Giáo án Địa lí 7 Bài 18 sách Kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 7 Bài 18 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Địa Lí 7 147 tài liệu

Môn:

Địa Lí 7 404 tài liệu

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Địa lí 7 Bài 18 sách Kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 7 Bài 18 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
Trường:...................
T:............................
Ngày: ........................
H và tên giáo viên:
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY: BÀI 18: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Xác định được các b phn ca châu Đại Dương; vị trí đa lí, hình dạng và kích thưc lc
địa Australia.
- Xác định được trên bản đồ các khu vc đa hình và khoáng sản. Phân tích đưc đc đim
khí hu Australia, nhng nét đặc sc ca tài nguyên sinh vt Australia.
- Trình bày đưc đc đim dân cư, mt s vấn đề v lch s và văn hoá độc đáo ca
Australia.
- Phân tích được phương thức con ngưi khai thác, s dng và bo v thiên nhiên
Australia.
2. Năng lực
- Năng lc chung:
+ T ch và t hc: T hc và hoàn thin các nhim v thông qua phiếu hc tp.
+ Giao tiếp và hp tác: S dng ngôn ng, kết hp vi các công c hc tập để trình bày
thông tin, tho lun nhóm.
+ Gii quyết vấn đề sáng to.
- Năng lc Đa lí
+ Nhn thc khoa hc Đa lí: Năng lc nhn thc thế gii theo quan đim không gian (v trí,
phân b, các b phn), gii thích các hin tượng và quá trình địa lí t nhiên. Phân tích mi
quan h gia các đi tưng t nhiên với phương thức khai thác, s dng và bo v t nhiên
Ô-xtray-li-a.
+ Tìm hiểu Địa lí: S dng công c địa lí trong hc tp.
+ Vn dng kiến thc, kĩ năng đã hc vào cuc sng.
3. Phm cht
- Chăm chỉ: Có ý thc đánh giá đim mạnh, điểm yếu ca bn thân, thun lợi, khó khăn
trong hc tập để xây dng kế hoch hc tập. Có ý chí vượt qua khó khăn đ đạt kết qu tt
trong hc tp.
- Nhân ái: Tôn trng ý kiến ca ngưi khác, có ý thc hc hi ln nhau.
- Trung thc: T giác tham gia và vận động ngưi khác tham gia phát hiện, đấu tranh vi
các hành vi thiếu trung thc trong hc tp.
- Trách nhim: Có trách nhim trong vic thc hin nhim v hc tp (cá nhân/nhóm)
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Bản đồ t nhiên châu Đại Dương.
- c đ ng gió và phân b ợng mưa trên lịc đa Ô-xtrây-li-a.
- c đ mt s đô th Ô-xtrây-li-a năm 2020.
- Hình nh v t nhiên, dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hot đng xut phát/ khi đng
a. Mc tiêu
- Kết ni vào bài hc, to hng thú cho người hc.
b. Ni dung
- Đưa học sinh vào tình hung có vn đề để các em tìm ra câu tr lời, sau đó giáo viên kết
ni vào bài hc.
c. Sn phm
- Câu tr li cá nhân ca hc sinh.
d. Cách thc t chc
*Bước 1: Giao nhim v:
+ GV dùng 5 câu hi ngn
+ HS tr li trên bng nhóm trong 10s/câu
+ S điểm cho nhóm tăng dn theo th t câu.
1. Loài vt nào leo cây, nuôi con trong túi, ăn lá bch đàn? (Gu túi)
2. Quc gia nào đưc ly làm bi cnh ca phim “Chúa t nhng chiếc nhẫn”? (Niu Di-lân)
3. Quc gia nào là mt lc đa duy nht trên TG? (Ô-xtrây-li-a)
4. Đưng kinh tuyến 180
0
gia Thái Bình Dương đưc gi là gì? (Đường đổi ngày quc tế)
5. Di sn t nhiên ngoài khơi nào ca nưc Úc có th nhìn thấy đưc t không gian? (Rn
san hô Great Barrier)
c 2: HS tiến hành hot đng trong 2 phút.
c 3: HS hoàn thành. GV gi HS nêu đáp án theo s th t. HS t chm kết qu
c 4: GV cht ý và vào bài mi
GV quan sát, nhn xét đánh giá hot đng hc ca hs => T câu tr li ca hc sinh,
GV kết ni vào bài hc
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
2.1. Tìm hiu v trí đa lí, phạm vi châu Đại Dương.
a. Mc tiêu
- Xác định được các b phn ca châu Đại Dương; vị trí đa lí, hình dng và kích thưc lc
địa Australia.
b. Ni dung
- Thc hin hot đng cá nhân và nhóm để hoàn thin nhim v hc tp.
c. Sn Phm: Câu tr li ca hc sinh.
- Gm 2 b phn.
- Thông tin phn hi phiếu hc tp.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình 1 và thông tin SGK
em hãy cho biết:
- Châu Đại Dương gồm những bộ phận nào?
- Xác định vị trí của các bộ phận đó trên lược
đồ?
Nhiệm vụ 2: Cá nhân hoàn thành nội dung phiếu
học tập.
1 Vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhân/nhóm cặp
đôi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời câu hỏi.
- Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.
- GV mở rộng: Thái Bình Dương có yên bình
như tên gọi?
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học
tập, khả năng giao tiếp, trình bày đánh giá kết
quả cuối cùng của học sinh
- Chuẩn kiến thức:
2.2. Tìm hiu đặc điểm t nhiên của châu Đại Dương
a. Mc tiêu
- Xác định được trên bản đồ các khu vc đa hình và khoáng sản. Phân tích đưc đc đim
khí hu Australia, nhng nét đặc sc ca tài nguyên sinh vt Australia.
b. Ni dung
- S dụng phương pháp trực quan, hot đng cặp đôi để hoàn thành nhim v hc tp
c. Sn Phm
- Câu tr li ca hc sinh.
- Thông tin phnar hi phiếu hc tp.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
c 1: Giao nhim v:
Nhim v 1: Cp đôi
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình và khoáng sản
Nhim v 2: Da vào hình 3, thông tin SGK, em
hãy cho biết:
- Lc đa Ô-xtrây-li-a có kiu khí hu ch yếu
nào? Vì sao?
- Khí hu gia các khu vc trên lc đa khác nhau
như thế nào?
Nhim v 3: Da vào thông tin SGK, hình a,b
hiu biết ca mình, em hãy:
- K tên mt s loài đng vt châu Đại
Dương?
- Nhn xét v các loài sinh vt châu Đi
Dương?
Biểu tượng ca đt nưc Ô-xtray-li-a?
b. Khí hậu
- Phần lớn diện tích Ô-xtray-li-a thuộc
đới nóng, tuy nhiên khí hậu sự thay
đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.
c. Sinh vật
- Nghèo về thành phần loài, mang tính
địa phương cao.
- Động vật rất độc đáo.
c 2: HS thc hin nhim v
- HS trao đi và tr li các câu hi.
*Bước 3: HS báo cáo kết qu làm vic
- Gi 1 hc sinh bt kì tr li câu hi.
- HS khác nhn xét, b sung
- GV m rng
*Bước 4: Đánh giá và cht kiến thc
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập,
khả năng giao tiếp, trình bày đánh giá kết quả
cuối cùng của học sinh
- Chuẩn kiến thức:
2.3. Tìm hiểu về dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hóa của Ô-xtray-li-a.
a. Mc tiêu
- Trình bày đưc đc đim dân cư, mt s vấn đề v lch s và văn hoá độc đáo ca
Australia.
b. Ni dung
- Đặc đim dân cư.
- Mt s vấn đề v lch s và văn hoá độc đáo ca Australia.
c. Sn Phm
- Câu tr li ca hc sinh.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Giao nhim v:
Hot đng nhóm 3 phút
Nhim v: Da vào hình 5, thông tin SGK, các em
hãy trao đổi và hoàn thành bài tp sau:
Nhóm 1,3,5: Tìm hiu v đặc điểm dân cư châu Đi
Dương
- S dân?
- Mt đ dân s?
- Phân b dân cư? Giải thích nguyên nhân ca s
phân b đó?
- Thành phần dân cư?
Nhóm 2,4,6: Tìm hiu v mt s vn đề v lch s
và văn hoá độc đáo ca Australia
- Ngưi bản địa?
- Ti sao châu Đại Dương có nền văn hóa độc đáo?
Đa dng?
*Bước 2: HS thc hin nhim v
- Các nhóm trao đổi, tho lun và thng nht két
qu làm vic.
*Bước 3: HS báo cáo kết qu làm vic
- Gi mt nhóm bt kì trình bày ni dung phn hi,
các nhóm khác s nhn xét, b sung.
GV m rng
3. Dân cư, một số vấn đề lịch sử
văn hóa của Ô-xtraay-li-a.
a. Dân cư
- Số dân: 25,5 triệu người (2020)
- Mật độ dân số thấp: 3 người/km
2
.
- Phân bố dân rất không đều, tập
trung chủ yếu ng duyên hải phía
đông, đông nam và tây nam.
- Thành phần dân cư: Người nhập cư
và bản địa.
*Bước 4: Đánh giá và cht kiến thc
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực
hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả
năng giao tiếp, trình bày đánh giá kết quả cuối
cùng của học sinh
- Chuẩn kiến thức:
2.4. Tìm hiểu về phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở
Ô-xtray-li-a.
a. Mc tiêu
- Phân tích được phương thức con ngưi khai thác, s dng và bo v thiên nhiên
Australia.
b. Ni dung
- Đọc thông tin, phân tích phương thức con ngưi khai thác, s dng và bo v thiên nhiên
Australia
c. Sn Phm
- Câu tr li ca hc sinh.
+ Khai thác thiên nhiên trong sn xut nông nghip.
+ Khai thác khoáng sn.
+ Du lch.
d. Cách thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm
4. Dân cư, một số vấn đề lịch sử văn
hóa của Ô-xtrây-li-a.
- Khai thác thiên nhiên trong sản xuất nông
nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả
là chủ yếu.
+ Trồng trọt: các loài cây khả năng chịu
hạn.
+ Một số vấn đề cần quan tâm: Bảo vệ nguồn
nước, chống hạn hán, chống nhiễm mặn.
- Khai thác khoáng sản đã có từ rất lâu.
- Du lịch: Đây là một trong những quốc gia
phát triển du lịch bậc nhất thế giới.
3. Hoạt đông luyện tp
a. Mc tiêu
- Cng c các kiến thc đã hc trong bài
b. Ni dung
- Tr li các câu hi cng c kiến thc ca bài hc.
c. Sn Phm
- Câu tr li cá nhân ca hc sinh: Hướng đông, nam và tây nam.
d. Cách thc t chc
*c 1: Giao nhim v cho hc sinh:
1. Phn ln Ô-xtray-li-a có cnh
quan gì?
2. Yếu t gây ô nhim môi trưng
biển và đại dương?
3. Phn ln khí hậu các đảo châu
Đại Dương là gì?
4. Thiên tai thưng xy ra châu
Đại dương là?
5. Chui đo Mi-crô-nê-di có ngun
gc cu to như thế nào?
6. Quần đảo Niu-di-len có khí hu
gì?
*c 2: Thc hin nhim v
- HS da vào kiến thc đã hc trong bài đ tra li câu hi.
*c 3: Báo cáo kết qu làm vic
*c 4: Gv quan sát, nhn xét đánh giá hot đng hc ca hs.
4. Hoạt đông vận dng, m rng
a. Mc tiêu
- Vn dng kiến thc đã hc đ gii quyết vấn đề trong thc tin.
b. Ni dung
- Tìm hiu thông tin v mi quan h hp tác gia Vit Nam và Ô-xtray-li-a.
- Biểu tượng ca Ô-xtray-li-a?
c. Sn Phm
- Câu tr li ca hc sinh.
d. Cách thc t chc
c 1: Giao nhim v
- Nhóm 1,3,5: Tìm hiu v biểu tượng đất nưc Ô-xtray-li-a.
- Nhóm 2,4,6: Tìm hiu v mi quan h hp tác gia Vit Nam - Ô-xtray-li-a.
c 2: Thc hin nhim v
- HS da vào phần đã chuẩn b trưc để thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo kết qu làm vic
c 4: Gv quan sát, nhn xét đánh giá hot đng hc ca hs.
| 1/10

Preview text:

Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................
Ngày: ........................
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY: BÀI 18: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Xác định được các bộ phận của châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lục địa Australia.
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và khoáng sản. Phân tích được đặc điểm
khí hậu Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của Australia.
- Phân tích được phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Australia. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực Địa lí
+ Nhận thức khoa học Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (vị trí,
phân bố, các bộ phận), giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên. Phân tích mối
quan hệ giữa các đối tượng tự nhiên với phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở Ô-xtray-li-a.
+ Tìm hiểu Địa lí: Sử dụng công cụ địa lí trong học tập.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn
trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
- Trung thực: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với
các hành vi thiếu trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương.
- Lược đồ hướng gió và phân bố lượng mưa trên lịc địa Ô-xtrây-li-a.
- Lược đồ một số đô thị ở Ô-xtrây-li-a năm 2020.
- Hình ảnh về tự nhiên, dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. b. Nội dung
- Đưa học sinh vào tình huống có vấn đề để các em tìm ra câu trả lời, sau đó giáo viên kết nối vào bài học. c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
*Bước 1: Giao nhiệm vụ:
+ GV dùng 5 câu hỏi ngắn
+ HS trả lời trên bảng nhóm trong 10s/câu
+ Số điểm cho nhóm tăng dần theo thứ tự câu.
1. Loài vật nào leo cây, nuôi con trong túi, ăn lá bạch đàn? (Gấu túi)
2. Quốc gia nào được lấy làm bối cảnh của phim “Chúa tể những chiếc nhẫn”? (Niu Di-lân)
3. Quốc gia nào là một lục địa duy nhất trên TG? (Ô-xtrây-li-a)
4. Đường kinh tuyến 1800 giữa Thái Bình Dương được gọi là gì? (Đường đổi ngày quốc tế)
5. Di sản tự nhiên ngoài khơi nào của nước Úc có thể nhìn thấy được từ không gian? (Rạn san hô Great Barrier)
Bước 2: HS tiến hành hoạt động trong 2 phút.
Bước 3: HS hoàn thành. GV gọi HS nêu đáp án theo số thứ tự. HS tự chấm kết quả
Bước 4: GV chốt ý và vào bài mới
GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs => Từ câu trả lời của học sinh,
GV kết nối vào bài học
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương.
a. Mục tiêu
- Xác định được các bộ phận của châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lục địa Australia. b. Nội dung
- Thực hiện hoạt động cá nhân và nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản Phẩm: Câu trả lời của học sinh. - Gồm 2 bộ phận.
- Thông tin phản hồi phiếu học tập. d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
1 Vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương.
Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình 1 và thông tin SGK em hãy cho biết:
- Châu Đại Dương gồm những bộ phận nào?
- Xác định vị trí của các bộ phận đó trên lược đồ?
Nhiệm vụ 2: Cá nhân hoàn thành nội dung phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cá nhân/nhóm cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo kết quả - HS trả lời câu hỏi.
- Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.
- GV mở rộng: Thái Bình Dương có yên bình như tên gọi?
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học
tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết
quả cuối cùng của học sinh - Chuẩn kiến thức:
2.2. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương a. Mục tiêu
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và khoáng sản. Phân tích được đặc điểm
khí hậu Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia. b. Nội dung
- Sử dụng phương pháp trực quan, hoạt động cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ học tập c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh.
- Thông tin phnar hồi phiếu học tập. d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
2. Đặc điểm tự nhiên
Nhiệm vụ 1: Cặp đôi
a. Địa hình và khoáng sản
Nhiệm vụ 2: Dựa vào hình 3, thông tin SGK, em hãy cho biết: b. Khí hậu
- Lục địa Ô-xtrây-li-a có kiểu khí hậu chủ yếu
- Phần lớn diện tích Ô-xtray-li-a thuộc nào? Vì sao?
đới nóng, tuy nhiên khí hậu có sự thay
- Khí hậu giữa các khu vực trên lục địa khác nhau
đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây. như thế nào? c. Sinh vật
- Nghèo về thành phần loài, mang tính địa phương cao.
- Động vật rất độc đáo.
Nhiệm vụ 3: Dựa vào thông tin SGK, hình a,b và
hiểu biết của mình, em hãy:
- Kể tên một số loài động vật ở châu Đại Dương?
- Nhận xét về các loài sinh vật ở châu Đại Dương?
Biểu tượng của đất nước Ô-xtray-li-a?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và trả lời các câu hỏi.
*Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
- Gọi 1 học sinh bất kì trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung - GV mở rộng
*Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập,
khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh - Chuẩn kiến thức:
2.3. Tìm hiểu về dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hóa của Ô-xtray-li-a. a. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của Australia. b. Nội dung - Đặc điểm dân cư.
- Một số vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của Australia. c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh. d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Giao nhiệm vụ:
3. Dân cư, một số vấn đề lịch sử và
Hoạt động nhóm – 3 phút
văn hóa của Ô-xtraay-li-a.
Nhiệm vụ: Dựa vào hình 5, thông tin SGK, các em hãy trao đổ a. Dân cư
i và hoàn thành bài tập sau:
Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư châu Đại - Số dân: 25,5 triệu người (2020) Dương
- Mật độ dân số thấp: 3 người/km2. - Số dân?
- Phân bố dân cư rất không đều, tập - Mật độ dân số?
trung chủ yếu ở vùng duyên hải phía
- Phân bố dân cư? Giải thích nguyên nhân của sự
đông, đông nam và tây nam. phân bố đó? - Thành phần dân cư?
- Thành phần dân cư: Người nhập cư
Nhóm 2,4,6: Tìm hiểu về một số vấn đề về lịch sử và bản địa.
và văn hoá độc đáo của Australia - Người bản địa?
- Tại sao châu Đại Dương có nền văn hóa độc đáo? Đa dạng?
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trao đổi, thảo luận và thống nhất két quả làm việc.
*Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
- Gọi một nhóm bất kì trình bày nội dung phản hồi,
các nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung. GV mở rộng
*Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực
hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả
năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh - Chuẩn kiến thức:
2.4. Tìm hiểu về phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtray-li-a. a. Mục tiêu
- Phân tích được phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Australia. b. Nội dung
- Đọc thông tin, phân tích phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Australia c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh.
+ Khai thác thiên nhiên trong sản xuất nông nghiệp. + Khai thác khoáng sản. + Du lịch. d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào thông
4. Dân cư, một số vấn đề lịch sử và văn tin SGK, mục em có biết:
hóa của Ô-xtrây-li-a.
- Lịch sử khai thác và sử dụng tài nguyên
thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a?
- Khai thác thiên nhiên trong sản xuất nông
- Thực trang khai thác, sử dụng tài nguyên nghiệp ở Ô-xtrây-li-a?
+ Chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả
- Việc sử dụng và khai thác tài nguyên có là chủ yếu.
ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên và môi trườ
+ Trồng trọt: các loài cây có khả năng chịu ng? hạn.
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
*Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
+ Một số vấn đề cần quan tâm: Bảo vệ nguồn
- Hs làm việc cá nhận để trả lời các câu hỏi. nước, chống hạn hán, chống nhiễm mặn.
*Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Khai thác khoáng sản đã có từ rất lâu.
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá - Du lịch: Đây là một trong những quốc gia
trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh phát triển du lịch bậc nhất thế giới.
thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và
đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh - Chuẩn kiến thức:
3. Hoạt đông luyện tập a. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã học trong bài b. Nội dung
- Trả lời các câu hỏi củng cố kiến thức của bài học. c. Sản Phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh: Hướng đông, nam và tây nam. d. Cách thức tổ chức
*Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
1. Phần lớn Ô-xtray-li-a có cảnh quan gì?
2. Yếu tố gây ô nhiễm môi trường biển và đại dương?
3. Phần lớn khí hậu các đảo châu Đại Dương là gì?
4. Thiên tai thường xảy ra ở châu Đại dương là?
5. Chuỗi đảo Mi-crô-nê-di có nguồn
gốc cấu tạo như thế nào?
6. Quần đảo Niu-di-len có khí hậu gì?
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào kiến thức đã học trong bài để tra lời câu hỏi.
*Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc
*Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs.
4. Hoạt đông vận dụng, mở rộng a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tiễn. b. Nội dung
- Tìm hiểu thông tin về mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Ô-xtray-li-a.
- Biểu tượng của Ô-xtray-li-a? c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh. d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu về biểu tượng đất nước Ô-xtray-li-a.
- Nhóm 2,4,6: Tìm hiểu về mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Ô-xtray-li-a.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào phần đã chuẩn bị trước để thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc
Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs.