Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 13 Kết nối tri thức: Thực hiện pháp luật

Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 13 Kết nối tri thức: Thực hiện pháp luật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 13 Kết nối tri thức: Thực hiện pháp luật

Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 13 Kết nối tri thức: Thực hiện pháp luật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
NỘI DUNG
1. Khái niệm thực hiện pháp luật.
2. Các hình thức thực hiện pháp luật.
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
thực hiện
pháp luật.
Hành động nào được
nói tới trong hình
ảnh? Hành động đó
đúng hay sai? Diễn ra
như thế nào? Tại sao
họ lại hành động như
vậy?
Công dân tự giác tuân theo quy định pháp luật
giao thông đường bộ.
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
thực hiện
pháp luật.
- Cảnh sát giao thông
đã hành động gì?
Căn cứ vào đâu để
làm như vậy?
- Cảnh sát giao thông
xử phạt nhằm mục
đích gì?
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
thực hiện
pháp luật.
Mọi người đi
đường Cảnh
sát giao thông
những người
thực hiện pháp
luật.
Thanh niên
người không
thực hiện pháp
luật.
Thực hiện pháp
luật là gì?
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật quá trình hoạt động mục
đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào
cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của
các cá nhân, tổ chức
Chủ
thể
Hành
vi:
Mục
đích:
nhân, tổ
chức
Hợp pháp (phù hợp, đúng với quy định
của pháp luật)
- Làm những gì pháp luật cho phép.
- Làm những pháp luật quy định phải
làm.
- Không làm những gì pháp luật cấm.
Đưa pháp luật vào
đời sống
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Tuân thủ pháp luật.
Câu 1.Theo em những người tham gia giao thông đã làm gì để tuân thủ Luật giao thông đường bộ?
Câu 2.Vì sao dù rất thích chiếc xe đã chọn nhưng H lại đồng ý với ý kiến của bố?
Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Thi hành pháp luật.
Câu 1.Các thanh niên trong tranh đã làm gì để thi hành Luật nghĩa vụ quân sự?
Câu 2.Vì sao Cơ sở sản xuất kinh doanh K được chính quyền địa phương khen thưởng?
Nhóm 3: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Sử dụng pháp luật.
Câu 1.Trong bức tranh trên , người phụ nữ đã sử dụng pháp luật như thế nào để thực hiện quyền tự do kinh
doanh của mình?
Câu 2.Ông T đã sử dụng quyền gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của gia đình mình?
Câu 3.Em hãy nêu vi dụ minh hoạ cho hình thức sử dụng pháp luật.
Nhóm 4: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Áp dụng pháp luật.
Câu 1.Theo em, căn cứ nào để hội đồng xét xử tuyên một bản án.
Câu 2.Việc xử phạt của cảnh sát giao thông nhằm mục đích gì? Căn cứ để họ thực hiện nhiệm vụ đó?
Câu 3.Theo em, chủ thể nào có quyền áp dụng pháp luật?
Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các
quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
cho phép làm.
VÍ DỤ:
- Quyền tự do kinh doanh
- Quyền đăng ký kết hôn khi đủ tuổi
- Quyền học tập,…
KHÔNG VPPL
THỂ LÀM HOẶC
KHÔNG LÀM
Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những
nghĩa vụ của mình, chủ động làm những gì mà
pháp luật quy định phải làm.
VÍ DỤ:
- Nghĩa vụ đóng thuế
- Nghĩa vụ quân sự
BẮT BUỘC PHẢI
LÀM
NẾU KHÔNG LÀM THÌ
SẼ BỊ XỬ LÝ THEO
QUY ĐỊNH CỦA PL
Các cá nhân, tổ chức kiềm chế, không làm những
điều mà pháp luật cấm làm.
VÍ DỤ:
- Không buôn bán ma tuý
- Không chở 3 dàn hàng ngang
khi tham gia giao thông
KHÔNG LÀM
NHỮNG GÌ PL CẤM
NẾU LÀM NHỮNG
ĐIỀU CẤM THÌ SẼ B
XỬ THEO QUY
ĐỊNH CỦA PL
Các cơ quan, công chức chức nhà nước có thẩm
quyền xử lí người vi phạm pháp luật.
VÍ DỤ:
- CSGT xử lí người vượt đèn đỏ
- CSCĐ xử lí người gây mất trật t
NHỮNG NGƯỜI CÓ
THẨM QUYỀN
NẾU VPPL THÌ NGƯỜI
THẨM QUYỀN SẼ
XỬ LÝ
2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
SỬ DỤNG QUYỀN
SỬ DỤNG PL
THỰC HIỆN
NGHĨA VỤ
THI HÀNH PL
KHÔNG LÀM ĐIỀU
CẤM
TUÂN THỦ PL
RA QUYẾT ĐỊNH
ÁP DỤNG PL
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
HÌNH THỨC SỬ DỤNG PL THI HÀNH PL TUÂN THỦ PL ÁP DỤNG PL
Chủ thể
Hành vi
Yêu cầu đối
với chủ thể
Ví dụ
Cá nhân, tổ
chức
Sử dụng đúng đắn
QUYỀN của mình,
làm những PL
cho phép (Được
làm)
thể làm hoặc
không làm, (Tùy
vào điều kiện
nhân của chủ
thể)
Cá nhân, t
chức
Thực hiện đầy đủ
những NGHĨA VỤ,
chủ động làm
những PL quy
định phải làm
Bắt buộc phải
làm
Quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo,
tự do kinh doanh
Nộp thuế, nghĩa
vụ quân sự
Cá nhân, tổ
chức
Không làm những
điều PL CẤM
(Không được làm)
Bắt buộc
quan, công
chức Nhà nước
có thẩm quyền
Căn cứ vào quy
định PL ra quyết
định làm phát sinh,
chấm dứt hoặc thay
đổi….
Theo trình tự, thủ
tục PL quy
định
Không bán thực
phẩm quá hạn sử
dụng, không đi
ngược đường 1
chiều…
TAND huyện X ra
quyết định ly hôn
cho anh D chị
C
Tình huống: Sau gần 3 tuần xét xử và nghị án, chiều 28/7, Tòa án Nhân dân thành
phố Hà Nội đã tuyên án phạt 54 bị cáo trong vụ án “Chuyến bay giải cứu” bị Viện
Kiểm sát Nhân dân Tối cao truy tố về các tội: “Đưa hối lộ”, “Nhận hối lộ”, “Môi giới
hối lộ”, “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi
hành công vụ”.
Trong số đó, Tòa tuyên phạt mức án cao nhất là tù chung thân về tội “Nhận hối lộ
đối với 4 bị cáo: Nguyễn Thị Hương Lan, cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại
giao; Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Y tế; Vũ Anh Tuấn, cựu cán bộ
Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an; Hoàng Văn Hưng (cựu Trưởng phòng
5, Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an).
https://nhandan.vn/tuyen-an-vu-chuyen-bay-giai-cuu-bon-bi-cao-nhan-an-chung-t han-pos t764691.html
Câu hỏi:
1. Kể tên các tội danh tham nhũng trong tình huống trên?
2. Hãy xác định chủ thể thực hiện pháp luật trong tình huống trên? Chủ thể đó đã thực hiện
pháp luật theo hình thức nào?
3. Các bị cáo: Nguyễn Thị Hương Lan, Phạm Trung Kiên,Vũ Anh Tuấn và Hoàng Văn Hưng đã
không thực hiện pháp luật ở hình thức nào?
LUYỆN TẬP
| 1/15

Preview text:

BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm thực hiện pháp luật. NỘI DUNG
2. Các hình thức thực hiện pháp luật.
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Khái niệm thực hiện pháp luật. Hành động nào được nói tới trong hình ảnh? Hành động đó đúng hay sai? Diễn ra như thế nào? Tại sao họ lại hành động như vậy?
Công dân tự giác tuân theo quy định pháp luật
giao thông đường bộ.
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Khái niệm thực hiện pháp luật. - Cảnh sát giao thông đã có hành động gì? Căn cứ vào đâu để làm như vậy? - Cảnh sát giao thông xử phạt nhằm mục đích gì?
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Khái niệm thực hiện pháp Mọi luật. người đi đường và Cảnh sát giao thông là những người thực hiện pháp luật. Thanh niên là người không thực hiện pháp luật. Thực hiện pháp luật là gì?
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục
đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào
cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của
các cá nhân, tổ chức
Chủ Cá nhân, tổ thể chức
Hợp pháp (phù hợp, đúng với quy định của pháp luật) Hành
- Làm những gì pháp luật cho phép. vi:
- Làm những gì pháp luật quy định phải làm.
- Không làm những gì pháp luật cấm.
Mục
Đưa pháp luật vào đích: đời sống
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Tuân thủ pháp luật.
Câu 1. Theo em những người tham gia giao thông đã làm gì để tuân thủ Luật giao thông đường bộ?
Câu 2. Vì sao dù rất thích chiếc xe đã chọn nhưng H lại đồng ý với ý kiến của bố?
Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Thi hành pháp luật.
Câu 1. Các thanh niên trong tranh đã làm gì để thi hành Luật nghĩa vụ quân sự?
Câu 2. Vì sao Cơ sở sản xuất kinh doanh K được chính quyền địa phương khen thưởng?
Nhóm 3: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Sử dụng pháp luật.
Câu 1. Trong bức tranh trên , người phụ nữ đã sử dụng pháp luật như thế nào để thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình?
Câu 2. Ông T đã sử dụng quyền gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của gia đình mình?
Câu 3. Em hãy nêu vi dụ minh hoạ cho hình thức sử dụng pháp luật.
Nhóm 4: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Áp dụng pháp luật.
Câu 1. Theo em, căn cứ nào để hội đồng xét xử tuyên một bản án.
Câu 2. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông nhằm mục đích gì? Căn cứ để họ thực hiện nhiệm vụ đó?
Câu 3. Theo em, chủ thể nào có quyền áp dụng pháp luật?
Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các
quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. KHÔNG VPPL VÍ DỤ: - Quyền tự do kinh doanh
- Quyền đăng ký kết hôn khi đủ tuổi - Quyền học tập,… CÓ THỂ LÀM HOẶC KHÔNG LÀM
Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những
nghĩa vụ của mình, chủ động làm những gì mà
pháp luật quy định phải làm. BẮT BUỘC PHẢI LÀM VÍ DỤ: - Nghĩa vụ đóng thuế - Nghĩa vụ quân sự NẾU KHÔNG LÀM THÌ SẼ BỊ XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA PL
Các cá nhân, tổ chức kiềm chế, không làm những
điều mà pháp luật cấm làm. KHÔNG LÀM VÍ DỤ: NHỮNG GÌ PL CẤM - Không buôn bán ma tuý
- Không chở 3 và dàn hàng ngang khi tham gia gia NẾU Lo t À h M ôn N g HỮNG ĐIỀU CẤM THÌ SẼ BỊ XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA PL
Các cơ quan, công chức chức nhà nước có thẩm
quyền xử lí người vi phạm pháp luật. NHỮNG NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN VÍ DỤ:
- CSGT xử lí người vượt đèn đỏ
- CSCĐ xử lí người gây mất trật tự NẾU VPPL THÌ NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN SẼ XỬ LÝ
2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT SỬ DỤNG PL TUÂN THỦ PL THI HÀNH PL ÁP DỤNG PL KHÔNG LÀM ĐIỀU SỬ DỤNG QUYỀN CẤM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ RA QUYẾT ĐỊNH
BÀI 13. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
2. Các hình thức thực hiện pháp luật HÌNH THỨC SỬ DỤNG PL THI HÀNH PL TUÂN THỦ PL ÁP DỤNG PL Chủ thể Cá nhân, tổ Cơ quan, công Cá nhân, tổ Cá nhân, tổ chức Nhà nước chức chức chức có thẩm quyền
Sử dụng đúng đắn Thực hiện đầy đủ Không làm những Căn cứ vào quy Hành vi
QUYỀN của mình, những NGHĨA VỤ, điều mà PL CẤM định PL ra quyết làm những gì PL chủ động làm (Không được làm) định làm phát sinh,
cho phép (Được những gì mà PL quy chấm dứt hoặc thay làm) định phải làm đổi…. Yêu cầu đối Có thể làm hoặc không làm, (Tùy Theo trình tự, thủ với chủ thể Bắt buộc phải Bắt buộc vào điều kiện cá tục mà PL quy làm nhân của chủ định thể) Quyền tự do tín Không bán thực TAND huyện X ra Ví dụ Nộp thuế, nghĩa ngưỡng, tôn giáo, phẩm quá hạn sử vụ quân sự quyết định ly hôn tự do kinh doanh dụng, không đi cho anh D và chị ngược đường 1 C chiều…
Tình huống: Sau gần 3 tuần xét xử và nghị án, chiều 28/7, Tòa án Nhân dân thành
phố Hà Nội đã tuyên án phạt 54 bị cáo trong vụ án “Chuyến bay giải cứu” bị Viện
Kiểm sát Nhân dân Tối cao truy tố về các tội: “Đưa hối lộ”, “Nhận hối lộ”, “Môi giới
hối lộ”, “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Trong số đó, Tòa tuyên phạt mức án cao nhất là tù chung thân về tội “Nhận hối lộ”
đối với 4 bị cáo: Nguyễn Thị Hương Lan, cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại
giao; Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Y tế; Vũ Anh Tuấn, cựu cán bộ
Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an; Hoàng Văn Hưng (cựu Trưởng phòng
5, Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an). htt C p â s://nh u hỏi a
: ndan.vn/tuyen-an-vu-chuyen-bay-giai-cuu-bon-bi-cao-nhan-an-chung-than-post764691.html
1. Kể tên các tội danh tham nhũng trong tình huống trên?
2. Hãy xác định chủ thể thực hiện pháp luật trong tình huống trên? Chủ thể đó đã thực hiện
pháp luật theo hình thức nào?
3. Các bị cáo: Nguyễn Thị Hương Lan, Phạm Trung Kiên,Vũ Anh Tuấn và Hoàng Văn Hưng đã
không thực hiện pháp luật ở hình thức nào? LUYỆN TẬP
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • 2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15