-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án dạy thêm toán lớp 7 học kì I đầy đủ và chi tiết biên soạn kĩ càng
Tổng hợp Giáo án dạy thêm toán lớp 7 học kì I đầy đủ và chi tiết biên soạn kĩ càng. Mời bạn đọc tham khảo và dạy bài tốt !!!
Preview text:
Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 1+2+3: LUYỆN TẬP CHUNG CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Học sinh ôn tập, củng cố và khắc sâu được phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia
phân số, hai bài toán cơ bản về phân số.
- Biết vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân phân số để tính giá trị của biểu
thức, tìm giá trị của một số chưa biết một cách hợp lý.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phân số và hai bài toán cơ bản về phân số. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: Hình thành ở HS năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành và phát triển các năng lực: năng lực ngôn ngữ, năng
lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học;
năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học. 3. Về phẩm chất
- HS phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
- HS rèn luyện tính trung thực, tình yêu lao động, tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn
thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập, thói quen đọc sách và ý
thức tìm tòi, khám phá khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Giáo án, phiếu bài tập
- HS: Học kỹ bài, làm các bài tập về nhà.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1 A. MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:- HS nhắc lại được các quy tắc cộng; phép trừ hai phân số; phép nhân; phép
chia phân số và hai bài toán cơ bản của phân số.
b) Nội dung:Hoàn thành các câu hỏi GV đưa ra về các kiến thức đã học về phân số.
c) Sản phẩm: HS trả lời theo nhóm các câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh
I. Kiến thức cần nhớ
Bước 1: Giao nhiệm vụ
1. Phép cộng, trừ phân số
- GV chia lớp thành 3 nhóm và a b a b
- Cộng hai phân số cùng mẫu .
yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu m m m
hỏi trên màn chiếu vào bảng - Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng nhóm:
hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới
1. Nêu quy tắc cộng, trừ hai dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ
phân số cùng mẫu, khác mẫu. nguyên mẫu chung.
Viết công thức tổng quát? Tính - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu
chất của phép cộng phân số? a b a b
2. Nêu quy tắc nhân, chia hai m m m
phân số. Viết công thức tổng - Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy
quát? Tính chất của phép nhân đồng mẫu hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. phân số?
- Tính chất của phép cộng phân số: Giao hoán, kết
3. Nêu quy tắc tìm giá trị phân hợp, cộng với số 0.
số của một số, quy tắc tìm một
số biết giá trị phân số của nó?
2. Phép nhân, chia phân số
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và
- HS các nhóm hoạt động tích nhân các mẫu với nhau:
cực, chủ động trả lời câu hỏi của a c . a c nhóm mình trong 10 ph.
với b 0 và d 0 . b d . b d
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta
- Các nhóm trưởng báo cáo.
nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia:
- Các nhóm khác chú ý lắng a c a d . a d
nghe, nhận xét nhóm bạn. : với , b c, d 0. Bướ b d b c . b c
c 4: Kết luận, nhận định
- Tính chất của phép nhân phân số: Giao hoán, kết
- GV đánh giá nhận xét, đánh giá, cho điể
hợp, nhân với số 1 và phân phối của phép nhân đối m theo nhóm.
với phép cộng, phép trừ.
- GV tổng hợp lại kiến thức trên màn chiếu. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Thực hiện phép tính
a) Mục tiêu:Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số.
b) Nội dung: Làm các bài tập về về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số.
c) Sản phẩm: HS làm bài tập vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1:Thực hiện phép tính:
- GV chiếu các bài tập 1 lên màn hình. 3 5 1 3 1 1 a) b)
H1: Trước khi quy đồng mẫu các em cần 8 8 8 4 2 6 chú ý điều gì? 4 15 2 7 4 1 c) d)
H2: Nêu MC của các phân số trong mỗi 10 25 15 12 30 6 phép tính trên? Hướng dẫn giải
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trình bày 3 5 1 3 5 1 3 vào vở. a) 8 8 8 8 8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 3 1 1 9 6 2 17 b)
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của 4 2 6 12 12 12 12 GV. Đ1: Cần đưa phân số 4 15 2 2 3 2 về phân số có mẫu c) dương và rút gọ 10 25 15 5 5 15 n phân số nếu cần. Đ2: 6 9 2 1 a) MC=8 b) MC=12 15 15 15 15 c) MC=15 7 4 1 d) d) MC=60 12 30 6 - HS trình bày vào vở. 35 8 10 33 11
Bước 3: Báo cáo thảo luận 1 60 60 60 60 20
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận, nhận định 1
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận.
- GV rút ra phương pháp giải chung:
B1: Chuyển phân số về phân số có mẫu
dương và rút gọn phân số nếu cần.
B2: Quy đồng mẫu các phân số.
B3: Thực hiện cộng trừ phân số theo quy tắc.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 Bài 2:Tính nhanh:
- GV chiếu các bài tập 2 lên màn hình. 5 3 6 2 4 a) A
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải, 11 7 11 3 7
HS dưới lớp làm vào vở ghi. 4 3 1 9 2 b) B
H1: Khi thực hiện bài tập tính hợp lí, tính 13 5 3 13 5
nhanh ta cần chú ý điều gì? Bướ 6 12 10 1 18
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 c) C Đ1: Cầ
n chú ý các phân số có cùng mẫu, 21 44 14 4 33 đố Hướ i nhau,.. ng dẫn giải
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 5 3 6 2 4 a) A - HS trình bày vào vở. 11 7 11 3 7
Bước 3: Báo cáo thảo luận 2 5 6 3 4 2 2
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. . 11 11 7 7 3 3
Bước 4: Kết luận, nhận định 2 4 3 1 9 2
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận. b) B 13 5 3 13 5
- GV rút ra phương pháp giải chung: 4 9 3 2 1
B1: Chuyển phân số về phân số có mẫu dương và rút gọ 13 13 5 5 3 n phân số nếu cần.
B2: Nhóm các phân số có cùng mẫu, đối 1 1 1 ( 1 ) 1 0 . nhau,... 3 3 3
B3: Thực hiện cộng trừ phân số theo quy tắc.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3
Bài 3:Tính theo cách hợp lí:
- GV chiếu các bài tập 3 lên màn hình. 4 16 6 3 2 1 0 3 a)
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải 20 42 15 5 21 21 20
theo phương pháp đã rút ra ở trên. HS dưới 3 5 1 8 14 17 8 b) lớp làm vào vở ghi. 17 13 35 17 3 5 13
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 42 250 2 121 1 25125
- HS hoạt động cá nhân lên bảng trình bày c) lời giải. 46 186 2323 143143 Hướ - HS trình bày vào vở. ng dẫn giải
Bước 3: Báo cáo thảo luận 3 4 16 6 3 2 1 0 3 a)
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 20 42 15 5 21 21 10
Bước 4: Kết luận, nhận định 3 1 8 2 3 2 1 0 3
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận 5 21 5 5 21 21 20 1 2 3 8 2 1 0 3 ( ) ( ) 5 5 5 21 21 21 20 3 20 3 5 1 8 14 17 8 b) 17 13 35 17 3 5 13 3 14 5 8 18 17
17 17 13 13 35 35 1 1 1 1 42 250 2 121 1 25125 c) 46 186 2323 143143 21 125 2 1 1 25 23 143 23 143 21 2 1 125 1 25 ( ) ( ) 23 23 143 143 0 0 0
Bước 1: Giao nhiệm vụ 4
Bài 4:Tính giá trị biểu thức một cách hợp
- GV chiếu các bài tập 4lên màn hình. lý.
H1: Để tính câu a) em áp dụng tính chất 5 6 5 5 7 a) C . . nào? 12 11 12 11 12
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn thảo 4 8 4 7 4 b) D . .
luận cách làm và trình bày vở. Mời nhóm 9 15 9 15 9
nhanh nhất lên trình bày trên bảng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4 3 4 2 3 5 3 c) E . .
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của 10 9 5 10 9 5 GV. 2 5 9 2 8
Đ1: Để tính câu a) ta áp dụng tính chất d) F . . 7 13 15 7 13
phân phối của phép nhân đối với phép Hướng dẫn giải cộng. 5 6 5 5 7
- HS áp dụng tính chất phân phối làm các a) C . . 12 11 12 11 12 câu b), c), d). Bướ 5 6 5 7
c 3: Báo cáo thảo luận 4 C . 12 11 11 12
- HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp trình bày vào vở. 5 7 C 1 - HS khác nhận xét. 12 12
Bước 4: Kết luận, nhận định 4 4 8 4 7 4 b) D . .
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận. 9 15 9 15 9
- GV kết luận: Khi thấy trong phép tính có 4 8 7 D . 1
các phân số giống nhau, các em cần nghĩ 9 15 15
ngay đến tính chất phân phối. 4 D .0 0 9
Bước 1: Giao nhiệm vụ 5
Bài 5:Thực hiện phép tính:
- GV chiếu các bài tập lên màn hình. 3 2 49 27
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trình bày a) . b) . 7 5 81 77 vào vở. Bướ 5 15 4 5
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 5 c) : d) : 7 31 13 39
- HS hoạt động cá nhân. - HS trình bày vào vở. Hướng dẫn giải
Bước 3: Báo cáo thảo luận 5 3 2 3 .2 6 - HS lên bảng trình bày. a) . 7 5 7.5 35
- HS đánh giá nhận xét bài của bạn. Bướ 49 27 ( 49).27
c 4: Kết luận, nhận định 5 b) . 81 77 81.( 77 )
- GV đánh giá, nhận xét và sửa sai nếu có. ( 7 ).1 7 7 3.( 11 ) 33 33 5 15 5 31 3 1 c) : . 7 31 7 15 21 4 5 4 39 12 d) : . . 13 39 13 5 5
Bước 1: Giao nhiệm vụ 6
Bài 6:Tính giá trị biểu thức
- GV chiếu các bài tập lên màn hình. 11 3 8 2 4 10 a) . b) .
H1: Ở các câu trên ta áp dụng quy tắc nào? 22 16 18 3 5 4
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trình bày vào vở. 1 4 2 9 Bướ c) .
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 6 3 6 7 14
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của Hướng dẫn giải GV. 11 3 8
Đ1: Quy tắc: Nhân, chia trướ 1 1 5 c, cộng, trừ a) . 22 16 18 2 12 12
sau. Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. 2 4 10 - HS trình bày vào vở. b) 2 2 . 2 2 3 5 4 3 3
Bước 3: Báo cáo thảo luận 6 1 4 2 9 1 2 4 9
- 3 học sinh lên bảng trình bày. c) . .
3 6 7 14 3 3 14 14
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn. Bướ 13 13
c 4: Kết luận, nhận định 6 1. .
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận. 14 14 Tiết 2 Dạng 2: Tìm x
a) Mục tiêu:HS vận dụng được các quy tắc cộng; phép trừ hai phân số; phép nhân; phép
chia phân số, tính chất của phép cộng, phép nhân phân số để tìm x.
b) Nội dung:Giải các bài tập về tìm x.
c) Sản phẩm:Bài tập trình bày vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Tìm x , biết:
- GV chiếu các bài tập 1 lên màn hình. 1 1 5 5 1 5 a) x
; b) x
H1: Trình bày cách tìm số trừ, số bị trừ đã 24 8 6 8 9 4 học ở tiểu học. 2 3 x
- Yêu cầu HStrình bày bài làm vào vở. c) 5 7 70
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 Hướng dẫn giải
Đ1: + Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ 3 đi hiệu. a) x 4
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với 5 1 5 số trừ. b) x 8 9 4 - HS trình bày vào vở. Bướ 53
c 3: Báo cáo thảo luận 1 x
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 72 Bướ
c 4: Kết luận, nhận định 1 2 3 x c)
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận. 5 7 70 x 2
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2
Bài 2: Tìm x , biết:
- GV chiếu các bài tập lên màn hình 3 7 3 3 27 11 a) x b) x
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trình 10 15 5 22 121 9
bày vào vở, 4 học sinh lên bảng trình bày. 8 46 1 49 5 c)
x d)1 x
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 23 24 3 65 7
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của Hướng dẫn giải GV. 3 7 3 a) x
- 4 Học sinh lên bảng trình bày. 10 15 5 - HS trình bày vào vở 29 Bướ x
c 3: Báo cáo thảo luận 2 50
- HS đứng tại chỗnhận xét bài của bạn. 3 27 11
Bước 4: Kết luận, nhận định 2 b) x 22 121 9
- GV đánh giá, nhận xét và sửa lỗi sai nếu 3 có. x 22
- GV giới thiệu kí hiệu suy ra khi giải bài toán tìm x 8 46 1 c) x 23 24 3 1 x 3 49 5 d)1 x 65 7 6 x 13
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3 Bài 3: Tìm x biết:
- GV chiếu các bài tập 3lên màn hình. 42 27 9 1 1 1 a) . x : b) : x
H1: Nêu quy tắc tìm số bị chia và số chia 5 8 56 5 5 7
trong phép tính chia ở tiểu học. 1 c) : x 2
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn thảo 2 2a 1
luận cách làm và trình bày vở. Mời nhóm Hướng dẫn giải
nhanh nhất lên trình bày trên bảng. 42 27 9 Bướ a) . x :
c 2: Thực hiện nhiệm vụ3 5 8 56
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của 5 GV. x 2 Đ1: 1 1 1
+ Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân b) : x 5 5 7 với số chia 7
+ Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia x 12 cho thương. 1
Bước 3: Báo cáo thảo luận3 c) : x 2 2 2a 1
- HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp trình 1 bày vào vở. x : 2 2 2a 1 - HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định 3
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận 1 1 x . 2 2a 1 2 1 x 2 4a 2
Bước 1: Giao nhiệm vụ 4
Bài 4: Tìm x , biết:
- GV chiếu các bài tập 4lên màn hình. 2 3 1 5 2 4 a) : x b) .x
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn thảo 5 4 2 7 3 5
luận cách làm và trình bày vở. Mời nhóm 1 3 2 4 9 c) x x d) x x
nhanh nhất lên trình bày trên bảng. 2 5 3 7 14
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4 Hướng dẫn giải
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của 2 3 1 a) GV. : x 5 4 2
Bước 3: Báo cáo thảo luận 4 5
- HS đại diệnlên bảng trình bày, HS dưới x 6 lớp trình bày vào vở. 5 2 4 - HS khác nhận xét. b) .x 2 5 4 x 7 3 5 3 7 5
Bước 4: Kết luận, nhận định 4 2 3 3 2 9
- GV đánh giá, nhận xét và sửa sai nếu có. x x : x 3 35 35 3 70 1 3 2 c) x x 5 6 2 x x 2 5 3 10 10 3 11 2 2 11 2 0 x x : x 10 3 3 10 33 4 9 4 7 9 d) x x x x 7 14 7 7 14 3 9 9 3 3 x x : x 7 14 14 7 2
Bước 1: Giao nhiệm vụ 5 Bài 5:
- GV chiếu các bài tập 5lên màn hình. Tìm x biết:
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn thảo 1 1 1 2008 a) ...
luận cách làm và trình bày vở. Mời nhóm 1.2 2.3 x(x 1) 2009
nhanh nhất lên trình bày trên bảng. 1 1 1 1 2001
H1: Tìm quy luật của các phép tính cộng b) 3 6 10 x(x 1) : 2 2003 các phân số? x 1 x 2 x 3 x 4
H2: Nêu cách giải cho mỗi bài toán. c) 4 99 98 97 96
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 5 Hướng dẫn giải
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của 1 1 1 2008 GV. a) ... Đ1: Vế 1.2 2.3 x(x 1) 2009
trái là tổng các phân số có quy
luật. Câu a các phân số có mẫu là các số tự 1 1 1 1 1 1 2008
...
nhiên liên tiếp, Câu b là tích các số tự 1 2 2 3 x x 1 2009 nhiên liên tiếp chia 2. 1 2008 1 2008 Đ2: 1 1 x 1 2009 x 1 2009 a) Áp dụng công thức 1 1 1 1 1 tách các phân số. x 1 2009 nn 1 n n 1
x 1 2009 x 2008.
b) Làm tương tự câu a). 1 1 1 1 2001 b)
c) Chuyển 4 sang vế trái rồi tách 3 6 10 x(x 1) : 2 2003
4 1111, nhóm mỗi số 1 với 1 phân x 1 x 2 x 3 x 4 c) 4 số ta được tử chung. 99 98 97 96
Bước 3: Báo cáo thảo luận 5
x 1 x 2 x 3 x 4
- HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp trình 1 1 1 1 0 99 98 97 96 bày vào vở. x 100 x 100 x 100 x 100 - HS khác nhận xét. 0 99 98 97 96
Bước 4: Kết luận, nhận định 5 1 1 1 1
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận (x 100) 0 99 98 97 96 1 1 1 1 x 100 0 (Vì 0 ) 99 98 97 96 x 100 . Tiết 3
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh làm một số bài tập tổng hợp nâng cao.
b) Nội dung: Làm bài tập 1; 2; 3.
c) Sản phẩm: HS làm bài tập vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 4:Tính nhanh:
- GV chiếu các bài tập 4 lên màn 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a) . hình. 5 6 7 8 9 8 7 6 5
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 1 1 1 1 1 1 b)
bàn thảo luận cách làm và trình 2 6 12 20 30 42
bày vở. Mời nhóm nhanh nhất 1 5 11 19 29 41 55 71 89
trình bày cách làm và lời giải trên c) bảng. 2 6 12 20 30 42 56 72 90 Bướ Hướng dẫn giải
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS hoạt động nhóm trả lời câu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a) hỏi của GV. 5 6 7 8 9 8 7 6 5 Đ1: 1 1 1 1 1 1 1 1 1
a) Nhóm các phân số đối nhau
5 5 6 6 7 7 8 8 9
b) Các mẫu là tích của hai số tự
nhiên liên tiếp nên áp dụng 1 1
0 0 0 0 . 1 1 1 9 9 ta làm nn 1 n n 1 1 1 1 1 1 1 b)
xuất hiện các phân số đối 2 6 12 20 30 42 nhau. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1
c) Mỗi phân số đều tách được 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 1 1 6 thành: 1 rồi áp dụng câu b. 1 a 7 7
Bước 3: Báo cáo thảo luận 1 1 5 11 19 29 41 55 71 89 c)
- HS lên bảng trình bày, HS dưới 2 6 12 20 30 42 56 72 90 lớp trình bày vào vở. 1 1 1 1 1 - HS khác nhận xét. 1 1 1 1 1 Bướ 2 6 12 20 30
c 4: Kết luận, nhận định 1
- GV đánh giá, nhận xét và kết 1 1 1 1 1 1 1 1 luận. 42 56 72 90 - GV lưu ý công thức: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 . 9
2 6 12 20 30 42 56 72 90 nn 1 n n 1 1 1 1 1 9 1.2 2.3 3.4 9.10 1 1 1 1 1 1 1 1 9
1 2 2 3 3 4 9 10 1 9 81 9 1 9 10 10 10
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức sau:
- GV chiếu các bài tập 2lên màn 1 1 1 1 a) A 1 . 1 . 1 ... 1 hình. 2 3 4 2009
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 1 1 1 1
bàn thảo luận cách làm và trình b) B 1 . 1 1 ... 1 2 3 4 1000
bày vở. Mời nhóm nhanh nhất lên 1 1 1 1 trình bày trên bảng. c) C 1 . 1 1 ... 1 Bướ 2 3 4 1963
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 Hướ
- HS hoạt động nhóm trả lời câu ng dẫn giải
hỏi của GV: Thực hiện tính từng 1 1 1 1 a) A 1 . 1 . 1 ... 1
tổng rồi rút gọn các thừa số giống 2 3 4 2009 nhau ở tử và mẫu. 3 4 5 2010 . . ... 1005
Bước 3: Báo cáo thảo luận 2 2 3 4 2009
- HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp trình bày vào vở. 1 1 1 1 b) B 1 . 1 1 ... 1 - HS khác nhận xét. 2 3 4 1000
Bước 4: Kết luận, nhận định 2 1 2 3 999 1
- GV đánh giá, nhận xét và kết . . ... 2 3 4 1000 1000 luận. 1 1 1 1
- GV kết luận: Các bài có phép c) C 1 . 1 1 ... 1 2 3 4 1963
tính phức tạp xuất hiện các tổng 1 2 3 1 962
hoặc hiệu ta sẽ đi tính từng tổng . . ... 2 3 4 1963
hoặc hiệu đó rồi rút gọn. 1 2 3 1 962 1 . . ... . 2 3 4 1963 1963
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3 Bài 3:Tính nhanh
- GV chiếu các bài tập 3lên màn 4 4 4 a) C ... hình. 3.5 5.7 97.99
H1: Nhận xét các tích ở mẫu có 18 18 18 đặc điể b) D ... m gì? 2.5 5.8 203.206
H2: Áp dụng công thức tổng quát Hướng dẫn giải nào đã học? 4 4 4 a) C ...
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 3.5 5.7 97.99
bàn thảo luận cách làm và trình 2 2 2
bày vở. Mời nhóm nhanh nhất lên 2. ... 3.5 5.7 97.99 trình bày trên bảng. Bướ 1 1 1 1 1 1
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 2 ... 3 5 5 7 97 99
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của GV. 1 1 64 2
Đ1: Các tích ở mẫu là hai số tự 3 99 99
nhiên hơn kém nhau 2 đơn vị. 18 18 18 b) D ... Đ2: Áp dụng công thức: 2.5 5.8 203.206 a 1 1 1 3 3 3 6. ... nn 1 a n n 1 2.5 5.8 203.206
Bước 3: Báo cáo thảo luận 3 1 1 1 1 1 1 6 ...
- HS lên bảng trình bày, HS dưới 2 5 5 8 203 206 lớp trình bày vào vở. 1 1 102 306 - HS khác nhận xét. 6 6. . 2 206 206 103
Bước 4: Kết luận, nhận định3
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận. - GV lưu ý công thức: a 1 1 1 . nn 1 a n n 1
Bước 1: Giao nhiệm vụ 4
Bài 4. Tìm x biết:
- GV chiếu các bài tập 4lên màn 1 1 1 1 hình. a) x 3 1.2.3 2.3.4 3.4.5 98.99.100
H1: Có em nào biết cách giải câu a? 2000 1999 1998 1 2000 1 1 2 3 2000
H2: Các phân số ở tử số có đặc b) x 1 1 1 1 điểm gì đặ 5 c biệt? Số 2000 có vai 1 2 3 4 2000 trò gì? H3: Em hãy nêu hướ 2000 1999 1 ng giải câu 2001 c? c) 1 2 2000 : x 1 1 1 2002
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4 2 3 2001
- HS chú ý theo dõi GV hướng Hướng dẫn giải
dẫn và thực hiện phép tính. a) Ta có:
Đ1: GV hướng dẫn HS nếu HS
chưa biết cách giải câu a): Để giải 2 1 1 ;
được bài toán này, đầu tiên chúng 1.2.3 1.2 2.3
ta phải tính được tổng trước: 2 1 1 2 1 1 2.3.4 2.3 3.4 ; 1.2.3 1.2 2.3 2 1 1 2 1 1 3.4.5 3.4 4.5 2.3.4 2.3 3.4 Từ đây ta có tổng: 2 1 1 . 1 1 1 1 3.4.5 3.4 4.5 1.2.3 2.3.4 3.4.5 98.99.100
Đ2:Tử cộng mẫu đều bằng 2001. 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Số 2000 để tách thành 2000 số 1. 2 2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 98.99 99.100
Đ3: GV hướng dẫn HS nếu HS chưa biết cách giải. 1 1 1
Bước 3: Báo cáo thảo luận 4 2 2 99.100
- HS lên bảng trình bày, HS dưới 1 99.50 1 4949 lớp trình bày vào vở. 2 99.100 19800 - HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định 4 4949 3.19800 59400 Vậy: x 3 x .
- GV đánh giá, nhận xét và kết 19800 4949 4949 luận. 2000 1999 1998 1 - GV lưu ý công thức: 2000 1 b) 1 2 3 2000 x a 1 1 1 1 1 1 1 . 5 1 nn 1 a n n 1 2 3 4 2000
Thực hiện phép tính trước: 2000 1999 1998 1 2000 (Từ 1 2 3 2000 2000 1 tới có tất cả 2000 số) 1 2000 2000 1999 1 1 1 1 (tách 2000 1 2 2000 thành tổng 2000 số 1) 2001 2001 2001 2001 1 2 3 2000 1 1 1 1
2001. 1 2 3 4 2000 2000 1999 1998 1 2000 Vậy: 1 2 3 2000 2001 1 1 1 1 1 2 3 4 2000
Thế vào biểu thức tìm x ban đầu chúng ta được: 1 1 1 2001. x x . 5 5.2001 10001 2000 1999 1 2001 c) 1 2 2000 : x 1 1 1 2002 2 3 2001
Thực hiện biến đổi Tử trước: 2000 1999 1
(Có tất cả là 2000 số 1 2 2000
hạng và tử mẫu hằng số) 20011 2001 2 2001 3 2001 2000 1 2 3 2000 2001 2001 2001 2001 1 2 3 2000 1 2 3 2000 1 2 3 2000 1 1 1 1 2001 2001. 2000 2 3 4 2000 1 1 1 1 1 2001 2 3 4 2000 1 1 1 1 1 2001. (Biến đối 2 3 4 2000 2001 2001 1 2001 2000 1999 1 1 2 2000 2001 1 1 1 2 3 2001 2001 2001: x x 2 002 2002
C. Hướng dẫn về nhà
- GV chiếu các BTVN lên màn hình
- Yêu cầu HS làm BTVN trong phiếu bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS ghi BTVN vào vở.
Bước 3: Kết luận, nhận định.
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận. Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 4+5+6: LUYỆN TẬP TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ.
- Thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân chia trong tập số hữu tỉ
- Vận dụng tính chất của các phép toán và quy tắc dấu ngoặc để giải toán tính, tính nhẩm, tính nhanh.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc sang
viết tập hợp, kí hiệu tập hợp;
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 4:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số hữu tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ khái niệm, ký hiệu, cách biểu diễn trên trục số và tìm được một
số hữu tỉ bằng số hữu tỉ đã cho.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1.Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: A. ¥ . B. * ¥ . C. ¤ . D. ¡ .
Câu 2.Chọn câu đúng: 3 2 - 9 A. Î ¤ . B. Î ¢ . C. Ï ¤ . D.- 6 Î ¥ . 2 3 2 - 2 Câu 3.Số
được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào sau đây: 3 a
Câu 4.Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với: b A. a = 0;b ¹ 0
B. a,b Î ¢,b ¹ 0
C. a,b Î N
D. a Î ¥ ,b ¹ 0 3
Câu 5.Trong các phân số sau, phân số nào không bằng ? 4 6 9 - 6 - 3 A. . B. . C. . D. . 9 12 - 8 - 4
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm đầu giờ.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1 C2 C3 C4 C5
- Hoạt động cá nhân trả lời. C A C B A
Bước 3: Báo cáo kết quả
I. Nhắc lại lý thuyết
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. Khái niệm
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng quả của nhau) a
phân số với a,b Î ¢,b ¹ 0 b
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là ¤
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Điền kí hiệu thích hợp,
a) Mục tiêu:Hshiểu được phần tử của tập hợp số hữu tỉ. So sánh số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô
- GV cho HS đọc đề bài 1. trống
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài , thực hiện điền các kí hiệu Î ;Ï 2 ¥ ; 0 ¥ * ; - 2 ¥
thích hợp vào trong ô trống. Bướ 2
c 3: Báo cáo kết quả - 2 ¢ ; - 2 ¤ ; 4 ¤ 3
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS khác lắng
nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 2 ¢ - 2 2 ; ¤ ; ¤ 3 3 8
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại
một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Hướng dẫn: HS cần xác định được
kí hiệu ở đây cần điền là gì? Nắm
vững khái niệm tập hợp các số và
điền kí hiệu Î ;Ï thích hợp.
SP: Học sinh làm bài tập
Dạng 2: So sánh các số hữu tỉ (= ;> ;< )
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề bàibài 2. Yêu cầu: 14
Tìm 3 phân số bằng phân số : 21
- HS thực hiện giải toán cá nhân 4
Tìm 3 phân số bằng phân số
- HS so sánh kết quả với bạn bêncạnh - 12
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời 4 16 14 2 a) = = = câu hỏi . 21 3 6 24
Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 2 4 8
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 hs b) = = - = - 12 3 6 - 24
lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3:So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
- GV cho HS đọc đề bàibài 3. 2 7 5 7 Yêu cầu: a. và b. và 11 - 9 6 9
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, nêu 32 16 - 9
phương pháp giải của từng bài toán c. và d. - 0, 6 và 9 5 8
- HS giải toán và chuẩn bị báo cáo. 16 32 e. và 7 17
(Cách phân chia: bàn 1 – ý a; …; bàn
6 ý 6. Bàn 7; 8 có thể làm ý khó hơn như ý d, e,) Giải Bướ 2 7 2 7
c 2: Thực hiện nhiệm vụ a. Có > 0 và < 0 nên > (ta đã sử 11 - 9 11 - 9
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm dụng phương pháp 1)
bàn và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp. 5 15 7 14 b. Có = và =
. Vì 15 > 14 và 18 > 0
Bước 3: Báo cáo kết quả 6 18 9 18 15 14 5 7
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết nên > hay > 18 18 6 9 quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
(ta đã sử dụng phương pháp 2: Đưa hai số hữu
- GV cho HS nhận xét bài làm của tỉ về dạng phân số có cùng mẫu số) .
bạn và phương pháp giải của từng ý. 16 32 c. Có =
. Vì 32 > 0 và 9 < 10 nên
GV chốt lại các dạng so sánh hai số 5 10 hữu tỉ. 32 32 32 16 > hay > 9 10 9 5
Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn (ta đã sử dụng phương pháp 2: Đưa hai số hữu có: hoặc
tỉ về dạng phân số có cùng tử số)
x = y hoặc x < y hoặc x > y .
Phương pháp 1: So sánh vớ
d. Có - 0, 6 > - 1 . Vì - 9 < - 8 và 8 > 0 nên i số 0: số
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm. - 9 - 8 - 9 < hay < - 1 .
Phương pháp 2: Đưa hai số 8 8 8 hữu tỉ về
dạng phân số có cùng mẫu số hoặc - 9 Suy ra - 0, 6 >
(ta sử dụng phương pháp 3: cùng tử số. 8
Phương pháp 3: Làm xuấ
Làm xuất hiện một số - 1 ) t hiện một
số hữu tỉ trung gian để so sánh. 16 14 6 1
e. Vì 16 > 14 và 7 > 0 nên > hay > 2 . 7 7 7 32 34 32
Vì 32 < 34 và 17 > 0 nên < hay < 2 . 17 17 17 16 32 Suy ra > 7 17
(ta sử dụng phương pháp 3: Làm xuất hiện một số 2 ) 16 + 32
Chú ý: để ý hơn ít nữa ta thấy = 2 7 + 17
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4: Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng
- GV cho HS đọc đề bàibài 4. dần. Yêu cầu:
- 12 - 3 - 16 - 1 - 11 - 14 - 9 a) ; ; ; ; ; ;
- HS thực hiện nhóm giải toán 17 17 17 17 17 17 17 - Nêu phương pháp giải. - 5 - 5 - 5 - 5 - 5 - 5 - 5 b) ; ; ; ; ; ; 9 7 2 4 8 3 11
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - 14 4 - 14 17 18
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải c) ; ; ; ; ; 0 37 3 33 20 19 toán
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải:
- 3 đại diện lên bảng trình bày kết quả
- 16 - 14 - 12 - 11 - 9 - 3 - 1 a) ; ; ; ; ; ( cùng mẫu 17 17 17 17 17 17 17
Bước 4: Đánh giá kết quả thì so sánh tử)
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm - 5 - 5 - 5 - 5 - 5 - 5 - 5
của các bạn và chốt lại một lần nữa b) ; ; ; ; ; ; (cùng tử thì so 2 3 4 7 8 9 11
cách làm của dạng bài tập. sánh mẫu)
Lưu ý: Các cách so sánh số hữu tỉ. - 14 - 14 17 18 4 c) ; ; 0; ;
; ; (so sánh với số 0, so 37 33 20 19 3 sánh với số 1)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5:Chứng minh
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS đọc đề bàibài 5. 1 1 1 1 A = + + ...... + . Chứng minh A > Yêu cầu: 101 102 150 3
- HS thực hiện nhóm giải toán 1 1 1 7 B = + + ...... + Chứng minhB > 101 102 200 12 - Nêu phương pháp giải. Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải 1 1 1 1 1 1 a) > ; > ;....; > 101 150 102 150 149 150 toán
Bước 3: Báo cáo kết quả 50 1 Þ A > =
- 2 đại diện lên bảng trình bày kết quả 150 3
Bước 4: Đánh giá kết quả b)
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm æ 1 1 1 ö æ 1 1 1 ö ç ÷ ç ÷ = ç + + + ÷+ ç + + + ÷
của các bạn và chốt lại một lần nữa ... .... ç ÷ ç ÷ ç ÷ 101 è 102 150ø 151 çè 152 200÷ ø
cách làm của dạng bài tập.
Lưu ý: Các cách so sánh số hữu tỉ. 50 50 7 > + = 150 200 12 Tiết 5
Dạng toán: Các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ. a) Mục tiêu:
Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về cộng, trừ số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài tập dạng tính cộng, trừ số hữu tỉ, và dạng toán tìm x.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 3: Tính và thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài:bài6. Yêu cầu:
Bài 6:Thực hiện phép tính
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài tập - 5 4 17 41 a) + + - ; 12 37 12 37 1 43 æ 1ö ç ÷ 1 Bướ - + - ç ÷
c 2: Thực hiện nhiệm vụ b) - ç ÷ 2 101 çè 3÷ø 6
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân. Giải:
2 HS lên bảng làm bài tập - 5 4 17 41
Bước 3: Báo cáo kết quả a) + + - 12 37 12 37 - HS trình bày kết quả
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả 12 - 37 = + = 1 + (- ) 1 = 0 ;
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn 12 37
và chốt lại một lần nữa cách làm bài: 1 43 æ 1ö ç ÷ 1 1 1 43 43
GV: Lưu ý các tính chất của phép cộng b) - + - ç ÷- ç ÷ = - - = - 2 101 çè 3÷ø 6 6 6 101 101 phân số để tính nhanh.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 7
Bài 8:Viết số hữu tỉ thành tổng hai số
- GV cho HS đọc đề bàibài 8. 12 Yêu cầu: hữu tỉ dương.
- HS thực hiện cặp đôi Giải:
Viết hết các khả năng của bài toán Bướ 7 1 6 2 5 3 4
c 2: Thực hiện nhiệm vụ a) = + = + = + 12 12 12 12 12 12 12
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn 1 æ 5 ö ç ÷ 1 æ 1ö
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo ç ÷ = ç + ÷= ç + ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è6 12ø çè4 3÷ ø cáo kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS. Dạng toán tìm x
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 9: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài: bài 9 1 1 Yêu cầu: a) x - = 15 10
- HS thực hiện giải toán cá nhân - 2 - 3 b) - x =
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh. 15 10
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 2 æ 1ö - c) ç ÷ x + = - ç ÷ ç ÷
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và 3 5 çè 3 ÷ø
thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu 3 1 3
hỏi. 4 bạn trình bày bài trên bảng lớp d) - x = - 7 4 5
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết Kết quả
quả bài làm của bạn 1 1 1
Bước 4: Đánh giá kết quả a) x = + = 10 15 6
- GV cho HS nhận xét bài làm của các
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm - 2 3 1 b) x = + = của dạng bài tập. 15 10 6
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển 2 æ 1ö - ç ÷ 1 2 vế thành thạo. c) x = - ç ÷- = ç ÷ 5 çè 3 ÷ø 3 5 3 1 3 109 d) x = - + = 7 4 5 140
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bàibài 10. é æ ù ö Yêu cầu: 17 - 3 5 ê ç ÷ - 1 a) x ú - - ç + ÷ = ê ç ÷ 2 ç ê è 7 3 ú ÷ ø 3 ë úû
- HS thực hiện theo nhóm 9 2 é æ 7 ù ö ê ç ÷ - 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) - - x ú ç + ÷ = ê ç ÷ 2 3 ç ê è 4 ú ÷ ø 4 ë úû
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn KQ:
-2 HS đại diện nhóm trình bày cách æ ö giải 17 3 5 ç ÷ - 1 a) x - ç + - ÷= ç ÷ ç ÷ Bướ è 2 7 3ø 3
c 3: Báo cáo kết quả
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong 357 æ 18 60ö ç ÷ - 1 43 x - ç + - ÷= ç ÷ x = vở. çè 42 42 42÷ ø 3 6
Bước 4: Đánh giá kết quả 2 æ 7 ö ç ÷ 9 5 b) - x ç + ÷= +
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS ç ÷ 3 çè 4÷ ø 2 4
và đánh giá kết quả của HS. 2 æ 7 ö ç ÷ 23 - x ç + ÷= ç ÷ 3 çè 4÷ ø 4 7 2 23 - 26 x + = - x = 4 3 4 4 Tiết 6
Dạng toán: Nhân, chia số hữu tỉ.
a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về nhân, chia số hữu tỉ.
b) Nội dung:Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng:Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 11. Bài 11: Tính
- HS giải toán theo cá nhân và trao
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
đổi kết quả cặp đôi. æ 4ö - 2 - 7 a) ç ÷ - 3, 5.ç ÷ ç ÷ b) ç ÷ 1 . Bướ è 21 ø 3 3
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập cá - 5 3 æ 2ö æ ç ÷ 4ö c) ç ÷ : d) - ç 8 ÷: - ç 2 ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ nhân, trao đổ è ø ç ÷ i kết quả theo cặp 2 - 4 5 è 5ø
Bước 3: Báo cáo kết quả KQ:
- 4 HS lên bảng trình bày bảng:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm. Nêu cách làm. 2 35 10
Bước 4: Đánh giá kết quả a) ; b) - ; c) ; d) 3. 3 9 3
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
Chốt phương pháp: Đưa về dạng phân số và thực
- GV nhận xét kết quả và chốt hiện nhân chia phân số. kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 12: Tính hợp lý
- GV cho HS đọc đề bàibài 12. æ 5ö 7 11 æ ö - ç ÷ ç ÷ A = ç . ÷ .ç . ÷ (- 30) ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 11 ø 15 ç- è 5÷ø
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. æ 1ö æ 15ö ç ÷ ç ÷ 38
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ B = - ç . ÷ - ç . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 6ø çè 19÷ø 45
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi æ 5ö 3 æ 13ö - ç ÷ ç ÷ 3 kết quả theo nhóm 4 HS. C = ç . ÷ + - ç . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ Bướ 9 11 è 18ø 11
c 3: Báo cáo kết quả æ ö æ ö
- HS đại diện cho các nhómđứng 2 9 3 ç ÷ 3 ç ÷ D = 2 ç . . ÷: - ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷
tại chỗ báo cáo kết quả 15 17 32 è 17ø
Các nhóm nhận xét bài làm. Giải:
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt éæ ö æ ù ö é ù 7. - (- 30 5 ç ê ÷ 11 ç ÷ 7 ) A = ç . ÷ ú ç ÷ ê . êç ÷ ç ÷ ç ÷ (- 30)ú= 1. = - 14 kiến thức. è 11 ê ø ç- è 5 ú ÷ ø 1 ê 5 ú 15 ë úë û û - 1 - 15 38 1.15.2.19 1 B = . . = = . 6 19 45 2.3.19.3.15 9 3 éæ 5ö æ ç ê ÷ 13 ù ö - - ç ÷ 3 - 23 - 23 C = . ç ÷ ú + ç ÷ = . = êç ÷ . ç ÷ ç ÷ 11 è 9 ê ø çè 18 ú ÷ ø 11 18 66 ë úû 32 3 é9 æ 3 ù ö ê ç ÷ 32 3 D ú = - ç ÷ = ê ç ÷ (- ) 3 . . : . . 3 = - 15 32 17 ç ê è 17 ú ÷ ø 15 32 5 ë úû
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng toán tìm x
- Yêu cầu HS nêu phương pháp Bài 13. Tìm x biết giải toán.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- HS giải toán theo nhóm đôi 2 4 a) - x = Bướ 3 15
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 7 13
- HS thực hiện hoạt động nhóm. b) - x = - 19 24
Bước 3: Báo cáo kết quả - 2 5 - 4
- Đại diện 4 cặp đôi trình bày kết c) + x = 5 6 15 quả. 2 7 5
Bước 4: Đánh giá kết quả d) + : x = 3 4 6
- GV nhận xét kết quả và chốt Kết quả kiến thức. - 2 247 79 a) x = ; b) x = = 1 5 168 168 4 21 c) x = ; d) x = ; 25 2
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 14: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bàibài 14. æ 5ö æ ç ÷ 5ö a) ç ÷ x ç + . ÷ x ç - ÷= 0
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 3ø çè 4÷ ø giải 3 æ 9 ö æ ç ÷ 3 ö - ç ÷ Bướ ç - ÷ ç + ÷
c 2: Thực hiện nhiệm vụ b) x . 1, 5 : x = 0. ç ÷ ç ÷ ç ÷ è4 16ø çè 5 ÷ø
- 2 HS đại lên bảng giải 2 ý của bài tập Kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài 5 5 a) x = - hoặc x = ; làm. 3 4
PP: Nếu tích của hai thừa số bằng 3 2 b) x = hoặc x = .
0 thì một trong hai thừa số phải 4 5
bằng 0. Từ đó giải toán.
Bước 4: Đánh giá kết quả Phương pháp:
- GV cho HS nhận xét bài làm của A.B = 0 thì hoặc A = 0 hoặc B = 0 bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 15:Tính (dạng toán có quy luật)
- GV cho HS đọc đề bàibài 15. 1 1 1 1
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 a) + + + ... + 1.4 4.7 7.10 100.103 hs.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - 1 - 1 - 1 - 1 - 1 b) + + + + ... +
- 2 HS đại diện nhóm lên bảng 3 15 35 63 9999
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt giải 2 ý của bài tập Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả 1 1 1 1 a) + + + ... +
- 2 HS lên bảng trình bày bảng 1.4 4.7 7.10 100.103
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài 1 æ 3 3 3 3 ö ç ÷ = .ç + + + ... + ÷ ç ÷ làm 3 1. çè 4 4.7 7.10 100.103÷ ø
Bước 4: Đánh giá kết quả 1 1 æ 1 1 1 1 1 1 1 ö ç ÷
- GV cho HS nhận xét bài làm của = ç - + - + - + ... + - ÷ ç ÷ 3 1 çè 4 4 7 7 10 100 103÷ ø bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt 1 æ 1 ö ç ÷ 34 = . 1 ç - ÷= ç ÷ kiến thức 3 çè 103÷ ø 103 - 1 - 1 - 1 - 1 - 1 b) + + + + ... + 3 15 35 63 9999
Với HS yếu có thể thay thế HĐ cá - 1 - 1 - 1 - 1 - 1
nhân bài toán. (Không yêu cầu HĐ = + + + + ... + 1.3 3.5 5.7 7.9 99.101 nhóm) æ ö - 1 2 2 2 2 2 ç ÷ = ç + + + + ... + ÷ ç ÷ ç ÷ Tính: 2 1. è 3 3.5 5.7 7.9 99.101ø 1 1 1 1 1 æ ö a) . + . - - 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ç ÷ = ç - + - + - + - + ... + - ÷ 7 3 7 2 7 ç ÷ 2 1 çè 3 3 5 5 7 7 9 99 101÷ ø 1 æ 7 27 ö ç ÷ 1 b) 46ç - - ÷: ç ÷ æ ö 2 çè 23 46÷ ø 5 - 1 1 ç ÷ - 50 = 1 ç - ÷= ç ÷ 2 çè 101÷ ø 101 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau: Bài 1: Tính 10 5 2 9 æ 15ö ç ÷ 1 æ 3 9 ö a) ç ÷ : - ç - ÷: ç - + ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 7 14 3 è4 8 ø çè5 10 20÷ ø 3 1 æ 5ö ç ÷ 3 4 æ 16ö ç ÷ 5 14 æ 21ö - b) ç ÷ : ç - ÷+ ç - ÷- ç - ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 4 4 8 8 è3 9 ø 7 15 çè 10÷ ø
Bài 2. Tìm x, biết: 2 5 3 3 1 3 3 5 2 a) x + = ; b) x - = c) - x = 2 - 3 7 10 4 2 7 4 6 3
Bài 3. Tìm x, biết: 1 3 - 33 2 æ 4ö ç ÷ 1 æ 3 ö - x + 5 x + 6 x + 7 a) ç ÷ x + x = b) ç x - ÷ç + : x ÷= 0 ç ÷ c) ç ç ÷ + + = - 3 2 5 25 è3 9÷ ø 2 çè 7 ÷ø 2005 2004 2003
Bài 4. Tính giá trị các biểu thức sau æ 5ö ç ÷ 7 11 æ ö - æ 1ö æ ç ÷ 15ö ç ÷ 38 æ ö a) ç ÷ ç ÷ A = ç . ÷ .ç . ÷ (- 30) ç ÷ ; b) B = - ç . ÷ - ç . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è 11 ø 15 ç- è 5÷ ø 6 è 19ø çè45÷ ø æ 5ö 3 æ 13ö ç ÷ ç ÷ 3 æ 2 9 3 ö æ ç ÷ 3 ö c) ç ÷ C = - ç . ÷ + - ç . ÷ ç ÷ ; d) D = 2 ç . . ÷: - ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 9ø 11 çè 18÷ø 11 è 15 17 32ø çè 17÷ ø 1 1 1 1 Bài 5. TínhA = + + + ×××+ 1 2 × 3 4 × 5 6 × 49 50 × Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 7+8+9: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
- Thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân chia trong tập số hữu tỉ
- Vận dụng tính chất của các phép cộng các số hữu tỉ và quy tắc chuyển vếđể giải toán
tính, tính nhẩm, tính nhanh.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc sang
viết tập hợp, kí hiệu tập hợp;
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 7:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số hữu tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ khái niệm, ký hiệu, cách biểu diễn trên trục số và tìm được một
số hữu tỉ bằng số hữu tỉ đã cho.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
I. Nhắc lại lý thuyết
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: * Quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ
- Hoạt động cá nhân trả lời.
- Quy tắc: Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng
cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng
Bước 3: Báo cáo kết quả
quy tắc cộng, trừ phân số.
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc - Chú ý: Nếu hai số hữu tỉ cùng viết ở dạng số nghiệm.
thập phân ( với hữu hạn chữ số khác 0 ở phần
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm thập phân) thì ta có thể cộng, trừ hai số đó theo
tra kết quả của nhau)
quy tắc cộng, trừ số thập phân.
* Tính chất của phép cộng số hữu tỉ
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo
Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất cáo
như phép cộng số nguyên: giao hoán, kết
hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết
Ta có thể chuyển phép trừ cho một số hữu tỉ quả
thành phép cộng với số đối của số hữu tỉ đó.
- GV cho HS khác nhận xét câu * Quy tắc chuyển vế
trả lời và chốt lại kiến thức.
Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến
kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số thức vào vở hạng đó
x + y = z Þ x = z - y
x - y = z Þ x = z + y
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng toán : Các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ.
a) Mục tiêu:Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về cộng, trừ số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài tập dạng tính cộng, trừ số hữu tỉ
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 1: Thực hiện phép tính của hai
- GV cho HS đọc đề bài: bài 1.
hay nhiều số hữu tỉ
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài Bài 1:Thực hiện phép tính tập 1 - 3 7 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) + b) - 12 12 8 4
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân.
2 HS lên bảng làm bài tập 2 3 - 14 Bướ c) 1 + 3 d) + 0, 6
c 3: Báo cáo kết quả 5 5 20 - HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và
chốt lại một lần nữa cách làm bài:
GV: Lưu ý Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ
bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi
áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 2. - 27 a) + 0, 2 b) Yêu cầu: 15 - 3
- HS thực hiện cặp đôi. - 0, 16 + 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 c) - - (- 0, 2) d)
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi 10
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo 3 æ 2ö ç ÷ - - ç ÷ ç ÷ kết quả 5 çè 7÷ø Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS khác lắng - 27 - 9 1 - 8
nghe, xem lại bài trong vở. a) + 0, 2 = + = 15 5 5 5
Bước 4: Đánh giá kết quả - 3 - 8 - 75 - 83
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt b) - 0,16 + = + = 2 50 50 50
lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. 3 3 2 1
GV: Cho hs chốt lại được nội dung nếu sau khi c) - - (- 0, 2) = - + = - 10 10 10 10
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
đưa về dạng phân số mà các phân số chưa 3 æ 2ö ç ÷ 21 10 31 d) - - ç ÷= + =
cùng mẫu ta tiến hành quy đồn hoặc rút gọn ç ÷ 5 çè 7÷ø 35 35 35
đưa về cũng mẫu rồi tính.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3:Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 3. - 5 4 17 41 a) + + - ; Yêu cầu: 12 37 12 37
- HS thực hiện cặp đôi 1 43 æ 1ö ç ÷ 1 b) - + - ç ÷- ç ÷ 2 101 çè 3÷ø 6
Viết hết các khả năng của bài toán Bướ Giải:
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn - 5 4 17 41 a) + + -
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo 12 37 12 37 kết quả 12 - 37 = + = 1 + (- ) 1 = 0 ;
Bước 3: Báo cáo kết quả 12 37
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS khác lắng 1 43 æ 1ö ç ÷ 1 b) - + - ç ÷-
nghe, xem lại bài trong vở. ç ÷ 2 101 çè 3÷ø 6
Bước 4: Đánh giá kết quả 1 1 43 43
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh = - - = - 6 6 101 101
giá kết quả của HS.
Dạng toán: Các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ. a) Mục tiêu:
Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về cộng, trừ số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài tập dạng tính cộng, trừ số hữu tỉ, bài toán tìm x
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4:Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài:bài4. 4 æ 13 ö - - ç ÷ Yêu cầu: a) - ç - 0, 25÷+ 0, 75 ç ÷ 12 çè 39 ÷ø
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng 2 4 æ 4ö æ 1 ö ç ÷ ç ÷ 11 - ç + ÷- - ç - ÷ làm bài tập b) 0, 4 + ç ÷ ç ÷ ç ÷ 5 è3 5ø çè 9 ÷ø 9 æ 13 4ö æ ç ÷ 10 4ö - - c) ç ÷ ç - ÷- ç - ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ Bướ è ø
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 7 9 7 9
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân. 14 æ 7 ö - - d) ç ÷ + 0, 65 - ç - 0, 35÷ ç ÷
2 HS lên bảng làm bài tập 12 çè 42 ÷ø
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải: - HS trình bày kết quả a) 1 b) 0
Bước 4: Đánh giá kết quả æ ö æ ö
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn - 13 4 ç ÷ - 10 4 c) ç ÷ ç - ÷- ç - ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 7 9ø çè 7 9÷ ø
và chốt lại một lần nữa cách làm bài: GV: Lưu æ ö æ ö
ý các tính chất của phép cộng - 13 10 ç ÷ 4 4 ç ÷ - 3 = ç + ÷+ ç - ÷= ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ phân số để tính nhanh. 7 7 è9 9ø 7 14 æ 7 ö - - d) ç ÷ + 0, 65 - ç - 0, 35÷ ç ÷ 12 çè 42 ÷ø æ 7 1ö - ç ÷ = ç + ÷+ ç ÷ (0, 65 + 0, 35) = 0 çè 6 6÷ ø
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5. Thực hiện phép tính một cách
- GV cho HS đọc đề bài: bài 5 hợp lí Yêu cầu: æ 24ö æ 19ö 2 æ 20ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ A = - ç ÷+ - ç ÷+ + - ç ÷
- HS thực hiện giải toán cá nhân ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 11 è 13ø 11 çè 13÷ø
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh. æ 25ö æ 9 ö 12 æ 25ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ B = - ç ÷+ - ç ÷+ + - ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ Bướ è ø ç ÷
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 13 17 13 è 17ø
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo Giải:
luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi. 4 æ 24 2 ö æ ç ÷ 19 20ö - ç ÷ A = - ç + ÷+ ç - ÷
bạn trình bày bài trên bảng lớp ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 11 11ø çè 13 13÷ ø
Bước 3: Báo cáo kết quả - 19 + - + (- 2 ) 0 24 2 - 22 - 39
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết quả A = + = + 11 13 11 13 bài làm của bạn A = - 2 + (- 3) = - 5
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của các
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển vế æ 25ö æ 9 ö 12 æ 25ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ B = - ç ÷+ - ç ÷+ + - ç ÷ thành thạo. ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 13 è 17ø 13 çè 17÷ø æ 25 12ö æ 9 25ö ç ÷ ç ÷ = - ç + ÷+ - ç - ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 13 13ø çè 17 17÷ø - 9 + - + (- 25 25 12 ) = + 13 17 - 13 - 34 = + 13 17 = - 1 + (- 2) = - 3
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Tính nhanh
- GV cho HS đọc đề bàibài 6. 1 1 1 1 1 a) - - - - - 10 100 1000 10000 100000
- HS thực hiện cặp đôi. 1 3 5 7 9 11 13 b) Bướ - + - + - + +
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 5 7 9 11 13 15
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi 11 9 7 5 3 + - + - +
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo 13 11 9 7 5 cáo kết quả Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
= - (0,1 + 0, 01 + 0, 001 + 0, 0001 + 0, 0000 ) 1
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS khác = - 0,11111
lắng nghe, xem lại bài trong vở.
b) (Nhóm các cặp số hữu tỉ đối nhau và
Bước 4: Đánh giá kết quả rút gọn)
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và 1 13 18 = + =
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng 3 15 15 bài tập. Dạng toán: Tìm x
a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và áp dụng được quy tắc chuyển vế vào bài toán tìm x
b) Nội dung:Các dạng toán thực hiện phép tính, bài toán tìm x, bài toán thực tế.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 8: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài: bài 8 1 1 - 2 - 3 Yêu cầu: a) x - = b) - x = 15 10 15 10
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- HS thực hiện giải toán cá nhân 1 2 æ 1ö - c) ç ÷ x + = - ç ÷ ç ÷ d) 3 5 çè 3 ÷ø
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh. 3 1 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - x = - 7 4 5
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo
luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi. 4 bạn
trình bày bài trên bảng lớp Kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả 1 1 1
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết quả a) x = + = 10 15 6 bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả - 2 3 1 b) x = + =
- GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn 15 10 6
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng 2 æ 1ö - ç ÷ 1 2 c) x = - ç ÷- = bài tập. ç ÷ 5 çè 3 ÷ø 3 5
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển vế thành thạo. 3 1 3 109 d) x = - + = 7 4 5 140
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bàibài 9. é æ ù ö Yêu cầu: 17 - 3 5 ê ç ÷ - 1 a) x ú - - ç + ÷ = ê ç ÷ 2 ç ê è 7 3 ú ÷ ø 3 ë úû
- HS thực hiện theo nhóm 9 2 é æ 7 ù ö ê ç ÷ - 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) - - x ú ç + ÷ = ê ç ÷ 2 3 ç ê è 4 ú ÷ ø 4 ë úû
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn KQ:
-2 HS đại diện nhóm trình bày cách giải æ ö
Bước 3: Báo cáo kết quả 17 3 5 ç ÷ - 1 a) x - ç + - ÷= ç ÷ çè 2 7 3÷ ø 3
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 357 æ 18 60ö ç ÷ - 1 43 x - ç + - ÷= ç ÷ x =
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và çè 42 42 42÷ ø 3 6
đánh giá kết quả của HS. 2 æ 7 ö ç ÷ 9 5 b) - x ç + ÷= + ç ÷ 3 çè 4÷ ø 2 4 2 æ 7 ö ç ÷ 23 7 2 23 - x ç + ÷= ç ÷ x + = - 3 çè 4÷ ø 4 4 3 4 - 26 x = 4
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 10:Tính (dạng toán có quy luật)
- GV cho HS đọc đề bàibài 10. 1 1 1 1 a) + + + ... +
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hs. 1.4 4.7 7.10 100.103
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - 1 - 1 - 1 - 1 - 1 b) + + + + ... +
- 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải 2 ý của 3 15 35 63 9999 bài tập Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả 1 1 1 1 a) + + + ... + 1.4 4.7 7.10 100.103
- 2 HS lên bảng trình bày bảng æ ö HS dướ 1 3 3 3 3 ç ÷
i lớp quan sát, nhận xét bài làm = .ç + + + ... + ÷ ç ÷ 3 1. çè 4 4.7 7.10 100.103÷ ø
Bước 4: Đánh giá kết quả 1 1 æ 1 1 1 1 1 1 1 ö
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. ç ÷ = ç - + - + - + ... + - ÷ ç ÷ 3 1 çè 4 4 7 7 10 100 103÷ ø
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
Với HS yếu có thể thay thế HĐ cá nhân bài 1 æ 1 ö ç ÷ 34
toán. (Không yêu cầu HĐ nhóm) = . 1 ç - ÷= ç ÷ 3 çè 103÷ ø 103 - 1 - 1 - 1 - 1 - 1 Tính: b) + + + + ... + 3 15 35 63 9999 1 1 1 1 1 a) . + . - - 1 - 1 - 1 - 1 - 1 7 3 7 2 7 = + + + + ... + 1.3 3.5 5.7 7.9 99.101 1 æ 7 27 ö ç ÷ 1 æ ö b) 46ç - - ÷: - 1 2 2 2 2 2 ç ÷ ç ÷ = ç + + + + ... + ÷ 2 çè 23 46÷ ø 5 ç ÷ 2 1. çè 3 3.5 5.7 7.9 99.101÷ ø 1 1 æ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ö - ç ÷ = ç - + - + - + - + ... + - ÷ ç ÷ 2 1 çè 3 3 5 5 7 7 9 99 101÷ ø 1 æ 1 ö - ç ÷ - 50 = 1 ç - ÷= ç ÷ 2 çè 101÷ ø 101 Tiết 8
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
I. Nhắc lại lý thuyết.
NV1: Nhắc lại quy tắc nhân, chia * Nhân, chia hai số hữu tỉ: hai số hữu tỉ. a c Với x = ; y =
NV2: Tính chất của phép nhân số b d (a, , b , c d Î ¢ ; , b , c d ¹ 0) ta có : hữu tỉ Bướ a c a.c
c 2: Thực hiên nhiệm vụ: x.y = × = b d . b d
- Hoạt động cá nhân trả lời. a c a d a.d x : y = : = × =
Bước 3: Báo cáo kết quả b d b c . b c NV1: HS đứ * Tính chất ng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết - Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất : giao
hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối quả
của phép nhân với phép cộng.
- GV cho HS khác nhận xét câu trả
lời và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến Chú ý: Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới thức vào vở
dạng 2 số thập phân thì ta áp dụng quy tắc
nhân, chia như số thập phân.
* Các dạng bài tâp
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài 1.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài. - 9 17 1 1 a) . b) 1 .1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 34 4 17 24
- HS đọc đề bài, GV yêu cầu học sinh nêu - 5 3 1 æ 4ö c) ç ÷ : ; d) 4 : - ç 2 ÷ cách làm ç ÷ 2 4 5 çè 5÷ ø
GV chốt lại cách làm: Để Hướng dẫn
nhân chia hai số hữu tỉ ta thực hiện các bướ - 9 17 - 9.17 - 9.1 - 9 1 c sau: a) . = = = = - 1 Bướ 34 4 34.4 2.4 8 8
c 1: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân
số hoặc dưới dạng số thập phân. 1 1 18 25 3.25 75 7 ) b 1 .1 = . = = = 1
Bước 2: Áp dụng quy tắc nhân, chia phân số 17 24 17 24 17.4 68 68
hoặc nhân chia số thập phân. - 5 3 - 5 4 - 20 2 c) : = . = = - 3
Bước 3. Rút gọn kết quả ( nếu có thể). 2 4 2 3 6 6 æ ö æ ö Bướ 1 4 ç ÷ 21 - 14 ç ÷ - 3
c 3: Báo cáo kết quả d) 4 : - ç 2 ÷= : ç ÷= ç ÷ ç ÷ ç ÷ 5 è 5ø 5 çè 5 ÷ø 2
- 4 HS lên bảngvà các HS khác quan sát,
nhận xét, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 2. Yêu cầu: a) 1, 5.(- 0,15); b) 1, 31.0, 78;
- HS thực hiện giải toán theo nhóm lớn. Mỗi c) (- 12,02): (- 6,0 )1; d) (- 2,14): 8,06 nhóm 1 ý Hướng dẫn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) 1, 5.(- 0,15) = - 0,225;
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả b) 1, 31.0, 78 = 1, 0218;
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả của
nhóm. HS nhóm khác quan sát bài làm và
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt nhận xét c) (- 12, 02): (- 6, 0 ) 1 = 2;
Bước 4: Đánh giá kết quả
- HS nhận xét bài làm của từng nhóm học d) (- 2,14): 8 = 0,2675 sinh.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3:Tính một cách hợp lí:
- GV cho HS đọc đề bàibài 3.
A = - (2021.0, 7 + 19, 7 ) 5 + 2021.0, 7 - (8 - 19, 75) Yêu cầu:
- HS thực hiện giải theo cá nhân
B = 21, 92.17, 5 - 61, 92.78 + 21, 92 1 HS nêu PP làm bài: + 18, 5.78, 08 - 61, 92.22
+) Sử dụng đúng bốn phép tính của số hữu Hướng dẫn
tỉ, lưu ý thực hiện đúng thứ tự phép tính đối
với biểu thức có ngoặc, đối với biểu thức
A = - 2021.0, 7 - 19, 75 + 2021.0, 7 - 8 + 19, 75 không có dấu ngoặc.
+) Vận dụng linh hoạt các tính chất của các
= (- 2021.0, 7 + 2 021 . 0, 7)+ (- 19, 75 + 19, 75)- 8
phép tính để tính giá trị của biểu thức hợp lí = (- 2021 + 202 )
1 .0, 7 + 0 - 8 = 0.0, 7 - 8 = - 8. nhất.
B = 21, 92 .17, 5 + 21, 92 + 18, 5 .78, 08
+) Chú ý dấu của kết quả và rút gọn. ( ) - (61, 92 .78 + 61, 92. ) 22
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn và = 21,92(17,5 + )1+ 18,5.78,08 - 61,92(78 + 22)
thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp. Bướ
= 21, 92.18, 5 + 18, 5.78, 08 - 61, 92.100
c 3: Báo cáo kết quả
= (21, 92 + 78, 08).18, 5 - 6192
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết quả và = 100 .18,5 - 6192 cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả = 1850 - 6192 = - 4342.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và
phương pháp giải của từng ý.
GV chốt lại cách làm bài.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức (hợp
- GV cho HS đọc đề bàibài 4. lí nếu có thể) Yêu cầu: æ ö æ ö
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán - 2 ç ÷ 4 - 3 ç ÷ 4 a)ç . ÷ + ç . ÷ ç ÷ b) ç ÷ ç ÷ è 5 ø 15 çè10 ÷ø 15
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ æ ö æ ö
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán - 2 ç ÷ 3 - 16 ç ÷ 3 ç . ÷ + ç . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ Bướ è ø ç ÷
c 3: Báo cáo kết quả 3 11 è 9 ø 11
- 4 đại diện lên bảng trình bày kết quả.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- HS nêu nhận xét về bài làm của nhóm bạn 4 æ 1ö 5 æ 1ö ç ÷ ç ÷ - ç ÷+ - ç ÷ Bướ c) : 6 : d)
c 4: Đánh giá kết quả ç ÷ ç ÷ ç ÷ 9 è 7ø 9 çè 7÷ ø
- GV đánh giá bài làm của HS. æ 5 2ö 3 4 æ 11ö - ç ÷ ç ÷ 3 ç + ÷: + ç - ÷: ç ÷ . ç ÷ ç ÷ è 6 5ø 8 çè5 30÷ ø 8 Tiết 9
Dạng toán: Tìm số chưa biết a) Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức về phép tính của số hữu tỉ xác định được thành phần phép tính để tìm số chưa biết.
b) Nội dung: Bài tậpdạng toán tìm số chưa biết.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5:Tìm x biết
- GV cho HS đọc đềbài5. æ 3ö ç ÷ 5 5 a) - ç ÷ ; b) ;
- HS thực hiện cá nhân x. = ç ÷ ç 1 .x = 0 è 7÷ø 21 9
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ æ 2ö ç ÷ 15 - 4 2
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân và c) x - ç ÷= - ç ÷ ; d) : x = - ; çè 5÷ø 16 7 5
thảo luận về kết quả theo cặp đôi.
4 HS lên bảng làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả - HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và
chốt lại một lần nữa cách làm bài:
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bàibài 6. Yêu cầu: 1 1 1 2 5 7 a) + : x = - b) - : x + = - 3 2 5 3 8 12
- HS thực hiện cặp đôi Bướ - 1 1 5 7
c 2: Thực hiện nhiệm vụ c) 2x + = d) - 2.x - = 4 2 6 12
- HS đọc đề bài, làm bài theo cặp đôi
Bước 3: Báo cáo kết quả
-4 đại diện xong đầu tiên trình bày bảng.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7:Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bàibài 7. - 1 2 7 1 Yêu cầu: a) + x + = b) 10 5 20 10
- HS thực hiện theo nhóm bàn. 1 1 1 3 x + 2 = 3 x -
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 2 2 4
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn 2 2 1 1 1 2
- 4 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo c) x - = x - d) x + (x + ) 1 = 0 3 5 2 3 3 5 kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
-4 HS trình bày lời giải của nhóm, các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
đánh giá kết quả của HS.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 8: Tìm x Î Q , biết (x + 3)(2x - 4)< 0
- GV cho HS đọc đề bài 8 Yêu cầu: Hướng dẫn
- HS nếu cách giải quyết bài toán
Ta có: (x + 3)(2x - 4)< 0 - Mỗi bàn thành 1 nhóm ìï x + 3 > 0 ìï x > - 3 TH1: ï ï í Û í Bướ ï 2x - 4 < 0 ï x < 2
c 2: Thực hiện nhiệm vụ ïî ïî
GV mời một số bạn trình bày bài trước cả Û - 2 < x < 3 lớp ìï x + 3 < 0 ìï x < - 3 Bướ ï ï
c 3: Báo cáo kết quả TH2: í Û ï í 2x - 4 > 0 ï ï x > 2 ï
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết quả î î
Û 2 < x < - 3 (Vô lý) bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
Vậy - 2 < x < 3
- GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn * Chú ý:
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng ì bài tập. ï A > 0 ï T H 1 : í + ï
) A.B < 0 Û A, B trái dấu. B < 0 + ï
) A.B < 0 Û A, B trái dấu. îì ï A < 0 + ï
) A.B > 0 Û A, B cùng dấu
T H 2 : íï B > 0 ïî
Chú ý: GV có thể hướng dẫn học sinh trình
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
bày lời giải theo cách lập bảng xét dấu
+ ) A.B > 0 Û A, B cùng dấu ìï A > 0 ï
T H 1 : íï B > 0 ïîì ï A < 0 ï
T H 2 : íï B < 0 ïî
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:
- GV cho HS đọc đề bài bài 9.
Tìm x Î Q , biết Yêu cầu: æ 1 1 ö ç ÷ 1 1 1 x 2018 ç + - 2019 - ÷= + - ç ÷ ç ÷
- HS thực hiện cá nhân è 2018 2019ø 3 6 2 Hướng dẫn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - 1 HS lên bảng làm bài æ 1 1 ö ç ÷ 1 1 1 x 2018 ç + - 2019 - ÷= + - ç ÷
HS làm việc cá nhân dưới lớp çè 2018 2019÷ ø 3 6 2
GV quan sát, hướng dẫn HS yếu. æ ö
Bước 3: Báo cáo kết quả 1 1 ç ÷ x 20 ç 18 + - 2019 - ÷= 0 ç ÷ çè 2018 2019÷ ø
HS quan sát, nhận xét bài trên bảng, xem lại bài trong vở. Mà
Bước 4: Đánh giá kết quả 1 1 1 1 2018 + - 2019 - = - 1 + - < 0
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và 2018 2019 2018 2019
đánh giá kết quả của HS. Nên x = 0 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1.Tính hợp lí: æ 2ö ç ÷ 14 æ 16ö - - ç ÷ 1 æ 3ö ç ÷ 5 æ 5ö - - ç ÷ 5 a) ç . ÷ + ç . ÷ ç ÷ b) ç . ÷ + ç . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 10 ø 5 çè 20 ÷ø 5 è 7 ø 11 çè14 ÷ø 11 19 æ 11ö ç ÷ 5 æ 11ö 1 æ 13ö 5 æ 2 1ö ç ÷ ç ÷ 5 c) ç ÷ : - ç ÷+ : - ç ÷ ç ÷ d) ç - ÷: - - ç + ÷: ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 34 è 17 ø 34 çè 17 ÷ ø 2 è 14ø 7 çè 21 7÷ø 7 Bài 3. Tính 1 1 1 1 1 1 1 1 a) + + + ... + b) + + + ... + 1.2 2.3 3.4 1999.2000 1.4 4.7 7.10 100.103 8 1 1 1 1 1 c) - - - - ... - - 9 72 56 42 6 2 Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 10+11+12: PHÉP TÍNH LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Viết được một tích (thương) dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Thành thạo các phép tính tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 10: A. MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về luỹ thừa của số hữu tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ khái niệm, ký hiệu, cách biểu diễn trên trục số và tìm được một
số hữu tỉ bằng số hữu tỉ đã cho.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
I. Nhắc lại lý thuyết.
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Khái niệm đầu giờ. n
x = x.x.x..... x ;(x Î ¤ ,n Î ¥ ,n > ) 1 14442 4443
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: n
- Hoạt động cá nhân trả lời. - Quy ước: 1 x = x ; 0 x = 1(x ¹ 0) Bướ a
c 3: Báo cáo kết quả
- Khi viết số x dưới dạng b
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. (a,b Î ¢,b¹ )0thì:
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau) } n n a æ ö ç ÷ a a a a.a... n a a ç ÷ = . ..... = = ç ÷ n b ç ÷ è ø b b b { . b . b ..b b
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo n
- Các công thức cần nhớ
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả (1) m . n m n x x x + =
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời (2) m : n m - n x x = x
(x ¹ 0;m ³ n )
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào n (3) ( m ) m .n x = x vở - Lưu ý
+ Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương.
+ Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Điền kí hiệu thích hợp,
a) Mục tiêu:Hshiểu được phần tử của tập hợp số hữu tỉ. So sánh số hữu tỉ.
b) Nội dung:Các dạng toán về luỹ thừa (tính và vận dụng công thức luỹ thừa)
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Tính .
- GV cho HS đọc đề bài 1. 0 æ 1ö
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài. a) ç ÷ 3 ç ÷ ç ÷ ; b)(- )2 0, 25 ; ç ÷ Bướ è 2ø
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng định nghĩa để giải toán 1 a æ ö ç ÷ Bướ ç ÷
c 3: Báo cáo kết quả c)( )3 0, 3 ; d)ç ÷ . b ç ÷ è ø
- 2 HS lên bảng làm bài(ab) (cd) và các HS khác
quan sát, nhận xét, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại
một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề bàibài 2.
Viết các biểu thức sau dưới dạng Yêu cầu:
lũy thừa của một số hữu tỷ .
- HS thực hiện giải toán cá nhân 2 3 a) (- 0, ) 2 .(- 0, ) 2
- HS so sánh kết quả với bạn bêncạnh. b) 9 3 0, 2 : 0, 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp 3 æ ö æ ç 1ö ÷ ç ç ÷ ÷ đôi theo bàn để - ç ç ÷ ÷ trả lời câu hỏi . c) ç ç ÷ ÷ çè ç 2÷ ç ø ÷ ÷ è ø
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 hs lên bảng Giải
trình bày, mỗi HS làm 1 ý
Bước 4: Đánh giá kết quả a)
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn (- )2 (- )3 = (- )2+3 = (- )5 0, 2 . 0, 2 0, 2 0, 2
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. -
GV yêu cầu học sinh chốt được cách làm: Áp b) = ( )9 3 9 3 6 0, 2 : 0, 2 0, 2 = 0, 2
dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn c)
phân số (nếu cần) và từ đó tìm được thêm các 2 6
phân số mới bằng phân số đã cho bằng cách nhân 3 3.2 6 æ ö æ ç ö ÷ æ ö æ ö (- ) 1 1 ç ç ÷ ÷ 1 ç ÷ 1 ç ÷ 1 ç - ç ÷ ÷ = - ç ÷ = - ç ÷ = =
cả tử và mẫu của phân số đã rút gọn đó với cùng ç ç ÷ ÷ ç ÷ è ç ø ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 6 2 ÷ è 2ø çè 2÷ø 2 64 è ø một số nguyên (khác0).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3:Tính và so sánh .
- GV cho HS đọc đề bàibài 3. 3 2 a) Yêu cầu: (2, ) 5 .(2, ) 5 và 6 2, 5
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, nêu phương b) 3 2 1, 25 : 1, 25 và 0 1, 25
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
pháp giải của từng bài toán 4 2 æ ö c) ( ç 0, 7 ç ) ÷÷ và 8 è ø 0, 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn và thảo
luận tìm phương pháp giải phù hợp. Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả 3 2 3+ 2 a) ( ) ( ) = ( ) 5 2, 5 . 2, 5 2, 5 = 2, 5
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết quả và cách giải. Vì 5 6 2, 5 < 2, 5 nên
Bước 4: Đánh giá kết quả (2, )3 5 .(2, )2 6 5 < 2, 5 .
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và
phương pháp giải của từng ý. b) -
GV chốt lại các dạng so sánh hai số hữu tỉ. = ( )3 2 3 2 1 1, 25 : 1, 25 1, 25 = 1, 25 = 1, 25 0
1, 25 = 1. Vì1, 25 > 1 nên 3 2 0 1, 25 : 1, 25 > 1, 25 4 2 æ ö c) ( çç ) 2.4 8 0, 7 ÷ ÷ = 0, 7 = 0, 7 ÷ è ø Vì 8 8 0, 7 = 0, 7 Nên 4 æ ö ( çç )2 8 0, 7 ÷ ÷ = 0, 7 ÷ è ø
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4: Viết các biểu thức số sau
- GV cho HS đọc đề bàibài 4.
dưới dạng lũy thừa của một số Yêu cầu: hữu tỉ.
- HS thực hiện nhóm giải toán a. 9 6 2 8 × b. 8 10 36 : 6 - Nêu phương pháp giải. 9 10 2 9 × c. d. 4 8 7 (0, 25) 1 × 6 + 56 8 × 11 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả × × = × = ( )3 9 6 3 3 6 3 6 3+ 6 9 2 8 2 8 2 8 × = 8 = 8
- 4 đại diện lên bảng trình bày kết quả. = ( )8 8 10 2 10 2.8 10 16- 10 6 36 : 6 6 : 6 = 6 : 6 = 6 = 6
- HS nêu cách thực hiện Bướ 9 9
c 4: Đánh giá kết quả 9 10 9 9 9 ( × 2 9 2 9 2 9 9 × × × × ) c) = =
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn 11 9 2 9 3 3 3 × 9 3 ×
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài 9 9 9 (2 9) 18 1 æ 8ö × ç ÷ 9 = = = ç ÷ tập. = 6 ç ÷ 9 9 3 3 çè 3 ÷ø
Lưu ý: Đưa về dạng số hữu tỉ để dễ dàng hơn trong việc rút gọn. d) 4 8 7 (0, 25) 1 × 6 + 56 8 × 4 1 æ ö ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ( × 4 )8 + 7 8 × ( × 2 )7 2 3 çè4÷ø
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt 1 16 4 2.8 3.7 = 4 × + 7.2 3 21 = + 7.2 2 × 4 4 4 4 16- 4 3+ 21 = 4 + 7 2 × = ( )12 2 24 2 + 7.2 24 3+ 24 27 = 8 2 × = 2 = 2
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5:Tính giá trị của các biểu
- GV cho HS đọc đề bàibài 5. thức sau: Yêu cầu: 9 1 æ ö a) 19 ç ÷ A = 3 ×ç ÷
- HS thực hiện nhóm giải toán ç ÷ çè9÷ø 15 28 - Nêu phương pháp giải. æ1 ö ç ÷ 1 æ ö b) ç ÷ B = ç ÷ : ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 1 è 6ø çè4÷ø
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 5 5 6 2 5 × - 10
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán c) C = 5 Bướ 3 5 ×
c 3: Báo cáo kết quả 4 9 (0, 25) 2 × + 6
-đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả d)D = 5 Bướ 2 - 16
c 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. Phương pháp:
Biến đổi các lũy thừa về dạng các lũy thừa có
cùng cơ số hoặc cùng số mũ hoặc cùng cả số mũ
và cơ số, sau đó sử dụng các công thức để rút gọn Tiết 11:
Dạng toán: Các dạng toán tìm x (tìm số mũ, tìm cơ số) a) Mục tiêu:
Thực hiện tìm được giá trị của cơ số và số mũ
b) Nội dung: Bài tậpdạng toán tìm x.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Dạng toán tìm x (tìm hệ số, số mũ)
Phương pháp giải:Ta sử dụng các tính chất sau: - Nếu m n x
= x thì m = n với (x ¹ 0;x ¹ ± 1). - Nếu n n
x = y thì x = y nếu n lẻ, x = ± y nếu n chẵn.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt - Nếu m n x < x (x > ) 1 khim < n.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 3: Tìm x thoả mãn:
- GV cho HS đọc đề bài:bài6. Yêu cầu:
Bài 6:Tìm số tự nhiên n , biết
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp
đôi theo phương pháp được cung cấp 8 1 ( 5)n - a) = b) = - 5 để giải toán. 2n 32 25 n n n n + 1 c) 2 3 × = 36 d) 1 6 : 3 = 96
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân Giải:
và thảo luận về kết quả theo cặp đôi.
4 HS lên bảng làm bài tập 3 8 1 2 1 a) = Þ = n 3 5 Þ 2 = 2 2 × n n 5 2 32 2 2
Bước 3: Báo cáo kết quả n 3+ 5 8 Þ 2 = 2 = 2 Þ n = 8 - HS trình bày kết quả Kết luận: n = 8
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn ( 5)n ( 5)n - - b) = - 5 Þ = - 5 2
và chốt lại một lần nữa cách làm bài: 25 (- 5)
GV: Lưu ý cần xác định n là số tự n 1 2 Þ (- 5) = (- 5) (- 5) n 1+ 2 Þ (- 5) = (- 5)
nhiên theo yêu cầu bài toán. n 3
Þ (- 5) = (- 5) Þ n = 3 Kết luận: n = 3 c) n n n 2 n 2 2 3 ×
= 36 Þ (2.3) = 6 Þ 6 = 6 Þ n = 2 Kết luận n = 2 n n + 1 6n d) 1 6 : 3 = Þ 96 × = 1 96 3 3n × n 6 æ ö ç ÷ 5 n n 5 0 Þ 32ç ÷ = 1 Þ 2 2 × = 1 Þ x + = 2 ç ÷ çè3÷ø
Þ n + 5 = 0 Þ n = - 5 (số tự nhiên luôn lớn
hơn hoặc bằng 0 , không thỏa mãn)
Kết luận: không có giá trị n thỏa mãn đề bài.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 7: Tìm x , biết .
- GV cho HS đọc đề bàibài 7.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt Yêu cầu: 3 1 23 a) 2 x - = 2 4 4
- HS thực hiện cá nhân - 2 HS lên bảng (K – TB) b) (x - )3 3 = - 8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân 3 1 23 a) 2 x - =
- 2 HS lên bảng làm bài tập 2 4 4
Bước 3: Báo cáo kết quả 3 2 2 Þ
x = 6 Þ x = 4 Þ x = ± 2
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét. 2
Bước 4: Đánh giá kết quả - = - Þ - = - Þ =
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS b) (x )3 3 8 x 3 2 x 1
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 8:Tìm x , biết .
- GV cho HS đọc đề bàibài 8. a) x x + 2 2 2 + 2 = 5x Yêu cầu: 2 3x 13 æ ö
- HS thực hiện theo nhóm bàn. b ) ç ÷ = ç - 1÷ ç ÷ 2x çè 4 ÷ ø
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo x x + x + = Þ = cáo kết quả a) 2 2 2 2 2 5x 2 .5 5x
Bước 3: Báo cáo kết quả x 2
Þ 2 = x Þ x = 2
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. 2 x 2 3x 1 æ 3 ö 3 æ ö 9 æ ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ = ç
- 1÷ Þ ç ÷ = ç ÷ Þ x = 4 Bướ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷
c 4: Đánh giá kết quả b) 2x 4 è2ø çè4÷ø
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Tìm *
x, y Î ¥ để:
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 a) 27 3x < < 3.81 Yêu cầu: x x - - x £ £
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn b) 2 3 8 2 32 2 2 .2 x x - Mỗi nhóm 1 ý c) 15 15 16 16 4 .9 < 2 .3 < 18 .2 Bướ x + y x
c 2: Thực hiện nhiệm vụ d) 1 2 .3 = 12
4 bạn trình bày bài trước cả lớp Kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả x
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết a) 27 < 3 < 3.81
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt quả bài làm của bạn 3 x 4 Þ 3 < 3 < 3.3 3 x 5 Þ 3 < 3 < 3 . Mà
Bước 4: Đánh giá kết quả *
x Î ¥ Þ x = 4
- GV cho HS nhận xét bài làm của các b) x 2x - 3 3- 2 32 £ 2 £ 2 2 x ×
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. 2x 5 x 2 2 5 Þ 2 £ 2 £ × . 5 x 5 Þ 2 £ 2 £ 2
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển 3 2 2 2 x vế thành thạo. Mà *
x Î ¥ Þ x = 5 c) 15 15 x x 16 16 4 9 × < 2 3 × < 18 .2 Þ ( )15 ( × )15 2 2 x 16 2 3 < (2.3) < 32 30 x 32 Þ (2.3) < 6 < (2.3) 30 x 32 Þ 6 < 6 < 6 . Mà *
x Î ¥ Þ x = 31 x d) x+1 y x x + 1 y × = Û × = ( 2 2 3 12 2 3 2 × ) 3 x + 1 y 2 Þ 2 3 × = 2 x 3x × ìï x + 1 = 2x ï Þ í Þ x = y = 1 ï x = y ïî
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 10:Tìm tất cả số tự nhiên n sao cho thõa
- GV cho HS đọc đề bàibài 10. mãn 32 2n ³ > 4 . Yêu cầu: KQ:
- HS thực hiện theo nhóm bàn ìï 2n £ 32 n 5 ìï 2 £ 2 ìï n £ 5 Bướ ï ï ï
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 32 2n ³ > 4 Þ í Þ Þ ï í í 2n > 4 n 2 ï ï 2 > 2 ï ï n > 2 ï
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn ïî ïî î Þ < £ Þ Î
-2 HS đại diện nhóm trình bày cách 2 n 5 n {3;4; } 5 giải.
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS.
Tiết 12:Ôn tập chung và nâng cao
a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về nhân, chia số hữu tỉ.
b) Nội dung:Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng:Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 11. Bài 11: Tính
- HS giải toán theo cá nhân và trao 100 đổ æ ö i kết quả cặp đôi. 2 æ 2 2ö ç æ1 ö ÷ a) 2 ç ÷ ç ç ÷ ÷ 3 . 2 ç ÷ 2 ç ÷ b) 1 ç 2 .ç ÷ ÷ ç ÷ ç ç ÷ ÷ ç ÷ ç è ø ÷ Bướ è 3ø 12 ÷
c 2: Thực hiện nhiệm vụ è ø
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, 2 trao đổ æ ö i kết quả theo cặp ç ÷ 16 4 ç 4 ÷ ç ÷ Bướ c) d)ç ÷
c 3: Báo cáo kết quả 2 ÷ 8 ( ç ÷ ç 4 è )2 ÷ ø
- 4 HS lên bảng trình bày bảng:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài KQ: làm. Nêu cách làm. 2 2 æ ö æ ö Bướ 2 ç ÷ 8
c 4: Đánh giá kết quả a) 2 ç ÷ 2 3 . 2 ç ÷ = 3 ç . ÷ = 8 = 64 ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 3ø çè 3÷ø
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 100 100 2 2 æ ö æ ö ç æ1 ö ÷ æ ç ç ç ÷ ÷ 1 ö ÷ ç ç ÷ ÷
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến b) 2 200 12 ç .ç ÷ ÷ = ç ç ÷ ÷ ç 12. ç ÷ ÷ = 1 = 1 ç ÷ ç è ø ÷ ç ç ÷ ÷ 12 ç ÷ è ç 12÷ è ø ç ø ÷ ÷ thức. è ø 2 2 2 16 4 4 æ ö 1 æ ö ç ÷ ç ÷ 1 c) = = ç ÷ = ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ç ÷ 2 2 8 8 è8ø 2 ç ÷ è ø 4 2 2 æ ö 2 4 æ ö 4 ç ÷ 4 ç 4 ÷ 4 æ ö ç ç ÷ ç ÷ 4 æ ö ÷ d) ç ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ÷ 8 = ÷ ç ÷ ç ç ÷ ÷ = 2 = 256 ç ÷ ç ÷ ç ç ÷ ÷ ( ç ÷ ç è ø è ç ç ÷ ø ÷ 4 è )2 4 2 2 ÷ è ø ø
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 12: Tính hợp lý
- GV cho HS đọc đề bàibài 12. 2 2 æ 2 æ ö 3 3ö ç 5 æ 3ö ÷
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. a)ç ÷ ç ç ÷ ÷ 1 ç + ÷ ç ÷ b ) ç ç - ÷ ÷ ç ç ç ÷ ÷ è 2 4÷ ø çè ç 4 4÷ ç ø ÷÷ è ø
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi Giải: kết quả theo nhóm 4 HS. 2 2 2 æ 3 3ö 5 æ 3ö 1 æ 3ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ 169
Nêu quy tắc cộng trừ phân số a) 1 ç + ÷ = ç + ÷ = ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 2 4 è2 4ø çè 4 ÷ø 16
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện cho các nhómđứng tại 2 2 4 4 æ ö ç 5 æ 3ö ÷ ç ç ÷ ÷ 2 æ ö ç ÷ 1 æ ö ç ÷ 1 chỗ báo cáo kết quả b) ç ç - ÷ ÷ = ç ÷ = ç ÷ = ç ç ÷ ÷ ç ÷ è ç ø ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 4 4 ÷ è4ø è2 ç ÷ ø 16 è ø
Các nhóm nhận xét bài làm.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13. Tính tổng
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải a) 1 2 97 98 99 N = 1 + 3 + 3 + ... + 3 + 3 + 3 toán. b) Biết 2 2 2 2 1 + 2 + 3 + ... + 10 = 385
- HS giải toán theo nhóm đôi Bướ Tính 2 2 2 2 2 + 4 + 6 + ... + 20
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động nhóm. Kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả a) 1 2 97 98 99 N = 1 + 3 + 3 + ... + 3 + 3 + 3
- Đại diệncặp đôi trình bày kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả 2 3 98 99 100
3N = 3 + 3 + 3 + ... + 3 + 3 + 3
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 100 Þ 2N = 3 - 1 thức. 100 3 - 1 Þ N = 2 b) 2 2 2 2 2 + 4 + 6 + ... + 20 2 = ( 2 2 2 2 2 1 + 2 + 3 + ... + 10 ) = 4.385 = 1540
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 14:Tính tổng
- GV cho HS đọc đề bàibài 14. 2010 M = - ( 2009 2008 1 2 2 + 2 + ... + 2 + ) 1
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP giải Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2010 M = - ( 2009 2008 1 2 2 + 2 + ... + 2 + ) 1
- Tương tự cách làm bài 13 ý a 2010 M = 2 - N
- HS hoạt động nhóm giải toán N = ( 2009 2008 1 2 + 2 + ... + 2 + ) 1
Bước 3: Báo cáo kết quả 2010 2009 2
- HS lên bảng trình bày bảng 2N = (2 + 2 + ... + 2 + ) 2
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài 2010
Þ 2N - N = N = 2 - 1 làm. 2010 2010 Þ M = 2 - 2 + 1 = 1
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 15: Chứng minh rằng với mọi số
- GV cho HS đọc đề bàibài 15. nguyên dương n thì :
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP n + 3 n + 1 n + 2 n + 1 A = 3 + 3 + 2 + 2 chia hết cho 6. giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- 1 HS đại lên bảng giải bài tập n + 3 n + 1 n + 2 n + 1 A = 3 + 3 + 2 + 2
Bước 3: Báo cáo kết quả n = ( + ) n + 1 3 . 27 3 + 2 .(4 + 2)
- HS lên bảng trình bày bảng n n n n
HS làm bài và nhận xét bài làm.
= 3 .30 + 2 .6 = 6.(3 .5 + 2 ) 6 M
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau: Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 13+14+15:LUYỆN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH. QUY TẮC
CHUYỂN VẾ. QUY TẮC DẤU NGOẶC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về phép tính và thứ tự thực hiện phép tính trong tập ¤
- Thành thạo quy tắc dấu ngoặc.
- Thành thạo các phép tính từ đó giải được các bài toán tìm x.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 13: A. MỞ ĐẦU a, Mục tiêu :
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho học sinh
+ HS làm được các bài tập trắc nghiệm
+ Học sinh nhắc lại lý thuyết đã học về thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.
b, Nội dung : HS chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
c, Sản phẩm : HS thực hiện thành thạo phép tính.
d, Tổ chức thực hiện :
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời, giơ tay đồng ý hoặc không.
Kiểm tra lý thuyết bằng cách trả lời miệng.
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1: Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự :
A. Nhân chia trước cộng trừ sau. C. Từ trái sang phải
B. Lũy thừa, nhân chia, cộng trừ
D. Nhân chia, lũy thừa, cộng trừ.
Câu 2 : Với Biểu thức chứa dấu ngoặc, ta thực hiện : A. ( ) é ù ® ® é ù êë ú { } û C. ® ( )® êë ú { } û B. { } é ù ® ® êë ú ( ) û
D. Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. æ ö
Câu 3 : Bỏ dấu ngoặc : 3 4 ç ÷ - 1 ç - ÷ ç ÷ 7 çè 7 ÷ ø 3 4 3 4 3 4 3 4 A. - 1 - B. - 1 + C. + 1 - D. + 1 + 7 7 7 7 7 7 7 7 æ ö
Câu 4 : tìm x, biết : 7 ç ÷ 5 x - - ç ÷= - ç ÷ çè 9÷ø 6 5 7 7 5 5 7 5 7 A. x = - + B. x = - C. x = - - D. x = + . 6 9 9 6 6 9 6 9
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1 : Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm : đầu giờ. C1 C2 C3 C4 A A B C
NV2: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
I. Nhắc lại lý thuyết.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
- Biểu thức chỉ có phép cộng và trừ hoặc
chỉ có phép nhân và chia ta thực hiện từ
- Hoạt động cá nhân trả lời. trái qua phải.
- Với các biểu thức không có dấu ngoặc
Bước 3: Báo cáo kết quả
ta thực hiện theo thứ tự:
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu
Luỹ thừa ® Nhân và chia ® Cộng và
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời trừ
và chốt lại kiến thức.
- Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào thực hiện trong ngoặc trước, ngoài vở ngoặc sau.
- GV nhắc lại một số quy tắc khi biến đổi đẳng thức.
Một số quy tắc khi biến đổi đẳng thức
a = b thì b = a và a + c = b + c
A + B = C thì A = C - B
A - C = B thì A = B + C
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Thực hiện phép tính
a) Mục tiêu:HS thành thạo giải bài toán tính.
b) Nội dung:Các bài toán về thứ tự thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Tính .
- GV cho HS đọc đề bài 1. 3 - 3
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm a) 0, 5 + - ; 16 4 bài. æ ö Bướ ç ÷
c 2: Thực hiện nhiệm vụ b) - ç - ÷+ + ç ÷ ( )0 2 1 3 2 0, 75 3 çè 3÷ ø 2
- HS đọc đề bài, vận dụng quy tắc æ ö đã học để 5 5 3 1 ç ÷ 11 giải toán c) - : ç - ÷+ ç ÷ ç ÷ Bướ 4 6 è8 6ø 12
c 3: Báo cáo kết quả 3 2
- 4 HS lên bảngvà các HS khác 2 æ ö ç ÷ 2 æ ö æ ç ÷ 1ö d) ç ÷ ç ÷ : ç ÷ + - ç 1 ÷: 1, 5 ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷
quan sát, nhận xét, xem lại bài 3 è3ø çè 2÷ø trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả KQ:
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách 3 - 3 8 3 12 11 12 23 a) 0, 5 + - = + + = + = .
làm của dạng bài tập. 16 4 16 16 16 16 16 16 æ ö 2 6 æ 1ö ç ÷ 3 b) ç ÷ - ç - ÷+ + ç ÷ ( )0 2 1 3 2 0, 75 = - ç - ÷+ + 1 ç ÷ 3 çè 3÷ ø 2 3 çè3 3÷ ø 2 2 5 3 - 3 3 3 = - + + 1 = + + 1 = - 1 + + 1 3 3 2 3 2 2 3 3 = (- + ) 3 1 1 + = 0 + = . 2 2 2
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt 5 5 3 æ 1ö ç ÷ 11 5 5 æ9 4 ö ç ÷ 11 c) - : ç - ÷+ ç ÷ = - : ç - ÷+ ç ÷ 4 6 ç è8 6÷ ø 12 4 6 24 çè 24÷ ø 12 5 5 5 11 5 5 24 11 5 11 = - : + = - . + = - 4 + 4 6 24 12 4 6 5 12 4 12 15 48 11 - 33 11 - 22 - 11 = - + = + = = . 12 12 12 12 12 12 6 3 2 2 æ ö ç ÷ 2 æ ö æ ç ÷ 1ö 2 - 3 3 d) ç ÷ ç ÷ : ç ÷ + - ç 1 ÷: 1, 5 ç ÷ = + : ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 3 è3ø çè 2÷ø 3 2 2 2 - 3 2 2 2 3 - 1 = + . = - 1 = - = 3 2 3 3 3 3 3
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 2. æ 3 5 ö ç ÷ 5 æ 4 6 ö - - - ç ÷ - 5 Yêu cầu: a) ç + . ÷ + ç + . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 7 11ø 3 çè 7 11÷ ø 3
- HS thực hiện giải toán cá nhân 7 æ 1 ö æ ç ÷ 1 ö b) ç ÷ 7 + ç - + 3÷- ç + 5÷
- HS so sánh kết quả với bạn ç ÷ ç ÷ ç ÷ 12 è 2 ø 12 ç ÷ è ø bêncạnh. 3 5 7 5 Bướ c) 1 : + 3 :
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 10 7 10 7
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và ì 2 ï é ü ùï
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời ï æ ï ê 1ö ï ç ÷ ú d) 3 ï 1 - í 1 : 2 ê + 1 - - ç ÷ ï ç ÷ ý ú câu hỏi . ï ê çè 2÷ø ïúï ïî ë ûïþ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 4 Giải æ ö æ ö
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm - 3 5 ç ÷ - 5 - 4 6 ç ÷ - 5 a)ç + . ÷ + ç + . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ 1 ý 7 11 3 è 7 11ø 3
Bước 4: Đánh giá kết quả æ 3 5 4 6 ö - - ç ÷ - 5 = ç + + + . ÷ ç ÷
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm çè 7 11 7 11÷ ø 3
của các bạn và chốt lại một lần nữa éæ 3 4ö ç ê ÷ 5 æ 6 ù ö - - ç ÷ - 5 = ç + ÷+ ç + ÷.ú êç ÷ ç ÷ ç ÷
cách làm của dạng bài tập. è 7 7 ê ø 1 çè 1 11 ú ÷ ø 3 ë úû
GV yêu cầu học sinh chốt được = (- + ) - 5 - 5 1 1 . = 0. = 0
cách làm: Áp dụng tính chất cơ bản 3 3
của phân số, cộng trừ các phân số 7 æ 1 ö æ ç ÷ 1 ö b) ç ÷ 7 + ç - + 3÷- ç + 5÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷
và áp dụng thứ tự thực hiện phép 12 è 2 ø 12 ç ÷ è ø tính để giải toán. 7 1 1 = 7 + - + 3 - - 5
Ghi nhớ các công thức về luỹ thừa. 12 2 12 æ ö 1 1 = ( + - ) 7 1 ç ÷ 1 7 3 5 + ç - ÷- ç ÷ = 5 + - = 5 12 çè 12÷ ø 2 2 2
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt 3 5 7 5 3 7 7 7 c) 1 : + 3 : = 1 × + 3 × 10 7 10 7 10 5 10 5 æ 3 7 ö ç ÷ 7 = 7 1 ç + 3 ÷× ç ÷ = 5 × = 7 çè 10 10÷ ø 5 5 ì 2 ï é ü ùï ï æ ï ê 1ö ï ç ÷ ú d) 3 ï 1 - í 1 : 2 ê + 1 - - ç ÷ ï ç ÷ ý ú ï ê çè 2÷ø ïúï ïî ë ûïþ é æ 1 ù ö æ ö ê ç ÷ 35 ç ÷ 4 31 = 1 - 1 : 8 ç + 1 ú - ÷ ê ç ÷ = - ç ÷= 1 - = ç 1 1 : ç ÷ ê è 4 ú ÷ø ç ÷ ë úû è 4 ø 35 35
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3:Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có
- GV cho HS đọc đề bàibài 3. thể) Yêu cầu: 11 5 13 36 a) - + + 0, 5 -
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, 24 41 24 41
nêu phương pháp giải của từng bài 3 - 1 3 - 1 b)16 . - 13 . toán 5 3 5 3 6 2 æ ö æ ö é ù
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 1 ç ÷ 1 ç ÷ 1 c) 3 2 + 3. - ç ÷ - ç ÷ .4 + ç ÷ ç ÷ ç ÷ (ê- 2) : : ú 8 è 2ø 2 ç ÷ ê è ø 2ú
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm ë û
bàn và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp. Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả 11 5 13 36 24 41
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo a) - + + 0, 5 - = - + 0, 5 24 41 24 41 24 41 kết quả và cách giải. = 1 - 1 + 0, 5
Bước 4: Đánh giá kết quả = 0, 5
- GV cho HS nhận xét bài làm của 3 - 1 3 - 1 1 æ 3 3ö - ç ÷ - 1
bạn và phương pháp giải của từng b) 16 . - 13 . = 16 ç - 13 ÷ ç ÷= .3 5 3 5 3 3 çè 5 5÷ ø 3 ý. = - 1
GV chốt lại các tính nhanh, tính 6 2 nhẩm. æ ö æ ö é ù 2 - 1 ç ÷ 1 ç ÷ 1 c) 3 2 + 3.ç ÷ - ç ÷ .4 + ç ÷ ç ÷ ç ÷ (ê- 2) : : ú 8 è 2 ø 2 ç ÷ ê è ø 2ú ë û 1 1 515 = 8 + 3. - .4 + 8 : 8 = 64 4 64
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 4. 3 æ 3 5 ö æ ç ÷ 4ö æ ç ÷ 3ö æ ç ÷ 5 27 ö ç ÷ 5 æ ö - - - Yêu cầu: a) ç ÷ ç + ÷: ç ÷- - ç ÷ + ç + . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 8 32 5 5 è 8 32ø çè4÷ ø
- HS thực hiện nhóm 4 giải toán.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt - Nêu phương pháp giải. 11 12 11 11 5 .7 + 5 .7 9 b) + 12 12 11 11 Bướ 5 .7 + 9.5 .7 11
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm Giải: giải toán 3 æ ö æ ö æ ö æ ö æ ö
Bước 3: Báo cáo kết quả - 3 5 ç ÷ - 4 ç ÷ 3 ç ÷ - 5 27 ç ÷ - 5 a) ç ÷ ç + ÷: ç ÷- - ç ÷ + ç + . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 8 32 5 5 è 8 32ø çè 4 ÷ ø
- 2 đại diện lên bảng trình bày kết quả. 3 æ ö æ ö æ ö æ ö æ ö
- HS nêu cách thực hiện - 3 5 ç ÷ - 5 ç ÷ 3 ç ÷ - 5 27 ç ÷ - 5 ç ÷ = ç + . ÷ ç ÷- - ç ÷ + ç + . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ Bướ è ø ç ÷
c 4: Đánh giá kết quả 8 32 4 5 8 32 è 4 ø
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 3 æ ö æ ö æ ö
của các bạn và chốt lại một lần nữa - 3 5 - 5 27 ç ÷ - 5 ç ÷ 3 ç ÷ 27 = ç + + + . ÷ ç ÷- - ç ÷ ç ÷ = ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷
cách làm của dạng bài tập. 8 32 8 32 4 è 5ø 125
Lưu ý: Đưa về dạng số hữu tỉ để dễ dàng hơn trong việ 11 12 11 11 c rút gọn. 5 .7 + 5 .7 9 b) + 12 12 11 11 5 .7 + 9.5 .7 11 11 11 5 .7 .(7 + ) 1 9 8 9 2 9 = + = + = + = 1 11 11 5 .7 .(5.7 + 9) 11 44 11 11 11
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5:Tính hợp lý nếu được
- GV cho HS đọc đề bàibài 5. 25 23 æ ö æ ö Yêu cầu: - 4 ç ÷ - 4 a) ç ÷ ç ÷ : ç ÷ ç ÷ . ç ÷ ç ÷ è 7 ø çè 7 ÷ø
- HS thực hiện cặp đôi. 15 12 2 10 - 31 - Nêu phương pháp giải. b) + + - + . 60 19 9 8 19
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 10 3 5 2 5 .7 - 25 .49 c) .
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm (125.7)3 9 3 + 5 .7 .8 giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải:
-đại diện cặp đôilên bảng trình bày 25 23 æ 25- 23 2 4ö æ ç ÷ 4ö - - æ 4ö - æ 4ö - ç ÷ 16 kết quả a) ç ÷ ç ÷ ç ÷ : ç ÷ ç ÷ = ç ÷ = ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ ç ÷ Bướ 7 è 7 ø è 7 ø è 7 ø 49
c 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 15 12 2 10 - 31 b) + + - +
của các bạn và chốt lại một lần nữa 60 19 9 8 19
cách làm của dạng bài tập. 12 æ 31ö - ç ÷ 1 5 2 2 2 = ç + ÷+ ( - ) + ç ÷ = 1 - 1 + = 19 çè 19 ÷ ø 4 4 9 9 9 10 3 5 2 5 .7 - 25 .49 10 3 10 4 5 .7 - 5 .7 c) = ( 9 3 9 3 125.7)3 9 3 + 5 .7 .8 5 .7 + 5 .7 .8
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt 10 3 5 7 (1 - 7) 5.(- 6) - 10 = = = 9 3 5 .7 (1 + 8) 9 3 Tiết 14:
Dạng toán: Các dạng toán tìm x a) Mục tiêu:
Thực hiện tìm được giá trị số hữu tỉ x trong bài toán thực hiện phép tính
b) Nội dung: Bài tậpdạng toán tìm x.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Dạng toán tìm x (tìm hệ số, số mũ)
Phương pháp giải:Vận dụng quy tắc chuyển vế để giải toán
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6:
- GV cho HS đọc đề bài:bài6. 1 1 1 Yêu cầu: a) + : x = 3 2 5
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp 16
đôi theo phương pháp được cung cấp b) 2 x - = 0 25 để giải toán. Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 1 1
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân a) + : x = 3 2 5
và thảo luận về kết quả theo cặp đôi.
2 HS lên bảng làm bài tập 1 1 1 : x = - 2 5 3
Bước 3: Báo cáo kết quả 1 2 - HS trình bày kết quả : x = - 2 15
Bước 4: Đánh giá kết quả 1 æ 2 ö
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn ç ÷ x = : - ç ÷ ç ÷ 2 çè 15÷ ø
và chốt lại một lần nữa cách làm bài:
GV: Lưu ý cần xác định n là số tự 15 x = -
nhiên theo yêu cầu bài toán. 4 16 b) 2 x - = 0 25 16 2 x = 25
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt 4 4 x = hoặc x = - 5 5
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7:
- GV cho HS đọc đề bàibài 7. Tìm x biết: Yêu cầu: 1 1 5 a) x - = -
- HS thực hiện cá nhân 4 3 9 - 3 HS lên bảng (TB+2K) x - 3 5 b) = x + 5 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) x- 3 2 - 3.2x = - 92
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
- 2 HS lên bảng làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét. 1 1 - 5 Bướ a) .x - =
c 4: Đánh giá kết quả 4 3 9
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS 1 - 2 .x =
và chốt lại một lần nữa cách làm của 4 9 dạng bài tập. - 8 x = 9 x - 3 5 b) = x + 5 7
7.(x - 3) = 5.(x + 5) 2x = 46 x = 23 c) x- 3 2 - 3.2x = - 92 2x 3.2x - = - 92 8 - 23 .2x = - 92 8 2x = 32 x = 5
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8:Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bàibài 8. 5 4 Yêu cầu: a) - + x = . 9 9
- HS thực hiện theo nhóm bàn. 3 1 - 5 b) + x = .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4 4 6
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn 2x - 1 2 - x c) = .
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo 3 - 2
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt cáo kết quả. 2 2 æ ö ç ÷ 1 4 Bướ ç - ÷
c 3: Báo cáo kết quả d) 3x - = ç ÷ çè5 ÷ø 5 25
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS Giải:
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. 5 4 4 5
Bước 4: Đánh giá kết quả a) - + x = Þ x = + Þ x = 1 . 9 9 9 9
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS. 3 1 - 5 1 - 5 3 b) + x = Þ x = - 4 4 6 4 6 4 1 - 10 9 Þ x = - 4 12 12 1 - 19 - 19 - 19 Þ x = Þ x = .4 Þ x = 4 12 12 3 2x - 1 2 - x c) = Þ - 2.(2x - ) 1 = 3.(2 - x ) 3 - 2
Þ - 4x + 2 = 6 - 3x Þ - x = 4 Þ x = - 4 2 2 2 æ ö ç ÷ 1 4 2 æ ö ç ÷ 9 d) ç - 3x ÷ - = ç ÷ Û ç - 3x÷ = ç ç ÷ è5 ÷ø 5 25 çè5 ÷ø 25 2 é 3 é ê é 1 - 3x = 1 ê x ê = - 5 ê 5 Û 3x = - ê ê Û ê 15 5 Û ê 2 ê 3 ê ê 1 - 3x = - ê 3 ê x = 1 ë x = ê 5 ë 5 ë 3 1 1 Vậy x = hoặc x = - 3 15
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 x æ ö Yêu cầu: 4 ç ÷ 64 a) ç ÷ = ç ÷ . çè5÷ø 125
- HS thực hiện giải toán nhóm bàn æ 2 öæ 3ö ç ÷ç ÷
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) - ç 1 - x ÷ 2 ç x + ÷= 0 ç ÷ . ç ç ÷ è 3 ÷ç øè 7 ÷ ø
3 bạn trình bày bài trước cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả 3x - 5 2x + 1 c) = .
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết 7 13 quả bài làm của bạn Kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả x æ ö x 3 æ ö æ ö
- GV cho HS nhận xét bài làm của các 4 ç ÷ 64 4 ç ÷ 4 a) ç ÷ ç ÷ = ç ÷ Þ ç ÷ = ç ÷ Þ = ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ x 3 è ø ç ÷
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm è5ø 125 5 è5ø của dạng bài tập. Vậy x = 3
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển æ 2 öæ ç ÷ 3ö b) ç ÷ - ç 1 - x ÷ 2 ç x + ÷= 0 ç ÷ ç ç ÷ vế thành thạo. è 3 ÷ç øè 7 ÷ ø 2 Þ - 3 1
- x = 0 hoặc 2x + = 0 3 7 2 - 5
+)- 1 - x = 0 Þ x = 3 3 3 3 - +)2x + = 0 Þ 2x = - 3 3 Þ x = - : 2 = 7 7 7 14 ìï - 5 - 3üï Vậy ï ï x Î í ; ý ï 3 14 ï ïî ïþ 3x - 5 2x + 1 c) =
Þ 13.(3x - 5)= 7(2x + ) 1 7 13 72
Þ 39x - 65 = 14x + 7 Þ 25x = 72 Þ x = 25 72 Vậy x = 25
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10:
- GV cho HS đọc đề bàibài 10. æ 3ö ç ÷ - 1 2 Yêu cầu: a) x ç - ÷: = ç ÷ . çè 5÷ ø 3 5
- HS thực hiện cá nhân. æ 1 ö b) ç ÷ x ç - . ÷ ç ÷ (x + 5) = 0 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ çè 17 ÷ ø
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức đã học làm bài tập KQ:
Bước 3: Báo cáo kết quả æ 3ö ç ÷ - 1 2 a) x ç - ÷: =
HS khác quan sát bài trên bảng, xem ç ÷ çè 5÷ ø 3 5 lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 3 2 - 1 x - = .
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS 5 5 3
và đánh giá kết quả của HS. 3 - 2 9 - 2 x = + Þ x = + 5 15 15 15 7 x = . 15 æ 1 ö b)ç ÷ x ç - . ÷ ç ÷ (x + 5) = 0 . çè 17 ÷ ø 1 Þ x - = 0 hoặcx + 5 = 0 17
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt 1 1 + x - = 0 Þ x = . 17 17
+ x + 5 = 0 Þ x = - 5
Tiết 15:Ôn tập chung và nâng cao
a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về nhân, chia số hữu tỉ.
b) Nội dung:Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 11: Tính hợp lý (nếu được):
- GV cho HS đọc đề bàibài 11. 2 0 æ 1ö 9 æ 3ö 1 æ 1ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ 7 a) - ç ÷ + . - ç ÷ - ç - ÷: ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷
- HS giải toán theo cá nhân và trao 5 25 2 è3 8ø 12
đổi kết quả cặp đôi. 10 6 12 5 4 .9 + 3 .8 b) 13 16 12 Bướ 6 .4 - 2 .3
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 14 æ 1ö ç ÷ 3 æ 1ö
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, c) ç ÷ 5 . - ç 3 ÷+ 6 . - ç 3 ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ trao đổ 17 4 17 è 4ø i kết quả theo cặp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 3 HS lên bảng trình bày bảng: KQ:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài 2 0 æ 1ö 9 æ 3ö 1 æ 1ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ 7 làm. Nêu cách làm. a) - ç ÷ + . - ç ÷ - ç - ÷: ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 5 25 è 2ø çè3 8÷ø 12
Bước 4: Đánh giá kết quả æ ö
- GV cho HS nhận xét bài làm của 1 9 8 3 ç ÷ 7 = + .1 - ç - ÷: ç ÷ 25 25 24 çè 24÷ ø 12 bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 1 9 5 12 = + - . 25 25 24 7 thức. 10 5 2 5 28 25 3 = - = - = - = . 25 14 5 14 70 70 70 10 6 12 5 4 .9 + 3 .8 20 12 12 15 2 .3 + 3 .2 b) = 13 16 12 6 .4 - 2 .3 13 13 2 16 12 2 .3 .2 - 2 .3 15 12 2 .3 .( 5 20 12 12 15 2 + + ) 1 2 .3 3 .2 = = 15 13 16 12 15 12 2 .3 - 2 .3 2 .3 .(3 - 2) 32 + 1 = = 33 1 14 æ 1ö ç ÷ 3 æ 1ö c) ç ÷ 5 . - ç 3 ÷+ 6 . - ç 3 ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 17 è 4ø 17 ç è 4÷ ø
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt 99 - 13 105 - 13 = . + . 17 4 17 4 13 99 æ 105ö - ç ÷ - 13 204 = .ç + ÷= . ç ÷ 4 17 çè 17 ÷ ø 4 17 - 13 = .12 = - 39 4
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 12: Tính hợp lý
- GV cho HS đọc đề bàibài 12. 4 1 4 1 a) 35 : 7 - 23 : 7 .
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. 7 5 7 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 5 7 1 5 16 b) 1 + + - + .
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi 27 23 2 27 23 kết quả theo nhóm 4 HS. 5 4 9 4 .9 - 2.6
Nêu phương pháp giải toán. c) . 10 8 8 2 .3 + 6 .20
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện cho các nhómđứng tại Giải: chỗ báo cáo kết quả 4 1 4 1 a) 35 : 7 - 23 : 7
Các nhóm nhận xét bài làm. 7 5 7 5
Bước 4: Đánh giá kết quả æ 4 4ö ç ÷ 1 36 5
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến = 35 ç - 23 ÷: 7 = 12 : = ç ÷ . çè 7 7 ÷ ø 5 5 3 thức. 5 7 1 5 16 b) 1 + + - + 27 23 2 27 23 æ 5 5 ö æ7 16ö ç ÷ ç ÷ 1 = 1 ç - ÷+ ç + ÷+ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 27 27 ø 23 çè 23÷ ø 2 1 1 5 = 1 + 1 + = 2 = 2 2 2 5 4 9 2 2 5 4 9 4 .9 - 2.6 (2 ) .(3 ) - 2.(2.3) c) = 10 8 8 2 .3 + 6 .20 2 .3 + (2.3)8 10 8 2 .2 .5 10 8 10 9 10 8 2 .3 - 2 .3 2 .3 .(1 - 3) - 1 = = = 10 8 10 8 2 .3 + 2 .3 .5 10 8 2 .3 .(1 + 5) 3
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 13. Tìm x ,
- HS giải toán theo nhóm đôi 3 1 4 a) x - = . Bướ 2 4 7
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 3: Báo cáo kết quả x - 1 2 b) = .
- 2 HS lên bảng trình bày. 8 x - 1
Bước 4: Đánh giá kết quả Kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức. 3 1 4 a) x - = 2 4 7
Nhắc lại:Ta sử dụng các tính chất 3 4 1 sau: Þ x = + 3 16 7 Þ x = + 2 7 4 2 28 28 - Nếu m n x
= x thì m = n ( x ¹ 0;x ¹ ± 1 3 23 Þ x = 23 3 Þ x = 23 : Þ x = . 2 28 28 2 42 ). 23 Vậy x = - Nếu n n
x = y thì x = y nếu n lẻ, 42
x = ± y nếu n chẵn. x - 1 2 b) = . Þ (x - )2 1 = 16 8 x - 1 x é 1 4 x é - = = 5 ê ê Þ Û x ê 1 4 x ê - = - = - 3 êë êë Vậyx Î {- 3; } 5 .
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 14:Tìm x biết:
- GV cho HS đọc đề bàibài 14. æ 5ö ç ÷ - 12
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP a) 1, 75 - x ç + ÷= ç ÷ çè 3÷ ø 5 giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) 4 6
(2x - 1) = (2x - 1)
- HS hoạt động nhóm giải toán. Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả æ 5ö ç ÷ - 12
- HS lên bảng trình bày bảng a) 1, 75 - x ç + ÷= ç ÷ çè 3÷ ø 5
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài æ ö làm. 5 7 - 12 ç ÷ x + = - ç ÷ ç ÷ ç ÷ Bướ 3 4 è 5 ø
c 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của 5 83 x + = bạn. 3 20
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 83 5 x = - thức. 20 3 149 x = 60 b) 4 6
(2x - 1) = (2x - 1)
Þ ( x - )6 - ( x - )4 2 1 2 1 = 0
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt é ù
Þ ( x - )4 (ê x - )2 2 1 2 1 - 1 = ú 0 êë úû Þ ( x - )4 2 1 = 0 hoặc ( x - )2 2 1 = 1 é é 1 2x - 1 = 1 x = 1 Þ x = hoặc ê ê Þ ê ê 2 2x - 1 = - 1 x = 0 êë êë
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 15:
- GV cho HS đọc đề bàibài 15.
Tìm số tự nhiên x , biết rằng:
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP x x + giải a) 2 5 + 5 = 650
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) x- 1 x - 1 3 + 5.3 = 162
- 2 HS đại lên bảng giải bài tập Bướ Giải
c 3: Báo cáo kết quả
- HS lên bảng trình bày bảng a) x = 2 .
HS làm bài và nhận xét bài làm. Bướ b) x = 4 .
c 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ Bài 1.Tính 1 - 3 - 13 1 1 æ 1 1ö 1 æ 1 1ö a) × + × ç ÷ ç ÷ - - ç - ÷ ç ÷ b) - - ç - ÷ ç ÷ 7 8 8 7 12 çè 6 4÷ ø 12 çè 6 4÷ ø 1 - 1 1 1 c) - + + 2 3 23 6 Bài 2.Tính 3 2 5 æ 3ö æ ö æ ö 102 1009 ç ÷ 5 æ 8ö - - ç ÷ 5 1 ç ÷ 1 1 ç ÷ 1 5 .9 .ç ÷+ .ç ÷+ 2 - ç ÷ + - - ç ÷ ç ÷ b) 25. 2. - c) ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 7 è 11 ø 7 ç è 11 ÷ ø 7 è 5ø 5 çè 2÷ø 2 2018 50 3 .25
Bài 3.Thực hiện phép tính: 6 5 9 4 .9 + 6 .120 2 2 4 .25 + 32.125 11 12 5.7 + 7 a) . b) . c) . 4 12 11 8 .3 - 6 3 2 2 .5 9 2 9 7 .5 - 13.7 Bài 4.Tìm x : - 11 5 5 a) . x + 0, 25= b) (x - ) 1 = - 32 12 6 3 1 1 3 5 3 c) . x - = - d) x : = : 5 2 7 5 2 2 Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 16+17+18:LUYỆN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH.
QUY TẮC CHUYỂN VẾ. QUY TẮC DẤU NGOẶC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về phép tính và thứ tự thực hiện phép tính trong tập ¤
- Thành thạo quy tắc dấu ngoặc.
- Thành thạo các phép tính từ đó giải được các bài toán tìm x.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và
Sản phẩm cần đạt HS
Bước 1: Giao nhiệm Bài 4: Tính vụ 3 11 12 1 1 1 1 1
- GV cho HS đọc đề a) .31 0,75.8 b) 2 3 : 4 3 7 4 23 23 3 2 6 7 2 bài
Hoạt động của GV và
Sản phẩm cần đạt HS - Yêu cầu HS đứng tại 1 5 5 1 3 13 2 10 .230 46 chỗ nêu PP giải 5 5 4 5 4 27 6 25 4 c) 4 : 5 : d)
Bước 2: Thực hiện 9 7 9 7 3 10 1 2 1 : 12 14 7 3 3 7 nhiệm vụ 25 9 125 27 2 1 3
- HS đại lên bảng giải e) 4 25 : : g) 4 16 16 64 8 3 2 4 bài tập
Bước 3: Báo cáo kết Bài 5: Thực hiện các phép tính sau: quả - HS lên bảng trình 1 3 5 7 A= bày bảng 2 4 6 12 2 3 10 25 5 HS làm bài và nhận B = -3- 3 5 9 3 6 xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết 12 6 18 6 2 C : 1 quả 35 7 14 7 5 - GV nhận xét kết quả 54 1 8 1 81
và chốt kiến thức. D : : : 64 9 27 3 128 193 2 3 11 7 11 1931 9 E : 17
193 386 34 1931 3862 25 2 53 5 65 1 3 2 230 46 4 27 6 25 4 F 24 1 1 2 3 : 12 14 7 3 3 7 5 7 9 11 3 3 7 9 11 13 4 G 10 14 6 22 2 : 2 21 27 11 39 3
Bài 6: Thực hiện phép tính. 1 1 1 1 1 1 a) A .... b) B 1 1 ..... 1 1.2 2.3 99.100 2 3 n 1 với n N 1 1 1 c) C 66. 124.(37) 63.(124) 2 3 11 7 33 3333 333333 33333333 d) D 4 12 2020 303030 42424242 Bài 7: Tính
Hoạt động của GV và
Sản phẩm cần đạt HS 1 1 1 A 1
(1 2) (1 2 3) .... (1 2 3 .... 16) 2 3 16
Bài 8: Tính giá trị các biểu thức sau 1 1 1 3 3 3 3 5 a) 3 7 13 4 16 64 256 A . b) 2 2 2 1 1 1 8 1 3 7 13 4 16 64 1 1 1 1 0,125 0, 2 5 7 2 3 3 3 3 3 0, 375 0,5 5 7 4 10
Bài 9: Tính giá trị các biểu thức sau: 2 3 2 4 A : 2 5 10 5 3 2 3 4 3 B 1 3 2 5 2 13 17 13 17 35 7 C 3 1 2 : 15 21 5 7 3 6 2 3 2 3 2 2 3 4 3 4 D 2 3 2 3 2 2 3 4 3 4 1 1 1 1
Bài 10: Cho A 1 1 ..... 1 . So sánh A với 2 3 10 9 1 1 1 11
Bài 11: Cho B 1 1 ..... 1 . So sánh B với 4 9 100 21 2 3 193 33 7 11 1931 9 Bài 12: Tính . : . 193 386 17 34 1931 3862 25 2 Bài 13: Tìm x biết 3 2 5 3 21 1 2 a) (2x 3) x 1 0 b) x c) x 4 3 7 10 13 3 3 3 3 2 1 3 1 3
d) x 2 1 e) (5x 1) 2x 0 g) : x 7 8 5 3 7 7 14
Hoạt động của GV và
Sản phẩm cần đạt HS 1,11 0,19 13.2 1 1
Bài 14: Cho A : 2 2, 06 0, 54 2 4 7 1 23 B 5 2 0,5 : 2 8 4 26 a) Rút gọn A, B
b) Tìm x Z để A 20 4141 636363
Bài 15: Tìm x biết x 128 4 5 : 1 : 1 21 4242 646464
Bài 16: Tìm số hữu tỷ x biết rằng: 3 3 a) 2x 2 2 4 -2 3 3 10 2 b) x 3 5 2 3 5 x 3x 13 7 7 c) .x 2 5 5 5 10 2x 3 3 5 3x 1 d) 3 2 6 3 2 3 4 7 e) 2 3x 12 5 x 1 2 3 6 5 f *) x 1 3 4 5 2 2x 2 2 2 3 g*) 3 2x 3 5 9 6x 2 x 1 1 h **) 2 x 12 7 1 2 i*) x x 0 6 3 13 5 6 k) x 1 2x 2 3x 3
Hoạt động của GV và
Sản phẩm cần đạt HS 3 2 1 3 m) : x 2 5 2 2 3 5 3 3 5 3 n) 2x 2 2 11 13 4 22 26
Bài 17: Tìm tập hợp giá trị của x biết: a) x 1 x 2 0 b) 2x 3 0
c) 2x 49 3x 0 2x 3 d) 0 3 4 3 3 2 17 e) 2x 0 4 5 61 51 3 5 15 f ) 4 . 2x 3 6
Bài 18: Chứng minh rằng khụng cú số hữu tỉ nào thoả món : 1
a) x2 = 7 b) x2 – 3x = 1 c) x + với x khác 1 x và -1
Bài 19: Tìm số tự nhiên n, biết: 8 < 2n ≤ 2. 32
Bài 20: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của tỷ số giữa x và tổng
các chữ số của x trong các trường hợp sau: 1) x ab 2) x a0b 3) x ab0 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau: Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 19+20: LUYỆN TẬP BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Thành thạo làm tròn số với độ chinh xác cho trước.
- Củng cố cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoan về phân số tối giản.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc sang
viết tập hợp, kí hiệu tập hợp
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Giáo án, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 19: A. MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số hữu tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ dấu hiệu nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn
tuần hoàn. Thành thạo cách làm tròn số.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1.Số nào sau đây được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 27 33 31 25 A. ; B. ; C. ; D. . 512 528 528 512
Câu 2.Số 3,(5) viết được thanh phân số nào sau đây? 41 32 42 31 A. ; B. ; C. ; D. . 11 9 11 9
Câu 3.Kết quả phép tính 1 : 1,(3) bằng: A. 0,(75) ; B. 0, 3 ; C. 0,(3) ; D. 0, 75 .
Câu 4.Nối mỗi phân số ở cột bên trái với cách viết thập phân của nó ở cột bên phải: 3 1) a) 0,(7) 8 4 2) b) 0, 375 9 5 3) c) 0,(4) 8 7 4) d) 0, 625 9
Câu 5.Kết quả của phép chia 8 : 7 làm trong đến chữ số thập phân thứ ba bằng: A. 1,14 ; B. 1,142 ; C. 1,143 ; D. 1,1429 .
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm đầu giờ. Kết quả trắc nghiệm
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1: C
- Hoạt động cá nhân trả lời. C2: B C3: B
Bước 3: Báo cáo kết quả C4:1-b; 2-c; 3-d; 4-a
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. C5: C
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau)
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:Hscủng cố cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoan, cách chuyển phân
số thanh số thập phân và ngược lại.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu
- GV cho HS đọc đề bài 1.
ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm a) 0,3333...; b) - 1,3212121...; bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
c) 2, 513513513...; d) 13, 26535353... .
- HS đọc đề bài , thực hiện Viết
Hướng dẫn: HS cần xác định được kí hiệu ở
dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu đây cần điền là gì? Nắm vững khái niệm tập
ngoặc) các số thập phân vô hạn
hợp các số và điền kí hiệu Î ;Ï thích hợp. tuần hoan.
SP: Học sinh làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các
Giải: a) 0,(3) ; b) - 1, 3(21) ; c) 2,(513) ; d)
HS khác lắng nghe, xem lại bài 13, 26(53) . trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Giải thích vì sao các phân số sau viết
- GV cho HS đọc đề bàibài 2.
được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Yêu cầu: - -
rồi viết chúng dưới dạng đó: 5 5 7 3 ; ; ; .
- HS thực hiện giải toán cá nhân 6 3 15 11
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- HS so sánh kết quả với bạn Giải bêncạnh Bướ 5 - 5 7
c 2: Thực hiện nhiệm vụ Phân số ; ;
là phân số tối giản, mẫu có 6 3 15
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và ước nguyên tố 3 nên viết được dưới dạng số
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời thập phân vô hạn tuần hoàn. câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả - 3 Phân số
là phân số tối giản, mẫu có ước
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 11
nguyên tố 11 nên viết được dưới dạng số thập
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm phân vô hạn tuần hoàn. 1 ý
Bước 4: Đánh giá kết quả 5 - 5 = 0, 8(3); = - 1(6);
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 6 3 7 - 3
của các bạn và chốt lại một lần nữa = 0, 4(6); = - 0, (27). 15 11
cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3:Viết các số thập phân dưới đây dưới dạng
- GV cho HS đọc đề bàibài 3. phân số: Yêu cầu: 0, 0(8) ; 0,1(2) ; 0,1(23) .
- HS thực hiện giải theo dãy bàn,
nêu phương pháp giải của từng bài Giải toán 4 11 61 0, 0(8) = ; 0,1(2)= ; 0,1(23)= .
- HS giải toán và chuẩn bị báo cáo. 45 90 495
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm
bàn và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và phương pháp giải của từng ý.
GV chốt lại các dạng so sánh hai số hữu tỉ. Dạng 1: Tính nhanh a) Mục tiêu:
Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về số thập phân vô hạn
tuần hoan và làm tròn số.
b) Nội dung:phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về số thập phân vô hạn tuần hoàn và làm tròn số.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Tính:
- GV cho HS đọc đề bài:bài4. 3 1 Yêu cầu: a)2,(4). ; b)- 0,(3) + . 11 3
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng Giải: làm bài tập 3 22 3 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) 2,(4). = . = ; 11 9 11 3
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá 1 1 1 nhân. b)- 0,(3) + = - + = 0 . 3 3 3
2 HS lên bảng làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả - HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
và chốt lại một lần nữa cách làm bài:
GV: Lưu ý các tính chất của phép cộng phân số để tính nhanh.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5:Theo thống kê năm 2005, mật độ dân
- GV cho HS đọc đề bàibài 5.
số khu vực Đông Nam Á là 124 người/km 2 , Yêu cầu:
mật độ dân số thế giới là 48 người/km 2 .
Mật độ dân số khu vực Đông Nam Á gấp
- HS thực hiện cặp đôi.
mấy lần mật độ dân số thế giới? (Làm tròn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi Giải
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả.
Mật độ dân số khu vực Đông Nam Á gấp Bướ
mật độ dân số thế giới số lần là:
c 3: Báo cáo kết quả
124 : 48 = 2, 58(3) » 2, 6 (lần).
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS khác
lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 6: a) Trong các phân số sau, phân số
- GV cho HS đọc đề bàibài 6.
nào viết được dưới dạng số thập phân hữu Yêu cầu:
hạn, phân số nào viết được dưới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn?
- HS thực hiện cặp đôi 5 - 3 4 15 - 7 14
Viết hết các khả năng của bài toán ; ; ; ; ; . 8 20 11 22 12 35
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc). cáo kết quả Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS 5 Phân số có mẫu 3 8 = 2 , chỉ có ước
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. 8 Bướ
nguyên tố 2 nên viết được dưới dạng số
c 4: Đánh giá kết quả thập phân hữu hạn.
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS. - 3 Phân số có mẫu 2 20 = 2 .5 , chỉ có ước 20
nguyên tố 2 và 5 nên viết được dưới dạng
số thập phân hữu hạn. 4 15 Phân số ;
là phân số tối giản, mẫu có 11 22
ước nguyên tố 11 nên viết được dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn. - 7 Phân số
là phân số tối giản, mẫu có ước 12
nguyên tố 3 nên viết được dưới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn. 14 2 Phân số
rút gọn cho 7 được , mẫu chỉ 35 5
có ước nguyên tố 5 nên viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn. 5 - 3 4 = 0, 625; = - 0, 15; = 0, (36); 8 20 11 15 - 7 14 = 0, 6(81); = - 0, 58(3); = 0, 4. 22 12 35
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 7: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì
- GV cho HS đọc đề bài: bài 7
trong thương (viết dưới dạng số thập phân
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt Yêu cầu:
vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:
- HS thực hiện giải toán cá nhân a) 8, 5 : 3 ; b) 18, 7 : 6 ;
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh. c) 58 : 11; d) 14, 2 : 3, 33 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và a) 8,5 : 3 = 2,8(3) ;
thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu
hỏi. 4 bạn trình bày bài trên bảng lớp b) 18, 7 : 6 = 3,11(6) ;
Bước 3: Báo cáo kết quả c) 58 : 11 = 5,(27) ;
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết quả bài làm của bạn d) 14, 2 : 3, 33 = 4,(264) .
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của các
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển vế thành thạo.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 8:Viết các số thập phân sau dưới dạng
- GV cho HS đọc đề bàibài 8. phân số tối giản: Yêu cầu: 0, 475 ; - 2, 84 ; 7, 375 .
- HS thực hiện theo nhóm Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 19 71 59
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn 0, 475 = ; - 2, 84 = - ; 7, 375 = . 40 25 8
-2 HS đại diện nhóm trình bày cách giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS. Tiết 20:
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vận dụng giải quyết các bài toan nâng cao.
b) Nội dung:Các dạng toán nâng cao.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 9: Chứng tỏ rằng:
- GV cho HS đọc đề bàibài 9. a) 0,(37) + 0,(62) = 1 ;
- HS giải toán theo cá nhân và trao đổi kết quả cặp đôi. b) 0,(33).3 = 1 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, trao đổi kết quả theo cặp 37 62 99 Bướ a) 0,(37) + 0,(62) = + = = 1 ;
c 3: Báo cáo kết quả 99 99 99
- 2 HS lên bảng trình bày bảng:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm. 1 Nêu cách làm. b) 0,(33).3 = .3 = 1 . 3
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 1
Bài 10: Viết các phân số ; dưới
- GV cho HS đọc đề bàibài 10. 99 999 dạng số thập phân.
- HS giải toán theo nhóm 2 HS. Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi kết quả 1 1 = 0, (01); = 0, (001) . theo nhóm 2 HS. 99 999
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện cho các nhómđứng tại chỗ báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 11. Đố: Các số sau đây có bằng
- GV cho HS đọc đề bàibài 11.
nhau không? 0,(31); 0, 3(13) .
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP giải Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 31 31
- 2 HS đại lên bảng giải 2 ý của bài tập 0, (31) = ; 0, 3(13) = . Bướ 99 99
c 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bảng Vậy 0,(31) = 0, 3(13)
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm.
PP: Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì
một trong hai thừa số phải bằng 0. Từ đó
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt giải toán.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 12*:Chữ số thập phân thứ 100 sau
- GV cho HS đọc đề bàibài 12. 1
dấu phẩy của phân số (viết dưới dạng
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hs. 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
số thập phân) là chữ số nào?
- 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải 2 ý của Giải bài tập 1 = 0,(142857)
Bước 3: Báo cáo kết quả 7
- 2 HS lên bảng trình bày bảng 1
Phân số viết dưới dạng một số thập
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm 7
Bước 4: Đánh giá kết quả phân vô hạn tuần hoàn.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
Ta có: 100 : 6 = 16 dư 4 . Vậy chữ số thứ
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức 100 là 8 .
Với HS yếu có thể thay thế HĐ cá nhân
bài toán. (Không yêu cầu HĐ nhóm)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 13*: Tìm các chữ số a, , b c biết rằng
- GV cho HS đọc đề bàibài 13 a + b + c phân số
viết dưới dạng số thập
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
phân hữu hạn là a,bc với c ¹ 0 .
- HS giải toán theo cặp đôi. Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả a b c æ b c ö + + ç ÷
- 1 HS lên bảng trình bày bảng
= a,bc Û a + b + c = 4 a ç + + ÷ ç ÷ 4 çè 10 100÷ ø
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm
- 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng giải của 3b 24c b 8c cặp đôi mình Û 3a = + Û a = +
Û 25a = 5b + 8c 5 25 5 25
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Vì 25a 5; M 5b 5 M nên 8c 5 M Þ c 5 M .
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
Mà c ¹ 0 Þ c = 5 .
Suy ra 25a = 5b + 8.5 Û 5a = b + 8
b = 2 Þ a = 2 hoặc b = 7 Þ a = 3
Vậy hai số cần tìm là 225 và 375 . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1.a) Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,
phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 3 7 5 13 1 91 ; ; ; ; ; . 8 20 11 22 60 65
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần
hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
Bài 2. Viết các số thập phân dưới đây dưới dạng phân số:
5,(6) ; 0,(15) ; 1,(36) ; 0, 21(3) ; 7,1(18) , 0, 01(6) .
Bài 3:Pao (pound) kí hiệu "lb " còn gọi là cân Anh, là đơn vị đo khối lượng của Anh,
1lb » 0, 45kg . Hỏi 1kg gần bằng bao nhiêu pao (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 21+22+23: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Học sinh ôn tập các kiến thức về:tập hợp số hữu tỉ, phép cộng, phép trừ, phép nhân,
phép chia số hữu tỉ, luỹ thừa của một số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính và quy tắc chuyển vế.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc sang
viết kí hiệu toán học.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, phân phối chương trình.
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 21: A. MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập trắc nghiệm về số hữu tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe, quan sát câu hỏitrong phiếu bài tập và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời đúng các câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1.Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: A. ¥ . B. * ¥ . C. ¤ . D. ¡ .
Câu 2.Chọn câu đúng: 3 2 - 9 A. Î ¥ . B. Î ¤ . C. Ï ¤ . D.- 6 Î ¥ . 5 - 9 2
Câu 3.Số nào sau đây không phải số hữu tỉ : 3 - 5 A. 7 B. 1 C. D. - 1, 25 4 0 2 1 æ ö
Câu 4.Kết quả của phép tính ç ÷ 4 : ç - 1÷ ç ÷ là : 2 ç ÷ è ø A. 16 B. 1 C. - 1 D. - 16
Câu 5.Nếua + b = c thì :
A. a = b + c B.a = c - b C. a = b - c D. b = a + c
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm đầu giờ.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1 C2 C3 C4 C5
- Hoạt động cá nhân trả lời. C B C A B
Bước 3: Báo cáo kết quả
I. Nhắc lại lý thuyết
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. 1) Khái niệm
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng quả của nhau) a
phân số với a,b Î ¢,b ¹ 0 b
Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là ¤
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
2) Các tính chất cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
3) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
một số hữu tỉ. (các công thức kèm theo)
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời 4) Thứ tự thực hiện phép tính và quy
và chốt lại kiến thức.
tắc chuyển vế trong tập ¤ .
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Dạng 1: Ôn tập về tập hợp số hữu tỉ
a) Mục tiêu:HShiểu được tập hợp, phần tử của số hữu tỉ. So sánh số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài 1, 2, 3
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
- GV cho HS đọc đề bài 1.
1) - 9.....¥ 2) - 9.....¢ 3) - 9.....¤
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài. - 8 ¥ - 8 ¤ 10 ¢ Bướ 4) ..... 5) ...... 6) .....
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 9 9 - 2
Hướng dẫn: HS cần xác định được 2 2
kí hiệu ở đây cần điền là gì? Nắm 7) .....¥ 8) 0......¤ 9) .....¢ - 9 - 9
vững khái niệm tập hợp các số và
điền kí hiệu Î ;Ï thích hợp. - 1 32 10) .....¤ 11) .....¥ 12) - 8.....¢
- HS đọc đề bài , thực hiện điền các 11 8
kí hiệu Î ;Ï thích hợp vào trong ô Giải trống.
1) - 9 Ï ¥ 2) - 9 Î ¢ 3) - 9 Î ¤
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS - 8 - 8 10 4) Ï ¥ 5) Î ¤ 6) Î ¢
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. 9 9 - 2
Bước 4: Đánh giá kết quả 2 2 7) Ï ¥ 8) 0 Î ¤ 9) Ï ¢
- GV cho HS nhận xét bài làm của - 9 - 9
HS và chốt lại một lần nữa cách làm - 1 32
của dạng bài tập. 10) Î ¤ 11) Î ¥ 12) - 8 Î ¢ 11 8
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: a) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng
- GV cho HS đọc đềbài 2. dần: Yêu cầu: - 12 - 3 - 16 - 1 - 11 - 14 - 9 ; 3; ; ;- 2; ; ; ; ; 0
- HS thực hiện giải toán cá nhân 19 19 19 19 19 19 19
- HS so sánh kết quả với bạn
b) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự giảm dần: bêncạnh - 2 3 - 11 3 11 - 19 ; 3; ; ;- 1; ; ; Bướ 3 - 4 6 - 2 9 4
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và Giải
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời a) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần: câu hỏi .
- 16 - 14 - 12 - 11 - 9 - 3 - 1
Bước 3: Báo cáo kết quả - 2; ; ; ; ; ; ; ; 0; 3 19 19 19 19 19 19 19
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 11 b) 3 > 0; > 0 ý 9
Bước 4: Đánh giá kết quả - 2 - 24 3 - 27 - 11 - 66
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm = ; = ; = ; 3 36 - 4 36 6 36
của các bạn và chốt lại một lần nữa - 36 3 - 54 - 19 - 171 - 1 = ; = ; =
cách làm của dạng bài tập. 36 - 2 36 4 36
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự giảm dần: 11 - 2 3 3 - 11 - 19 3; ; ; ;- 1; ; ; 9 3 - 4 - 2 6 4
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3:So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
- GV cho HS đọc đề bàibài 3. 2 - 3 - 3 Yêu cầu: a) x = và y = b) x = và 0 c) Bướ - 5 7 5
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 2017 14 - 45
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm x = và y = d) x = và 2018 13 81
bàn và thảo luận tìm phương pháp 777 998 999 giải phù hợp. y = e) x = và y = - 999 555 556
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết 2022 2022 f) x = và y = quả và cách giải. 2021 2023
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải
- GV cho HS nhận xét bài làm của 2 - 14 - 3 - 15
bạn và phương pháp giải của từng ý. a) x = = và y = = - 5 35 7 35
GV chốt lại các dạng so sánh hai số hữu tỉ. 2 - 3 Vì - 14 > - 15 nên > - 5 7
Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn - 3
có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y b) x = < 0 5 . 2017 14 2017 14
Phương pháp 1: So sánh với số 0: c) x = < 1 và y = > 1 Þ < 2018 13 2018 13
số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm. - 45 - 5 777 - 7 d) x = = và y = = 81 9 - 999 9
Phương pháp 2: Đưa hai số hữu tỉ - 45 777
về dạng phân số có cùng mẫu số Þ < - 81 999 hoặc cùng tử số. 998 443 999 443
Phương pháp 3: Làm xuất hiện một e) x = = 1 + và y = = 1 + 555 555 556 556
số hữu tỉ trung gian để so sánh. 998 999 x = > y = 555 556 2022 2022 f) x = > 1 và y = < 1 2021 2023 2022 2022 Þ x = > y = 2021 2023
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4. Tìm các phân số:
- GV cho HS đọc đề bàibài 4. - - Yêu cầu:
a) Có mẫu số là 30, lớn hơn 2 và nhỏ hơn 1 . 5 6
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- HS thực hiện nhóm giải toán -
b) Có mẫu số là 15, lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2 . 5 3 - Nêu phương pháp giải. Bướ
c) Có tử số là 7, lớn hơn 10 và nhỏ hơn 10 .
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 13 11
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải Giải: toán
Bước 3: Báo cáo kết quả a)
- 3 đại diện lên bảng trình bày kết - 2 x - 1 - 12 x - 5 < < Þ < <
Þ - 12 < x < - 5 quả 5 30 6 30 30 30
Bước 4: Đánh giá kết quả
Þ x Î {- 11;- 10;- 9;- 8;- 7;- } 6
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa - 1 x 2 - 3 x 10
cách làm của dạng bài tập. b) < < Þ < < Þ - 3 < x < 10 5 15 3 15 15 15
Lưu ý: Các cách so sánh số hữu tỉ.
Þ x Î {- 2;- 1;0;1;2;...; } 9 10 7 10 70 70 70 c) < < Þ < < Þ 77 < 10x < 91 13 x 11 91 10x 77 Þ x Î {8; } 9 Tiết 22:
2. Dạng toán: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. a) Mục tiêu:
Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài tập dạng tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, và dạng toán tìm x.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5.Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài:bài5. 25 - 4 - 7 - 2 Yêu cầu: a) + b) - 12 12 15 15
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên 3 - 14 1 1 bảng làm bài tập c) + d) 3 - 1 8 6 4 3 2 - 10 - 4 7 æ 1 5 ö - e) ç ÷ - ç - ÷ Bướ + + f) ç ÷
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 6 3 3 çè 4 12÷ ø
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân. Giải:
2 HS lên bảng làm bài tập 25 - 4 25 - 4 21 7 Bướ a) + = = =
c 3: Báo cáo kết quả 12 12 12 12 4 - HS trình bày kết quả
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả - 7 - 2 - 7 + 2 - 5 - 1 b) - = = =
- GV cho HS nhận xét bài làm của 15 15 15 15 3
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm 3 - 14 9 - 56 9 - 56 - 47 bài: c) + = + = = GV: Lưu ý các tính chấ 8 6 24 24 24 24 t của phép
cộng phân số để tính nhanh. d) 1 1 13 4 13 16 13 - 16 - 3 - 1 3 - 1 = - = - = = = 4 3 12 3 12 12 12 12 4 e) 2 - 10 - 4 2 - 5 - 4 2 - 5 - 4 - 7 + + = + + = = 3 6 3 3 3 3 3 3 7 æ 1 5 ö - ç ÷ 7 1 5 28 3 5 f) - ç - ÷= + + = + + ç ÷ 3 çè 4 12÷ ø 3 4 12 12 12 12 28 + 3 + 5 36 = = = 3 12 12
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6.Tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 6. 28 38 - 4 2 a) . b) 3 × Yêu cầu: 19 14 5 16 - 4 13 - 5 49 - 7
- HS thực hiện cặp đôi. c) : d) × : f) 3 9 7 3 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ æ ö æ ö (- ) 4 5 ç ÷ - 12 ç ÷ 0, 25 . . - ç 3 ÷: ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi 17 è 21ø çè 7 ÷ ø
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ Giải báo cáo kết quả 28 38 28.38 2.14.2.19 a) . = = = 2.2 = 4
Bước 3: Báo cáo kết quả 19 14 19.14 19.14
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS 4 2 4 æ 50ö 4. æ 5.2.5ö - ç ÷ ç ÷ 5 b) 3 × = - ç × ÷= - ç ÷= - ç ÷ ç ÷ ç ÷
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. 5 16 è5 16ø çè5.4.2.2÷ø 2
Bước 4: Đánh giá kết quả 4 13 4 9 æ4.9 ö 4. æ 3.3ö - - ç ÷ ç ÷ 12 c) : = . = - ç ÷= - ç ÷= -
- GV cho HS nhận xét bài làm của ç ÷ ç ÷ ç ÷ 3 9 3 13 è3.13ø çè 3.13 ÷ø 13
HS và chốt lại một lần nữa cách làm - 5 49 - 7 5 49 6 5.7.7.2.3 5.2 10 d) × : = × = = = của dạng bài tập. 7 3 6 7 3 7 7.3.3 3 3 æ ö æ ö ç ÷ - ç ÷ - - - g)(- ) 4 5 12 1 4 68 7 0, 25 . . - ç 3 ÷: ç ÷= . . . ç ÷ ç ÷ ç ÷ 17 è 21ø çè 7 ÷ ø 4 17 21 12 æ 1.4.68.7 ö æ 1.4.17.4.7 ö ç ÷ ç ÷ 1 1 = - ç ÷= - ç ÷= - = - ç ÷ ç ÷ ç ÷ è4.17.21.12ø çè4.17.7.3.3.4÷ø 3.3 9
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7.Tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 7. 3 1 3 1 a) .19 - .33 Yêu cầu: 8 3 8 3 æ 5ö 3 æ 8 ö ç ÷ ç ÷ 3
- HS thực hiện cặp đôi - ç . ÷ + - ç . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ b) è 9ø 11 çè 18÷ø 11
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Viết hết các khả năng của bài toán æ 1ö ç ÷ - 5 c) 0 ç , 75 - ÷: ç ÷ ç ÷ Bướ è 4ø 6
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn Giải: æ ö
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ 3 1 3 1 3 58 100 ç ÷ 3 - 42 a) .19 - .33 = .ç - ÷= . ç ÷ ç ÷ báo cáo kết quả 8 3 8 3 8 è 3 3 ø 8 3
Bước 3: Báo cáo kết quả 3 = (- ) - 42 - 21 . 14 = =
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS 8 8 4 æ ö æ ö æ ö
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. 5 ç ÷ 3 8 ç ÷ 3 3 - 5 - 8 ç ÷ - ç . ÷ + - ç . ÷ = .ç + ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ Bướ è ø ç ÷
c 4: Đánh giá kết quả b) 9 11 18 11 11 è 9 18 ø
- GV cho HS nhận xét bài làm của 3 æ 10 8ö - - ç ÷ 3 - 18 3 3 = .ç + ÷= . = .(- 1) = - . ç ÷
HS và đánh giá kết quả của HS. 11 ç è 18 18 ÷ ø 11 18 11 11 æ 1ö ç ÷ 5 3 æ 1ö - ç ÷ - 6 c) 0 ç , 75 - ÷: = ç - . ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 4ø 6 çè4 4÷ ø 5 2 - 6 - 12 - 3 = . = = 4 5 20 5 Dạng toán tìm x
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 8.Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài: bài 8 3 2 1 - 3 Yêu cầu: a) x - = b) x + = 4 7 8 4
- HS thực hiện giải toán cá nhân 16 4 3 1 æ 8ö ç ÷ 1 c) - x = - d) - x ç - ÷=
- HS so sánh kết quả với bạn bên ç ÷ 5 5 10 20 çè 5÷ ø 10 cạnh. - 1 3 4 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ e) x : 0, 75 = f) + : x = 12 5 9 3
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và æ ö æ ö
thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu 2 1 ç ÷ 4 3 g) ç ÷ x ç - ÷= ç ÷ h) x ç - ÷ ç ÷ ( × 3 - x )= 0 ç ÷ ç ÷
hỏi. 4 bạn trình bày bài trên bảng lớp 3 è 2ø 3 è 5ø Kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả 29 - 7 27
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết a) x = b) x = c) x = 28 8 10 quả bài làm của bạn 31 1 20
Bước 4: Đánh giá kết quả d) x = e) x = - f)x = 20 16 3
- GV cho HS nhận xét bài làm của 13 3 g)x = h) x = hoặc x = 3
các bạn và chốt lại một lần nữa cách 18 5 làm của dạng bài tập.
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc
chuyển vế thành thạo. Tiết 23:
Dạng toán: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ. a) Mục tiêu:
b) Nội dung:Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9.Tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 9. 2 5 2 90 1 æ ö ç ÷ 1 æ ö a) b) ç ÷ ç ÷ .ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 2 è ø ç ÷
- HS giải toán theo cá nhân và trao 15 2 è4ø
đổi kết quả cặp đôi. 3 3 4 4 5 æ ö ç ÷ 4 æ ö æ 3ö æ ç ÷ 9ö c) ç ÷ ç ÷ ç ÷ .ç ÷ ç ÷ d) - ç ÷ : - ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ Bướ 2 è5ø 4 è 8ø
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 2012 2012 5 5
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, 1 æ ö æ ç ÷ 1 ö æ 3ö ç ÷ 1 æ 6ö e) ç ÷ ç ÷ ç ÷ : ç ÷ f) - ç ÷ . ç ÷ trao đổ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ i kết quả theo cặp è9ø 1 çè 8÷ø è 4ø çè 9 ÷ ø
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải:
- 4 HS lên bảng trình bày bảng: 2 HS dướ 2 æ ö
i lớp quan sát, nhận xét bài 90 90 a) ç ÷ 2 = ç ÷ = 6 = 36 ç ÷ 2 ç ÷ làm. Nêu cách làm. 15 15 è ø
Bước 4: Đánh giá kết quả 5 2 5 4 9 1 æ ö ç ÷ 1 æ ö ç ÷ 1 æ ö ç ÷ 1 æ ö ç ÷ 1 æ ö b) ç ÷
ç ÷ .ç ÷ = ç ÷ .ç ÷ = ç ÷
- GV cho HS nhận xét bài làm của ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 2 4 2 2 è ø è2 ç ÷ ø bạn. 3 3 3 5 æ ö 4 æ ö 5 æ 4ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ 3
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến c) ç ÷ .ç ÷ = ç . ÷ = 2 = 8 ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 2 è5ø çè2 5÷ø thức. 4 4 4 4 æ ö æ ö æ ö æ ö 3 ç ÷ 9 ç ÷ 3 8 2 ç ÷ ç ÷ 16 d) - ç ÷ : - ç ÷ = ç . ÷ = ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 4 8 è4 9ø çè3÷ø 81 2012 2012 2012 1 æ ö æ ç ÷ 1 ö ç ÷ 1 æ ö e) ç ÷ 2012 ç ÷ : ç ÷ = ç .18÷ = 2 ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 9 1 è 8ø çè9 ÷ ø 5 5 5 5 æ 3ö ç ÷ 1 æ 6ö ç ÷ 3 æ 16ö 4 æ ö f) ç ÷ ç ÷ - ç
÷ . ç ÷ = - ç . ÷ = - ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 4 9 è4 9 ø çè3÷ø
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 10: Tính hợp lý
- GV cho HS đọc đề bàibài 10. 2 0 3 æ 1ö æ ç ÷ 12ö æ ç ÷ 1ö a) ç ÷ 2 - ç ÷ - - ç ÷ + - ç ÷ .4 ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. 3 17 è 2ø 2 2 æ ö æ ö Bướ 5 1 ç ÷ 3 5
c 2: Thực hiện nhiệm vụ b) ç ÷ ç + ÷ + ç - ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 12 è 3ø çè4 6÷ ø
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi kết quả theo nhóm 4 HS. KQ:
Bước 3: Báo cáo kết quả - 26 a)
- HS đại diện cho các nhómđứng tại 9 chỗ báo cáo kết quả 41 b)
Các nhóm nhận xét bài làm. 72
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng toán tìm x
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải Bài 11. Tìm x biết toán. a) x+1 3 = 9 b) 2 2x - 1 = 49
- HS giải toán theo nhóm đôi c) 3x.4x = 1728
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 æ 1ö ç ÷ 1 d) ç - ÷
- HS thực hiện hoạt động nhóm. x = ç ÷ çè 3÷ ø 27
Bước 3: Báo cáo kết quả x 10 æ ö æ ö
- Đại diện 4 cặp đôi trình bày kết quả. 1 ç ÷ 1 e) ç ÷ ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ Bướ è ø ç ÷
c 4: Đánh giá kết quả 16 2 è ø
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến KQ: thức. a) x = 1 b) x Î {5;- } 5 c) x = 3 2 d) x = 3 5 e) x = 2
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 15:Tìm số tự nhiên n sao cho
- GV cho HS đọc đề bàibài 15. 1) 25 5n £ £ 625 2) 32 < 2n 128
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hs. 3) 121 11n ³ ³ 1 4) 16 8n £ £ 64
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải 2 ý của bài tập 1) n Î {2;3;4}
Bước 3: Báo cáo kết quả 2) n = 6
- 2 HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài 3) n Î {0;1; } 2 làm
Bước 4: Đánh giá kết quả
4) n Î {2;3;4;5;6;7;8}
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
Với HS yếu có thể thay thế HĐ cá
nhân bài toán. (Không yêu cầu HĐ nhóm) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau: BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Tìm x , biết: x æ 3ö ç ÷ - 27 x a) 2x = 16 . b) - ç ÷ = ç ÷ c) d) 5 x = 243 ç (0, ) 1 = 0, 0001 è 7÷ø 343 2 æ 2 1ö æ 1ö ç ÷ 1 e) ç ÷ x ç - ÷ = 0 x + ç ÷ f) x ç + ÷ = g) h) 2 5 = 625 ç ç ÷ ( - )3 2x 1 = 8 è 2÷ ø çè 2÷ ø 16 Bài 2. So sánh: a) 2018 3 và 1009 9 b) 91 2 và 35 5 c) 225 2 và 150 3 d) 332 2 và 223 3 e) 300 2 và 200 3 f) 500 3 và 300 7 g) 5 8 và 7 3.4 h) 303 202 và 202 303
Bài 3.Tính giá trị của biểu thức 5 10 10 45 .5 15 4 2 .9 (0, 8) 10 10 8 + 4 a) b) c) d) 10 75 3 3 6 .8 ( 4 11 0, 4)6 8 + 4
Bài 4*. (Dành cho HS khá, giỏi) Tính 1 1 1 1 A = + + + ... + 1.2 2.3 3.4 2022.2023 1 1 1 1 B = + + + ... + 1.3 3.5 5.7 19.21 3 3 3 3 3 C = - - - ... - - 99.96 96.93 93.90 7.4 4 1 1 1 1 1 1 D = - - - - ..... - - 99 99.98 98.97 97.96 3.2 2.1 2x - 1 2 x - 2x + 1
Bài 5*.(Dành cho HS khá, giỏi) Cho A = và B = . x + 2 x + 1 1
a) Tính A khi x = 0;x = ;x = 3 2
b) Tìm x Î ¢ để A là số nguyên.
c) Tìm x Î ¢ để B là số nguyên. Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 24+25: LUYỆN TẬP SỐ VÔ TỈ. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
TẬP HỢP R CÁC SỐ THỰC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Nhận biết được số vô tỉ
- Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm.
-Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Biết tự nghiên cứu bài học, thực hiện tốt hoạt động cá nhân khi giáo viên yêu cầu
- Giao tiếp và hợp tác: Nêu và trình bày được ý tưởng một cách liền mạch khi đã biết
hướng giải quyết vấn đề. Thảo luận và trao đổi trong quá trình hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất giải pháp phù hợp dựa trên các thông tin đã có.
Phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động
- Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được số thập phân hữu hạn và sổ thập
phân vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ, khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm.
Tính được giá trị căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng bảng bình phương
các số nguyên từ 1 đến 10. Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học
của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay.
- Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với số vô tỉ,căn bậc hai
- Giao tiếp và hợp tác: Nêu được cách biểu diễn thập phân của một số vô tỉ. Trình bày
được ý tưởng một cách liền mạch khi đã biết hướng giải quyết vấn đề. Thảo luận, trao
đổi để xác định một số thuộc tập hợp số nào?
- Mô hình hoá toán học: Trải nghiệm chuyển bài toán thực tế và bài toán hình học về
bài toán toán học liên quan đến số vô tỉ,căn bậc hai.
- Sử dụng công cụ và phương tiện: Sử dụng được thước để vẽ dấu gạch ngang của phân
số. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính và kiểm tra kết quả tính
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tự tin, tự chủ: Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 24: A. MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số vô tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ khái niệm, ký hiệu, cách biểu diễn trên trục số và tìm được một số vô tỉ.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1.Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là: A. ¥ . B. I . C. ¤ . D. ¡ .
Câu 2.Chọn câu đúng: 4 - 9 A. 2 Î I . B. Î ¢ . C. Ï ¤ . D.- 7 Î ¥ . 5 2
Câu 3.Số 2 được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào sau đây:
Câu 4.Số vô tỉ là số được viết dưới dạng: A. Số tự nhiên B. Số nguyên C. Số vô tỉ
D. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Câu 5.Trong các số sau, số nàobằng 3 ?
A.1, 732... . B.- 1, 732... . C.1, 7232... . D.1, 782... .
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm đầu giờ.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1 C2 C3 C4 C5
- Hoạt động cá nhân trả lời. B A A D A Bướ
c 3: Báo cáo kết quả NV1: HS giơ bả
I. Nhắc lại lý thuyết
ng kết quả trắc nghiệm. Khái niệm
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết
Mỗi số thập phân vô hạn không tuần quả của nhau)
hoàn là biểu diễn thập phân của một số,
số đó gọi là số vô tỉ.
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
Tập hợp số vô tỉ được kí hiệu là: I
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Điền kí hiệu thích hợp,
a) Mục tiêu:Hshiểu được phần tử của tập hợp số vô tỉ. So sánh số vô tỉ.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
- GV cho HS đọc đề bài 1. 6 - 2
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm I ; ¤ ; 2 ¤ 13 3 bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hướng dẫn: HS cần xác định được kí hiệu ở
- HS đọc đề bài , thực hiện điền các đây cần điền là gì? Nắm vững khái niệm tập
kí hiệu Î ;Ï thích hợp vào trong ô
hợp các số và điền kí hiệu Î ;Ï thích hợp.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt trống.
SP: Học sinh làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập.
Dạng 2: So sánh các số vô tỉ(= ;> ;< )
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề bàibài 2. Yêu cầu: Tìm x sao cho 2 x - 5 = 0
- HS thực hiện giải toán cá nhân Giải
- HS so sánh kết quả với bạn x = 5 hoặc x = - 5 bêncạnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi .
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
GV yêu cầu học sinh chốt được
cách làm: Áp dụng tính chất cơ bản
của phân số để rút gọn phân số (nếu
cần) và từ đó tìm được thêm các
phân số mới bằng phân số đã cho
bằng cách nhân cả tử và mẫu của
phân số đã rút gọn đó với cùng một
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt số nguyên (khác0).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3:So sánh các cặp vô tỉ 2 và 3
- GV cho HS đọc đề bàibài 3. Yêu cầu: Giải
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, Có 2 < 3 nên 2 < 3
nêu phương pháp giải của từng bài toán
- HS giải toán và chuẩn bị báo cáo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm
bàn và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và phương pháp giải của từng ý.
GV chốt lại các dạng so sánh hai số vô tỉ.
Với hai số vô tỉ bất kỳ x, y ta luôn
có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y .
Phương pháp 1: So sánh với số 0:
số vô tỉ dương lớn hơn số vô tỉ âm.
Phương pháp 2: Đưa hai số vô tỉ
về dạng phân số có cùng mẫu số hoặc cùng tử số.
Phương pháp 3: Làm xuất hiện
một số vô tỉ trung gian để so sánh.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4: Sắp xếp các số vô tỉ theo thứ tự tăng dần
- GV cho HS đọc đề bàibài 4.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt Yêu cầu: - 3; 3;- 2; 2
- HS thực hiện nhóm giải toán Giải: - Nêu phương pháp giải. Có - 3 < - 2 < 2 < 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 3 đại diện lên bảng trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
Lưu ý: Các cách so sánh số vô tỉ. Tiết 25:
Dạng toán: Căn bậc hai số học. a) Mục tiêu:
- Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm.
-Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay.
b) Nội dung: Bài tập dạng tính cộng, trừ căn bậc hai và dạng toán tìm x.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 3: Tìm căn bậc hai số học
- GV cho HS đọc đề bài:bài5. Yêu cầu:
Bài 5:Những số nào sau đây có căn bậc hai
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên 4 bảng làm bài tập
số học 0, 9;- 4;11; ; p ? 5 Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Những số không âm là những số có căn bậc
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá 4 nhân.
hai số học nên 0, 9;11; ; p là những số có 5
2 HS lên bảng làm bài tập căn bậc hai số học.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt - HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm bài:
GV: Lưu ý các tính chất của phép
cộng phân số để tính nhanh.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 6: Những biểu thức nào dưới đây có
- GV cho HS đọc đề bàibài 6. 3
giá trị bằng ? Yêu cầu: 7 2
- HS thực hiện cặp đôi. 3 a) 2 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 2 3 + 39
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi b) 2 2 7 + 91
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ Giải báo cáo kết quả 2 2 3 9 3 æ ö ç ÷ 3 a) = = ç ÷ = Bướ ç ÷
c 3: Báo cáo kết quả 2 7 49 çè7÷ø 7
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS 2 2 3 + 39 3 + 39 42 3
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. b) = = = 2 2 7 + 91 98 7 7 + 91
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 8:Tìm căn bậc hai số học của các số
- GV cho HS đọc đề bàibài 8. sau: 81; 8 100; 0,81; 812.. Yêu cầu: Giải:
- HS thực hiện cặp đôi
Viết hết các khả năng của bài toán a) 2 81 = 9 = 9
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) 2 8100 = 90 = 90
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn a) 2 0, 81 = 0, 9 = 0, 9
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả a) 2 81 = 81
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và đánh giá kết quả của HS. Dạng toán tìm x
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 9: Tìm x không âm, biết
- GV cho HS đọc đề bài: bài 9 a) x - 3 = 0 Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân b) x - 4 = 0
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh. Kết quả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) x = 9
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và b) x = 16
thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu
hỏi. 4 bạn trình bày bài trên bảng lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết quả bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc
chuyển vế thành thạo.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bàibài 10. a) 2 x = 9 Yêu cầu: b) 2 x = 25
- HS thực hiện theo nhóm KQ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a) x = 3;x = - 3
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn b) x = 5;x = - 5
-2 HS đại diện nhóm trình bày cách giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và đánh giá kết quả của HS.
a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về nhân, chia số vô tỉ.
b) Nội dung:Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng:Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 11. Bài 11: Tính
- HS giải toán theo cá nhân và a) 9 + 81 - 16 b) 49 + 25 - 121
trao đổi kết quả cặp đôi. KQ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, trao đổ a) 8 b) 1 i kết quả theo cặp Bướ
c 3: Báo cáo kết quả
Chốt phương pháp: Tính căn bậc hai và thực hiện
- 4 HS lên bảng trình bày tính. bảng:
HS dưới lớp quan sát, nhận
xét bài làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 12: Tính hợp lý
- GV cho HS đọc đề bàibài æ ö æ ö ç 25 ÷ 49 ç 121÷ 1 = ç ÷ ç ÷ 12. A . ç ÷ . . ç ÷ ç ÷ ç 11 ÷ 15 ç è ø - 5 ÷ ÷ 7 è ø
- HS giải toán theo nhóm 4 æ ö æ ö 1 ç ÷ ç 225 ÷ 38 = - ç ÷ ç ÷ HS. B . - . ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç è ø 19 ÷ ÷ 45 36 è ø
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập trao Giải:
đổi kết quả theo nhóm 4 HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt - HS đại diện cho các æ ö æ ö ç 25 ÷ 49 ç 121÷ 1 = ç ÷ ç ÷ nhómđứ A . ç ÷ . . ç ÷ ç ÷
ng tại chỗ báo cáo kết ç 11 ÷ 15 ç è ø - 5 ÷ ÷ 7 è ø quả 5 æ ö 7 11 æ ö ç ÷ ç ÷ 1 = ç . ÷ .ç . ÷
Các nhóm nhận xét bài làm. ç ÷ ç ÷ ç ÷ 11 è ø 15 ç- è 5÷ ø 7
Bước 4: Đánh giá kết quả - 1 =
- GV nhận xét kết quả và chốt 15 kiến thức. æ ö æ ö 1 ç ÷ ç 225 ÷ 38 = - ç ÷ ç ÷ B . - . ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç è ø 19 ÷ ÷ 45 36 è ø æ 1ö æ 15ö ç ÷ ç ÷ 38 B = - ç . ÷ - ç . ÷ ç ÷ . ç ÷ ç ÷ è 6ø çè 19÷ ø 45 1 B = 9
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng toán tìm x
- Yêu cầu HS nêu phương Bài 13. Tìm x biết pháp giải toán. a) 2 2x = 8
- HS giải toán theo nhóm đôi b) 3 x = 15 Bướ Kết quả
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động a) x = 2;x = - 2 ; b) x = 25 nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện 4 cặp đôi trình bày kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 14: Tìm x biết(x + ) ( 2 2 . x - 4) = 0
- GV cho HS đọc đề bàibài Kết quả 14.
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP giải
a) x = - 2 hoặc x = 2 hoặc x = - 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS đại lên bảng giải 2 ý Phương pháp: của bài tập
A.B = 0 thì hoặc A = 0 hoặcB = 0
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bảng
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm.
PP: Nếu tích của hai thừa số
bằng 0 thì một trong hai thừa
số phải bằng 0. Từ đó giải toán.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Điền ký hiêụthích hợp vào ô vuông: 7 7 0 - 5 ¥ ; - 5 ¢ ; - 5 I ; ¤ ; ¢ ; 0 I ; ¤ - 6 6 - 9
Bài 2. So sánh các số vô tỉ sau: a) 7 và 6 b) - 11 và - 10 Bài 3. Tính : a) - 225 + 36 ; b) - 100 - 49 ; .
Bài 4. Tìm x, biết: a) 2 x - 100 = 0 b) 2 x - 25 = 0 .
Bài 5. Tìm x, biết: a) 6 x + 12 = 0 ; b) 7 x + 7 = 0 Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 26+27+28+29: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Học xong bài này,HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:
+ Biểu diễn tập hợp các số hữu tỉ, tìm số đối của số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ.
+ Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.
+ Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép
cộng của các số hữu tỉ trong tính toán
+ Vận dụng các phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ và một số tính chất
của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa)
trong tính toán và giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
+ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ (các bài
toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,..)
- Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương.
- Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ,
phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3. Phẩm chất
- Cóý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo
sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết
tích hợp toán học và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..
2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. Tiết 26: A: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số thực:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ các kiến thức về số thực
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1.Tập hợp các số thực kí hiệu là: A. ¥ . B. * ¥ . C. ¤ . D. ¡ .
Câu 2.Chọn câu đúng: 3 2 A. Î ¤ . B. Î ¢ . 2 3 - 9 C. Ï ¤ .
D. Cả 3 đáp án đều đúng. 2
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Số thực âm nhỏ hơn số thực dương.
B. Số tự nhiên lớn hơn số thực âm.
C. Số nguyên âm không phải là số thực.
D. Số hữu tỉ 0 không là số thực dương cũng không là số thực âm. æ 3ö - ç ÷ 1 1
Câu 4.Kết quả phép tính 2.ç ÷+ : ç ÷ là. çè 8 ÷ø 6 3 5 - 1 3 1 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 2 - 3 Câu 5.Số
là kết quả của phép tính nào dưới đây? 8 - 1 1 1 1 1 1 1 1 A. - . B. - . C. - . D. - - . 8 4 2 8 8 4 2 8
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Kết quả trắc nghiệm
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm đầu giờ. C1 C2 C3 C4 C5
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: D D C B A
- Hoạt động cá nhân trả lời. Bướ
I. Nhắc lại lý thuyết
c 3: Báo cáo kết quả NV1: HS giơ bả Khái niệm
ng kết quả trắc nghiệm.
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết số thực quả của nhau)
Kí hiệu tập hợp số thựclà ¡
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2: Các phép toán về số thực.
a) Mục tiêu:Ghi nhớ và thực hiện thành thạo các phép toán về số thực.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài 1. 2 æ 3ö - ç ÷ - 1 5 a) ç ÷ + -
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ç ÷ çè 2 ÷ø 8 12 bài. 9 1 5 54 3 10 47 Bướ = + - = + - =
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 4 8 12 24 24 24 24
- HS đọc đề bài , thực hiện các 1 1 æ 1 3ö b) ç ÷ 8 + 0, 5 + - 3 ç , 5 + 2 - ÷ ç ÷ phép toán 3 4 çè 3 4÷ ø
Bước 3: Báo cáo kết quả 1 1 1 3 = 8 + 0, 5 + - 3, 5 - 2 +
- 4 HS lên bảng làm bài và các HS 3 4 3 4 æ ö æ ö khác làm vào vở 1 1 ç ÷ = ç - ÷+ ç ÷ ( - ) 1 3 ç ÷ 8 2 0, 5 3, 5 + ç + ÷ ç ÷ ç ÷ Bướ è ø ç ÷
c 4: Đánh giá kết quả 3 3 è4 4ø
- GV cho HS nhận xét bài làm của = 6 - 3 + 1 = 4 2
HS và chốt lại một lần nữa cách æ 5ö - ç ÷ 2 c) 18.ç ÷ - ç ÷
làm của dạng bài tập. çè 6 ÷ø 3 25 2 25 2 75 4 71 = 18. - = - = - = 36 3 2 3 6 6 6 144 23 12 13 d) . - . 7 25 5 25 49 12 23 12 13 12 23 12 13 = . - . = . - . 25 7 7 25 25 7 25 7 12 23 æ 13ö ç ÷ 12 10 24 = .ç - ÷ ç ÷= . = 25 çè 7 7 ÷ ø 25 7 35
Hướng dẫn: HS cần xác định được thức tự
thực hiện phép tính phù hợp.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
SP: Học sinh làm bài tập
Dạng 2: Tìm số chưa biết
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Tìm x Î ¡ , biết æ ö
- GV cho HS đọc đề bàibài 2. 2 ç ÷ 5 a) 1 - x ç + ÷= ç ÷ ç ÷ Yêu cầu: è 7 ø 7
- HS thực hiện giải toán cá nhân 2 5 x + = 1 -
- HS so sánh kết quả với bạn 7 7 bêncạnh 2 2 x + =
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 7 7
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và 2 2 x = -
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời 7 7 câu hỏi . x = 0
Bước 3: Báo cáo kết quả 4 + (1,25 - x)= 2,25 3
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 b)
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý 4 1, 25 - x = 2, 25 -
Bước 4: Đánh giá kết quả 3 æ ö
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 4 ç ÷ x = 1, 25 - 2 ç , 25 - ÷ ç ÷ ç ÷
của các bạn và chốt lại một lần nữa è 3ø
cách làm của dạng bài tập. 4 x = 1, 25 - 2, 25 +
GV yêu cầu học sinh chốt được 3
cách làm: Áp dụng tính chất cơ bản 4 x = - 1 +
của phân số để rút gọn phân số (nếu 3
cần) và từ đó tìm được thêm các 1 x =
phân số mới bằng phân số đã cho 3 3 æ ö
bằng cách nhân cả tử và mẫu của - 1 ç ÷ - 1 c) x : ç ÷ = ç ÷ ç ÷
phân số đã rút gọn đó với cùng một è 2 ø 2 số nguyên (khác 0). - 1 - 1 x : = 8 2 - 1 - 1 x = . 2 8 1 x = 16 x 1 æ ö ç ÷ 1 d) ç ÷ = ç ÷ 2 ç ÷ è ø 32 x 5 1 æ ö 1 æ ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 2 è ø 2 ç ÷ è ø x = 5
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt 2 e) (x - 8) = 8 éx - 8 = 8 ê Û êxê - 8 = - 8 ë éx = 8 + 8 ê Û ê x ê = - 8 + 8 ë éx = 2 8 ê Û ê x ê = 0 ë
Bước 1: Giao nhiệm vụ x + 1 Bài 3:Cho A = . Chứng minh rằng với
- GV cho HS đọc đề bàibài 3. x - 1 Yêu cầu: 16 25
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, x = hoặc x =
thì A có giá trị là một số 9 9
nêu phương pháp giải của bài toán nguyên
- HS giải toán và chuẩn bị báo cáo. Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 16 + Thay
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm x =
vào biểu thức A ta được : 9
bàn và thảo luận tìm phương pháp 16 4 7 + 1 + 1 giải phù hợp. 9 3 3 A = = = = 7 Î ¢
Bước 3: Báo cáo kết quả 4 1 16 - 1 - 1
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo 3 3 9 kết quả và cách giải. Þ 16
A nhận giá trị nguyên khi x =
Bước 4: Đánh giá kết quả 9 25
- GV cho HS nhận xét bài làm của + Thay x =
vào biểu thức A ta được : 9
bạn và phương pháp giải của từng 25 5 8 ý. + 1 + 1 9 8 3 3 = = = = = Î ¢ A 4 5 2 2 25 - 1 - 1 3 3 9 Þ 25
A nhận giá trị nguyên khi x = 9 Tiết 27: Ôn tập chương II
a) Mục tiêu:Ôn tập về tập số hữu tỉ, số thực, thứ tự trong tập hợp các số.
b) Nội dung: Bài tập dạng nhận biết tập hợp số và thứ tự của các số
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 1: Nhận biết các tập hợp số và thứ tự của
- GV cho HS đọc đề bàibài 4. các số
- HS giải toán theo cá nhân và Bài 4: Điề trao đổ
n các dấu (Î ,Ï )vào chỗ trống: i kết quả cặp đôi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) 4 ¤ ; 0, 345 ¡ ; - 3 I
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, trao đổ b) ¤ ; ¡ i kết quả theo cặp - 2,(53) 2 ¤ ; - 3
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bảng: Giải
HS dưới lớp quan sát, nhận xét a) 4 Î ¤ ; 0,345Î ¡ ; - 3 Î I bài làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
b) - 2,(53) Î ¤ ; 2 Ï ¤ ; - 3 Î ¡
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5: Điền dấu>;= ;< thích hợp vào ô trống:
- GV cho HS đọc đề bàibài 5. - HS giải toán theo bàn. a) 4,(36) 4, 3627 ;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) - 3,(65) - 3, 6(56)
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi kết quả theo bàn. c) 3 1, 733
Bước 3: Báo cáo kết quả d) 1, 4527... 1, 45(31)
- HS đại diện cho các nhóm
đứng tại chỗ báo cáo kết quả Giải:
Các nhóm nhận xét bài làm.
a) 4,(36) = 4, 3636...> 4, 3627 ;
Bước 4: Đánh giá kết quả b) - 3,(65) = - 3, 6(56)
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
c) 3 = 1, 73205... < 1, 733 d) 1, 4527... < 1, 45(31)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 6: Điền số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu HS nêu phương pháp a) - 4, 023 < - 4,...13 ; giải toán. b) - 5, 6...8 > - 5, 613
- HS giải toán theo nhóm đôi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) 6, 71467 > 6, 7...982
- HS thực hiện hoạt động nhóm. d) Bướ - 3 > - 1, 73...05
c 3: Báo cáo kết quả
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- Đại diện trình bày kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải
- GV nhận xét kết quả và chốt a) - 4, 023 < - 4, 013 ; kiến thức. b) - 5, 608 > - 5, 613 c) 6, 71467 > 6, 7 0 982 d) - 3 > - 1, 73105 hoặc - 3 > - 1, 73005
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 7: Sắp xếp các số thực:
- GV cho HS đọc đề bàibài 7. 3 - 3, 2; 2, 13; - 2; - ; 0
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu 7 PP giải
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt
- 2 HS đại lên bảng giải 2 ý của đối của chúng. bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- 2 HS lên bảng trình bày bảng
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét Vì: - 2 = - 1, 4142...; bài làm. 3
PP: Nếu tích của hai thừa số Và - = - 0, 4285... 7
bằng 0 thì một trong hai thừa số 3
phải bằng 0. Từ đó giải toán. Nên - 3, 2; - 2; - ; 0; 2, 13 7
Bước 4: Đánh giá kết quả
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt
- GV cho HS nhận xét bài làm đối của chúng. của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt 3 3 - 3, 2 |= 3, 2;| - 2 |= 2; - = 7 7 kiến thức. 3 Nên | 0 |; - ;| -
2 |;| 2, 3 |;| - 3, 2 | 7
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
- GV cho HS đọc đề bài: bài 8.
Bài 8:Thực hiện phép tính Yêu cầu: a) é 4, 9 ê ( 37, 8)ù - + - + ë ú (1, 9 + 2, 8)
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS û ; æ ö lên bảng làm bài tập - 2 - 2 b) ç ÷ .0, 56 + ç . ÷ 6, 44 + 21 ç ÷ ç ÷ 7 è 7 ø Bướ 2 0
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 æ 1ö æ ç ÷ 2ö - - - c) ç ÷ + ç ÷ : - 2 - ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷
- HS đọc đề bài, hoạt động giải 2 è 3 ø çè 3 ÷ø cá nhân.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
2 HS lên bảng làm bài tập Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả a) é 4, 9 ê ( 37, 8)ù - + - + ë ú (1, 9 + 2, 8) û - HS trình bày kết quả
= - 4, 9 + (- 37, 8)+ 1, 9 + 2, 8
Bước 4: Đánh giá kết quả 2 é , 8 ê ( 37, 8)ù = + - + ë ú (- 4, 9 + 1, ) 9
- GV cho HS nhận xét bài làm û
của bạn và chốt lại một lần nữa = (- 35)+ (- 3) = - 38 cách làm bài: 2 æ 2ö - - - 2 b) ç ÷ .0, 56 + ç . ÷ 6, 44 + 21 = .(6, 44 + 0, 56)+ 21 GV: Lưu ý các tính chấ ç ÷ t của 7 çè 7 ÷ø 7
phép cộng phân số để tính - 2 = .7 + 21 = - 2 + 21 = 19 nhanh. 7 2 0 1 æ 1ö æ ç ÷ 2ö - - - c) ç ÷ + ç ÷ : - 2 - ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 2 è 3 ø çè 3 ÷ø 1 1 1 1 = + : 2 - 1 = + - 1 2 9 2 18 9 1 10 5 9 - 4 = + - 1 = - 1 = - = 18 18 18 9 9 9
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 9: Tính giá trị của biểu thức:
- GV cho HS đọc đề bàibài 9. 2 7 - 1
a) A = 7x - 2x - y + y với x = , y = 1, 8 Yêu cầu: 3 9 10
- HS thực hiện cặp đôi. 2 3
b)B = 5x + 8xy + 5y với x + y = , xy = .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 5 4
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp Giải đôi 2 7 1
a) Ta có: A = 7x - 2x - y + y = 5x + y
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại 3 9 9 chỗ báo cáo kết quả - 1 Thay x =
, y = 1, 8 vào biểu thức A ta được:
Bước 3: Báo cáo kết quả 10
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các - 1 1 - 1 1 - 3 A = 5. + .1, 8 = + =
HS khác lắng nghe, xem lại bài 10 9 2 5 10 trong vở.
b) Ta có: B = 5x + 8xy + 5y = 5.(x + y )+ 8xy
Bước 4: Đánh giá kết quả 2 3 Thay x + y = , xy =
vào biểu thức B ta được:
- GV cho HS nhận xét bài làm 5 4
của HS và chốt lại một lần nữa 2 3 B = 5. + 8. = 2 + 6 = 8
cách làm của dạng bài tập. 5 4
Tiết 28:Ôn tập (tiếp)
a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về nhân, chia.
b) Nội dung:Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Dạng 3: Tìm GTNN, GTLN của biểu thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 10: Tìm GTNN hoặc GTLN của biểu thức:
- GV cho HS đọc đề bài: bài 10 2019 3 a) A = + - - x Yêu cầu: 2020 5
- HS thực hiện giải toán cá nhân
b) B = - 4 - 5x - 2
- HS so sánh kết quả với bạn bên Giải cạnh. Bướ 3 2019 3 2019
c 2: Thực hiện nhiệm vụ a) Vì - - x ³ 0 Þ + - - x ³ 5 2020 5 2020
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
và thảo luận cặp đôi theo bàn trả 2019 Hay A ³
lời câu hỏi. 4 bạn trình bày bài 2020 trên bảng lớp 2019 - 3 Vậy GTNN của A bằng khi x = Bướ 2020 5
c 3: Báo cáo kết quả b) Vì
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét
5x - 2 ³ 0 Þ - 5x - 2 £ 0 Þ - 4 - 5x - 2 £ - 4
kết quả bài làm của bạn Bướ
c 4: Đánh giá kết quả Hay B £ - 4
- GV cho HS nhận xét bài làm của 2
các bạn và chốt lại một lần nữa Vậy GTLN của B bằng - 4 khi x = 5
cách làm của dạng bài tập.
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc
chuyển vế thành thạo.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 3: Bài tập nâng cao
- GV cho HS đọc đề bàibài 11. 1 1 1 1
Bài 11:Tính tổng :A = + + + ... + . Yêu cầu: 2 3 20 3 3 3 3
- HS thực hiện theo nhóm Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 1 1 1 Ta có: 3A = 1 + + + + ... +
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 2 3 19 3 3 3 3 bàn æ 1 1 1 1 ö 1 æ 1 1 1 ö ç ÷ ç ÷ Þ 3A - A = 1 ç + + + + ... + ÷- ç + + + ... + ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷
-1 HS đại diện nhóm trình bày 2 3 9 1 2 3 20 è 3 3 3 3 ø çè3 3 3 3 ÷ ø cách giải
Bước 3: Báo cáo kết quả 1 1 1 Þ 2A = 1 - Þ A = -
HS khác lắng nghe, xem lại bài 20 20 3 2 2.3 trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và đánh giá kết quả của HS.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12:Cho x + 1 = 6 và y - 1 = 14 . Tính
- GV cho HS đọc đề bàibài 12.
A = x - y . Yêu cầu: Giải:
- HS thực hiện cặp đôi
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Viết hết các khả năng của bài toán Ta có:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm é é x + 1 = 6 x = 5 x 1 6 ê ê + = Û Û £ bàn x ê 1 6 x ê + = - = - 7 êë êë
- 1 HS đại diện nhóm rồi cử 1 đại y é 1 14 y é - = = 15 diện lên bảng làm bài y 1 14 ê ê - = Û Û y ê 1 14 y ê - = - = - 13
Bước 3: Báo cáo kết quả êë êë
-1 HS lên bảng làm và các HS Khi đó ta có:
khác theo dõi, xem lại bài trong x 5 5 - 7 - 7 vở. y 15 - 13 15 - 13
Bước 4: Đánh giá kết quả A = x - y - 10 18 - 22 6
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và đánh giá kết quả của HS.
Tiết 29. Một số bài tập tự luyện
Bài 1.Sử dụng kí hiệu Î ,Î/ ,Ì vào dấu … dưới đây: 3 6 - 3 ¥ ; ¢ ; - 4 ¤ ; ¥ ; 1 2 1 5 3 2 ¡ ; - 5, 2 ¢ ; ¤ ; ¡ . 3 - 0,12 - 2
Bài 2. So sánh các số hữu tỉ sau: a) 6,(123)và 6,1(23 ) 1 b)- 7,(94) và- 7, 9(49) c) 3,(12).4 và 12, 4(84) Bài 3. Tính : a) 1, 21 ;b)- 81 ;c) 4, 2 + 1, 21 d) - 5, 6 - 0, 81 Bài 4. Tính: 1 25 a) 2 2 6 + 8 - 3 25 ; d) + - 0, 81 6 36 æ 1ö æ ç ÷ 1ö ç ÷ 4 æ 2ö - 9 5 b) ç ÷ - ç 5 . ÷ ç ÷- . - ç ÷ ç ÷ e) - + ç ÷ ç ÷ è ø ç ÷ ç ÷ 2 2 è 2 ø 3 ç è 3÷ ø 16 36 9 16 3 2 c) 16. 4 - 25 + 2 49 ; f) . - . 2 8 225 4 4 5 3
Bài 5. Tìm x, biết: 2 æ ö 2 3 a)( ç ÷ 2, 4 - 3x ).0, 5 = 0, 9 (3x - 4) = - ç ÷ d) ç ÷ çè 4÷ø 2x - 1 1 æ ö b) ç ÷
8, 8x - 50 : 0, 4 = 51e) 5 ç ÷ = 3 ç ÷ çè3÷ø 3 3 - 3 2 1 c) x - = f) 5 - 3x + = 4 4 4 3 6
Bài 6:Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: 3 a) A =
x + 2 + 2 b) B = 5 x + 5 - 5
Bài 7.Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: 1 5 2 x a) A = 4 - x ; b)B = - - + 3 4 2 3 2
Bài 8.: Tìm các số nguyên x để các biểu thức sau có giá trị là một số nguyên 7 3 x - 1 a) A = b)B = 1 + c) C = 2 + x x - 1 x - 3 3 7
Bài 9.Tìm x biết: x + - x - = 0 . 5 3
Bài 10.Cho x < y < 1 và x - 1 - y - 1 = 50 . Tính B = x - y . 1 1 1 1
Bài 11. Tính tổng:A = + + + ... + . 2 3 100 7 7 7 7 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 30+31+32: LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Học xong bài này,HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:
- Biết làm các bài toán về giá trị tuyệt đối của số thực 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ,
phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3. Phẩm chất
- Cóý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo
sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết
tích hợp toán học và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..
2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A: MỞ ĐẦU Tiết 30 a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số thực:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ các kiến thức về số thực
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
I. Nhắc lại lý thuyết
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
1. Giá trị tuyệt đối của một số thực
- Hoạt động cá nhân trả lời.
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x,
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá nhậ
kí hiệu là |x| Được xác định như sau: n xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Các phép toán về giá trị tuyệt đối.
a) Mục tiêu:Ghi nhớ và thực hiện thành thạo các phép toán về số thực.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Dạng 1. Tính giá trị tuyệt đối của một số hữu
- GV cho HS đọc đề bài 1. tỉ
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.
I/ Kiến thức cần nhớ :
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài , thực hiện các x = 0 x = 0 ; x = x x > 0 phép toán ; x = - x x < 0.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Các tính chất rất hay sử dụng của giá trị
- 4 HS lên bảng làm bài và các HS khác làm vào vở tuyệt đối:
Bước 4: Đánh giá kết quả
Với mọi x Q, ta có: x ≥ 0 ; x = - x ; x ≥ x
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách
II/ Bài tập vận dụng
làm của dạng bài tập.
Bài 1: Tính x , biết: 3 13 a) x = . b) x = . c) x = - 15,08 17 161 Bài 2. Tính: 6 4 2 a) . b) 25 5 25 Tiết 31
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 2. Tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối
- GV cho HS đọc đề bàibài 2. của số đó. Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân
I/ Kiến thức cần nhớ :
- HS so sánh kết quả với bạn bêncạnh
Với x = a , xQ khi đó:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ +) Nếu a = 0 thì x = 0;
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời
+) Nếu a > 0 thì x = a hoặc x = - a ; câu hỏi .
Bước 3: Báo cáo kết quả
+) Nếu a < 0 thì x
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm II/ Bài tập vận dụng. 1 ý Bướ
Bài 3. Tính x, biết:
c 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 3
của các bạn và chốt lại một lần nữa a) x = ; b) x = 0 ; c) x = - 8,7. 7
cách làm của dạng bài tập.
GV yêu cầu học sinh chốt được Bài 4. Tính x, biết:
cách làm: Áp dụng tính chất cơ bản
của phân số để rút gọn phân số (nếu 2 1 a) x
; b) x + 0,5 - 3,9 = 0.
cần) và từ đó tìm được thêm các 5 4
phân số mới bằng phân số đã cho Bài 5. Tìm x, biết:
bằng cách nhân cả tử và mẫu của
phân số đã rút gọn đó với cùng một a) 3,6 - x – 0,4 = 0; b) x – 3,5 = 7,5 ; số nguyên (khác 0).
c) x – 3,5 + 4,5 – x = 0 Tiết 32
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 3. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất
- GV cho HS đọc đề bàibài 3.
của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối. Yêu cầu:
- HS thực hiện giải theo dãy bàn,
I/ Kiến thức cần nhớ.
nêu phương pháp giải của bài toán
- HS giải toán và chuẩn bị báo cáo.
* Nếu biểu thức A ≥ m => Giá trị nhỏ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nhất của biểu thức A là m
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm
bàn và thảo luận tìm phương pháp
* Nếu biểu thức A ≤ m => Giá trị lớn giải phù hợp.
nhất của biểu thức A là m
Bước 3: Báo cáo kết quả
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo * Chú ý: kết quả và cách giải. Bướ
+ Ta có: |k.x| ≥ 0 => |k.x| + a ≥ a ;
c 4: Đánh giá kết quả - |k.x| + a ≤
- GV cho HS nhận xét bài làm của a
bạn và phương pháp giải của từng ý.
+ Ta có: |k.x + b| ≥ 0 => |k.x + b| + a ≥ a ; - |k.x + b| + a ≤ a
Dấu “=” xảy ra k.x = 0 hoặc k.x + b = 0
Bài 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: 6 a) A = x + 13 b) B = x +2,8 - 7,9.
Bài 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) A = 10 + 1 - x . b) B = x + 1,5 - 5,7 2
Bài 8. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: a) C = 1,5 - x + 2,1 ;
b) D = - 5,7 - 2,7 - x . 8 141 c) A = - x 139 272 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 33+34+35: LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Học xong bài này,HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:
- Biết làm các bài toán về giá trị tuyệt đối của số thực 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ,
phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3. Phẩm chất
- Cóý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo
sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết
tích hợp toán học và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..
2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 33 A. MỞ ĐẦU
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu:Hệ thống lại các kiến thức cần sử dụng
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa
+ GV chiếu nội dung câu hỏi
Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0
HS thực hiện nhiệm vụ: trên
+ HS cả lớp suy nghĩ trả lời
trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số x, kí
+ Mỗi HS trả lời một câu hiệu là x
Báo cáo, thảo luận: 2. Tính chất
+ HS nhận xét bài làm của bạn
+ x 0 với mọi số thực x + Sửa lỗi các câi sai + x x + x x , Nếu x 0
Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét bài làm của HS
+ x x , Nếu x 0
+ Chốt lại các kiến thức về giá trị tuyệt + 0 0 đối
+ Hai điểm A, B lần lượt biểu diễn 2 số thực
a, b khác nhau trên trục số. Ta có AB a b
Hoạt động 2. Bài tập tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
a) Mục tiêu:HS tìm được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
b) Nội dung: HS làm bài tập1, 2, 3
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 1, 2 Bài tập 1. Tính
GV giao nhiệm vụ học tập: 12 ( 12) 12
+ GV chiếu nội dung bài tập 1, 2 5 5 5
HS thực hiện nhiệm vụ: 3 3 3 + 1 HS lên bảng cùng làm 2,56 2,56
+ HS dưới lớp làm cá nhân 10 10 10
Báo cáo, thảo luận: 19 19
+ HS nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 2. Tìm giá trị tuyệt đối của các số
+ Thảo luận về cách trình bày 8 8; 6 ( 6) 6
Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét bài làm của HS 0,52 ( 0,52) 0,52
+ Gợi ý HS có thể lập bảng giá trị tương 6 0 0; 0; 21 21 ứng 8
Bài tập 3. Tính x a) x 0 ,2 x 0 ,2 0,2
GV giao nhiệm vụ học tập: 3 3 3
+ GV chiếu nội dung bài tập 3 b) x x 2 2 2
HS thực hiện nhiệm vụ: c) x 0 1 , 2 x 0 1 , 2 0 1 , 2 + 1 HS lên bảng cùng làm
+ HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ
d) x 15 x 15 15
Báo cáo, thảo luận:
e) x 15 x 15 15
+ GV chiếu đáp án, và kết quả của 5 nhóm
+ HS nhận xét bài làm của bạn
Kết luận, nhận định:
Bài tập 4. Tính giá trị của biểu thức
+ GV nhận xét bài làm của HS a) 2 36 2
64 236 2645 500
+ Lưu ý HS không nhầm lẫn với bài tìm b) 52 82 52 82 30 x c) 1 25 2 5 . 3 1 25 75 2 00 Bài tập 4, 5
Bài tập 5. Cho x 1 5 . TÍnh:
GV giao nhiệm vụ học tập: a) 35 x 35 1 5 35 15 50
+ GV chiếu nội dung bài tập
HS thực hiện nhiệm vụ: b) 15 x 15 15 15 15 0
+ 1 HS khá lên bảng làm cả 2 bài
c) 5 x 20 5 15 20 10 20 1 0
+ HS dưới lớp làm cá nhân
Báo cáo, thảo luận:
+ HS nhận xét bài làm của bạn
+ HS nêu rõ các bước làm
Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại cách làm Tiết 34
Hoạt động 3. Bài tập tìm giá trị của x khi biết giá trị tuyệt đối của x
a) Mục tiêu:HS giải được bài toán tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối ( Dạng đơn giản)
b) Nội dung: HS làm bài tập 6
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 6
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 6. Tìm giá trị của x biết
+ GV chiếu nội dung bài tập a) x 10 x 1 0
HS thực hiện nhiệm vụ: b) 3x 24 x 8
c) x 2 5 x 7, x 3
+ Tìm các số có giá trị tuyệt đối bằng 10 5 7
+ 1 HSG lên bảng cùng làm
d) 1 3x 6 x ; x 3 3
+ HS dưới lớp làm theo nhóm
Báo cáo, thảo luận: 1 5 11 9 e) x x ; x + GV chiếu đáp án 4 2 4 4
+ HS nhận xét bài làm của bạn 1 3 1 1 f) x x ; x 1
+ Sửa lỗi các câu sai nếu có 3 4 12 2
Kết luận, nhận định: 2 1 47 73 g) 3 x 1 x ; x
+ GV nhận xét bài làm của HS 5 4 60 60
+ Chốt lại các bước làm h) x 5
12 không tồn tại giá trị của x Tiết 35
Hoạt động 4. Bài tập tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
a) Mục tiêu:HS biết cach tìm GTLN, GTNN của một biểu thức có chưa GTTĐ (cơ bản)
b) Nội dung: HS làm bài tập7, 8
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) x 3 8 b) 2 x 5 1
Bài tập 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) 3 x 7 b) 5 x 2 11
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 7, 8
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 7.
+ GV chiếu nội dung bài tập
a) x 3 8 0 8 8 với mọi x
+ Hướng dẫn HS làm câu a
x 3 8 đạt GTNN bằng 8 khi x 3
HS thực hiện nhiệm vụ:
b) 2 x 5 1 0 1 1 với mọi x
+ Trả lời câu hỏi thế nào là GTLN,
2 x 5 1 đạt GTNN bằng 1 khi x 5 GTNN
+ 3 HS khá lên bảng cùng làm Bài tập 8.
+ HS dưới lớp làm cá nhân
a) 3 x 7 đạt GTLN bằng 7 khi x 3
Báo cáo, thảo luận: b) 5
x 2 11 đạt GTLN bằng 11 khi
+ HS nhận xét bài làm của bạn x 2
+ Gv chia sẻ cách xử lí với dấu “-“
Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét bài làm của HS
+ Chốt lại nội dung, cách làm của bài
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lí thuyết của bài học
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 36+37+38: LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..
2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 39+40+41: LUYỆN TẬP TỈ LỆ THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
- Củng cố kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau
- Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm, biến đổi.
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 39:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
I. Nhắc lại lý thuyết.
NV1: Nhắc lại thế nào là tỉ lệ thức, tính 1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
chất của tỉ lệ thức.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
NV2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a c =
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: b d
- Hoạt động cá nhân trả lời. 2. Tính chất
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu a c a) = Þ ad = bc
Bước 4: Đánh giá nhậ b d n xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời b)ad = bc
và chốt lại kiến thức. a c a b d c d b
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào Þ = ; = ; = ; = b d c d b a c a vở
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:HS lập được các tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước
b) Nội dung:Các bài toán về thứ tự thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng
- GV cho HS đọc đề bài 1. thức sau :
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm a) 7. - 28 = - 49.4 bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) 0, 36 .4, 25 = 0, 9.1, 7
- HS đọc đề bài, vận dụng quy tắc đã học để giải toán KQ:
Bước 3: Báo cáo kết quả 7 4 7 - 49
- 2 HS lên bảngvà các HS khác a) = ; = ; - 49 - 28 4 - 28
quan sát, nhận xét, xem lại bài trong vở. - 28 4 - 28 - 49 = ; =
Bước 4: Đánh giá kết quả - 49 7 4 7
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách 0, 36 1, 7 0, 36 0, 9 b) = ; = ; 0, 9 4, 25 1, 7 4, 25
làm của dạng bài tập. 4, 25 1, 7 4, 25 0, 9 = ; = 0, 9 0, 36 1, 7 0, 36
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Bộ bốn số nào dưới đây có thể lập thành
- GV cho HS đọc đề bàibài 2.
một tỉ lệ thức:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt Yêu cầu: 1 3 1 a) 46 ;60 ;77 ;101 2 5 2
- HS thực hiện giải toán theo nhóm
lớn. Mỗi nhóm 1 ý (Nhóm 3;4 ý c) 1 5 b) - ; ;- 4, 5 và 31, 5 8 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 3
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm c) ( + + ) ( + + ) 3 3 3 1 2 3 ; 1 2 3 ;1 + 2 + 3 và 3 3 3 1 .2 .3 để tìm đẳng thức Bướ Giải
c 3: Báo cáo kết quả æ ö
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả 1 3 1 1 a) Ta có : ç ÷ 46 .101 = 60 .77 = ç 4696 ÷ ç ÷, nên 2 5 2 ç è 2÷ ø
của nhóm. HS nhóm khác quan sát bài làm và nhận xét
bốn số có thể lập thành 1 tỉ lệ thức.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- HS nhận xét bài làm của từng b) Xét từng cặp tích : nhóm học sinh. 1 5 üï . 4, 5.31, 5 ï - ¹ - ïï Rút ra lưu ý: Để 8 6 ï
tìmad = bc thì a 1 5 ïï - .(- 4, 5) ¹
.31, 5ý ® Bốn số đã cho không
và d không thể đồng thời là 2 số 8 6 ïïï lớn nhất trong 4 số. 1 5 ï - .31, 5 ¹ .(- 4, 5)ïï 8 6 ïïþ
lập thành một tỉ lệ thức. (1 + 2 + 3)2 3 3 3 1 1 + 2 + 3 1 c) Ta có : = ; = . (1 + 2 + 3)3 3 3 3 6 1 .2 .3 6
Vậy bốn số đã cho lập thành tỉ lệ thức (1 + 2 + 3)2 3 3 3 1 + 2 + 3 = . ( + + )3 3 3 3 1 .2 .3 1 2 3 Tiết 40
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3: Tìm x , biết :
- GV cho HS đọc đề bàibài 3. Yêu cầu: x - 60 2 x a) = b) = - 15 3 x 8
- HS thực hiện giải theo cá nhân 1 2 x - 1 6
1 HS nêu PP biến đổi giải toán: c) 3, 8 : 2x = : 2 d) = 4 3 x - 5 7 a c = Þ ad = bc b d
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm x + 2 x - 1 e) =
bàn và thảo luận tìm phương pháp 5 2 giải phù hợp. Bướ Giải
c 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo x - 60 kết quả và cách giải. a) = - 15 3
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của Û 3x = (- 15).(- 60)
bạn và phương pháp giải của từng ý. Û x = Û x = 900 3 900 Û x = 300
GV chốt lại các dạng so sánh hai số 3 hữu tỉ. 2 x b) = 2 Û x = 16 2 2
Û x = (± 4) Û x = ± 4 x 8 1 2 3, 8 3 c) 3, 8 : 2x = : 2 Û = Û 2x.3 = 3, 8.32 4 3 2x 32 121, 6 304
Û 6x = 121, 6 Û x = = 6 15 x - 1 6 d) = Û 7.(x - 1) = 6.(x- 5) x - 5 7
Û 7x - 7 = 6x - 30
Û 7x - 6x = - 30 + 7 Û x = - 23 x + 2 x - 1 e) = 5 2
Û 2.(x + 2) = 5.(x- 1) Û 2x + 4 = 5x - 5
Û 2x - 5x = - 5 - 4 Û - 3x = - 9 Û x = 3
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3x - y 3
Bài 4: Cho tỉ lệ thức = . Tìm giá trị của
- GV cho HS đọc đề bàibài 4. x + y 4 Yêu cầu: x tỉ số y
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 3x - y 3 =
Û 4.(3x - y) = 3.(x- y) giải toán x + y 4
Bước 3: Báo cáo kết quả
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- 2 đại diện lên bảng trình bày kết Û 12x - 4y = 3x - 3y quả. Û - = - -
- HS nêu nhận xét về bài làm của 7x 3x 3y 12y nhóm bạn Û 4x = - 15y
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV đánh giá bài làm của HS. x - 15 Û = y 4
Bước 1: Giao nhiệm vụ x 2 t 4 z 5 Bài 5: Cho = , = , = .
- GV cho HS đọc đề bàibài 5. y 3 y 9 t 8 Yêu cầu:
Hãy tìm tỉ số x .
- HS thực hiện giải toán theo nhóm z
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm x 2 2y t 4 4y giải toán = Þ x = ; = Þ t = y 3 3 y 9 9
GV gợi ý: biểu diễn x theo y và z 4y theo y . 5. z 5 5t 20y 5 9 y Bướ = Þ z = = = =
c 3: Báo cáo kết quả t 8 8 8 72 18
- 1 đại diện lên bảng trình bày kết 2y quả. x 2y 18 12 3 Þ = = =
- HS nêu nhận xét về bài làm của . z 5y 3 5y 5 nhóm bạn 18
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV đánh giá bài làm của HS.
Tiết 41. Các bài tập tự luyện a c
DẠNG 1 Ta có tỉ lệ thức
hay a :b c : d b d
a, d là ngoại tỉ b, c là trung tỉ.
Bài 1: Chỉ rõ ngoại tỉ, trung tỉ của các tỉ lệ thức sau 1 2 6 14 5 ,1 0, 69 a) b) 3 3 8, 5 1 ,15 3 2 35 80 4 3
c) – 0,375 : 0,875 = - 3,63:8,47
DẠNG 2: Lập tỉ lệ thức.
Ta có hai tỉ số a:b và c:d a c
Nếu a.d = c.b thì ta lập được tỉ lệ thức b d
Bài 1: Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không?
a) (-0,3):2,7 và (-1,17) : 15,39
b) 4,86 : (-11,34) và (-9,3):21,6
ĐS: a) vì (– 0,3).15,39 = (-1,17).2,7 nên lập được tỉ lệ thức.
b) Không lập được tỉ lệ thức.
Bài 2: Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau không? a) 1,05 ; 30 ; 42 ; 1,47 b) 2,2 ; 4,6 ; 3,3 ; 6,7
ĐS: a) 1,05.42 = 30.1,47 (=44,1) => Lập được tỉ lệ thức
b) Tích các cặp số đều khác nhau nên không lập được tỉ lệ thức nào.
Bài 3: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau: a) 7.(-28) = (-49).4 b) 0,36.4,25 = 0,9.1,7 1 1 c) 6 : (-27) = 6 : 29 2 4
Bài 4: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các số sau: 5 ; 25 ; 125 ; 625
ĐS: Ta có đẳng thức: 5.625 = 25.125, từ đó viết được bốn tỉ lệ thức.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 42+43+44: LUYỆN TẬP DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
- Củng cố kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau
- Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm, biến đổi.
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 42:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
I. Nhắc lại lý thuyết.
NV1: Nhắc lại thế nào là tỉ lệ thức, tính Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
chất của tỉ lệ thức.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
NV2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a c a + c a - c = = =
(b ¹ - d , b ¹ d)
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: b d b + d b - d
- Hoạt động cá nhân trả lời. a c e a + c + e a - c + e Bướ
c 3: Báo cáo kết quả = = = = b d f b + d + f b - d + f
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhậ
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) n xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng toán: Các bài toán về dãy tỉ số bằng nhau a) Mục tiêu:
Làm được các bài tập về dãy tỉ số bằng nhau
b) Nội dung: Bài tậpdạng toán tìm số trung tỉ, số ngoại tỉ của một tỉ lệ thức.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 6:Tìm hai số x, y, biết :
- GV cho HS đọc đề bài:bài6. x y Yêu cầu: a. = và x + y = 16 3 5
- HS thực hiện cá nhân x Bướ b.
= 5 và x + y = 18
c 2: Thực hiện nhiệm vụ y
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân
và thảo luận về kết quả theo cặp đôi. Giải:
2 HS lên bảng làm bài tập
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
Bước 3: Báo cáo kết quả x y x + y 16 có: = = = = 2 3 5 3 + 5 8 - HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả x
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
= 2 Þ x = 2.3 = 6 3
và chốt lại một lần nữa cách làm bài:
y = 2 Þ x = 2.5 = 10. Vậy x = 6; y = 10. 5 x b)
= 5 và x + y = 18 y
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt x x y Ta có: = 5 Þ = y 5 1
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y x + y 18 = = = = 3 5 1 5 + 1 6 Þ x = 5.3 = 15 Þ y = 1.3 = 3
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 7: Tìm hai số x, y biết:
- GV cho HS đọc đề bàibài 7. Yêu cầu:
a) 3x = 7y và x - y = - 16
- HS thực hiện cặp đôi x y b) =
và x + 2y = 20
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 6 5
- HS đọc đề bài, làm bài theo cặp đôi Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 đại diện xong đầu tiên trình bày x y
a)Ta có: 3x = 7y Þ = bảng. 7 3
Bước 4: Đánh giá kết quả
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của x y x - y - 16 = = = = - 4 dạng bài tập. 7 3 7 - 3 4 Þ x = 7. - 4 = - 28 Þ y = 3. - 4 = - 12 y 2y 2y b)Ta có: = = 5 2.5 10 x 2y x + 2y 20 5 Þ = = = = 6 10 6 + 10 16 4 x 5 = Þ 6.5 30 15 x = = = 6 4 4 4 2 2y 5 = Þ 10.5 25 2y = = Þ 25 y = 10 4 4 2 4 15 25 Vậy x = ; y = . 2 4
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8:
- GV cho HS đọc đề bàibài 8. x y z Yêu cầu: Cho = =
. Tìm x, y, z biết: 2 3 5
- HS thực hiện theo nhóm bàn.
a) x + y + z = 30;
b)x - 2y + 3z = 38;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn Kết quả
- 2 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo x y z x + y + z 30 a) = = = = = 3 cáo kết quả 2 3 5 2 + 3 + 5 10
Bước 3: Báo cáo kết quả
Suy ra x = 6;y = 9;z = 15
-2 HS trình bày lời giải của nhóm, các x y z x 2y 3z b) = = Þ = =
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong 2 3 5 2 6 15 vở.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
Bước 4: Đánh giá kết quả có:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS x 2y 3z
x - 2y + 3z 38 = = = =
và đánh giá kết quả của HS. 2 6 15 2 - 6 + 15 11 Từ đó 38 76 x = .2 = 11 11 38 114 38 190 y = .3 = ; z = .5 = 11 11 11 11
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9
Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết Yêu cầu: 3
rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn 4 chu vi bằng 56 m. - Mỗi nhóm 1 ý Kết quả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
4 bạn trình bày bài trước cả lớp
Gọi chiều rộng là a , chiều dài là b
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết ( a 3 56 b > a > ) 0 Ta có: = và a + b = = 28 b 4 2 quả bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả a 3 a b
- GV cho HS nhận xét bài làm của các = Þ = b 4 3 4
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển a b a + b 28 vế thành thạo. = = = = 4 3 4 3 + 4 7
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Þ a = 3.4 = 12 (thỏa mãn)
Þ b = 4.4 = 16 ( thỏa mãn)
Vậy chiều dài là 16m, chiều rộng là 12m
Diện tích hình chữ nhật: 12.14 = 168 (m2)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10:
- GV cho HS đọc đề bàibài 10.
Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 cây. Yêu cầu:
Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số
cây của các lớp theo thứ tự tỉ lệ với 3, 4, 5.
- HS thực hiện cá nhân KQ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được theo - 1 HS lên bảng làm bài
thứ tự là a; b; c (cây) ( * a, , b c Î ¥ )
HS làm việc cá nhân dưới lớp GV quan sát, hướ a b c ng dẫn HS yếu. Theo bài ra có: = = Bướ 3 4 5
c 3: Báo cáo kết quả
Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có
HS quan sát, nhận xét bài trên bảng, a b c a + b + c 180 xem lại bài trong vở. = = = = = 15 3 4 5 3 + 4 + 5 12
Bước 4: Đánh giá kết quả
Từ đó tính được a = 45; b = 60; c = 75 (thoả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh giá kế mãn). t quả của HS. Kết luận: ………..
Tiết 43:Ôn tập chung và nâng cao
a) Mục tiêu: Thực hiện được các bài tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau dạng phức tạp hơn.
b) Nội dung:Các dạng toán trong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 11: Một cửa hàng có 3 tấm vải, dài tổng
- GV cho HS đọc đề bàibài 11.
cộng 126 m. Sau khi họ bán đi 1 tấm vải thứ 2
- HS giải toán theo nhóm lớn 2 3
nhất, tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 4
- HS thực hiện giải bài tập nhóm
thì số vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Hãy
Bước 3: Báo cáo kết quả
tính chiều dài của ba tấm vải lúc ban đầu .
- 1 HS đại diện nhóm báo cáo KQ của KQ:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt nhóm
Gọi chiều dài 3 tấm ban đầu là x;y;z (m)
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài Theo bài ra có : x + y + z = 126 làm. Nêu cách làm.
Số mét vải đã còn lại của:
Bước 4: Đánh giá kết quả x
- GV cho HS nhận xét bài làm của Tấm vải thứ nhất là ; của tấm vải thứ hai 2 bạn. 2y y là y - =
; của tấm vải thứ ba là
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 3 3 thức. 3z z GV lưu ý phầ z - = n HS có thể sai: Đó là 4 4
số mét vải còn lại của 3 tấm vải bằng x y z Theo bài ra ta có = = .
nhau chứ không phải là số mét vải đã 2 3 4
bán của 3 tấm vải bằng nhau.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có x y z x + y + z 126 = = = = = 14 2 3 4 2 + 3 + 4 9
Từ đó tính được tấm vải lúc đầu lần lượt là: 28 m, 42 m, 56 m
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 12: Cho D A BC có các góc A, B,C tỉ lệ
- GV cho HS đọc đề bàibài 12.
với 7, 5, 3 . Các góc ngoài tương ứng tỉ lệ với
- HS giải toán theo nhóm 4 HS.
các số nào? (Biết tổng số đo ba góc của tam giác bằng 180° )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi Giải: kết quả theo nhóm 4 HS.
Gọi ba góc trong và ngoài của D A BC lần
Bước 3: Báo cáo kết quả lượ µ µ µ µ¶ µ
t là A, B,C và A , B ,C 1
- HS đại diện cho các nhómđứng tại 1 1 chỗ báo cáo kết quả. µ µ µ
( 0° < A, B,C < 180° )
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả µ µ µ A B C Theo bài ra ta có = = và
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 7 5 3 thức. µ µ µ
A + B + C = 180°
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: µ µ µ µ µ µ A B C A + B + C 180° = = = = = 12° 7 5 3 7 + 5 + 3 15 µ µ µ Þ A = 7.12° = 84 ; ° B = 60 ; ° C = 36° µ
Þ A1 = 180° - 84° = 96 ; °
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt µ 0
B 1 = 180° - 60° = 120 ; µ
C 1 = 180° - 36° = 144°
Vậy các góc ngoài tương ứng tỉ lệ với 4 : 5 : 6.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 13. Cho x : y : z = 5 : 4 : 3 .
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
x + 2y - 3z toán. Tính P = .
x - 2y + 3z
- HS giải toán theo nhóm đôi Kết quả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Từ giả thiết ta có :
- HS thực hiện hoạt động nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả (x 2y 3 2 3 z x y z x y z + - + - )
- Đại diệncặp đôi trình bày kết quả. = = = = 5 4 3 5 + 8 - 9 4
Bước 4: Đánh giá kết quả (x 2y 3 2 3 z x y z x y z - + - + )
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến = = = = 5 4 3 5 - 8 + 9 6 thức.
(x + 2y - 3z) (x - 2y + 3z) Ta có = 4 6
Khi đó: x + 2y - 3z 4 2 = = = P
x - 2y + 3z 6 3
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 14:
- GV cho HS đọc đề bàibài 14. x y y z
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP Cho = ; =
và x + z = 78 . Tìm x;y;z 3 4 5 6 giải Giải: a c e
GV gợi ý: Đưa về dạng = = b d f x y x y Từ giả thiết = Þ = ;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 4 15 20
- HS hoạt động nhóm giải toán y z y z Bướ = Þ =
c 3: Báo cáo kết quả 5 6 20 24
- HS lên bảng trình bày bảng HS dướ x y z
i lớp quan sát, nhận xét bài Vậy = = 15 20 24 làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- GV cho HS nhận xét bài làm của x y z x + z 78 bạn. = = = = = 2 15 20 24 15 + 24 39
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt thức.
Từ đó tính được x = 30 ; y = 40 ; z = 48
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học
Tiết 44: Các bài tập tự luyện
Bài 1.Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức: 1 1 2 28 : 14; 2 : 2; : ; 3 : 10; 2,1 : 7; 3 : 0, 3. 2 2 3
Bài 2.Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: 1 4 x - 2 x a) = .
b)- 0, 52 : x = - 9, 36 : 16, 38. c) 4 = . 27 3, 6 7 1, 61 2 8
Bài 3.Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các đẳng thức sau: a) 6.63 = 9.42. b) 0, 24.1, 61 = 0, 84.0, 46. - 15 - 35
Bài 4.Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ tỉ lệ thức = . 5,1 11, 9 x y
Bài 5.Tìm hai số x, y, biết rằng =
và x - y = - 7. 2 - 5 x y y z
Bài 6.Tìm hai số x, y, biết rằng: = , =
và x + y - z = 10. 2 3 4 5 x y
Bài 7.Tìm hai số x, y, biết rằng = và x.y = 10 2 5
Bài 8.Hai lớp 7A, 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của
lớp 7A và lớp 7B là 0, 8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng.
Bài 9.Cho số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2; 4;5 . Tính số viên bi của
mỗi bạn, biết rằng ba bạn có tất cả 44 viên bi.
Bài 10.Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6 . Biết rằng số học sinh khối
9 ít hơn số học sinh khối 7 là70học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.
Bài 11. Tìm x, y, z x y z x y z a) = =
và x - y + z = 36 b) = =
và 2x + 3y + 5z = 6 5 6 7 2 - 3 5 x y z x y z c) = = và 3 3 3
x - y + z = - 29 d) = = và xyz = 240 3 4 2 5 2 - 3 x - 1 y + 3 z - 5
Bài 12.Tìm các số x, y, z biết: = =
và 5z – 3x – 4y = 50 2 4 6
Bài 13.Có ba tủ sách đựng tất cả 2250 cuốn sách. Nếu chuyển 100 cuốn từ tủ thứ nhất
sang tủ thứ 3 thì số sách ở tủ thứ 1, thứ 2, thứ 3 tỉ lệ với 16;15;14 . Hỏi trước khi chuyển
thì mỗi tủ có bao nhiêu cuốn sách ? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học
BUỔI 14 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Giải được các bài toán liên quan về đại lượng tỉ lệ thuận.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Nhắc lại lý thuyết. Định nghĩa.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 1
0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ ) k Tính chất.
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì
- Tỉ số hai giá trị tương ứng bất kì của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ. y y y 1 2 = = ... n = = k x x x 1 2 n
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. x y 1 1 = x y 2 2
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 3
Bài 1: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = - . 4
a) Hãy biểu diễn y theo x .
b) Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? 3 KQ:a) y = - x 4 4
b)x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = - 3
Bài 2: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng u và v được cho trong bảng sau: u - 1 - 2 2 - 15 4 v 2, 5 5 5 3, 75 - 10
Hỏi hai đại lượng u và v có tỉ lệ thuận với nhau hay không? Vì sao? Giải
Xét tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại lượng ta thấy v 2, 5 5 3, 75 - 10 = = = =
= - 2, 5 Nhưng 5 = 2, 5 ¹ - 2, 5 . u - 1 - 2 - 15 4 2
Vậy hai đại lượng u và v không tỉ lệ thuận với nhau
Bài 3:Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
a) Biết rằng hiệu hai giá trị nào đó của x là 6 và hiệu hai giá trị tương ứng của y là - 3
. Hỏi hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào?
b) Từ đó hãy điền tiếp số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 1 x - 2 - 0 2 - 1 y 8 - 6 Giải
a) Gọi các giá trị của x là x , x với x - x = 6 ; các giá trị tương ứng của y là y ,y với 1 2 1 2 1 2
y - y = - 3 . Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có: 1 2 y y y - y - 3 - 1 1 2 1 2 k = = = = = . x x x - x 6 2 1 2 1 2 1
Vậy công thức liên hệ giữa y và x là y = - x . 2 1
b) Từ công thức y = - x ta có: 2 1 x - 2 - 2 0 - 16 12 2 1 - 1 y 1 0 8 - 6 4 Bài 4:
Đại lượngx tỉ lệ thuận với đại lượng y theo tỉ số k . Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại 1
lượng z theo tỉ số k . 2
Hỏi hai đại lượng x và z có tỉ lệ thuận không? Hãy xác định hệ số tỉ lệ (nếu có) Giải:
Đại lượngx tỉ lệ thuận với đại lượng y theo tỉ số k nên: x = k y . ( ) 1 1 1
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng z theo tỉ số k nên: y = k z . (2) 2 2 Từ ( )
1 và(2) ta có x = k k z 1 2
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo tỉ số k k 1 2 Bài 5: 2
Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k = - . Cặp giá trị nào 5
dưới đây là cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng nói trên:
a) x = - 4;y = 10 b) x = 10;y = - 4 Giải: 2 2
Vì y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ - nên y = - x 5 5 2
a) Khi x = - 4 thì y = - (- 4)= 1, 6 ¹ 10 . 5
Vậy x = - 4;y = 10 không phải là cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng nói trên. 2
b) Khi x = 10 thì y = - .10 = - 4 . 5
Vậy x = 10; y = - 4 là cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng nói trên.
Bài 6:a) Giả sử 3 lít nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 13 lít nước biển chứa bao nhiêu gam muối ?
b) Biết rằng khi sát 100 kg thóc thì được 62 kg gạo. Hỏi cần 120 kg gạo thì phải sát bao nhiêu kg thóc? Giải:
a) Vì số lít nước biển và số gam muối tỉ lệ thuận với nhau. 3 13 105.13 = Þ x = = 455 105 x 3
Vậy 13 lít nước biển chứa 455 gam muối
b) Vì số kg thóc và kg gạo tỉ lệ thuận với nhau 100 x 100.120 = Þ x = » 193, 5 62 120 62
Vậy cần sát 193, 5 kg thóc thì được 120 kg gạo.
Bài 7: Hai đội xe vận tải cùng chuyên chở hàng hóa. Mỗi xe cùng chở một số chuyến
như nhau và khối lượng chở mỗi chuyến bằng nhau. Đội I có 13 xe, đội II có 15 xe, đội
II chở nhiều hơn đội I là 26 tấn hàng. Hỏi mỗi đội xe chuyên chở bao nhiêu tấn hàng? Giải
Gọi lượng hàng đội I và đội II thứ tự chở là x,y tấn (x,y > 0) thì y - x = 26 .
Do số lượng xe tỉ lệ thuận với số tấn hàng chở được nên x y y - x 26 = = = = 13 13 15 15 - 13 2
Suy ra x = 13.13 = 169; y= 15.13= 195
Vậy đội xe I chở 169 tấn hàng; đội xe II chở 195 tấn hàng. Bài 8:
Đoạn đườngA B dài 275km . Cùng một lúc, một ô tô chạy từ A và một xe máy chạy từ
B đi ngược chiều để gặp nhau. Vận tốc của ô tô là 60km h ; vận tốc của xe máy là
50km h . Tính xem đến khi gặp nhau thì mỗi xe đã đi được một quãng đường là bao nhiêu? Giải:
Gọi quãng đường ô tô chạy là x (km)
quãng đường xe máy chạy là y (km)
Trong cùng một thời gian, quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc nên ta có x y x + y 275 = = = = 2, 5 60 50 60 + 50 110
Do đó: x = 2, 5.60 = 150 y = 2, 5.50 = 125
Vậy quãng đường ô tô đã đi là 150 km.
quãng đường xe máy đã đi là 125 km.
Bài 9: Một trường phổ thông có ba lớp 7 . Tổng số học sinh ở hai lớp 7A và 7B là 85
học sinh. Nếu chuyển 10 học sinh từ lớp 7A sang lớp 7C thì sô học sinh 3 lớp
7A,7B,7C tỉ lệ thuận với 7; 8;9 .Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? Giải
Gọi số học sinh ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a, , b c ( * a, , b c Î ¥ )
Theo đề bài ta có:a + b = 85 Þ (a - 10)+ b = 75 ; a - 10 b c + 10 = = 7 8 9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có a - 10 b c + 10 a - 10 + b 75 = = = = = 5 7 8 9 7 + 8 15
a - 10 = 5 Þ a - 10 = 7.5 Þ a = 45 7 b = c + 5 Þ b = 8.5 = 10 40
= 5 Þ c + 10 = 9.5 Þ c = 35 8 9
Vậy số học sinh của 7A,7B,7C lần lượt là 45; 40; 35 (học sinh)
Bài 10:Bốn lớp 7A, 7B, 7C,7D trồng được 172 cây xung quanh trường. Tính số cây
trồng được của mỗi lớp? Biết rằng số cây lớp 7A và 7B tỉ lệ với 3 và 4, của lớp 7B và
7C tỉ lệ với 5 và 6, còn lớp 7C và 7D tỉ lệ với 8 và 9. KQ:
Gọix,y, z,t lần lượt là số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D ( *
x, y, z,t Î ¥ ) Ta có x 3 x y x y = Þ = Û = (1) y 4 3 4 15 20 y 5 y z y z = Þ = Û = (2) z 6 5 6 20 24 z 8 z t z t = Þ = Û = (3) t 9 8 9 24 27 x 3 y 5 z 8 = , = , =
và x + y + z + t = 172 y 4 z 6 t 9 x y z t Từ ( ) 1 , (2)và ( ) 3 suy ra = = = 15 20 24 27
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có: x y z t
x + y + z + t 172 = = = = =
= 2 (vì x + y + z + t = 172 ) 15 20 24 27 15 + 20 + 24 + 27 86
Do đó x = 30,y = 40,z = 48,t = 54.
Vậy mỗi lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt trồng được 30 cây, 40 cây, 48 cây và 54 cây.
Bài 11: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 4 : 5 : 6 . Hỏi mỗi đơn vị được chia bao
nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi là 750 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đóng góp. Giải
Gọi số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 4, 5, 6 lần lượt là x, y, z
(x,y,z > 0) Theo đề bài ta có: x y z x y z x + y + z 750 = =
và x + y + z = 750 Suy ra = = = = = 50 4 5 6 4 5 6 4 + 5 + 6 15
Do đó: x = 50 Þ x = 50.4 = 200 4
y = 50 Þ y = 50.5 = 250 5
z = 50 Þ z = 50.6 = 300 6
Vậy số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 4, 5, 6 lần lượt là 200 triệu, 250 triệu, 300 triệu
Bài 12:Học sinh của ba lớp 7 cần trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học
sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc
bao nhiêu cây xanh? Biết số cây xanh mỗi lớp trồng tỉ lệ với số học sinh lớp đó. Giải:
Gọi số cây xanh của 3 lớp cần trồng là: x, y, z .
Vì số cây 3 lớp cần trồng là 24 cây nên ta có: x + y + z = 24 x y z
Vì biết số cây xanh mỗi lớp trồng tỉ lệ với số học sinh lớp đó nên ta có: = = 32 28 36 x y z x + y + z 24 1
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = = = = 32 28 36 32 + 28 + 36 96 4
Do đó a = 8; y = 7; z = 9
Vậy số cây của 7A trồng 8 cây, 7B trồng 7 cây, 7C trồng 9 cây.
Bài 13. Cuối học kì I, tổng số học sinh khối 7 đạt loại giỏi và khá nhiều hơn số học sinh
đạt trung bình là 45 em. Biết rằng số học sinh đạt loại giỏi, khá, trung bình tỉ lệ với
2; 5; 6 . Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7. Kết quả
Gọi số học sinh G, K, TB lần lượt là a, ,
b c (điều kiện a > 0,b > 0,c > 0 )
Vì số học sinh loại G, K lớn hơn TB là 45 nên ta có: a + b - c = 45
Biết rằng số học sinh đạt loại giỏi, khá, trung bình tỉ lệ với 2;5;6.
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a + b - c 45 = = = = = 45 2 5 6 2 + 5 - 6 1
Do đó số HSG là 90 hs. Số HSK là 225 hs, số HSTB là 270 hs. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống: x - 3 - 1 1 2 5 y - 4
Bài 2.Cứ xay xát 50 kg thóc thì được 36 kg gạo. Hỏi nếu xay xát 175 kg thóc thì được bao nhiêu kg gạo?
Bài 3.Biết độ dài các cạnh một tam giác tỉ lệ với 3;5;7 . Tính độ dài các đoạn của tam giác, biết: a) Chu vi tam giác là 45 m.
b) Tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn cạnh còn lại 20 m.
Bài 4.Cho D A BC có chu vi bằng 22 cm và các cạnh a, ,
b c của tam giác lần lượt tỉ lệ với
2; 4;5. Tính độ dài các cạnh của tam giác.
Bài 5.Cho D A BC có các cạnh a, b, c của tam giác lần lượt tỉ lệ với 3; 4;5 . Tính độ dài
các cạnh của tam giác, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất 6cm.
Bài 6.Người ta chia 210 m vải thành 4 tấm vải sao cho độ dài tấm thứ nhất và tấm thứ
hai tỉ lệ với 2 và 3 ; độ dài tấm thứ hai và tấm thứ ba tỉ lệ với 4 và 5 ; độ dài tấm thứ ba
và tấm thứ tư tỉ lệ với 6 và 7 . Hãy tính độ dài mỗi tấm vải đó.
Bài 7.Đồng bạch là một loại hợp kim có niken, kẽm và đồng, khối lượng của chúng tỉ
lệ với các số 3; 4; 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150kg đồng bạch.
TIẾT 48+49+50: LUYỆN TẬP ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Giải được các bài toán liên quan về đại lượng tỉ lệ nghịch,
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể, toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 48: A. MỞ ĐẦU
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Nhắc lại định nghĩa hai đại lượng I. Nhắc lại lý thuyết. tỉ lệ nghịch Định nghĩa
NV2: Nhắc lại tính chất của hai đại Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x lượng tỉ lệ nghịch. theo công thức a y =
hay xy = a ( a là
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: x
hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch
- Hoạt động cá nhân trả lời.
với x theo hệ số tỉ lệ a .
Bước 3: Báo cáo kết quả
Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ
NV1, NV2: HS đứng tại chỗ phát biểu
số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
hệ số tỉ lệ là a
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào Tính chất vở
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng
luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ)
x y = x .y = ¼ = a 1-. 1 2 2
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng
này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị
tương ứng của đại lượng kia x y x y 1 2 = ; 1 5 = ;..... x y x y 2 1 5 1
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:HS làm đc các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
b) Nội dung:Các bài toán trong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Tính .
- GV cho HS đọc đề bài 1. Cho bảng sau
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài. x - 2 - 3 4 5 - 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ y 15 10 - 7, 5 - 6 5
- HS đọc đề bài, vận dụng định xy nghĩa hai đại lượ ng tỉ lệ nghịch để giải toán.
a) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau
Bước 3: Báo cáo kết quả
b) Hai đại lượng x, y có quan hệ với nhau như
- 1 HS lên bảngvà các HS khác
thế nào? Giải thích vì sao?
quan sát, nhận xét, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả KQ:
- GV cho HS nhận xét bài làm của a)
HS và chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập. x - 2 - 3 4 5 - 6 y 15 10 - 7, 5 - 6 5 xy - 30 - 30 - 30 - 30 - 30
b)Ta thấy tích xy không đổi luôn bằng - 30 nên
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là - 30
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Cho biết hai đại lượng x vày tỉ lệ nghịch
- GV cho HS đọc đề bàibài 2.
với nhau, và khi x = 3 thì y = - 6 Yêu cầu:
a) Viết công thức liên hệ giữa x và y .
- HS thực hiện giải toán cá nhân
b)Tính giá trị của y khix = - 1 ,x = 2 ; x = - 3
- HS so sánh kết quả với bạn Giải bêncạnh. - 18
a)x.y = 3.(- 6) = - 18 hay x =
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ y
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và - b) Từ công thức 18 x =
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời y câu hỏi . ta có:
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm x - 1 2 - 3 1 ý y 18 - 9 6
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và đánh giá chung.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3:Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại
- GV cho HS đọc đề bàibài 3.
lượng x theo hệ số tỉ lệ a = 30. Yêu cầu:
Cặp giá trị nào dưới đây là cặp giá trị tương
- HS thực hiện giải cá nhân
ứng của hai đại lượng nói trên:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a ) x = - 5; y = 6 - HS đọc đề bài b)x = 6; y = 5 - 2 HS lên bảng làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- HS làm và nhận xét kết quả.
Vì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x
Bước 4: Đánh giá kết quả
theo hệ số tỉ lệ là a = 30 nên ta có x.y = 30
- GV cho HS nhận xét bài làm của a) x.y = - 5.6 = - 30 khác 30 nên không phải là
bạn và phương pháp giải cặp giá trị cần tìm.
b) x.y = 6.5 = 30 là cặp giá trị cần tìm.
Vậy x = 6;y = 5.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- GV cho HS đọc đề bàibài 4.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt Yêu cầu: với nhau.
- HS thực hiện nhóm giải toán
Gọi x , x là các giá trị tương ứng của x ; 1 2 - Nêu phương pháp giải.
y , y là các giá trị tương ứng của y . 1 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Biết x = 3 ; x = 2 ; 2y + 3y = - 26 1 2 1 2
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm Viết công thức liên hệ giữa giải toán x và y .
Bước 3: Báo cáo kết quả
a) Tính giá trị của y khix = - 4; x = 0, 5 .
- 1 đại diện lên bảng trình bày kết quả. b) Tính giá trị của - 3
x khi y = 6; y =
- HS nêu cách thực hiện 2 HS nhận xét chéo. Giải:
Bước 4: Đánh giá kết quả
a)Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm xy = a ( a là hằng số khác 0 )
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
Theo đề bài ta cóx = 3 ; x = 2 ; 1 2
Lưu ý: Áp dụng tính chất của đại lượ x y 3 y
ng tỉ lệ nghịch để giải toán và 2y + 3y = - 26 Mà 1 2 = ; suy ra 2 = ; suy 1 2 x y 2 y
những dữ kiện giả thiết đưa ra. 2 1 1 y y 2y 3y 2y + 3y - 26 ra 1 2 1 2 1 2 = = = = = = - 13 2 3 4 9 4 + 9 2 Suy ra y = 2. - 2 = 4 1 ( )
Mặt khác : a = x .y = 3. - 4 = - 12 1 1 ( )
Vậy x.y = - 12
b)Từ công thức x.y = 12 suy ra 12 y = = 3 x
Với x = - 4 thì y = 3
Với x = 0, 5 thì y = - 24 c)Từ công thức 12
xy = - 12 suy ra x = y
do đó với y = 6 thì x = - 2 với - 3 y = thì x = 8 2
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5:Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS đọc đề bàibài 5.
km/h và từ B trở về A với vận tốc 80 km/h. Yêu cầu:
Thời gian cả đi lẫn về là 1 giờ 45 phút. Tính
thời gian đi, thời gian về và độ dài quãng
- HS thực hiện nhóm giải toán đường AB. - Nêu phương pháp giải. Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Gọi x và y là thời gian đi và thời gian về (giờ,
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm x > 0,y > 0) . giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
Thời gian cả đi lẫn về là 1 giờ 45 phút, nên có
-đại diện nhóm lên bảng trình bày 3 7
x + y = 1 hay x + y = . kết quả 4 4
Bước 4: Đánh giá kết quả
Thời gian và vận tốc đi trên một đoạn đường là
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có 60x = 80y
của các bạn và chốt lại một lần nữa x y hay = .
cách làm của dạng bài tập. 4 3
Nhận xét: đây là một bài toán về Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
đại lượng tỉ lệ nghịch, mà quãng x y x + y 7 1 = = = : 7 = .
đường chính là hệ số tỉ lệ a . Trong 4 3 4 + 3 4 4
bài giải ta nên sử dụng tính chất x 1 y 1 3
của dãy tỉ số bằng nhau để giải cho Suy ra = hay x = 1, = hay y = 4 4 3 4 4 gọn.
Kết luận: thời gian đi là 1 giờ, thời gian về là
45 phút, độ dài quãng đường AB bằng 60 km.
Tiết 49:Dạng toán: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
a) Mục tiêu:Biết và làm được một số dạng toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
b) Nội dung: Bài tậptrong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Để giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, trước hết ta cần xác định tương quan tỉ lệ nghịch
giữa hai đại lượng, rồi áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a (a ¹ 0 ): x y
x .y = x .y = .... = a và 1 2 = ;... 1 1 2 2 x y 2 1 a c a c e a + c + e
Và tính chất của tỉ lệ thức: = Û ad = bc và = = = b d b d f b + d + f
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 6:Hai ô tô khởi hành từ A đến B vận tốc
- GV cho HS đọc đề bài:bài6.
của ô tô I là 50 km/h, vận tốc ô tô II là 60 km/h. Yêu cầu:
Ô tô I đến B sau ô tô II là 36 phút. Tính quãng đường AB?
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp
đôi theo phương pháp được cung cấp Giải: để giải toán. Đổ 3 i 36 phú = h 5 Bướ
Gọi t ,t (giờ) lần lượt là thời gian đi đoạn
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 2
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá đường AB của xe I và xe II.
nhân và thảo luận về kết quả theo cặp Theo đề 3 đôi.
bài ta có t - t = giờ 1 2 5
1 HS lên bảng làm bài tập
Với cùng quãng đường AB thì vận tốc và thời
gian tỷ lệ nghịch với nhau nên theo tính chất ta
Bước 3: Báo cáo kết quả có: - HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả 3 50 t t t t + t 3 5
- GV cho HS nhận xét bài làm của 1 1 2 1 2 = Þ = = = = 60 t 60 50 60 - 50 10 50
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm 2 bài: Suy ra t = 3 2
GV: Lưu ý cần xác định n là số tự Vậy thời gian ô tô II đi hết quãng đường AB là
nhiên theo yêu cầu bài toán. 3 giờ.
Quãng đường AB dài 60. 3 = 180 (km)
Vậy quãng đường AB dài 180 km.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 7: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng
- GV cho HS đọc đề bàibài 7.
diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, Yêu cầu:
đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6
ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng
- HS thực hiện cá nhân
đội thứ hai có nhiều máy hơn đội thứ ba 1 - 1 HS lên bảng (K – TB)
máy? (Năng suất các máy như nhau).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
Gọi x (máy), y (máy), z (máy) lần lượt là số
- 1 HS lên bảng làm bài tập máy của ba đội
Bước 3: Báo cáo kết quả (điều kiện *
x, y, z Î ¥ ) và y – z = 1
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả
Vì diện tích cày như nhau, các máy cùng năng
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS suất nên số máy và số ngày hoàn thành là hai
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
và chốt lại một lần nữa cách làm của đại lượng tỉ lệ nghịch. dạng bài tập. x y z
Ta có: 3x = 5y = 6z = = = 1 1 1
GV lưu ý có thể biến đổi: 3 5 6
3x = 5y = 6z bằng cách chia
cho Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: B CNN (3;5;6) = 0 3 x y z y - z 1 Để x y z = = = = = 30 ta có = = rồi từ đó tính 1 1 1 1 1 1 10 6 5 - tương tự 3 5 6 5 6 30 x 1 = 30 Þ x = 30 × = 10 (thoả mãn) 1 3 3 y 1 = 30 Þ y = .30 = 6 (thoả mãn) 1 5 5 z 1 = 30 Þ z = 30 × = 5 (thoả mãn) 1 6 6
Vậy đội I có 10 máy cày, đội II có 6 máy cày,
đội III có 5 máy cày.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 8:Để hoàn thành một công việc cần 12
- GV cho HS đọc đề bàibài 8.
người làm trong 10 ngày. Nếu muốn làm xong Yêu cầu:
sớm 2 ngày thì cần điều động thêm bao nhiêu
người (với năng suất mỗi công nhân như
- HS thực hiện theo nhóm bàn. nhau)?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
Với cùng một công việc thì số ngày làm và số
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ người làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. báo cáo kết quả Bướ
Gọi x là số người làm trong 8 ngày xong công
c 3: Báo cáo kết quả việc
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch,
Bước 4: Đánh giá kết quả 10 x 10.12 ta có: = Þ x = = 15 .
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS 8 12 8
và đánh giá kết quả của HS.
Vậy số người cần điều động thêm là: 15 - 12 = 3 (người).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 9: Học sinh lớp 7A, 7B, 7C cùng đào một
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9
khối lượng đất như nhau. Lớp 7A làm xong Yêu cầu:
công việc trong 2 giờ, lớp 7B làm xong công
việc trong 2, 5 giờ, lớp 7C làm xong công việc
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn
trong 3 giờ. Hãy tính số học sinh mỗi lớp - Mỗi nhóm 1 ý
tham gia. Biết rằng số học sinh lớp 7A tham
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
gia nhiều hơn số học sinh lớp 7C là 10 em
1 bạn trình bày bài trước cả lớp Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết Gọi x, y, z (hs) lần lượt là số học sinh của lớp quả bài làm của bạn 7A, 7B, 7C.
Bước 4: Đánh giá kết quả ( *
x, y, z Î ¥ )
- GV cho HS nhận xét bài làm của các Theo đề bài, ta có: 2.x = 2,5.y = 3.z
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. x y z x - z 10 Suy ra = = = = = 60
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển 1 1 1 1 1 1 - vế thành thạo. 2 2, 5 3 2 3 6 1 1 Suy ra x = .60 = 30 ; y = .60 = 24 ; 2 2, 5 1 z = .60 = 20 (thoả mãn); 3
Số hs lớp 7A,7B,7C lần lượt là 30 ;24 ;20 hs.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 10:Có ba gói tiền, gói thứ nhất gồm toàn
- GV cho HS đọc đề bàibài 10.
tờ 10000 đồng, gói thứ hai gồm toàn tờ 20000 Yêu cầu:
đồng, gói thứ ba gồm toàn tờ 50000 đồng. Biết
rằng tổng số tờ giấy bạc của ba gói là 340 tờ
- HS thực hiện theo cá nhân
và số tiền ở các gói bằng nhau. Tính số tờ giấy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ bạc mỗi loại.
- HS đọc đề bài, làm việc cá nhân KQ: -1 HS trình bày bảng
Bước 3: Báo cáo kết quả
Gọi x, y và z lần lượt là số tờ tiền 10000 đồng,
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong
20000 đồng và 50000 đồng. ( *
x, y, z Î ¥ ) vở.
Theo đề bài, ta có: 10000.x = 20000.y = 50000.z
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS x y z Suy ra = =
và đánh giá kết quả của HS. 1 1 1 10000 20000 50000
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt x + y + z 340 = = = 20.100000 1 1 1 17 + + 10000 20000 50000 100000 1 Suy ra x = 20.100000. = 200 10000 1 y = 20.100000. = 100 20000 1 z = 20.100000. = 40 (thoả mãn) 50000
Vậy có 200 tờ loại 10000 đồng, 100 tờ loại
20000 đồng và 40 tờ loại 50000 đồng.
Tiết 50:Ôn tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
a) Mục tiêu: Nhận dạng được các đại lượng tỉ lệ nghịch và giải bài toán liên quan
b) Nội dung:Các dạng toán trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 11: Bốn đội máy cày làm việc trên bốn
- GV cho HS đọc đề bàibài 11.
cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ
nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội
- HS giải toán theo cá nhân và trao
thứ hai trong 5 ngày, đội thứ ba trong 6
đổi kết quả cặp đôi.
ngày, đội thứ tư trong 10 ngày. Hỏi cả bốn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đội có tất cả mấy máy cày? Biết công suất
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, mỗi máy cày là như nhau và đội thứ nhất có
trao đổi kết quả theo cặp
nhiều hơn đội thứ tư là 18 máy? (biết công
Bước 3: Báo cáo kết quả
suất của mỗi máy cày là như nhau)
- 4 HS lên bảng trình bày bảng: KQ:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài Gọi số mày cày của bốn đội lần lượt là làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
x;y;z;t (máy)
- GV cho HS nhận xét bài làm của Do công suất của mỗi máy cày là như nhau bạn.
nên số máy cày tỉ lệ nghịch với thời gian
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến hoàn thành công việc. Vì vậy ta có: thức.
4x = 5y = 6z = 10t và x - t = 18
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt x y z t Þ = = = và x - t = 18 15 12 10 6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z t x - t 18 = = = = = = 2 15 12 10 6 15 - 6 9 ìï x = 2.15 = 30 ïïï
Do đó: ï y = 2.12 = 24 ïí ï z = 2.10 = 20 ïïïït = 2.6 = 12 ïî
Vậy cả bốn đội có tất cả là 86 máy cày.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 12: Tìm hai số nguyên dương x và y biết
- GV cho HS đọc đề bàibài 12.
rằng tổng, hiệu và tích của chúng lần lượt tỉ
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. lệ nghịch với 35;210;12 Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi Do tổng, hiệu và tích của x và y lần lượt tỉ kết quả theo nhóm 4 HS.
lệ nghịch với 35, 210,12
Nêu quy tắc cộng trừ phân số
Ta có: (x + y).35 = (x - y).210 = 12.xy
Bước 3: Báo cáo kết quả
(x + y).35 = (x - y).210
- HS đại diện cho các nhómđứng tại x + y x - y chỗ báo cáo kết quả Þ = 210 35
Các nhóm nhận xét bài làm. x + y x - y 2x 2y Þ = = =
Bước 4: Đánh giá kết quả 210 35 245 175
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến x y 7y Þ = Þ x = thay vào đẳng thức thức. 7 5 5
GV gợi ý cho HS nếu cần thiết.
(x + y).35 = 12xy ta được: 2
y - 5y = 0 Þ y (y - 5) = 0 Þ y Î {0; } 5 mà
y > 0 Þ y = 5
Với y = 5thì x = 7
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 13. Tìm độ dài 3 cạnh của tam giác có
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải chu vi bằng 13 cm. Biết độ dài 3 đường cao toán.
tương ứng lần lượt là 2 cm, 3 cm, 4 cm. Kết quả
- HS giải toán theo nhóm đôi
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là x;y;z (
- HS thực hiện hoạt động nhóm.
cm) ( x;y;z > 0)
Bước 3: Báo cáo kết quả
Theo bài ra ta có : x + y + z = 13
- Đại diệncặp đôi trình bày kết quả.
và 2x = 3y = 4z = 2S
Bước 4: Đánh giá kết quả x y z
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến Suy ra = = 6 4 3 thức.
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau
Chốt: Trong một tam giác, đường cao x y z x + y + z 13
và độ dài đáy là hai đại lượng tỉ lệ = = = = = 1 6 4 3 6 + 4 + 3 13 nghịch.
suy ra x = 6,y = 4;z = 3
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 6; 4; 3.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 14:Một bản thảo cuốn sách dày 555
- GV cho HS đọc đề bàibài 14.
trang được giao cho 3 người đánh máy. Để
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP đánh máy 1 trang người thứ nhất cần 5 phút, giải
người thứ hai cần 4 phút, người thứ 3 cần 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
phút. Hỏi mỗi người đánh máy được bao
- HS hoạt động nhóm giải toán.
nhiêu trang bản thảo, biết rằng cả 3 người Bướ
cùng nhau làm từ đầu đến khi đánh máy
c 3: Báo cáo kết quả xong.
- HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài Giải: làm.
Gọi số trang người thứ nhất, thứ 2, thứ 3
Bước 4: Đánh giá kết quả
đánh máy được theo thứ tự x,y, z (trang)
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
Trong cùng một thời gian, số trang sách mỗi
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến người đánh được tỉ lệ nghịch với thời gian thức.
cần thiết để đánh xong1 trang; tức là số
trang 3 người đánh tỉ lệ nghịch với 5;4;6 Do đó ta có: 1 1 1
x : y : z = : : = 12 : 15 : 10 5 4 6
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y z x + y + z 555 = = = = = 15 12 15 10 12 + 15 + 10 35
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt ìï x = 180 ïïï Þ í y = 225 ïïïz = 150 ïî
Vậy số trang sách của người thứ nhất, thứ
hai, thứ ba lần lượt là: 180, 225,150 (trang)
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ 1
Bài 1.Cho x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ k = . 2 1
a) Hãy biểu diễn y theo x .
b)Tính giá trị của y khi x = - . 16
Bài 2.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15 .
a. Tìm hệ số tỉ lệ k .
b. Hãy biểu diễn y theo x.
c. Tính giá trị của y khi x = 6, x = 10
Bài 3. Một Cano đi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ 24 phút. Biết rằng vận tốc xuôi dòng
của cano là 18 km/h, vận tốc dòng nước là 1, 8 km/h. Hãy tính thời gian cano đi ngược dòng từ B về A.
Bài 4. Chia số 520 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4 . Tìm các số đó?
Bài 5. Hai xe lửa đi từ A đến B mất 2 giờ 48 phút và 4 giờ 40 phút. Tính khoảng cách
AB biết rằng vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 26 km/h
Bài 6. Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác biết chu vi của nó bằng 70, 5 cm và ba chiều 1 1 1
cao tỉ lệ nghịch với ; ; . 3 4 5
Bài 7. Tìm ba số tự nhiên, biết rằng BCNN của chúng là 540 và ba số này tỉ lệ nghịch với 35;210 và 12 .
Bài 8. Ba xí nghiệp nghiệp cùng xây dựng chung một cái cầu hết 450 triệu đồng. Xí
nghiệp I có 60 xe trở cách cầu 1, 2 km, xí nghiệp II có 90 xe ở cách cầu 1, 5 km, xí nghiệp
3 có 20 xe ở cách cầu 0, 5 km. Hỏi mỗi xí nghiệp phải trả cho việc xây dựng cầu bao
nhiêu tiền, biết rằng số tiền phải trả tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách
từ xí nghiệp đến cầu? Ngày soạn: …/…./ …..
TIẾT 51+52+53: ÔN TẬP CUỐI HKI I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
- Củng cố kiến thức về tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại
lượng tỉ lệ nghịch trong giải toán
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm, biến đổi.
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 51:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
- Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ nhằm ôn lại các kiến thức đã học. b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. c) Sản phẩm:
- Ghi nhớ các kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
d) Tổ chức thực hiện:
- Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1: Chọn đáp án đúng. Nếu a c = thì: b d A. a = c B. a.c = . b d C. a.d = . b c D. b = d
Câu 2: Cho bốn số –3;7;x;y với y ¹ 0 và –3x = 7y , một tỉ lệ thức đúng được thiết
lập từ bốn số trên là: - 3 x - 3 7 y - 3 7 x A. = B. = C. = D. = y 7 x y 7 x - 3 y
Câu 3: Chọn đáp án đúng. Với các điều kiện các phân thức có nghĩa thì: x y x + y x y x.y A. = = B. = = a b a + b a b a.b x y x.y x y x - y C. = = D. = = a b a + b a b a + b
Câu 4: Chọn đáp án sai. Với điều kiện các phân thức có nghĩa và a e c = = thì ta b f d có: a
a - 2c + e a a + c + e A. = B. = b
b - 2d + f b b + d + f c a - e + c e a - e + c C. = D. = d b - f + d f b + f - d
Câu 5: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ –2 . Hãy biểu diễn y theo x: 1 1 A. y = x B. y = - x C. y = - x D. y = - 2x 2 2
Câu 6: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k . Khi x = 12 thì y = –3 . Tìm k : 1 1 A. k = -
B. k = - 4
C. k = 4 D. k = 4 4
Câu 7: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 6 thì y = 7 . Tìm y khi x = 3 7 20 18 A. y = B. y =
C. y = 14 D. y = 2 7 7 a Câu 8: Khi y = với a ¹ 0 ta nói: x
A. y tỉ lệ với x
B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
C. x tỉ lệ thuận với y
D. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm đầu giờ.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1 C2 C3 C4
- Hoạt động cá nhân trả lời. C D A D
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. C5 C6 C7 C8
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết D A C B quả của nhau)
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:HS lập được các tỉ lệ thức, tìm được giá trị của x trong tỉ lệ thức.
b) Nội dung:Các bài toán về tỉ lệ thức.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Dạng toán : Các bài toán về tỉ lệ thức
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng
- GV cho HS đọc đề bài 1. thức sau :
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm a) 6.(- 63) = - 9.42 bài. b) 2, 4 . 3, 2 = 8 . 0, 96
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, vận dụng quy tắc : đã học để giải toán 6 42 6 - 9 a) = ; = ; Bướ - 9 - 63 42 - 63
c 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng và các HS khác - 63 42 - 63 - 9 = ; =
quan sát, nhận xét, xem lại bài - 9 6 42 6 trong vở. 0, 36 1, 7 0, 36 0, 9 Bướ b) = ; = ;
c 4: Đánh giá kết quả 0, 9 4, 25 1, 7 4, 25
- GV cho HS nhận xét bài làm của 4, 25 1, 7 4, 25 0, 9 = ; =
HS và chốt lại một lần nữa cách 0, 9 0, 36 1, 7 0, 36
làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Các tỉ số sau đây có lập thành một tỉ lệ
- GV cho HS đọc đề bàibài 2. thức không? Vì sao? Yêu cầu: 1 1 a) 0, 26 : 0, 65 và 6 : 16
- HS thực hiện giải toán theo nhóm 2 4
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 b) 0, 21 : (- 0, 42) và 3 : (- 10)
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm 3 để tìm đẳng thức Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả 26 2 a) Có 0, 26 : 0, 65 = =
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả 63 5
của nhóm. HS nhóm khác quan sát 1 1 13 65 2 6 : 16 = : = 2 4 2 4 5 bài làm và nhận xét Bướ 1 1
c 4: Đánh giá kết quả
0,26 : 0,65 = 6 : 16 lập được tỉ lệ thức 2 4
- HS nhận xét bài làm của từng - 1 nhóm học sinh. b) Có 0, 21 : (- 0, 42) = 2 1 - 1 và 3 : (- 10) = 3 3 0,21 : (- 0, 42) ≠ 1 3
: (- 10) không lập được tỉ 3 lệ thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3: Tìm số hữu tỉ x trong tỉ lệ thức, biết :
- GV cho HS đọc đề bàibài 3.
a)x : 0, 2 = 0, 8 : x Yêu cầu:
- HS thực hiện giải theo cá nhân
b)x : 2, 5 = 0, 03 : 0, 75
1 HS nêu PP biến đổi giải toán: 1 1 c)10 : 2 = 14 : (2x - 1) a c = Þ 2 4 ad = bc b d
d) 15 : (- 2x) = 5 : (- 0, 4)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm Giải
bàn và thảo luận tìm phương pháp a) x : 0,2 = 0, 8 : x Û x.x = 0,2.0, 8 giải phù hợp. 2
Û x = 0,16 Û x = ± 0, 4
Bước 3: Báo cáo kết quả
b)x : 2, 5 = 0, 03 : 0, 75 Û x.0, 75 = 2, 5.0, 03
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết quả và cách giải.
Û x.0, 75 = 0, 075 Û x = 0, 075 : 0, 75
Bước 4: Đánh giá kết quả Û x = 0,1
- GV cho HS nhận xét bài làm của 1 1 c) 10 : 2 = 14 : (2x - 1)
bạn và phương pháp giải của từng 2 4 ý. 21 9 Û : = 14 : (2x - 1)
GV chốt lại các dạng so sánh hai số 2 4 hữu tỉ. 21 9 21 63 Û (2x - 1). = .14 Û (2x - 1). = 2 4 2 2 63 21 Û 2x - 1 = : Û 2x - 1 = 3 2 2
Û 2x = 4 Û x = 2
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
d) 15 : (- 2x) = 5 : (- 0, 4) Û (- 2x).5 = 15.(- 0, 4) - 6 3
Û (- 2x).5 = - 6 Û - 2x = Û x = 5 5
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2x - y 2
Bài 4: Cho tỉ lệ thức = . Tìm giá trị của
- GV cho HS đọc đề bàibài 4. x + y 7 Yêu cầu: x tỉ số
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán y
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 2x - y 2 =
Û 7(2x - y) = 2(x + y) giải toán x + y 7
Bước 3: Báo cáo kết quả
Û 14x - 7y = 2x + 2y Û 14x - 2x = 2y + 7y
- 2 đại diện lên bảng trình bày kết x 9 x 3 quả. Û 12x = 9y Û = Û = y 12 y 4
- HS nêu nhận xét về bài làm của nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV đánh giá bài làm của HS. Tiết 52:
Dạng toán : Các bài toán về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
a) Mục tiêu:Làm được các bài tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
b) Nội dung: Bài tập dạng toán tìm các số chưa biết.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5:Tìm hai số x, y, biết :
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. x 5 a) =
và x + y = - 4, 8 Yêu cầu: y 7
- HS thực hiện cá nhân
b) 7x = - 3y và x - y = - 40 Bướ
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá c) 7x = 4y và y - 2x = - 8
nhân và thảo luận về kết quả theo x y d) = và xy = 135 cặp đôi. 3 5
2 HS lên bảng làm bài tập Giải: x 5 x y
Bước 3: Báo cáo kết quả a) Ta có: = Þ = y 7 5 7 - HS trình bày kết quả Bướ
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
c 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
bạn và chốt lại một lần nữa cách x y x + y - 4, 8 = = = = - 0, 4 làm bài: 5 7 5 + 7 12
x = - 0, 4 Þ x = - 0, 4.5 = - 2 5
y = - 0, 4 Þ y = - 0, 4.7 = - 2, 8 . 7
Vậy x = - 2;y = - 2, 8 x y
b) Ta có 7x = - 3y Þ = - 3 7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y x - y - 40 = = = = 4 - 3 7 - 3 - 7 - 10
x = 4 Þ x = 4.(- 3) = - 12 - 3
y = 4 Þ y = 4.7 = 28 7
Vậy x = - 12;y = 28 x y 2x y
c) Ta có 7x = 4y Þ = Þ = 4 7 8 7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 2x y y - 2x - 8 = = = = 8 8 7 7 - 8 - 1 2x x = 8 Þ = 8 Þ x = 8.4 = 32 8 4
y = 8 Þ y = 8.7 = 56 7
Vậy x = 32;y = 56 d) Đặ x y t =
= k Þ x = 3k; y = 5k 3 5
Có xy = 135 Û 3k.5k = 135 2 2
Û 15k = 135 Û k = 9 Þ k = ± 3
Với k = 3 Þ x = 3.3 = 9; y = 5.3 = 15
Với k = - 3 Þ x = 3.(- 3) = - 9; y = 5.(- 3) = - 15
Vậyx = 9; y = 15 hoặc x = - 9;y = - 15
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 6: Tìm ba số x, y, ztrong mỗi trường hợp
- GV cho HS đọc đề bàibài 7. sau: Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi làm từng x y z a) = =
và x + y + z = - 40 2 3 5 phần
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ x y y z b) = ; =
và x + y + z = 138
- HS đọc đề bài, làm bài theo cặp 2 3 5 7 đôi
c) 10x = 15y = 21z và 3x - 7y + 5z = 30
Bước 3: Báo cáo kết quả 2 3 4 d) x = y =
z và x + y - z = 57
- 2 đại diện xong đầu tiên trình bày 3 4 5 bảng. Giải
Bước 4: Đánh giá kết quả
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- GV cho HS nhận xét bài làm của x y z x + y + z - 40 = = = = = - 4 2 3 5 2 + 3 + 5 10
HS và chốt lại một lần nữa cách x làm của dạng bài tập.
= - 4 Þ x = - 4.2 = - 8 2
y = - 4 Þ y = - 4.3 = - 12 3
z = - 4 Þ z = - 4.5 = - 20 5
Vậy x = - 8; y = - 12; z = - 20 x y x y x y b) Có = Þ = Þ = 2 3 2.5 3.5 10 15 y z y z y z và = Þ = Þ = 5 7 5.3 7.3 15 21 x y z Þ = = 10 15 21
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x + y + z 138 = = = = = 3 10 15 21 10 + 15 + 21 46
x = 10.3 = 30 ; y = 15.3 = 45 z = 21.3 = 63
Vậy x = 30; y = 45; z = 63 10x 15y 21z
c) Có 10x = 15y = 21z Þ = = 210 210 210 x y z Þ = = 21 14 10 3x 7y 5z Þ = = 63 98 50
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 3x 7y 5z
3x - 7y + 5z 30 = = = = = 2 63 98 50 63 - 98 + 50 15 3x x = 2 Þ = 2 Þ x = 42 63 21 7y y = 2 Þ = 2 Þ y = 28 98 14
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt 5z z = 2 Þ = 2 Þ z = 20 50 10
Vậy x = 42; y = 28; z = 42 2 3 4 d) x = y = z 3 4 5 2 1 3 1 4 1 Þ x × = y × = z × 3 12 4 12 5 12 x y z Û = = 18 16 15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x + y - z 57 = = = = = 3 18 16 15 18 + 16 - 15 19
x = 18.3 = 54 ; y = 16.3 = 48 z = 15.3 = 45
Vậy x = 54; y = 48; z = 45
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7:
- GV cho HS đọc đề bàibài 7.
Tìm ba số x, y, ztrong mỗi trường hợp sau: Yêu cầu: x y z a) = = và xyz = 22,5
- HS thực hiện theo nhóm 2 bàn. 3 12 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ x y z b) = = và 2 2 2
x - y + z = - 60
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 2 3 5 7 bàn Giải
- 2 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ a) Đặ x y z t = = = k báo cáo kết quả 3 12 5 Bướ Þ = = =
c 3: Báo cáo kết quả x 3k; y 12k; z 5k
-2 HS trình bày lời giải của nhóm,
Có xyz = 22, 5 Û 3k.12k.5k = 22, 5
các HS khác lắng nghe, xem lại bài 3 3
Û 180k = 22, 5 Û k = 0,125 Þ k = 0, 5 trong vở.
Với Þ x = 1, 5; y = 6; z = 2, 5
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của b) Đặ x y z t = = = k 3 5 7
HS và đánh giá kết quả của HS.
Þ x = 3k; y = 5k; z = 7k Có 2 2 2
x - y + z = - 60 2 2 2
Û (3k) - (7k) + (5k) = - 60 2 2
Û - 15k = - 60 Û k = 4 Û k = ± 2
Với k = 2 Þ x = 6; y = 10; z = 14
Với k = - 2 Þ x = - 6;y = - 10;z = - 14 Vậy
x = 6; y = 10; z = 14
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
hoặc x = - 6;y = - 10;z = - 14
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8:
- GV cho HS đọc đề bàibài 8. a + b c + a Cho =
(a, b, c > 0 , a ≠ b, a ≠ c) Yêu cầu: a - b c - a
- HS thực hiện theo nhóm 2 bàn. Chứng minh rằng: a2 = bc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 2 a + b c + a a + b c + a bàn Có = Þ = a - b c - a c + a c - a
- 2 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bước 3: Báo cáo kết quả a + b a - b (a + ) b + (a - ) b 2a a = = = = c + a c - a
(c + a) + (c - a) 2c c
-2 HS trình bày lời giải của nhóm,
các HS khác lắng nghe, xem lại bài a + b a - b (a + ) b - (a - ) b 2b b = = = = trong vở. c + a c - a
(c + a) - (c - a) 2a a
Bước 4: Đánh giá kết quả a b 2
- GV cho HS nhận xét bài làm của Þ = Þ a = bc c a
HS và đánh giá kết quả của HS.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:
- GV cho HS đọc đề bàibài 9. a c Cho = (b, c, d ≠ 0 , b + d ≠ 0) Yêu cầu: b d
- HS thực hiện cá nhân. 2 ab (a + ) b
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Chứng minh rằng: = 2 cd (c + d)
- HS đọc đề bài, hoạt động cá nhân
- 1 HS lên bảng trình bày Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả a c a b + C1: Có = Þ = a b a b Þ = =
- HS trình bày lời giải, các HS khác b d c d c d c + d 2
lắng nghe, xem lại bài trong vở. a b
a + b a + b ab (a + ) b Þ × = × Þ = Bướ 2
c 4: Đánh giá kết quả c d
c + d c + d cd (c + d)
- GV cho HS nhận xét bài làm của a c a b C2: Có = Þ =
HS và đánh giá kết quả của HS. b d c d Đặ a b t =
= k Þ a = ck; d = dk c d ab ck.dk 2 = = k cd cd 2 2 2 2 (a + ) b (ck + dk) k (c + d) 2 = = = k 2 2 2 (c + d) (c + d) (c + d) 2 ab (a + ) b Þ = 2 cd (c + d)
Tiết 53:Giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
a) Mục tiêu: Thực hiện được các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
b) Nội dung:Các dạng toán trong tiết học
c) Sản phẩm: Giải được các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 10: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ
- GV cho HS đọc đề bàibài 10.
thuận với nhau khi x = 28 thì y = –7 - HS giải toán cá nhân
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) Hãy biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân
khi x = 10, x = –24 .
Bước 3: Báo cáo kết quả
c) Hãy biểu diễn x theo y. Tính giá trị của x
- 1 HS lên bảng trình bày - 7
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài khi y = , y = 24. 2 làm. Nêu cách làm. Giải
Bước 4: Đánh giá kết quả
a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau
- GV cho HS nhận xét bài làm của nên y = kx . bạn.
Khi x = 28 thì y = –7 nên ta có: –7 = k.28
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến - 7 - 1 thức. Þ k = = 28 4 - 1 - 1
b) Ta có y = kx mà k = nên y = x 4 4 - 1 - 5 Khi x = 10 thì y = .10 = 4 2 - 1 Khi x = –24 thì y = .(- 24) = - 6 4 - 1 c) Ta có y =
x nên x = - 4y 4 - 7 - 7 Khi y = thì x = - 4. = 14 2 2
Khi x = 24 thì x = - 4.24 = - 96
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 11: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ
- GV cho HS đọc đề bàibài 11.
nghịch với nhau khi x = 5 thì y = –12 - HS giải toán cá nhân
a) Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) Hãy biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân –2 Bướ khi x = 10, x = .
c 3: Báo cáo kết quả 3
- 1 HS lên bảng trình bày
c) Hãy biểu diễn x theo y. Tính giá trị của x
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài - 7 khi y = , y = 21. làm. Nêu cách làm. 2
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét bài làm của a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau bạn. nên xy = a.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến Khi x = 7 thì y = –12 nên ta có: 7.(–12)= a thức. a = –84
b) Ta có xy = a mà a = –84 nên xy = –84 - 84 Þ y = x - 84 - 42
Khi x = 10 thì y = = 10 5 –2 - 2 Khi x = thì y = - 84 : = 126 3 3 - 84
c) Ta có xy = –84 Þ x = y - 7 - 7 Khi y = thì x = - 84 : = 294 2 2 - 84 Khi x = 21 thì x = = - 4 21
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 12. Hai đội xe vận tải cùng chuyên chở
- GV cho HS đọc đề bàibài 12.
hàng hóa. Mỗi xe cùng chở một số chuyến
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP
như nhau và khối lượng chở mỗi chuyến giải
bằng nhau. Đội I có 12 xe, đội II có 15 xe,
- HS giải toán theo nhóm đôi
đội II chở nhiều hơn đội I là 10, 5 tấn hàng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hỏi mỗi đội xe chuyên chở bao nhiêu tấn
- HS thực hiện hoạt động nhóm. hàng?
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.
Gọi lượng hàng đội I và đội II thứ tự chở là
Bước 4: Đánh giá kết quả
x, y (tấn) ; x, y > 0 .
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến Do số lượng xe tỉ lệ thuận với số tấn hàng thức. x y chở được nên = 12 15
và đội II chở nhiều hơn đội I là 10, 5 tấn hàng
nên ta có: y – x = 10, 5.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y y - x 10, 5 = = = = 3, 5 12 15 15 - 12 3 x Suy ra:
= 3, 5 Þ x = 12.3, 5 = 42 (t/m) 12
y = 3,5 Þ y = 15.3,5 = 52,5 (t/m) 15
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Vậy đội I chở 42 tấn hàng; đội II chở 52, 5 tấn hàng
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13.
- GV cho HS đọc đề bàibài 13.
Ba công nhân có năng suất lao động tương Yêu cầu:
ứng tỉ lệ với 3, 5, 7 . Tính tổng số tiền ba
- HS thực hiện theo nhóm 2 bàn.
người được thưởng, nếu biết:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a) Tổng số tiền thưởng của người thứ nhất
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 2 và người thứ hai là 5,6 triệu đồng. bàn
b) Số tiền thưởng của người thứ ba nhiều
- 2 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ hơn số tiền thưởng của người thứ nhất là 2 báo cáo kết quả triệu đồng.
Bước 3: Báo cáo kết quả
(Biết rằng số tiền thưởng tỉ lệ thuận với
-2 HS trình bày lời giải của nhóm, các năng suất lao động)
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong Giải vở.
Gọi số tiền ba người được thưởnglần lượt là
Bước 4: Đánh giá kết quả
x, y, z (triệu đồng) ; x, y, z > 0 .
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS Do số tiền thưởng tỉ lệ thuận với năng suất
và đánh giá kết quả của HS. lao độ x y z ng nên = = 3 5 7
a) Vì tổng số tiền thưởng của người thứ nhất
và người thứ hai là 5, 6 triệu đồng nên ta có: x + y = 5, 6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x + y 5, 6 = = = = = 0, 7 3 5 7 3 + 5 8 x Có
= 0, 7 Þ x = 3.0, 7 = 2,1 (t/m) 3
y = 0,7 Þ x = 5.0,7 = 3,5 (t/m) 5
z = 0,7 Þ x = 7.0,7 = 4,9 (t/m) 7
Vậy tổng số tiền ba người được thưởng là:
2,1 + 3, 5 + 4, 9 = 10, 5 (triệu đồng)
b) Vì số tiền thưởng của người thứ ba nhiều
hơn số tiền thưởng của người thứ nhất là 2
triệu đồng nên ta có: z – x = 2
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z z - x 2 = = = = = 0, 5 3 5 7 7 - 3 4
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt x Có
= 0, 5 Þ x = 3.0, 5 = 1, 5 (t/m) 3
y = 0,5 Þ x = 5.0,5 = 2,5 (t/m) 5
z = 0,5 Þ x = 7.0,5 = 3,5 (t/m) 7
Vậy tổng số tiền ba người được thưởng là:
1, 5 + 2, 5 + 3, 5 = 7, 5 (triệu đồng)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 14. Cho biết 12 công nhân hoàn thành
- GV cho HS đọc đề bàibài 14.
một công việc trong 15 ngày. Hỏi cần phải - HS giải toán cá nhân
tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để có
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thể hoàn thành công việc đó trong 10 ngày
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân
(năng suất của các công nhân như nhau)
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- 1 HS lên bảng trình bày
Vì khối lượng công việc không đổi, năng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài suất mỗi công nhân là như nhau nên số công làm. Nêu cách làm.
nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai
Bước 4: Đánh giá kết quả
đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV cho HS nhận xét bài làm của Gọi x là số công nhân cần để hoàn thành bạn.
công việc trong 10 ngày (x N*).
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến Khi đó, ta có: x.10 = 12.15 x = 18 (t/m) thức.
Vậy số công nhân cần tăng thêm là 18 – 12 = 6 (công nhân)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 15
- GV cho HS đọc đề bàibài 15.
Ba đội y tế tiêm ngừa vaccine Covid-19 tại 3 Yêu cầu:
trường THCS trong quận có cùng số lượng
- HS thực hiện theo nhóm 2 bàn.
học sinh đăng ký tiêm chủng như nhau. Đội
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thứ nhất tiêm xong trong 5 ngày, đội thứ hai
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 2 tiêm xong trong 4 ngày và đội thứ ba tiêm bàn
xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao
- 2 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ nhiêu cán bộ y tế, biết cả ba đội y tế có tất báo cáo kết quả
cả 37 cán bộ y tế ? (Năng suất làm việc của
Bước 3: Báo cáo kết quả
các cán bộ y tế là như nhau)
-2 HS trình bày lời giải của nhóm, các Giải
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong
Gọi số cán bộ y tế ở đội thứ nhất, đội thứ vở.
hai, đội thứ ba lần lượt là x,y, z (người)
Bước 4: Đánh giá kết quả *
(x, y, z Î ¥ )
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS Vì cả ba đội y tế có tất cả 37 cán bộ y tế,
và đánh giá kết quả của HS.
nên x + y = z = 37
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Ta có: x tiêm xong trong 5 ngày y tiêm xong trong 4 ngày z tiêm xong trong 6 ngày
Vì số cán bộ y tế và thời gian tiêm xong là 2
đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:5x = 4y = 6z 5x 4y 6z x y z Þ = = Þ = = 60 60 60 12 15 10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x + y + z 37 = = = = = 1 12 15 10 12 + 15 + 10 37
x = 12;y = 15;z = 10 (t/m)
Vậy số cán bộ y tế ở đội thứ nhất, đội thứ
hai, đội thứ ba lần lượt là 12,15,10người
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức hay không? a) (–0, ) 3 : 2, 7 và (–1,7 ) 1 : 15, 39
b) 4, 86 : (–11, 34) và (–9, 3): 21, 6 3 4 1 1 c) : 6 và : 8 d) 2 : 7 và 3 : 13 5 5 3 4
Bài 2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau a) 7.(- 28) = (- 49).4 b) - 3.20 = 4.(- 15) c) (- 2).(- 27) = (- 9).(- 6)
Bài 3. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau: x 5 - 6 - 9 0, 6 x - x 27 a) = b) = c) = d) = 0.9 6 x 15 x 5, 4 3 - x
Bài 4. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau: 14 9 3 3 a) : = x : b) 1 : 8 = 2, 5 : x 15 10 7 5
c) 2, 5 : (- 4x) = 0, 5 : 0, 2
d) (3x - 1) : 4, 5 = 2, 8 : 1, 5 a c
Bài 5. Cho tỉ lệ thức =
. Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức: b d a c b - a d - c a - 2b c - 2d a) = b) = c) = a + b c + d a c b d
Bài 6.Tìm 2 số x, y biết: x y x y a) Cho =
và x + y = - 28 b) Cho =
và 2x - 5y = - 12 5 2 3 2 x y
c) Cho 4x = 5y và 3x – 2y = 35 d) Cho = và 2 2 x + y = 25 3 4
Bài 7.Tìm 3 số x, y, z biết: x y z a) Cho = =
và x + y + z = - 24 5 3 4 x y y z b) Cho = ; =
và x + y - 2z = - 12, 5 2 3 3 5
c) Cho 6x = 4y = –3z và x – y – z = 27 x - 1 y - 2 z - 3 Bài 8.Cho = =
. Tính giá trị của biểu thức N = 2x + y – 2z 3 4 5
Bài 9.Ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được 240kg giấy vụn. Tính số kg giấy vụn của mỗi
lớp quyên góp được, biết rằng số kg giấy vụn quyên góp được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3 : 4 : 5.
Bài 10.Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3;5;7 . Hỏi mỗi nhà sản xuất phải góp bao
nhiêu vốn biết rằng tổng số vốn của nhà thứ nhất và nhà thứ hai nhiều hơn nhà thứ ba là 80 triệu đồng. 2
Bài 11.Ba tấm vài dài tổng cộng 210 m. Sau khi bán đi 1 tấm vải thứ nhất, tấm vải 7 11 1
thứ hai và tấm vải thứ ba thì chiều dài còn lại của ba tấm vài bằng nhau. Hỏi mỗi tấm 3
vải lúc đầu dài bao nhiêu mét?
Bài 12. Cứ 100 kg thóc cho 65 kg gạo. Chất bột chứa trong gạo là 80%.
a) Hỏi trong 30 kg thóc có bao nhiêu kilôgam chất bột?
b) Từ 1kg gạo người ta làm được 2, 2kg bún tươi. Hỏi để làm ra 14, 3 kg bún tươi cần bao nhiêu kilôgam thóc?
Bài 13. Với số tiền để mua 80 m vải lại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II,
biết rằng giá tiền vải loại II bằng 120% giá tiền vải loại I.
Bài 14. Một đội công nhân làm đường lúc đầu gồm có 60 người và dự định làm xong
công trình đó trong 25 ngày. Nhưng sau đó đội giảm đi 15 người. Hỏi rằng để làm xong
công trình đó, đội phải làm việc bao nhiêu ngày? (năng suất làm việc của mỗi công nhân như nhau).
Bài 15. Ba đội máy cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội I hoàn thành công
việc trong 3 ngày, đội II trong 5 ngày, đội III trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu
máy cày, biết rằng đội II nhiều hơn đội III 1 máy và công suất các máy như nhau. Ngày soạn: …/…/…
TIẾT 54+55+56. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Học ôn tập, củng cố lại:
- Ôn tập, tổng kết toàn bộ nội dung kiến thức của HKI
- Luyện tập các kĩ năng tính toán, vẽ hình chứng minh 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ,
phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học.
- Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương.
→ củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học. 3. Phẩm chất
- Cóý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo
sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết
tích hợp toán học và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 – GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT,..
2 – HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút
viết bảng nhóm, ôn lại các kiến thức đã học trong chương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 54
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, nhớ lại các kiến thức đã học trong HKI.
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe,hoạt động nhóm tiến hành thực hiện các yêu cầu của GV
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức chương II. Số thực
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn hệ thống lại kiến thức
đã học của chương và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy và yêu cầu các
nhóm trình bày rõ các nội dung sau: Nhóm A: 1,2,3,4
+ Số hữu tỉ. Căn bậc hai số học
+ Tập hợp R các số thực
+ Giá trị tuyệt đối của một số thực
+ Làm trong và ước lượng Nhóm B: 5, 6, 7,8 + Tỉ lệ thức
+ Dãy tỉ số bằng nhau
+ Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài
làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình
GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó
cho các em hoàn thành bài tập.
B.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu :
- Ôn tập nội dung kiến thức của cả chương
- Luyện tập, củng cố các kĩ năng tính toán
b) Nội dung : GV giao bài tập, HS vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các
câu hỏi bài tập GV giao.
c) Sản phẩm học tập : Nội dung thảo luận trả lời các câu hỏi BT1 BT8 (SGK – tr69)
d) Tổ chức thực hiện :
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS chữa BT1 BT8 (SGK - tr 42) ( đã giao về nhà từ buổi trước)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ HS hoàn thành các bài tập vảo vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 1 -2 HS/ bài tập trình bày bảng.
- Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. Kết quả : Bài 1. Vì 6
,123(456) là số thập phân vô hạn tuần hoàn => không là số vô tỉ
Vì −√4 = −2 ⇒ không là số vô tỉ 2 Vì √4 = ⇒ không là số vô tỉ 9 3 𝑎
Vì √11 là số vô tỉ vì không thể viết được dưới dạng với (𝑎, 𝑏 ∈ ℤ, 𝑏 ≠ 0). 𝑏 Bài 2. a) 4,9(18) và 4,928…
Ta có: 4,9(18) = 4,91818… Mà 4,91818…< 4,928… => 4,9(18) < 4,928 b) -4,315 và -4,318...
Ta có: Vì 4,315 < 4,318… ⇒ -4,315 > - 4,318… c) √3 và √7 2 7
Ta có: 3 < => √3< √7 2 2 Bài 4.
a) 2. √6. (−√6) = −2. √6. √6 = −2. (√6)2 = −2.6 = −12
b) √1,44 − 2. (√0,6)2 = 1,2 − 2.0,6 = 1,2 − 1,2 = 0
c) 0,1. (√7)2 + √1,69 = 0,1.7 + 1,3 = 0,7 + 1,3 = 2 1 1
d)(−0,1). (√120)2 − . (√20)2 = (−0,1).120 − . 20 4 4
= −12 − 5 = −(12 + 5) = −17 Bài 5. a) √𝑥 − 16 = 0 b) 2√𝑥 = 1,5 c)√𝑥 + 4 − 0,6 = 2,4 √𝑥 = 16 √𝑥 = 1,5 : 2 √𝑥 + 4 = 2,4 + 0,6 𝑥 = 162 √𝑥 = 0,75 √𝑥 + 4 = 3 ⇒ x 256 𝑥 = (0,75)2 𝑥 + 4 = 9 ⇒ x 0,5625 ⇒ 𝑥 = 5 Bài 6. 𝑥 7 (−3).7 a) =
⇒ 𝑥. 0,75 = (−3).7 ⇒ 𝑥 = = −28 −3 0,75 0,75
b) 0,52 : 𝑥 = √1,96 :( − 1,5) −0,52 : 𝑥 = 1,3 :( − 1,5) 4
−0,52 : 𝑥 = −1,95 𝑥 = (−0,52) :( − 1,95) => 𝑥 = 15 𝑥
c) 𝑥 : √5 = √5 : 𝑥 ⇔
= √5 ⇒ 𝑥. 𝑥 = √5. √5 ⇔ 𝑥2 = 5 √5 𝑥
⇒ 𝑥 = √5 hoặc 𝑥 = −√5 Bài 8. 7 𝑥 𝑦 𝑧 𝑥−𝑦+𝑧 7 1 1
Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = = = = 3 = . = 5 7 9 5−7+9 7 3 7 3 1 5 1 7 1 9
⇒ 𝑥 = 5. = 𝑦 = 7. = 𝑧 = 9. = = 3 3 3 3 3 3 3
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng. Tiết 55
- GV yêu cầu HS tự thực hiện các bài tập 9, 10, 16, 17 (SGK-tr42) vào vở cá nhân, sau
đó đổi vở kiểm tra chéo bài cho bạn và sửa lỗi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Các thành viên trong nhóm tích cực trao đổi hoàn thành các bài tập được giao.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác chú ý nhận xét, bổ sung Kết quả : Bài 9.
Gọi số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt lần lượt là 𝑥, 𝑦, 𝑧(ℎọ𝑐 𝑠𝑖𝑛ℎ, 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑁∗)
Vì lớp 7A có 45 học sinh và trong lớp không có học sinh nào ở mức Chưa đạt nên 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 45 𝑥 𝑦 𝑧
Vì số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt tỉ lệ với ba số 3;4;2 nên = = . 3 4 2
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 𝑥 𝑦 𝑧 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 45 = = = = = 5 3 4 2 3 + 4 + 2 9
⇒ 𝑥 = 3.5 = 15 𝑦 = 4.5 = 2 𝑧 = 2.5 = 10
Vậy số học sinh ở các mức là:
Học sinh mức Tốt là: 15 bạn
Học sinh mức Khá là: 20 bạn
Học sinh mức Đạt là: 10 bạn. Bài 10.
Gọi số táo mua được là 𝑧(𝑧𝑧)(𝑧 > 0)
Giả sử giá táo trước giảm giá là a thì giá táo sau khi giảm giá là 𝑧 n0,25𝑧 = 0,75𝑧
Vì số táo . giá táo = số tiền mua táo (không đổi) nên số táo và giá táo là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 2 2.𝑧 8
. 𝑧 = 𝑧. 0,75𝑧 ⇒ 𝑧 =
= (thỏa mãn điều kiện) 0,75.𝑧 3 8
Vậy với số tiền đó, số táo chị phương mua được là kg. 3 Bài 16.
Gọi chiều dài 3 hình chữ nhật lần lượt là 𝑧, 𝑧, 𝑧(𝑧𝑧)(𝑧, 𝑧, 𝑧 > 0).
Do tổng chiều dài của ba hình chữ nhật là 110 cm nên 𝑧 + 𝑧 + 𝑧 = 110
Vì 3 hình chữ nhật có: chiều dài x chiều rộng = diện tích (không đổi) nên chiều rộng và
chiều dài là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Theo tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
1. 𝑧 = 2. 𝑧 = 3. 𝑧 1. 𝑧 2. 𝑧 3. 𝑧 𝑧 𝑧 𝑧 = = ⇒ = = 6 6 6 6 3 2
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 𝑧 𝑧 𝑧
𝑧 + 𝑧 + 𝑧 110 = = = = = 10 6 3 2 6 + 3 + 2 11
=>𝑧 = 6.10 = 60
𝑧 = 3.10 = 30
𝑧 = 2.10 = 20
=> Vậy chiều dài của mỗi hình chữ nhật đó lần lượt là 60 cm, 30 cm, 20 cm. Bài 17.
Xét hình 9b, phần hộp không chứa sữa có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là đáy của
hộp sữa và chiều cao là: 12 – 7 = 5 (cm)
Xét hình 9a, phần hộp chứa sữa có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là đáy của hộp sữa và chiều cao là 6 cm.
Vì diện tích đáy không đổi thì thể tích và chiều cao của hình hộp là 2 đại lượng tỉ lệ
thuận nên thể tích phần hộp không chứa sữa với phần hộp chứa sữa là tỉ lệ của chiều 5
cao hình hộp không chứa sữa và chiều cao hình hộp có chứa sữa và là . Tức là thể tích 6
phần hộp chứa sữa là 6 phần, phần không chứa sữa là 5 phần, thể tích cả hộp là: 5 + 6 = 11 phần 6
Vậy, tỉ số của thể tích sữa có trong hộp và thể tích của cả hộp là . 11
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm của HS. Tiết 56
- GV yêu cầu HS chữa BT1 BT5 (SGK - tr 108) ( đã giao về nhà từ buổi trước)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ HS hoàn thành các bài tập vảo vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 1 -2 HS/ bài tập trình bày bảng.
- Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. Kết quả : Bài 1.
a) Ví dụ về 2 góc kề nhau: Góc xOy và góc yOz
Ví dụ về 2 góc kề bù: góc mAp và pAn
Ví dụ về hai góc đối đỉnh: góc uBt và góc vBk
b) Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, tạo ra: Góc A1 và B1 là cặp góc so le trong;
Góc A2 và B1 là cặp góc đồng vị
d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau;
hai góc so le trong bằng nhau (Tính chất 2 đường thẳng song song)
e) Tiên đề Euclide về đường thẳng song song: Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng, có
một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. Bài 2.
a) Hai góc có tổng số đo bằng 0
180 không phải là hai góc kề bù, vì 2 góc kề bù phải là
2 góc kề nhau và có tổng số đo bằng 0 180 , chẳng hạn:
Góc xOy và góc xOz có tổng số đo bằng 0
180 nhưng không phải là hai góc kề bù, vì không kề nhau.
b) Hai góc bằng nhau và có chung đỉnh không phải là hai góc đối đỉnh, chẳng hạn:
Góc mAq và nAp bằng nhau và có chung đỉnh nhưng không phải là hai góc đối đỉnh. Bài 3. a) Vì 𝑧1 ̂ = 𝑧1
̂ (= 1240). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên z// t b) Vì 𝑧1 ̂ + 𝑧2
̂ = 1800 ( 2 góc kề bù) nên 900 + 𝑧2
̂ = 1800 => 𝑧2
̂ = 1800 − 900 = 900 Vì 𝑧2 ̂ = 𝑧1
̂ (= 900). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên m//n c) Vì 𝑧1 ̂ + 𝑧2
̂ = 1800 ( 2 góc kề bù) nên 1100 + 𝑧2
̂ = 1800 => 𝑧2
̂ = 1800 − 1100 = 700 Vì 𝑧2 ̂ = 𝑧1
̂ (= 700). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên x//y d) Vì 𝑧1 ̂ + 𝑧2
̂ = 1800 ( 2 góc kề bù) nên 𝑧1
̂ + 560 = 1800 => 𝑧1
̂ = 1800 − 560 = 1240. Vì 𝑧1 ̂ = 𝑧1
̂ (= 1240). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên x//y Bài 4.
a) Vì AE ⊥ AB; AE ⊥ ED nên AB//ED (2 đường thẳng cùng vuông góc với đường
thẳng thứ ba thì song song với nhau) Mà Cx//AB (gt)
⇒ Cx//ED (2 đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì thì song song với nhau)
b) Vì Cx//AB nên 𝑧𝑧𝑧 ̂ = 𝑧𝑧𝑧 ̂ (hai góc so le trong) Mà 𝑧𝐵𝑧
̂ = 450 => 𝑧𝑧𝑧 ̂ = 450
Vì Cx//ED nên 𝑧𝑧𝑧 ̂ = 𝑧𝑧𝑧 ̂ (hai góc so le trong) Mà 𝑧𝑧𝑧
̂ = 600 => 𝑧𝑧𝑧 ̂ = 600
c. Vì tia Ox nằm trong góc BCD nên: 𝑧𝑧𝑧 ̂ = 𝑧𝑧𝑧 ̂ + 𝑧𝑧𝑧
̂ = 450 + 600 = 1050 Bài 5.
a) Các cặp góc đồng vị bằng nhau là: góc mAn và xEn góc mAz và xEz góc nAq và nEt góc qAz và tEz góc pBq và pDt góc qBy và tDy góc mBy và xDy góc pBm và pDx
b. Vì CED zEt (2 góc đối đỉnh) nên 𝑧𝑧𝑧 ̂ = 450
Mà mq//xt nên =>𝑧𝑧𝑧 ̂ = 𝑧𝑧𝑧 ̂ (hai góc so le trong) => 𝑧𝑧𝑧 ̂ = 450 c. Ta có hình vẽ: Bạn Nam nói đúng:
Vì c//mq nên 𝑧𝑧𝑧 ̂ = 𝑧1
̂ (hai góc so le trong) nên 𝑧1 ̂ = 370
Vì c//xt nên 𝑧𝑧𝑧 ̂ = 𝑧2
̂ (hai góc so le trong) nên 𝑧2 ̂ = 450 Vì 𝑧1 ̂ + 𝑧2 ̂ = 𝑧𝑧𝑧 ̂ Nên 𝑧𝑧𝑧
̂ = 370 + 450 = 820
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập, khắc sâu lại các kiến thức đã học trong chương.
- Hoàn thành nốt các bài tập SGK