-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Công nghệ 7 155 tài liệu
Công Nghệ 7 503 tài liệu
Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 7 155 tài liệu
Môn: Công Nghệ 7 503 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:





































Tài liệu khác của Công Nghệ 7
Preview text:
Trường THCS Cù Chính Lan GV: Nguyễn Hữu Tuấn
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HỮU TUẤN MÔN: CÔNG NGHỆ 7
TRƯỚC KHI ĐỌC SÁCH
Chọn Đ nếu đồng ý và chọn S nếu không đồng ý với mỗi phát biểu d Đ ưới đây:
1. Trâu, bò, dê, ngựa là các loài gia súc ăn cỏ. s
2. Bò vàng Việt Nam được nuôi nhiều ở Đồng Nai. Đ
3. Lợn Móng Cái là giống lợn có xuất xứ từ Việt Nam. S
4. Nuôi lợn tốn ít thức ăn.
Đ 5. Nuôi gà không cần diện tích đất rộng.
Đ 6. Gà Ri có thịt và xương màu đen, lông màu trắng. Bò B v ò àng Việt vàng Nam Việt
Thành thục sớm, mắn đẻ, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ Nam
tốt, ít bệnh tật, đạt khoảng 45-50% tỷ lệ thịt.
- Ngoại hình xấu (thấp ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trán lõm..),
nhỏ bé, không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt hoặc sữa.
- Khả năng sản xuất thấp, giá trị kinh tế thấp. B B ò ò s s ữ ữ a a Hà H Lan à
Thành thục sớm, năng suất sữa cao, tỷ lệ thịt đạt tới 60%, thịt ngon. Lan
- Không chịu được nhiệt độ cao, bò thuần Hà Lan thích hợp nuôi ở nơi có
nhiệt độ từ 210C trở xuống, dễ mắc nhiều loại bệnh.
Bò lai Charolais - nuôi lấy thịt
Là kết quả lai kinh tế giữa bò đực giống Charolais với bò cái
lai Sind để tạo đàn bò lai F1. Tính hiền dễ nuôi. Tỷ lệ thịt xẻ
53 – 55 %. Tỷ lệ thịt tinh 44%. Bò lai Sind
Tỉ lệ thịt tinh đạt 48-49%, mắn đẻ, nuôi con tốt, thích nghi
được với điều kiện khí hậu nóng ẩm, ít bệnh, dễ nuôi, tính
phàm ăn, kháng bệnh tốt và chịu được kham khổ.
Bò lai Sind là giống bò hình thành do kết quả tạp giao giữa
bò đực Red sindhi với bò vàng Việt Nam có xuất xứ từ B từ ò tỉn lai h Sind Sind của nước Pakistan
Bò 3B – nuôi lấy thịt
Tỉ lệ thịt xẻ đạt 70% Trâu Việt Trâu Việt Nam Nam
Trâu nội (Bubalus bubalis) có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa,
thuộc nhóm trâu đầm lầy (tiếng Anh: swamp buffalo), phân bố
rộng rãi khắp nước Việt Nam. Trâu Việt Nam
Tổng đàn: 2,35 triệu con (2019 – đang giảm dần)
Thức ăn là cỏ là phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ, thân cây ngô,
bã mía...), chịu đựng tốt điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, điều kiện sống kham khổ.
Tầm vóc bé, sinh sản và sinh trưởng chậm, khả năng cho thịt
thấp, cho sữa rất thấp.
Bò tót (Bos gaurus) (tiếng Anh: Gaur), Tại Việt Nam, bò tót được người dân tộc thiểu số gọi là con min nghĩa là
“trâu rừng”, do chúng có hình dáng tương tự loài trâu.
Bài 9: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
1.MỘT SỐ LOẠI VẬT NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM: 1.1 Gia súc ăn cỏ:
Nuôi nhiều ở vùng núi, trung du, cao nguyên, duyên hải.
- Bò vàng Việt Nam: nuôi lấy thịt, sức kéo, lấy da, phân.
- Bò Hà Lan: nuôi lấy sữa.
- Bò lai Sind: nuôi lấy thịt, sức kéo, lấy da, phân.
- Trâu Việt Nam: nuôi lấy thịt, sức kéo, lấy da, phân. Lợn Móng Cái
Nguồn gốc lợn rừng, thịt thơm ngon, ăn tạp dễ nuôi, thành thục sớm, đẻ
mắn, thích nghi tốt, sức đề kháng với bệnh tốt.
Chậm lớn, tỉ lệ nạc thấp (36-38%), tầm vóc nhỏ, phù hợp nuôi sinh sản làm nền để lai tạo. Lợn Landrace
Nguồn gốc Đan Mạch, sinh sản tốt, tăng trọng nhanh, tiêu tốn ít thức
ăn, tỷ lệ thịt xẻ cao, tỷ lệ nạc cao (65-70%) và chất lượng thịt tốt, chúng
có khả năng thích nghi tốt, phòng bệnh tốt, nhanh lớn.
Kén ăn, đòi hỏi dinh dưỡng cao, chăm sóc tốt, Kém thích nghi trong điều
kiện thời tiết nóng, nước chua phèn, mặn.
Lợn Yorkshire (Đại Bạch)
Nguồn gốc Anh Quốc, có sức đề kháng tốt, chịu được khí hậu khắc
nghiệt, nhanh lớn, kháng bệnh tốt, háu ăn, đẻ nhiều, nuôi con tốt, thịt mềm, tỉ lệ nạc 55-60%.
Cần diện tích chuồng rộng.
Bài 9: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
1.MỘT SỐ LOẠI VẬT NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM: 1 1 . . 1 2 Gi Lợ a n:súc ăn cỏ:
Cần nhiều thức ăn, diện tích đất rộng, xử lý chất thải
- Lợn Móng Cái: mắn đẻ, khéo nuôi con, lợn
nái làm nền để lai tạo với giống đực ngoại.
- Lợn Landrace: có tỉ lệ nạc cao, nuôi hướng nạc
- Lợn Yorkshire: có tỉ lệ nạc cao, nuôi hướng nạc. Gà Ri
Dễ nuôi, sức đề kháng cao, ăn tạp, nuôi con khéo, thịt ngon
Chậm lớn, đẻ ít, nhỏ bé Gà Hồ
Đề kháng tốt, thịt ngon, ít mỡ, trọng lượng lớn, đẻ ít.
Chậm lớn, nuôi con vụng. Vịt cỏ
Thịt ít mỡ, thơm ngon, trứng ngon, đề kháng tốt, dễ nuôi
Chậm lớn, nhỏ bé, ít thịt, đẻ 150-250 trứng/năm, không thích hợp vỗ béo Ngan đen (vịt xiêm) Chim cút
Gà Đông Tảo (Gà Đông Cảo)
Bài 9: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
1.MỘT SỐ LOẠI VẬT NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM: 1 1 . . 1 2 Gi Lợ a n:súc ăn cỏ: 1.3 Gia cầm:
Cần nhiều thức ăn, diện tích đất rộng
- Gà Ri: nuôi lấy thịt, trứng
- Gà Hồ: nuôi lấy thịt
- Vịt: vịt cỏ, vịt bầu=> nuôi lấy thịt, trứng
- Ngan: nuôi lấy thịt
- Gia cầm khác: bồ câu, chim cút, ngỗng, Gà Đông Tảo, đà điểu...
- Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc
điểm đặc sắc bên ngoài của chúng: màu lông, thân hình,
mào (đối với các loại gà), dáng đi, tiếng kêu...
2. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
Những lợi ích Chăn nuôi theo phương thức chăn thả tự do:
Mức đầu tư thấp, kĩ thuật nuôi đơn giản
Chất lượng sản phẩm mang đặc tính tự nhiên nên thơm ngon
Những vật nuôi thường được nuôi theo phương thức chăn thả tự do là: trâu, bò, dê...
2. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
Chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt:
+ Ưu điểm: Ít phụ thuộc vào điều kiện của tự nhiên, cho năng suất cao và ổn định.
+ Nhược điểm: Đòi hỏi phải có sự đầu tư về chuồng trại, thức ăn , phương tiện kĩ thuật chăn nuôi
, nhất là chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn.
2. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
Những lợi ích Chăn nuôi theo phương thức bán chăn thả:
Ưu điểm: Dễ nuôi, ít bệnh tật, Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều, Hầu hết tự sản xuất con giống
Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng.
Nhược điểm: Vật nuôi chậm lớn, Quy mô đàn vừa phải, không quá lớn, Việc kiểm soát bệnh dịch khó khăn.
Bài 9: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
1.MỘT SỐ LOẠI VẬT NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM
2. : MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
- Chăn thả: vật nuôi tự do tìm kiếm thức ăn trong khu vực chăn thả
- Nuôi nhốt: vật nuôi sống trong chuồng nuôi, ăn thức ăn do người nuôi cung cấp
- Bán chăn thả: kết hợp giữa nuôi trong chuồng và vườn chăn thả
2. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN
Phương thức chăn nuôi NUÔI Ở V Ưu IỆ điể T m NAM Nhược điểm Chăn thả tự do - Dễ nuôi, ít bệnh - Chậm lớn - Chuồng trại đơn giản - Quy mô đàn vừa phải
- Tự sản xuất con giống
- Kiểm soát bệnh dịch khó khăn - Thịt thơm ngon
- Phụ thuộc điều kiện tự nhiên. Nuôi nhốt
- Dễ kiểm soát dịch bệnh
- Thịt không ngon bằng chăn thả tự do - Vật nuôi nhanh lớn
- Phức tạp về chuồng trại
- Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên
- Đòi hỏi điều kiện kinh tế.
- Cho năng suất cao và ổn định.
Bán chăn thả tự do - Dễ nuôi, ít bệnh tật - Vật nuôi chậm lớn
- Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá - Quy mô đàn vừa phải, không quá lớn nhiều
- Việc kiểm soát bệnh dịch khó khăn.
- Hầu hết tự sản xuất con giống
- Phụ thuộc yếu tố thời tiết.
- Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng. LUYỆN TẬP
BT1: Hãy quan sát và gọi tên phương thức chăn
nuôi trong mỗi trường hợp ở Hình 9.6. Hình 9.6a: Bán chăn thả Hình 9.6b: Chăn thả
Hình 9.6c: Nuôi nhốt (nuôi công nghiệp) LUYỆN TẬP
Luyện tập 2: Trình bày ưu điểm và nhược điểm của
mỗi phương thức: chăn nuôi, nuôi nhốt và bán chăn thả. (1) Chăn thả tự do: • Ưu điểm:
- Nuôi, ít tốn thời gian, ít tốn công sức, ít bệnh,
chuồng trại đơn giản, đỡ tốn kém, tự sản xuất con
giống, thịt thơm ngon, săn chắc • Nhược điểm:
- Chậm lớn, chậm phát triển, phụ thuộc nhiều vào
điều kiện tự nhiên, quy mô đàn vừa phải, kiểm soát
bệnh dịch khó khăn. Việc phát hiện bệnh không được kịp thời LUYỆN TẬP 2. Nuôi nhốt:
• Ưu điểm: Dễ kiểm soát dịch bệnh, nhanh lớn, ít
phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, cho năng suất cao và ổn định. • Nhược điểm:
- Thịt không ngon bằng chăn thả tự do
- Phức tạp về chuồng trại
- Đòi hỏi điều kiện kinh tế.
- Đòi hỏi nhiều về kỹ thuật chăn nuôi LUYỆN TẬP 3. Bán chăn thả tự do • Ưu điểm:
- Nuôi, ít bệnh tật, chuồng trại đơn
giản, không cần phải đầu tư quá nhiều,
hầu hết tự sản xuất con giống
- Các sản phẩm vật nuôi mang lại
thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng. • Nhược điểm:
- Vật nuôi chậm lớn, quy mô đàn vừa
phải, không quá lớn, việc kiểm soát bệnh dịch khó khăn LUYỆN TẬP
Luyện tập 3: Quan sát đặc điểm
ngoại hình và cho biết tên gọi của các
vật nuôi trong mỗi trường hợp ở Hình 9.7. - Hình 9.7a: Gà - Hình 9.7b: Lợn - Hình 9.7c: Vịt LUYỆN TẬP
Luyện tập 4: Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đâu? Vì sao? Trả lời
- Trâu, bò: Ở Bắc Trung Bộ, nhiều nhất ở Trung du và
Miền núi Bắc Bộ, vì khí hậu ở đây lạnh, trâu chịu lạnh
tốt. Và ở đây có những đồng cỏ xanh tươi là thức ăn chủ yếu của trâu
- Bò: Nhiều nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ, do địa
hình đồi núi nhiều, đồng cỏ rộng.
- Lợn: Tập trung ở ĐBSH, ĐBSCL, do thức ăn dồi dào
từ lúa và hoa màu, khí hậu mát mẻ, dân đông nên tiêu thụ nhiều thịt.
- Gia cầm: Tập trung ở đồng bằng, do diện tích mặt
nước rộng, nhiều thức ăn. Vận dụng
- Hãy cho biết những vật nuôi được nuôi nhiều ở
địa phương em và phương thức chăn nuôi đang
được áp dụng với các giống vật nuôi đó. Trả lời
- Ở địa phương em, nuôi nhiều bò, lợn, gia cầm
- Phương thức chăn nuôi được áp dụng với bò: bán chăn thả
- Phương thức chăn nuôi được áp dụng với lợn: nuôi nhốt
- Phương thức chăn nuôi được áp dụng với gia
cầm: nuôi nhốt, bán chăn thả
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- TRƯỚC KHI ĐỌC SÁCH
- Bò vàng Việt Nam
- Bò sữa Hà Lan
- Bò lai Charolais - nuôi lấy thịt
- Bò lai Sind
- Bò 3B – nuôi lấy thịt
- Trâu Việt Nam
- Trâu Việt Nam
- Slide 11
- Bài 9: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
- Lợn Móng Cái
- Lợn Landrace
- Lợn Yorkshire (Đại Bạch)
- Bài 9: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
- Gà Ri
- Gà Hồ
- Vịt cỏ
- Ngan đen (vịt xiêm)
- Slide 21
- Slide 22
- Bài 9: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Bài 9: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
- Slide 28
- Slide 29
- LUYỆN TẬP
- Slide 31
- LUYỆN TẬP
- LUYỆN TẬP
- LUYỆN TẬP
- LUYỆN TẬP
- LUYỆN TẬP
- Vận dụng