Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 27 Kết nối tri thức: Kinh tế Trung Quốc

Bài giảng PowerPoint Địa lí 11 Bài 27 Kết nối tri thức: Kinh tế Trung Quốc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
18 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 27 Kết nối tri thức: Kinh tế Trung Quốc

Bài giảng PowerPoint Địa lí 11 Bài 27 Kết nối tri thức: Kinh tế Trung Quốc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
Click to edit Master title style
1


Tiết 3


!
"#$%&
Tiết th27:
'()*%+
,-./0
12-.
.31
456
456
78
78
Xin chào các em học sinh
9-:;<).-=9>?=@=?ABCDE.FG(/-2-*
A. Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn
B. Chất lượng cuộc sống của người dân ở mức độ rất cao
C. Ít chú trọng đến công tác giáo dục y tế.
D. Là cái nôi của nền văn minh nhân loại.
9-!:H<).-=9> I=@=?AJ9K/-2-*L
A. Dân số đông, tỉ lệ tăng tự nhiên rất cao.
B. Cơ cấu giới tính chênh lệch khá lớn, cơ cấu tuổi đang có xu hướng gia hóa.
C. Có 56 dân tộc, người Hán chiếm 90%
D. Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông ở khu vực phía Đông.
D
D
A
A
MD
2. Thượng nguồn các sông lớn miền tây có dòng chảy
mạnh
3. Tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú
1. Miền đông đồng bằng châu thổ đồi núi thấp khí hậu
ôn hòa
4. Tài nguyên sinh vật biển phong phú
a, tiềm năng thủy điện
lớn
b, Thuận lợi cho hoạt
động nuôi trồng, khai
thác thủy sản
c, thuận lợi cho nông
nghiệp và cư trú
d, phát triển nhiều
ngành công nghiệp
Hãy nối các cột với nhau sao cho đúng
Bài 27:
KINH TẾ TRUNG QUỐC
KINH TẾ TRUNG QUỐC
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. ĐẶC DIỂM CHUNG
1. Đặc điểm và vị thế của
nền kinh tế Trung Quốc
2. Nguyên nhân
II. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Nông nghiệp lâm nghiệp
và thủy sản
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
I .ĐC ĐIỂM CHUNG
1. Đặc điểm và vị thế của nền kinh tễ Trung Quốc
-
Sau năm 1978 kinh tế Trung Quốc đạt nhiều thành tựu từ việc cải cách
kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường. Từ đó kinh tế Trung Quốc có vị
trí quan trọng trên thế giới
-
Kinh tế đứng thứ 2 thế giới, đóng góp 30% vào tăng trưởng kinh tế thế
giới. Xuất nhập khẩu lớn có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn
cầu.
-
Quy mô GDP liên tục tăng năm 2010 vượt Nhật Bản chỉ đứng sau Hoa Kỳ,
chiếm 17,3% GDP toàn thế giới
-
Mặc dù GDP có sự biến động nhưng luôn ở mức cao
-
Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỉ trọng
công nghiệp dịch vụ tăng. Nông, lâm, thủy sản giảm
-
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh luôn xuất siêu. Là một trong
các nước có nền thương mại đứng đầu thế giới
-
Là một trong những nước nhận vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài lớn
2. Nguyên nhân
- Có nguồn lực tự nhiên đa dạng phong phú là tiền đề phát triển kinh
tế, nguồn lao động dồi dào, trình độ tay nghề cao. Áp dụng công
nghệ và thu hút nhân lực từ nước ngoài.
-
Cơ sở hạ tầng phát triển, thị trường rộng lớn năng động tạo động lực
tăng trưởng kinh tế
-
Nhà nước có chính sách và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội
năng động linh hoạt theo từng giai đoạn, đặc biệt mở của thu hút đầu
tư nước ngoài và thành lập các đặc khu kinh tế.
-
Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ chuyển đổi cơ cấu sản
xuất.
9-:NA!!,->A#OE./-2-*=PPAQ>/RS
A. Thứ B. Thứ 2. C. Thứ 3. D. Thứ 4
9-!:H<).-=9> IT->R9 /?E./-
2-*L
A. Nguồn lực phát triển kinh tế đa dạng.
B. Các chính sách đúng đắn của nhà nước.
C. Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ chuyển đổi cơ cấu sản xuất.
D. Không chịu ảnh hưởng của thiên tai dịch bệnh.
9-":*=(N#OE./-2-*U=@=?A<).-=9>L
A. Có biến động song luôn ở mức độ cao.
B. Không có biến động và luôn ở mức độ cao.
C. Có biến động luôn ở mức độ thấp
D. Không có biến động và luôn ở mức độ thấp.
B
B
D
D
->D
A
A
II. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
-
V/0 /? = K-9-J9)*=%
KS/.F-QW-X=UU YXYZ#OI,->!!ZT[TK\T.<
=(
.X
-
/]/0TE>-/<^Q- A_Z/$)I
F-Q 9>TK^[A%./`,-./0</.U
9> =D-K^XCTaEI=Kb9>[ WA9>N
,-I/]/0 /?Aac=]Cd=CeX<.CeX<.
.AX<./-X
-
N- /?AaT\C`.fAcJ]Cdg-XJRX.)V
=K\-h-c=`Cd<.CeX=Ce%-[/$ i.9>
CX9A
-
jITK\k/-2-*=PP"S/-2-*KS
S?A)<@l%.CI<%%/]/g
XE>)I
mUE>)IT9-=b%/Q /?X)ITK\-/]
%.=P=f-SXD /-cC?<IX<.
4-/]TE>-XXAX/.TQ>0X/<C?
!
-
 /-2-*U,->ATS^Q-=.Jah-)I
WAU)ITK\=P=f-S
-
 ->?J$n<KS=aU.X.N
UATK\<.0o-D.<X)IF-Q
=X.<XXT->AX=p0
-
/-2-*TKS)IF-Q%R-&=TSQSX
KSS /?NTK\a<%NTK\a9
-
KS..TSAqZ)ITK\SX<
/..)eX=]X=QA-Q ->RT-<
 %F-QW-
-
 )IF-QN.X==.AK-
% BC/RS
-
 T->AT/->h*=K\</0%
=f-Kr )IF-Qh-QSq_XqZ<S
-
 =p0 /?.%/c
As0A>iX=<aJ=(C$=p
"#$%&
.XK^Aa
-
(K^2->AJ9)*TS$/KbR-&/(T=(
T[,-./0<h=QKSXJ<.-CTt%
-PJ$%&N.X/-9AK\IXeX
R9X]X9A2->
-
<aK^a<aK^NNATKS
F-Q)R-XB/$F-QD W-TSQSh-
CaTSDIX<.uXvwX4.AxX2-*
CX.<%DI
m'aTKS.<=aT<ay/Q /?
-
4Kb)eJ"yAU*=Kb)e.<*
-
4KbU*=Kb.<*=P=f-S
-
4KbC? /?Aa &%&<F-QD W-U.
*"ITS
-
4Kbs/Q /?)9C.>eXK\
I
-
/-2-*KS /?.<cAh9> &%&<a
=( /?mFG(
cX#-T$
-
Uh%NAT9-=bXh-J.T.AeI/y
/VBX^)cafJ-T$ /?T=?A=
Q JzE.,-*X=?AJ-T$B1aTi
/KbXpQAXTNA(fE><
JXi9
m> /?J<.-gi>NX
h-9KS<TD >B f<@Z
%*KS<D $/Kb%*/-2-*KK\IX
9A2->X]
II. MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ
- Có 12 vùng kinh tế mỗi vùng có nguồn lục và
trọng điểm khác nhau
9- :H < ).- =9>  =V %h =@ =?A h   
/-2-*
A. Quy lớn cấu đa dạng với nhiều sản phẩm sản lượng đứng
đầu thế giới.
B. Các ngành công nghiệp quan trọng: sản xuất điện, khai khoáng, sản
xuất ô tô, luyện kim, điện tử tin học.
C. Đang chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa, gia tăng các ngành
hàm lượng công nghệ cao.
D. Ưu tiên các ngành công nghiệp nặng hoặc các ngành đòi hỏi nhiều lao
động.
9-!:9>/]{%$/i,-./0Q/</]/0
E./-2-*T
A. Cây công nghiệp. B. Cây ăn quả.
C. Cây lương thực. D. Cây thực phẩm
D
D
C
C
w|}~O
9-":/-9A E./-2-*D /-E
>-c
A. Miền tây.
B. Vùng Duyên hải.
C. Phía Nam.
D. Trung tâm đất nước.
9-:dACI<%% /?/g/-2-*[
C  <).-=9>
A. Kiểm soát chặt trẽ việc khai thác rừng tự nhiên.
B. Giới hạn sản lượng khai thác hàng năm.
C. Cấm triệt để việc khai thác rừng.
D. Trồng rừng
B
B
c
c
Click to edit Master title style
18


Tiết 3



!
"#$%&
Tiết thứ 27:
'()*%+
,-./0
12-.
.31
456
456
78
78
| 1/18

Preview text:

Bài 10: LIÊN BANG NGA Tiết thứ 27: Click to edit Tiết 3 Mas : KINH te TẾ r ti (tt) tle style II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 2. Nông nghiệp 3. Dịch vụ III. Một số vùng KT quan trọng IV. Quan hệ Nga – Việt ĐỊA LÍ 11 Xin chào các em học sinh NÂNG CAO 1 Ôn tập
Câu 1: Ý nào sau đây thể hiện đặc điểm nổi bật của xã hội Trung Quốc
A. Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn
B. Chất lượng cuộc sống của người dân ở mức độ rất cao
C. Ít chú trọng đến công tác giáo dục y tế. D
D . Là cái nôi của nền văn minh nhân loại.
Câu 2: ý nào sau đây không phản ánh đặc điểm dân cư Trung Quốc? A.
A Dân số đông, tỉ lệ tăng tự nhiên rất cao.
B. Cơ cấu giới tính chênh lệch khá lớn, cơ cấu tuổi đang có xu hướng gia hóa.
C. Có 56 dân tộc, người Hán chiếm 90%
D. Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông ở khu vực phía Đông.
Hãy nối các cột với nhau sao cho đúng
1. Miền đông đồng bằng châu thổ đồi núi thấp khí hậu
a, tiềm năng thủy điện ôn hòa lớn
2. Thượng nguồn các sông lớn miền tây có dòng chảy
b, Thuận lợi cho hoạt mạnh
động nuôi trồng, khai thác thủy sản
3. Tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú c, thuận lợi cho nông nghiệp và cư trú
4. Tài nguyên sinh vật biển phong phú d, phát triển nhiều ngành công nghiệp
Bài 27: KINH TẾ TRUNG QUỐC CẤU TRÚC BÀI HỌC I. ĐẶC DIỂM CHUNG
1. Đặc điểm và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc 2. Nguyên nhân II. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Nông nghiệp lâm nghiệp và thủy sản 2. Công nghiệp 3. Dịch vụ I .ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Đặc điểm và vị thế của nền kinh tễ Trung Quốc -
Sau năm 1978 kinh tế Trung Quốc đạt nhiều thành tựu từ việc cải cách
kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường. Từ đó kinh tế Trung Quốc có vị
trí quan trọng trên thế giới -
Kinh tế đứng thứ 2 thế giới, đóng góp 30% vào tăng trưởng kinh tế thế
giới. Xuất nhập khẩu lớn có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. -
Quy mô GDP liên tục tăng năm 2010 vượt Nhật Bản chỉ đứng sau Hoa Kỳ,
chiếm 17,3% GDP toàn thế giới -
Mặc dù GDP có sự biến động nhưng luôn ở mức cao -
Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỉ trọng
công nghiệp dịch vụ tăng. Nông, lâm, thủy sản giảm -
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh luôn xuất siêu. Là một trong
các nước có nền thương mại đứng đầu thế giới -
Là một trong những nước nhận vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài lớn 2. Nguyên nhân
- Có nguồn lực tự nhiên đa dạng phong phú là tiền đề phát triển kinh
tế, nguồn lao động dồi dào, trình độ tay nghề cao. Áp dụng công
nghệ và thu hút nhân lực từ nước ngoài.
-Cơ sở hạ tầng phát triển, thị trường rộng lớn năng động tạo động lực tăng trưởng kinh tế
-Nhà nước có chính sách và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội
năng động linh hoạt theo từng giai đoạn, đặc biệt mở của thu hút đầu
tư nước ngoài và thành lập các đặc khu kinh tế.
-Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Luyện tập
Câu 1: Năm 2020 quy mô GDP của Trung Quốc đứng thứ mấy trên thế giới A. Thứ B.
B Thứ 2. C. Thứ 3. D. Thứ 4
Câu 2: ý nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Trung Quốc?
A. Nguồn lực phát triển kinh tế đa dạng.
B. Các chính sách đúng đắn của nhà nước.
C. Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ chuyển đổi cơ cấu sản xuất.
DD. Không chịu ảnh hưởng của thiên tai dịch bệnh.
Câu 3: Tốc độ tăng GDP của Trung Quốc có đặc điểm nào sau đây? A.
A Có biến động song luôn ở mức độ cao.
B. Không có biến động và luôn ở mức độ cao.
C. Có biến động luôn ở mức độ thấp
D. Không có biến động và luôn ở mức độ thấp. II. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
-
Chú trọng phát triển nông nghiệp đáp ưng nhu câu dân số đông và
hướng ra xuất khẩu, đóng góp 7,7% GDP giải quyết 22% lực lượng lao động
a, Nông nghiệp -
Trồng trọt là chủ yếu trong cơ cấu nông nghiệp chiếm 60% giá trị sản
xuất nông nghiệp. Cây lương thực chiếm vai trò quan trọng. Ngoài ra có
cây công nghiệp đậu tương, bông lạc củ cải đường..cây thực phẩm cây ăn
quả. Trồng trọt phát triển mạnh ở đồng bằng đông bắc, hoa bắc, hoa nam, hoa trung,
-
Chăn nuôi phát triển mạnh lợn bò gia cầm ở dồng bằng. Cừu , dê, gia súc
được nuôi nhiều ở đòng bằng hoa bắc, đông bắc và khu tự trị phía tây.
b, Lâm nghiệp
- Sản lượng gỗ Trung Quốc đứng thứ 3 thế giới. Trung Quốc hướng
tới kiểm soát chặt chẽ việc khai thác bảo vệ và trồng rừng c, Thủy sản
- Có ngành thủy sản lâu đời và rất phát triển, sản lượng nuôi trồng

và khai thác đứng đầu thế giới, tập trung ở biển Hoàng Hải, Hoa
Đông. Nuôi trồng là chủ yếu, cá, tôm, trai lấy ngọc, rong biển...
2. Công nghiệp
- Công nghiệp Trung Quốc có quy mô lớn cơ cấu đa dạng nhiều sản
phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới.
- Công nghiệp chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa, gia tăng các
ngành có hàm lượng công nghệ khoa học kỹ thuật cao, sản xuất
điện, khai khoáng, ô tô, luyện kim, điện tử tin học.

- Trung Quốc là nước sản xuất và tiêu thụ điện lớn nhất thế giới,
hướng tới phát triển năng lượng tái tạo và năng lượng hạt nhân
- Là nước khai thác than lớn chiếm 50% sản lượng thế giới, Ngoài
ra khai thác sắt, đồng, đất hiếm..cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp và xuất khẩu.

- Công nghiệp sản xuất ô tô tăng nhanh, ô tô điện đang chiếm ưu
thế và phổ biến trên thế giới.
- Công nghiệp luyện kim là ngành truyền thống được coi trọng và
đầu tư. Thép sản xuất nhiều nhất thế giới 56,5% toàn thế giới
- Công nghiệp điện tử tin học phát triển nhanh và trở thành ngành
mũi nhọn: máy tính, điện thoại di động thiết bị điện tử 3. Dịch vụ a,Thương mại
-Nội thương: Quy mô dân số lớn thị trường tiêu thụ rộng là động
lực quan trọng cho nền kinh tế đất nước, doanh thu bán lẻ và
cung ứng dịch vụ tăng nhanh, trung tâm Thượng Hải, Bắc Kinh,
Thiên Tân, Hồng Công, Thâm Quyến...
-Ngoại thương: Kinh ngạch ngoại thương tăng hàng năm là nước
xuất siêu, tổng giá trị xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới. Nhiều
bạn hàng lớn Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, Đông Nam Á, Hàn Quốc..
b,Giao thông vận tải:
-Mạng lưới giao thông hiện đại các loại hình rất phát triển.
-Đường sắt dài 130 nghìn km có hệ thống đường sắt cao tốc.
-Đường ô tô có hệ thống đường cao tốc đứng đầu thế giới.
-Đường biển phát triển mạnh phục vụ cho xuất nhập khẩu hàng hóa hệ thống 13 cảng lớn
-Đường hàng không cũng rất phát triển sân bay Bắc Kinh, Thượng Hải..
-Trung Quốc hướng phát triển giao thông ở miền tây phục vụ hoạt
động phát triển kinh tế - xã hội.
c, Du lịch
-Có nền văn minh lâu đời, nhiều danh lam thắng cảnh công trình
kiến trúc nổi tiếng, cơ sở hạ tầng du lịch phát triển là điểm đến
hấp dẫn của khách quốc tế, các điểm du lịch nổi tiếng Vạn lí
trường thành, tử cấm thành, lăng mộ Tần Thủy Hoàng.... d, Tài chính ngân hàng
- Ngày càng phát triển doanh thu từ tài chính ngày càng tăng,
nhiều ngân hàng nước ngoài thành lập công ty cổ phần hoặc 100%
vốn nước ngoài nhập thị trường vốn Trung Quốc như Thượng Hải,
Thâm Quyến, Hồng Công
II. MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ
- Có 12 vùng kinh tế mỗi vùng có nguồn lục và trọng điểm khác nhau LUYỆN TẬP
Câu 1: ý nào sau đây không đúng về đặc điểm nền công nghiệp Trung Quốc
A. Quy mô lớn cơ cấu đa dạng với nhiều sản phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới.
B. Các ngành công nghiệp quan trọng: sản xuất điện, khai khoáng, sản
xuất ô tô, luyện kim, điện tử tin học.
C. Đang chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa, gia tăng các ngành có
hàm lượng công nghệ cao.
D. Ưu tiên các ngành công nghiệp nặng hoặc các ngành đòi hỏi nhiều lao D động.
Câu 2: Cây trồng giữ vị trí quan trọng nhất trong ngành trồng trọt của Trung Quốc là
A. Cây công nghiệp. B. Cây ăn quả. C.
C Cây lương thực. D. Cây thực phẩm
Câu 3: Các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở A. Miền tây. B. B Vùng Duyên hải. C. Phía Nam. D. Trung tâm đất nước.
Câu 4: Nhằm bảo vệ và phát triển rừng Trung Quốc không thực
hiện biện pháp nào sau đây

A. Kiểm soát chặt trẽ việc khai thác rừng tự nhiên.
B. Giới hạn sản lượng khai thác hàng năm. C.
c Cấm triệt để việc khai thác rừng. D. Trồng rừng Bài 10: LIÊN BANG NGA Tiết thứ 27: Click to edit Tiết 3 Mas : KINH te TẾ r ti (tt) tle style II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 2. Nông nghiệp 3. Dịch vụ III. Một số vùng KT quan trọng IV. Quan hệ Nga – Việt ĐỊA LÍ 11 NÂNG CAO 18
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • I .ĐẶC ĐIỂM CHUNG
  • Slide 6
  • Slide 7
  • II. CÁC NGÀNH KINH TẾ
  • b, Lâm nghiệp
  • 2. Công nghiệp
  • Slide 11
  • 3. Dịch vụ
  • Slide 13
  • Slide 14
  • II. MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18