Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 15 Kết nối tri thức: Nội dung cơ bản của Hiến pháp Việt Nam về chế độ chính trị

Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 15 Kết nối tri thức: Nội dung cơ bản của Hiến pháp Việt Nam về chế độ chính trị hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
35 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 15 Kết nối tri thức: Nội dung cơ bản của Hiến pháp Việt Nam về chế độ chính trị

Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 15 Kết nối tri thức: Nội dung cơ bản của Hiến pháp Việt Nam về chế độ chính trị hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT
Bài 15: Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam và thể chế chính trị
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu được Nội dung cơ bản của Hiến Pháp 2013 và chế độ chính trị
Thực hiện nghĩa vụ tuân theo hiến pháp về chế độ chính trị bằng
những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi
Phê phán các hành vi vi phạm Hiến pháp CHXHCN Việt nam
A. MỞ ĐẦU
Chế độ chính trị có vai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát
triển của Xã hội
Được quy định trong chương đầu tiên của Hiến Pháp nước CHXHCN Việt
Nam
QUAN SÁT NHỮNG HÌNH ẢNH DƯỚI ĐÂY VÀ
CHO BIẾT NỘI DUNG CỦA TỪNG BỨC ẢNH
Quốc huy nước cộng hòa Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam
TOÀN DÂN ĐI BẦU CỬ
BẢO VỆ BIỂN ĐẢO
HƯỞNG ỨNG NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KHÁM PHÁ
1. Quy định của Hiến Pháp về tên nước, hình thức chính thể, chủ quyền
lãnh thổ quốc gia Việt Nam.
2. Quy định của Hiến Pháp về bản chất của Nhà nước và tổ chức quyền
lực chính trị
3. Quy định của Hiến Pháp về đường lối đối ngoại
4. Thực hiện nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và chế độ chính trị
HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KHÁM PHÁ
1. Quy định của Hiến Pháp về tên nước, hình thức chính thể, chủ quyền
lãnh thổ quốc gia Việt Nam.
Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi trong Sách Giáo khoa Cánh diều
Trang 93
Thời gian là 3 phút
Trong vấn đề bảo vệ chủ quyền vùng trời vùng biển
ngày nay được thuận lợi hơn nhưng cũng gặp không
ít thách thức! Như trong các bức ảnh dưới đây.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Câu trả lời
a) Thông tin trên đề cập đến đổi tên nước của Việt Nam năm 1976, tích
cực ủng hộ tham gia phong trào hòa bình, bình đẳng ở các khu vực ở trên
thế giới.
b) Bởi vì nước Việt Nam là một quốc gia độc lập nên những quy định này
được đặt trong Hiến Pháp
Ghi nhớ
’Hiến pháp năm 2013 khảng định, nước CHXHCN Việt Nam là một quốc gia
độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải
đảo, vùng biển và vùng trời. Vì vậy, mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn venh lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc đều bị nghiêm trị nhằm góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
để phát triển bền vững đất nước.
Hiến Pháp 2013 cũng quy định cụ thể về quốc kì, quốc huy, quốc ca và quốc
khánh, Thủ đô của nước cộng hòa XHCN Việt Nam
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
2. Quy định của Hiến Pháp về bản chất của Nhà nước và tổ chức quyền
lực chính trị
Đọc sách giáo khoa trang 95-96 và trả lời câu hỏi
Thời gian 10 phút
Trả lời:
a) Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam đối với đảng và các tổ chức
thành viên là vô cùng quan trọng, nó còn là để điều hành các công việc
liên quan đến Nhà nước.
b) Thái độ của anh K trong tình huống trên được coi là một nhiệm vụ của
một công dân đối với đảng và Nhà nước và không vi phạm Pháp luật.
3. Quy định về hiến pháp và đường lối đối ngoại
Quan sát hai bức hình dưới đây và trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Trả lời
Các hình ảnh và thông tin trên đã thể hiện nội dung nhất quán đường lối
đọc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế
trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
4. Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và chế độ chính trị
Đọc và trả lời câu hỏi trong 7 phút
Trả lời:
a) Hành vi của bạn H và chính quyền địa phương cũng đã góp phần nên
sự phát triển của địa phương mình đang sinh sống.
b) Ý kiến của bạn M cũng đúng nhưng người lớn và bộ đội biên phòng thì
chỉ là một phần rất nhỏ nếu như không có sự tham gia của toàn thể nhân
dân. Còn ý kiến của bạn Y thì hoàn toàn chính xác bởi vì đây là yếu tố rất
quan trọng để bảo vệ lãnh thổ quốc gia đó chính là sự tham gia của toàn
thể nhân dân.
NOTE
Mỗi công dân cần phải có nhận thức đúng đắn về chế độ chính trị;
nghiêm túc thực hiện những quy định liên quan của hiến pháp; tích cực
phê phán các hành vi đi ngược lại với các quy định của Hiến Pháp về chế
độ chính trị.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Em hãy cho biết, khẳng định nào sau đây là đúng với các quy định của hiến pháp về chế độ
chính trị. Vì sao?
a. Nhà nước CHXHCH Việt Nam tôn trọng đọc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc
gia trên thế giới
b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ có mối quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực đông
nam Á và châu Á.
c. Nhà nước CHXHCN Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và các dân tộc bình đẳng, đoàn kết hợp
tác chặt chẽ với nhau.
d. Nhà nước CHXHCN Việt Nam luôn giải quyết mọi vấn đề trên cơ sở luật pháp quốc tế trong
mối quan hệ với các nước.
e. Nhà nước CHXHCN Việt Nam thực hiện quyền lực nhà nước bằng hình thức dân chủ trực tiếp
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
2. Em hãy đánh giá các hành vi thực hiện nghĩa vụ
tuân theo Pháp Luật về chế độ chính trị trong các
trường hợp dưới đây
A. Chị M không tích cực tham gia góp ý dự thảo luật
Nhà Nước
Trả lời:
Không đồng tinh với ý kiến trên vì đi ngược lại với
quy định của hiến pháp
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
B. UBND và MTTQ xã B luôn tích cực phổ biến, tuyên
truyền tạo điều kiện cho nhân dân trực tiếp, bình
đẳng, bỏ phiếu kín bàu cử HĐND
Trả lời:
Trường hợp trên thực hiện về hiến pháp và chế đ
chính trị
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
C. Anh K rất vui vẻ chia sẻ cho khách nước ngoài về
một danh lam thắng cảnh của đất nước Việt Nam khi
được hỏi
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
D. Em Q luôn tự hào khi hát quốc ca trong giờ chào
cờ của trường
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
3. Nhà trường tổ chức trưng cầu dân ý về luật NVQS, bạn T
đã tích cực tham gia đóng góp ý kiến qua hòm thư góp ý của
Quốc Hội, đồng thời còn động viên bạn bè cùng tham gia và
hoàn thiện luật cho phù hợp với thực tiễn đất nước.
Theo em, T và các bạn đã thực hiện những quyền gì trong
việc tham gia trưng cầu ý dân?
Trả lời: Quyền dân chủ trực tiếp
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
4. Khi tìm hiểu về bản chất của nhà nước, M cho rằng, Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước tổ chức và
hoạt động trên cơ sở Hiến Pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến
Pháp
Em có đồng ý với ý kiến của M không? Vì sao
Trả lời: Không, bởi vì bản chất của nhà nước Việt Nam là nhà
nước của dân, do dân, vì dân
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
5. Q thắc mắc, tạo sao nước ta cần mở rộng quan hệ ngoại
giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc
lập, chủ quyền quốc gia.
Căn cứ vào nội dung bài học, em hãy giải thích cho Q
Trả lời: Thực hiện nhất quán đường lối,tự chủ hòa bình, hữu
nghị hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Em hãy viết một bức thư với chủ đề “Hoàng sa,
trường Sa thân yêu của chúng em” và chia sẻ với
các bạn.
Cảm ơn tất cả các bạn đã tham gia
buổi học này
| 1/35

Preview text:

MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT
Bài 15: Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam và thể chế chính trị YÊU CẦU CẦN ĐẠT
• Nêu được Nội dung cơ bản của Hiến Pháp 2013 và chế độ chính trị
• Thực hiện nghĩa vụ tuân theo hiến pháp về chế độ chính trị bằng
những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi
• Phê phán các hành vi vi phạm Hiến pháp CHXHCN Việt nam A. MỞ ĐẦU
• Chế độ chính trị có vai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của Xã hội
• Được quy định trong chương đầu tiên của Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam
QUAN SÁT NHỮNG HÌNH ẢNH DƯỚI ĐÂY VÀ
CHO BIẾT NỘI DUNG CỦA TỪNG BỨC ẢNH
Quốc huy nước cộng hòa Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam TOÀN DÂN ĐI BẦU CỬ BẢO VỆ BIỂN ĐẢO
HƯỞNG ỨNG NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KHÁM PHÁ
1. Quy định của Hiến Pháp về tên nước, hình thức chính thể, chủ quyền
lãnh thổ quốc gia Việt Nam.
2. Quy định của Hiến Pháp về bản chất của Nhà nước và tổ chức quyền lực chính trị
3. Quy định của Hiến Pháp về đường lối đối ngoại
4. Thực hiện nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và chế độ chính trị
HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KHÁM PHÁ
1. Quy định của Hiến Pháp về tên nước, hình thức chính thể, chủ quyền
lãnh thổ quốc gia Việt Nam.
Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi trong Sách Giáo khoa Cánh diều Trang 93 Thời gian là 3 phút
Trong vấn đề bảo vệ chủ quyền vùng trời vùng biển
ngày nay được thuận lợi hơn nhưng cũng gặp không
ít thách thức! Như trong các bức ảnh dưới đây. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Câu trả lời
a) Thông tin trên đề cập đến đổi tên nước của Việt Nam năm 1976, tích
cực ủng hộ tham gia phong trào hòa bình, bình đẳng ở các khu vực ở trên thế giới.
b) Bởi vì nước Việt Nam là một quốc gia độc lập nên những quy định này
được đặt trong Hiến Pháp Ghi nhớ
’Hiến pháp năm 2013 khảng định, nước CHXHCN Việt Nam là một quốc gia
độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải
đảo, vùng biển và vùng trời. Vì vậy, mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn venh lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc đều bị nghiêm trị nhằm góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
để phát triển bền vững đất nước.
Hiến Pháp 2013 cũng quy định cụ thể về quốc kì, quốc huy, quốc ca và quốc
khánh, Thủ đô của nước cộng hòa XHCN Việt Nam HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
2. Quy định của Hiến Pháp về bản chất của Nhà nước và tổ chức quyền lực chính trị
Đọc sách giáo khoa trang 95-96 và trả lời câu hỏi Thời gian 10 phút Trả lời:
a) Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam đối với đảng và các tổ chức
thành viên là vô cùng quan trọng, nó còn là để điều hành các công việc
liên quan đến Nhà nước.
b) Thái độ của anh K trong tình huống trên được coi là một nhiệm vụ của
một công dân đối với đảng và Nhà nước và không vi phạm Pháp luật.
3. Quy định về hiến pháp và đường lối đối ngoại
Quan sát hai bức hình dưới đây và trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Trả lời
Các hình ảnh và thông tin trên đã thể hiện nội dung nhất quán đường lối
đọc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế
trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
4. Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và chế độ chính trị
Đọc và trả lời câu hỏi trong 7 phút Trả lời:
a) Hành vi của bạn H và chính quyền địa phương cũng đã góp phần nên
sự phát triển của địa phương mình đang sinh sống.
b) Ý kiến của bạn M cũng đúng nhưng người lớn và bộ đội biên phòng thì
chỉ là một phần rất nhỏ nếu như không có sự tham gia của toàn thể nhân
dân. Còn ý kiến của bạn Y thì hoàn toàn chính xác bởi vì đây là yếu tố rất
quan trọng để bảo vệ lãnh thổ quốc gia đó chính là sự tham gia của toàn thể nhân dân. NOTE
Mỗi công dân cần phải có nhận thức đúng đắn về chế độ chính trị;
nghiêm túc thực hiện những quy định liên quan của hiến pháp; tích cực
phê phán các hành vi đi ngược lại với các quy định của Hiến Pháp về chế độ chính trị. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Em hãy cho biết, khẳng định nào sau đây là đúng với các quy định của hiến pháp về chế độ chính trị. Vì sao?
a. Nhà nước CHXHCH Việt Nam tôn trọng đọc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia trên thế giới
b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ có mối quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực đông nam Á và châu Á.
c. Nhà nước CHXHCN Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và các dân tộc bình đẳng, đoàn kết hợp tác chặt chẽ với nhau.
d. Nhà nước CHXHCN Việt Nam luôn giải quyết mọi vấn đề trên cơ sở luật pháp quốc tế trong
mối quan hệ với các nước.
e. Nhà nước CHXHCN Việt Nam thực hiện quyền lực nhà nước bằng hình thức dân chủ trực tiếp HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
2. Em hãy đánh giá các hành vi thực hiện nghĩa vụ
tuân theo Pháp Luật về chế độ chính trị trong các trường hợp dưới đây
A. Chị M không tích cực tham gia góp ý dự thảo luật Nhà Nước Trả lời:
Không đồng tinh với ý kiến trên vì đi ngược lại với quy định của hiến pháp HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
B. UBND và MTTQ xã B luôn tích cực phổ biến, tuyên
truyền tạo điều kiện cho nhân dân trực tiếp, bình
đẳng, bỏ phiếu kín bàu cử HĐND Trả lời:
Trường hợp trên thực hiện về hiến pháp và chế độ chính trị HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
C. Anh K rất vui vẻ chia sẻ cho khách nước ngoài về
một danh lam thắng cảnh của đất nước Việt Nam khi được hỏi HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
D. Em Q luôn tự hào khi hát quốc ca trong giờ chào cờ của trường HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
3. Nhà trường tổ chức trưng cầu dân ý về luật NVQS, bạn T
đã tích cực tham gia đóng góp ý kiến qua hòm thư góp ý của
Quốc Hội, đồng thời còn động viên bạn bè cùng tham gia và
hoàn thiện luật cho phù hợp với thực tiễn đất nước.
Theo em, T và các bạn đã thực hiện những quyền gì trong
việc tham gia trưng cầu ý dân?
Trả lời: Quyền dân chủ trực tiếp HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
4. Khi tìm hiểu về bản chất của nhà nước, M cho rằng, Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước tổ chức và
hoạt động trên cơ sở Hiến Pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến Pháp
Em có đồng ý với ý kiến của M không? Vì sao
Trả lời: Không, bởi vì bản chất của nhà nước Việt Nam là nhà
nước của dân, do dân, vì dân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
5. Q thắc mắc, tạo sao nước ta cần mở rộng quan hệ ngoại
giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc
lập, chủ quyền quốc gia.
Căn cứ vào nội dung bài học, em hãy giải thích cho Q
Trả lời: Thực hiện nhất quán đường lối,tự chủ hòa bình, hữu
nghị hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Em hãy viết một bức thư với chủ đề “Hoàng sa,
trường Sa thân yêu của chúng em” và chia sẻ với các bạn.
Cảm ơn tất cả các bạn đã tham gia buổi học này
Document Outline

  • Slide 1
  • Môn Giáo dục kinh tế và pháp luật
  • Yêu cầu cần đạt
  • A. Mở đầu
  • Slide 5
  • Toàn dân đi bầu cử
  • Bảo vệ biển đảo
  • Hưởng ứng ngày pháp luật Việt Nam
  • HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KHÁM PHÁ
  • HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KHÁM PHÁ
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
  • Slide 16
  • HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Hoạt động khám phá
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Note
  • Hoạt động luyện tập
  • Hoạt động luyện tập
  • Slide 26
  • Hoạt động luyện tập
  • Slide 28
  • Hoạt động luyện tập
  • Hoạt động luyện tập
  • Hoạt động luyện tập
  • Hoạt động luyện tập
  • Hoạt động luyện tập
  • Hoạt động vận dụng
  • Slide 35