Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 17 Cánh diều: Một số kiểu chuồng nuôi gia súc và gia cầm

Bài giảng PowerPoint Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 17 Cánh diều: Một số kiểu chuồng nuôi gia súc và gia cầmhay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 11. Mời bạn đọc đón xem

Thông tin:
19 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 17 Cánh diều: Một số kiểu chuồng nuôi gia súc và gia cầm

Bài giảng PowerPoint Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 17 Cánh diều: Một số kiểu chuồng nuôi gia súc và gia cầmhay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 11. Mời bạn đọc đón xem

39 20 lượt tải Tải xuống
Công ngh - Chăn nuôi
Bài 17: một số kiểu
chuồng nuôi gia súc và
gia cầm
KHỞI ĐỘNG
Em hãy suy nghĩ trả lời câu hỏi:
Trong chăn nuôi, sao vật nuôi cần
phải có chuồng nuôi?
Vật nuôi phải có chuồng nuôi vì
Vật nuôi phải có chuồng nuôi
KHỞI ĐỘNG
Chuồng nuôi giúp bảo vệ
vật nuôi khỏi các tác động
của ngoại cảnh, sự tấn công
của các loài khác như thú
hoang nguy cơ bị bắt
trộm.
Đảm bảo sức khoẻ cho vt
nuôi, tăng năng suất và hiệu
quả chăn nuôi khi môi
trường ổn định cho vt nuôi
sinh trưởng, sinh sản và sản
xuất thịt, trứng, sữa.
Dễ kiểm soát dịch bệnh,
bảo v môi trường và
bảo vệ cộng đồng.
CHỦ ĐỀ 5: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI
BÀI 17: MỘT SỐ KIỂU CHUỒNG NUÔI
GIA SÚC VÀ GIA CẦM
NỘI DUNG BÀI HỌC
Start
I
II
Phân loại các kiểu chuồng nuôi gia
súc và gia cầm.
Yêu cầu về chuồng nuôi
PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CHUỒNG
NUÔI GIA SÚC VÀ GIA CẦM
PHẦN I
1. Phân loại theo đối tượng vật nuôi và
giai đoạn sinh trưởng
Làm việc nhân: Quan sát các
hình ảnh trả lời câu hỏi: những
kiểu chuồng nuôi gia súc, gia cầm phổ
biến nào? Hãy nêu ưu nhược điểm
của các kiểu chuồng nuôi này.
Những kiểu chuồng nuôi
gia súc, gia cầm phổ biến:
Chuồng lợn Chuồng Chuồng gà Chuồng
Các loại chuồng nuôi phù hợp với từng đối tượng
vật nuôi
Chuồng lợn nái
hậu bị
Chuồng gà đẻChuồng bò sữa
Chuồng lợn thịt
Chuồng lợn nái
đẻ
Chuồng gà thịt
2. Phân loại theo phương thức kiểm soát tiểu
khí hậu chuồng nuôi
Kiểu chuồng kín
Khái niệm: Chuồng được thiết kế khép kín hoàn
toàn với hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng
nuôi tự động (quạt thông gió, hệ thống làm mát,...)
Ưu điểm: Dễ quản kiểm soát dịch bệnh do ít
chịu tác động của môi trường bên ngoài.
Nhược điểm: Chi phí đầu ban đầu cho hệ
thống khá lớn.
Kiểu chuồng hở
Khái niệm: Chuồng được thiết kế thông thoáng tự nhiên,
bạt hoặc rèm che linh hoạt, phù hợp với quy nuôi bán
công nghiệp, chăn thả tự do.
Ưu điểm: Kiểu chuồng này chi phí đầu thấp hơn
chuồng kín.
Nhược điểm: Khó kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi
và dịch bệnh.
Kiểu chuồng kín – hở
linh hoạt
Được thiết kế hở hai bên với hệ thống bạt che hoặc
hệ thống cửa đóng mở linh hoạt.
Cuối dãy chuồng hệ thống làm mát quạt thông
gió.
Khi thời tiết thuận lợi, chuồng như chuồng hở; khi thời
tiết không thuận lợi thì như chuồng kín.
Trả lời mục Luyện tập SGK trang 92:
Các em hãy quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Hãy cho biết tên của
các kiểu chuồng nuôi ở Hình 17.1.
Căn cứ vào đối tượng vt nuôi và phương thức nuôi có hoặc không hệ
thống kiểm soát >ểu khí hậu chuồng nuôi xác định được:
Hình 17.1a
Hình 17.1b
Hình 17.1c
Kiểu chuồng kín
Kiểu chuồng kín chia ô cho lợn thịt
nuôi sàn
Kiểu chuồng nuôi hở chia ô cho
lợn thịt nuôi nền
YÊU CẦU VỀ CHUỒNG NUÔI
PHẦN II
1. Yêu cầu xây dựng chuồng nuôi
Làm việc nhóm: Nghiên cứu mục 2.1 SGK trang 93, xem video về thiết kế chuồng nuôi
bán chăn thả trả lời câu hỏi: Chuồng nuôi gia súc, gia cầm cần đảm bảo các yêu cầu
xây dựng nào?
Trả lời câu hỏi:
Các yêu cầu xây
dựng chuồng nuôi:
Vị trí, yêu cầu
Mặt bằng xây dựng
Thiết kế chuồng trại, chia khu
Nền, mái chuồng, dụng cụ, thiết bị
chăn nuôi
Hệ thống xử lí chất thải
Trả lời câu hỏi: Từ việc xem video tìm hiểu nội
dung, em hãy tổng kết về yêu cầu xây dựng
chung nuôi.
1. Yêu cầu xây dựng chuồng nuôi
a. Vị trí, địa điểm
b. Mặt bằng xây dựng
Chọn vị trí cao ráo, thoáng mát, thoát
nước tốt, xa khu dân cư, chợ, trường
học,... và giao thông thuận tiện.
b. Mặt bằng xây dựng
Tính toán phù hợp với quy chăn
nuôi, đảm bảo đủ diện tích cho từng
con vật nuôi.
Nhà trực, khu cách li, khu làm việc
của nhân viên thuật, khu chế biến
thức ăn, khu chăn nuôi, khu vệ sinh
khử trùng,...
d. Thiết kế chuồng
e. Nền chuồng
Phù hợp với từng lứa tuổi, đối tượng
vật nuôi thuận tiện trong nuôi dưỡng,
chăm sóc.
g. Mái chuồng
Nền cao hơn mặt đất 30 50 cm để
tránh ẩm ướt, không trơn trượt, độ dốc
1 2% đối với chuồng nền rãnh
thoát nước đối với chuồng sàn.
Cao 3 4 m để đảm bảo thông thoáng,
chống nóng, tránh đọng nước.
| 1/19

Preview text:

Công nghệ - Chăn nuôi
Bài 17: một số kiểu
chuồng nuôi gia súc và gia cầm KHỞI ĐỘNG
Em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
Trong chăn nuôi, vì sao vật nuôi cần
phải có chuồng nuôi? KHỞI ĐỘNG Vật nuôi p nuôi phải có c ó chuồng nuôi g nuôi vì
Chuồng nuôi giúp bảo vệ
Đảm bảo sức khoẻ cho vật
vật nuôi khỏi các tác động
nuôi, tăng năng suất và hiệu
Dễ kiểm soát dịch bệnh,
của ngoại cảnh, sự tấn công
quả chăn nuôi khi có môi bảo vệ môi trường và
của các loài khác như thú
trường ổn định cho vật nuôi bảo vệ cộng đồng. hoang và nguy cơ bị bắt
sinh trưởng, sinh sản và sản trộm. xuất thịt, trứng, sữa.
CHỦ ĐỀ 5: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI
BÀI 17: MỘT SỐ KIỂU CHUỒNG NUÔI GIA SÚC VÀ GIA CẦM Start NỘI DUNG BÀI HỌC I
Phân loại các kiểu chuồng nuôi gia súc và gia cầm. II Yêu cầu về chuồng nuôi PHẦN I
PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CHUỒNG
NUÔI GIA SÚC VÀ GIA CẦM
1. Phân loại theo đối tượng vật nuôi và
giai đoạn sinh trưởng
Làm việc cá nhân: Quan sát các
hình ảnh và trả lời câu hỏi: Có những
kiểu chuồng nuôi gia súc, gia cầm phổ
biến nào? Hãy nêu ưu và nhược điểm
của các kiểu chuồng nuôi này.
Những kiểu chuồng nuôi
gia súc, gia cầm phổ biến: Chuồng lợn Chuồng bò Chuồng gà Chuồng dê
Các loại chuồng nuôi phù hợp với từng đối tượng vật nuôi Chuồng lợn nái Chuồng lợn nái Chuồng lợn thịt hậu bị đẻ Chuồng bò sữa Chuồng gà đẻ Chuồng gà thịt
2. Phân loại theo phương thức kiểm soát tiểu
khí hậu chuồng nuôi
Khái niệm: Chuồng được thiết kế khép kín hoàn
toàn với hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng
nuôi tự động (quạt thông gió, hệ thống làm mát,...) Kiểu chuồng kín
Ưu điểm: Dễ quản lí và kiểm soát dịch bệnh do ít
chịu tác động của môi trường bên ngoài.
Nhược điểm: Chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống khá lớn.
Khái niệm: Chuồng được thiết kế thông thoáng tự nhiên, có
bạt hoặc rèm che linh hoạt, phù hợp với quy mô nuôi bán
công nghiệp, chăn thả tự do. Kiểu chuồng hở
Ưu điểm: Kiểu chuồng này có chi phí đầu tư thấp hơn chuồng kín.
Nhược điểm: Khó kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi và dịch bệnh.
• Được thiết kế hở hai bên với hệ thống bạt che hoặc
hệ thống cửa đóng mở linh hoạt.
Kiểu chuồng kín – hở
• Cuối dãy chuồng có hệ thống làm mát và quạt thông linh hoạt gió.
• Khi thời tiết thuận lợi, chuồng như chuồng hở; khi thời
tiết không thuận lợi thì như chuồng kín.
 Trả lời mục Luyện tập SGK trang 92:
Các em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết tên của
các kiểu chuồng nuôi ở Hình 17.1.
 Căn cứ vào đối tượng vật nuôi và phương thức nuôi có hoặc không có hệ
thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi xác định được: Hình 17.1a Kiểu chuồng kín
Kiểu chuồng kín chia ô cho lợn thịt Hình 17.1b nuôi sàn
Kiểu chuồng nuôi hở chia ô cho Hình 17.1c lợn thịt nuôi nền PHẦN II
YÊU CẦU VỀ CHUỒNG NUÔI
1. Yêu cầu xây dựng chuồng nuôi
Làm việc nhóm: Nghiên cứu mục 2.1 SGK trang 93, xem video về thiết kế chuồng nuôi gà
bán chăn thả và trả lời câu hỏi: Chuồng nuôi gia súc, gia cầm cần đảm bảo các yêu cầu xây dựng nào?
Trả lời câu hỏi: Vị trí, yêu cầu Mặt bằng xây dựng Các yêu cầu xây
Thiết kế chuồng trại, chia khu dựng chuồng nuôi:
Nền, mái chuồng, dụng cụ, thiết bị chăn nuôi
Hệ thống xử lí chất thải
Trả lời câu hỏi: Từ việc xem video và tìm hiểu nội
dung, em hãy tổng kết về yêu cầu xây dựng chuồng nuôi.
1. Yêu cầu xây dựng chuồng nuôi
Chọn vị trí cao ráo, thoáng mát, thoát a. Vị trí, địa điểm
nước tốt, xa khu dân cư, chợ, trường
học,... và giao thông thuận tiện.
Tính toán phù hợp với quy mô chăn b. Mặt bằng xây dựng
nuôi, đảm bảo đủ diện tích cho từng con vật nuôi.
Nhà trực, khu cách li, khu làm việc
của nhân viên kĩ thuật, khu chế biến b. Mặt bằng xây dựng
thức ăn, khu chăn nuôi, khu vệ sinh khử trùng,...
Phù hợp với từng lứa tuổi, đối tượng d. Thiết kế chuồng
vật nuôi và thuận tiện trong nuôi dưỡng, chăm sóc.
Nền cao hơn mặt đất 30 – 50 cm để
tránh ẩm ướt, không trơn trượt, độ dốc e. Nền chuồng
1 − 2% đối với chuồng nền và có rãnh
thoát nước đối với chuồng sàn.
Cao 3 – 4 m để đảm bảo thông thoáng, g. Mái chuồng
chống nóng, tránh đọng nước.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19