng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV. Trang 82
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN:
HAI LOẠI KHÁC BIỆT
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt I. KIẾN THỨC CHUNG
GV hướng dẫn HS củng cố 1. Tác giả
những kiến thức cơ bản về tác - Giong-mi Mun (1964) giả và văn bản. - Quốc tịch: Hàn Quốc. - Hình thức vấn đáp.
- Là Tiến sĩ Trường Đại học Kinh doanh Ha-vớt - HS trả lời. (Harvard). - GV chốt kiến thức 2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: Khác biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh
tranh, theo Dương Ngọc Lâm dịch.
b. Thể loại: Nghị luận;
c. Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”.
d. Nghệ thuật
- Trong văn bản có những đoạn kể chuyện, nhưng mục
đích vẫn là bàn luận, đánh giá về hai loại khác biệt mà
lớp trẻ thường thể hiện. Cách trình bày như thế làm
cho bài nghị luận trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ tiếp nhận.
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng xác thực.
e. Nội dung – ý nghĩa
- Truyện kể về một kỉ niệm thời trung học của nhân
vật tôi khi phải hoàn thành Bài tập của giáo viên. Qua
đó, “tôi” đưa ra những bàn luận về hai loại khác biệt:
sự "khác biệt vô nghĩa" (qua cách thể hiện của số
đông các bạn trong lớp) và sự "khác biệt có ý
nghĩa" (qua cách thể hiện của J).
- Bài học về sự khác biệt, nhưng phải là sự khác biệt
có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như
GV hướng dẫn HS nhắc lại bản sắc của mỗi con người. Người ta chỉ thực sự chú ý Trang 83
kiến thức trọng tâm về văn và nể phục những khác biệt có ý nghĩa. bản.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Hình thức vấn đáp. 1. Hoàn cảnh - HS trả lời.
- Kể qua lời nhân vật "tôi" khi ở độ tuổi Trung học. → - GV chốt kiến thức
Tăng tính chân thực, sức thuyết phục.
- Thầy giáo ra một bài tập: Trong suốt 24 tiếng đồng
hồ, chúng tôi phải trở nên khác biệt.

- Mục đích của bài tập: Giúp học sinh bộc lộ phiên bản
chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh.
- Quy định: Không được làm điều gì gây hại, làm
phiền người khác hoặc vi phạm nội quy nhà trường.
2. Sự khác nhau của hai loại khác biệt Khác biệt Khác biệt vô nghĩa có nghĩa
- "Tôi": Đến trường với J - khác biệt.
bộ trang phục kì dị, đồ - Đứng lên trả lời
pi-gia-ma kết hợp với áo câu hỏi. thun dài tay. - Phát biểu một
- Các cách thể hiện khác: cách từ tốn, dõng
+ Để kiểu tóc kì quặc. dạc, lễ độ.
+ Làm trò quái đản với - Nói với giáo
Biểu trang sức và hộp phấn viên là "Thưa
hiện trang điểm. thầy/cô", gọi bạn
+ Tham gia những hoạt là "anh chị".
động ngu ngốc, gây chú - Cuối tiết học, ý. tiến lên phía trước
→ Nhiều bạn làm tương và bắt tay thầy
tự: Không còn khác biệt. giáo như một lời cảm ơn thầm lặng.
- Trở nên lố bịch, kì lạ - Ban đầu: Các
Kết nhưng lại không khác bạn cười khúc quả biệt. khích vì cho là kì
- Nhận ra mình chọn quặc. Trang 84
cách đơn giản nhất vì - Về sau: Nể phục không quan tâm tìm và được mọi
kiếm một thứ ý nghĩa người đặc biệt
hơn, mình là khác biệt vô chú ý. nghĩa.
=> Khẳng định vấn đề qua một câu chuyện gần gũi.
=>Bài học: Muốn tạo ra sự khác biệt có nghĩa, con
người cần có tư duy nhạy bén, sự quan sát lâu dài,
hiểu biết sâu rộng, hứng thú khám phá kiến thức,... 3. Ý nghĩa văn bản
-Hiện nay, học sinh cũng rất thích thể hiện cá tính,
những nét khác biệt của mình. Chạy theo những sự
khác biệt dễ dãi bề ngoài như trang phục, kiểu tóc, lời
nói,... là chuyện phổ biến. Trong tình hình đó, vấn đề
được bàn trong đoạn trích thật sự có ý nghĩa. Nó cảnh
báo một xu hướng sai lệch, đồng thời gợi ý về cách
lựa chọn đúng đắn, cần thiết.
- Theo em, bài học về sự khác biệt được rút ra từ văn
bản có giá trị với mọi lứa tuổi. Vì bất kì lứa tuổi nào
cũng cần trở nên khác biệt có nghĩa. III. LUYỆN TẬP Bài tập 1:
Cho câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa...
, hãy viết tiếp 5 - 7 câu để
hoàn thành một đoạn văn.

Hướng dẫn làm bài
Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa. Tôi không muốn người khác nhìn vào mình
và chỉ thấy mình lập dị, khác loài, vô ích,... mà muốn được công nhận như một người
đem lại những giá trị trong cuộc sống. Để khác biệt rất đơn giản nhưng để khác biệt có
nghĩa lại vô cùng khó khăn. Để làm được điều này, trước hết con người không được thỏa
mãn bởi những thứ quá đơn giản và tầm thường. Chúng ta cần tìm kiếm những điều có
nghĩa lý hơn với bản thân cũng như xã hội. Ví dụ như nếu bạn học giỏi một cách xuất
chúng, bạn sẽ thành ngôi sao. Nhưng nếu bạn chọn cách khác biệt bằng lối sống sa đọa,
không lành mạnh, sự chú ý bạn nhận được không phải ngưỡng mộ mà là tức giận hay
thương hại. Mỗi người đều có quyền lựa chọn người mà mình muốn trở thành. Với tôi,
tôi muốn trở thành người khác biệt có ý nghĩa. Trang 85
TIẾT 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN: BÀI TẬP LÀM VĂN Hoạt động của
Nội dung cần đạt thầy và trò
GV hướng dẫn HS I. KIẾN THỨC CHUNG
củng cố những kiến 1.Tác giả:
thức cơ bản về thể loại - Nhà văn Rơ –nê Gô – xi – nhi (1926 -1977) là nhà văn Pháp, và văn bản.
chuyên sáng tác truyện tranh,Viết kịch, làm phim. - Hình thức vấn đáp.
- Họa sĩ Giăng- giắc Xăng – pê (Sinh năm 1932) là họa sĩ - HS trả lời.
người Pháp, chuyên vẽ truyện tranh và tranh biếm họa.
- GV chốt kiến thức 2.Tác phẩm
a. Xuất xứ: Bài tập làm văn trích trong Nhóc Ni - cô - la:
những chuyện chưa kể, xuất bản lần đầu năm 2004.
b. Thể loại: truyện ngắn;
c. Nhân vật: Cậu bé Ni – cô – la, bố của cậu và bác hàng xóm;
d. Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
e. Bố cục: Văn bản chia làm 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “ông ta nói với bố”: Ni-cô-la nhờ bố
làm giúp Bài tập làm văn.
+ Phần 2: Đoạn còn lại: Ni-cô-la tự mình làm Bài tập làm văn. f. Nghệ thuật
- Lời kể chuyện có giọng hài hước, vui nhộn.
- Lời đối thoại của các nhân vật có nhiều sắc thái.
g. Nội dung – Ý nghĩa
- Trong học tập, hoạt động nhóm, trao đổi giúp đỡ nhau là
điều cần thiết, tuy nhiên viết một bài TLV phải là hoạt động
cá nhân, không thể hợp tác như làm những công việc khác.
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập.
+ Có thế:
- Ni – cô – la vốn học yếu về môn văn, không tự tin khi làm bài.
- Đề văn hơi khó, Ni – cô – la cảm thấy chật vật. Trang 86
- Trong học tập, Ni – cô – la thường có thói quen dựa dẫm, không tự lực….
=> Cho dù là lí do nào đi nữa thì việc nhờ bố làm hộ bài văn
cũng là điều không thể chấp nhận được.
2.Cuộc trò chuyện của hai bố con
a) Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ bài tập văn.
- Cần thiết
- Chỉ làm giúp lần này thôi.
- Vì bố muốn thấu hiểu và làm bạn với con.
- Lời kể chuyện có giọng hài hước, vui nhộn.
b) Ai là người bạn thân nhất của Ni – cô – la
- Nếu không biết ai là người bạn thân nhất của Ni – cô – la mà
bố hay ông Blê – đúc vẫn làm bài thì bài văn ấy nói về người
nào chứ không phải bạn của Ni – cô – la.
- Không đáp ứng được yêu cầu của đề cô giáo giao.
- Cô giáo nhận ra bài văn đã viết về một nhân vật tưởng tưởng
nào đó, chứ không phải nói về người bạn thân nhất của Ni – cô – la.
=> Không thể làm bài văn hộ con.
3. Bài học mà Ni – cô – la rút ra sau cuộc trò chuyện với bố.
- Đồng ý với bài học mà Ni - cô - la rút ra được qua những gì đã xảy ra.
- Bài học này không chỉ đúng với Ni - cô – la mà đúng với mỗi chúng ta.
- Chỉ có làm bài bằng chính sức của mình, mới biết điểm
mạnh, điểm yếu. Điểm mạnh phát huy, điểm yếu khắc phục.
=>Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
TIẾT 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: LỰA CHỌN TỪ NGỮ TRONG CÂU
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố 1. Lựa chọn từ ngữ
những kiến thức cơ bản về lựa a. Ví dụ
chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong b. Nhận xét Trang 87 tạo lập văn bản.
- Trong nói và viết, lựa chọn từ ngữ và cấu trúc - Hình thức vấn đáp.
câu là thao tác diễn ra thường xuyên. - HS trả lời.
- Trong nhiều từ có thể được sử dụng, chỉ có một - GV chốt kiến thức
từ được xem là phù hợp nhất.
2. Lựa chọn cấu trúc câu trong tạo lập văn bản a. Ví dụ b. Nhận xét
- Trong viết và nói, việc lựa chọn cấu trúc câu phải
là hành động có chủ ý, vì mỗi kiểu cấu trúc đưa
đến một giá trị biểu đạt riêng. - Cách tiến hành:
+ Tạo câu đúng ngữ pháp
+ Chú ý tới ngữ cảnh, mục đích viết/ nói, đặc điểm
văn bản để chọn cấu trúc phù hợp. 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng ( vấn đề) BUỔI 26:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- HS biết chọn một hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến của bản thân bằng một bài
viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản.
- Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có
phương thức biểu đạt phù hợp. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Trang 88
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày ý kiến của bản thân bằng bài nghị luận về một hiện tượng, vấn đề 3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức đời sống vào bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao Nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố I. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận trình bày ý
những kiến thức cơ bản về bài kiến về một hiện tượng ( vấn đề)
văn nghị luận trình bày ý kiến - Nêu được hiệ tượng, vấn đề cần bàn
về một hiện tượng ( vấn đề)
- Thể hiện được ý kiến của người viết - Hình thức vấn đáp.
- Dùng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết phục người đọc. - HS trả lời.
II. Các bước khi làm bài văn nghị luận về một hiện - GV chốt kiến thức
tượng (vấn đề) trong cuộc sống: a. Trước khi viết
- Lựa chọn đề tài: Đề tài có thể được ấn định ( Đề
kiểm tra, đề thi) hoặc do người viết tự lựa chọn. - Tìm ý
+ Cần hiểu thế nào là hiện tượng vấn đề này
+ Những khía cạnh cần bàn bạc
+ Bài học cần rút ra từ vấn đề bàn luận. - Lập dàn ý
Sắp xếp các ý vừa tìm được thành một dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu hiện tượng, vấn đề cần bàn luận
* Thân bài: Đưa ra ý kiến cần bàn luận: Trang 89
+ Nêu ý 1 ( Lý lẽ, bằng chứng)
+ Nêu ý 2 ( Lý lẽ, bằng chứng)
+ Nêu ý 3 ( Lý lẽ, bằng chứng) ...
* Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của bản thân b. Viết bài
Bám sát dàn ý để viết bài. Khi viết cần chú ý:
- Có thể mở bài trực tiếp: Nêu thẳng hiện tượng ( vấn
đề), hoặc mở bài gián tiếp bằng cách kể một câu
chuyện ngắn để giới thiệu hiện tượng ( vấn đề)
- Mỗi ý trong bài trình bày thành một đoạn văn, có lí
lẽ và bằng chứng cụ thể.
c. Chỉnh sửa bài viết
Đọc lại bài viết, rà soát từng phần, từng đoạn để chỉnh
sửa theo gợi ý sau đây:
- Nêu được hiện tượng, vấn đề cần bàn
- Thể hiện được ý kiến, tình cảm, thái độ cách đánh
giá của người viết về hiện tượng, vấn đề
- Đưa ra được các lý lẽ và bằng chứng để bài viết có sức thuyết phục.
- Đảm bảo các yêu cầu về chính tả và diễn đạt
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Đề bài 1: Hiện tượng nghiện game ở học sinh hiện nay. I. MỞ BÀI
Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng nghiện game của học sinh trong xã hội hiện nay. Khái
quát suy nghĩ, nhận định của bản thân về vấn đề này (nghiêm trọng, cấp thiết, mang tính xã hội,…) II.THÂN BÀI 1. Giải thích:
+ Game là gì? => Cách gọi chung của các trò chơi điện tử có thể tìm thấy trên các thiết
bị như máy tính, điện thoại di động,… nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của con người ngày nay.
+ Nghiện là gì? =>Là trạng thái tâm lý tiêu cực gây ra do việc quá phụ thuộc hoặc sa đà
quá mức vào một thứ gì đó có thể gây ảnh hưởng xấu đến người sử dụng hoặc thường xuyên tiếp xúc nó. Trang 90
+ Nghiện game là gì? => Là hiện tượng tập trung quá mức vào trò chơi điện tử dẫn đến
những tác hại không mong muốn. 2. Thực trạng:
+ Nhiều học sinh, sinh viên dành phần lớn thời gian mỗi ngày cho việc chơi game.
+ Nhiều tiệm net vẫn hoạt động ngoài giờ cho phép do nhu cầu chơi game về đêm của học sinh.
+ Ngày càng nhiều hậu quả tiêu cực xảy ra trong xã hội có liên quan đến nghiện game 3. Nguyên nhân:
+ Các trò chơi ngày càng đa dạng, phong phú và nhiều tính năng thu hút giới trẻ.
+ Lứa tuổi học sinh chưa được trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc mình trong thế giới ảo.
+ Nhu cầu chứng tỏ bản thân và ganh đua với bè bạn do tuổi nhỏ.
+ Phụ huynh và nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ. 4. Hậu quả:
+ Học sinh bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, hao tốn tiền của.
+ Dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội. - Lời khuyên:
+ Bản thân học sinh nên tự xây dựng ý thức học tập tốt, giải trí lành mạnh.
+ Cần có biện pháp giáo dục, nâng cao ý cho học sinh đồng thời tuyên truyền tác hại của
việc nghiện game trong nhà trường, gia đình và xã hội.
+ Các cơ quan nên có biện pháp kiểm soát chặt chẽ vấn đề phát hành và phổ biến game. III. KẾT BÀI
- Khẳng định lại vấn đề (tác hại của nghiện game online, vấn đề nghiêm trọng cần giải quyết kịp thời,…).
- Đúc kết bài học kinh nghiệm, đưa ra lời kêu gọi, nhắn nhủ.
Đề bài 2: Bắt nạt học đường.
I. Mở bài: Giới thiệu về bắt nạt học đường.
- Là vấn nạn hiện nay trong xã hội
- Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số II. Thân bài:
1.Giải thích vấn đề
- Bắt nạt học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.
- Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh.
- Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng. Trang 91
- Hành vi này càng ngày càng phổ biến. 2. Hiện trạng.
- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng băt nạt học đường:
- Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình.
- Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.
4. Hậu quả của bắt nạt học đường:
a. Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
b. Với người gây ra bạo lực:
- Phát triển không toàn diện. - Mọi người chê trách.
- Mất hết tương lai, sự nghiệp.
5. Cách khắc phục nạn bắt nạt học đường:
- Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất.
- Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.
- Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bắt nạt học đường.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bắt nạt học đường.
- Đây là một hành vi không tốt.
- Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này.
TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( Tiếp)
Đề bài 3: Suy nghĩ của em về hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
Hướng dẫn làm bài A. MỞ BÀI:
- Giới thiệu hiện tượng
- Nhấn mạnh hậu quả của bệnh -> Là một căn bệnh vô cùng khó chữa. B. THÂN BÀI:
1. Giải thích thế nào là nói chuyện riêng trong giờ học:
Nói chuyện riêng trong giờ học tức là học sinh nói, bàn bạc và thảo luận về những vấn
đề không liên quan đến những gì giáo viên đang giảng dạy trên lớp, chẳng hạn như: “bộ
phim hôm qua kết thúc như thế nào”, “kiểu tóc mới của mình ra sao”...
2. Thực trạng của hiện tượng: Trang 92
Tình trạng nói chuyện riêng trong các giờ học của học sinh hiện nay diễn ra nhiều và
ngày càng gia tăng. Chúng ta không lạ gì với việc hai, ba bạn học sinh ngồi chung một
bàn hay ngồi bàn trên bàn dưới thậm chí ngồi cách xa mấy bàn bàn tán với nhau một
bạn, một sự việc nào đó, hay chỉ đơn giản nói về đôi giày của bạn nam, chiếc nơ buộc
tóc của bạn nữ...Những câu chuyện không thành chuyện đó vẫn xảy ra hàng ngày trong
các tiết học và dường như đã trở thành “chuyện thường ngày” ở hầu hết các trường học, lớp học ở nước ta. 3. Nguyên nhân:
- Hành vi này là sự kết hợp giữa những học sinh đã đánh mất đi lòng tự trọng, họ không
tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
- Thiếu tinh thần tự giác trong học tập, không hững thú say mê trong việc học, không
xác định được mục đích đúng đắn của việc học tập: học để có kiến thức, với họ đến lớp
chỉ là điểm danh có mặt, buôn chuyện...
- Do môn học, bài học, phương pháp dạy của giáo viên chưa hay, chưa cuốn hút học
sinh, khiến học sinh không hứng thú với việc học... 4. Tác hại:
Nói chuyện – hiện tượng nhiều em coi đó là bình thường, lại ẩn chứa những tác hại
nghiêm trọng, nó ảnh hưởng không nhỏ tới bản thân và những người xung quanh.
- Nói chuyện riêng trong lớp tác hại đầu tiên là các em đã đánh mất lợi ích của cá nhân
mình, vì nó khiến các em không thể tiếp thu hết kiến thức trên lớp mà thầy cô giảng, các
em sẽ bỏ lỡ một phần hoặc tất cả những kiến thức mà thầy cô giảng dạy. Bởi bộ não của
con người chỉ hoạt động có mức độ và phạm vi nhất định, nên ta không thể vừa nghe
giảng lại vừa hăng say nói chuyện riêng được. Nếu các em không hiểu bài trên lớp thì về
nhà không làm bài tập được, vì thế lực học giảm sút, dần sẽ mất gốc kiến thức.
- Hơn nữa thói quen nói chuyện riêng trong lớp lại gây ảnh hưởng không tốt tới bạn bè
và thầy cô. Các em thử nghĩ mà xem khi bạn mình đang chăm chú nghe giảng còn mình
lại đang thao thao nói chuyện thì bạn ấy sẽ rất khó chịu, khó tập trung vào bài giảng.
Thầy cô đang giảng bài mà phải dừng lại vì một số học sinh nói chuyện riêng thì không
chỉ mất thời gian cho bài giảng mà còn gây ức chế, nản lòng và có ấn tượng không tốt với học sinh đó.
- Trên tất cả, hành vi nói chuyện riêng trong giờ học có thể nói là hành vi vô cùng vô
văn hóa, thật khó có thể chấp nhận được khi nó được thực hiện bởi những người đã và
đang học văn hóa trong trường lớp. Hành vi này vô văn hóa ở chỗ những người thực
hiện nó không dành sự tôn trọng cho người đang truyền giảng kiến thức, cho những
người xung quanh và cho chính bản thân mình.
5. Hướng khắc phục: Trang 93
Vậy để loại bỏ hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp chúng ta phải làm như thế nào?
- Xác định mục đích chính của người học sinh là học tập từ đó có ý thức tốt hơn trong giờ học.
- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, khi bị lôi cuốn vào bài giảng của
thầy cô chúng ta sẽ mất dần thói quen nói chuyện.
- Các thầy cô cũng cần xem lại phương pháp giảng dạy để học sinh dễ hiểu bài, gây
được sự hứng thú hơn với học sinh.
- Có biện pháp nhắc nhở xử phạt nghiêm khắc của cán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm và
thái độ đấu tranh của các bạn học sinh trong lớp – những người không nói chuyện cũng
sẽ khiến hiện tượng này dần biến mất trong lớp học. C. KẾT BÀI:
- Khẳng định lại tác hại
- Liên hệ rút ra bài học cho bản thân.
Đề bài 4: Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là điểm nóng
thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại về vấn đề này gây ra.
Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về vấn đề này.

Hướng dẫn làm bài
A. MỞ BÀI: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận B. THÂN BÀI:
1.Giải thích, nêu vấn đề:
Tai nạn giao thông là các vụ tai nạn xảy ra trong quá trình tham gia giao thông của con
người. Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông là điểm nóng thu hút sự
quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây ra. 2. Bàn luận:
- Tai nạn giao thông ở nước ta diễn ra hàng ngày hàng giờ trên cả nước, bình quân có
khoảng 33 đến 34 người chết và bị thương/ 1ngày. Trong đó có không ít các bạn học
sinh, sinh viên là lại nhân hoặc là thủ phạm gây ra các vụ tai nạn giao thông.
- Tai xảy ra nhiều là bởi ý thức tham gia giao thông của người dân còn hạn chế, thiếu
hiểu biết và không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng,
vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm...) ; thiếu hiểu biết về các quy định an
toàn giao thông (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng lòng đường ...)
- Tai nạn giao thông còn do những nguyên nhân khách quan như sự hạn chế về cơ sở
vật chất ( chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an toàn, do thiên tai khốc liệt
( lũ lụt, sạt lở đất ...) Trang 94
- Hậu quả của tai nạn giao thông gây nên nhiều thiệt hại về người và của, để lại những
thương tật vĩnh viễn cho các nạn nhân và hậu quả nặng nề cho cả cộng đồng; gây đau
đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội ...
- Là HS,cần tích cực tham gia học tập Luật giao thông đường bộ ở trường lớp. Ngoài ra,
bản thân mỗi người phải tìm hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an
toàn giao thông; chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn giao thông : không lạng
lách đánh võng trên đường đi, không đi xe máy khi chưa có bằng lái, không vượt đèn đỏ,
đi đúng phần đường, dừng đỗ đúng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải quan sát cẩn
thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư ...
3. Mở rộng: Khẳng định tai nạn giao thông là vấn đề đáng quan tâm của tất cả mọi người
người; phán những người chỉ có ý thức tốt khi tham gia giao thông, chưa có ý thức tìm
hiểu Luật giao thông đường bộ.
4. Bài học nhận thức và hành động:
Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong
trong nhiều lĩnh vực, có sức khỏe, có tri thức... cần có những suy nghĩ đúng đắn và
gương mẫu thực hiện những giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
C. KẾT BÀI: Rút ra bài học, liên hệ bản thân. 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Trái đất – cái nôi của sự sống Nhận
biết đặc điểm và chức năng văn bản, đoạn văn. VĂN BẢN THÔNG TIN
BÀI 9: TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG BUỔI 27:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 1: TRÁI ĐẤT – CÁI NÔI CỦA SỰ SỐNG (Hồ Thanh Trang)
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG
VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN Trang 95 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- HS nhận biết được các thành phần của VB thông tin gồm: nhan đề, sa pô, đề mục,
đoạn (chứa đựng ý và dữ liệu), tranh ảnh,...
- HS nhận biết và phân tích được một cách triển khai VB: vừa theo trình tự thời gian,
vừa theo quan hệ nhân quả.
- HS thấy được những nhân tố đe doạ môi trường sống trên Trái Đất.
- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của VB và đoạn văn
- HS thực hiện được một số thao tác, yêu cầu (như nhận diện, phân tích, tóm tắt, sơ đô
hoá,...) khi đối diện với đoạn văn hay VB. 2. Năng lực: a) Đọc:
- Nêu được nhan đề, đề mục,….VB thông tin
- Nhận biết được các chi tiết trong VB thông tin..
- HS hiểu được các nhân tố đe dọa môi trường
b) Viết : Viết được đoạn văn có chủ đề
c) Nói và nghe
- Biết thảo luận về một vấn đế cần có giải pháp thống nhất.
- Chỉ ra được những vấn đế đặt ra trong VB có liên quan đến suy nghĩ và hành động của
bản thân; có thái độ yêu quý và trân trọng sự sống của muôn loài; có ý thức bảo vệ môi
trường sống trên Trái Đất. 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: tự nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình khi là thành viên của
ngôi nhà chúng- Trái đất.
- Chăm chỉ: ham học và chăm làm các công việc giúp ích cho bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao Nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT – CÁI NÔI CỦA SỰ SỐNG Trang 96
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố
I. KIẾN THỨC CHUNG:
những kiến thức cơ bản về
a. Thể loại: Văn bản thông tin. thể loại và văn bản.
b. Các thành phần: nhan đề, sa pô, đề mục, tranh ảnh. - Hình thức vấn đáp. c. Yếu tố cấu thành - HS trả lời.
+ Trái đất là một trong tám hành tinh của hệ Mặt Trời. - GV chốt kiến thức
+ Nước chiếm 2/3 bề mặt Trái đất.
+ Trái đất là nơi cư ngụ của muôn loài.
+ Con người là đỉnh cao ỳ diệu của sự sống trên trái đất.
+ Tình trạng của Trái đất đang từng ngày từng giờ bị tổn thương.
d. Bố cục: Văn bản chia làm 3 phần
+ Phần 1 từ đầu đến “365,25 ngày”, giới thiệu về trái đất.
+ Phần 2: Tiếp đến “sự sống trên trái đất” Vai trò của trái đất.
+ Phần 3: còn lại Thực trạng của trái đất. e. Nghệ thuật
- Nghệ thuật vừa theo trình tự thời gian vừa theo trình tự
nhân quả giữa các phần trong văn bản. Cái trước làm nẩy
sinh cho cái sau chúng có quan hệ rằng buộc với nhau f. Nội dung
Trái đất là cái nôi của sự sống con người phải biết bảo vệ
trái đất. Bảo trái đất là bảo vệ sự sống của chính mình. g. Ý nghĩa
Kêu gọi mọi người luôn phải có ý thức bảo vệ trái đất.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1.Trái Đất trong hệ Mặt Trời

- Là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- Vừa tự quay quanh trục của nó (một vòng hết 23.934
giờ), vừa quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình e-lip
(vận tốc ~ 30km/s, hết 365.25 ngày).
2. Nước và sự sống trên Trái Đất
- Nhờ có nước, Trái Đất là nơi duy nhất có sự sống.
- Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất.
- Nếu không có nước, Trái Đất chỉ là hành tinh khô chết, Trang 97 trơ trụi.
- Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú.
3. Trái Đất - nơi cư ngụ của muôn loài
- Kích thước của sinh vật tồn tại trên Trái Đất vô cùng đa dạng.
- Động vật được con người khai thác hằng ngày để phục
vụ cho cuộc sống của mình.
-Tất cả mọi dạng sự sống đều tồn tại, phát triển theo
những quy luật sinh học lạ lùng, bí ẩn.
4. Con người trên Trái Đất
- Con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống,
- Con người cải tạo tự nhiên khiến nó "người" hơn, thân thiện hơn.
- Đáng buồn thay, con người đã khai thác thiên nhiên
bừa bãi, gây ảnh hưởng xấu đến sự sống trên Trái Đất.
5. Tình trạng Trái Đất

- Hiện tại, Trái Đất đang bị tổn thương bởi nhiều
hành động vô ý thức, bất chấp của con người.
- Hậu quả: Hoang mạc xâm lấn, động vật tuyệt chủng,
rác thải ngập tràn, khí hậu nóng dần, nước biển dâng
nhấm chìm nhiều thành phố, cánh đồng, tầng ô-dôn
thủng, ô nhiễm, đe dọa sự sống muốn loài.
- Câu hỏi nhức nhối: Trái Đất có thể chịu đựng đến bao
giờ? Con người đứng trước thách thức lớn.
TIẾT 2 + 3: ÔN TẬP THTV: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG
VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN I. LÝ THUYẾT
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố 1. Văn bản:
những kiến thức cơ bản về văn Văn bản là một đơn vị giao tiếp, có tính hoàn chỉnh bản và đoạn văn
về nội dung và hình thức, tồn tại ở dạng viết hoặc - Hình thức vấn đáp.
dạng nói. Văn bản được dùng để trao đổi thông tin, - HS trả lời.
trình bày suy nghĩ, cảm xúc… Trang 98 - GV chốt kiến thức 2. Đoạn văn:
a. Khái niệm: Đoạn văn là một bộ phận cấu thành
quan trọng của VB, gồm một tập hợp câu có sự
thống nhất vê' chủ đề. Trong VB viết, đoạn văn
thường được trình bày thành một khối dễ nhận biết
bằng mắt: chữ đầu tiên được viết lùi đầu dòng; sau
chữ cuối cùng có dấu ngắt xuống dòng.
b. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
* Từ ngữ chủ đề
- Từ ngữ chủ đề: Là các từ ngữ được dùng làm các
đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần nhằm
duy trì đối tượng được biểu đạt.
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Lặp lại nhiều lần trong đoạn văn.
+ Có tác dụng duy trì đối tượng được nói đến.
+ Xét về mặt từ loại, hình thức: Thường là những đại từ, chỉ từ. b. Câu chủ đề:
- Câu chủ đề là câu mang ý khái quát, lời lẽ trong
sáng, ngắn gọn, thường có đủ 2 thành phần chính và
đứng đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn.
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Nội dung: Nêu khái quát được cả nội dung đoạn văn.
+ Hình thức: Câu chủ đề thường ngắn gọn có đủ C- V.
+ Vị trí xuất hiện: Thường ở đầu đoạn hoặc cuối đoạn. II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Trong xã hội Truyện Kiều, đồng tiền đã trở thành một sức mạnh tác quái rất ghê.
Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý.Sai nha vì tiền mà tra tấn cha con Vương Ông. Tú
bà, Mã Giám Sinh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người.Sở Khanh vì tiền mà táng tận
lương tâm.Khuyển , Ưng vì tiền mà làm những điều ác.” Trang 99 (Sưu tầm)
a. Đoạn văn trên có câu chủ đề không? Nếu có thì nó ở vị trí nào?
b. Chủ đề của đoạn văn trên là gì ? Qua đó em có hiểu biết gì về số phận của người dân
trong xã hội phong kiến.
Hướng dẫn làm bài a. - Có câu chủ đề.
- Đoạn văn trên có câu chủ đề nằm ở vị trí đầu đoạn văn.
b. Chủ đề của đoạn văn trên là Sức mạnh của đồng tiền có thể làm thay đổi nhân cách của con người…
-Những người dân trong xã hội xưa bị vùi dập, chà đạp, trở thành nô lệ cho đồng
tiền…XHPK đầy bất công Bài tập 2:
Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch có câu chủ đề : Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn.
Hướng dẫn làm bài
HS triển khai được câu chủ đề; có thể có nhiều suy nghĩ khác nhau, miễn hợp lí, đúng đắn.
Các câu triển khai làm sáng tỏ việc “Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn ». Về cơ
bản nêu bật được nội dung sau :
+ Mọi người dân Việt Nam đều có tinh thần yêu nước. Từ già đến trẻ…..
+ Tất cả đều sẵn sàng hi sinh mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng. Câu 2.
Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Từ già đến trẻ, tất cả đều sẵn sàng
hy sinh vì đất nước Việt Nam. Những cô gái trẻ độ tuôi đôi mươi, cũng chấp nhận từ bỏ
lứa tuổi đẹp nhất của đời người để ra trận. Những người mẹ tần tảo đã đau khổ biết mấy
khi để những người con mà họ hết lòng yêu thương ra trận. Những người phụ nữ, bất
chấp tất cả, cũng cùng các thanh niên trang bị cho cuộc chiến tranh sắp đến... Tất cả
những công dân Việt Nam, họ biết họ đang đối mặt với sự sống và cái chết... nhưng họ
gạt bỏ tất cả nỗi sợ hãi bị tật nguyền, bị mất đi đôi chân hoặc cánh tay, tệ hơn nữa, họ sẽ
chết chìm trong biển lửa tàn khốc của chiến tranh. Nhưng lý do gì đã không ngừng thôi
thúc họ không được từ bỏ, rằng dù có bị tật nguyền cũng phải dũng cảm chiến đấu vì
tương lai sau này? Đó là vì tinh thần yêu nước của nhân dân ta quá sâu đậm. Dường như
trong dòng máu của mỗi công dân Việt Nam đều đã có sẵn tinh thần bất khuất ầy. Nó sẽ
không bao giờ chịu khuất phục bởi chiến tranh, luôn sống mãi trong tim mỗi con người, mỗi công dân Việt Nam. Trang 100 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Các loài chung sống với nhau như
thế nào? , Trái đất và THTV: Từ mượn. BUỔI 28:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VĂN BẢN 2 : CÁC LOÀI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO? Ngọc Phú
VĂN BẢN 3 : TRÁI ĐẤT (Ra -xun Gam- da -tốp)
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ MƯỢN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Củng cố đặc điểm của văn bản thông tin
- Củng cố kiến thức của 2 văn bản: Các loài chung sống với nhau như thế nào? và Trái đất. 2. Năng lực a. Năng lực chung
Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề một cách
chủ động, tích cực, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng biệt:
- Nhận diện được văn bản thông tin.
- Nhận biết vai trò quan trọng của số liệu, hình ảnh, cách triển khai theo quan hệ nhân
quả trong một văn bản thông tin.
- Nhận biết được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.
- Biết cách viết đoạn văn đáp ứng đúng những yêu cầu về nội dung và hình thức theo
quy định, trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.
- Nêu được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử của bản thân do văn bản gợi ra.
- Năng lực nhận biết, phân tích được hiện tượng vay mượn từ, đặc điểm của từ mượn.
- Năng lực sử dụng từ mượn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và nghĩa của từ. 3. Phẩm chất:
Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,
cuộc sống, biết bảo vệ môi Trái Đất – ngôi nhà chung. Trang 101
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học và trong đời sống.
- Yêu tiếng mẹ đẻ và biết tiếp thu ngôn ngữ thế giới một cách hợp lý.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao Nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP VĂN BẢN:
CÁC LOÀI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố I. TÌM HIỂU CHUNG
những kiến thức cơ bản về thể 1. Tác giả: Ngọc Phú. loại và văn bản. 2.Tác phẩm: - Hình thức vấn đáp.
a. Xuất xứ: Báo điện tử Đất Việt - Diễn - HS trả lời.
đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và - GV chốt kiến thức
Kĩ thuật Việt Nam, 9/2020.
b. Thể loại: Văn bản thông tin.
c. Các thành phần: nhan đề, sa pô, đề mục, tranh ảnh.
d. Yếu tố cấu thành
+ Trái đất là một trong tám hành tinh của hệ Mặt Trời.
+ Nước chiếm 2/3 bề mặt Trái đất.
+ Trái đất là nơi cư ngụ của muôn loài.
+ Con người là đỉnh cao ỳ diệu của sự sống trên trái đất.
+ Tình trạng của Trái đất đang từng ngày từng giờ bị tổn thương.
e. Bố cục: Văn bản chia làm 3 phần
+ Phần 1 từ đầu đến “365,25 ngày”, giới thiệu về trái đất.
+ Phần 2: Tiếp đến “sự sống trên trái đất” Vai trò của Trang 102 trái đất.
+ Phần 3: còn lại Thực trạng của trái đất. f. Nội dung
Văn bản nêu lên sự đa dạng của sinh vật cũng như
cách các loài chung sống với nhau. Đồng thời nhắc
đến con người với tư cách chủ thể tác động tới tự
GV hướng dẫn HS nhắc lại nhiên.
kiến thức trọng tâm về văn g. Nghệ thuật bản.
Văn bản đa phương tiện, kết cấu đầu cuối tương ứng, - Hình thức vấn đáp.
đặt vấn đề trong tương quan với bộ phim Vua sư tử. - HS trả lời.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - GV chốt kiến thức
1. Các loài sinh vật và quần xã a) Sự đa dạng
- Trái Đất hiện có khoảng trên 10 000 000 loài sinh
vật. Hiện nay con người mới chỉ biết được khoảng trên
1 400 000 loài (> 300 000 thực vật và > 1 000 000 động vật).
- Con người có thể nhận định khái quát về lịch sử tiến
hóa hay sự phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài.
b) Mối quan hệ các loài vật
- Các động vật và thực vật thường tồn tại và phát
triển thành từng quần xã, trong những biome khác nhau.
- Tính đa dạng ở mỗi quần xã phụ thuộc vào sự
cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật
ăn thịt và mức độ thay đổi các yếu tố môi trường...
- Dựa vào tính chất các loài trong quần xã có thể nói
tới loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài chủ
chốt... Trong quần xã luôn tồn tại trật tự.
- Giữa các loài trong quần xã luôn tồn tại mối quan
hệ hỗ trợ và đối kháng.
2. Con người và mối quan hệ với các loài sinh vật
- Con người cũng chỉ là một loài sinh vật.
- Qua quá trình lịch sử lâu dài, con người bộc lộ khả
năng sáng tạo và xã hội loài người ngày càng phát triển phức tạp. Trang 103
- Con người trở nên tự kiêu, tự sắp xếp trật tự tự
nhiên gây xáo trộn, phá vỡ... trong tự nhiên.
- Hiện nay con người đã tỉnh ngộ, biết nhìn nhận
sáng suốt, biết chung sống hài hòa. III. LUYỆN TẬP
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) với chủ đề: Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn
loài đều cần thiết cho nhau.
Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài đều cần thiết cho nhau. Vì thế, một trong những
vấn đề nóng được quan tâm là cách để giúp trẻ có nhận thức của riêng mình về những
thảm họa môi trường và việc bảo vệ các loài sinh vật mà trái đất đang phải đối diện.
Hàng ngày, bố mẹ cùng trò chuyện và thực hành với trẻ các hoạt động nho nhỏ và ý
nghĩa. Đối với trẻ nhỏ, tiếp cận bằng hình ảnh và câu chuyện luôn là một cách hiệu quả
để giúp trẻ có ấn tượng và ghi nhớ sâu sắc về cuộc sống muôn màu muôn vẻ của các
loài sinh vật trên Trái Đất. Vì thế, những bộ phim ngắn hay những cuốn sách về các loài
sinh vật chính là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các bố mẹ khi trò chuyện và thực hành cùng con.
TIẾT 2: ÔN TẬP VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố I. KIẾN THỨC CHUNG:
những kiến thức cơ bản về tác giả 1. Tác giả và văn bản.
- Ra -xun Gam- da -tốp (1923 – 2003) - Hình thức vấn đáp.
- Người dân tộc A-va (Avar) nước Cộng hoà Đa- - HS trả lời.
ghe-xtan (Daghestan) (thuộc Liên bang Nga) - GV chốt kiến thức
- Thơ ông tràn đầy tình yêu thương đối với quê
hương, con người, sự sống và luôn hướng tới việc
xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Các tác phẩm chính: Năm tôi sinh, Mùa xuân Đa-
ghe-xtan, Trái tim tôi trên núi, Những ngôi sao xa, Đa-ghe-xtan của tôi… 2. Tác phẩm a. Xuất xứ:
Bài thơ Trái Đất viết năm 1987 bằng tiếng A-va,
được phổ biến rộng rãi qua bản dịch ra tiếng Nga cùa Na-um Grép-nhi-ốp Trang 104
- Thông tin có trong bài thơ Trái đất: truyền dạt
thông tin: Hãy bảo vệ Trái đất.
b. Thể loại: thơ tự do
c. Bố cục: 2 phần:
+ P1 (khổ 1): Thái độ của nhà thơ với những kẻ
đang hủy hoại Trái đất.
+ P2 (khổ 2): Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất. d. Nghệ thuật
Thể thơ tự do, các biện pháp nghệ thuật: điệp
từ, liệt kê, ẩn dụ... e. Nội dung
Tác giả thể hiện thái độ lên án với những kẻ
làm hại Trái Đất đồng thời thương xót, vỗ về những
đau đớn của Trái Đất. f.Ý nghĩa
Lời cảnh tỉnh cho những kẻ có những hành
động hủy hoại môi trường sống của mình trước khi quá muộn.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1. Thái độ của nhà thơ với bọn hủy hoại Trái đất

Những cách hành xử Điểm chung
đối với Trái đất
- Xem là quả dưa: bổ, Đều phá hủy Trái đất. cắn thành muôn mảnh nhỏ. - Xem như quả bóng trên sân: giành giật, lao vào đá.
=> Thái độ của tác giả: căm phẫn, khinh bỉ,
lên án những kẻ hủy hoại Trái đất.
=> Vì tác giả gọi những kẻ xấu là “bọn”, “lũ”.
2. Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất: Trang 105 - Nhà thơ đã - Nhìn/nghĩ về Chuyển
hình dung trái Trái đất nhà thơ ngôn ngữ
đất: quả bóng, đã thấy: Sự xót hình ảnh
quả dưa. Trái xa, tổn thương, của nhà thơ đất bị con đau đớn mà thành ngôn người cắn, xé
Trái đất đang ngữ thông thành nhiều gánh chịu. tin mang mảnh, tranh tính chất giành nhau trực tiếp và những mảnh đơn giản:
đất màu mỡ, - Hình ảnh tươi tốt. “máu”, “nước - Nhà thơ mắt” thường
xưng hô: Gọi được dùng với Trái đất là ngụ ý: Đau xót, người. chết chóc…
=> Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất:
thương xót, vỗ về những tổn thương, đau
đớn mà Trái đất đang gánh chịu.
III. LUYỆN TẬP Bài tập 1
Hãy tìm ra đặc điểm chung về mặt nội dung giữa bài thơ của Ra-xum Gam-da- tốp
với hai văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống
Các loài chung sống với nhau như thế nào?
Hướng dẫn làm bài:
Cả 3 tác phẩm đều thể hiện tình yêu đối với Trái Đất - hành tinh xanh, nơi sinh sống của
muôn loài. Ở Trái Đất, con người là động vật bậc cao nhất có tư duy phát triển nhưng
cũng chính con người đang ngày một phá hủy môi trường sống của mình. Các tác phẩm
đặt ra vấn đề nhức nhối, cấp bách đó là Trái Đất liệu không biết chịu đựng được đến bao
giờ. Từ đó, dấy lên hồi chuông thức tỉnh về trách nhiệm bảo vệ Trái Đất của mỗi con người chúng ta. Bài tập 2
Theo em để cùng "lau nước mắt", "rửa sạch máu" cho Trái Đất, mỗi người chúng ta cần phải làm gì? Trang 106
Hướng dẫn làm bài:
- Trồng và bảo vệ cây xanh.
- Hạn chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.
- Rút các loại phích cắm điện khỏi ổ cắm, tránh lãng phí điện năng.
- Sử dụng sản phẩm tái chế, giảm sử dụng túi ni lông.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện cho gia đình. Bài tập 3
Cùng đưa ra một thông điệp giống nhiều văn bản khác, nhưng bài thơ Trái Đất
vẫn có sự độc đáo, hấp dẫn riêng. Theo em, những gì đã tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn riêng đó?

Hướng dẫn làm bài:
- Tác giả sử dụng thể loại thơ dễ dàng bộc bạch thái độ, cảm xúc của mình.
- Tác giả so sánh, miêu tả sinh động hình ảnh Trái Đất với quả dưa, quả bóng, khuôn mặt thân thương.
- Cách hình dung về Trái Đất và cách thể hiện tình cảm đối với Trái Đất được bày tỏ qua hai thái độ khác nhau.
- Hình ảnh thơ có sức gợi tả, lay động mạnh mẽ "lau nước mắt'', "rửa sạch máu".
TIẾT 3: ÔN TẬP THTV: NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG TỪ MƯỢN
Hoạt động của thầy và
Nội dung cần đạt trò GV hướng dẫn HS củng
1.Từ tiếng Việt :
cố những kiến thức cơ
+ Từ thuần Việt (do ông cha ta sáng tạo ra, đọc lên có bản về từ mượn. thể hiểu ngay) - Hình thức vấn đáp.
+ Từ mượn (là các từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác - HS trả lời.
như Hán, Âu – Mỹ, Nga và các nước khác, biểu thị - GV chốt kiến thức
những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà từ TV chưa
có từ thích hợp để biểu thị.)
2. Từ mượn có thể có cấu tạo từ đơn hoặc từ phức
Từ mượn được Việt hóa hoàn toàn: Được dùng phổ
biến, nhiều người rõ nghĩa, viết giống từ thuần Việt.
Từ mượn chưa được Việt hóa cao: Có dấu gạch nối
hoặc giữ nguyên nguyên dạng trong ngôn ngữ gốc.
Tùy quy định ở mỗi hoàn cảnh sử dụng mà chọn cách viết cho phù hợp. Trang 107
- Từ mượn có ý nghĩa quan trọng, là quy luật tự nhiên
trong quá trình tiếp xúc giao lưu giữa các dân tộc và
làm giàu ngôn ngữ dân tộc mình.
Tránh lạm dụng từ mượn Bài tập 1:
Em có nhận xét gì về cách dùng các từ in đậm dưới đây? Theo em, nên dùng thế nào?
- Hê lô (chào), đi đâu đấy? - Đi ra chợ một chút. ...
- Thôi, bai (chào) nhé, si ơ ghên( gặp nhau sau)
Hướng dẫn làm bài
Cách dùng các từ in đậm như đã cho trong bài tập là lạm dụng từ nước ngoài một cách
thái quá. Việc học ngoại ngữ là cần thiết nhưng không nên dùng kèm vào tiếng Việt.
Một mặt làm mất sự trong sáng của tiếng Việt. Mặt khác, làm cho mọi người tưởng
đang “khoe chữ”. Chỉ nên sử dụng những từ mượn đã quen dùng trong cộng đồng và khi thật cần thiết. Bài tập 2:
Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống sao cho thích hợp: a. báu vật/của quý
- Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ khác...
- Lê Lợi cầm gươm lên xem và thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm.
Song tất cả mọi người không biết đó là... b. chết/từ trần
- Ông của Lan đã... đêm qua.
- Con chó nhà tớ ăn phải bả, đã... từ tuần trước. c. phôn/gọi điện
- Sao cậu không... cho tớ để tớ đón cậu?
- Sao ông không... cho cháu để cháu đón ông?
Hướng dẫn làm bài a.
- Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý.
- Lê Lợi cầm gươm lên xem và thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm.
Song tất cả mọi người không biết đó là báu vật. b. Trang 108
- Ông của Lan đã từ trần đêm qua.
- Con chó nhà tớ ăn phải bả, đã chết từ tuần trước. c.
- Sao cậu không phôn cho tớ để tớ đón cậu?
- Sao ông không gọi điện cho cháu để cháu đón ông? Bài tập 3:
Tìm những từ ghép thuần Việt tương ứng với các từ Hán Việt sau:
Phụ mẫu, huynh đệ, thiên địa , giang sơn, quốc kì, tiền hậu, thi nhân, sinh tử, sinh nhật, phụ tử, mẫu tử.
Hướng dẫn làm bài Từ Hán Việt Từ thuần Việt Phụ mẫu Cha mẹ Huynh đệ Anh em Thiên địa Trời đất Giang sơn Sông núi Sinh tử Sống chết Tiền hậu Trước sau Thi nhân Nhà thơ Phụ tử Cha con Nhật dạ Ngày đêm Mẫu tử Mẹ con Bài tập 4:
Ghi lại các từ mượn có trong những câu dưới đây. Cho biết các từ ấy được mượn
của tiếng (ngôn ngữ) nào?

a) Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu sính lễ.
b) Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra, chạy vào tấp nập. (Sọ Dừa) Trang 109
c) Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với
việc mở một trang chủ riêng.
Hướng dẫn làm bài
+ Các từ mượn của các câu trên được mượn từ ngôn ngữ tiếng Hán và ngôn ngữ Anh, Pháp, Nga:
• Từ mượn của ngôn ngữ Hán: Sính lễ, cỗ bàn, gia nhân.
• Từ mượn của ngôn ngữ khác: pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét, trang chủ, lãnh địa. Bài tập 5:
Những từ nào trong các cặp từ dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong
hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

a) Bạn bè tới tấp phôn/gọi điện đến
b) Ngọc Linh là một fan / người say mê bóng đá cuồng nhiệt
c) Anh đã hạ nốc ao /đo ván võ sĩ nước chủ nhà
Hướng dẫn làm bài
+ Từ vay mượn trong các ví dụ trên là: phôn, fan, say mê.
+ Các từ: Gọi điện, người say mê, nốc ao dùng trong trường hợp giao tiếp có tính chất
nghiêm túc, trước đám đông, hay người lớn tuổi.
+ Các từ: Phôn, fan, đo ván dùng trong những trường hợp bạn bè nói với nhau. Bài tập 6:
Hãy kể một số từ mượn thuộc những nội dung sau:
a) Từ mượn là đơn vị đo lường.
b) Từ mượn là tên một số bộ phận của xe đạp.
e) Từ mượn là tên một số đồ vật.
Hướng dẫn làm bài
a) Từ mượn là đơn vị đo lường: Mét, ki-lô-mét, héc-tô-mét; hải lí, dặm, v.v...
b) Từ mượn là tên một số bộ phận của xe đạp: Ốc vít, bu loong, gác-ba-ga, phanh, nan hoa, ghi đông
e) Từ mượn là tên một số đồ vật: Ra-đi-ô, ti vi, cát-sét, sơ mi, pi-a-nô, mì chính v.v... 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài
- Hoàn thiện các bài tập
- Chuẩn bị nội dung buổi học sau: Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
.......................................................... Trang 110 BUỔI 29:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
VIẾT BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, MỘT CUỘC THẢO LUẬN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nắm chắc mục đích, yêu cầu, nội dụng của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
- Biết cách viết một biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận. 2. Năng lực
Bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực tư duy,… 3. Phẩm chất
Có ý thức viết nghiêm túc, chính xác biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
SGK Ngữ văn 6, SGV Ngữ văn 6, Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Ngữ văn 6, Vở ghi bài, Vở soạn bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố 1. Khái niệm:
những kiến thức cơ bản về cách Biên bản là một loại nhỏ của văn bản nhật dụng, viết một biên bản
dùng để ghi chép về một vụ việc hay một cuộc họp, - Hình thức vấn đáp.
cuộc thảo luận, giúp ta nắm bắt được đầy đủ, chính - HS trả lời.
xác về điều đã diễn ra. Nó có thể được lưu lại như
- GV chốt kiến thức
một hồ sơ quan trọng, lúc cần được đưa ra như bằng
chứng để đánh giá một vụ việc, vấn đề nào đó.
2. Thể thức của biên bản thông thường:
- Đầu biên bản, phía bên phải ghi quốc hiệu và tiêu
ngữ; phía bên trái ghi tên cơ quan chức năng đứng ra
xử lí vụ việc hay tổ chức cuộc họp, cuộc thảo luận,...
- Dưới từ “biên bản”, ghi khái quát nội dung của vụ
việc cần xử lí hay vấn đề mà cuộc họp, cuộc thảo
luận cần giải quyết, làm thành tên gọi của biên bản.
- Ghi thời gian và địa điểm diễn ra cuộc xử lí vụ việc Trang 111
hay cuộc họp, cuộc thảo luận,...
- Ghi thành phần tham dự và tên người chủ trì, người thư kí,...
- Ghi diễn biến của cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp,
cuộc thảo luận,... với các nội dung cụ thể, theo đúng
thực tế đã diễn ra (bao gồm các ý kiến tường trình,
phát biểu và kết luận).
- Ghi thời gian kết thúc cuộc xử lí vụ việc hay cuộc
họp, cuộc thảo luận…
- Người chủ trì và thư kí (tùy trường hợp, có thể
thêm người làm chứng) kí tên
3. Các bước thực hiện viết biên bản: a. Trước khi viết
- Hình dung lại các cuộc họp. thảo luận cần được ghi
biên bản (cuộc họp bàn kế hoạch tổ chức hoạt động;
cuộc họp kiểm điểm , tình hình thực hiện một dự án chung của lớp…)
- Xác định tên gọi của biên bản:
- Mục đích viết biên bản - Người đọc biên bản b. Viết biên bản
- Viết phần mở đầu theo đúng thể thức.
- Viết phần chính của biên bản dựa theo trình tự hợp
lý cần có trong cuộc họp, thảo luận với những nội
dung cụ thể (có đánh số rõ ràng).
- Viết chi tiết về những nội dung quan trọng của cuộc
họp, thảo luận như kế hoạch triển khai, giải pháp dự
kiến, phân công công việc…
- Thuật lại đầy đủ các ý kiến đi vào trọng tâm của
buổi họp, thảo luận, nhất là những ý kiến có giá trị.
- Viết đầy đủ nội dung kết luận của người chủ trì.
- Ghi thời gian kết thúc cuộc họp, thảo luận và viết
đầy đủ họ tên của người có trách nhiệm kí vào biên bản.
c. Chỉnh sửa biên bản Trang 112
- Đọc lại biên bản sau khi viết xong.
Dựa vào phần thể thức của biên bản thông thường để
tự kiểm tra và chỉnh sửa:
- Xem xét lại sự phù hợp giữa nội dung biên bản và tên biên bản.
- Kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của việc ghi chép
những vấn đề quan trọng nhất được bàn bạc, triển
khai trong cuộc họp, cuộc thảo luận.
- Lược bỏ những ghi chép về các chi tiết không liên
quan tới vấn đề chính của cuộc họp, cuộc thảo luận.
- Sửa lại ngôn ngữ diễn đạt nhằm đảm bảo sự chính xác và tính khách quan.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Viết biên bản bàn kế hoạch xây dựng kênh YouTube xanh. 1. Yêu cầu
* Về hình thức: đúng thể thức văn bản (đầy đủ Quốc hiệu tiêu ngữ, thời gian, địa điểm,
thành phần tham dự, chủ trì, thư ký, diễn biến, ...) * Về nội dung:
- Trình bày ý tưởng xây dựng kênh YouTube xanh: mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, ...
- Thảo luận, bố trí, phân công công việc cụ thể
- Thảo luận về kế hoạch thực hiện
2. Học sinh chủ động chọn nội dung trình bày, thảo luận: - Nguyên nhân:
+ Do ý thức kém của con người
+ Do hiện tượng cực đoan của xã hội
+ Sự quản lý của nhà nước với hoạt động xử lý chất thải của doanh nghiệp -Hậu quả
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người
+ Mất đi các nguồn lợi từ biển như hải sản, du lịch biển
+ Một nghiên cứu của Ngân hàng thế giới năm 2008 dự báo, mỗi năm Việt Nam mất đi
ít nhất 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch do hệ thống xử lý vệ sinh kém
+ Mất cân bằng đa dạng sinh học của môi trường sống - Giải pháp:
+ Nâng cao ý thức con người Trang 113
+ Tăng cường sự quản lý của nhà nước
+ Tiến hành áp dụng công nghệ khoa học để giải quyết hiện trạng ô nhiễm nước hiện nay.
3. Học sinh có thể tận dụng nguồn internet để lựa chọn các video ô phù hợp, đáp ứng
yêu cầu để đưa kênh YouTube
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
Gợi ý cách viết biên bản cuộchọp
- Cuộc họp tiến hành ở đâu, vào thời gian nào?
- Thành phần tham dự là ai?
- Ai điều hành cuộc họp? - Nội dung cuộc họp?
+ Người điều hành phổ biến nội dung.
+ Thảo luận của lớp (tổ, chi đội) + Kết luận cuộc họp.
- Cuộc họp bế mạc vào lúc mấy giờ?
Chữ ký của người có trách nhiệm? BẢN MẪU SỐ 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Liên đội trường:.................
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Chi đội lớp 6B ---------------
BIÊN BẢN HỌP LỚP
1. Thời gian địa điểm họp
- Thời gian: 8 giờ ngày 2 tháng 11 năm 20...
- Địa điểm: Lớp 6B, Trường THCS ... ......................
2. Thành phần tham dự
- Cô giáo: Nguyễn Thị A (chủ nhiệm lớp).
- Toàn thể các bạn học sinh lớp 6B
3. Chủ toạ, thư kí cuộc họp
- Chủ toạ: Nguyễn Minh B (lớp trưởng) - Thư ký: Phạm Văn C
4. Nội dung cuộc họp: Bàn kế hoạch “Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo
Việt Nam 20/11” do nhà trường phát động.
5. Diễn biến cuộc họp
a) Bạn Nguyễn Minh B phổ biến kế hoạch “Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11” do nhà trường phát động và kế hoạch của lớp. Trang 114 b) Thảo luận
- Bạn ... : nêu ra biện pháp thực hiện phong trào thi đua lập nhiều điểm tốt, tích cực
xung phong lên bảng để đạt giờ học xếp loại xuất sắc.
- Bạn ... và ... đảm nhận công việc dán lại các khẩu hiệu, khung chữ trang trí lớp học.
- Bạn ..., ... và ... đảm nhận công việc trang trí lại góc học tập của lớp, lau bàn ghế, cửa sổ.
- Bạn ... phụ trách đội văn nghệ, lựa chọn tiết mục và tập luyện để dự thi hội thi văn nghệ của trường.
c) Kết luận của cuộc họp
- Toàn thể lớp sẽ triển khai công việc và tích cực thực hiện để đạt kết quả tốt.
- Các bạn phân công công việc rõ ràng, cụ thể,
Cuộc họp kết thúc vảo lúc 9 giờ cùng ngày. Thư ký Chủ tọa (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) BẢN MẪU SỐ 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Liên đội trường:.................
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Chi đội lớp 6A ---------------
BIÊN BẢN HỌP LỚP
1. Thời gian địa điểm họp
- Thời gian: 14 giờ ngày 10 tháng 11 năm 2020.
- Địa điểm: Lớp 6A, Trường THCS ... ....................
2. Thành phần tham dự
- Cô giáo: ....................... (chủ nhiệm lớp).
- Toàn thể các bạn học sinh lớp 6A.
3. Chủ toạ, thư kí cuộc họp
- Chủ toạ: Nguyễn Ngọc H (lớp trưởng) - Thư ký: Phan Quỳnh T
4. Nội dung cuộc họp: Bàn kế hoạch “Giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học và chăm sóc
các bồn hoa, cây con trong vườn trường” do nhà trường phát động.
5. Diễn biến cuộc họp
a) Bạn Nguyễn Ngọc H phổ biến kế hoạch “giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học và chăm
sóc các bồn hoa, cây con trong vườn trường” do nhà trường phát động và kế hoạch của lớp. b) Thảo luận Trang 115
- Bạn K: Lớp ta phải quyết tâm giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, trang trí lại lớp cho
đẹp, cho đúng với quy cách của một lớp học mà nhà trường đã đề ra và đồng thời hàng
ngày lớp ta phải phân công tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ các bồn hoa và các cây con theo
khu vực đã phân công cho lớp mình để cây mau lớn và tươi đẹp.
- Bạn N: xung phong mang chổi quét trần nhà và mạng nhện.
- Bạn Đ và bạn V nhận dán lại các khẩu hiệu và sửa soạn lại các lọ hoa trên tường.
- Bạn L nhận làm lại bảng theo dõi thi đua của lớp.
- Bạn M yêu cầu các tổ thay phiên nhau trực nhật, lau bàn ghế, cửa sổ, bảng đen.
- Bạn C yêu cầu cả lớp phân công nhau tưới nước các bồn hoa và vườn cây con của lớp
mà trường phân công chăm sóc.
c) Kết luận của cuộc họp
- Toàn thể lớp sẽ tham gia làm vệ sinh lớp vào sáng ngày 14 tháng 10.
- Hàng tuần các tổ phân công trực nhật và tưới nước các bồn hoa, vườn cây.
- Mua thêm thùng tưới nước, khăn lau, chổi...
Cuộc họp kết thúc vảo lúc 16 giờ cùng ngày. Thư ký Chủ tọa (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) BẢN MẪU SỐ 3
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Liên đội trường:.................
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Chi đội lớp 6... ---------------
BIÊN BẢN HỌP LỚP
I. Thời gian, địa điểm
1. Thời gian: 10h sáng ngày 7 tháng 9 năm 20...
2. Địa điểm: Phòng học lớp 6...,Trường THCS ... ...............
II. Thành phần tham dự
– Thầy ... , chủ nhiệm lớp.
– Toàn thể học sinh lớp 6...
III. Chủ tọa, thư ký
Chủ tọa: Lê Ngọc Hoa, lớp trưởng.
Thư ký: Phạm Khánh Linh, tổ trưởng tổ 1.
IV. Nội dung họp lớp
Bàn về kế hoạch học tập và hoạt động học kỳ 1, năm học 20... – 20...
V. Diễn biến cuộc họp Trang 116
1. Lớp trưởng phổ biến kế hoạch học tập và hoạt động của lớp trong, học kỳ 1 năm học 20... – 20... 2. Thảo luận:
– Bạn H đề nghị tổ chức các đợt thi đua học tập của các bạn trong từng tuần, từng tháng.
– Bạn O nói về các biện pháp đẩy mạnh phong trào hoạt động của lớp: tham gia đầy đủ
các phong trào của trường, chuẩn bị, tập luyện tốt để đạt thành tích các phong trào, cả lớp phải cùng tham gia.
– Bạn S giới thiệu kinh nghiệm học tập môn Toán.
– Bạn A giới thiệu kinh nghiệm học tập môn Văn và các môn xã hội.
– Bạn G đề nghị đẩy mạnh phong trào giúp nhau học tập: tổ chức học nhóm, sắp xếp chỗ
ngồi xen kẽ các bạn khá và yếu, hàng tuần tổ chức buổi thảo luận về những bài khó.
– Bạn M nói về việc thực hiện nội quy của lớp: đi học đúng giờ, trực nhật, lao động tốt…
3. Thầy giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến:
– Tổng kết các chỉ tiêu học tập và hoạt động cả lớp đề ra: có từ 50– 60% học sinh tiên
tiên, 15% – 20% học sinh giỏi…
– Toàn chi đội cần phân công công việc cụ thể cho các bạn để thực hiện tốt chỉ tiêu học tập và hoạt động.
Cuộc họp kết thúc lúc 11h30 phút ngày 7 tháng 9 năm 20... Thư ký Chủ tọa (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) BẢN MẪU SỐ 4
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC.................
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ ..... ---------------
BIÊN BẢN HỌP TỔ 3
V/v: Họp bàn công tác kế hoạch nhỏ và học tập của tổ. I. Thời gian:
7 giờ 30 phút sáng ngày 5/12/20..... II. Địa điểm:
Phòng học lớp 6A, Trường THCS ... .......................
III. Thành phần tham dự:
Chủ trì họp: ... (tổ trưởng). Thư kí: ... (tổ phó).
Thành phần tham dự: 9 đội viên của tổ. Vắng: không vắng. Trang 117
IV. Nội dung cuộc họp:
1) Tổ trưởng thông báo về kế hoạch nhỏ: học sinh nộp giấy vụn, nhựa, ve chai, để đạt
yêu cầu, mỗi bạn cần nộp 20 vỏ lon bia, 3kg giấy vụn.
– Cả tổ nhất trí nộp đầy đủ trong ngày 10/12 để mang đến kho văn phòng Đội cho gọn trong ngày.
2) Tình hình học tập:
– Bạn Tổ trưởng nêu:
+ Tổ ta không có bạn nào yếu kém nhưng điểm 10 chưa nhiều. Vậy có bạn nào có sáng
kiến gì để nâng cao thành tích học tập của tổ?
+ Sau nhiều phát biểu chọn lựa, bàn cãi cho phù hợp, toàn thể tổ đã nhất trí ý kiến chung như sau:
a) Truy bài lẫn nhau mười lăm phút đầu giờ khi hồi trống đổ, giúp bạn chưa thuộc bài ôn lại kiến thức cũ.
b) Học nhóm tại nhà buổi chiều như sau:
– Nhóm 1: ... ( Danh sách thành viên cảu nhóm)
– Nhóm 2: ( Danh sách thành viên cảu nhóm)
Việc 1: Ôn tập bài cũ, giải bài tập cô cho (kiểm tra chéo)
Việc 2: Chuẩn bị bài mới vào vở tự học.
Việc 3: Giúp đỡ bạn yếu kém chưa làm được bài. Phụ trách việc này là ... – tổ trưởng.
Cuộc họp kết thúc lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Thư ký Chủ tọa (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức về cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận vừa ôn tập BUỔI 30:
Ngày soạn: / /2021
Ngày dạy: / /2021
VIẾT BÀI VĂN VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- HS được củng cố và biết được các yêu cầu đối với kiểu bài trình bày ý kiến về một
hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc Trang 118 2. Năng lực: a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b. Năng lực chuyên môn
- Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng.
- Biết cách trình bày ý kiến về hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách. 3. Về phẩm chất:
- Ý thức đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS củng cố I. Yêu cầu đối với bài văn trình bày ý kiến về một
những kiến thức cơ bản về hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
cách viết bài văn trình bày ý - Kiểu văn bản: nghị luận văn học
kiến về một hiện tượng đời - Các yếu tố chủ yếu: lí lẽ và dẫn chứng
sống được gợi ra từ cuốn - Nêu được tên sách và tác giả sách đã đọc.
- Nêu được hiện tượng đời sống gợi ra từ cuốn sách và - Hình thức vấn đáp.
nêu ý kiến của em về hiện tượng đó - HS trả lời.
- Sử dụng được lí lẽ và bằng chứng để làm rõ hiện - GV chốt kiến thức tượng.
II. Các bước làm bài 1. Trước khi viết a) Lựa chọn đề tài b) Tìm ý
Điều em muốn viết liên quan đến cuốn sách
nào? Ai là tác giả của cuốn sách đó?
Chi tiết, sự việc, nhân vật nào trong sách để lại
cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Trang 119
Chi tiết, sự việc, nhân vật đó khiến em suy
nghĩ đến hiện tượng đời sống nào?
Em có ý kiến như thế nào về hiện tượng đó c) Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu tên sách, tác giả, hiện tượng đời
sống mà cuốn sách gợi ra. - Thân bài:
+ Nêu ý kiến (suy nghĩ) về hiện tượng).
+ Nêu lí lẽ và bằng chứng để làm rõ ý kiến cá nhân về
hiện tượng cần bàn luận.
+ Trình bày cụ thể về chi tiết, sự việc, nhân vật gợi lên hiện tượng cần bàn.
- Kết bài: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa thực tế của hiện
tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách. 2. Viết bài
- Triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý.
- Phân biệt mở bài, thân bài, kết bài.
- Có thể tách các ý trong phần thân bài thành các đoạn văn.
- Quan điểm (ý kiến) về hiện tượng phải rõ ràng, nhất quán.
- Các câu văn, đoạn văn có sự liên kết, mạch lạc.
3. Chỉnh sửa bài viết
Đọc lại bài văn đã viết để đảm bảo:
- Tính chính xác của tên sách, tên tác giả và các chi tiết, sự việc, nhân vật.
- Viết đúng chính tả, dùng từ ngữ và câu phù hợp, sắp xếp các ý chặt chẽ.
TIẾT 2 + 3: LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn HS làm bài tập theo các bước.
Một số bài tham khảo:
Bài số 1: bài học được rút ra từ truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo DÀN Ý 1. Mở bài
Giới thiệu câu chuyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo: Truyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho
mèo” là một câu chuyện hay mang ý nghĩa phê phán xã hội phong kiến mục nát đương Trang 120
thời. Bên cạnh việc mang lại tiếng cười hài hước cho người đọc, câu chuyện còn để lại
những bài học sâu sắc. 2. Thân bài
– Giới thiệu nội dung và giá trị hiện thực của truyện: Trong truyện “Đeo nhạc cho mèo”,
tác giả dân gian đã mượn chuyện của họ hàng nhà chuột để nói về chuyện con người.
–> Có thể thấy trong tác phẩm, nghệ thuật nhân hóa đã được sử dụng rất khéo léo, lột tả
rất chân thực bản chất của các con vật
– Bài học về những điều kiện cần thiết khi thực hiện kế hoạch: Trong cuộc sống của con
người cũng vậy, có thể có rất nhiều kế hoạch được vạch ra, dù cho kế hoạch ấy có hoàn
hảo đến mức nào nhưng nếu không dựa trên những điều kiện nhất định thì sẽ không bao
giờ có thể thực hiện được
– Bài học về nhân tố người thực hiện kế hoạch: Là một kế hoạch có thể hay, có thể dể
nhưng vẫn luôn cần quan tâm tới người thực hiện kế hoạch, người đó phải có đủ phẩm
chất và năng lực, phù hợp với trách nhiệm và đặc thù của kế hoạch đề ra
– Bài học về tinh thần đoàn kết và tinh thần trách nhiệm trong công việc: Trong một tập
thể, toàn những cá nhân chỉ biết nói mà không biết làm thì đồng nghĩa với việc họ có
những kế hoạch và quyết định thiếu thực tiễn, ảo tưởng 3. Kết bài
Khẳng định giá trị ý nghĩa của câu chuyện: Như vậy, qua câu chuyện ngụ ngôn “Đeo
nhạc cho mèo” chúng ta đã rút ra được những bài học quý báu và đã được thấy rõ dẫn
chứng từ chính họ hàng nhà chuột.
BÀI VIẾT THAM KHẢO
Truyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo” là một câu chuyện hay mang ý nghĩa phê
phán xã hội phong kiến mục nát đương thời. Bên cạnh việc mang lại tiếng cười hài hước
cho người đọc, câu chuyện còn để lại những bài học sâu sắc và quý báu mà người đời
cần phải nhìn vào đó để học tập, áp dụng vào cuộc sống.
Trong truyện “Đeo nhạc cho mèo”, tác giả dân gian đã mượn chuyện của họ
hàng nhà chuột để nói về chuyện con người. Có thể thấy trong tác phẩm, nghệ thuật
nhân hóa đã được sử dụng rất khéo léo, lột tả rất chân thực bản chất của các con vật. Họ
hàng nhà chuột được miêu tả khiến người đọc liên tưởng tới xã hội nông thôn trước kia,
về cả vai vế và thứ bậc cũng có điểm tương đồng. Đứng đầu trong một làng, xã thường
là ông Cống hoặc ông Nghè, và giống như đứng đầu họ nhà chuột có chuột Cống. Hay
những người thấp cổ bé họng, vào hạng cùng đinh trong làng thì như con chuột trù trong
họ hàng nhà chuột vậy. Những hạng người như chuột trù thường bị áp bức, bóc lột, chịu
mọi gánh nặng của chế độ và là nạn nhân của chế độ xã hội phong kiến mục nát đó. Từ Trang 121
câu chuyện cũng như giá trị nhân văn mà truyện mang lại, chúng ta rút ra được những bài học sâu sắc.
Thứ nhất, đó là bài học về điều kiện cần và đủ để thực hiện một kế hoạch. Từ kế
hoạch của họ hàng nhà chuột ta thấy đó là một kế hoạch hay nhưng lại chưa đủ yếu tố để
có thể thực hiện thành công đó chính là yếu tố người thực hiện kế hoạch. Trong cuộc
sống của con người cũng vậy, có thể có rất nhiều kế hoạch được vạch ra, dù cho kế
hoạch ấy có hoàn hảo đến mức nào nhưng nếu không dựa trên những điều kiện nhất định
thì sẽ không bao giờ có thể thực hiện được. Mãi mãi kế hoạch đó chỉ là lý thuyết suông
không áp dụng được vào thực tiễn. Vì vậy khi đưa ra kế hoạch chúng ta cần cân nhắc kĩ
lưỡng các yếu tố và điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch. Bài học thứ hai đó chính
là sự nhận thức về tầm quan trọng của nhân tố thực hiện kế hoạch. Là một kế hoạch có
thể hay, có thể dể nhưng vẫn luôn cần quan tâm tới người thực hiện kế hoạch, người đó
phải có đủ phẩm chất và năng lực, phù hợp với trách nhiệm và đặc thù của kế hoạch đề
ra. Nếu như lựa chọn sai người, người thực hiện kế hoạch bị ép buộc, không đủ năng
lực, miễn cưỡng phải làm thì dù cho kế hoạch có hoàn hảo đến mấy rồi cũng thất bại.
Bài học thứ ba nói về tính cộng đồng, sự đoàn kết trong tập tập thể khi thực hiện một
công việc nào đó. Trong một tập thể, toàn những cá nhân chỉ biết nói mà không biết làm
thì đồng nghĩa với việc họ có những kế hoạch và quyết định thiếu thực tiễn, ảo tưởng.
Họ có thể đề ra kế hoạch tốt nhưng lại đùn đẩy trách nhiệm cho nhau khiến cho công
việc không đạt được kết quả như mong muốn.
Như vậy, qua câu chuyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo” chúng ta đã rút ra được
những bài học quý báu và đã được thấy rõ dẫn chứng từ chính họ hàng nhà chuột. Có thể
thấy, các tác giả dân gian đã vô cùng sáng tạo, đúc kết những giá trị cuộc sống để viết nên một câu chuyện hay và ý nghĩa như vậy.
Bài số 2: bài học được rút ra từ truyện cười: Thầy bói xem voi DÀN Ý 1. Mở bài
– Nhân dân ta thường lấy tiếng cười để mua vui giải trí, để chế giễu châm biếm những
thói hư tật xấu hoặc để phê phán đả kích những gì xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.
– Truyện “Thầy bói xem voi” là một trong những truyện cười hay, chứa đựng một bài
học giáo dục sâu sắc đối với mọi người. 2. Thân bài
a. Nội dung câu chuyện
– Câu chuyện kể về việc 5 ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau nhân buổi ế hàng. Cá
5 ông đều mù. Ông nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi như thế nào. Thế là Trang 122
khi nghe có voi đi qua, năm ông chung nhau liền biếu người quản voi xin cho voi dừng lại để cùng xem.
– Điều đặc biệt là cả 5 ông đều xem voi bằng “tay”. Người thì sờ vòi, người thì sờ ngà,
người thì sờ tai, người thì sờ chân còn người thì lại sờ đuôi.
– Mỗi thầy chỉ “quan sát” một bộ phận của cơ thể con voi chứ không thể quan sát được
toàn bộ cơ thể của nó.
– Vì quan sát bằng “tay” nên mỗi thầy đưa ra một nhận xét khác nhau về con voi.
+ Thầy sờ vòi thì bảo “Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đĩa”. Sự
so sánh cái vòi con voi với con đĩa rất hay vì cái vòi voi và con đỉa cũng có nét tương đồng.
+ Thầy sờ ngà thì lại cho rằng con voi “nó chằn chẳn như cái đòn càn”. Sự so sánh và
đưa ra nhận xét của thầy bói thứ hai này cũng thật lí thú. Cái ngà voi và cái đòn càn
cũng có nét tương đồng.
+ Thầy sờ tai thì khẳng định con voi “bè bè như cái quạt thóc”. Tai voi cũng to và bè bè
như cái quạt ngày xưa người nông dân thường dùng để quạt thóc. Sự so sánh này cũng rất hay.
+ Thầy sờ chân thì nhất quyết cho rằng con voi “sừng sững như cái cột đình”. Sự so
sánh này rất đúng và rất hay. Chân voi to như cây cột người xưa thường dùng làm cột đình của làng xã.
+ Thầy sờ đuôi cũng chẳng chịu thua. Thầy cứ một hai khẳng định rằng con voi “tun tủn
như cái chổi sể cùn”.
– Thầy bói nào cũng nói đúng về con voi như mình đã sờ được. Năm thầy đều nhận xét
một cách hóm hỉnh và cho rằng ý kiến của mình là đúng tuyệt đối. Như vậy là thầy nào
cũng có lí, nhưng cộng cả năm ý kiến lại thì thật là vô lí vì chẳng ý kiến của thầy nào
đúng với con voi thật ngoài đời.
b. Bài học rút ra từ câu chuyện
Câu chuyện cho em những bài học sâu sắc:
– Khi nhận xét đánh giá về sự vật, sự việc,… ta không được nhìn nhận, đánh giá một
cách phiến diện. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc, ta phải xem xét chúng một cách toàn diện.
– Ta không nên tin vào những điều mê tín dị đoan. Cha ông ta đã nhắc nhở con cháu
“thầy bói nói mò”. Nếu ta tin thầy bói, khác nào ta tin con voi giống như con voi của
mỗi thầy đã định nghĩa.
– Không vì bảo vệ cái vô lí của mình mà dẫn đến gây gỗ mất đoàn kết như 5 ông thầy
bói trong truyện. Trong cuộc sống, ta cần phải lắng nghe, biết phân biệt cái đúng cái sai
để từ đó ta rút ra được một nhận xét đúng nhất. Trang 123 3. Kết bài
– Truyện “Thầy bói xem voi” có nội dung phê phán một cách nhẹ nhàng và thâm thúy.
Người xưa đã nhắc nhở con cháu phải biết nhìn sự vật, sự việc một cách toàn diện không
nên đánh giá sự vật, sự việc bằng sự nhìn nhận phiến diện chủ quan.
– Truyện còn gây cười bằng cách đưa ra những yếu tố riêng lẻ có lí đê rồi hợp lại tạo
thành một điều hoàn toàn phi lí.
Bài số 3: bài học được rút ra từ Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên ( Trích Dế
Mèn phiêu lưu kí) của tác giả Tô Hoài. DÀN Ý 1. Mở bài
– “Dế Mèn phiêu lưu kí” là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài
vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Truyện được in lần đầu năm 1941. Truyện gồm mười
chương, kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.
– “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương 1 của truyện “Dế Mèn phiêu lưu
kí”. Đoạn trích nói về sự hung hăng, hống hách một cách ngu dại và sự ân hận của Dế Mèn.
– Đoạn trích đã cho em những bài học quý giá. 2. Thân bài
a. Nội dung của đoạn trích
* Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp khỏe mạnh có phần hung tợn của Dế Mèn
– Dế Mèn hiện lên trong đoạn trích quả thực là một “anh chàng” đẹp trai và khỏe mạnh.
Đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở kheo nhọn hoắt. Đôi cánh dài xuống đến
tận đuôi. Đầu to và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai
ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Râu dài và uốn cong trông rất hùng dũng…
– Dế Mèn đi đứng thật oai vệ. Khi đi thì dún dẩy các khoeo chân. Những sợi râu thì rung
rung lên xuống. Tính tình thì dữ tợn. Lúc thì Dê Mèn quát mấy chị cào cào ngoài đầu
bờ. Lúc thì ngứa chân đá ghẹo anh gọng vó…
– Vẻ đẹp của Dế Mèn là vẻ đẹp của một “anh chàng” ngông nghênh, luôn cho mình là
giỏi, là nhất thiên hạ.
* Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
– Dế Choắt là hàng xóm nhưng Dế Mèn lại rất coi thường Dế Choắt.
+ Dế Mèn tự mình đặt tên cho Dế Choắt: “Dê Choắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế
giễu và trịch thượng thế. Choắt nó có lẽ cũng trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu
đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ lôi lắm”. Trang 124
+ Dê Mèn luôn chê bai, dè bỉu Dế Choắt: “Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu
nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa
lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông
đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mấu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…
+ Thấy Dế Choắt ốm yếu, không giúp thì thôi, Dế Mèn còn tỏ vẻ coi thường: “Sao chú
mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng..”
+ Khi Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào giúp mình một cái ngách thông sang nhà Dế Mèn để
phòng khi có kẻ đến bắt nạt, Dế Choắt sẽ chạy sang nhà Dế Mèn thì thái độ của Dế Mèn
thật quá đáng. Dế Mèn chưa nghe hết câu Dế Choắt nói đã hếch răng lên, xì một hơi dài,
với điệu bộ khinh khinh, Dế Mèn đã mắng dế Choắt: “Muốn thông ngách sang nhà ta?
Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát
mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!”
– Dế Mèn thật đáng trách. Là hàng xóm của nhau phải giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn
hoạn nạn. Vậy mà khi Dế Choắt có lời nhờ vả, Dế Mèn không giúp thì thôi còn mắng bạn sa sả.
* Trò đùa ngu dại của Dế Mèn
– Thấy chị Cốc đứng chổ mát rỉa lông, rỉa cánh, chùi mép. Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu
chọc. Dế Choắt vái lạy van xin. Dế Mèn liền mắng Dế Choắt. Một mình Dế Mèn trêu chọc chị Cốc.
– Dế Mèn đã đem tai họa đến cho Dế Ghoắt. Không trông thấy Dế Mèn, kẻ đã trêu mình
nhưng chị Cốc lại nhìn thấy Dế Choắt. Thế là nổi trận lôi đình, chị Cốc cho Dế Choắt
một trận đòn chí tử. Dế Choắt chết oan vì trò đùa ngu dại của Dế Mèn.
* Sự ân hận của Dế Mèn
– Thấy Dế Choắt không dậy được, Dế Mèn mới hốt hoảng, quỳ xuống, nâng đầu Choắt
lên mà than: “Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm.
Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?”.
– Dế Choắt tắt thở. Dế Mèn thương và ân hận lắm nhưng đã quá muộn. Trò đùa ngu dại
của một kẻ ngông cuồng như Dế Mèn đã đem đến tai họa cho người hàng xóm yếu ớt.
Dầu có ân hận bao nhiêu chăng nữa thì Dế Choắt cũng không sống lại được. Nỗi ân hận
này nhất định sẽ dai dẳng theo Dế Mèn trong suốt cuộc đời.
b. Bài học rút ra từ đoạn trích
Một đoạn trích thôi nhưng đã cho em những bài học sâu sắc:
– Hàng xóm láng giềng của nhau thì nhớ phải “tối lửa tắt đèn có nhau” và không nên
“Cháy nhà hàn xóm mà bình chân như vại”. Trang 125
– Không nên khinh thường những người yếu hơn mình. Khi họ cần giúp đỡ hãy vui lòng
giúp họ trong khả năng của mình.
– “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình”.
– Cần suy nghĩ chín chắn trước khi nói và làm bất cứ việc gì. 3. Phần Kết bài
– Cám ơn nhà văn Tô Hoài vì bằng biện pháp nhân hóa, nhà văn đã giúp em có được
những bài học bổ ích qua các nhân vật.
– Từ bài học đã rút ra, em sẽ sống tốt hơn để sau lớn lên không phải ân hận. 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức về cách là dạng bài trình bày ý kiến về một hiện tượng
đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Ôn tập tổng hợp cuối học kì II.
........................................................................ BUỔI 31:
Ngày soạn: / /2021
Ngày dạy: / /2021
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về các thể loại VB đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến
thức về tiếng Việt đã học ở học kì II.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học.
- Năng lực sử dụng các biện pháp nghệ thuật, ngôn từ để hình thành đoạn văn, bài văn theo yêu cầu. 3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Trang 126 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
- Hệ thống sơ đồ, bảng tóm tắt các vấn đề: chủ đề, thể loại VB; kiểu bài thực hành viết,
nói và nghe; kiến thức tiếng Việt.
- Một số VB đọc mới thuộc thể loại truyện đồng thoại, thơ lục bát, du kí liên quan đến
chủ đề của các bài học.
- Phim ngắn, tranh ảnh minh hoạ phù hợp với các chủ đề được học.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN ĐỌC I. ÔN TẬP TRUYỆN Bài Văn bản Tác giả Thể Nội dung Nghệ thuật loại
* Nội dung: Truyện - Chi tiết tưởng
kể về công lao đánh tượng kìảo, khéo kết
đuổi giặc ngoại xâm hợp huyền thoại và
của người anh hùng thực tế (cốt lõi sự
Thánh Gióng, qua đó thực lịch sử với
thể hiện ý thức tự những yếu tố cường của dân tộcta. hoangđường) nghĩa: Truyện - cangợingười anh hùng
đánh giặc tiêu biểu cho Chuyện
Truyền sự trỗi dậy của truyền về Thánh
thuyết thống yêu nước, tinh những Gióng
thần đoàn kết, anh dũng người
kiên cường của dân tộc anh ta. hùng
-Truyện nhằm giải thích Trang 127
hiện tượng mưa gió bão - Kể kết hợp với
lụt hàng năm vẫn diễn miêu tả, biểu cảm Sơn -
ra ở vùng sông Hồng - Xây dựng hình Tinh,
Truyền ,đồng thời thể hiện ước tượng nhân vật phù Thủy
thuyết mơ chiến thắng thiên tai hợp với tâm lí, suy Tinh
bão lụt của người Việt nghĩ của trẻ thơ. cổ. - Nghệ thuật nhân
- Ca ngợi công lao trị hoá đặc sắc.
thủy dựng nước của cha ông ta. → Dân gian tạo dựng 2 hình tượng kì vĩ mang tính tượng trưng cho sức mạnh ghê gớm của
thiên tai và sức mạnh trị
thủy thắng lợi của con
người.Điều đó rất gần
với cuộc sống hôm nay.
Truyện thể hiện ước - Sắp xếp các tình
mơ, niềm tin của nhân tiết tự nhiên, khéo
dân về sự chiến thắng léo: công chúa lâm
của những con người nạn gặp Thạch Sanh chính nghĩa, lương trong hang sâu, thiện. công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng rồi nên vợ nên Thạch Truyện chồng. Sanh - cổ tích - Sử dụng những chi tiết thần kì. - Kết thúc có hậu.
Từ những kết cục khác - Sắp xếp các tình Truyện Cây khế -
nhau đối với người anh tiết tự nhiên, khéo cổ tích
và người em, tác giả léo. Trang 128
dân gian muốn gửi gắm - Sử dụng chi tiết Thế
bài học về đền ơn đá t p h ần kì. giới cổ
nghĩa, niềm tin ở hiền - Kết thúc có hậu. tích
sẽ gặp lành và may mắn
đối với tất cả mọi người.
Vua chích chòe khuyên Truyện cổ tích có
con người không nên nhiều tình tiết hấp
kiêu ngạo, ngông cuồng dẫn, cuốn hút, lời kể
thích nhạo báng người hấp dẫn, khéo léo , Vua
khác. Đồng thời thể sử dụng biện pháp Truyện chích -
hiện sự bao dung, tình điệp cấu trúc. cổ tích chòe yêu thương của nhân dân với những người biết quay đầu, hoàn lương.
- Trong học tập, hoạt - Lời kể chuyện có
động nhóm, trao đổi giọng hài hước, vui
giúp đỡ nhau là điều nhộn. Rơ - nê
cần thiết, tuy nhiên viết - Lời đối thoại của Gô - xi -
một bài TLV phải là các nhân vật có nhi và
hoạt động cá nhân, nhiều sắc thái. Giăng -
không thể hợp tác như Khác Bài tâp giắc làm những công việc biệt và Truyện làm văn Xăng - khác. gần gũi ngắn - Sống trung thực, thể hiện được những suy
nghĩ riêng của bản thân.
II. ÔN TẬP VĂN BẢN THÔNG TIN
Bài Văn bản Tác giả Thể Nội dung Nghệ thuật Trang 129 loại
- Giới thiệu về lễ - Sử dụng các
hội đền Gióng. phương thức thuyết Chuyện
Qua đó thể hiện minh, ngắn gọn, về Ai ơi VB
được nét đẹp văn súc tích. những mồng Anh Thư thông hoá tâm linh và người chín tin truyền thống uống anh tháng tư nước nhớ nguồn hùng của dân tộc.
- Trái đất là cái - Nghệ thuật vừa
nôi của sự sống theo trình tự thời
con người phải gian vừa theo trình
biết bảo vệ trái tự nhân quả giữa
đất. Bảo trái đất là các phần trong văn Văn
bảo vệ sự sống bản. Cái trước làm Trái đất bản của chính mình. nẩy sinh cho cái – cái nôi thông
- Kêu gọi mọi sau chúng có quan Hồ Thanh của sự tin.
người luôn phải hệ rằng buộc với Trang sống có ý thức bảo vệ nhau trái đất.
- Văn bản đề cập - Số liệu dẫn chứng
đến vấn đề sự đa phù hợp, cụ thể, lập Trái
dạng của các loài luận rõ ràng, logic đất –
vật trên TĐ và trật có tính thuyết phục. Ngôi Các loài
tự trong đời sống - Cách mở đầu - kết Văn nhà chung muôn loài. thúc văn bản có sự bản chung sống với
- VB đã đặt ra thống nhất, hỗ trợ Ngọc Phú thông nhau
cho con người vấn cho nhau tạo nên tin. như thế
đề cần biết chung nét đặc sắc, độc nào?
sống hài hoà với đáo cho VB. muôn loài, để bảo tồn sự đa dạng của thiên nhiên trên TĐ. Trang 130 - Tác giả thể hiện - Thể thơ tự do, các
thái độ lên án với biện pháp nghệ Ra - xun những kẻ làm hại thuật: điệp từ, liệt thơ tự Trái đất Gam - da -
Trái đất, đồng thời kê, ẩn dụ.. do tốp thương xót, vỗ về những đau đớn của Trái đất.
III. ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Bài Văn bản Tác giả Thể Nội dung Nghệ thuật loại Nghệ thuật nghị
- Mỗi lần bảo tôi: luận đặc sắc:
“Xem người ta Dùng lời kể nêu
kìa” là một lần mẹ vấn đề, dùng nhiều mong tôi làm sao lí lẽ và bằng
để bằng người, chứng=> vấn đề không thua em đưa ra có sức
kém chị, không thuyết phục cao. làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, Khác Xem Văn không để ai phải
biệt và người ta Lạc Thanh nghị phàn nàn, kêu ca gần gũi kìa luận gì. - Thế giới muôn màu muôn vẻ, vì vậy mỗi chúng ta cầnf Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Trang 131
Văn bản đề cập - Lí lẽ, dẫn chứng
đến vấn đề sự phù hợp, cụ thể, có
khác biệt ở mỗi tính thuyết phục.
người. Qua đó - Cách triển khai từ khẳng
định sự bằng chứng thực tế
khác biệt có ý để rút ra lí lẽ giúp
nghĩa là sự khác cho vấn đề bàn biệt thực sự. luận trở nên nhẹ Hai loại Văn Giong-mi Ý nghĩa nhàng, gần gũi, khác nghị Mun
→ khẳng định sự không mang tính biệt luận
khác biệt có ý chất giáo lí. nghĩa là sự khác
biệt thực sự, là thứ làm nên cá tính, phong cách, chất riêng của mỗi cá nhân.
TIẾT 2: ÔN TẬP PHẦN B. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: I. Từ và cụm từ
- Cụm từ: Nhóm, tập hợp nhiều từ
- Tính từ: Từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng và hoạt động.
- Động từ: Từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng.
- Từ HV: Từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, dùng theo cách cấu tạo, cách hiểu, đôi khi có
đặc thù riêng của người Việt, II. So sánh
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác để tìm ra nét tương
đồng và khác biệt giữa chúng. III. Nghĩa của từ:
1. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. VD:

- Thủy phủ: Dinh dự dưới nước,nơi ở của thủy thần.
- Sinh nhai: Kiếm sống.
2. Hiểu nghĩa của từ bằng cách: - Tra từ điển;
- Suy đoán nghĩa của từ nhờ nghĩa của những yếu tố tạo nên nó. Trang 132 VD: gia tài. + gia: nhà + tài: của cải.
- Dựa vào từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa. IV. Trạng ngữ 1. Khái niệm
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,
mục đích, phương tiện, cách thức
... của sự việc nêu ở trong câu.
Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào ?, Ở đâu ?, Vì sao ?, Để làm gì ?.
- Về vị trí của trạng ngữ trong câu: Đầu câu, giữa hoặc cuối câu.
2. Đặc điểm của trạng ngữ
* Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định:
- Trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
Trạng ngữ chỉ thời gian dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu ở trong
câu. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho các câu hỏi Bao giờ ?, Khi nào ?, Mấy giờ? .
VD: Buổi sáng hôm ấy, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ
chỉ nơi chốn
trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? .
VD : Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu
trong câu. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại đâu ? .
VD: Nhờ học giỏi, Nam được cô giáo khen.
- Trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
Trạng ngữ chỉ mục đích nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ
chỉ mục đích
trả lời cho các cau hỏi Để làm gì ?, Nhằm mục đích gì ?, Vì cái gì ?.
VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều
hoạt động thiết thực.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng các từ bằng, với, và trả lời cho các câu
hỏi Bằng cái gì ?, Với cái gì ? .
VD : Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học cho tốt
* Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở giữa câu, đầu câu hay cuối câu. Vd: Trang 133
- Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. ( Khánh Hoài)
-Tôi, qua màng nước mắt, nhìn theo mẹ và em trèo lên xe.
3. Trạng ngữ có những công dụng gì?
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội
dung câu được đầy đủ, chính xác
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc
TIẾT 3: ÔN TẬP PHẦN THỰC HÀNH VIẾT:
DẠNG 1: VIẾT BÀI VÀN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN (MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ)
I. Khái niệm văn bản thuyết minh
Văn bản thuyết minh là văn bản thông dụng dùng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm
cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng
và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
II. Đặc điểm của văn thuyết minh:
- Tính khách quan, chính xác, mang lại lợi ích cho con người phục vụ công việc và cuộc sống tốt nhất
- Trình bày văn bản rõ ràng, mạch lạc, đủ nội dung đúng ý, kết cấu phân chia rõ
- Người viết am hiểu về nội dung mình đang viết tới để trình bày đúng, đủ ý, truyền đạt
cho những người đọc hiểu và sử dụng có ích.
III. Các phương pháp thuyết minh
Có 6 phương pháp thuyết minh:
1. PP nêu định nghĩa, giải thích. Mô hình : A là B
+ A : đối tượng cần thuyết minh.
+ B: tri thức về đối tượng.
+ Là: từ thường được dùng trong phương pháp định nghĩa 2. PP liệt kê.
+ PP liệt kê là: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất…của sự vật theo một trình tự nào đó.
+ Vai trò: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. 3. PP nêu ví dụ.
+ PP nêu ví dụ là: Dẫn ra những ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung thuyết minh.
+ Vai trò: Các ví dụ có thể có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin.
4. PP dùng số liệu. Trang 134
+ PP dùng số liệu là: Dùng các số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy cao của các tri thức được cung cấp.
+ Tác dụng: làm cho người đọc tin vào nội dung thuyết minh. 5. PP so sánh.
+ PP so sánh là: đối chiếu hai đối tượng cùng loại nhằm làm nổi bật các đặc điểm, tính
chất của đối tượng cần thuyết minh.
+ Vai trò: làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh
6. PP phân loại, phân tích.
+ PP phân tích là chia nhỏ đối tượng ra để xem xét, còn phân loại là chia đối tượng vốn
có nhiếu cá thể thành từng loại theo tiêu chí.
+ Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu dần từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống,
cơ sở để hiểu đối tượng một cách đầy đủ, toàn diện.
IV. Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về một sự kiện ( một sinh hoạt văn hóa)
- Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngôi tường
thuật phù hợp (Sử dụng ngôi kể thứ nhất: xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”)
- Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh ( không gian và thời gian)
- Thuật lại được điễn biến chính, sắp xếp các trình tự theo một trình tự hợp lí.
- Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút dược sự chú ý của người đọc.
- Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.
V. Thực hành viết theo các bước 1. Trước khi viết a) Lựa chọn đề tài
+ Hãy nhớ lại một sự kiện ( một sinh hoạt văn hóa) mà em trực tiếp tham gia hoặc tìm
hiểu, quan sát được qua các phương tiện thông tin.
+ Có thể chọn một số đề tài sau: Hội chợ sách, hội chợ xuân ở thành phố, làng quê của
em, lễ hội dân gian, hội khỏe phù đổng ở trường hoặc địa phương em. b) Tìm ý
Sau khi lựa chọn được sự kiện định tường thuật. Hãy tìm ý cho bài viết bằng một số hoạt động sau: Sự kiện gì?
Mục đích của việc tổ chức sự kiện là gì ?
Sự kiện xảy ra khi nào? ở đâu?
Những ai đã tham gia sự kiện? Họ đã nói và làm gì?
Sự kiện diễn ra theo trình tự thế nào?
Ấn tượng, cảm nghĩ của em hoặc của những người Trang 135
tham gia vể sự kiện là gì? c) Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu sự kiện (Không gian, thời gian, mục đích tổ chức sự kiện).
- Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian
+ Những nhân vật tham gia sự kiện.
+ Các hoạt động chính trong sự kiện ; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động.
+ Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết 2. Viết bài 3. Chỉnh sửa bài viết
DẠNG 2: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH
I. Yêu cầu đối vói bài văn đông vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích:

- Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.
- Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay
đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ờ truyện gốc.
- Cần có sự sắp xếp hợp li các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giũa các phần. Nên nhấn
mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
- Có thể bổ sung các yểu tốmiêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.
II. Các bước tiến hành viết bài văn 1. Trước khi viết
+ Lựa chọn truyện cổ tích định kể, người nghe (đọc).
+ Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng.
+ Chọn lời kể phù hợp.
+ Ghi lại những nội dung chính của câu chuyện. * Lập dàn ý: + Mở bài
Giới thiệu nhân vật kể chuyện và câu chuyện được kể. + Thân bài
Trình bày diễn biến của câu chuyện bằng cách bám sát truyện gốc. + Kết bài:
Nêu kết thúc truyện và suy nghĩ của bản thân mình. 2. Viết bài.
3. Chỉnh sửa bài viết Trang 136
DẠNG 3: VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ)
I. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện tượng ( vấn đề)

- Nêu được hiệ tượng, vấn đề cần bàn
- Thể hiện được ý kiến của người viết
- Dùng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết phục người đọc.
II. Các bước khi làm bài văn nghị luận về một hiện tượng (vấn đề) trong cuộc sống: a. Trước khi viết
- Lựa chọn đề tài: Đề tài có thể được ấn định ( Đề kiểm tra, đề thi) hoặc do người viết tự lựa chọn. - Tìm ý
+ Cần hiểu thế nào là hiện tượng vấn đề này
+ Những khía cạnh cần bàn bạc
+ Bài học cần rút ra từ vấn đề bàn luận. - Lập dàn ý
Sắp xếp các ý vừa tìm được thành một dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu hiện tượng, vấn đề cần bàn luận
* Thân bài: Đưa ra ý kiến cần bàn luận:
+ Nêu ý 1 ( Lý lẽ, bằng chứng)
+ Nêu ý 2 ( Lý lẽ, bằng chứng)
+ Nêu ý 3 ( Lý lẽ, bằng chứng) ...
* Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của bản thân b. Viết bài
Bám sát dàn ý để viết bài. Khi viết cần chú ý:
- Có thể mở bài trực tiếp: Nêu thẳng hiện tượng ( vấn đề), hoặc mở bài gián tiếp bằng
cách kể một câu chuyện ngắn để giới thiệu hiện tượng ( vấn đề)
- Mỗi ý trong bài trình bày thành một đoạn văn, có lí lẽ và bằng chứng cụ thể.
c. Chỉnh sửa bài viết
Đọc lại bài viết, rà soát từng phần, từng đoạn để chỉnh sửa theo gợi ý sau đây:
- Nêu được hiện tượng, vấn đề cần bàn
- Thể hiện được ý kiến, tình cảm, thái độ cách đánh giá của người viết về hiện tượng, vấn đề
- Đưa ra được các lý lẽ và bằng chứng để bài viết có sức thuyết phục.
- Đảm bảo các yêu cầu về chính tả và diễn đạt Trang 137
DẠNG 4: VIẾT ĐOẠN BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, MỘT CUỘC THẢO LUẬN I. Khái niệm:
Biên bản là một loại nhỏ của văn bản nhật dụng, dùng để ghi chép về một vụ việc hay
một cuộc họp, cuộc thảo luận, giúp ta nắm bắt được đầy đủ, chính xác về điều đã diễn
ra. Nó có thể được lưu lại như một hồ sơ quan trọng, lúc cần được đưa ra như bằng
chứng để đánh giá một vụ việc, vấn đề nào đó.
II. Thể thức của biên bản thông thường:
- Đầu biên bản, phía bên phải ghi quốc hiệu và tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên cơ quan
chức năng đứng ra xử lí vụ việc hay tổ chức cuộc họp, cuộc thảo luận,...
- Dưới từ “biên bản”, ghi khái quát nội dung của vụ việc cần xử lí hay vấn đề mà cuộc
họp, cuộc thảo luận cần giải quyết, làm thành tên gọi của biên bản.
- Ghi thời gian và địa điểm diễn ra cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận,...
- Ghi thành phần tham dự và tên người chủ trì, người thư kí,...
- Ghi diễn biến của cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận,... với các nội dung
cụ thể, theo đúng thực tế đã diễn ra (bao gồm các ý kiến tường trình, phát biểu và kết luận).
- Ghi thời gian kết thúc cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận…
- Người chủ trì và thư kí (tùy trường hợp, có thể thêm người làm chứng) kí tên
III. Các bước thực hiện viết biên bản: a. Trước khi viết
- Xác định tên gọi của biên bản:
- Mục đích viết biên bản:
- Người đọc biên bản: b. Viết biên bản
- Đọc kĩ phần hướng dẫn viết biên bản trong SHS.
- Thực hành viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận (HS tự chọn)
c. Chỉnh sửa biên bản
- Đọc lại biên bản nhiều lần.
- Chỉnh sửa lại biên bản (nếu có). 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức đã học và ôn tập trong học kì II
Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Luyện tập dạng đề kiểm tra cuối học kì II.
................................................................................ Trang 138 BUỔI 32:
Ngày soạn: / /2022
Ngày dạy: / /2022
LUYỆN TẬP DẠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về các thể loại VB đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến
thức về thực hành tiếng Việt đã học ở học kì II.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nói và
nghe để làm dạng đề kiểm tra cuối học kì II 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học.
- Năng lực sử dụng các biện pháp nghệ thuật, ngôn từ để hình thành đoạn văn, bài văn theo yêu cầu. 3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỀ SỐ 1: I. ĐỌC – HIỂU:
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó.
sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng
biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ
vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy
lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu
chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.”
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 1: Tóm tắt sự việc nêu trong đoạn văn bằng một câu văn? Trang 139
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 3: Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên?
Câu 4: Chi tiết sau đây có ý nghĩa gì: “ Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh
núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời
. II. THỰC HÀNH VIẾT:
Câu 1:
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh,
ai là người chiến thắng? Chiến thắng đó có ý nghĩa gì?
Câu 2: Đóng vai Lý Thông kể lại truyện Thạch Sanh.
Hướng dẫn làm bài Phần Nội dung Điểm
Đọc hiểu Câu 1 (0,75đ) : Tóm tắt: Giặc đến chân núi Trâu, cũng là lúc
sứ giả đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ nhảy lên mình 0,75
ngựa xông ra chiến trường diệt giặc.
Câu 2 (0,5đ): Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự và miêu tả. 0,5
Câu 3 (0,75đ): Các cụm danh từ trong đoạn văn trên: Vừa lúc 0,75
đó, một tráng sĩ, mấy tiếng vang dội.
Câu 4 (1,0đ): Chi tiết: “ Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ
lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ
bay lên trời.
Ý nghĩa của chi tiết trên: 1,0
- Áo giáp sắt của nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, nay
đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần,
- Thánh gióng bay về trời, không nhận bổng lộc của nhà vua,
từ chối mọi phần thường, chiến công để lại cho nhân dân,
- Gióng sinh ra cũng phi thường khi đi cũng phi thường (bay lên trời).
- Gióng bất tử cùng sông núi, bất tử trong lòng nhân dân. Câu 1 (2đ):
Ý nghĩa của chi tiết: “ Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ
lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ 0,5 Thực
bay lên trời:
hành viết - Áo giáp sắt của nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, nay 0,5
đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần,
- Thánh gióng bay về trời, không nhận bổng lộc của nhà vua, 0,5 Trang 140
từ chối mọi phần thường, chiến công để lại cho nhân dân,
- Gióng sinh ra cũng phi thường khi đi cũng phi thường (bay lên trời).
- Gióng bất tử cùng sông núi, bất tử trong lòng nhân dân. 0,5 Câu 2 ( 5đ):
- Về hình thức: bài văn cần có 3 phần rõ ràng mở bài, thân bài 0,25 và kết bài. - Về nội dung: a. Mở bài:
- Lý Thông tự giới thiệu về mình (trước đây là người nhưng
hiện giờ đang là một con bọ hung xấu xí). 0,5
- Gợi ra nguyên nhân dẫn đến bi kịch của mình. b. Thân bài:
- Lý Thông gặp Thạch Sanh, những toan tính của Lý
Thông và việc hai người kết nghĩa, lời thề của Lý Thông.
- Chuyện Thạch Sanh ở nhà Lý Thông: dốc sức làm việc 0,5 cho mẹ con Lý Thông.
- Chuyện con chằn tinh trong vùng và những mưu toan của 0,5
Lý Thông dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh đi canh miếu.
- Chuyện Lý Thông và mẹ đang ngủ thì Thạch Sanh về gọi
cửa – tâm trạng sợ sệt hốt hoảng tưởng hồn Thạch Sanh về
đòi mạng chuyển sang những toan tính rất nhanh khi biết 0,5
Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh bỏ đi.
- Chuyện Lý Thông đem đầu mãng xà đi lãnh thưởng,
được hưởng vinh hoa phú quý; những suy nghĩ của Lý 0,5
Thông về Thạch Sanh (ngu ngốc).
- Chuyện công chúa bị đại bàng bắt đi, Lý Thông phải tìm
công chúa, tâm trạng và suy nghĩ của Lý Thông dẫn đến kế tìm Thạch Sanh.
- Chuyện Thạch Sanh tìm và cứu được công chúa; Lý 0,5
Thông lấp cửa hang hãm hại Thạch Sanh cướp công cứu
công chúa rồi được lãnh thưởng; công chúa bị câm.
- Nhận được tin Thạch Sanh bị bắt giam vì tội ăn trộm vàng 0,25
bạc, Lý Thông vừa kinh ngạc (vì Thạch Sanh còn sống) vừa Trang 141
vui mừng (vì Thạch Sanh bị khép vào trọng tội).
- Chuyện Thạch Sanh được tiếng đàn minh oan, công chúa
nói được; Lý Thông bị trừng phạt đúng như lời thề năm 0,25 xưa.
- Thạch Sanh lấy công chúa, được làm vua và hưởng hạnh phúc lâu bền. 0,25 c. Kết bài:
Những suy nghĩ về tình cảm anh em, về triết lí "ác giả ác báo" của nhân dân ta. 0,5 ĐỀ SỐ 2: I. ĐỌC – HIỂU:
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ:
vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng
dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng
không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một
người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng
làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời
các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào?
Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.

Câu 1: Đoạn văn trên trích ở tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm về thể loại đó.
Câu 2: Giải thích nghĩa của từ "băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?
Câu 3: Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.
Câu 4: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa những nhân vật chính em
vừa tìm được trong đoạn văn. II. THỰC HÀNH VIẾT: Câu 1 (2 điểm): Trang 142
Chi tiết“Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại,
rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” trong truyện Thánh Gióng có ý nghĩa gì? Hãy
diễn đạt ý nghĩa ấy bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng).
Câu 2 (5 điểm): Thuyết minh về lễ hội Gióng.
Hướng dẫn làm bài Phần Nội dung Điểm
Đọc hiểu Câu 1 ( 1đ)
-Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh 0,25
- Thể loại: Truyền thuyết 0,25 - Khái niệm:
+ Truyền thuyết (TT) là loại truyện dân gian truyền miệng kể
về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá 0,5 khứ.
+Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
+ Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân
vật và sự kiện được kể Câu 2
Từ băn khoăn: không yên lòng vì đang có điều phải suy nghĩ, 0,25 cân nhắc.
Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị 0,25 Câu 3
- Từ láy: lấp loáng, sừng sững, mơn man. 0,5 Câu 4:
HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề
Hướng dẫn làm bài Xác định vấn đề: Ý nghĩa của nhân vật
chính tức là ý nghĩa của nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh
Câu mở đoạn: Trong truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, hai
nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh mang nhiều ý nghĩa tượng 0,25 trưng sâu sắc. Thân đoạn:
- Thủy Tinh: chính là hiện tượng lũ lụt ghê gớm hằng năm,
- Sơn Tinh chính là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ
lụt, là mơ ước chinh phục, chế ngự thiên tai của nhân dân ta. 0,5
Kết đoạn:Sơn Tinh, Thủy Tinh là những nhân vật hoang
đường, không có thật, thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của
nhân dân ta. Qua đó, ta có thể thấy vẻ đẹp tâm hồn của nhân 0,25 Trang 143
dân lao động, những quan niệm về con người, về thiên nhiên
của cha ông ta từ cách đây hàng mấy nghìn năm. Câu 1 (2đ):
- Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cuộc giao tranh giữa Sơn
Tinh và Thủy Tinh, Sơn Tinh là người chiến thắng. 0,5
- Chiến thắng đó có ý nghĩa:
+ Khẳng định sức mạnh của Sơn Tinh cũng là sức mạnh 1,0
của nhân dân ta trong công cuộc trị thủy thời kì đầu dựng nước. 0,5
+ Góp phần lí giải hiện tượng lũ lụt hằng năm ở nước ta Câu 2 ( 5đ):
- Về hình thức: bài văn cần có 3 phần rõ ràng mở bài, thân bài 0,25 và kết bài. - Về nội dung: I. MỞ BÀI
- Một lễ hội tôn giáo của làng Phù Đổng.
- Nét đẹp truyền thống của người dân nước Nam. 0,5 II. THÂN BÀI Thực
1. Nguồn gốc, xuất xứ
hành viết Xuất phát từ truyền thuyết Thánh Gióng. 0,5 2. Đặc điểm
- Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ra ngày 9 tháng Tư âm 0,25 lịch.
- Các làng trong tổng đều đến tế, tất cả đến trăm người của họ
các làng mặc áo thụng xanh, đội mũ đen, đi hia đề trắng. Họ 0,25
đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngả.
- Chủ tế đi từng bước nhịp nhàng hai tay chấp lại nâng cao
chén rượu, có hai trợ tế đi theo, đến quỳ trước một trong các 0,25 cửa của hậu cung.
-Nhạc hạ thấp dần gần như không nghe thấy nữa. Bỗng vang
lên một tiếng ầm ầm và hai cánh cửa hậu cung bỗng nhiên hé
mở ra. Bên trong tối om, bỗng hiện ra một nhân vật lạ lùng.
Đầu chít một khăn đen dài bỏ xõa ra sau lưng, và quan lấy thân 0,25
mình; nửa dưới mặt bịt vải vàng, thắt lại sau gáy chỉ để lộ đôi mắt. Trang 144
- Nhân vật này đi ra quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận 0,25
chén rượu trên một cái mâm đồng, rồi đi giật lùi dần vào hậu cung.
- Hai cánh cửa đóng lại từ từ. Mọi người phủ phục xuống lễ. 0,25
- Một giây yên lặng rồi nghe một tiếng chuông từ hậu cung
vẳng ra. rượu đã dâng lên bàn thờ Thánh rồi, và nhạc lại cử,
trong khi mọi người trở về chỗ chuẩn bị dâng lễ khác tiếp theo. 0,25
- Lễ cử hành nghiêm trang thành kính. 0,25
- Thật ngạc nhiên khi thấy những người nông thôn bình thường
đã biến đổi lạ lùng vì tính cách long trọng của nghi thức. Vì cử
chỉ của họ thường rụt rè bỗng đường hoàng khoáng đạt lên, thái 0,25
độ của họ thường khúm núm, e dè bỗng trở thành cao quý trong
khi hành lễ vì lòng biết ơn của người yêu nước.
- Tiếp đó là một nghi thức ảnh hưởng của Đạo giáo; con hổ
tượng trưng cho điều ác và kẻ thù đến xin quy phục Đức Thánh. 0,25
Người đóng vai con hổ mặc áo vài vẽ vằn vện, đội cái đầu bằng
giấy bồi có hai chục người hóa trang di theo, hát và gõ sênh.
Hổ đến trước bàn thờ múa và phù phục hồi lâu...
- Tiếp theo là những cảnh diễn lại lịch :sử đánh trận giả, và 0,25
đoàn tù binh diễu qua trước đền.
- Một trăm trai tráng đón quân Nam họ quấn vai màu đen
quanh bụng, đóng khố bỏ thõng múi ra phía trước, cởi trần, chỉ 0,25
khoác một dải vải hồng trên vai bên phải, buộc hai đâu lại ở
bên sườn trái và buông thõng xuống; lại còn đeo cái túi lụa nhỏ
hình bán nguyệt, có tua lụa dài. Đầu đội mũ đen, phía sau có
rèm che gáy giống như là những tượng trong đền Lý Bát Đềở Đình Bảng.
- Bọn tướng giặc thì do hai mươi bốn cô gái đồng trinh đóng. 0,25
- Nhiều cô gái trong đám ấy đến mười tuổi. Mỗi cô đều mặc
quần áo lụa màu sắc tươi thắm, đeo kiềng, hoa tai bằng vàng,
mỗi làng được cử đến một cô và phải lo may mặc cho người 0,25 của mình.
- Các cô chỉ đứng mỗi người trên một cái bệ hoàn toàn im lặng,
không cử động, cách nhau độ 10 đến 15m; quanh họ là đám đàn bà làng họ. Trang 145
- Hai mươi bốn cô xếp thành hàng trên mặt để phía trước đền
rải dải đề cho đám rước diễu qua trước mặt.
- Bốn cô khác đóng vai bốn tướng giặc bị giết trong trận, một
cô mặc áo vàng, đội mũ thái tử đóng vai con vua Trung Quốc.
- Một trăm quân sĩ nước Nam múa rất nhiều điệu thật dẻo và
thật nhịp nhàng tiến thoái rất đẹp...
3. Lễ hội nhắc nhở con cháu nhớ về người anh hùng dân tộc: Thánh Gióng.
- Khơi gợi trong lòng con cháu Việt Nam lòng yêu nước và lòng biết ơn sâu sắc. 0,25 III. KẾT BÀI
Lễ hội Gióng là một trong những lễ hội truyền thống cần phải gìn giữ và phát huy. 0,5 3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Hoàn thiện các đề bài trên.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II. Trang 146