-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 12 Kết nối tri thức: Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 12 Kết nối tri thức: Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Công nghệ 7 155 tài liệu
Công Nghệ 7 503 tài liệu
Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 12 Kết nối tri thức: Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 12 Kết nối tri thức: Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 7 155 tài liệu
Môn: Công Nghệ 7 503 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:




























Tài liệu khác của Công Nghệ 7
Preview text:
KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non khác với vật
nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản ở điểm nào?
A. Giữ ấm cho cơ thể vật nuôi.
B. Cho vật nuôi ăn dầy đủ chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu
C. Tiêm vắc xin đầy đủ.
D. Giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. Đáp án đúng: A KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Ý nào dưới đây là một trong những yêu cầu cần đạt khi nuôi
dưỡng và chăm sóc gà thịt?
A. Cho ra đời sau chất lượng tốt
B. Gà có năng suất và sức bền đẻ trứng cao.
C. Có khả năng thụ thai cao.
D. Gà lớn nhanh, cho nhiều thịt, chất lượng thịt tốt Đáp án đúng: D SUY NGẪM
Theo em trong chăn nuôi gà thịt ngoài việc quan tâm
đến chuồng trại, thức ăn và cho ăn, thì chúng ta còn cần
chú ý đến vấn đề gì?
Còn phải biết cách chăm sóc, phòng và trị bệnh cho gà
CHĂN NUÔI GÀ THỊT TRONG NÔNG HỘ 1 NỘI 2 DUNG CƠ 3 BẢN 4 5 III. CHĂM SÓC CHO GÀ
Chế độ chăm sóc cho gà thịt được chia thành 2 giai đoạn:
- Giai đoạn dưới 1 tháng tuổi
- Giai đoạn trên 1 tháng đến xuất chuồng . III. CHĂM SÓC CHO GÀ
1. Giai đoạn từ khi gà mới nờ đến một tháng tuổi
Qua thực tế quan sát được hoặc qua xem
tivi, sách, báo, .. em hãy cho biết đặc điểm cơ thể gà con. III. CHĂM SÓC CHO GÀ
1. Giai đoạn từ khi gà mới nờ đến một tháng tuổi
- Đặc điểm: cơ thể rất yếu, sức đề
kháng kém, dễ bị bệnh, sợ lạnh
- Giải pháp: úm gà đúng cách để giữ ấm cho gà
Hình nào cho thấy nhiệt độ úm phù hợp với gà? Nhiêt độ phù hợp:
Nhiệt độ thấp: gà chỉ tập
Nhiệt cao: gà tránh xa đèn gà phân tán đều trung gần đèn
Khắc phục: bỏ bớt đèn Khắc phục: thêm đèn III. CHĂM SÓC CHO GÀ
1. Giai đoạn từ khi gà mới nờ đến một tháng tuổi
- Đặc điểm: cơ thể còn rất yếu, sức đề
kháng kém, rất dễ bị bệnh, sợ lạnh - Giải pháp:
+Úm gà đúng cách để giữ ấm cho gà.
+Thường xuyên quan sát sự hoạt động
của gà để điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp III. CHĂM SÓC CHO GÀ
1. Giai đoạn từ khi gà mới nờ đến một tháng tuổi
2. Giai đoạn từ khi gà trên một tháng tuổi
• Trên 1 tháng tuổi: bỏ quây để gà đi lại tự do.
• Sau 2 tháng tuổi: có thể thả gà ra vườn hoặc đồi.
• Hằng ngày, rửa sạch máng ăn, máng uống đề phòng bệnh
• Sau mỗi lứa gà, thay lớp độn chuồng, vệ sinh chuồng sạch sẽ.
IV. PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO GÀ
Việc phòng trị bệnh phải tuân theo nguyên tắc gì? Tại sao?
IV. PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO GÀ - Phòng bệnh:
+ Đảm bảo ba sạch: ăn sạch, ở sạch, uống sạch.
+ Mật độ chăn nuôi hợp lí.
+ Tiêm vaccine đầy đủ và kịp thời
- Trị bệnh: Cần tuân thủ nguyên tắc sau: + Đúng thuốc + Đúng thời điểm
+ Đúng liều lượng
Cần bổ sung: các loại vitamin, chất điện giải,
đặc biệt là men vi sinh để giúp gà mau chóng hồi phục.
V. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở GÀ Bệnh tiêu chảy
V. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở GÀ
Bệnh dịch tả (bệnh gà rù, bệnh Newcastle)
V. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở GÀ Bệnh cúm gia cầm DÃY 1 DÃY 2 DÃY 3 DÃY 4 Các thầy cô dự giờ Các thầy cô dự giờ Các thầy cô dự giờ Các thầy cô dự giờ ĐỘI 1 ĐỘI 2 ĐỘI 2 ĐỘI 3 CỬA VÀO BÀN GIÁO VIÊN BỤC GIẢNG
V. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở GÀ Tên bệnh Biểu hiện Nguyên nhân Phòng và trị bệnh 1. Bệnh tiêu chảy 2. Bệnh dịch tả (bệnh gà rù, bệnh Newcastle) 3. Bệnh cúm gia cầm
V. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở GÀ Tên bệnh Biểu hiện Nguyên nhân Phòng và trị bệnh
1. Bệnh tiêu Ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, màu xanh Do bị nhiễm
-Cho ăn thức ăn sạch, vệ sinh chuồng chảy hay trắng.
khuẩn từ thức ăn, nuôi, máng ăn, máng uống sạch sẽ. nước uống, môi
-Khi gà bị bệnh, điều trị kịp thời. trường.
2. Bệnh dịch Bỏ ăn, buồn rẩu, sã cánh, ngoẹo Do virus gây ra,
-Phòng bệnh bằng tiêm vaccine. tả (bệnh gà
cổ, diều nhão, uống nhiều nước,
lây lan mạnh (lây - Không thể chữa được. rù, bệnh
chảy nước dãi, phân trắng, gầy qua đường tiêu Newcastle) nhanh. hoá, dụng cụ chăn nuôi).
3. Bệnh cúm Sốt cao, uống nhiều nước, mào Do nhiễm virus
- Tiêm vắc xin để phòng bệnh. gia cầm
thâm tím, viêm sưng phù đầu mặt; cúm gia cầm, lây
- Không ăn, giết mổ gia cầm ốm, chết,
khó thở, há mỏ để thở; tiêu chảy
lan rất nhanh, làm không rõ nguồn gốc.
phân xanh, phân vàng đôi khi lẫn
chết hàng loạt, lây - Khi phát hiện gà bị bệnh cần báo ngay máu; xuất huyết da chân. sang người. cho cán bộ thú y. CÙNG ÔN LẠI Bắn Cung Tên
Nếu nhiệt độ trong chuồng úm thích hợp
với nhu cầu của cơ thể thì gà con sẽ có biểu hiện nào sau đây? Đúng rồi Phân bố đều trên sàn, ăn uống và đi lại Tản ra, Sai rồi bình thường tránh xa đèn úm Sai rồi Chụm lại Chụm lại một Sai Rồi thành đám phía trong ở dưới đèn quây úm
Khi úm gà con, cần bỏ quây để gà đi
lại tự do vào thời gian nào là phù hợp nhất? Sai rồi Sau từ 1 đến 2 tuần tuổi. Sau khoảng Sai rồi 8 tuần tuổi Đúng rồi Sau từ 3 đến Sau từ 2 đến 4 tuần tuổi Sai rồi 3 tuần tuổi
Khi gà được 2 tháng, để thịt gà chắc khỏe, bà
con nông dân thả gà lên đồi và bỏ lớp lót
chuồng nuôi. Mục đích bỏ lớp lót chuồng nuôi là . Cho chuồng Sai Rồi nuôi thông thoáng Sai rồi Để sử dụng cho đàn gà Sai rồi sau. Tạo điều kiện cho dịch bệnh Phòng dịch bùng nhanh Đúng rồi cho đàn gà
Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, sã cánh, ngoẹo
cổ, diều nhão, uống nhiêu nước, chảy nước dãi,
phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây? Sai Rồi Sai Rồi Bệnh nhiễm Bệnh cúm trùng đường gà hô hấp. Đúng rồi Bệnh dịch tả gà Sai Rồi Bệnh tiêu chảy
Nếu xây dựng chuồng gà lót nền một lớp
đệm (trấu, mùn cưa,...) thì lớp đệm này dày bao nhiêu? Đúng rồi 10 cm đến 15 7 cm đến Sai rồi cm 10 cm Sai rồi 15 cm đến 20 Sai Rồi 5 cm đến cm 8 cm
Trong các nhóm thức ăn sau đây, sử dụng nhóm
thức ăn nào cho gà để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng? Gạo, thóc, Sai Rồi ngó, khoai lang, bột cá. Rau muống, Sai rồi cơm nguội, ngô, thóc, rau Sai rồi bắp cải Bột ngỗ, rau xanh, Ngô. bột cá, rau cám gạo, cơm nguội, khoai lang Đúng rồi xanh, khố dầu lạc. cám gạo.
Khi nuôi gà thịt từ 1 đến 3 tháng tuổi,
cần cho ăn mấy lần trong 1 ngày? Sai rồi 2 đến 3 lần 4 đến 5 lần Sai rồi Đúng rồi 3 đến 4 lần Cho ăn Sai rồi liên tục
Document Outline
- KHỞI ĐỘNG
- KHỞI ĐỘNG
- SUY NGẪM
- Slide 4
- Slide 5
- III. CHĂM SÓC CHO GÀ
- III. CHĂM SÓC CHO GÀ
- III. CHĂM SÓC CHO GÀ
- Slide 9
- III. CHĂM SÓC CHO GÀ
- III. CHĂM SÓC CHO GÀ
- IV. PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO GÀ
- IV. PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO GÀ
- V. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở GÀ
- V. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở GÀ
- V. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở GÀ
- Slide 17
- V. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở GÀ
- V. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở GÀ
- CÙNG ÔN LẠI
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28