-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 24 Kết nối tri thức: Kinh tế Nhật Bản
Bài giảng PowerPoint Địa lí 11 Bài 24 Kết nối tri thức: Kinh tế Nhật Bản hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 11. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Địa Lí 11 43 tài liệu
Địa Lí 11 343 tài liệu
Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 24 Kết nối tri thức: Kinh tế Nhật Bản
Bài giảng PowerPoint Địa lí 11 Bài 24 Kết nối tri thức: Kinh tế Nhật Bản hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 11 43 tài liệu
Môn: Địa Lí 11 343 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Địa Lí 11
Preview text:
Bài 10: LIÊN BANG NGA Tiết thứ 27: Click to edit Tiết 3 Mas : KINH te TẾ r ti (tt) tle style II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 2. Nông nghiệp 3. Dịch vụ III. Một số vùng KT quan trọng IV. Quan hệ Nga – Việt ĐỊA LÍ 11 Xin chào các em học sinh NÂNG CAO 1
Câu 1: Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn với nguồn hải sản dồi dào là do
A. Khí hậu gió mùa , mưa nhiều.
B. Biển Nhật Bản chưa bị ô nhiễm.
CC. Nằm ở nơi giao nhau giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
D. Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh và khúc khuỷu.
Câu 2: Tỉ lệ dân thành thị của Nhật Bản khoảng A. 71,8%. B. 78,1%. C. 81,9%. D D. 91,8%.
Câu 3: Lao động của Nhật Bản không có thế mạnh nào sau đây A
A . Lực lượng lao động trẻ dồi dào.
B. Người lao động cần cù tự giác.
C. Lực lượng lao động có trình độ cao.
D. Người lao động có trách nhiệm, tính kỉ luật cao.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng về xã hội Nhật Bản
A. Nhật bản có phong tục tập quán độc đáo và nền văn hóa đặc sắc.
BA. Người Nhật Bản có tính kỉ luật nhưng không chăm chỉ.
C. Người Nhật Bản có chất lượng cuộc sống cao.
D. Nhật Bản có hệ thống y tế, giáo dục phát triển.
Bài 24: KINH TẾ NHẬT BẢN CẤU TRÚC BÀI HỌC I.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ II.CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 2. Công nghiệp 3. Dịch vụ III. CÁC VÙNG KINH TẾ
I .TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Kinh tế Nhật Bản trải qua nhiều giai đoạn
- Giai đoạn 1955-1972: Tái thiết và phát triển kinh tế thành công, có tốc
độ tăng trưởng cao trở thành nước phát triển hàng đầu thế giới năm 1968.
- Giai đoạn 1973-1992: Ảnh hưởng của khủng hoảng năng lượng kinh tế trì trệ kéo dài.
- Giai đoạn 1992- nay: Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều do ảnh
hưởng thiên tai dịch bệnh nên GDP xuống thấp, đứng thứ 3 thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc
- Dịch vụ là ngành có tỉ trọng cao, Trình độ phát triển kinh tế
cao áp dụng thành tựu khoa học công nghệ
- Tuy nhiên kinh tế Nhật Bản có những thách thức, dân số
già, nợ công cao, phụ thuộc nguyên liệu nước ngoài, ảnh
hưởng dịch bệnh thiên tai..
- Nhật Bản hướng tới kinh tế số: rô- bốt, AI, ...tự động hóa, hiện đại hóa II .CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản
Chiếm tỉ trọng nhỏ, nhưng đáp ứng một phần nhu
cầu về lương thực, thực phẩm và một số mặt
hàng xuất khẩu giá trị cao. a, Nông nghiệp:
- Trồng trọt có vị trí quan trọng chiếm 60% giá trị sản xuất
nông nghiệp, trình độ cơ giới hóa cao, gồm lúa gạo lúa mì, cây ăn quả..
- Chăn nuôi khá phát triển, tỉ trọng có xu hướng tăng, gồm.
Lợn, bò, gia cầm..áp dụng công nghệ hiện đại b, Lâm nghiệp:
- Được chú trọng phát triển, diện tích che phủ lớn 40% diện tich là rừng trồng.
- Nhập gỗ nguyên liệu và nhiều sản phẩm từ gỗ c, Thủy sản:
- Khai thác có lịch sử khai thác lâu đời đạt mức công nghiệp
hóa phát triển khắp cả nước. Đội tàu khai thác đứng đầu thế
giới, gồm cá ngừ, cá hồi cá thu, mực...là nguồn nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu
- Nuôi trồng được chú trọng phát triển gồm tôm, rong biển, trai lấy ngọc
Câu 1: Ngành kinh tế chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Nhật Bản là A. Công nghiệp.
B. Trồng trọt và chăn nuôi. CC. Dịch vụ. D. Thủy sản.
Câu 2: Nền nông nghiệp Nhật Bản A
A . Sản xuất theo hướng thâm canh, áp dụng công nghệ tiên tiến.
B. Quy mô lớn, năng xuất cao.
C. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt.
D. Chủ yếu sản xuất ra sản phẩm để xuất khẩu
Câu 3: Khó khăn chủ yếu để phát triển nông nghiệp Nhật Bản là A
A . Diện tích đất nông nghiệp ít.
B. Thiếu nước tưới nghiêm trọng.
C. Lực lượng lao động thiếu hụt.
D. Thị trường có nhiều biến động.
Câu 4: Các sản phẩm chính của nông nghiệp Nhật Bản là
A. Ngô, chè, hoa quả, dâu tằm. B. Lúa mì, ca cao, cà phê.
CC. Lúa gạo, lúa mì, cây ăn quả. D. Cao su, hồ tiêu điều. 2. Công nghiệp
- Đóng vai trò quan trọng, tạo ra khối lượng hàng hóa xuất khẩu lớn
nhất cho đất nước cơ cấu đa dạng, nhiều ngành đứng đầu thế giới:
đóng tàu, sản xuất ô tô, điện tử tin học...
-Các trung tâm công nghiệp lớn nằm dọc bờ biển, vịnh lớn thuận lợi cho
nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu sản phẩm, Tokyo, Nagoia, Oxaca
- Ngành đóng tàu 20% số lượng tàu biển thế giới, sản xuất ô tô chiếm
10% sản lượng thế giới, phát triển mạnh
- Công nghiệp điện tử đứng đầu thế giới điện tử tiêu dùng, máy tính ti vi, rô bôt 3. Dịch vụ a, Thương mại
-Nội thương: buôn bán ở các chợ truyền thống, siêu thị trung tâm
thương mại, Điện tử đóng vai trò quan trọng.
-Ngoại thương: xuất khẩu thấp các mặt hàng phương tiện giao thông,
máy móc thiết bị điện tử, y tế hóa chất... Nhập khẩu năng lượng, nguyên
liệu công nghiệp và sản phẩm nông nghiệp.
-Các đối tác chính là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á, Úc
b, Giao thông vận tải,
- Hệ thống giao thông đồng bộ và hiện đại có vai trò quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế.
- Đường sắt phát triển, có hệ thống đường cao tốc kết nối với các thành phố lớn.
- Đường bộ vận chuyển 90% khối lượng vận tải hàng hóa trong nước
- Đường hàng không, đường biển phát triển dáp ứng nhu cầu vận chuyển
hàng hóa và hành khách (176 sân bay,nhiều cảng biển lớn)
c, Tài chính ngân hàng,
- Là trung tâm tài chính quan trọng của thế giới.
- Tokyo là trung tâm tài chính lớn, là trụ sở của nhiều ngân hàng và công
ty bảo hiểm lớn trên thế giới. d, Du lịch,
- Phát triển mạnh mẽ, dự trên tài nguyên du lịch đa dạng, cơ sở vật chất
kỹ thuật, kết cấu hạ tầng hiện đại, dịch vụ đang dạng chất lượng cao.
- Thu hút nhiều khách quốc tế (31,8 triệu lượt khách và thu 46,1t ỉ USD).
- Địa điểm du lịch nổi tiếng núi phú sĩ, tháp Tokyo, cố đô Kyoto III. CÁC VÙNG KINH TẾ Đảo Hôcaiđô
-Có diện tích rừng lớn,than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai
thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy. Giá trị nông, lâm thủy sản
lớn nhất cả nước, du lịch phát triển
- Các trung tâm kinh tế: Xapôrô, Cusirô. Đảo HônSu
Có dân số đông nhất cả nước, Kinh tế phát triển nhất, có nhiều
vũng vịnh và đường bờ biển dài, có nhiều lúa gạo hoa quả, thủy
sản, công nghiệp phát triển mạnh ven biển thái bình dương, dịch
vụ phát triển mạnh, tuy nhiên có nhiều núi lửa động đất.
Các trung tâm lớn: Tôkyô, Yôcôhama, Kiôtô, Ôxaca, Côbê - Đảo Xicôcư
Nông nghiệp đóng vai trò chính công nghiệp điện tử tin học, đóng tàu công nghệ sinh học
các trung tâm lớn: Côchi, Matxuyama - Đảo Kiuxiu
Nông sản chủ yếu là lúa gạo, thuốc lá cây ăn quả, công nghiệp tự
động, bán dẫn chiếm ưu thế, thương mại và giao thông vận tải biển phát triển
các trung tâm lớn: Phucuôca, Nagaxaki
Robot được sử dụng trong
công nghiệp chế tạo ô tô
ROBOT ĐƯỢC TRƯNG BÀY CẦU AKASHI KAIKYO
CẦU Ở VỊNH YAKOHAMA
TÔKYÔ TỪ TRÊN CAO NHÌN XUỐNG
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở NHẬT BẢN CÓ HIỆN ĐẠI VÀ CẢ CỔ KÍNH
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NHẬT BẢN CÁ Salmon CÁ tuna
MÁY MÓC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP
MỘT GÓC CHỢ HẢI SẢN Ở NHẬT BẢN ĐẢO HÔN-SU
SÂN BAY QUỐC TẾ KANSAI Ở ÔXACA
MỘT GÓC PHỐ VÀO BUỔI TỐI Ở TÔKYÔ ĐẢO KIU-XIU
NHÀ MÁY SẢN XUẤT THÉP NIPPON Ở KITAKYUSHU
Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây khiến các trung tâm công
nghiệp của Nhật Bản tập trung ở ven biển A
A . Thuận lợi xuất nhập khẩu nguyên liệu hàng hóa.
B. Tận dụng tối đa lực lượng lao động.
C. Khai thác tốt tài nguyên khoáng sản biển.
D. Phát triển ngành công nghiệp chế biến.
Câu 2: Các đối tác chính của Nhật Bản là A. Nga, Hàn Quốc, Đức.
BB. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU.
C. Việt Nam, Thái Lan, Pháp.
D. Triều Tiên, Hà Lan, Anh.
Câu 3: Những cảng quan trọng của Nhật chủ yếu nằm ở đảo nào? A. Hôcaiđô. BB. Hônsu. C. Xicôcư. D. Kiu xiu.
Câu 4: Ngành giao thông vận tải chiếm vị tí đặc biệt quan
trọng để xuất nhập khẩu hàng hóa là A. Đường bộ. B. Đường săt. CC. Đường biển. D. Đường hàng không.
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- I .TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- Slide 6
- Slide 7
- II .CÁC NGÀNH KINH TẾ
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- 2. Công nghiệp
- Slide 15
- 3. Dịch vụ
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- III. CÁC VÙNG KINH TẾ
- Đảo HônSu Có dân số đông nhất cả nước, Kinh tế phát triển nhất, có nhiều vũng vịnh và đường bờ biển dài, có nhiều lúa gạo hoa quả, thủy sản, công nghiệp phát triển mạnh ven biển thái bình dương, dịch vụ phát triển mạnh, tuy nhiên có nhiều núi lửa động đất. Các trung tâm lớn: Tôkyô, Yôcôhama, Kiôtô, Ôxaca, Côbê
- - Đảo Xicôcư Nông nghiệp đóng vai trò chính công nghiệp điện tử tin học, đóng tàu công nghệ sinh học các trung tâm lớn: Côchi, Matxuyama
- - Đảo Kiuxiu Nông sản chủ yếu là lúa gạo, thuốc lá cây ăn quả, công nghiệp tự động, bán dẫn chiếm ưu thế, thương mại và giao thông vận tải biển phát triển các trung tâm lớn: Phucuôca, Nagaxaki
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- TÔKYÔ TỪ TRÊN CAO NHÌN XUỐNG
- CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở NHẬT BẢN
- NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NHẬT BẢN
- Slide 31
- Slide 32
- ĐẢO HÔN-SU
- ĐẢO KIU-XIU
- Slide 35
- Slide 36