Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Rừng ở Việt Nam
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Rừng ở Việt Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 7
Môn: Công Nghệ 7
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 1. Vai trò của rừng
Em hãy nêu vai trò của rừng đối
với môi trường, đời sống và sản
xuất trong mỗi trường hợp ở hình 6.1
Hình Vai trò của rừng tương ứng a b c d e f Hình
Vai trò của rừng tương ứng a
Cung cấp khí Oxygen và thu nhận khí Carbon dioxide giúp
không khí trong lành và góp phần điều hòa khí hậu. b
Chắn gió, chống cát di động ven biển, che chở cho vùng
đất phía trong đất liền. c
Cung cấp nguyên liệu gỗ cho sản xuất d
Rừng ngăn cản, làm giảm tốc độ của dòng chảy bề mặt của
nước mưa, từ đó giúp bảo vệ độ phì nhiêu của đất, hạn chế
các hiện tượng xói mòn, sạt lở đất, lũ lụt. e
Phục vụ nghiên cứu khoa học. f
Môi trường sinh sống tốt cho nhiều loài động vật.
Hãy kể những ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu từ rừng?
- Ngành chế biến hương liệu và tinh dầu.
- Ngành chế biến và cung cấp dược liệu, thuốc.
- Ngành chế biến nhựa để sản xuất keo..
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 1. Vai trò của rừng
Rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và cải tạo
môi trường, phục vụ tích cực cho đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học.
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 1. Vai trò của rừng
2. Một số loại rừng phổ biến ở Việt Nam PHÂN LOẠI RỪNG Nguồn Mục Trữ Điều gốc hình Loài cây đích sử lượng kiện lập thành địa dụng Rừng tự Tràm, Rừng rất Rừng núi Rừng sản nhiên, thông, giàu, đất, núi xuất, đặc rừng tre, nứa, giàu, Tb, đá, ngập dụng, trồng đước,… nghèo, nước,… phòng hộ chưa có trữ lượng,…
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 1. Vai trò của rừng
2. Một số loại rừng phổ biến ở Việt Nam
Ở nước ta rừng chủ yếu được phân loại theo mục đích sử
dụng. Theo đó, có 3 loại rừng: Rừng sản xuất, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
Giới thiệu về vườn quốc gia Phú Quốc
Vườn quốc gia Phú Quốc là một vườn quốc gia của Việt Nam
nằm tại đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Vườn quốc gia Phú Quốc được thành lập theo Quyết định số
91/2001/QĐ-TTg ngày 8 tháng 6 năm 2001 của Thủ tướng Chính
phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về việc chuyển hạng
Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc thành Vườn quốc gia Phú Quốc.
Vườn quốc gia Phú Quốc bao gồm địa phận khu Bảo tồn thiên
nhiên Bắc đảo, khu vực núi Hàm Rồng, Gành Dầu và Cửa Cạn.
Vườn quốc gia Phú Quốc có ranh giới hành chính thuộc các xã:
Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn và một phần các xã Cửa Dương,
Hàm Ninh, Dương Tơ và phường Dương Đông của thành phố
Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Vườn quốc gia Phú Quốc trải dài từ 10°12' đến 10°27' vĩ bắc và
từ 103°50' đến 104°04' kinh đông.
Tổng diện tích 31.422 ha, bao gồm: khu bảo vệ nghiêm ngặt
8.603 ha, phân khu phục hồi sinh thái 22.603 ha, phân khu
hành chính và dịch vụ 33 ha.
Bảo tồn hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo, nguồn gen động,
thực vật rừng quý hiếm và có giá trị, các sinh cảnh rừng tự
nhiên độc đáo của rừng trên đảo.
Duy trì và phát triển độ che phủ của thảm thực vật rừng để đảm
bảo chức năng phòng hộ rừng đầu nguồn, cung cấp nguồn nước
ngọt phục vụ sinh hoạt của nhân dân, phát triển bền vững kinh
tế, xã hội của thành phố đảo Phú Quốc.
Góp phần củng cố an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh
cho tuyến phòng thủ tây nam Việt Nam.
https://vtv.vn/video/s-viet-nam-dao-ngoc-phu-quoc-kham-
pha-vuon-quoc-gia-phu-quoc-246523.htm
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 3. Trồng rừng Trồng rừng nhằm mục
Mở rộng và tặng độ che đích gì? phủ cho đất rừng Chuẩn bị cây con Làm đất trồng cây Trồng rừng bao gồm Trồng cây những công việc nào? Chăm sóc rừng sau khi trồng
Ở nước ta có những mùa trồng rừng nào?
Miền bắc: mùa xuân và mùa thu; Miền trung và miền nam: mùa mưa
Trồng rừng đúng thời vụ có vai trò gì?
Tác động trực tiếp tới năng suất và chất lượng rừng trồng
Khi trồng rừng nên chọn thời tiết như thế nào?
Thời tiết tốt, râm mát, có mưa nhỏ, gió lặng và đất đủ ẩm
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 3. Trồng rừng
3.1. Chuẩn bị: gồm chuẩn bị cây con và làm đất trồng cây Có những loại cây giống nào?
Chuẩn bị cây con giống đem trồng cần đảm bảo những điều kiện nào?
Cây con đủ tiêu chuẩn, cây khoẻ, sinh trưởng, phát triển, cân đối
Nêu quy trình đào hố trồng cây? + Đào hố.
+ Phát dọn cỏ dại đào hố, xới cỏ xung quanh miệng hố.
+ Lấy lớp đất màu đem trộn với phân lân.
+ Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố.
Hãy cho biết tác dụng của bón phân lót?
- Bón phân vào đất trước khi gieo trồng, để phân có
thời gian phân hủy thành các chất tan thì cây mới hấp thụ được.
- Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ. -
Chuẩn bị cây con gồm:cây con có bầu đất và cây con
rễ trần. Cây con được chọn đem trồng phải có đủ tiêu
chuẩn, cây khỏe, sinh trưởng phát triển tốt, cân đối. -
Làm đất trồng cây rừng được thực hiện theo trình tự
như sau: Vạt sạch cỏ chỗ đào hố → cuốc lớp đất màu
để riêng một bên→ bón lót ( lớp đất màu trộn với
phân bón) → Lấp đất đã trộn phân bón vào hố→ lấp đất đầy hố. Tiết 4
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 3. Trồng rừng
3.2. Trồng rừng bằng cây con gồm: Trồng bằng cây con
có bầu đất và trồng bằng cây con rễ trần Sắp xếp lại thứ tự
* Trồng rừng bằng cây con có bầu đất:
->Rạch bỏ vỏ bầu đất của cây con
-> Tạo lỗ trong hố đất
-> Đặt bầu cây con vào hố trồng
-> Lấp và nén đất lần 1
-> Lấp và nén đất lần 2 - > vun gốc Quan sát hình 7.4 giải thích các thao tác kĩ thuật của phương pháp trồng rừng bằng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố trồng: để đặt vừa cây con vào hố.
+ Đặt cây con vào giữa hố, giữ thân cây thẳng đứng, rễ cọc
không uốn cong, rễ ngang và rễ con phân bố tự nhiên, cổ rễ
nằm ở dưới mặt đất khoảng 2 - 3cm
+ Dùng đất tơi nhuyễn lấp lần 1 và nén chặt xung quanh để giữ cân bằng cây.
+ Lấp và nén đất lần 2: lấp tới đường kính cổ rễ và nén kín
gốc cây non để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ.
+ Vun gốc: vun đất cao hơn gốc cây để khi tưới nước hay
mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Trồng rừng bằng cây con rễ trần: - Tạo lỗ
- Đặt cây con vào lỗ trong hố
- Lắp và nén đất lần 1
- Lắp và nén đất lần 2 - Vun gốc Tiết 5
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 3. Trồng rừng
3.3. Chăm sóc rừng sau khi trồng
Hãy nêu nguyên nhân khiến rừng sau khi trồng có tỉ lệ cây chết cao?
Vì sao cần phát quang khi chăm sóc cây rừng mới trồng?
Nguyên nhân khiến rừng sau khi trồng có tỉ lệ cây chết cao:
+ Do cây cỏ hoang dại chèn ép cây trồng
+ Đất khô và thiếu chất dinh dưỡng + Thời tiết xấu.
+ Sâu, bệnh hại, thú rừng phá hại,...
Cần phát quang khi chăm sóc cây rừng mới trồng do:
+ Giúp chặt dây leo, cây hoang dại chèn ép cây trồng.
+ Để loại bỏ nơi trú ẩn của các sâu bọ gây hại cho cây.
+ Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng đối với cây rừng - Khi trồng rừng từ 1-3 tháng thì phải chăm sóc
ngay. Vì rừng mới trồng còn rất non yếu. - Năm thứ nhất và năm thứ 2 thì mỗi năm chăm sóc 2-3 lần.
- Năm thứ ba trở đi thì mỗi năm chăm sóc 1-2 lần.
Quá trình chăm sóc rừng bao gồm các công việc: - Làm rào bảo vệ - Phát quang cây hoang dại - Làm cỏ quanh gốc cây - Xới đất, vun gốc - Bón phân - Tỉa và dặm cây. Tiết 6
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 4. Bảo vệ rừng
4.1.Sự cần thiết phải bảo vệ rừng
-Rừng có thể bị mất do những nguyên nhân:
+ Hình 7.7a: Chặt phá rừng lấy gỗ
+ Hình 7.7b: Đốt rừng làm nương rẫy Hình 7.7 cho thấy (cháy rừng) rừng có thể bị mất
+ Hình 7.7c: Chuyển rừng tự nhiên do những nguyên
sang sản xuất nông nghiệp và đất nhân nào? Hậu khác. quả của việc mất
- Hậu quả của việc mất rừng:
+ Sạt lở đất diễn ra nhiều rừng ở nước ta?
+ Mưa lũ ngày càng gia tăng + Hạn hán kéo dài
Bảo vệ rừng nhằm mục đích gì?
+ Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, bảo vệ môi trường sinh
thái và tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao giúp ích cho đời
sống và sản xuất của xã hội.
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 4. Bảo vệ rừng
4.1.Sự cần thiết phải bảo vệ rừng
+ Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, bảo vệ môi trường sinh
thái và tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao giúp ích cho đời
sống và sản xuất của xã hội.
CHỦ ĐỀ. TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG 4. Bảo vệ rừng
4.1.Sự cần thiết phải bảo vệ rừng
4.2.Biện pháp bảo vệ rừng
Liệt kê các hoạt động em sẽ làm để bảo vệ
cây xanh và bảo vệ rừng?
+ Ngăn chặn phá rừng bừa bãi.
+ Hạn chế khai thác các loài thực vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân để mọi người cùng chung tay bảo vệ rừng.
+ Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây xanh ở địa phương, trường học và ở gia đình mình.
+ Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng.
+ Gương mẫu thực hiện những quy định về bảo vệ môi trường,
không chặt đốn, bẻ cành làm hư hại cây xanh.
Biện pháp bảo vệ rừng:
- Ngăn chặn, cấm phá hoại tài nguyên rừng và đất rừng. - Phòng chóng cháy rừng.
- Việc khai thác rừng và sử dụng đất rừng phải có kế
hoạch và được Nhà nước cho phép.
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ và phát triển rừng.
+ Giới thiệu về một số loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
Sếu đầu đỏ là một loài chim quý hiếm, được bảo vệ
bởi pháp luật của hầu hết các quốc gia nơi chúng
phân bố, trong đó có Việt Nam. Mối đe doạ lớn nhất
đối với loài này, đặc biệt tại Việt Nam là sinh cảnh
sống bị thu hẹp, nguồn thức ăn bị hạn chế do những
thay đổi về sinh cảnh. Biến đổi khí hậu cùng những
tác động không lường trước tới sinh cảnh của chúng
cũng là một mối đe doạ cho loài này. Ngoài ra, một
mối đe doạ ít phổ biến hơn tại Việt Nam là việc buôn
bán bất hợp pháp trứng, chim non và chim trưởng
thành hoặc săn bắt trứng và sếu để làm thức ăn.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Tiết 4
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Tiết 5
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Tiết 6
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46