Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài 23 Chân trời sáng tạo: Con người và thiên nhiên

Giáo án powerpoint Địa lí 6 Bài 23 Chân trời sáng tạo: Con người và thiên nhiên với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem


HẢI PHÒNG






CHÀO MỪNG QUÝ THẦY ,CÔ
CÙNG CÁC EM ĐẾN VỚI LỚP
6A5
PPCT: 93
BÀI 23: CON NGƯỜI THIÊN
NHIÊN (2t)
Kiến thức:


-
 !"#"$
%
&'(!()*+,
" )-.!/#0()$1-2
3
4567


3
4567


89:$

88$

888;   < =>  "
+,
I. nh hưởng của thiên nhn đến sinh hot và sn xuất.
I. Ảnh hưởng của thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất.
?)+! 45@6
AB"C-#/
*(D$.EF
AB"C-#
/*(D$.E6*GHC1 CECEIC
I. Ảnh hưởng của thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất.
?)+! 45@6
$$,#/*("CJ.E! 
*+F
$$,#/*("CJ*+E! 
K
I. Ảnh hưởng của thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất.
?)+! 45@6
L,M" ,#G=>.(NAI
A
0OI 7-
; ;=D,P
E"(6**CQ,CRC
S.->>DAC, 
3.TU;
V1W0
++
1
2OC,X!B6#A:*)%+YC2Z[,J*GH
J\,CE!B/CEI/ ]^1=]AIC2-
./OI
;G+(-
_`,I
a
7b)6a
C+
(-C"$CSR
,+"
0c+d,7)
7-Ee
7-#+ 7AQQ"
I/ảnh hưởng cùa thiên nhiên đến sinh hoạt
sản xuất
AB"C-
#/*($bD$f*+*GC
C(CICg.J.E
$
h%AI+(-
h%AI+(-
h%AI+H=1
BÀI 23: CON NGƯỜI THIÊN NHIÊN
II. Tác động của con người đến thiên nhiên.
?)+!C 454 455Ce,M"
#G))$
Hình 23.2. Một góc vườn
hoa Kì diệu Đu-bai (Các tiểu
vương quốc Ả Rập Thống
Nhất)
 !"#$%
&'(  
- Tác động tích cực:
+ Tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo tươi đẹp: công
viên, vườn hoa, khu nghỉ dưỡng sinh thái,...
+ Bảo vệ môi trường, khắc phục các sự cố môi trường,
phòng chống thiên tai,...
- Tác động tiêu cực:
+ Thông qua các hoạt động kinh tế làm biến đổi u
sắc môi trường đất, nước, không khí, sinh vật,...
+ Khai thác tự nhiên quá mức làm cạn kiệt tài nguyên,
ô nhiễm môi trường,...
một học sinh ngồi trên ghế nhà trường thì các em
thể cập nhật những biện pháp o để bảo vệ môi
trường?
Trồng cây xanh Mô hình dọn rácLượm rác
II. Tác động của thiên nhiên đến sản xuất.
0,",E"
0,+`,,+
7"Hb(,
, IMJ#G)/
!(,+!BEiC-EOC
C!$#j*+BC!,E
- 
II. Tác động của thiên nhiên đến sản xuất.
0,",E"
0,+`,,+
7M ,/.!(
,+A2
Dựa vào hình 23.4 và thông tin trong bài, HS hãy:
7!$$-.!/#F
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
k.!/#)-
. B, P ,M  
D$((
*+,R
I * [ - b  
D$(2
Dựa vào hình 23.4 và thông tin trong bài, HS hãy:
lG-X,>-.!/#F
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
kX,>-.!/# 6
7+*>->
>DA"*+-
+H,^=D*(
- ;"-GC$
*(,C-.+( ,""
$^O\")-.*$!/#
Em hãy cho biết các hoạt động kinh tế trong hình 23.5 có đáp ứng
được mục tiêu phát triển bền vững hay không? Tại sao?
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
;[,XC[
J:HfV(,g
mO=1:,7A
3 fV(,g
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
- Có đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế bền vững.
- đây các hoạt động khai thác tài nguyên thiên
nhiên hợp (sdụng nguồn năng lượng sạch, du lịch tự
nhiên), không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên
nhiên còn làm cho c nguồn tài nguyên thiên nhiên
này trở nên phong phú, đa dạng hơn.
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
;[,XC[
J:HfV(,g
[J,E
"J.J+HC
*+Q",+C$
H=>E[
"^JG)-.
*$n!(,+

III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
mO=1:,7A
3 fV(,g
T+ O*$
-I=1
,!(--i-
.*$+(-C
i-./
=1>D*+
:I,+C
*+,*$,
E"
[TXMoWp13
[1(["/
[J:30
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
k.!/#)-.B,P,M
D$((*+,R
$*[-D$(2
kX,>-.!/# "("
!1*"*(
Luyện tập
)!*\Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên vô tận?
A. Năng lượng Mặt Trời, không khí.
B. Thổ nhưỡng, không khí, địa hình.
C. Không khí, khoáng sản và nước.
D. Năng lượng Mặt Trời, khoáng sản.
)!\Hoạt động nào sau đây của con người\+,tác động
xấu đến tính chất đất?
A. Canh tác quá nhiều vụ trong một năm.
B. Luân canh, xen canh các loại cây trồng.
C. Phá rừng và đốt rừng làm nương rẫy.
D. Bón nhiều phân, sử dụng chất hóa học.
Luyện tập
)!\Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do
A. chiến tranh, thiên tai.
B. khai thác quá mức.
C. phát triển nông nghiệp.
D. dân số đông và trẻ.
)!-\Tác động\tiêu cực của con người đến phân bố động,
thực vật trên Trái Đất\+,.phải là
A. lai tạo ra nhiều giống.
B. đốt rừng làm nương rẫy.
C. tăng cường phá rừng.
D. săn bắn động vật rừng.
Luyện tập
Vẽ đồ thể hiện những tác động tích cực tiêu cực của con người đến
thiên nhiên.
Vận dụng:
Em hãy m những ví dụ về khai thác tài nguyên thiên nhiên ở nơi em
sống.
- Ví dụ:
Em sống ở Hạ Long: Công nghiệp khai thác than, có
quặng than,…
Em sống ở Nghệ An: Công nghiệp khai thác đá quý,…
Em sống ở Lào Cai: Công nghiệp khai thác apatit,…
Em sống ở An Giang : khai thác cát, đá .
Vận dụng:
Trong cuộc sống hằng ngày, em có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi em sống?
"(CqJ,<
W$<=>C<=>-\,)O+
kQI*,+)
[EC!(i:b",+C
%
""/.,]j"!(,+ACS
/0123
412
567
8
| 1/34

Preview text:

HẢI PHÒNG NỘI VINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY ,CÔ
CÙNG CÁC EM ĐẾN VỚI LỚP ĐÀ NẴNG 6A5 PPCT: 93 NHA TRANG TP HCM
BÀI 23: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN (2t) Kiến thức:
- Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
- Trình bày được những tác động chủ yếu của con người lên thiên nhiên Trái Đất.
- Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh
các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương.
I. Ảnh hưởng của thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất. Bà i 23:Con
II.Tác động của con người đến thiên người và nhiên. thiên nhiên
III.Khai thác và sử dụng tài nguyên thông minh. I. I Ảnh hưở nh ng n của thiê thi n nhiê n nh n n đến sinh inh ho h ạt và sản n xuất.
Dựa vào thông tin trong bài và hình 23. 1:
Trong cuộc sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp cho con người những điều
kiện cần thiết nào để tồn tại?
Trong cuộc sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp cho con người những
điều kiện cần thiết để tồn tại: khí hậu, địa hình, đất trồng, nguồn nước,...
I. Ảnh hưởng của thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất.
Dựa vào thông tin trong bài và hình 23. 1:
Nếu thiếu một trong những điều kiện ấy, con người có thể tồn tại bình thường trên Trái đất không?
Nếu thiếu một trong những điều kiện ấy, con người có không tồn tại bình thường trên Trái đất.
I. Ảnh hưởng của thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất.
Dựa vào thông tin trong bài và hình 23. 1:
Em hãy tìm những ví dụ thể hiện vai trò của thiên nhiên đối với hoạt động sản
xuất và đời sống của con người. Lúa nước Cà phê
Nguồn nguyên liệu sản xuất: khai thác các loại khoáng sản, lâm sản, thổ sản, hải
sản… để phục vụ cho nhu cầu trong đời sống, sản xuất của mình. Khai thác than Khai thác dầu mỏ Biển Mỹ Khê Vịnh Hạ Long
Nơi cư trú, mặt bằng sản xuất: Những người sống ở khu vực Đông Á, nơi quanh năm có khí hậu
nóng ẩm, đồng bằng nhiều, nguồn nước nhiều thì họ sẽ định cư dọc các con sống lớn, nơi phát
triển được nghề lúa nước. Nông thôn Thành thị Khí thải công nghiệp Ô nhiễm nước
Chứa đựng rác thải: Rác
thải sinh hoạt, rác công
nghiệp, y tế, … đổ ra môi trường hàng ngày. Rác thải sinh hoạt Cung cấp nguồn gien Lỗ thủng ôzon Nam Cực
Cung cấp lưu trữ thông tin
Chống các tác nhân gây hại
BÀI 23: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
I/ảnh hưởng cùa thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất
- Trong đời sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp
những điều kiện hết sức cần thiết (không khí, ánh
sáng, nhiệt độ, nước,...) để con người có thể tồn tại
- Tác động của thiên nhiên đến sản xuất
+ Đối với sản xuất nông nghiệp
+ Đối với sản xuất công nghiệp
+ Đối với giao thông vận tải và du lịch
II. Tác động của con người đến thiên nhiên.
Dựa vào thông tin trong bài, hình 23.2 và hình 23.3, em hãy nêu
những tác động tích cực và tiêu cực của con người đến thiên nhiên
Hình 23.2. Một góc vườn
Hình 23.3. Một số tác động tiêu cực của con
hoa Kì diệu Đu-bai (Các tiểu
người đến thiên nhiên
vương quốc Ả Rập Thống Nhất) - Tác động tích cực:
+ Tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo tươi đẹp: công
viên, vườn hoa, khu nghỉ dưỡng sinh thái,...
+ Bảo vệ môi trường, khắc phục các sự cố môi trường, phòng chống thiên tai,... - Tác động tiêu cực:
+ Thông qua các hoạt động kinh tế làm biến đổi sâu
sắc môi trường đất, nước, không khí, sinh vật,...
+ Khai thác tự nhiên quá mức làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường,...
Là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường thì các em
có thể cập nhật những biện pháp nào để bảo vệ môi trường? Trồng cây xanh
Mô hình dọn rácLượm rác
II. Tác động của thiên nhiên đến sản xuất.
- Làm suy giảm nguồn tài nguyên.
- Làm ô nhiễm môi trường.
- Con người ngày càng nhận thức được trách nhiệm của
mình với thiên nhiên và đã có những hành động tích cực đề
bảo vệ môi trường bằng cách trồng rừng, phủ xanh đồi núi,
cải tạo đất, biến những vùng khô cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu
II. Tác động của thiên nhiên đến sản xuất.
- Làm suy giảm nguồn tài nguyên.
- Làm ô nhiễm môi trường.
- Con người đã và đang tìm nhiều cách để bảo vệ và cải tạo môi trường tốt hơn.
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
Dựa vào hình 23.4 và thông tin trong bài, HS hãy:
- Cho biết thế nào là phát triển bền vững?
- Phát triển bền vững là sự phát
triển nhằm thỏa mãn các nhu
cầu của thế hệ hiện tại của con
người nhưng không làm tổn hại
tới khả năng đáp ứng các nhu
cầu của thế hệ tương lai.
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
Dựa vào hình 23.4 và thông tin trong bài, HS hãy:
Giải thích tại sao phải đặt mục tiêu phát triển bền vững?
Phải đặt mục tiêu phát triển bền vững vì:
- Con người luôn khai thác liên tục TNTN phục
vụ nhu cầu cuộc sống. Tài nguyên không phải là
vô tận mà sẽ dần cạn kiệt.
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tiết
kiệm, phát triển công nghệ tìm tài nguyên thay
thế sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững.
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
Em hãy cho biết các hoạt động kinh tế trong hình 23.5 có đáp ứng
được mục tiêu phát triển bền vững hay không? Tại sao?

Khai thác năng lượng mặt trời, năng lượng
Sản xuất lúa và hoạt động du lịch ở Tam Cốc
gió ở Ninh Thuận (Việt Nam) Ninh Bình ( Việt Nam)
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
- Có đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế bền vững.
- Vì đây là các hoạt động khai thác tài nguyên thiên
nhiên hợp lí (sử dụng nguồn năng lượng sạch, du lịch tự
nhiên), không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên
nhiên mà còn làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên
này trở nên phong phú, đa dạng hơn.
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
- Năng lượng gió là một nguồn tài
nguyên có thể nói là vô tận, lại
không gây hại cho môi trường, nếu
tận dụng được nguồn năng lượng
này sẽ rất có ích cho sự phát triển
kinh tế cũng như bảo vệ môi
Khai thác năng lượng mặt trời, năng lượng trường.
gió ở Ninh Thuận (Việt Nam)
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
Mô hình sản xuất lúa kết
hợp với hoạt động du lịch
là một biện pháp vừa phát
triển kinh tế nông nghiệp,
vừa phát triển ngành nghề
dịch vụ hầu như không ảnh
hưởng tới môi trường, không làm khan hiếm nguồn tài nguyên.
Sản xuất lúa và hoạt động du lịch ở Tam Cốc Ninh Bình ( Việt Nam)
Năng lượng Mặt Trời xã An Hảo – Tịnh Biên
Năng lượng gió ở Bạc Liêu Năng lượng thủy triều Năng lượng địa nhiệt
III.Khai thác và bảo vệ tài nguyên thông minh
- Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu
cầu của thế hệ hiện tại của con người nhưng không làm tổn
hại đến khả năng đáp nhu cầu của thế hệ tương lai.
- Phải đặt mục tiêu phát triển bền vững vì tài nguyên hiện nay
đang bị khai thác ngày càng cạn kiệt. Luyện tập
Câu 1. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên vô tận?
A. Năng lượng Mặt Trời, không khí.
B. Thổ nhưỡng, không khí, địa hình.
C. Không khí, khoáng sản và nước.
D. Năng lượng Mặt Trời, khoáng sản.
Câu 2. Hoạt động nào sau đây của con người không tác động
xấu đến tính chất đất?
A. Canh tác quá nhiều vụ trong một năm.
B. Luân canh, xen canh các loại cây trồng.
C. Phá rừng và đốt rừng làm nương rẫy.
D. Bón nhiều phân, sử dụng chất hóa học. Luyện tập
Câu 3. Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do A. chiến tranh, thiên tai. B. khai thác quá mức.
C. phát triển nông nghiệp. D. dân số đông và trẻ.
Câu 4. Tác động tiêu cực của con người đến phân bố động,
thực vật trên Trái Đất không phải là
A. lai tạo ra nhiều giống.
B. đốt rừng làm nương rẫy. C. tăng cường phá rừng.
D. săn bắn động vật rừng. Luyện tập
Vẽ sơ đồ thể hiện những tác động tích cực và tiêu cực của con người đến thiên nhiên.
Vận dụng:
Em hãy tìm những ví dụ về khai thác tài nguyên thiên nhiên ở nơi em sống. - Ví dụ:
Em sống ở Hạ Long: Công nghiệp khai thác than, có quặng than,…
Em sống ở Nghệ An: Công nghiệp khai thác đá quý,…
Em sống ở Lào Cai: Công nghiệp khai thác apatit,…
Em sống ở An Giang : khai thác cát, đá . Vận dụng:
Trong cuộc sống hằng ngày, em có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi em sống?
Thường xuyên vệ sinh đường làng, ngõ xóm và nhà cửa.
Hạn chế sử dụng, tái sử dụng các sản phẩm nhựa và túi ni lông.
Phân loại rác trước khi xả thải ra môi trường tự nhiên.
Tăng cường trồng, bảo vệ rừng và hưởng ứng ngày môi trường, giờ Trái Đất.
Tuyên truyền để mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường sống,… CẢM ƠN CÁC EM! CHÚC CÁC EM MỘT NGÀY HỌC THẬT TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34