Giáo án điện tử HĐTN 11 Chủ đề 3 Cánh diều: Hoàn thiện bản thân (Tiết 4,5)

Bài giảng PowerPoint HĐTN 11 Chủ đề 3 Cánh diều: Hoàn thiện bản thân (Tiết 4,5) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11. Mời bạn đọc đón xem! 

CHỦ ĐỀ 3
RÈN LUYỆN BẢN THÂN
MỤC TIÊU
-
Tn thủ kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, tập thể trường, cộng
đồng.
-
Thể hiện được sự nỗ lực hoàn thiện bản thân, biết thu hút các
bạn cùng phần đấu hoàn thiện.
-
Quản lí được cảm xúc của bản thân và ứng xử hợp lí các tình
huống giao tiếp khác nhau.
-
Thực hiện được kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí.
HĐ 4: Tìm hiểu cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp
lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau
HĐ 5: Tìm hiểu về cách thực hiện kế hoạch tài chính
cá nhân hợp lí
1
2
NỘI DUNG BÀI HỌC
TRÒ CHƠI AI NHỚ GIỎI NHẤT
Luật chơi
Mỗi đội cử ra 3 người.
Cùng lắng nghe nhạc 1 bài hát, ghi lại các cảm xúc
bằng tiếng anh xuất hiện trong bài hát đó ra giấy A3.
Đội nào ghi được đúng nhất đội đó sẽ chiến thắng.
TRÒ CHƠI BẮT ĐẦU
CÁC ĐI BÁO CÁO KẾT QUẢ TRÊN BẢNG
ĐÁP ÁN CUỘC THI
HAPPY
SAD
SCARED
HUNGRY
SURPRISED
SHY
ANGRY
SLEEPY
HOẠT ĐỘNG 4:
TÌM HIỂU CÁCH QUẢN LÍ CẢM XÚC VÀ ỨNG XỬ HỢP
TRONG CÁC TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP KHÁC NHAU
1. Chia sẻ cách em quản lí cảm xúc trong những tình
huống giao tiếp khác nhau.
-
Nhớ lại những tình huống em đã cảm xúc tiêu cực?
Em đã ứng xử như thế nào trong những tình huống đó?
-
Lúc đó em nhận ra mình đang trạng thái cảm c tích
cực hoặc tiêu cực không?
-
Em thể làm để lấy lại bình tĩnh? Nếu em đã m như
thế nào? Em đã ứng xử như thế nào sau đó?
Đại diện các
nhóm trình bày
2.Thảo luận để xác định cách quản lí cảm xúc và ứng
xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau
HỌC SINH THẢO LUẬN THEO NHÓM
Thời gian: 3 phút
ĐẠI DIỆN CÁC
NHÓM TRÌNH BÀY
Nhệm vụ 2
Cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình
huống giao tiếp khác nhau
Nhận thức về cảm xúc của bản thân: Nhận biết cảm được các
biểu hiện của thkhi cảm xúc tiêu cực. dụ : tim đập
nhanh, mất ngủ, mệt mỏi, thiếu sức sống…
Hiểu cảm xúc của mình giúp bạn tránh việc tỏ ra căng thẳng,
tức giận hoặc không kiểm soát được trong tình huống giao tiếp.
Sử dụng kỹ thuật thở và thư giãn:
Khi cảm xúc tiêu cực nổi lên, hãy tập trung vào hơi thở để định
hình lại tâm trạng của mình.
Cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình
huống giao tiếp khác nhau
Điều chỉnh cảm xúc của bản thân ( ví dụ hít sâu; thả lỏng cơ
thể, đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu; ..)
Thể hiện cảm xúc cách ứng xử phù hợp trong các tình
huống giao tiếp ( ví dụ: nói về cảm xúc bản thân đã trải
qua với thái độ bình tĩnh chân thành;không để cảm xúc
tiêu cực ảnh hưởng đến cách ứng xử; thiện chí tuân thủ
các chuẩn mực trong ứng xử với các đối tượng khác nhau…
Thể hiện sự lắng nghe:
Khi giao tiếp, hãy lắng nghe một cách chân thành và tập trung vào người
đang nói.
Không cứng đầu hay ngắt lời người khác, mà hãy để họ hoàn thành ý kiến
của mình trước.
Sử dụng ngôn ngữ phi ngôn từ và thân thiện:
Tránh sử dụng ngôn từ thô lỗ, chỉ trích hoặc xúc phạm trong giao tiếp.
Sử dụng ngôn ngữ tích cực, khuyến khích và tôn trọng để tạo môi trường giao
tiếp thoải mái.
Cân nhắc trước khi đưa ra quyết định:
Trong những tình huống quan trọng hoặc có áp lực, hãy cân nhắc kỹ
trước khi đưa ra quyết định hoặc phản ứng.
Đừng để cảm xúc tạm thời làm mất đi quyết định sáng suốt.
HOẠT ĐỘNG 5
TÌM HIỂU VỀ CÁCH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
1. Chia sẻ về thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân
Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện các dự
kiến chi tiêu trong kế hoạch.
Những điều chỉnh trong qtrình thực hiện kế
hoạch tài chính để đạt được mục tiêu đề ra.
Học sinh thảo luận
TRÌNH BÀY CA HC SINH
TRÌNH BÀY CỦA HỌC SINH
2. Thảo luận để xác định cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí
TRÌNH BÀY CA HC SINH
TRÌNH BÀY CỦA HỌC SINH
- Cần thực hiện các nguyên tắc : tuân thủ , kiên nhẫn, linh hoạt.
- Tuân thủ đúng các định mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch ; s
tiền hiện có; số tiền cần tiết kiệm; số tiền cần chi tiêu; cải thiện chi
tiêu bằng cách nào?
- n luyện thói quen ghi chép các khoản thu chi hàng ngày để
kiểm soát khoản chi phí không thực sự cần thiết.
- Nếu có những khoảng chi đột xuất, cần điều chỉnh những khoản
chi không thiết yếu.
- Tạo khoản thu nhập khác để bù vào những khoản chi cần thiết.
- Không bị cuốn theo các chương trình khuyến mãi.
| 1/24

Preview text:

CHỦ ĐỀ 3
RÈN LUYỆN BẢN THÂN MỤC TIÊU
- Tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, tập thể trường, cộng đồng.
- Thể hiện được sự nỗ lực hoàn thiện bản thân, biết thu hút các
bạn cùng phần đấu hoàn thiện.
- Quản lí được cảm xúc của bản thân và ứng xử hợp lí các tình
huống giao tiếp khác nhau.
- Thực hiện được kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí. NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 4: Tìm hiểu cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp 1
lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau
HĐ 5: Tìm hiểu về cách thực hiện kế hoạch tài chính 2 cá nhân hợp lí
TRÒ CHƠI AI NHỚ GIỎI NHẤT Luật chơi
Mỗi đội cử ra 3 người.
Cùng lắng nghe nhạc 1 bài hát, ghi lại các cảm xúc
bằng tiếng anh xuất hiện trong bài hát đó ra giấy A3.
Đội nào ghi được đúng nhất đội đó sẽ chiến thắng. TRÒ CHƠI BẮT ĐẦU
CÁC ĐỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ TRÊN BẢNG ĐÁP ÁN CUỘC THI HAPPY HUNGRY SAD SCARED ANGRY SHY SURPRISED SLEEPY HOẠT ĐỘNG 4:
TÌM HIỂU CÁCH QUẢN LÍ CẢM XÚC VÀ ỨNG XỬ HỢP LÍ
TRONG CÁC TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP KHÁC NHAU
1. Chia sẻ cách em quản lí cảm xúc trong những tình
huống giao tiếp khác nhau.

- Nhớ lại những tình huống mà em đã có cảm xúc tiêu cực?
Em đã ứng xử như thế nào trong những tình huống đó?
- Lúc đó em có nhận ra mình đang ở trạng thái cảm xúc tích
cực hoặc tiêu cực không?
- Em có thể làm gì để lấy lại bình tĩnh? Nếu có em đã làm như
thế nào? Em đã ứng xử như thế nào sau đó? Đại diện các nhóm trình bày
2.Thảo luận để xác định cách quản lí cảm xúc và ứng
xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau
HỌC SINH THẢO LUẬN THEO NHÓM Thời gian: 3 phút ĐẠI DIỆN CÁC NHÓM TRÌNH BÀY Nhệm vụ 2
Cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình
huống giao tiếp khác nhau
Nhận thức về cảm xúc của bản thân: Nhận biết cảm được các
biểu hiện của cơ thể khi có cảm xúc tiêu cực. Ví dụ : tim đập
nhanh, mất ngủ, mệt mỏi, thiếu sức sống…
Hiểu rõ cảm xúc của mình giúp bạn tránh việc tỏ ra căng thẳng,
tức giận hoặc không kiểm soát được trong tình huống giao tiếp.
Sử dụng kỹ thuật thở và thư giãn:
Khi cảm xúc tiêu cực nổi lên, hãy tập trung vào hơi thở để định
hình lại tâm trạng của mình.
Cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình
huống giao tiếp khác nhau
Điều chỉnh cảm xúc của bản thân ( ví dụ hít sâu; thả lỏng cơ
thể, đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu; ..)
Thể hiện cảm xúc và cách ứng xử phù hợp trong các tình
huống giao tiếp ( ví dụ: nói về cảm xúc mà bản thân đã trải
qua với thái độ bình tĩnh và chân thành;không để cảm xúc
tiêu cực ảnh hưởng đến cách ứng xử; thiện chí và tuân thủ
các chuẩn mực trong ứng xử với các đối tượng khác nhau…
Thể hiện sự lắng nghe:
Khi giao tiếp, hãy lắng nghe một cách chân thành và tập trung vào người đang nói.
Không cứng đầu hay ngắt lời người khác, mà hãy để họ hoàn thành ý kiến của mình trước.
Sử dụng ngôn ngữ phi ngôn từ và thân thiện:
Tránh sử dụng ngôn từ thô lỗ, chỉ trích hoặc xúc phạm trong giao tiếp.
Sử dụng ngôn ngữ tích cực, khuyến khích và tôn trọng để tạo môi trường giao tiếp thoải mái.
Cân nhắc trước khi đưa ra quyết định:
Trong những tình huống quan trọng hoặc có áp lực, hãy cân nhắc kỹ
trước khi đưa ra quyết định hoặc phản ứng.
Đừng để cảm xúc tạm thời làm mất đi quyết định sáng suốt. HOẠT ĐỘNG 5
TÌM HIỂU VỀ CÁCH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
1. Chia sẻ về thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân
 Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện các dự
kiến chi tiêu trong kế hoạch.
 Những điều chỉnh trong quá trình thực hiện kế
hoạch tài chính để đạt được mục tiêu đề ra. Học sinh thảo luận TRÌ TR N Ì H N B H À B Y À C Y Ủ C A Ủ H A Ọ H C Ọ S I S N I H N
2. Thảo luận để xác định cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí TR T ÌN Ì H N B H À B Y À Y C ỦA Ủ H A Ọ H C Ọ S C I S N I H N
- Cần thực hiện các nguyên tắc : tuân thủ , kiên nhẫn, linh hoạt.
- Tuân thủ đúng các định mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch ; số
tiền hiện có; số tiền cần tiết kiệm; số tiền cần chi tiêu; cải thiện chi tiêu bằng cách nào?
- Rèn luyện thói quen ghi chép các khoản thu và chi hàng ngày để
kiểm soát khoản chi phí không thực sự cần thiết.
- Nếu có những khoảng chi đột xuất, cần điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu.
- Tạo khoản thu nhập khác để bù vào những khoản chi cần thiết.
- Không bị cuốn theo các chương trình khuyến mãi.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24