-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Ngành thuỷ sản ở Việt Nam
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Ngành thuỷ sản ở Việt Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Công nghệ 7 155 tài liệu
Công Nghệ 7 490 tài liệu
Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Ngành thuỷ sản ở Việt Nam
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Ngành thuỷ sản ở Việt Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 7 155 tài liệu
Môn: Công Nghệ 7 490 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Công Nghệ 7
Preview text:
TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN 1 CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
Hoạt động nuôi thủy sản có tác động thế nào
đến nền kinh tế của nước ta?
Hoạt động nuôi thủy sản của nước ta
- Tình hình ngành nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam hiện nay đang có sự phát triển đáng kể.
- Với vị trí địa lý thuận lợi, nước ta đã tập trung vào việc mở rộng hệ
thống ao nuôi và trang trại thủy sản.
- Sự đầu tư vào công nghệ hiện đại, quản lý chất lượng nước tốt hơn và
nghiên cứu về giống cải tiến đã cùng nhau tạo ra sản phẩm thủy sản
chất lượng, đáp ứng cả nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Tuy nhiên, việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và duy
trì sự cân bằng sinh thái vẫn đang là thách thức, đòi hỏi sự hợp tác từ
cả ngành công nghiệp và chính phủ để đảm bảo bền vững cho ngành
nuôi trồng thủy sản của nước ta.
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
HS quan sát hình 12.1, thảo luận nhóm 4 và hoàn
thành câu hỏi phiếu học tập số 1 trong 5 phút .
12.1a: Cung cấp thực phẩm cho con người như cua, tôm, cá…
12.1 b: Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến
thực phẩm và các ngành công nghiệp khác.
12.1c: Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm,
chăn nuôi… (bột cá cho ngành chăn nuôi)
12.1d: Xuất khẩu thủy sản như cua, tôm, cá tra, cá ngừ…
12.1e: Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
12.1f: Góp phần bảo vệ môi trường
và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
Vì sao nuôi thủy sản ven biển,
hải đảo lại góp phần đảm bảo
chủ quyền và an ninh quốc gia?
Vì người dân chỉ được nuôi
trồng, đánh bắt thủy sản
trong phạm vi lãnh thổ của nước mình.
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
- Cung cấp thực phẩm cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác. - Xuất khẩu thủy sản.
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
Bờ biển Việt Nam trải dài từ Móng Cái ở phía bắc đến Hà
Tiên ở phía tây nam( chưa kể các bờ biển của hải đảo)
Với chiều dài bờ biển 3.260
km, Việt Nam nằm trong số
10 quốc gia có chỉ số cao
nhất về chiều dài bờ biển
so với diện tích lãnh thổ. Theo đó, bình quân cứ
10km2 đất liền có 1km bờ
biển, cao gấp 6 lần chỉ số
trung bình của thế giới. cá đối cá mao cua cá nâu
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam rất phong phú. Chia ra 3 nhóm: - Thủy sản nước mặn. - Thủy sản nước lợ. - Thủy sản nước ngọt.
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam
HS quan sát hình 12.2, thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu hỏi phiếu
học tập số 2 trong 5 phút .
Kể tên và cho biết môi trường sống của các loại thủy sản trong hình 12.2 ?
Tôm sú (thủy sản nước lợ)
Tôm sú (thủy sản nước mặn): ao, đầm
ven biển hoặc các bãi bồi.
Tôm sú (thủy sản nước lợ): ao, đầm
ven biển hoặc các bãi bồi.
Tôm thẻ chân trắng (thủy sản nước lợ):
ao, đầm ven biển, các bãi bồi.
Tôm càng xanh (môi trường nước ngọt): ao, ruộng lúa.
Cá tra nuôi (nước lợ hoặc nước
phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.
Cá rô phi (nước ngọt, nước lợ hoặc
nước mặn): sông, suối, kênh, rạch, ao, hồ).
Cá chép (nước ngọt): ao, hồ, sông, suối.
Cá basa (nước lợ hoặc nước phèn):
ao đấy hoặc trong lồng bè.
Cá mú (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.
Trai (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.
Cá bớp (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.
Cá chim trắng (nước mặn): lồng bè ở
ven biển hoặc vùng vịnh.
Vậy trong các loại thủy sản chúng ta vừa tìm hiểu thì loại thủy
sản nào được xuất khẩu nhiều ở Việt Nam? Tôm sú Tôm thẻ chân Tôm càng Tôm hùm trắng xanh
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam a. Tôm
- Tôm sú và tôm thẻ chân trắng sống trong môi trường nước lợ. Thích hợ Tôm s p nuôi ú và tô ở vùng ao, đầ m thẻ chân tr m ve ắng số n bi ng tr ển hoặ ong m c bã ôi tr i bồi ường ở các nước tỉnh
nào? Thích hợp nuôi ở đâu?
ven biển miền trung, miền nam như Cà Mau, Bạc Liêu … Tôm T càng ôm c xanh sống trong môi àng xanh sống trong m trư ôi tr ờng nư ường ớc ngọt. nước nào? Thích hợp hích hợp nuôi n trong ao, ruộng l uôi ở đâu? úa.
Tôm hùm sống trong môi trường nước nào mặn. Thích hợp nuôi
Tôm hùm sống trong môi trường nước nào? Thích hợp nuôi ở
trong lồng, bè trên biển 1số tỉnh như Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh đâu? Thuận, Bình Thuận...
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam a. Tôm
- Là thủy sản được xuất khẩu nhiều ở Việt Nam, có giá trị kinh tế cao.
- Đặc điểm: ăn tạp, lớn nhanh - Các giống tôm:
+ Tôm càng xanh: sống ở môi trường nước ngọt
+ Tôm sú và tôm thẻ chân trắng: sống ở môi trường nước lợ
+ Tôm hùm: sống ở môi trường nước mặn.
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam a. Tôm b. Cá nước ngọt Cá tra Cá và cá tra v ba sa c à cá ba ó thịt sa c mà ó gi u trắng, hà á trị dinh m l dư ượ ỡn ng đạm g như t ca hế o, dễ t nào ? iêu
hóa, vị thơm ngon nên được nuôi để xuất khẩu
Phân biệt cá tra và cá ba sa Cá tra Cá ba sa
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam a. Tôm b. Cá nước ngọt
- Các loại: cá tra, cá basa - Nuôi để xuất khẩu
- Đặc điểm: Da trơn, thịt trắng, hàm lượng đạm cao, dễ tiêu hóa.
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam a. Tôm b. Cá nước ngọt
c. Cá nước mặn (Cá biển) Cá mú cọp Cá mú đen Cá vược (cá chẽm) Cá giò ( cá bớp)
Ngoài các loại cá biển thì các loại thủy sản nước mặn nào
cũng đem lại giá trị cao cho người dân ? Ghẹ biển Cua biển
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam a. Tôm b. Cá nước ngọt
c. Cá nước mặn (Cá biển)
- Các loại cá: cá song, cá giò, cá vược, cua, ghẹ, mực…
- Được nuôi ở các lồng bè ven biển hoặc các vùng vịnh
CHƯƠNG 6 NUÔI THỦY SẢN
1. VAI TRÒ CỦA NGHÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam a. Tôm b. Cá
Nuôi thâm canh: nuôi ở trình độ kĩ thuật cao. Luyện tập
1. Nuôi thuỷ sản có vai trò gì đối với nền kinh tế và đời sống xã hội?
- Cung cấp thực phẩm cho con người,
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm,
chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác, - Xuất khẩu thuỷ sản,
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động,
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
=> Ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng trong sự
phát triển kinh tế đất nước.
2.Trong những năm vừa qua, nghề nuôi tôm ở đồng bằng Nam Bộ
khá phát triển. Thấy nuôi tôm có lợi nhiều gia đình đã phá rừng
ngập mặn ven biển để làm đầm nuôi tôm. theo em, cách làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- Theo em là không đúng vì thiên nhiên là do trời ban
tặng, mỗi loài động, thực vật trên Trái Đất đều được sinh sống.
- Không chỉ vậy, có những năm thủy lợi phát triển mạnh
nhưng cũng có năm không phát triển mạnh do đó không
nên phá hoại của cải, vật chất thiên nhiên mà ông trời
ban cho ta ngược lại phải quý trọng và giữ gìn chúng ! Vận dụng
Câu 1: Ở địa phương em hiện đang nuôi loại thủy sản nào và
nuôi theo hình thức nào?
- An Giang, Đồng Tháp: nuôi cá tra, cá basa.
- Quảng Nam, Thái Bình: nuôi tôm thẻ chân trắng.
- Phá Tam Giang-Cầu Hai (Huế): nuôi tôm sú,
cua, cá kình, cá dìa, cá đối.
- Gio Linh - Quảng Trị: nuôi cá vược và cá hồng Mỹ nước lợ.
tìm hiểu để mô tả lại cách nuôi trai lấy ngọc.
Câu 2: Em hãy tìm hiểu để mô tả lại cách nuôi trai lấy ngọc.
Ngọc trai có giá trị như thế nào?
Câu 2: Em hãy tìm hiểu để mô tả lại cách nuôi trai lấy ngọc.
Ngọc trai có giá trị như thế nào?
- Cách nuôi trai lấy ngọc: Để có trai cho ngọc, người nuôi phải
trải qua ít nhất 3 giai đoạn: giai đoạn nuôi vỗ, giai đoạn nuôi cấy
và giai đoạn nuôi dưỡng. Sau đó sẽ thực hiện cấy ghép mô tế bào
và nhân vào xoang màng áo ngoài của trai. Sau khi cấy ghép
xong, trai được cho vào bể chứa, cố định trong túi lưới trồi treo xuống ao.
- Ngọc trai có giá trị: làm trang sức, làm đồ trang trí, đem lại
nguồn giá trị về kinh tế, mang ý nghĩa phong thủy.
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
HẸN GẶP LẠI CÁC EM VÀO TIẾT HỌC SAU!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- 2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- 2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
- 2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
- 2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- 2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Tôm hùm sống trong môi trường nước nào? Thích hợp nuôi ở đâu?
- Slide 35
- 2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
- Cá tra và cá ba sa có giá trị dinh dưỡng như thế nào ?
- Phân biệt cá tra và cá ba sa
- Slide 39
- 2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
- 2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
- Slide 42
- Slide 43
- 2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
- 2. MỘT SỐ THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM.
- Slide 46
- Luyện tập
- Slide 48
- Vận dụng
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53