-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Công nghệ 7 155 tài liệu
Công Nghệ 7 503 tài liệu
Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 7 155 tài liệu
Môn: Công Nghệ 7 503 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:













































Tài liệu khác của Công Nghệ 7
Preview text:
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI
1.Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho vật nuôi PHT số 1
Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống
Các cụm từ gợi ý: Khả năng sinh sản, sức đề kháng, nhiều, sản
phẩm, chất lượng đàn con tốt, khoẻ mạnh.
Vật nuôi………. có…………tốt chống lại bệnh tật. Vật nuôi
sinh trưởng và phát triển tốt, tạo ra…………chất lượng tốt.
Vật nuôi sinh sản có………..tốt cho ra số lượng
con…………..và…………….. PHT số 1
Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống
Các cụm từ gợi ý: Khả năng sinh sản, sức đề kháng, nhiều, sản
phẩm, chất lượng đàn con tốt, khoẻ mạnh.
Vật nuôi khoẻ mạnh có sức đề kháng tốt chống lại bệnh tật.
Vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, tạo ra sản phẩm chất
lượng tốt. Vật nuôi sinh sản có khả năng sinh sản tốt cho ra
số lượng con nhiều và chất lượng đàn con tốt.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI
1.Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho vật nuôi
Vật nuôi khoẻ mạnh có sức đề kháng tốt chống lại bệnh tật.
Vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, tạo ra sản phẩm chất lượng
tốt. Vật nuôi sinh sản có khả năng sinh sản tốt cho ra số lượng
con nhiều và chất lượng đàn con tốt.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI
1.Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho vật nuôi 2 .Chăn nuôi vật nuôi 2.1 Chăn nuôi vât nuôi non
a. Đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non: Đặc điểm sinh lí của vật nuôi non? Hình 10.2a: Hình 10.2 L b:ợn c Gà o n : co n Hình 10.2c: Bê ( Bò con)
Lợn con có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh
Gà con mới nở có thân nhiệt chưa ổn định, khả năng điều tiết
Hệ thần kinh điều khiển cân bằng nhiệt chưa hoàn chỉnh. thâ Cn hnhiệ ưa t ké c m ó (lớp lô
sừngn.g tơ mỏng manh và khả năng sinh nhiệt
Bộ máy tiêu hóa của lợn con phát triển nhanh nhưng chưa hoàn thiện về
kém nên dễ mất nhiệt, giảm thân nhiệt và chết vì lạnh)
chức năng, khả năng tiêu hóa của lợn con rất hạn chế.
Sức đề kháng của bê con vẫn còn yếu C Shứ ứ c c năng m đề khá iễn dị ng k ch c ém, hcưha t ứ ốt
c .năng miễn dịch chưa tốt. Khả Gà năng con đ c iề ó u tố hòa c t độ h ân sin n h hi ệt trư ké ởnm g (cdo a o l ớp nh m ất ỡ ndêưnới n còn hu cmỏn ầu g, l din ư h ợng dư m ỡnỡ g
Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn và c đư ao ờng như gl n y g cdogen o k dự ích tr thữ ư cò ớc n vít à ncên hứ khả c nănăng ng cun hệ g cấ tiêu p h ónă a ncg h lư ưaợng h o b à ịn hạn c chỉn c hế.) hỉnh.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI
1.Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho vật nuôi 2 .Chăn nuôi vật nuôi 2.1 Chăn nuôi vât nuôi non
a. Đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non:
Sự điều tiếp thân nhiệt chưa hoàn chỉnh, chức năng của hệ tiêu hóa
chưa hoàn chỉnh, chức năng miễn dịch chưa tốt, sức đề kháng kém.
Đặc điểm cơ thể ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của vật nuôi non như thế nào?
Đặc điểm cơ thể ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của vật nuôi non
Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh: Con non mới sinh ra chưa
có khả năng điều hòa thân nhiệt được như những con lớn => Cần giữ
ấm nếu không cơ thể sẽ rất yếu, chậm phát triển.
Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Con non mới sinh từ
trong bụng mẹ chỉ có nguồn thức ăn chính là sữa mẹ, chưa được tiếp
xúc với những nguồn thức ăn lạ => Cần chọn thức ăn dễ tiêu hóa.
Chức năng hệ miễn dịch chưa tốt, sức đề kháng kém => Vật nuôi
con dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI 2 .Chăn nuôi vật nuôi 2.1 Chăn nuôi vât nuôi non
a. Đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non:
b. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non Nêu tác dụng của các
công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non
được minh họa trong mỗi
trường hợp ở hình 10.3. Hình 10 1 .3 0. 0. 0 a 3 : 3b 3e 3f: S : c: d: Tư CThởi ho ậ Ch Giữ ư po ấ bv ờnm ú cậ ht ệ s g đ so n x ể ữău in ah uytr đ n ôiê áầs n nu n ch th u c on ồ n ớm n e hiễ ó v o đ đậ g ủ ể n s d m ạ õ c cu đ i lạ hấ ộn ch để nt ngs ẽhd g, , p ithlà n cấp iế k m h át pd ô h pư x iệ h inú rá át ỡn h c o n dn ; v s gcà i , ưh n o đ h ỡn hiề u c hiề g uố iều áu vnc c h ới g trị b o ệ kh n áv nắ ho bệ h nậ nặ gcht vnskề th h ể u tiêô ớm ịp ô gi m h iú n đ thể v ấp p on ac ời; cc, tiê ch ơ o và in nh e au thển h cơ giú k ph h ó phòc a h ỏnh c thể ệ egó h b o vậ mt tiêạ ệ ng v u nh c ật n nu nh áô hó và đầ ch u i n a t y ôo p đ li i n n há rao ủ v. o c đ ật n hổ. ốn t triểi gc uô lạ n h i i b oà nonệ n ất tố n t. h th tật. iện hiễ .m bệnh để tránh lây lan.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI 2 .Chăn nuôi vật nuôi 2.1 Chăn nuôi vât nuôi non
a. Đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non:
b. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non
Để vật nuôi non khỏe mạnh cần cho bú sữa đầu, tập cho ăn
sớm, cho vật nuôi được vận động, sưởi ấm, tiếp xúc nhiều với
nắng sớm và được nuôi trong môi trường đảm bảo vệ sinh. Tiêm
phòng định kỳ, theo dõi để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời cho vật nuôi.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI
2.2 Chăn nuôi vât nuôi đực giống
Vật nuôi đực giống có vai
Vai trò của vật nuôi đực giống
trò gì trong sự phát triển
trong sự phát triển cả đàn: đạt của đàn?
khả năng phối giống cao và cho
con giống tốt cho vật nuôi đời sau.
Các vật nuôi đực giống trong hình 10.4 có đặc
điểm cơ thể như thế nào?
Hình 10.4a: Hình thể chắc,khỏe mạnh, hệ cơ phát triển, thân dài, lưng
thẳng, yếm và u vai phát triển, tai to và cụp xuống.
Hình 10.4b: Thân có lông màu trắng tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to dài rủ xuống
kín mặt, tai cúp về phía trước, cổ nhỏ và dài, mình dài, vai – lưng – mông và
đùi rất phát triển, mõm thẳng.
Hình 10.4c: Ngoại hình to, khỏe, lượng sữa dê khá. Con dê đực được chọn
làm giống có đầu ngắn và rộng, đôi tai to cân đối và dày, cổ to, ngực nở, bốn
chân cứng cáp, 2 dịch hoàn to và đều đặn, khả năng phối giống đạt tỷ lệ thụ thai cao.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI
2.2 Chăn nuôi vât nuôi đực giống
- Vật nuôi đực giống cần cân đối, rắn chắc, khỏe mạnh, thể hiện rõ tính đực.
- Nuôi dưỡng, chăm sóc:cần được cung cấp thức ăn đủ năng
lượng, protein, vitamin và chất khoáng, cho vật nuôi vận động
hàng ngày, nuôi dưỡng trong môi trường đảm bảo vệ sinh, tiêm
phòng định kỳ, theo dõi để phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh truyền nhiễm.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI
2.2 Chăn nuôi vât nuôi đực giống
2.3 Chăn nuôi vât nuôi cái sinh sản Cơ thể vật nuôi thay đổi như thế nào khi mang thai (hình 10.5)? Hìn ì h 10 h 10. .5 5 a b:c: L B ợn ò c : Dê c áicáá mi ia ma ng t ma n n g hai g th th a ai i T Bhư ầu Sau ờvng ú kh x có u i lê ấ sự n t h t iệ hay giố n ng tr đổi ạn thneg hư th bầ o d áu õi i phù vú đế th n cũ căng, hnug ph ở át t kỳ tr ứ iđ ch ển l ộn i, g th d àn ớn khi ục h bò b tiế ụ có p n g t . chửa, càng heo (21 T nuy g ế àyn v gần đẻ c ) núế p àng u h l át tri ớn. khôn ể g n to th lê ấy n d , b ê è c á ra
i c.ó biểu hiện động dục thì có thể L B c ợn ầu h y ún ê vú g n đ tĩ ôm ã nh ma ă gọn, n n u sờ g ố thang vào t i. tốt hì và săn ngủ chắc, n g cá o c n, nú bụ m ng vú p se hát nhỏ trgiển ọn to lê gàng n và. không có nếp nhăn. Tình Sau trạn mộ g lợn t th ời g kh ia ô n, ng c h có ún b g iể sẽ u h tă iệ ng n c đ â ộn n, g lô d n ụ g c lạ m i ềmsau m ư21 ng ợt h à ơn y . kể từ
Khi nặn thử có tia sữa non bắn ra. Nếu bò vừa mới mang thai thì sữa non lú Dc đục ê ph tr cắáốni. g, i c b ó ắn r thểa thành tăng tia.
khoảng 5kg trong suốt giai đoạn chửa, không để dê quá béo. Hãy nêu nhiệm vụ của các vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn nuôi con (hình 10.6)?
Hình 10.6a: Giữ ấm cho lợn con, cho lợn con bú
Hình 10.6b: Cho bê con bú sữa đầu, hướng dẫn
con một số kỹ năng sống, tách bê con khỏi mẹ
để rèn luyện khả năng tự lập.
Hình 10.6c: Cho dê con bú sữa đầu, tách dê con
khỏi mẹ để rèn luyện khả năng tự lập. Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản có tác động thế nào đến đàn vật nuôi con?
Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn mang thai và
giai đoạn nuôi con ảnh hưởng đến sức khỏe cúa mẹ và
con non trong bụng và chất lượng của đàn vật nuôi con. Theo em, cần làm gì để
phòng và điều trị bệnh thông thường do ký sinh trùng như giun, sán, ve …gây ra cho vật nuôi?
Vệ sinh nơi ở, chuồng trại vật nuôi sạch sẽ. Đảm bảo
nơi ở khô ráo, thoáng mát
Tiêm vaccine định kì cho vật nuôi
Theo dõi và chăm sóc thường xuyên cho vật nuôi nhằm
phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.
Cách li vật nuôi nhiễm bệnh để tránh lây lan cho những vật nuôi khác.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI
2.2 Chăn nuôi vât nuôi đực giống
2.3 Chăn nuôi vât nuôi cái sinh sản
- Vật nuôi cái sinh sản cần có khả năng sinh con có tỉ lệ sống
cao, tiết sữa tố,t tỷ lệ con nuôi sống đến lúc cai sữa cao, đàn con có chất lượng tốt.
- Ở giai đoạn mang thai và nuôi con vật nuôi cái sinh sản cần
được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng và bổ sung thêm thức ăn
nhân rau tươi củ quả Cần theo dõi chăm sóc khi vật nuôi sinh
con để có chế độ vận động phù hợp đảm bảo vệ sinh và tiêm phòng bệnh.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI 3 Vệ sinh trong chăn nuôi
Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường sống của vật nuôi?
Chất thải và rác thải trong chăn nuôi ảnh hưởng đến môi
trường và sức khỏe của con người như thế nào?
Là địa điểm trú ngụ của nhiều loại côn trùng gây nguy hiểm, như ruồi, muỗi,
gián, các mầm mống gây bệnh… => Những loại rất dễ dàng truyền các bệnh
nguy hiểm như: sốt xuất huyết, tay chân miệng, hay nguy hiểm hơn là mần
móng của các bệnh ung thư, hô hấp… ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của vật nuôi và con người
Có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng vật
nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, năng suất bị giảm, tăng các chi phí phòng trị
bệnh, hiệu quả kinh tế của chăn nuôi không cao,...
Ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn nước ngầm (với nhiều hộ ở nông thôn vẫn
hay dùng giếng làm nước sinh hoạt chính, nên nguồn nước ngầm rất quan
trọng), hay nguồn đất có thể bị ảnh hưởng.
Bón phân động vật không qua xử lý, sẽ làm chết cây, gây úng hoặc thối rễ.
Sản phẩm thịt và các sản phẩm khác từ vật nuôi sẽ không được sạch và an toàn tuyệt đối.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI 3 Vệ sinh trong chăn nuôi
- Các yếu tố môi trường sống của vật nuôi như: khí hậu trong
chuồng, xây dựng chuồng nuôi, thức ăn và nước uống… cần
được đảm bảo các yêu cầu vệ sinh.
- Khi chăn nuôi, cần đảm bảo vệ sinh thân thể cho vật nuôi;
tắm, chải và cho vật nuôi vận động hợp lí.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI 3 Vệ sinh trong chăn nuôi 4 Quy trình chăn nuôi
Kể tên những công việc chăn nuôi được minh họa trong
hình 11.1 và sắp xếp chúng theo thứ tự
- Hình 11.1c: Chuẩn bị và xây dựng chuồng trại
- Hình 11.1b: Chọn giống và con giống phù hợp với mục tiêu chăn nuôi.
- Hình 11.1d: Nuôi dưỡng, chăm sóc cho vật nuôi
- - Hình 11.1a: Tiêm phòng cho vật nuôi.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI 3 Vệ sinh trong chăn nuôi 4 Quy trình chăn nuôi
Chuẩn bị chuồng trại và xây dựng bãi chăn thả trước khi chăn nuôi ->chọn giống
->nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho đàn vật nuôi .
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI 3 Vệ sinh trong chăn nuôi 4 Quy trình chăn nuôi
5 Chăn nuôi gà thịt thả vườn Thảo luận nhóm
C1.( nhóm 1,2) nêu yêu cầu chuồng trại nuôi gà thể hiện trong mỗi trường hợp ở
hình 11.2 và vì sao nền chuồng cần khô ráo, thoáng mát , dễ dọn vệ sinh?
C2. (nhóm 3,4) Vườn chăn thả đem lại những lợi ích gì cho đàn gà? Theo em,
các giống gà thịt nuôi thả vườn trong hình 11.4 có đặc điểm ngoại hình như thế nào?
C3. (Nhóm 5,6) Thể trạng của gà con giống ảnh hưởng như thế nào đến quá
trình phát triển của đàn gà?
C4 ( nhóm 7,8) Nhu cầu thức ăn thay đổi như thế nào trong quá trình phát triển
của gà? Hãy liệt kê các kĩ thuật chăm sóc vật nuôi non phù hợp để chăm sóc gà con?
C5 (nhóm 9,10) Ở mỗi trường hợp trong Hình 11.7, người chăn nuôi đã làm
công việc gì để phòng và trị bệnh cho gà? Giữa phòng và trị bệnh cho gà nuôi,
theo em công tác nào quan trọng hơn? Vì sao? C1 * Hình 11.2a: Chuồng nuôi:
- Nơi để gà nghỉ ngơi, tránh nắng mưa, nền chuồng đảm bảo khô ráo, thoáng mát, dễ dọn vệ sinh.
- Cửa chuồng nuôi mở ra hướng đông nam để chuồng hứng được nắng sáng và
tránh được nắng chiều;
- Chuồng phải đủ rộng và có hệ thống cống rãnh để xử lí chất thải, nước thải
- Thực hiện tiêu độc, khử trùng, vệ sinh chuồng để đảm bảo vệ sinh môi trường
chăn nuôi và môi trường sống xung quanh.
* Hình 11.2b + 11.2c: Vườn bãi chăn thả gà:
- Diện tích rộng, thường là bĩa cỏ, vườn tự nhiên, có môi trường phù hợp cho giun,
đất, dế..phát triển tạo nguồn thức ăn cho gà và có bóng mát cây xanh để gà vận
động và tìm kiếm thức ăn.
- Rào xung quanh vườn bằng lưới mắt cáo hoặc phên tre chắc chắn để gà không thể
vượt qua, đồng thời chống thú xâm nhập.
- Đặt máng ăn, treo máng uống để gà dễ dàng ăn và uống nước khi cần. 2
Vườn chăn thả đem lại những ích lợi gì cho đàn gà là:
- Tạo nguồn thức ăn cho gà và có bóng mát cây xanh để gà vận
động và tìm kiếm thức ăn.
- Bảo vệ gà tránh sự nguy hiểm từ thú hoang hoặc thú nuôi.
Mô hình chuồng nuôi thả vườn như hình 11.4 có đặc điểm hình
thể: kháng bệnh tốt, thịt thơm ngon, dễ nuôi C3
Việc chọn gà giống rất quan trọng, giống gà mà ta
lựa chọn nuôi, chính là gen quý của dòng gà đó. Thể
trạng của gà con giống không tốt, gà sẽ không phát triển tốt được. C4
Nhu cầu thức ăn thay đổi trong quá trình phát triển của gà:
- Giai đoạn gà con (từ 1 ngày đến 4 tuần tuổi): cho ăn tự do loại cám
được chế biến phù hợp với khả năng tiêu hoá của gà. Rải đều thức ăn lên
khay ăn tuỳ theo định lượng thức ăn cho số gà (dầy khoảng 1 cm) và bổ
sung thêm thức ăn cho gà từ khoảng 6 – 7 lần/ngày. Trước khi rải thức
ăn mới nên vệ sinh sạch lượng thức ăn thừa còn lại trên khay ở lần cho
ăn trước. Đặt xen kẽ máng uống với khay ăn và thay nước khoảng 2 – 3 lần ngày.
- Giai đoạn gà tơ (gà non, mới lớn): phối trộn thêm lúa, gạo và rau vào
trong thức ăn để tăng cường chất dinh dưỡng cho gà.
- Giai đoạn gà thịt: gia tăng lượng thức ăn, nước uống, đồng thời bổ
sung thêm thức ăn giàu chất đạm, rau xanh,... để gà lớn nhanh và chắc xương hơn. C5
Các kĩ thuật chăm sóc vật nuôi non phù hợp:
- Giữ vệ sinh, phòng bệnh
- Vận động và tiếp xúc với ánh sáng
- Tập ăn sớm các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡng - Giữ ấm cơ thể
Người chăn nuôi đã làm công việc để phòng và trị bênh cho gà:
- Hình a. Vệ sinh chuồng trại
- Hình b. Tiêm vaccine phòng bệnh cho gà
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI 3 Vệ sinh trong chăn nuôi 4 Quy trình chăn nuôi
5 Chăn nuôi gà thịt thả vườn - Chuẩn bị chuồng trại
- Chọn gà giống: chọn giống gà, chọn gà con giống
- Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc: thức ăn cho gà, chế độ chăm sóc - Phòng và trị bệnh.
CHỦ ĐỀ. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ
PHÒNG TRỊ BỆNH VẬT NUÔI
2.6 Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình STT Vật tư, đầu vào Đơn vị Đơn giá Số Thành tiền Ghi tính (đồng) lượng (đồng) chú 1 Chất độn chuồng kg 100.000 100.000 2 Điện, nước 100.000 3 Con giống con 1.200 100 120.000 4 Thức ăn kg 10.000 550 5.500.000 5 Thuốc thú y Gói/con 5.000 100 500.000 6 Chi phí khác 450.000 Tổng 6.770.000 STT Vật tư, đầu vào Đơn vị Đơn Số Thành Ghi tính giá lượng tiền chú (đồng) (đồng) 1 Vật liệu xây dựng kg 40.000 2 80.000 chuồng nuôi 2 Dụng cụ nuôi dưỡng Chiếc 2.500 2 5.000 3 Con giống con 50.000 2 100.000 4 Thức ăn gam 10.000 2 20.000 5 Thuốc thú y gói 5.000 2 10.000 6 Công chăm sóc Tiếng 10.000 3 30.000 Tổng 245.000
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45