Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 5 Kết nối tri thức: Nhân giống vô tính cây trồng

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 5 Kết nối tri thức: Nhân giống vô tính cây trồng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem! 

 

Nhân giống
vô tính cây
trồng
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI
I. Khái niệm 
Thời gian 5 phút
 !"#$% !
"#&"$%
' #(&)*+),)!"
*,)- *.#-%
I. Khái niệm
/,0 !"#$12-3
 45)6,()78*9:,;;<=
>3?
 @  ượng ,) : A$ 1     *
*.,)-,-2BC;-3;;
D"E2-3,-3,FG 
H?
B
 #(&)*+),)!"#I
)*+),)G-%
A
C
J JK)
5
PHIẾU HỌC TẬP
@!II. Các phương pháp nhân giống vô tính 
-)57)
STT Phương pháp
nhân giống
vô tính
Quy trình thực hiện Yêu cầu kĩ
thuật
Đối
tượng
áp dụng
J
' JK)
L 5
Hoạt động nhóm 4
STT Phương
pháp
Quy trình thực hiện Yêu cầu kĩ thuật Đối tượng
áp dụng
J

M-2(,N
6?;O>M;P
)Q   -  R
S""3<;83OM
T UV
(,N
:S!C,-;
S!C,=
O>M
B
C;
-3;
;8 
-2
3
' JK) WX()78
*9>3:MK);
#K);K)=K)
-S,: K)=
83O(O2
J K))
5)TP45)
HMK)
YK)I3'
-O
QZ3
B
C;
-3;

L 5

[U3-,-2\
R"Q5;83OX
 S""3<]
.)U(O--2
63,;(-
('Q
5I
\)Q^
>3,;
T^;]_,
8,;,;
OM
B
C;
-3;

GIÂM CÀNH
Tại sao khi giâm cành
người ta thường cắt
bớt lá cây?
`$*33<;M(H,8a84
-,+*HbcS!(RK-
Trình bày kĩ thuật giâm cành một loại cây trồng
phổ biến ở địa phương em?
KHÁM PHÁ
GHÉP
CHIẾT CÀNH
Theo em, vì sao khi chiết
cành lại phải chọn cành ở
phần trên của tán cây,
cành xiên, chỗ nhiều ánh
sáng, lóng ngắn?
`$Idd\Y;Idd*.\^
"-F\)"3,[dH;SO3<-_*H;
O*("Z"
 #(&
)*+),)!U!5(-
)*+),)02;*.
40-,_S0
^F>3)e"0
f*+),)OG3
O2-3*.H
 #_;82(0)
8TU
NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
MỞ RỘNG
[-2-*8g)*+),)8TU
#%
[-2-*8g)*+),)8TU
 #%
3 -3 (U]
,Z  T3
'h0),)-*Hkhông )8TU 
#(& !"%
'h0),)-*Hkhông )8TU 
#(& !"%
3J (JK)M
5 Ji-#2
LUY ỆN T ẬP
Lj-8,L)*+),) !";
5;K)%
Lj-8,L)*+),) !";
5;K)%
Giống nhau: Cả 3 đều dùng để nhân giống cây trồng
Khác nhau: Giâm cành : Cắt một đoạn cánh bành tẻ
Ghép cành : Dùng một bộ phận sinh dưỡng
Chiết cành : Tách một đoạn vỏ của cây
VẬN DỤNG
`7S51;i43)*+
),) !"".)G2-3-3
UO_
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài.
- Thực hiện nhân giống 1 loại cây trồng cụ thể
bằng phương pháp giâm cành.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị cành bánh tẻ của một số loại cây phổ biến
(rau ngót, khoai lang, hoa hóng, râm bụt,...), mỗi loại
20 cành.
- Dao, kéo, khay đất ,thuốc kích thích ra rễ, nước
sạch, lọ thuỷ tinh, binh tưới nước.
III. Nhân giống bằng phương pháp giâm cành
THỰC HÀNH
Dk47(,N>38 -2)l(5
\R3)*+
WW3-;SK-;S3UV; S""3<;
*H82;>;($*H*H
III. Nhân giống bằng phương pháp giâm cành
Bước 2. Cắt cành giâm: Dùng dao ct vát
cành giâm thành từng đoạn khoảng 5 - 10
cm, có từ 2 đến 4 lá. Cắt bớt phiến lá.
Bước 1. Chọn cành giâm: Chn cành bánh t
(không quá non hay quá già), cành kho mạnh,
không bị sâu, bệnh.
Quan sát hình nh,
nêu quy trình nhân
giống bằng phương
pháp giâm cành
Quan sát hình ảnh,
nêu quy trình nhân
giống bằng phương
pháp giâm cành
Bước 3. Xử cành giâm: Nhúng gốc cành
giâm sâu khoảng 1-2 cm vào dung dịch thuốc
kích thích ra rễ, trong khoảng 5-10 giây.
Bước 5. Chăm sóc cành giâm: Tưới nước giữ
ẩm Sau t 10 đến 15 ngày, kiẻm tra thấy
cành giâm ra rễ nhiều, rễ dài chuyển từ
màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra
vườn ươm.
Bước 4. Cắm cành giâm: cắm cành giâm hơi
chếch vào khay đất hay luống đất ẩm, sâu
khoảng 3-5 cm, khoảng cách 5 cm X 5 cm
hoậc 10 cm X 10 cm.
Thực hiện
E6^-O4
i-,(*H\';]O6
m5no-2
Đánh giá
A8,,i-*Hk
STT Chỉ tiêu đánh giá Tốt Đạt
Chưa
đạt
Ghi chú
1 E4PC
$;Sp7
d d d d
2 j *.
U*.
d d d d
3 E40C4

d d d d
4 q-3-0
8!*
d d d d
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH
hrsEAtArAAuJsvJhwJfAxyJfAzfJsuDrA
{{,{{{B{{{{{{
[H){{{{{{{{{{{{{{{{{{
O4{{{{{{{{{{{{
E54{{{{{{{{{{{{{{
@R3G4{{{{{{{{{{{
| 1/20

Preview text:

Nhân giống vô tính cây trồng
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI Thời gian 5 phút
- Em hãy đọc nội dung mục I. Khái niệm và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Nhân giống vô tính cây trồng là gì? Nhân giống vô
tính cây trồng nhằm mục đích gì?
Câu 2: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp vô tính
thường áp dụng cho đối tượng cây trồng nào? I. Khái niệm
- Khái niệm: Nhân giống vô tính cây trồng là hình thức tạo ra
cây giống trực tiếp từ các bộ phận sinh dưỡng (lá, thân, rễ) của cây mẹ.
- Mục đích: Tạo ra các cây con mang các đặc điểm giống với cây mẹ.
- Đối tượng áp dụng: Hình thức nhân giống này thường
được áp dụng cho các loại cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh,...
Nhân giống cây trồng bằng phương pháp vô tính gồm những
phương pháp cụ thể nào? Giâm cành Ghép A B Chiết cành C
Đọc thông tin mục II. Các phương pháp nhân giống vô tính
hoàn thành phiếu học tập. Hoạt động nhóm 4 PHIẾU HỌC TẬP STT Phương pháp
Quy trình thực hiện Yêu cầu kĩ Đối nhân giống thuật tượng vô tính áp dụng 1 Giâm cành 2 Ghép 3 Chiết cành STT Phương
Quy trình thực hiện Yêu cầu kĩ thuật Đối tượng pháp áp dụng 1 Giâm
- Cắt một đoạn cành bánh tẻ - Cành bánh tẻ - Cây ăn cành
từ cây mẹ, có đủ mắt, nhúng (không quá non, quả, cây
phần gốc vào dung dịch không quá già). hoa, cây
kích thích ra rễ, sau đó cắm - Có đủ mắt. cảnh, 1 số xuống đất ẩm. loại cây rau. 2 Ghép - Dùng 1 bộ phận sinh - Gốc ghép phải - Cây ăn
dưỡng của 1 cây (mắt ghép, tiếp xúc trực tiếp quả, cây
chồi ghép, cành ghép) ghép với mắt ghép. hoa, cây
vào 1 cây khác (gốc ghép) - Chỉ ghép giữa 2 cảnh. sau đó bó lại. loài cây có họ hàng gần gũi nhau. 3 Chiết
- Lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở
- Chọn chiết những - Cây ăn cành
vị trí cần chiết, sau đó dùng cành ở phần trên quả, cây
thuốc kích thích ra rễ và hỗn của tán cây, cành hoa, cây
hợp đất bó vào đoạn cành
xiên, chỗ nhiều ánh cảnh.
vừa tách vỏ, bọc nylon và sáng, lá mọc dày, buộc dây 2 đầu. lóng ngắn. GIÂM CÀNH
Tại sao khi giâm cành
người ta thường cắt bớt lá cây?
- Vì cành giâm chưa ra rễ, cắt bớt lá sẽ làm giảm sự
thoát hơi nước => cây không bị héo. KHÁM PHÁ
Trình bày kĩ thuật giâm cành một loại cây trồng
phổ biến ở địa phương em? GHÉP CHIẾT CÀNH
Theo em, vì sao khi chiết
cành lại phải chọn cành ở
phần trên của tán cây,
cành xiên, chỗ nhiều ánh sáng, lóng ngắn?
Vì những cành ở đỉnh ngọn, những cành vượt mọc ở trên thân
chính hoặc ở phía chân các cành lớn, khó ra rễ do nhiều nước,
lóng dài đường bột tích lũy ít. MỞ RỘNG
NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
- Nhân giống cây trồng bằng
phương pháp nuôi cấy mô tế bào
là một phương pháp hiện đại, được
thực hiện trong các điều kiện
nghiêm ngặt của phòng thí nghiệm.
- Phương pháp này có thể nhanh
chóng tạo ra một lượng lớn cây
giống đồng đều, sạch bệnh phục vụ sản xuất. LUY ỆN T ẬP Câ C u â u 1. 1 Lo L ạ o i ạ cây câ nà n o à thư h ờn ờ g n sử sử dụ d n ụ g n ph p ư h ơn ơ g n g ph p á h p á p sản sả n xuất ấ gi g ốn ố g n cây câ trồn rồ g n ? g a. Cây hoa b. Cây lấy gỗ c. Các cây ngũ cốc d. Cây xanh Câ C u â u 2. Biệ Bi n ệ n phá h p p nà n o o dư d ới ớ đâ đ y kh k ô h ng n ph p ả h i ả sản sả xuấ xu t ấ gi g ốn ố g n g cây â trồn ồ g n g bằn ằ g n g nh n â h n â n gi g ốn ố g n g vô tính n ? a. Giâm cành b. Ghép mắt c. Chiết cành d. Gieo trồng hạt Câ C u â u 3. So So sán sá h h 3 3 ph p ươn ơ g n g phá h p á p nhâ h n â n giốn ố g g vô tính n : gi g âm â càn cà h n , h chi ch ết ế càn cà h n , gh g é h p é ?
Giống nhau: Cả 3 đều dùng để nhân giống cây trồng
Khác nhau: Giâm cành : Cắt một đoạn cánh bành tẻ
Ghép cành : Dùng một bộ phận sinh dưỡng
Chiết cành : Tách một đoạn vỏ của cây VẬN DỤNG
- Vận dụng kiến thức đã học, em hãy lựa chọn phương
pháp nhân giống vô tính thích hợp để tạo ra cây hoa giấy có nhiều màu.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài.
- Thực hiện nhân giống 1 loại cây trồng cụ thể
bằng phương pháp giâm cành.

- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị cành bánh tẻ của một số loại cây phổ biến
(rau ngót, khoai lang, hoa hóng, râm bụt,...), mỗi loại 20 cành.
- Dao, kéo, khay đất ,thuốc kích thích ra rễ, nước
sạch, lọ thuỷ tinh, binh tưới nước.
III. Nhân giống bằng phương pháp giâm cành THỰC HÀNH
- Mẫu thực vật: Cành bánh tẻ của 1 số loại cây phổ biến ở địa phương.
- Dụng cụ: Dao, kéo, khay đất ẩm, thuốc kích thích ra rễ,
nước sạch, lọ thủy tinh, bình tưới nước.
III. Nhân giống bằng phương pháp giâm cành Quan s an át s hì h nh n ả nh n , h n u q u u q y t u rì r nh n n h h n ân h
Bước 1. Chọn cành giâm: Chọn cành bánh tẻ giống b ốn ằng p ằn h g p ươn h g ươn
(không quá non hay quá già), cành khoẻ mạnh, không bị sâu, bệnh. pháp h gi áp âm càn c h
Bước 2. Cắt cành giâm: Dùng dao cắt vát
cành giâm thành từng đoạn khoảng 5 - 10
cm, có từ 2 đến 4 lá. Cắt bớt phiến lá.

Bước 3. Xử lí cành giâm: Nhúng gốc cành
giâm sâu khoảng 1-2 cm vào dung dịch thuốc
kích thích ra rễ, trong khoảng 5-10 giây.

Bước 4. Cắm cành giâm: cắm cành giâm hơi
chếch vào khay đất hay luống đất ẩm, sâu
khoảng 3-5 cm, khoảng cách 5 cm X 5 cm hoậc 10 cm X 10 cm.

Bước 5. Chăm sóc cành giâm: Tưới nước giữ
ẩm Sau từ 10 đến 15 ngày, kiẻm tra thấy
cành giâm ra rễ nhiều, rễ dài và chuyển từ
màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm.
Thực hiện
- Từng thành viên trong nhóm thực hành giâm
cành theo các bước ở mục 2, mỗi nhóm giâm từ
10 đến 15 cành/ loại cây. Đánh giá
- Học sinh đánh giá theo hướng dẫn.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH
BÀI THỰC HÀNH: NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH
Ngày …. .….tháng ………. năm ……………….
Lớp: ……………………………………………….
Nhóm thực hành:………………………………...
Tiết thực hành:……………………………………
Địa điểm thực hành:…………………………….. Chưa STT Chỉ tiêu đánh giá Tốt Đạt Ghi chú đạt 1 Thực hành đúng quy trình, kĩ thuật 2 Số cành giâm được và chất lượng cành giâm 3
Thực hiện nội quy thực hành 4 An toàn lao động và vệ sinh môi trường
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • I. Khái niệm
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
  • III. Nhân giống bằng phương pháp giâm cành
  • III. Nhân giống bằng phương pháp giâm cành
  • Slide 19
  • Slide 20