Giáo án điện tử Đạo đức 5 Chân trời sáng tạo: Phòng tránh xâm hại

Giáo ánp owerpoint Đạo đức 5 Chân trời sáng tạo: Phòng tránh xâm hại với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Đạo đức 5. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯNG TIU HC THANH NHT
ĐO ĐC
Giáo viên: Triu Th Kn
LP 5A
Tit 1
1. Khởi động:
Em hãy kể một số biện pháp
bảo vệ môi trường ở địa
phương em? Em đã làm được
những việc nào? Sau khi làm
xong việc đó em thấy tâm
trạng mình như thế nào?
ĐẠO ĐỨC
2) Bài mới
- Chơi trò chơi “Chanh chua, cua cắp”
- Hỏi HS: - Vì sao em bị cua cắp?
Tiết 32:PHÒNG, TRÁNH BỊ XÂM HẠI (Tiết 1)
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến
nguy cơ bị xâm hại.
+ Đi một mình nơi vắng vẻ.
+ Ở trong phòng kín với người lạ.
+ Đi nhờ xe người lạ.
+ Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người lạ
mà không rõ lí do.
+ Ở nhà một mình lại để cho người lạ vào nhà.
….
- Nêu ch phòng tránh bxâm hại.
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
-
Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của
người khác mà không rõ lí do;
- Không đi nhờ xe người lạ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà
chỉ có một mình;
- …
Hoạt động 2:
ng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Yêu cầu các em xử các tình hung:
_ nh huống 1: Nam đn nhà Bắc ci. Gần 9 gi tối.
Nam đnh ra về t bắc cr lại xem xong đĩa phim
hoạt nh mà bố cậu mi mua ngày hôm qua. Nu là
Nam, em slàm khi đó?
_ Tình huống 2: Tri mùa nắng chang chang. Hôm
nay mđi công tác nên phải đi bộ về nhà. Đang trên
đưng đi t mt chú lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà
cần làm khi đó?
_ Tình huống 3: Minh đang học bài t nghe ting gọi
ngi cổng, Minh ca t thấy một ngưi rất lnói là
bn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nu là Minh, em sẽ
làm khi đó?
+ Khi có nguy cơ b xâm hi, chúng ta
cn phi m ?
+ Trong trưng hợp bị xâm hại chúng ta sẽ làm ?
- Đứng ngay dậy; đứng dậy đi chỗ khác
- Đứng dậy lùi ra xa để kẻ đó không đụng vào
người mình;
- Hét to n; kêu cu,
Nói ngay với ngưi ln đ đưc chia sẻ hưng dn ch gii
quyt, ng phó,
+ Trong trường hp bxâm hi chúng
ta sẽ m gì?
Nói ngay với người lớn để đưc chia sẻ
hướng dẫn cách giải quyết, ng phó,…
* Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
- Vẽ bàn tay tin cậy vào giấy A 4.
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- Khi thực hiện xong, trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh.
(làm việc cá nhân)
Dì Út
Ông, bà ngoại
Cha, mẹ
Cô giáo
Chị gái
Xung quanh chúng ta có nhiều
người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng
giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng
ta có thể chia sẻ,tâm sự để kiếm tìm
sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo
lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, …
Tình huống 1:
Trong giờ ra chơi, có một cô lạ mặt tìm đn gặp em và nói:
“ Bố con bị tai nạn giao thông rất nặng cần gặp con gấp, mẹ
nhờ cô đn chở con vào bệnh viện”.Trong trường hợp này, em
sẽ:
A. Đồng ý để người đó chở đi ngay.
B. Không đi và cứ tip tục chơi.
C. Bình tĩnh, gặp ngay cô giáo và trình bày sự việc.
Tình huống 2:
Em đang nhà một mình, một thanh niên lạ nhận
người cùng quan với mẹ nói: “Mẹ cháu để quên tập hồ
sơ ở nhà, nhờ chú đn lấy”. Lúc này em sẽ:
A. Mở cửa cho chú ấy vào nhà.
B. Không cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ.
C. Cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ.
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà
không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình,…
* Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng
giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để kiếm tìm
sự giúp đỡ khi gặp những chuyn lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chu,…
Phòng tránh bị xâm hại
ĐẠO ĐỨC
Củng cố:
Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần
làm gì?
Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần
phải làm gì?
Dặn dò:
Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
| 1/27

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH NHẬT ĐẠO ĐỨC LỚP 5A Tiết 1
Giáo viên: Triệu Thị Kín 1. Khởi động:
Em hãy kể một số biện pháp
bảo vệ môi trường ở địa
phương em? Em đã làm được
những việc nào? Sau khi làm
xong việc đó em thấy tâm
trạng mình như thế nào?
ĐẠO ĐỨC
Tiết 32:PHÒNG, TRÁNH BỊ XÂM HẠI (Tiết 1) 2) Bài mới
- Chơi trò chơi “Chanh chua, cua cắp”
- Hỏi HS: - Vì sao em bị cua cắp?
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
+ Đi một mình nơi vắng vẻ.
+ Ở trong phòng kín với người lạ. + Đi nhờ xe người lạ.
+ Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người lạ mà không rõ lí do.
+ Ở nhà một mình lại để cho người lạ vào nhà. ….
- Nêu cách phòng tránh bị xâm hại.
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của
người khác mà không rõ lí do;
- Không đi nhờ xe người lạ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình; - … • Hoạt động 2:
Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Yêu cầu các em xử lí các tình huống:
_ Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối.
Nam định ra về thì bắc cố rủ ở lại xem xong đĩa phim
hoạt hình mà bố cậu mới mua ngày hôm qua. Nếu là
Nam, em sẽ làm gì khi đó?
_ Tình huống 2: Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm
nay mẹ đi công tác nên hà phải đi bộ về nhà. Đang trên
đường đi thì một chú lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
_ Tình huống 3: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi
ngoài cổng, Minh hé cửa thì thấy một người rất lạ nói là
bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó?
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
- Đứng ngay dậy; đứng dậy đi chỗ khác
- Đứng dậy lùi ra xa để kẻ đó không đụng vào người mình; - Hét to lên; kêu cứu,…
+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ làm gì?
Nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó,…
+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ làm gì?
Nói ngay với người lớn để được chia sẻ
và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó,…
* Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy (làm việc cá nhân)
- Vẽ bàn tay tin cậy vào giấy A 4.
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- Khi thực hiện xong, trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh. Dì Út Ông, bà ngoại Cha, mẹ Cô giáo Chị gái
Xung quanh chúng ta có nhiều
người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng
giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng
ta có thể chia sẻ,tâm sự để kiếm tìm
sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo
lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, …
Tình huống 1:
Trong giờ ra chơi, có một cô lạ mặt tìm đến gặp em và nói:
“ Bố con bị tai nạn giao thông rất nặng cần gặp con gấp, mẹ
nhờ cô đến chở con vào bệnh viện”.Trong trường hợp này, em sẽ:
A. Đồng ý để người đó chở đi ngay.
B. Không đi và cứ tiếp tục chơi.
C. Bình tĩnh, gặp ngay cô giáo và trình bày sự việc. Tình huống 2:
Em đang ở nhà một mình, có một thanh niên lạ nhận là
người cùng cơ quan với mẹ và nói: “Mẹ cháu để quên tập hồ
sơ ở nhà, nhờ chú đến lấy”. Lúc này em sẽ:
A. Mở cửa cho chú ấy vào nhà.
B. Không cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ.
C. Cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ. ĐẠO ĐỨC
Phòng tránh bị xâm hại
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.

- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình,…
* Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng
giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để kiếm tìm
sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
Củng cố:
Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần làm gì?
Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? Dặn dò:
Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • ĐẠO ĐỨC
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
  • - Nêu cách phòng tránh bị xâm hại.
  • Slide 16
  • Slide 17
  • - Yêu cầu các em xử lí các tình huống:
  • Slide 19
  • Slide 20
  • * Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28