-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 9 Cánh diều: Văn hóa tiêu dùng
Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 9 Cánh diều: Văn hóa tiêu dùng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Kinh tế và Pháp luật 11
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! ? KHỞI ĐỘNG Em có suy nghĩ gì về
câu nói “Người Việt
Nam tiêu dùng hàng
Việt Nam là sự thể
hiện của lòng yêu
nước và tự tôn dân tộc”? ? KHỞI ĐỘNG
• Hiện nay, Việt Nam đang đẩy mạnh thực hiện nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
• Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, cần triển khai đồng bộ nhiều giải
pháp. Một trong số các giải pháp đó là nâng cao sức cạnh tranh của
nền kinh tế, trước hết là nâng cao sức cạnh tranh của thương hiệu và chất lượng hàng hóa.
Chính bởi lý do đó, việc người Việt Nam ưu tiên tiêu dùng hàng Việt
Nam là một biểu hiện của lòng yêu nước và tinh thần tự tôn dân tộc.
CHỦ ĐỀ 6: VĂN HÓA TIÊU DÙNG BÀI 8: VĂN HÓA TIÊU DÙNG NỘI DUNG BÀI HỌC 01 02
Tìm hiểu vai trò của tiêu dùng
Tìm hiểu khái niệm và vai trò
đối với sự phát triển kinh tế của văn hóa tiêu dùng 03 04
Tìm hiểu đặc điểm văn hóa tiêu Thực hiện tiêu dùng có
dùng Việt Nam và biện pháp văn hóa
xây dựng văn hóa tiêu dùng 01
Tìm hiểu vai trò của
tiêu dùng đối với
sự phát triển kinh tế
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Hiện nay, người tiêu dùng quan tâm đến việc tiêu dùng của mình có gây tổn hại
đến môi trường, xã hội hay không (từ khâu chọn nguyên vật liệu, vận chuyển, 45
sản xuất đến thương mại, xử lí rác thải,...). Bản thân người lao động trong các
công ty cũng là người tiêu dùng hiện đại, ngày càng có ý thức về bảo vệ môi
trường. Họ mong muốn được làm việc ở những công ty được đánh giá là có đạo
đức, tôn trọng con người và môi trường. Điều này khiến các doanh nghiệp cũng
có xu hướng xây dựng chiến lược kinh doanh đẩy mạnh sản xuất xanh, tạo
"thương hiệu xanh", thể hiện trách nhiệm xã hội trong việc bảo vệ môi trường.
(Khi phát triển xanh không chỉ là xu hướng, Tạp chí Kinh tế Việt Nam, ngày 16 – 10 – 2022)
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Xã hội ngày càng phát triển và thu nhập của người dân càng tăng thì khả năng
tiêu dùng hàng cao cấp cũng theo đó mà nhân lên cùng với sự đa dạng về chủng
loại, tính chất và quy mô. Xu hướng này kích thích phát triển các phân khúc thị
trường mới, khiến cơ cấu thị trường trong nước được cải thiện theo hướng đã
dạng và đồng bộ hơn, làm tăng nhu cầu có khả năng thanh toán cao, do đó, tăng
tính hấp dẫn thị trưởng đầu tư, tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội, tăng thu
ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, việc tiêu dùng hàng xa xỉ quá mức so với thu
nhập là một biểu hiện của sự lãng phí. Bởi vậy, việc tiêu dùng hợp lí là điều rất đăng được quan tâm.
(Tiêu dùng hợp li, Tạp chí Cộng sản, ngày 10 – 6 – 2010) Qua c ác á t hông t in i t rên, n, em e h m ãy ã c ho b ho iế i t s ự t ự hay a đổ i ic ủa t iê i u dùng có c tác c đ ộng n g hư t hư hế hế nào đ o ối v ớ v i is ự p ự hát t riển ể ki k nh tế ế — x ã hội.i
Nhu cầu tiêu dùng xanh - sạch, hợp
lí tăng lên đã kích thích người sản
xuất xây dựng các vùng nguyên liệu
sạch, có xuất xứ rõ ràng.
Kích thích quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, kéo theo sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. KẾT LUẬN
1. Tìm hiểu vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế
• Tiêu dùng được ví như “đơn đặt hàng” của
xã hội đối với sản xuất, là mục đích, động
lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
• Mỗi sự thay đổi tích cực của tiêu dùng đều
góp phần phát triển kinh tế, nâng cao chất
lượng đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội. 02
Tìm hiểu khái niệm và vai trò của văn hóa tiêu dùng
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Tết Nguyên đán của Việt Nam được ví như ngày hội mua sắm của người Việt.
Không biết tự bao giờ, dịp Tết là khoảng thời gian người tiêu dùng sẵn sàng
chi tiền vào nhóm sản phẩm cao cấp: quần áo, giầy dép, thực phẩm, bánh
kẹo, hoa quả, cây cảnh, đồ trang trí,.... Một số mặt hàng có nhu cầu cao trong
dịp Tết như lương thực (gạo tẻ ngon, gạo nếp, đỗ xanh, . ), thực phẩm tươi
sống (gà ta, thịt lợn, thịt bò,...) và bánh, mứt, kẹo, rượu, bia các loại, các loại
đồ uống đóng hộp... Truyền thống gói bánh chưng, bánh dày, chơi hoa cây
cảnh, bảy mầm ngũ quả là những phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của các gia đình Việt.
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Hầu hết các chợ, siêu thị đều đóng
cửa vào ngày mùng Một Tết nên
những ngày trước Tết không khi
mua sắm rất nhộn nhịp. Điều đặc
biệt trong những ngày Tết là mọi
người từ già, trẻ, gái, trai đều mặc
những bộ áo dài truyền thống hay
những bộ trang phục đẹp nhất cùng nhau đi chúc Qua a thông tin i trên rê , ,e m m hãy y n êu nh u ững t ập quán t n iêu ê dù ng c ủ c a người iV i V ệ i t N am m trong d g ịp ị t p ết ế Nguyê y n đ n án á . .
Những tập quán tiêu dùng của người Việt
nam nhân dịp tết Nguyên đán:
• Mua sắm nhiều loại hàng hóa để phục vụ
nhu cầu ngày Tết và dự phòng
• Nhu cầu tiêu dùng tăng cao ở một số
nhóm sản phẩm mang tính “truyền thống”
Góp phần làm cho không khí ngày tết trở
nên nhộn nhịp, tươi vui. Nhữn ữ g tập tậ quán
á này tạo nên nét é đẹp văn v hoá gì củ c a a dân tộc c Vi V ệt Nam ệ ? t Nam
• Mua sắm nhiều hàng hóa để phục vụ cho việc thờ cúng trong các dịp lễ, tết.
• Người tiêu dùng vẫn duy trì thói quen mua sắm tại các chợ truyền thống, mặc
dù hệ thống cửa hàng, siêu thị hiện đại đã được mở rộng trên cả nước.
• Thói quen tiêu dùng “tiết kiệm” KẾT LUẬN
2. Tìm hiểu khái niệm và vai trò của văn hóa tiêu dùng
a. Khái niệm văn hóa tiêu dùng
• Là một bộ phận của văn hóa dân tộc,
là những nét đẹp trong tập quán, thói
quen tiêu dùng của cộng đồng và cả dân
tộc được hình thành và phát triển theo
thời gian, thể hiện các giá trị văn hóa
của con người trong tiêu dùng.
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố "xanh", lựa chọn các
phương thức tiêu dùng bền vững, thân thiện với môi trường, sẵn sàng chỉ
trả cho những sản phẩm có yếu tố "bền vững”... đang là những thay đổi
tích cực của xu hướng tiêu dùng được nhiều doanh nghiệp nắm bắt.
Với giới trẻ, thay vì tiêu dùng kiểu "thời trang nhanh” (mua giá rẻ, thay
đổi lên tục loại bỏ nhiều), nhiều bạn đã chọn cách tái chế, tái sử dụng,
thanh lí quần áo, phụ kiện thời trang để hạn chế việc bỏ đi các trang phục
cũ — một loại rác thải tác động tiêu cực đến môi trường.
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Xu hướng này là một phần lí do
khiển nhiều hãng thời trang lớn trên
toàn cầu thực hiện các chương tình
như đổi cũ - lấy mới, hoặc nhận lại
đồ cũ từ khách hàng để tái chế hoặc
tái sử dụng, giúp kéo dài vòng đời
của quần áo từ đó giảm thiểu lượng
rác thải khổng lồ của ngành công
nghiệp thời trang ra môi trường.
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Văn hoá tiêu dùng là tập hợp các hành vi tiêu dùng thể hiện ở mọi
lúc, mọi nơi, bị chi phối bởi việc tiêu dùng các sản phẩm thương mại. Nó
còn là truyền thống chuyền tải các giá trị văn hoá, các chuẩn mực hiện
hành và các tập quán, hành động từ thế hệ này sang thế hệ khác, chủ yếu
được thực hiện thông qua các lựa chọn cá nhân trong cuộc sống hằng
ngày, thúc đẩy nền kinh tế bằng cách khuyến khích mọi người tiêu dùng
hàng hoá vật chất và hàng hóa tinh thần.
(Lê Thị Trang, Văn hóa tiêu dùng - một góc nhìn lý luận, Tạp chí Lý luận
chính trị, ngày 24 - 10 - 2017) ?
Qua các thông tin trên, em hãy cho biết xu hướng
tiêu dùng xanh, tiêu dùng hợp lí và bền vững có
tác động như thế nào đến chiến lược sản xuất,
kinh doanh của các doanh nghiệp và sự phát triển bền vững của xã hội?
Xu hướng tiêu dùng xanh, tiêu dùng hợp lí và bền vững đã thúc
đẩy các doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược sản xuất, kinh doanh theo hướng:
• Sản xuất ra những sản phẩm có chất
lượng tốt, thân thiện với môi trường; sản
phẩm có yếu tố “bền vững”, tính ứng dụng cao và đa dạng.
• Gắn bó hài hòa giữa lợi ích của doanh
nghiệp với lợi ích của khách hang, xã hội. Vă V n hoá t iêu ê dùng có c t ác c đ ộng nh g ư t ư hế nà o t o ới s ự s ph át á t iể i n văn ă ho á á d ân â t ộc? c
Văn hóa tiêu dùng góp phần duy
trì, gìn giữ và phát huy những giá
trị truyền thống về tiêu dùng; đồng
thời, tạo nên những sắc thái văn
hoá ngày càng phong phú và đa
dạng của cộng đồng, dân tộc KẾT LUẬN
2. Tìm hiểu khái niệm và vai trò của văn hóa tiêu dùng
b. Vai trò của văn hóa tiêu dùng
• Giúp các doanh nghiệp đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp, tạo được ấn
tượng, thiện cảm đối với người tiêu dùng.
• Duy trì tiêu dùng bền vững, góp phần tạo nên những sắc thái văn hóa
phong phú, đa dạng của cộng đồng dân tộc.
• Làm thay đổi phong cách tiêu dùng, tác phong lao động của con người,
hình thành tư duy chiến lược trên phạm vi rộng lớn, gắn bó giữa phát triển
sản xuất và tiêu dùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng. 03
Tìm hiểu đặc điểm văn
hóa tiêu dùng Việt Nam
và biện pháp xây dựng văn hóa tiêu dùng
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Trước đây, sống trong môi trường rủi ro và tự cấp, tự túc, người Việt hình
thành tính cách cần cù, chăm chỉ đi đôi với tiết kiệm. Dù nền kinh tế thị
trường đã hình thành và phát triển ở Việt Nam nhiều năm nhưng văn hoá
tiết kiệm vẫn còn thể hiện khá rõ trong quá trình tiêu dùng của người dân,
đặc biệt là cư dân ở nông thôn.
(Nguyễn Thị Minh Ngọc, Trần Nguyệt Minh Thu, Văn hóa tiêu dùng của
người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế,
NXB Khoa học xã hội, 2021, tr.16)
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Người Việt hiện nay đang dần văn minh hóa lối
sống tiêu dùng theo tầm nhìn và thị hiếu của xã
hội công nghiệp. Văn hoá tiêu dùng của người
Việt Nam đang có sự dịch chuyển về cơ cấu tiêu
dùng theo xu hướng giảm tỉ trọng nhu cầu vật
chất tối thiểu, dịch chuyển sang những loại hàng
hoá hợp thị hiếu và chất lượng cao, dịch chuyển
trong tần suất và phương thức mua sắm thiết
yếu và tăng tỉ trọng cho nhu cầu tinh thần.
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Văn hoá tiêu dùng đã và đang có những tác động tích cực đến các lĩnh
vực đời sống kinh tế - xã hội, thúc đẩy nền kinh tế bằng cách khuyến
khích mọi người tiêu dùng hàng hoá, góp phần xây dựng xã hội hiện đại
nhưng không tách rời nền tảng bản sắc và các giá trị truyền thống, hội
nhập với thế giới tong bối cảnh ngày nay.
(Nguyễn Thị Mnh Ngọc, Trần Nguyệt Minh Thu, Văn hoá tiêu dùng của
người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế,
NXB Khoa học xã hội, 2021, tr.231) Các á t hông t g in v n à à hìn hì h ả h nh t rên t n hể ể hiệ hi n n n hững đ g ặc ặ đ iể i m m g ì ì trong v ăn h n óa t iê i u d ùng V g i V ệ i t N am?
• Thông tin 1 thể hiện đặc điểm:
Văn hóa tiêu dùng của người Việt
Nam có sự kế thừa nét đẹp
truyền thống của dân tộc.
• Thông tin 2 phản ánh đặc
điểm: Văn hóa tiêu dùng của
người Việt mang tính thời đại.
• Hình ảnh thể hiện đặc điểm: văn hóa tiêu dùng Việt Nam đang dần
được định hình theo hướng tin tưởng đối với những hàng hóa trong
nước; ưu tiên và tôn vinh hàng Việt.
Một số đặc điểm khác của văn hóa tiêu dùng Việt Nam: hàng hóa phải
có thông tin cụ thể, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,... KẾT LUẬN
3. Tìm hiểu đặc điểm văn hóa tiêu dùng Việt Nam và biện pháp
xây dựng văn hóa tiêu dùng
a. Đặc điểm văn hóa tiêu dùng Việt Nam
• Trân trọng, kế thừa nét đẹp truyền thống vừa không ngừng đổi mới, nỗ lực
hoàn thiện để có thể hội nhập sâu hơn với văn hoá tiêu dùng toàn cầu.
• Gắn với sự lên ngôi của yếu tố chất lượng. Giá trị con người ngày càng
được nâng cao. Tiêu dùng xanh, tiêu dùng sạch, tiêu dùng số, tiêu dùng
thông minh và có trách nhiệm ngày càng chiếm ưu thế. KẾT LUẬN
3. Tìm hiểu đặc điểm văn hóa tiêu dùng Việt Nam và biện pháp
xây dựng văn hóa tiêu dùng
a. Đặc điểm văn hóa tiêu dùng Việt Nam
• Có tính di động cao, được hình thành trên cơ sở đa dạng về văn hóa song
đều hướng theo trào lưu những giá trị mới.
• Đang dần được định hình theo hướng tin tưởng đối với những hàng hoá
trong nước thể hiện sự ưu tiên và tôn vinh hàng Việt.
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Năm 2009, để xây dựng văn hoá tiêu dùng của người Việt và thúc đẩy
sản xuất những sản phẩm có chất lượng, sức cạnh tranh cao, đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, hướng đến sự phát triển bền
vững của nền kinh tế, Bộ Công Thương đã phát động cuộc vận động
“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Trong suốt 10 năm thực
hiện, cuộc vận động đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của cộng đồng
doanh nghiệp cũng như đông đào người dân trong cả nước và đã đạt
được nhiều kết quả đáng ghi nhận, tạo tiền đề để triển khai hiệu quả cuộc
vận động trong những năm tiếp theo.
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Sở Công thương tỉnh H vừa tổ chức hội chợ “Hàng Việt Nam chất lượng
cao”. Hội chợ đã có rất nhiều người dân trong khu vực và các tỉnh lân cận
đến tham dự. Ai cũng háo hức đi thăm các gian hàng giới thiệu các mặt
hàng nông sản của các vùng. Là một sinh viên du học tại Anh về nghỉ Tết,
anh T rất quan tâm đến các gian hàng thủ công, mĩ nghệ, say sưa ngắm
các bức tranh thêu truyền thống, những chiếc áo thổ cẩm,... Anh T rất yêu
thích và cảm thấy tự hào về các sản phẩm truyền thống nên đã mua rất
nhiều đề làm quà tặng cho các bạn nước ngoài khi quay trở lại nước Anh học tập. NHÓM 1, 2
Qua các thông tin trên, em hãy cho biết cuộc vận
động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt
Nam" nhằm mục đích gì? NHÓM 3, 4
Để xây dựng văn hoá tiêu dùng, Nhà nước, các
doanh nghiệp và mỗi người dân cần phải làm gì? NHÓM 5, 6
Em hãy nêu một số giải pháp khác góp phần
xây dựng văn hoá tiêu dùng. NHÓM 1, 2
Qua các thông tin trên, em hãy cho biết cuộc
vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng
Việt Nam” nhằm mục đích gì?
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm mục đích:
• Xây dựng văn hoá tiêu dùng của người Việt;
• Thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có chất
lượng, sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu, hướng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia. NHÓM 3, 4
Để xây dựng văn hoá tiêu dùng, Nhà nước, các
doanh nghiệp và mỗi người dân cần phải làm gì?
Để xây dựng văn hóa tiêu dùng cần thực
hiện đồng bộ nhiều giải pháp: - Nhà nước cần:
• Đề ra các chủ trương, chính sách kinh tế,
văn hoá phù hợp cho các doanh nghiệp
phát triển sản xuất và thị trường trong nước;
• Thực hiện triệt để Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. NHÓM 3, 4
Để xây dựng văn hoá tiêu dùng, Nhà nước, các
doanh nghiệp và mỗi người dân cần phải làm gì?
- Các doanh nghiệp Việt Nam cần:
• Chủ động chiến lược sản xuất kinh
doanh, đón đầu nhu cầu, thị hiếu tiêu
dùng mới của người Việt Nam
• Hướng tới sản xuất sản phẩm bảo đảm
các yếu tố xanh, sạch, bền vững phù
hợp với xu hướng toàn cầu. NHÓM 3, 4
Để xây dựng văn hoá tiêu dùng, Nhà nước, các
doanh nghiệp và mỗi người dân cần phải làm gì?
- Mỗi người dân cần:
• Tiêu dùng có trách nhiệm và thực hiện tốt các hành vi tiêu dùng có văn hóa.
• Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa tiêu dùng truyền thống, tốt đẹp
của dân tộc; đồng thời tiếp thu, học hỏi những văn hóa tiêu dùng văn
minh, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
• Tích cực quảng bá văn hóa tiêu dùng của Việt Nam đến các nước trên thế giới. NHÓM 5, 6
Em hãy nêu một số giải pháp khác góp phần
xây dựng văn hoá tiêu dùng.
Một số giải pháp khác góp phần xây dựng văn hóa tiêu dùng:
• Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc tôn vinh hàng Việt.
• Các doanh nghiệp cần cung ứng những sản phẩm có chất lượng
tốt, thực hiện tốt đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội.
• Mỗi người dân cần xây dựng thói quen tiêu dùng thông minh,
thân thiện với môi trường. KẾT LUẬN
3. Tìm hiểu đặc điểm văn hóa tiêu dùng Việt Nam và biện pháp
xây dựng văn hóa tiêu dùng
b. Những biện pháp xây dựng văn hóa tiêu dùng
- Đối với Nhà nước:
Cần có chủ trương, chính sách kinh tế, văn hoá phù hợp cho các
doanh nghiệp phát triển sản xuất và thị trường trong nước, thực hiện
triệt để Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. KẾT LUẬN
3. Tìm hiểu đặc điểm văn hóa tiêu dùng Việt Nam và biện pháp
xây dựng văn hóa tiêu dùng
b. Những biện pháp xây dựng văn hóa tiêu dùng
- Đối với các doanh nghiệp:
• Chủ động chiến lược sản xuất kinh doanh, đón đầu nhu cầu, thị
hiếu tiêu dùng mới của người Việt Nam.
• Hướng tới sản xuất sản phẩm bảo đảm các yếu tố xanh, sạch, bền
vững phù hợp với xu hướng toàn cầu. KẾT LUẬN
3. Tìm hiểu đặc điểm văn hóa tiêu dùng Việt Nam và biện pháp
xây dựng văn hóa tiêu dùng
b. Những biện pháp xây dựng văn hóa tiêu dùng
- Đối với người dân: •
Thay đổi nhận thức và hành động vì cộng đồng hưởng tới những giá trị cốt lõi, bền vững. •
Phát huy lòng yêu nước, niềm tự hào và tự tôn dân tộc trong tiêu dùng để
xây dựng văn hóa tiêu dùng hàng Việt. •
Xây dựng thói quen tiêu dùng thông minh, thân thiện với môi trường. Thực hiện
04 tiêu dùng có văn hóa
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Chị H luôn chủ động lập kế hoạch chi tiêu,
tiếp cận kĩ lưỡng thông tin về sản phẩm,
lựa chọn hàng hoá một cách hợp lí, tốt cho
sức khoẻ, phù hợp với điều kiện của bản
thân và gia đình để thu được lợi ích tối đa
từ sản phẩm. Đặc biệt, chị luôn ưu tiên
chọn sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao mỗi khi mua sắm.
Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
Là người thích đi du lịch và khám phá các vũng miền, anh C đã đặt chân
tới nhiều tỉnh thành trên cả nước. Anh được ngắm trang phục của người
H'Mông và thưởng thức món gà nướng nóng hổi giữa núi rừng Y Tý ở
Lào Cai, được đi chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ; thưởng thức món mì
Quảng cay nóng và những trái cây tươi ngon giữa những miệt vườn Nam
bộ;... Anh đã viết cuốn sách về du lịch để giới thiệu với bạn bè quốc tế khi
đến Việt Nam. Nội dung cuốn sách là các món ăn truyền thống, địa điểm
du lịch đẹp, trang phục đặc trưng của các dân tộc,... ở các địa phương trong cả nước. Các á t hông t g in t n rên ch c o t o hấy ấ n gười iV i V ệ i t N am đa m ng t hực c h iệ i n văn ă ho á á t iê i u ê dù ng nh ư t ư hế n ào à ? • Thông tin 1:
- Người Việt Nam đang hướng tới thực hiện hành vi tiêu dùng có kế hoạch,
thực hiện chi tiêu hợp lí, phù hợp với điều kiện của bản thân và gia đình.
- Tiêu dùng các sản phẩm có chất lượng cao, tốt cho sức khỏe.
• Thông tin 2: người Việt Nam đang thực hiện các thói quen tiêu dùng
theo hướng: bảo vệ và tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc; đồng thời tích
cực mở rộng giao lưu, quảng bá văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế. KẾT LUẬN
4. Thực hiện tiêu dùng có văn hóa
• Người tiêu dùng cần có kế hoạch chi tiêu, thực hiện tiêu dùng hợp lí, phù
hợp với điều kiện cá nhân và xã hội.
• Thực hiện tiêu dùng thông minh, tiêu dùng xanh và sạch, tiêu dùng số, tiêu
dùng có trách nhiệm, định hướng các nhà sản xuất tạo ra các sản phẩm
phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc và bảo vệ được sức khoẻ của
con người, bảo vệ được môi trường sống.
• Có trách nhiệm trong quá trình xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt,
hưởng ứng cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". LUYỆN TẬP
Câu 1: Em hãy cho biết khái niệm của văn hóa tiêu dùng?
A. Là một bộ phận quan trọng của nền
văn hóa dân tộc, nó thể hiện các giá trị
B. Là thói quen tiêu dùng của một
văn hóa của con người Việt Nam trong bộ phận người dân
tiêu dùng cá nhân và trong tiêu dùng sản xuất
D. Là các cách thức mà người
C. Là thói quen tiêu dùng của số ít
tiêu dùng chọn lựa các đồ dùng
người dân trên toàn quốc cho bản thân LUYỆN TẬP
Câu 2: Người Việt Nam thường có thói quen mua sắm nhộn nhịp
vào các dịp nào trong năm?
A. Khi cả nhà tụ họp đông vui
B. Vào các dịp cuối tuần
C. Vào các dịp lễ tết dài ngày
D. Các ngày hội giảm giá LUYỆN TẬP
Câu 3. Xu hướng tiêu dùng xanh là gì?
B. Là việc mua và sử dụng các sản
phẩm thân thiện với môi trường,
A. Là chỉ mua bán các sản phẩm
không gây hại cho sức khỏe con biến đổi gen
người và không đe dọa đến hệ sinh thái tự nhiên
C. Là hành vi mua sắm có tiết chế,
D. Là các hành vi mua và bán các
không mua hàng hóa vô độ, thừa
sản phẩm có bao bì màu xanh, thãi các đồ dùng
thân thiện với môi trường LUYỆN TẬP
Câu 4. Văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Có tính bền vững
B. Có tính dịch chuyển
C. Có tính di động cao
D. Có tính thay đổi LUYỆN TẬP
Câu 5. Trong dịp lễ tết, mọi người đều có nhu cầu mua sắm rất
nhiều, nhà bán hàng kim khí, bà B nghĩ rằng nếu mua nhập thật
nhiều hàng về thì có thể thu được lại lợi luận cao. Nhưng đã
gần đến ngày 30 mà hàng nhà bà vẫn còn tồn ứ rất nhiều. Theo
em, lí do nào khiến hàng nhà bà B vẫn còn tồn lại trong khi sức
mua của khách hàng trong dịp tết lại tăng? LUYỆN TẬP
A. Người dân mua sắm nhiều vật
dụng cho ngày tết còn mặt hàng
B. Vì hàng nhà bà B kém chất
nhà bà B không đáp ứng được với lượng nhu cầu của khách hàng
C. Việc các hộ chăn nuôi tái đàn là
D. Việc tái đàn ở thời điểm giá lợn
không cần thiết vì nếu tái đàn số
đang tăng cao sẽ mang đến nhiều
tiền bỏ ra mua con giống sẽ rất đắt
nguồn thu nhập cho người dân đỏ
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? Không đồng Quan điểm Đồng tình Giải thích tình a) Tốt gỗ hơn
Theo văn hóa tiêu dùng của tốt nước sơn.
người Việt “tốt gỗ” thể hiện chất
lượng hàng hóa, còn “tốt nước
sơn” thể hiện hình thức của hàng
hóa. Trong quá trình tiêu dùng,
yếu tố chất lượng cần đặt lên vị trí hàng đầu.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? Không Quan điểm Đồng tình Giải thích đồng tình b) Dùng hàng hiệu
Giá trị của mỗi con người không mới thể hiện được
thể hiện ở trang phục hay các phong cách và giá trị
sản phẩm đắt tiền người đó tiêu bản thân.
dùng mà thể hiện ở những yếu tố bên trong.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? Đồng Không Quan điểm Giải thích tình đồng tình c) Muốn phát triển,
Văn hóa tiêu dùng có tác động mạnh doanh nghiệp cần
mẽ đến hoạt động sản xuất kinh phải nghiên cứu
doanh của mỗi doanh nghiệp. Văn văn hoá tiêu dùng.
hóa tiêu dùng trước tiên từ phía khách
hàng, doanh nghiệp muốn bán được
sản phẩm thì phải tìm hiểu để đáp
ứng tốt nhất nhu cầu này.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? Đồng Không Quan điểm Giải thích tình đồng tình d) Người tiêu dùng
Người tiêu dùng thông minh là thông minh là người có
người luôn chủ động lập kế hoạch lựa chọn hợp lí cho
chi tiêu, tiếp cận thông tin sản các sản phẩm tiêu dùng trên thị trường.
phẩm trên thị trường để chọn
được sản phẩm hợp lí, tốt cho
sức khỏe, phù hợp nhất với điều kiện của mình.
Em hãy cho biết các hành vi tiêu dùng sau đây có phải là tiêu dùng
có văn hoá không. Giải thích vì sao. NHÓM 1, 2 Trường hợp a. NHÓM 3, 4 Trường hợp b. NHÓM 5, 6 Trường hợp c. NHÓM 1, 2 Trường hợp a.
Chị M đã thực hiện hành vi tiêu dùng
có văn hóa. Vì: thông qua việc mua
sản phẩm đặc sản của các địa phương
về làm quà cho người thân, chị M đã
góp phần mở rộng giao lưu, quảng bá
bản sắc văn hóa dân tộc các vùng
miền của Việt Nam tới mọi người xung quanh. NHÓM 3, 4 Trường hợp b.
Đây không phải là hành vi tiêu dùng có văn hóa, vì bà Y
cần hiểu rằng không phải sản phẩm mang dấu ấn của
địa phương, việc làm của chị M là một trong những giải
pháp nhằm xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt. NHÓM 5, 6 Trường hợp c.
Chị B đã thực hiện hành vi tiêu dùng có văn hóa. Vì:
thông qua việc giới thiệu tới bạn bè nước ngoài những
món ăn dân dã của người Việt, chị B đã góp phần mở
rộng giao lưu, quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc. Em m h ãy ã đ ọc ọc tìn ì h h h uống s g au a đ ể ể t rả l ời c â c u hỏi.
Bạn Q có thói quen sử dụng các loại thức ăn nhanh vì cho
rằng rất tiện lợi và ngon miệng.
• Em có nhận xét gì về hành vi tiêu dùng này của bạn Q?
• Nếu là bạn thân của Q, em sẽ nói gì với bạn về thói quen này?
Thói quen của Q không tốt cho sức khỏe, vì đồ ăn nhanh thường chứa
nhiều chất béo, được chế biến ở nhiệt độ cao sinh ra các chất không tốt cho sức khỏe,...
Nếu là bạn của Q, em khuyên Q không nên sử dụng thường xuyên, nên
thay đổi sang các món ăn truyền thống của Việt Nam. VẬN DỤNG
• Mang thông điệp tuyên truyền “Người Việt Nam ưu
tiên dùng hàng Việt Nam”.
• Viết bài giới thiệu nét đẹp một hành vi tiêu dùng có
văn hoá của người Việt và chia sẻ với thầy cô, bạn bè.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức đã học:
BÀI 8: VĂN HÓA TIÊU DÙNG
Làm bài tập Luyện tập
Làm bài tập Bài trong Sách bài tập Giáo dục công dân 8.
Đọc và tìm hiểu trước nội dung
Bài 9: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- 04
- 01
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Slide 9
- KẾT LUẬN
- 02
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Slide 14
- Slide 15
- KẾT LUẬN
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- KẾT LUẬN
- 03
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- KẾT LUẬN
- KẾT LUẬN
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- KẾT LUẬN
- KẾT LUẬN
- KẾT LUẬN
- 04
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi
- Slide 47
- KẾT LUẬN
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- Slide 57
- Slide 58
- Slide 59
- Slide 60
- Slide 61
- Slide 62
- Slide 63
- Slide 64
- Slide 65