Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Quy trình trồng trọt
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Quy trình trồng trọt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 7
Môn: Công Nghệ 7
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN
GV: NguyÔn Hữu Tuấn
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT Bạn An rất muốn
trồng rau để tạo ra nguồn rau sạch cho gia đình.Nhưng bạn
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
chưa biết bắt đầu
1. Chuẩn bị đất trồn, xẻng,
từ đâu,cần chuẩn cuốc, máy cày,phân bón bị những gì.Em
2. Chuẩn bị giống cây trồng có thể giúp bạn An không? 3. Gieo trồng 4. Chăm sóc cây 5. Thu hoạch
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG B A
C 1. Xới đất bằng máy, A hoặc công cụ cầm tay. 2. Bón phân lót: thường dùng phân D E F hữu cơ hoai mục.
Quan sát hình 3.1 em hãy cho biết những công việc nào
thuộc giai đoạn chuẩn bị đất trồng ?
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG Xới đất bằng máy.
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG
Xới đất bằng công cụ thô sơ Phân bón là gì?
Phân bón là thức ăn do con người tạo ra và
cung cấp cho cây trồng.
Các chất dinh dưỡng
chính trong phân bón là
Các chất dinh dưỡncác chấ g c t n hí ào n ?h trong phân là:
Đam(N), Lân(P) và Kali(K), Ngoài các chất trên
còn có nhóm các nguyên tố vi lượng.
Phân bón được chia làm ba nhóm: Phân hữu cơ,
phân hoá học và phân vi sinh. Phân bón là gì?
Phân bón được chia làm ba nhóm:
+ Phân hữu cơ: là loại phân bón có nguồn
gốc từ xác động thực vật phận hủy, hoặc chất
thải của động vật và con người (phân bắc).
Phân hữu cơ có nguồn gốc như thế nào? Phân bón là gì?
CÂY ĐIỀN THANH (cây điên điển)
CÂY BÈO DÂU (Azolla caroliniana) Phân bón là gì?
CÂY MUỒNG MUỒNG (cây Thảo quyết minh): Vị thuốc chuyên trị táo bón Phân bón là gì? Phân bón là gì?
Phân bón được chia làm ba nhóm:
+ Phân hoá học: là loại phân bón thường được làm ra
từ các nhà máy với các thành phần chủ yếu là Đạm
(N), Lân (P), Kali (K) và phân hỗn hợp NPK.
Phân hóa học có nguồn gốc như thế nào?
Thế nào là phân vi sinh ? Phân bón là gì?
+ Phân vi sinh: là loại phân bón do sinh vật chuyển hoá thành phân bón.
Phân vi sinh có nguồn gốc như thế nào?
Phân nitragin là phân cố định đạm do vi khuẩn
cộng sinh Rhizobium chuyển hóa thanh đạm.
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG
Bón phân lót: là bón phân trước khi gieo trồng thường
dùng phân hữu cơ hoai mục, phân lân. phân chuồng Phân rác Phân xanh Phân trùn quế
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG
Bón phân lót: là bón phân trước khi gieo trồng thường
dùng phân hữu cơ hoai mục.
Phân bón được chia làm ba nhóm
+ Phân hữu cơ: là loại phân bón có nguồn gốc từ xác động thực vật
phận huỷ, hoặc chất thải của động vật và con người.
+ Phân hoá học: là loại phân bón thường được làm ra từ các nhà máy
với các thành phần chủ yếu là Đạm (N), Lân (P), Kali (K) và phân hỗn hợp NPK.
+ Phân vi sinh: là loại phân bón do sinh vật chuyển hoá thành phân bón. Quan sát Hình 3.2 và cho biết: nếu đất trồng không
được chuẩn bị tốt
thì vụ mùa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Vụ mùa sẽ bị giảm sút về năng suất và chất lượng sản
phẩm nguyên nhân là đất còn tồn đọng lại mầm móng sâu
bệnh gây hại hoặc còn quá nhiều cây cỏ dại. Chúng cắn
phá cây trồng hoặc cạnh tranh nước, ánh sáng, dinh dưỡng của cây trồng.
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 1.1. Mục đích
Vậy mục đích của việc chuẩn bị đất trước khi gieo trồng là gì?
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 1.1. Mục đích
- Làm đất trở nên tơi xốp, đủ ẩm và dinh dưỡng
- Loại bỏ các chất độc hại, cỏ dại và mầm mống sâu
bệnh gây hại cho cây trồng.
Chuẩn bị đất còn bao gồm việc
tạo luống hay đắp mô phù hợp
với từng loại cây trồng để dễ
chăm sóc, chống ngập úng, tạo
tầng đất dày cho cây phát triển Kĩ thuật lên luống: +Chọn luống +Kích thước luống +Độ cao của luống
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 1.1. Mục đích
- Làm đất trở nên tơi xốp, đủ ẩm và dinh dưỡng
- Loại bỏ các chất độc hại, cỏ dại và mầm mống sâu
bệnh gây hại cho cây trồng.
- Tạo luống hay đắp mô phù hợp với từng loại cây
trồng để dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây phát triển.
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 1.1. Mục đích
1.2. Các bước tiến hành
Bước 1: xác định diện tích đất
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 1.1. Mục đích
1.2. Các bước tiến hành
Bước 2: Vệ sinh đất trồng em hãy kể tên các công việc làm đất như hình vẽ
Bước 3: làm đất và cải tạo đất
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 1.1. Mục đích
1.2. Các bước tiến hành
Bước 1: xác định diện tích đất
Bước 2: Vệ sinh đất trồng
Bước 3: làm đất và cải tạo đất
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT Hình b, vì hạt giống đã
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG được xử lý nảy mầm 1.1. Mục đích
1.2. Các bước tiến hành
2. CHUẨN BỊ CÂY TRỒNG
Chọn 1 trong 2 phương án gieo trồng: - Hình - Trồng từ hạt. b, vì
- Trồng bằng cây con. cây đang
Quan sát hình 3.3 hãy chỉ ra cây con bị sâu
không nên chọn để trồng, vì sao? tấn
Đối với hạt giống,em hãy cho biết hạt lúa trong công
hình nào dưới đây có thể gieo ngay, vì sao?
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 1.1. Mục đích
1.2. Các bước tiến hành
2. CHUẨN BỊ CÂY TRỒNG
Chọn 1 trong 2 phương án gieo trồng: - Trồng từ hạt. - Trồng bằng cây con.
- Hình b, hạt giống đã
Để đảm bảo hạt giống hoặc cây con khỏe được xử lý nảy mầm
mạnh, sạch bệnh, đủ số lượng giống để gieo
trồng trên diện tích đất đã chuẩn bị trước
- Hình b, vì cây đang
Cần phải cắt bỏ chỗ bị sâu bị sâu tấn công
bệnh và diệt sâu bệnh
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 1.1. Mục đích
1.2. Các bước tiến hành
2. CHUẨN BỊ CÂY TRỒNG
Chọn 1 trong 2 phương án gieo trồng: - Trồng từ hạt. - Trồng bằng cây con. 2.1. Mục đích
- Việc chuẩn bị giống cây trồng phải đảm bảo hạt giống và
cây non có chất lượng, đầy đủ số lượng cần thiết.
- Không bị sâu bệnh phá hoại,
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 1.1. Mục đích
1.2. Các bước tiến hành
2. CHUẨN BỊ CÂY TRỒNG 2.1. Mục đích
2.2. Các bước chuận bị hạt giống
Bước 1: Lựa chọn giống để gieo trồng
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT Bước 1: Lựa chọn giống để gieo trồng
• Đối với hạt giống: kích
thước hạt đồng đều, không bị sâu,bệnh,
không lẫn với các giống khác.
• Đối với cấy con: cây
khỏe, đồng đều, không sâu bệnh.
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT Bước 2: Xử lý giống trước khi gieo
• Đối với hạt giống: đảm
bảo hạt đã hút no nước, nứt vỏ và nhú mầm
• Đối với cây con: không
còn cành có lá héo, gãy,
thủng, biến dạng, lá bị
đốm đen, đốm nâu hoặc biến dạng bất thường.
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT Bước 3: Kiểm tra số
lượng hạt giống/cây con
• Đảm bảo đủ số lượng hạt giống/cây con trên diện tích đất trồng.
BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
1. CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 1.1. Mục đích
1.2. Các bước tiến hành
2. CHUẨN BỊ CÂY TRỒNG 2.1. Mục đích
2.2. Các bước chuận bị hạt giống
Bước 1: Lựa chọn giống để gieo trồng
Bước 2: Xử lý giống trước khi gieo
Bước 3: Kiểm tra số lượng hạt giống/cây con
Tiết 2 - BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
Document Outline
- Slide 1
- TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Vậy mục đích của việc chuẩn bị đất trước khi gieo trồng là gì?
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37