Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 Bài 24 Kết nối tri thức: Hệ thống lái

Bài giảng PowerPoint Công nghệ cơ khí 11 Bài 24 Kết nối tri thức: Hệ thống lái hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 11. Mời bạn đọc đón xem!






 !"
#!
Khi người lái quay vành lái sẽ tác động đến bánh xe trước.
Tác động vào hệ thống lái
CHƯƠNG VII. Ô TÔ
Bài 21. Khái quát chung về ô tô
Bài 22. Hệ thống truyền lực
Bài 23. Bánh xe và hệ thống treo ô tô
Bài 24. Hệ thống lái
Bài 25. Hệ thống phanh. An toàn khi tham gia giao thông
PHẦN HAI - CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

 !"#$%&'(')"*+
,-./01.23
CHƯƠNG VII. Ô TÔ
PHẦN HAI - CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
$%&là hệ thống
điều khiển hướng chuyển
động của ô tô
'()*+,
-%&!
 !"#$%&'(')"*+
4*$056'7$'#'
89': $'0+;$*$056'7$'#'&+<=$%&$'><'(')"*+
 !"#$%&'(')"*+
4*$056'7$'#'
?56'7$@$"*+
?56'7.AB5"*+C<2D$$@$"*+E&$@$"*+F
?(')<G"H$"*+
 !"#$%&'(')"*+
@$"*+
.$/01(2345
567/89(:
%(2;<=>
?>#+-@
A4
.$/$#<0
=<51?BC>
C4
IJKLI,4
DE(&F
$0?0F54GGGGGGGGGGGGGG"HE(
64GGGGGGGGGGGGGG4"IJ
K4GGGGGGGGGGGGGG4
L4GGGGGGGGGGGGGG4
M4GGGGGGGGGGGGGG4
74GGGGGGGGGGGGGG4
MN
4D%(2F
GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG44G
4NA+#F
GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG4GGGG
4D?J#+F
GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG44
GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG44
a. Nhiệm vụ:
<&OE)< P$'#'$%&'(')"*+;B<1O11P
 E(#(&I4
b. Cấu tạo:
N@A.Q((0*'<QQR'D6D+'&'<QR+#S&
R4
c. Nguyên lí hoạt động:
;(1C:+;
T1P(1P ?<U#V?R
:-@AW@A1P 4
 !"#$%&'(')"*+
@$"*+
 !"#$%&'(')"*+
STAB5"*+
.$/01(2346
56X/89( : %(2;
  <= >  ? >
#+-1P4
.$/$96L4L/84
.$/$#phiếu học tập 2
1?BC>C4
IJKLI,
DE(&F
$0?0F54GGGGGGGGGGGGGG"HE(
64GGGGGGGGGGGGGG4"IJ
K4GGGGGGGGGGGGGG4
L4GGGGGGGGGGGGGG4
M4GGGGGGGGGGGGGG4
74GGGGGGGGGGGGGG4
TUV
4D%(2F
GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG44G
4NA+#F
GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG4GGGG
4D?J#+F
GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG44
GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG44
 !"#$%&'(')"*+
STAB5"*+
a. Nhiệm vụ:
< P$' WB5X& Y'"*+@AW@AB;$*$0*'
Z[1P 4
b. Cấu tạo:
Y<=1PH<> @AQ($*$</$X& & Z$*$
R'D6$*$BQ;H<>@AQ($*$'&'B=$*$R'D6$\
c. Nguyên lí hoạt động:
Ngườ
i lái
X& 
'
"*+
9]
9[
X&
$*$</$
R'D6
$*$
BQ
$@
$
"*+
'&'
B=$^
R'D6$\
0*'
Z[.A
'2D
 !"#$%&'(')"*+
<G"H$"*+
.$/01(234K56X;56[
/89(:%(2;<=
>?>#+-\]
4
.$/$96L4M/84
.$/$#phiếu học tập 31
?BC>C4
 !"#$%&'(')"*+
<G"H$"*+
a. Nhiệm vụ:(+19'_"H$$\*$./"!'"*+:RI: :
-4
b. Cấu tạo: N<=>-%&\]Z^]Q(F
@9<G"H$
/9&6'`6')+
I+]
a+"&'<G"H$
*$B2b).A.\4
c. Nguyên lí hoạt động:
c'+Z[$' WB5'd.\Y0@9<G"H$B;$/9&6'`6')+X& <e
P0@9;I>12;2(<_<&E.(H
^];1`E<A#W@(I#1`?<\]+#]\
]a ]12Wb<a  
?<U4
,-./01.23
'()#
F
-
#`
I:(
;U#1c
%&4
-
N(2I:(
;U#1c
%&4
Hệ thống lái là hệ thống rất quan trọng đối với an toàn
chuyWn động của ô tô.
Các hiện tượng bất thường như:
Lực điều khiển vành lái nặng hơn bình thường
Độ rơ lỏng của vành lái lớn hơn bình thường
Xe không còn khả năng tự ổn định hướng chuyền động thẳng
trên đường bằng phẳng
Đèn cảnh báo tình trạng kĩ thuật bất thường
KiWm tra, bảo dưỡng hệ
thống lái theo định kì bao
gồm:
- Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ
lỏng của vành lái
- Kiểm tra mức dầu trợ lực lái
và hoạt động của trợ lực lái
- Kiểm tra các khớp nối.
fLI
,$'g$`<1"b+B>
`4$'$%&'(')"*+h9
d4N@A;1P;\]4
Y4N@A;1P;U(A4
N4eP;\];U(A4
e4;1`(`;U(A4
fLI
,$'g$`<1"b+B>
`$%&$@$"*+h9
d4f;;;T;1P 4
Y4g*<h;1P ;2;T4
N4Y;;<h4
e4NT;1P 4
fLI
,$'g$`<1"b+B>
`S !"#'B5$%&$@$"*+"
d4;(1C:+4
Y4;((\R2I <
@A4
N4:i;1`W@(\]U#&1P1`<A#
2(<_<&HR@(4
e4"R:-@AW@A
1P
fLI
,$'g$`<1"b+B>
`56'7.AB5"*+$i'+(9/
d4"R:-2& 
ZI <4
Y4"R:-@AW@A
1P4
N4"R:TI <`4
e4"? 4
fLI
,$'g$`<1"b+B>
`j(')<G"H$"*+$i*$./
d48U(j]`12?:RI: :-
4
Y4"]`12?:RI: :-4
N48U(j]`12?2:RI: :
-4
e4"]`12?2:RI: :-
4
fLI
,$'g$`<1"b+B>
`k/$R+W9<&l01.23'(')"*+"
d4k@h-4
Y4l,1`\]#+-%&4
N4NI <&4
e4k@h-;(,1`\]#+-%
&;I <&4
fLI
,<1"b+$`'m+
`n: X&E*o'$'0+;$\X& '"*+'[
$'+PBWZ[$' WB5+;'2DE&0!6'1+l"^+E&0!
<*+
N`    # R I(
QQ:: 
 ? <U; # R \ I(
QQ:a?4
pLTq
,o9'+W$*$'2'm'2br6'(')"*+<!$*$Z[]]'+(& 
HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
stTUpu
$/m+I,)04 $/##IUo9'+W$*$'2'm
'2br6'(')"*+<!$*$Z[]]'+(&
$/k09(: Bài 25: Hệ thống phanh và an toàn khi tham gia
giao thông.
KcJv
| 1/29

Preview text:

MỞ ĐẦU Khi người lái quay vành lái (vô lăng) sẽ tác động đến bánh xe sau hay bánh xe trước? Tác động như thế nào?
Khi người lái quay vành lái sẽ tác động đến bánh xe trước.
Tác động vào hệ thống lái

PHẦN HAI - CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CHƯƠNG VII. Ô TÔ
Bài 21. Khái quát chung về ô tô
Bài 22. Hệ thống truyền lực
Bài 23. Bánh xe và hệ thống treo ô tô Bài 24. Hệ thống lái
Bài 25. Hệ thống phanh. An toàn khi tham gia giao thông
PHẦN HAI - CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CHƯƠNG VII. Ô TÔ
BÀI 24: HỆ THỐNG LÁI
I. Cấu tạo và nguyên lí của hệ thống lái
II. Sử dụng và bảo dưỡng

I. Cấu tạo và nguyên lí của hệ thống lái
1. Các bộ phận chính: Em hãy nhắc lại chức năng của hệ thống lái?
Hệ thống lái là hệ thống
điều khiển hướng chuyển động của ô tô

I. Cấu tạo và nguyên lí của hệ thống lái
1. Các bộ phận chính: - Bộ phận cơ cấu lái.
- Bộ phận dẫn động lái (trước cơ cấu lái và sau cơ cấu lái)
- Hệ thống trợ lực lái.
Em hãy cho biết các bộ phận chính và vai trò của chúng trong hệ thống lái
I. Cấu tạo và nguyên lí của hệ thống lái 2. Cơ cấu lái:
- HS đọc nội dung mục I.1
(trang 126 SGK) và tìm hiểu
nhiệm vụ, các bộ phận chính
và nguyên lí hoạt động của cơ cấu lái.
- HS Hoàn thành phiếu học
tập 1 và dán lên đúng vị trí quy định.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm số:
Họ và tên học sinh: 1. …………………………………… Trưởng nhóm
2. ……………………………………. Thư ký
3. …………………………………….
4. …………………………………….
5. …………………………………….
6. ……………………………………. CƠ CẤU LÁI a. Nhiệm vụ:
…………………………………………………………………………………………. … b. Cấu tạo:
………………………………………………………………………………….…………
c. Nguyên lý hoạt động:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
I. Cấu tạo và nguyên lí của hệ thống lái 2. Cơ cấu lái: a. Nhiệm vụ:
Tạo ra tỉ số truyền chính của hệ thống lái, giúp người lái dễ dàng quay các bánh xe dẫn
hướng đến các góc độ mong muốn khác nhau. b. Cấu tạo:
Cơ cấu lái bánh răng - thanh răng gồm một bánh răng ăn khớp với thanh răng đề tạo ra tỉ số truyền.
c. Nguyên lí hoạt động:
Khi người lái quay vành lái, bánh răng quay làm thanh răng dịch chuyển qua lại, thông qua các
thanh đòn dẫn động làm quay các bánh xe dẫn hướng sang bên phải (hoặc sang bên trái) truyền
chuyển động quay của vành lái đến cơ cấu lái và từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng.
I. Cấu tạo và nguyên lí của hệ thống lái 3. Dẫn động lái:
- HS đọc nội dung mục I.2 (trang
127 SGK) và tìm hiểu nhiệm vụ,
các bộ phận chính và nguyên lí
hoạt động của dẫn động lái. - HS quan sát Hình 24.4 SGK.
- HS Hoàn thành phiếu học tập 2
và dán lên đúng vị trí quy định.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm số:
Họ và tên học sinh: 1. …………………………………… Trưởng nhóm
2. ……………………………………. Thư ký
3. …………………………………….
4. …………………………………….
5. …………………………………….
6. ……………………………………. DẪN ĐỘNG LÁI a. Nhiệm vụ:
…………………………………………………………………………………………..… b. Cấu tạo:
………………………………………………………………………………….…………
c. Nguyên lý hoạt động:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
I. Cấu tạo và nguyên lí của hệ thống lái 3. Dẫn động lái: a. Nhiệm vụ:
Truyền chuyển động quay từ vành lái đến cơ cấu lái và từ sau cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng. b. Cấu tạo:
Bộ phận dẫn động lái ở phía trước cơ cấu lái gồm các trục quay nối với nhau bằng các
khớp các đăng, ở phía sau cơ cấu lái gồm các thanh đòn và các khớp cầu.
c. Nguyên lí hoạt động: các trục quay thanh bánh Ngườ và khớp vành men cấu đòn cùng xe dẫn i lái các lái quay lái khớp cầu hướng đăng
I. Cấu tạo và nguyên lí của hệ thống lái 4. Trợ lực lái:
- HS đọc nội dung mục I.3 (trang 127, 128
SGK) và tìm hiểu nhiệm vụ, các bộ phận
chính và nguyên lí hoạt động của trợ lực lái. - HS quan sát Hình 24.5 SGK.
- HS Hoàn thành phiếu học tập 3 và dán
lên đúng vị trí quy định.
I. Cấu tạo và nguyên lí của hệ thống lái 4. Trợ lực lái:
a. Nhiệm vụ: làm giảm nhẹ lực cần tác dụng lên vành lái để điều khiển hướng chuyển động của xe.
b. Cấu tạo: Các bộ phận chính của hệ thống trợ lực lái bằng thuỷ lực gồm: • Bơm trợ lực
Cụm van phân phối Pit tông Xi lanh trợ lực
Các đường ống dẫn dầu.
c. Nguyên lí hoạt động:
Khi xe chuyển động thẳng dầu từ bơm trợ lực đến cụm van phân phối và quay trở
về bơm, khi người lái xe quay vành lái (ví dụ sang trái), cụm van phân phối đóng - mở các
van thuỷ lực, dầu có áp suất cao từ bơm đến khoang dầu bên trái pit tông trợ lực tạo lực trợ
lực (cùng với lực tác dụng từ người lái) đẩy pit tông này cùng với thanh răng hướng sang bên phải.
II. Sử dụng và bảo dưỡng:
Hệ thống lái là hệ thống rất quan trọng đối với an toàn c E h m uyhãy c ển h đ o ộng của ô tô. biết: - Khi nào cần đưa xe đi kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống lái. - Các mục kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống lái.
Các hiện tượng bất thường như:
• Lực điều khiển vành lái nặng hơn bình thường
• Độ rơ lỏng của vành lái lớn hơn bình thường
• Xe không còn khả năng tự ổn định hướng chuyền động thẳng trên đường bằng phẳng
• Đèn cảnh báo tình trạng kĩ thuật bất thường
Kiểm tra, bảo dưỡng hệ
thống lái theo định kì bao gồm:
- Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ lỏng của vành lái
- Kiểm tra mức dầu trợ lực lái
và hoạt động của trợ lực lái
- Kiểm tra các khớp nối. LUYỆN TẬP
HS chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ thống lái gồm:
A. Cơ cấu lái, dẫn động lái, trợ lực lái.
B. Cơ cấu lái, dẫn động lái, giảm chấn.
C. Dẫn động lái, trợ lực lái, giảm chấn.
D. Khung xe, dầm cầu, giảm chấn. LUYỆN TẬP
HS chọn câu trả lời đúng
Câu 2: Cấu tạo của cơ cấu lái gồm:
A. Vành lái, bánh răng, thanh răng, các thanh đòn, bánh xe dẫn hướng.
B. Lắp chung vỏ, xe dẫn hướng, trục quay, thanh đòn.
C. Bánh răng, thanh răng, hộp vỏ.
D. Các thanh đòn, bánh xe dẫn hướng. LUYỆN TẬP
HS chọn câu trả lời đúng
Câu 3: Nguyên lí hoạt động của cơ cấu lái là:

A. Khi người lái quay vành lái, bánh răng quay và làm thanh răng dịch chuyển qua lại.
B. Khi người lái xe quay vành lái, mô men quay được truyền qua các trụ và khớp các đăng đến cơ cấu lái.
C. Khi xe chuyển động thẳng, dầu từ bơm trợ lực chảy theo ống dẫn dầu áp suất cao đến
cụm van phân phối và quay trở về bơm.
D. Truyền chuyển động quay của vành lái đến cơ cấu lái và từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn đường LUYỆN TẬP
HS chọn câu trả lời đúng
Câu 4: Bộ phận dẫn động lái có nhiệm vụ:

A. Truyền chuyển động quay của vành lái và các trục quay nối với nhau bằng khớp các đăng.
B. Truyền chuyển động quay của vành lái đến cơ cấu lái và từ cơ cấu lái
đến các bánh xe dẫn đường.
C. Truyền chuyển động qua các thanh đòn khớp cầu đến các bánh xe.
D. Tác động lên bánh xe bánh lái trước. LUYỆN TẬP
HS chọn câu trả lời đúng
Câu 5: Hệ thống trợ lực lái có tác dụng.

A. Giảm nhẹ lực cần tác dụng lên vành lái để điều khiển hướng chuyển động của xe.
B. Tăng lực cần tác dụng lên vành lái để điều khiển hướng chuyển động của xe.
C. Giảm nhẹ lực cần tác dụng lên trục cát đăng để điều khiển hướng chuyển động của xe.
D. Tăng lực cần tác dụng lên trục cát đăng để điều khiển hướng chuyển động của xe. LUYỆN TẬP
HS chọn câu trả lời đúng
Câu 6: Mục kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống lái là.

A. Độ rơ lỏng của vành lái.
B. Mức dầu trợ lực lái và hoạt động của hệ thống. C. Các khớp nối.
D. Độ rơ lỏng của vành lái, mức dầu trợ lực lái và hoạt động của hệ thống, các khớp nối. LUYỆN TẬP
HS Trả lời câu hỏi
Câu 7: Hãy quan sát Hình 24.2 và cho biết cần quay vành lái theo
chiều nào để xe chuyển động tiến hướng sang bên phải, lùi sang bên trái.

Cần quay vành lái theo chiều kim
đồng hồ để xe chuyển động tiến hướng
sang bên phải, theo chiều ngược kim
đồng hồ để lùi sang bên trái. VẬN DỤNG
HS Tìm hiểu các hư hỏng thường gặp hệ thống lái trên các xe ô tô hiện nay.
HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 HS Ôn lại kiến thức đã học. HS báo cáo kết quả Tìm hiểu các hư hỏng
thường gặp hệ thống lái trên các xe ô tô hiện nay.
 HS Đọc và tìm hiểu trước Bài 25: Hệ thống phanh và an toàn khi tham gia giao thông. BÀI HỌC KẾT THÚC
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • BÀI HỌC KẾT THÚC