Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 5 Kết nối tri thức: Nhân giống vật nuôi

Bài giảng PowerPoint Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 5 Kết nối tri thức: Nhân giống vật nuôi hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
31 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 5 Kết nối tri thức: Nhân giống vật nuôi

Bài giảng PowerPoint Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 5 Kết nối tri thức: Nhân giống vật nuôi hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 11. Mời bạn đọc đón xem!

65 33 lượt tải Tải xuống
CÔNG NGHỆ 11
CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI
CÔNG NGHỆ 11
CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI
Gà ri
Heo Móng Cái
Ai Cập
Heo Yorkshire
GIỐNG NỘI
GIỐNG NHẬP NỘI
Hãy cho biết đâu là giống nội và đâu là giống nhập nội ?
Đây phương pháp chọn phối cùng giống hay phương pháp
chọn phối khác giống? Mục đích của cách chọn phối này?
CÔNG NGHỆ 11
CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI
CÔNG NGHỆ 11
CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI
CHƯƠNG II:
CÔNG NGHỆ GIỐNG
VẬT NUÔI
BÀI 5:
NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG
II. LAI GIỐNG
NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG
Nghiên cứu mục I.1, I.2 kết hợp quan sát Hình 5.1, 5.2 SHS tr. 28,29 và để hoàn thành
Phiếu học tập số 1. Thời gian: 8 phút
Khái Niệm Ví dụ
Giống thuần chủng là
gì?
W W
Nhân giống thuần
chủng là gì?
W W
Mục đích của nhân
giống thuần chủng?
W W
Nội dung
Câu hỏi
1. Giống thuần chủng
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
giống đặc tính di truyền đồng nhất ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống
với thế hệ trước.
Heo cái Móng cái
Heo Ỉ
2. Nhân giống thuần chủng
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
cho giao phối giữa con đực con cái thuộc cùng một giống thuần chủng để thiết
lập và duy trì các tính trạng ổn định mà con vật sẽ truyền cho thế hệ tiếp theo.
X
Heo Móng cái
Heo Móng cái
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
X
Heo Móng cáiHeo Móng cái
Đàn Heo F1 Móng cái
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
Gà Ri
3. Mục đích của nhân giống thuần chủng
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
- Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm.
Gà tre
Heo Ỉ
Gà Hồ
3. Mục đích của nhân giống thuần chủng
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
- Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội.
X
½ Móng Cái, ½ Yorkshire
Heo đực Yorkshire
Heo cái Móng cái
3. Mục đích của nhân giống thuần chủng
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
- Phát triển số lượng đối với giống nhập nội củng cố các đặc tính mong muốn đối với
giống mới gây thành.
Bò lai mới gây thành
(Đực Hà Lan X Cái Sindhi)
I. LAI GIỐNG
Nghiên cứu mục II.1 kết hợp quan sát Hình 5.3 SHS tr. 29 và để hoàn thành
Phiếu học tập số 2. Thời gian: 6 phút
Khái Niệm Ví dụ
Lai giống là gì?
W W
Mục đích của lai
giống?
W W
Nội dung
Câu hỏi
1. Lai giống
II. LAI GIỐNG
cho giao phối giữa con đực con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau
mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau.
X
F1:½ Móng Cái, ½
Yorkshire
Heo Yorkshire
Heo Móng cái
2. Mục đích của lai giống
II. LAI GIỐNG
X
Heo đực Yorkshire
Heo cái Móng cái
Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau và khai thác ưu thế lai ở đời con.
- Sinh sản tốt
- Chống chịu tốt
-Trọng lượng thấp
-Tỉ lệ thịt nạc thấp,
mỡ nhiều
- Sinh sản tốt.
- Chống chịu kém.
- Trọng lượng cao
- Tỷ lệ thịt nạc cao
- Sinh sản tốt
- Chống chịu tốt
-Tăng trọng nhanh
-Trọng lượng cao
-Tỷ lệ thịt nạc cao
F1: ½ Móng Cái, ½
Yorkshire
LUYỆN TẬP
Câu 1: Giống thuần chủng (giống thuần) giống đặc tính di
truyền?
A. Không ổn định.
B. Đồng nhất.
C. n định và đồng nhất.
D. Không đồng nhất và ổn định.
C
LUYỆN TẬP
Câu 2: Ý nào ới đây không đúng khi i về mục đích của nhân
giống thuần chủng?
A. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm.
B. Để thu các sản phẩm thịt, trứng, sữa.
C. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội.
D. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội củng cố các đặc
tính mong muốn đối với giống mới gây thành.
B
LUYỆN TẬP
Câu 3: Lai giống cho giao phối giữa con đực con cái thuộc các
giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ
A. nhiều giống khác nhau.
B. duy nhất một giống.
C. giống có ưu thế nổi trội hơn.
D. giống có ưu thế bình thường.
A
LUYỆN TẬP
Câu 4: Cho c tả sau: (1) Dễ nuôi, đẻ nhiều; (2) Chịu đc kham
khổ đề kháng tốt với bệnh tật,; (3) Chất lượng thịt thơm ngon; (4) Tỷ
lệ thịt nạc cao
Trong các tả trên bao nhiêu tả đúng khi nói về đặc điểm
của heo Móng cái?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C
LUYỆN TẬP
Câu 5: So sánh sự giống nhau khác nhau giữa nhân giống thuần
chủng và lai giống?
a. Giống nhau:
- Đều muốn nhân giống vật nuôi.
- Trước khi tiến hành yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo về kĩ thuật cũng
như dụng cụ.
LUYỆN TẬP
b. Khác nhau:
NhânWgiống thuần chủng Lai giống
Con cùng]giống với bố mẹ Con khác]giống với bố mẹ
Duy]trì lâu dài 1 loại giống Tạo]ra 1 loại giống mới
Mang]hoàn toàn gen của bố mẹ Mang]1 nửa gen bố, nửa gen mẹ
3. Một số phương pháp lai
II. LAI GIỐNG
a. Lai kinh tế: là phương pháp lai giữa các thể khác giống để tạo ra con lai
sức sản xuất cao. Tất cả con lai đều dùng vào mục đích thương phẩm (thịt, trứng, sữa)
Tùy vào mục đích sử dụng số lượng giống tham gia lai kinh tế người ta phân
thành lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp
II. LAI GIỐNG
X
F1: ½ Heo Móng Cái, ½
Heo Yorkshire
Heo Yorkshire
Heo Móng cái
- Lai kinh tế đơn giản (2 giống)
Lợn đực Landrace
Lợn cái Móng Cái
Lợn lai F1 : ½
Landrace, 1/2 Móng
Cái)
Bò cái vàng Việt Nam Bò đực Sindhi
Bò cái Lai
Bò đực Hà Lan
Bò sữa Việt Nam
- Lai kinh tế phức
tạp 3 giống bò
3. Một số phương pháp lai
II. LAI GIỐNG
b. Lai cải tạo: phương pháp dùng một giống tốt để cải tạo một cách bản một
giống khác khi giống này không đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất cải tạo các
giống địa phương có tầm vóc nhỏ, khả năng sản xuất thấp
3. Một số phương pháp lai
II. LAI GIỐNG
c. Lai xa: phương pháp cho các thể đực thể cái thuộc hai loài khác
nhau giao phối với nhau để tạo con lai có ưu thế
Phương pháp
Lai kinh tế đơn giản Lai kinh tế phức tạp
Số lượng con giống
tham gia
Mục đích F1
Đặc điểm con lai F1
Sự khác nhau giữa lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp
Phương pháp Lai kinh tế đơn giản Lai kinh tế phức tạp
Số lượng con giống
tham gia
Mục đích F1
Đặc điểm con lai F1
2
Dùng để lai tiếp
Mang 3 hay 4 dòng máu
Thương phẩm
Mang 2 dòng máu ( ½ của
bố và ½ của mẹ)
3 hay 4
Sự khác nhau giữa lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp
| 1/31

Preview text:

CÔNG NGHỆ NGHỆ 11 1 CÔNG NGHỆ C CHĂN NUÔI
Hãy cho biết đâu là giống nội và đâu là giống nhập nội ? GIỐNG NỘI Gà ri Heo Móng Cái GIỐNG NHẬP NỘI Ai Cập Heo Yorkshire
Đây là phương pháp chọn phối cùng giống hay phương pháp
chọn phối khác giống? Mục đích của cách chọn phối này?
CÔNG NGHỆ 11 1 CÔNG N NGHỆ C CHĂN NUÔI CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI BÀI 5:
NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG II. LAI GIỐNG
I. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG
Nghiên cứu mục I.1, I.2 kết hợp quan sát Hình 5.1, 5.2 SHS tr. 28,29 và để hoàn thành
Phiếu học tập số 1. Thời gian: 8 phút Nội dung Khái Niệm Ví dụ Câu hỏi
Giống thuần chủng là gì? Nhân giống thuần chủng là gì?
Mục đích của nhân
giống thuần chủng?
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
1. Giống thuần chủng
Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống
với thế hệ trước. Heo cái Móng cái Heo Ỉ
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
2. Nhân giống thuần chủng
Là cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc cùng một giống thuần chủng để thiết
lập và duy trì các tính trạng ổn định mà con vật sẽ truyền cho thế hệ tiếp theo. XHeo Móng cái Heo Móng cái
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI XHeo Móng cái Heo Móng cái Đàn Heo F1 Móng cái
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI Gà Ri
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
3. Mục đích của nhân giống thuần chủng
- Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. Heo Ỉ Gà Hồ Gà tre
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
3. Mục đích của nhân giống thuần chủng
- Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội. X
Heo đực Yorkshire
Heo cái Móng cái
½ Móng Cái, ½ Yorkshire
I. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
3. Mục đích của nhân giống thuần chủng
- Phát triển số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với
giống mới gây thành.
Bò lai mới gây thành
(Đực Hà Lan X Cái Sindhi) I. LAI GIỐNG
Nghiên cứu mục II.1 kết hợp quan sát Hình 5.3 SHS tr. 29 và để hoàn thành
Phiếu học tập số 2. Thời gian: 6 phút Nội dung Khái Niệm Ví dụ Câu hỏi Lai giống là gì? Mục đích của lai giống? II. LAI GIỐNG 1. Lai giống
Là cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau
mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau.
X Heo Yorkshire Heo Móng cái F1:½ Móng Cái, ½ Yorkshire II. LAI GIỐNG
2. Mục đích của lai giống
Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau và khai thác ưu thế lai ở đời con.
- Sinh sản tốt - Sinh sản tốt. - Chống chịu tốt - Chống chịu kém. - Trọng lượng cao X -Trọng lượng thấp
-Tỉ lệ thịt nạc thấp,

- Tỷ lệ thịt nạc cao mỡ nhiều
Heo đực Yorkshire
Heo cái Móng cái - Sinh sản tốt F1: ½ Móng Cái, ½ - Chống chịu tốt -Tăng trọng nhanh Yorkshire -Trọng lượng cao
-Tỷ lệ thịt nạc cao
LUYỆN TẬP
Câu 1: Giống thuần chủng (giống thuần) là giống có đặc tính di truyền? A. Không ổn định. B. Đồng nhất. C. Ổ
Cn định và đồng nhất.
D. Không đồng nhất và ổn định. LUYỆN TẬP
Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về mục đích của nhân giống thuần chủng?
A. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. B. Đ
Bể thu các sản phẩm thịt, trứng, sữa.
C. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội.
D. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc
tính mong muốn đối với giống mới gây thành. LUYỆN TẬP
Câu 3: Lai giống là cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các
giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ A. nh A iều giống khác nhau. B. duy nhất một giống.
C. giống có ưu thế nổi trội hơn.
D. giống có ưu thế bình thường. LUYỆN TẬP
Câu 4: Cho các mô tả sau: (1) Dễ nuôi, đẻ nhiều; (2) Chịu đc kham
khổ đề kháng tốt với bệnh tật,; (3) Chất lượng thịt thơm ngon; (4) Tỷ lệ thịt nạc cao
Trong các mô tả trên có bao nhiêu mô tả đúng khi nói về đặc điểm của heo Móng cái? A. 1. B. 2. C. 3. C D. 4. LUYỆN TẬP
Câu 5: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nhân giống thuần chủng và lai giống? a. Giống nhau:
- Đều muốn nhân giống vật nuôi.
- Trước khi tiến hành yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo về kĩ thuật cũng như dụng cụ. LUYỆN TẬP b. Khác nhau:
Nhân giống thuần chủng Lai giống
Con cùng giống với bố mẹ
Con khác giống với bố mẹ
Duy trì lâu dài 1 loại giống
Tạo ra 1 loại giống mới
Mang hoàn toàn gen của bố mẹ
Mang 1 nửa gen bố, nửa gen mẹ II. LAI GIỐNG
3. Một số phương pháp lai
a. Lai kinh tế: là phương pháp lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có
sức sản xuất cao. Tất cả con lai đều dùng vào mục đích thương phẩm (thịt, trứng, sữa)
Tùy vào mục đích sử dụng và số lượng giống tham gia mà lai kinh tế người ta phân
thành lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp
II. LAI GIỐNG
- Lai kinh tế đơn giản (2 giống) X Heo Yorkshire Heo Móng cái F1: ½ Heo Móng Cái, ½ Heo Yorkshire
Lợn đực Landrace
Lợn cái Móng Cái
Lợn lai F1 : ½
Landrace, 1/2 Móng Cái)
Bò cái vàng Việt Nam
Bò đực Sindhi Bò cái Lai
Bò đực Hà Lan - Lai kinh tế phức tạp 3 giống bò
Bò sữa Việt Nam II. LAI GIỐNG
3. Một số phương pháp lai
b. Lai cải tạo: là phương pháp dùng một giống tốt để cải tạo một cách cơ bản một
giống khác khi giống này không đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất cải tạo các
giống địa phương có tầm vóc nhỏ, khả năng sản xuất thấp
II. LAI GIỐNG
3. Một số phương pháp lai
c. Lai xa: Là phương pháp cho các cá thể đực và cá thể cái thuộc hai loài khác
nhau giao phối với nhau để tạo con lai có ưu thế
Sự khác nhau giữa lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp Phương pháp
Lai kinh tế đơn giản
Lai kinh tế phức tạp
Số lượng con giống tham gia Mục đích F1
Đặc điểm con lai F1
Sự khác nhau giữa lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp Phương pháp
Lai kinh tế đơn giản
Lai kinh tế phức tạp
Số lượng con giống tham gia 2 3 hay 4 Mục đích F1 Thương phẩm Dùng để lai tiếp
Đặc điểm con lai F1
Mang 2 dòng máu ( ½ của Mang 3 hay 4 dòng máu bố và ½ của mẹ)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31