Giáo án điện tử giáo dục công dân 8 Bài 10 Kết nối tri thức: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình

Giáo án powerpoint giáo dục công dân 8 Bài 10 Kết nối tri thức: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình  với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Đạo Đức 8. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 10: QUYỀN
NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG
CỦA CÔNG DÂN
Bài 10:
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI
HIỂU BIẾT
Kể về một số hoạt động em đã từng thực hiện
gia đình, nhà trường hoặc cộng đồng nêu ý
nghĩa của các hoạt động đó.
Bài 10:
Quyền và
nghĩa vụ
của công
dân
trong
gia đình
1. Vai trò của lao động đối với đời sống
con người
KHÁM PHÁ
Đọc thông tin trong SHS tr.59, 60 và trả lời câu hỏi
1. Vai trò của lao động đối với đời sống
con người
KHÁM PHÁ
Đọc thông tin trong SHS tr.59, 60 và trả lời câu hỏi
1. Vai trò của lao động đối với đời sống
con người
Lao động của
Giêm Oát
đã mang lại
ý nghĩa gì?
Hãy phân tích tầm
quan trọng của$lao
động
đối với đời sống con
người.
1. Vai trò của lao động đối với đời
sống con người
Lao động hoạt động chủ yếu của
con người, nhân tố quyết định sự
tồn tại, phát triển của nhân, đất
nước và nhân loại.
2. Một số quy định bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
KHÁM PHÁ
Đọc thông tin 1, 2, 3 SHS tr.60, 61 và trả lời câu
hỏi
2. Một số quy định bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
KHÁM PHÁ
Nhóm I,2: Câu a) Dựa vào thông tin pháp luật, em hãy chỉ ra
các nhân vật trong thông tin, trường hợp 2 đã thực hiện quy
định của pháp luật về quyền nghĩa vụ lao động của công
dân như thế nào?
Nhóm 3,4 : Câu b) Dựa vào thông tin pháp luật, em hãy chỉ ra
các nhân vật trong thông tin, trường hợp 3 đã thực hiện quy
định của pháp luật về quyền nghĩa vụ lao động của công
dân như thế nào?
Nhóm 5,6 : Câu c) Em hãy nêu một sdụ thực hiện tốt quy
định của pháp luật về quyền nghĩa vụ lao động của công
dân trong đời sống hằng ngày$?
Một số quy định bản
của pháp luật về quyền
nghĩa vụ lao động của
công dân.
2. Một số quy định bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Theo quy định của pháp luật$:
+ Công dân quyền làm việc, lựa chọn nghề
nghiệp, việc làm nơi làm việc để đáp ứng nhu
cầu của bản thân, gia đình và cống hiến cho xã hội.
+ Công dân nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản
thân, gia đình và góp phần phát triển đất nước.
3. Một số quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên
KHÁM PHÁ
Đọc SHS tr.61, 62, 63,
quan sát các bức tranh
và trả lời câu hỏi.
Nhóm 1,2: Em hãy cho biết những nhân vật trong bức tranh 1 đã
thực hiện quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên n
thế nào?
Nhóm 3,4: Em hãy cho biết những nhân vật trong bức tranh 2 đã
thực hiện quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên n
thế nào?
Nhóm 5: Em hãy cho biết những nhân vật trong bức tranh 3 đã
thực hiện quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên n
thế nào?
Nhóm 6: Em hãy cho biết những nhân vật trong bức tranh 4 đã
thực hiện quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên n
thế nào?
3. Một số quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên
KHÁM PHÁ
Bức tranh 1:Người đàn ông chưa
thực hiện đúng quy định của pháp
luật vlao động chưa thành niên khi
sử dụng lao động trẻ em (bạn nam)
làm công việc nặng nhọc, quá sức,
môi trường công trường xây dựng
nguy hiểm, không đảm bảo an toàn.
3. Một số quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên
KHÁM PHÁ
Bức tranh 2: Người đàn ông chưa
thực hiện đúng quy định của pháp
luật về lao động chưathành niên khi
sử dụng lao động trẻ em làm công
việc phá dỡ nhà nặng nhọc, nguy
hiểm.
3. Một số quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên
KHÁM PHÁ
Bức tranh 3: Các nhân vật đã thực
hiện đúng quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên công
việc cơ sở sản xuất đồ thủ công
đan lát công việc phù hợp với điều
kiện sức khỏe của lao động chưa
thành niên, công việc đó đã được sự
đồng ý của phụ huynh sự giao
kết rõ ràng bằng hợp đồng lao động.
3. Một số quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên
KHÁM PHÁ
Bức tranh 4: Người phụ nữ đã thực
hiện đúng quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên khi từ chối
không nhận bạn trai vào ởng làm
việc ởng khí do công việc
xưởng công việc độc hại, nguy
hiểm, đòi hỏi sức khỏe trình độ
chuyên môn, tay nghề phù hợp.
+ Người sử dụng lao động không được tuyển dụng
sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc, trừ các công
việc nghệ thuật, thể dục, thể thao nhưng không làm tổn
hại đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của
người chưa đủ 13 tuổi phải sự đồng ý của
quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh.
+ Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động,
sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu,...
Một số quy định khác của pháp luật
về lao động chưa thành niên:
Một số quy định khác của pháp luật
về lao động chưa thành niên:
3. Một số quy định của pháp luật v lao động
chưa thành niên
- Cấm nhận trẻ em chưa đủ 13 tuổi vào làm việc (trừ
một số công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao theo
quy định).
- Cấm sử dụng lao động chưa thành niên vào các
công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với hóa
chất độc hại, môi trường lao động không phù hợp
cho sự phát triển thể lực, t lực, nhân cách của
người chưa thành niên.
KHÁM PHÁ
Đọc thông tin trong SHS
tr.64, 65, 66, 67 và trả lời câu hỏi
4. quyn và nghĩa v cơ bn ca các bên tham gia hp
đng lao đng và cách lp hp đng có ni dung đơn
gin giữa người sdng lao đng và người lao đng
4. quyền nghĩa vụ bản của các bên tham gia hợp
đồng lao động và cách lập hợp đồng có nội dung đơn
giản giữa người sử dụng lao động và người lao động
Nhóm I,2: Câu a) Theo em, các nhân vật trong
trường hợp 2 đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người lao động như thế nào?
Nhóm 3,4 : Câu b) Theo em, các nhân vật trong
trường hợp 3 đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người lao động như thế nào?
Nhóm 5,6 : Câu c) Em hãy nêu một số dụ thực
hiện tốt quy định của pháp luật về quyền nghĩa
vụ của người lao động trong cuộc sống.
Nêu về quyền và nghĩa vụ cơ
bản của người lao động?
4. Quyền nghĩa vụ bản của các bên tham gia hợp đồng
lao động cách lập hợp đồng nội dung đơn giản giữa
người sử dụng lao động và người lao động
a) Quyền và nghĩa vụ của người lao động:
+ Người lao động quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm,
nơi làm việc, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử, không bị
cưỡng bức lao động, được ởng ơng phù hợp với trình độ,
được gia nhập các tổ chức nghề nghiệp, tổ chức đại diện cho
người lao động...
+ Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, chấp hành
kỉ luật lao động, tuân theo sự quản lí, điều hành
của người sử dụng lao động.
4. Quyền nghĩa vụ bản của các bên tham gia hợp đồng
lao động cách lập hợp đồng nội dung đơn giản giữa
người sử dụng lao động và người lao động
b) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động$:
+ Người sử dụng lao động có quyền tuyển dụng, bố trí, quản lí,
điều hành, giám sát lao động, khen thưởng và xử lí vi phạm kỉ
luật lao động, đóng cửa tạm thời nơi làm việc,...
+ Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động
tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác, tôn trọng danh dự và nhân
phẩm của người lao động.
Quyền và
nghĩa vụ
Quyền và nghĩa vụ
4
4. Quyền nghĩa vụ bản của các bên tham gia hợp đồng lao
động cách lập hợp đồng nội dung đơn giản giữa người sử
dụng lao động và người lao động
Người lao động
Người sử dụng lao động
Hợp đồng lao động
KHÁM PHÁ
Đọc thông tin trong SHS
tr.66, 67 và trả lời câu hỏi
4. Quyn và nghĩa v cơ bn ca các bên tham gia hp
đng lao đng và cách lp hp đng có ni dung đơn
gin giữa người sdng lao đng và người lao đng
4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp
đồng lao động và cách lập hợp đồng có nội dung đơn
giản giữa người sử dụng lao động và người lao động
Dựa vào những thông tin trên, em
hãy lập một hợp đồng lao động đơn
giản giữa người lao động và người
sử dụng lao động.
Theo em, sao người lao động người sử
dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao
động?
Bài 10:
Quyền và
nghĩa vụ
của công
dân
trong
gia đình
Em đồng nh hay không đồng nh với những
ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
Bài tập 1
Lao động một trong những nhân tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của nhân loại.
Lao động chỉ tạo ra những giá trị vật chất cho con
người.
Hoạt động lao động chỉ ý nghĩa khi tạo ra những
đóng góp to lớn cho xã hội.
Lao động giúp con người phát triển các mối quan hệ
tích cực tránh những thói hư tật xấu.
Bài tập 2: Em có nhận xét gì về việc làm của các nhân vật dưới đây?
a) Bà K trả công cho các lao động chưa thành niên rất thấp so với các lao động khác
dù họ phải làm việc như nhau.
b) Bạn Q trốn lao động công ích ở trường để đi đá bòng.
c) Chị O đưa các lao động chưa thành niên sở mình đi khám sức khỏe định
và tạo điều kiện để họ học tập, vui chơi, giải trí, rèn luyện bản thân.
d) H dành thời gian rảnh rỗi để làm đồ thủ công bán kiếm tiền mua đồ dùng học tập.
Bài tập 3: Hãy chỉ ra những vi phạm của người lao động theo
quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 trong những trường
hợp dưới đây:
a) Thuê trẻ em 14 tuổi làm việc 8h/ngày.
b) Tự ý nghỉ việc không báo trước.
c) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của nhân viên
không lý do.
d) Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc trong cơ sở sang chiết khí ga.
e) Không chấp hành kỉ luật lao động.
g) Không sử dụng trang bị bảo hộ lao động.
Nhóm 1
Nhóm 2
Câu a-BT4/tr.69
Câu b-BT4/tr.69
Nhóm 3
Câu c-BT4/tr.69
Nhóm 1
hoàn cảnh gia đình khó khăn nên anh K (15 tuổi)
muốn đi tìm việc m thêm trong dịp để kiếm tiền
phụ giúp bố mẹ. Anh không biết mình thểm được
việc gì và kiếm được việc làm từ đâu cho phù hợp.
Nếu bạn của anh K, em sẽ khuyên anh K như thế
nào?
Chủ nhật bạn N sang nhà bạn H trả ch thì
thấy H đang giận dỗi mẹ. Sau khi hỏi thăm N
mới biết H thái độ như vậy mẹ yêu
cầu phải lau nhà xong mới được đi chơi. Bạn
H rất ấm ức cho rằng mình còn nhỏ nên
không phải làm việc nhà.
Nếu là bạn N, em sẽ nói gì với bạn H?
Nhóm 3
Chị P (18 tuổi) xin vào làm thêm tại sở bánh kẹo của ông D
với công việc chính phân loại, đóng gói các loại bánh kẹo. Ông
D trao đổi: Chị sẽ đến xưởng làm việc 2,5 giờ/ngày, mỗi giờ ông
sẽ trả cho chị 30.000 đồng, thời gian làm việc 6 tháng
thể gia hạn thêm nếu chị P làm việc tốt. Chị P thấy thỏa thuận
bằng miệng không đảm bảo nên muốn lập một bản hợp đồng lao
động giao kết rõ ràng với ông D.
Nếu bạn của chị P, em sẽ khuyên chị nên lập hợp đồng lao
động với nội dung như thế nào?
TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI XỬ LÍ TÌNH
HUỐNG
Bài tập 5:
Việc đã
thực hiện
tốt
Việc chưa
thực hiện
tốt
Phương hướng
khắc phục
những việc chưa
thực hiện tốt
Bài 10:
Quyền và
nghĩa vụ
của công
dân
trong
gia đình
Nhóm 3,4: Hãy viết (khoảng nửa
trang giấy) về tấm gương
thành công trong công việc
và bài học rút ra từ tấm gương đó.
Nhóm 1,2: Em hãy cùng các bạn lập
kế hoạch thực hiện một hoạt
động lao động phù hợp với lứa tuổi
(vệ sinh môi trường, trồng cây, giúp
đỡ người neo đơn, gia đình hoàn
cảnh khó khăn…) báo cáo kết
quả với cả lớp.
KẾT THÚC
Xin chào và hẹn gặp
lại
| 1/49

Preview text:

BÀI 10: QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN Bài 10:
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI: THỬ TÀI HIỂU BIẾT
Kể về một số hoạt động mà em đã từng thực hiện
ở gia đình, nhà trường hoặc cộng đồng và nêu ý
nghĩa của các hoạt động đó. Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình KHÁM PHÁ
1. Vai trò của lao động đối với đời sống con người
Đọc thông tin trong SHS tr.59, 60 và trả lời câu hỏi KHÁM PHÁ
1. Vai trò của lao động đối với đời sống con người
Đọc thông tin trong SHS tr.59, 60 và trả lời câu hỏi
1. Vai trò của lao động đối với đời sống con người Lao động của Hãy phân tích tầm Giêm Oát quan trọng của lao đã mang lại động
đối với đời sống con ý nghĩa gì? người.
1. Vai trò của lao động đối với đời sống con người
Lao động là hoạt động chủ yếu của
con người, là nhân tố quyết định sự
tồn tại, phát triển của cá nhân, đất nước và nhân loại. KHÁM PHÁ
2. Một số quy định cơ bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

Đọc thông tin 1, 2, 3 SHS tr.60, 61 và trả lời câu hỏi KHÁM PHÁ
2. Một số quy định cơ bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

Nhóm I,2: Câu a) Dựa vào thông tin pháp luật, em hãy chỉ ra
các nhân vật trong thông tin, trường hợp 2 đã thực hiện quy
định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân như thế nào?
Nhóm 3,4 : Câu b) Dựa vào thông tin pháp luật, em hãy chỉ ra
các nhân vật trong thông tin, trường hợp 3 đã thực hiện quy
định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân như thế nào?
Nhóm 5,6 : Câu c) Em hãy nêu một số ví dụ thực hiện tốt quy
định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công
dân trong đời sống hằng ngày ?

Một số quy định cơ bản
của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
2. Một số quy định cơ bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Theo quy định của pháp luật :
+ Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề
nghiệp, việc làm và nơi làm việc để đáp ứng nhu
cầu của bản thân, gia đình và cống hiến cho xã hội.
+ Công dân có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản
thân, gia đình và góp phần phát triển đất nước. KHÁM PHÁ
3. Một số quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên Đọc SHS tr.61, 62, 63, quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi.
Nhóm 1,2: Em hãy cho biết những nhân vật trong bức tranh 1 đã
thực hiện quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên như thế nào?
Nhóm 3,4: Em hãy cho biết những nhân vật trong bức tranh 2 đã
thực hiện quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên như thế nào?
Nhóm 5: Em hãy cho biết những nhân vật trong bức tranh 3 đã
thực hiện quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên như thế nào?
Nhóm 6
: Em hãy cho biết những nhân vật trong bức tranh 4 đã
thực hiện quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên như thế nào?
KHÁM PHÁ
3. Một số quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên
Bức tranh 1: Người đàn ông chưa
thực hiện đúng quy định của pháp
luật về lao động chưa thành niên khi
sử dụng lao động trẻ em (bạn nam)
làm công việc nặng nhọc, quá sức, ở
môi trường công trường xây dựng
nguy hiểm, không đảm bảo an toàn.
KHÁM PHÁ
3. Một số quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên
Bức tranh 2: Người đàn ông chưa
thực hiện đúng quy định của pháp
luật về lao động chưa thành niên khi
sử dụng lao động trẻ em làm công
việc phá dỡ nhà cũ nặng nhọc, nguy hiểm.
KHÁM PHÁ
3. Một số quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên
Bức tranh 3: Các nhân vật đã thực
hiện đúng quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên vì công
việc ở cơ sở sản xuất đồ thủ công
đan lát là công việc phù hợp với điều
kiện sức khỏe của lao động chưa
thành niên, công việc đó đã được sự
đồng ý của phụ huynh và có sự giao
kết rõ ràng bằng hợp đồng lao động.
KHÁM PHÁ
3. Một số quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên
Bức tranh 4: Người phụ nữ đã thực
hiện đúng quy định của pháp luật về
lao động chưa thành niên khi từ chối
không nhận bạn trai vào xưởng làm
việc ở xưởng cơ khí do công việc ở
xưởng là công việc độc hại, nguy
hiểm, đòi hỏi có sức khỏe và trình độ
chuyên môn, tay nghề phù hợp.

Một số quy định khác của pháp luật
về lao động chưa thành niên:
+ Người sử dụng lao động không được tuyển dụng và
sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc, trừ các công
việc nghệ thuật, thể dục, thể thao nhưng không làm tổn hại đến sự phát t
M ri ột ển số quthể y đị nh lự kh c á , c trí của p lự háp c l ,
uật nhân cách của
về lao động chưa thành niên:
người chưa đủ 13 tuổi và phải có sự đồng ý của cơ
quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
+ Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động,
sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu,...

3. Một số quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên
- Cấm nhận trẻ em chưa đủ 13 tuổi vào làm việc (trừ
một số công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao theo quy định).
- Cấm sử dụng lao động chưa thành niên vào các
công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với hóa
chất độc hại, có môi trường lao động không phù hợp
cho sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của người chưa thành niên. KHÁM PHÁ 4. 4. q q u u y y ề ề n n v v à à n n g g h hĩĩa a v v ụ ụ c c ơ ơ b b ả ả n n c c ủ ủ a a c c á á c c b b ê ê n n tth h a a m m g giia a h h ợ ợ p p đ đ ồ ồ n n g g lla a o o đ đ ộ ộ n n g g v v à à c c á á c c h h llậ ậ p p h h ợ ợ p p đ đ ồ ồ n n g g c c ó ó n n ộ ộii d d u u n n g g đ đ ơ ơ n n g giiả ả n n g giiữa ữa n n g g ườ ườii s s ử ử d d ụ ụ n n g g lla a o o đ đ ộ ộ n n g g v v à à n n g g ườ ườii lla a o o đ đ ộ ộ n n g g Đọc thông tin trong SHS
tr.64, 65, 66, 67 và trả lời câu hỏi
Nhóm I,2: Câu a) Theo em, các nhân vật trong
trường hợp 2 đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người lao động như thế nào?
Nhóm 3,4 : Câu b) Theo em, các nhân vật trong
trường hợp 3 đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người lao động như thế nào?
Nhóm 5,6 : Câu c) Em hãy nêu một số ví dụ thực
hiện tốt quy định của pháp luật về quyền và nghĩa
vụ của người lao động trong cuộc sống.

Nêu về quyền và nghĩa vụ cơ
bản của người lao động?

4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng
lao động và cách lập hợp đồng có nội dung đơn giản giữa
người sử dụng lao động và người lao động
a) Quyền và nghĩa vụ của người lao động:
+ Người lao động có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm,
nơi làm việc, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử, không bị
cưỡng bức lao động, được hưởng lương phù hợp với trình độ,
được gia nhập các tổ chức nghề nghiệp, tổ chức đại diện cho người lao động...
+ Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, chấp hành
kỉ luật lao động, tuân theo sự quản lí, điều hành
của người sử dụng lao động.
4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng
lao động và cách lập hợp đồng có nội dung đơn giản giữa
người sử dụng lao động và người lao động
b) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động :
+ Người sử dụng lao động có quyền tuyển dụng, bố trí, quản lí,
điều hành, giám sát lao động, khen thưởng và xử lí vi phạm kỉ
luật lao động, đóng cửa tạm thời nơi làm việc,...
+ Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động
tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác, tôn trọng danh dự và nhân
phẩm của người lao động.
4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao
động và cách lập hợp đồng có nội dung đơn giản giữa người sử
dụng lao động và người lao động
Quyền và 4
Quyền và nghĩa vụ nghĩa vụ Người lao động
Người sử dụng lao động
Hợp đồng lao động KHÁM PHÁ 4. 4. Q Q u u y y ề ề n n v v à à n n g g h hĩĩa a v v ụ ụ c c ơ ơ b b ả ả n n c c ủ ủ a a c c á á c c b b ê ê n n tth h a a m m g giia a h h ợ ợ p p đ đ ồ ồ n n g g lla a o o đ đ ộ ộ n n g g v v à à c c á á c c h h llậ ậ p p h h ợ ợ p p đ đ ồ ồ n n g g c c ó ó n n ộ ộii d d u u n n g g đ đ ơ ơ n n g giiả ả n n g giiữa ữa n n g g ườ ườii s s ử ử d d ụ ụ n n g g lla a o o đ đ ộ ộ n n g g v v à à n n g g ườ ườii lla a o o đ đ ộ ộ n n g g Đọc thông tin trong SHS
tr.66, 67 và trả lời câu hỏi
Theo em, vì sao người lao động và người sử
dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động?
Dựa vào những thông tin trên, em
hãy lập một hợp đồng lao động đơn
giản giữa người lao động và người sử dụng lao động. Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài tập 1 Em đồng tình hay không đồng tình với những
ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
Lao động là một trong những nhân tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của nhân loại.
Lao động chỉ tạo ra những giá trị vật chất cho con người.
Hoạt động lao động chỉ có ý nghĩa khi tạo ra những
đóng góp to lớn cho xã hội.
Lao động giúp con người phát triển các mối quan hệ
tích cực tránh những thói hư tật xấu.
Bài tập 2: Em có nhận xét gì về việc làm của các nhân vật dưới đây?
a) Bà K trả công cho các lao động chưa thành niên rất thấp so với các lao động khác
dù họ phải làm việc như nhau.
b) Bạn Q trốn lao động công ích ở trường để đi đá bòng.
c) Chị O đưa các lao động chưa thành niên ở cơ sở mình đi khám sức khỏe định kì
và tạo điều kiện để họ học tập, vui chơi, giải trí, rèn luyện bản thân.
d) H dành thời gian rảnh rỗi để làm đồ thủ công bán kiếm tiền mua đồ dùng học tập.
Bài tập 3: Hãy chỉ ra những vi phạm của người lao động theo
quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 trong những trường hợp dưới đây:
a) Thuê trẻ em 14 tuổi làm việc 8h/ngày.
b) Tự ý nghỉ việc không báo trước.
c) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của nhân viên không lý do.
d) Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc trong cơ sở sang chiết khí ga.
e) Không chấp hành kỉ luật lao động.
g) Không sử dụng trang bị bảo hộ lao động. Nhóm 1 Câu a-BT4/tr.69 Nhóm 2 Câu b-BT4/tr.69 Nhóm 3 Câu c-BT4/tr.69
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên anh K (15 tuổi)
muốn đi tìm việc làm thêm trong dịp hè để kiếm tiền Nhóm 1
phụ giúp bố mẹ. Anh không biết mình có thể làm được
việc gì và kiếm được việc làm từ đâu cho phù hợp.
Nếu là bạn của anh K, em sẽ khuyên anh K như thế nào?
Chủ nhật bạn N sang nhà bạn H trả sách thì
thấy H đang giận dỗi mẹ. Sau khi hỏi thăm N
mới biết H có thái độ như vậy là vì mẹ yêu
cầu phải lau nhà xong mới được đi chơi. Bạn
H rất ấm ức và cho rằng mình còn nhỏ nên
không phải làm việc nhà.
Nếu là bạn N, em sẽ nói gì với bạn H?
TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Chị P (18 tuổi) xin vào làm thêm tại cơ sở bánh kẹo của ông D
với công việc chính là phân loại, đóng gói các loại bánh kẹo. Ông
D trao đổi: Chị sẽ đến xưởng làm việc 2,5 giờ/ngày, mỗi giờ ông
sẽ trả cho chị 30.000 đồng, thời gian làm việc là 6 tháng và có Nhóm 3
thể gia hạn thêm nếu chị P làm việc tốt. Chị P thấy thỏa thuận
bằng miệng không đảm bảo nên muốn lập một bản hợp đồng lao
động giao kết rõ ràng với ông D.
Nếu là bạn của chị P, em sẽ khuyên chị nên lập hợp đồng lao
động với nội dung như thế nào?
Bài tập 5:
Việc đã Việc chưa Phương hướng
thực hiện thực hiện khắc phục tốt tốt những việc chưa thực hiện tốt Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Nhóm 1,2: Em hãy cùng các bạn lập
kế hoạch và thực hiện một hoạt
động lao động phù hợp với lứa tuổi
(vệ sinh môi trường, trồng cây, giúp
đỡ người neo đơn, gia đình có hoàn
cảnh khó khăn…) và báo cáo kết quả với cả lớp.
Nhóm 3,4: Hãy viết (khoảng nửa
trang giấy) về tấm gương
thành công trong công việc
và bài học rút ra từ tấm gương đó. KẾT THÚC
Xin chào và hẹn gặp lại
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Nêu về quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động?
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49