Giáo án điện từ Công nghệ 7 Bài 6 Cánh Diều: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 6 Cánh Diều: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 7
Môn: Công Nghệ 7
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Để từ khu rừng mới trồng sau một thời gian thành một
khu rừng xanh tốt chúng ta cần phải làm gì?
Tạo điều kiện môi trường sống thuận lợi cho cây
trồng sinh trưởng và phát triển, có tỉ lệ sống cao,
bằng cách chăm sóc rừng sau khi trồng.
Em hãy đọc nội dung mục 3 trang 33 và sắp xếp các công việc,
nội dung, mục đích chăm sóc cây rừng theo mẫu sau.
3. Những công việc chăm sóc rừng - Làm rào bảo vệ. - Phát quang. - Làm cỏ. - Xới đất, vun gốc. - Bón phân. - Tỉa và dặm cây.
Giáo dục phòng chống tai nạn thương tích và bảo vệ
môi trường: Cẩn thận khi sử dụng dụng cụ phát
quang, làm cỏ và xới đất; hạn chế sử dụng thuốc hóa
học diệt cỏ sẽ làm ảnh hưởng sinh trưởng của cây rừng
và ô nhiễm môi trường ... LUYỆN TẬP
Mô tả nội dung công việc chăm sóc cây rừng có trong Hình 6.3. LUYỆN TẬP
Quan sát Hình 6.3, ta thấy:
Hình a: Tỉa và trồng dặm Hình b: Bón thúc phân
Hình c + e: Phát hoang, làm cỏ
Hình d + g: Làm hàng rào bảo vệ
Ngoài các công việc chăm sóc cây rừng ở mục 3,
theo em, để cây rừng sinh trưởng và phát triển
tốt, người trồng rừng cần phải chú ý đến những việc gì?
Ngoài các công việc chăm sóc cây rừng ở mục 3, theo
em, để cây rừng sinh trưởng và phát triển tốt, người
trồng rừng cần phải chú ý đến những việc: chăm sóc
đúng thời điểm, đúng giai đoạn, tưới nước cho cây rừng...
1.Vì sao cần phát quang khi chăm sóc cây rừng mới trồng.
2.Theo em, trong trường hợp nào nên rào bảo vệ từng cây rừng mới trồng 1.
+ Tránh cho cây hoang dại chèn ép cây trồng.
+ Để loại bỏ nơi trú ẩn của các sâu bọ gây hại cho cây.
+ Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng đối với cây rừng
+ Để dễ dàng chăm sóc mà không bị vướng bận 2.
Theo em, nên rào bảo vệ từng cây rừng mới trồng trong
trường hợp các cây trồng phân tán, có tán rộng, nhiều cành con
Take care of forest trees after planting a ii ôh đ 1 C + 10 10 1 2 3 Thêm Mất lượt + lượt - 1 2 4 5 QUAY
Câu 1. Sau khi trồng cây rừng, bao lâu sẽ tiến hành chăm sóc? A. Từ 1 đến 3 tháng; B. Từ 4 đến 5 tháng C. Từ 1 đến 3 năm; D.Từ 5 đến 6 tháng QUAY VỀ
Câu 2. Số lần chăm sóc rừng sau khi trồng năm thứ nhất và
năm thứ hai mỗi năm chăm sóc là: A. 1 đến 2 lần B. 2 đến 3 lần C. 3 đến 4 lần D. 4 đến 5 lần QUAY VỀ
Câu 3. Thời gian chăm sóc rừng sau khi trồng là A. liên tục 4 năm B. liên tục 3 năm C. liên tục 2 năm D. liên tục 5 năm QUAY VỀ
Câu 4. Sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là không do nguyên nhân nào?
A. Thời tiết xấu, sâu bệnh hại.
B. Thú rừng và cây cỏ hoang dại không được kiểm soát
C. Cây có bộ rễ yếu dễ bị tổn thương.
D. Đất ẩm ướt và giàu dinh dưỡng. QUAY VỀ
Câu 5. Đâu không phải là công việc chăm sóc cây gây rừng sau khi trồng? A. Làm rào bảo vệ B. Lấp đất, che phủ C. Bón phân D. Tỉa và dặm cây QUAY VỀ
VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1. Sưu tầm hình một số cây có thể trồng làm rào bảo vệ cây rừng.
2. Sưu tầm các loại phân dùng để bón thúc chăm sóc rừng trong năm đầu.
3. Thực hiện chăm sóc cây rừng hoặc cây xanh ở nhà hoặc vườn
trường và ghi lại những hoạt động đó. Ghi trên giấy A4, giờ sau nộp GV. VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài 7 : “ Bảo vệ rừng”.
- Tìm hiểu tình hình rừng ở Việt Nam.
- Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.
- Mục đích, biện pháp bảo vệ rừng.
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- LUYỆN TẬP
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
- Slide 20