-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Đạo đức 5 Chân trời sáng tạo: Phòng tránh xâm hại
Giáo án powerpoint Đạo đức 5 Chân trời sáng tạo: Phòng tránh xâm hại với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Đạo đức 5. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Đạo đức 5 15 tài liệu
Đạo Đức 5 31 tài liệu
Giáo án điện tử Đạo đức 5 Chân trời sáng tạo: Phòng tránh xâm hại
Giáo án powerpoint Đạo đức 5 Chân trời sáng tạo: Phòng tránh xâm hại với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Đạo đức 5. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Đạo đức 5 15 tài liệu
Môn: Đạo Đức 5 31 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đạo Đức 5
Preview text:
Đạo đức Phòng tránh xam hại Tiết 2
Phòng tránh bị xâm hại ? Xâm hại là gì? Xâm hại trẻ em là gì?
- Là 1 hình thức, hành vi
- Là 1 hình thức, hành vi gây tổn
gây tổn hại về thể chất
tình cảm, tâm lí, danh dự và
hại về thể chất, tình cảm, tâm
nhân phẩm của người khác.
lí, danh dự và nhân phẩm của trẻ. Các hình thức xâm hại trẻ em Xâm hại Xâm hại Xâm hại Sao thể chất tinh thần tình dục nhãng, không quan tâm
- Có phải chỉ các em nữ mới bị xâm hại không?
- Xâm hại xảy ra ở cả nam và nữ.
- Xâm hại ở trẻ em diễn ra chủ yếu ở độ tuổi nào?
- Xâm hại trẻ em diễn ra ở tất cả mọi độ tuổi.
Trong đó chủ yếu diễn ra ở trẻ có độ tuổi từ 6-9 tuổi.
Những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:
- Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
- Ở trong phòng kín một mình với người lạ;
- Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do; - Đi nhờ xe người lạ;
- Để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;
- Cho người lạ biết thông tin cá nhân của mình.... Để phòng tránh bị xâm hại các em cần lưu ý những điều gì?
Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại:
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do;
- Không đi nhờ xe người lạ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;
- Không cho người lạ biết thông tin cá nhân của mình; ....
Những trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? • Vẽ bàn tay tin cậy
• Yêu cầu làm việc:
• Mỗi em vẽ bàn tay mình với các ngón xòe ra trên tờ giấy.
• Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy Bàn tay tin cậy
Tuyệt đối không cho ai chạm
Nếu thấy ai đó khả nghi đi
vào vùng kín (vùng đồ bơi) của
theo làm con thấy sợ, con hãy đi
mình, cũng như không chạm vào
về phía những nơi an toàn.
vùng kín của bất cứ ai.
Nếu bị ai đó bắt thì hét to
“cháy nhà” sau đó vùng bỏ chạy. Ghi nhớ Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể
chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi
gặp chuyện lo lắng, sợ
hãi, bối rối, khó chịu, …
Khi bị người khác lôi kéo xâm hại em cần làm gì? \ / 4
Khi bị người khác lôi kéo xâm hại em cần làm gì? \ / 4 TỪ CHỐI 00 0 :0 0: 0 5 0 :0 43 2 010
Trong trường hợp có nguy cơ bị xâm hại em cần làm gì?
Trong trường hợp có nguy cơ bị xâm hại em cần làm gì? KÊU CỨU 00 0 :0 0: 0 5 0 :0 43 2 010
Sau khi kêu cứu em cần phải làm gì?
Sau khi kêu cứu em cần làm gì? CHẠY TRỐN 00 0 :0 0: 0 5 0 :0 43 2 010
Sau khi bị xâm hại em nên làm gì? :
Sau khi bị xâm hại em nên làm gì? : CHIA SẺ 00 0 :0 0: 0 5 0 :0 43 2 010
Phòng tránh bị xâm hại TỪ CHỐI KÊU CỨU CHẠY TRỐN CHIA SẺ
TOẠ ĐÀM PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM
Document Outline
- Đạo đức Phòng tránh xam hại
- PowerPoint Presentation
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30