Giáo án điện tử HĐTN 11 Chủ đề 4 Cánh diều: Trách nhiệm với gia đình

Bài giảng PowerPoint HĐTN 11 Chủ đề 4 Cánh diều: Trách nhiệm với gia đình hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng các em
đến với bài học
HĐTNHN 11
Khởi động:
Các em hãy cùng nghe và trả lời câu hỏi sau: Em hãy nêu cảm
nhận về việc thực hiện thực hiện trách nhiệm của các thành
viên trong gia đình?
Nghe và cảm nhận bài hát “Đạo làm con
CHỦ ĐỀ
4
Trách nhiệm
với gia đình
HĐ1: Quan tâm, chăm
sóc thường xuyên
người thân trong gia
đình
Nhiệm vụ 1: Tự đánh giá mức độ quan tâm
của bản thân với người thân trong gia đình
LÀM VIỆC CÁ NHÂN: Các em đọc các
câu hỏi gợi ý tự đánh giá (SGK – tr.33) và
tiến hành thực hiện tự đánh giá theo gợi
ý đó
Em th kể tên
nhng ng vic bố m
thưng làm vào cui
tun không?
Em có biết món ăn
yêuthích của
anh/ch/em
mình không?
Em có thnêu đưc sở
hích lúc rnh rỗi ca
b hoặc mẹ không?
Em có nh đưc
ln gần đây nht
mình tng quà
cho bố mẹ hoc
ông là nhân
dịp không?
Em có biết hng ny
bố mlàm nhng công
vic nào trưc khi đi
làm và sau khi đi làm
vkhông?
Em có nhớ lần gần nhất
mình đến thăm ông bà
nội/ngoại là khi nào
không?
Sau khi
thực hiện
tự đánh
giá, các
em trả lời
câu hỏi
như sau
Em có bao nhiêu cậu trả lời ‘’có’’
hoặc ‘’không’’
Vì sao mỗi chúng ta có thể có những
kết quả tự đánh giá khác nhau?
Kết luận
Tự đánh giá được mức độ quan tâm của
bản thân đến người thân trong gia đình
giúp chúng ta có thể nhìn lại những việc
làm của mình đã phù hợp chưa và có
những điều chỉnh công việc hợp lí hơn.
Nhiệm vụ 2: Trao đổi về những hành động c
thể thể hiện sự quan tâm, chăm sóc thưng
xuyên đến người thân
Thảo luận nhóm đôi
Các em hãy ghi ra giấy những hành
động cụ thể mà bạn của mình đã làm
để thể hiện sự quan tâm, chăm c
thường xuyên đến người thân.
Các em trả lời những câu hỏi sau
Sự quan tâm, chăm sóc nếu chỉ
được thể hiện bằng lời nói thì đã
đủ chưa? Người nhận sự quan tâm
như vậy sẽ cảm thấy như thế nào?
Khi được người khác quan tâm, chăm sóc, em cảm
thấy như thế nào?
Kết luận
Để mỗi gia đình đều trở thành
một tổ ấm, mọi thành viên cần
luôn quan tâm, chăm sóc nhau
thông qua những việc làm,
hành động hằng ngày
Nhiệm v3: Chia sẻ những việc em đã làm để thể
hiện sự quan m, chăm sóc người thân
Các em hãy nhớ lại và viết
vào sách thực hành (hoặc
vở học tập) những điều em
đã từng làm để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc người
thân.
• Sau đó, chia sẻ cảm nhận
của người thân khi nhận
được sự quan tâm từ em.
Kết luận
Mỗi chúng ta đều mong muốn được người khác, đặc biệt là
người thân, quan tâm, chăm sóc.
Vì vậy, bản thân mình cũng cần biết cách quan tâm, chăm
sóc đến mọi người trong gia đình để duy trì tình cảm ấm áp
và sự gắn kết giữa các thành viên.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về cách hóa giải
mẫu
thuẫn, xung đột trong
gia đình
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ các tình huống em đã
trải qua mâu thuẫn, xung đột trong gia đình
HOẠT ĐỘNG
NHÓM
Cả lớp chia thành
4 nhóm, các
nhóm thảo luận
những
câu hỏi sau:
Theo em, thế nào được gọi là
mâu thuẫn, xung đột trong
gia đình?
Khi nào thì mâu thuẫn, xung
đột thường hay xảy ra?
Hoạt động nhóm
Mỗi em hãy nhớ lại ít nhất một tình huống mà gia
đình từng có mâu thuẫn, xung đột và chia sẻ lại
với các bạn trong nhóm.
Trong khi đó, một bạn ở nhóm ghi tóm tắt các tình
huống mâu thuẫn, xung đột trong gia đình mà các
bạn chia sẻ.
Hoạt động nhóm
Em có cảm nhận gì khi nghe các bạn trong nhóm
chia sẻ về những tình huống
mâu thuẫn, xung đột trong gia đình?
Có gia đình nào hoàn toàn không có mâu thuẫn gì
không? Vì sao?
KẾT LUẬN
Mỗi gia đình được xem là một cộng đồng thu
nhỏ, với các mối quan hệ đa dạng, vì vậy
mâu thuẫn, xung đột cũng là một phần trong
đời sống gia đình.
Tuy nhiên nếu thường xuyên có mâu thuẫn
sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến bầu không k
sự đoàn kết trong gia đình.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiêu cách thức hóa giải
mâu thuẫn xung đột trong gia đình
Các nhóm đọc lại những tình huống
được chia sẻ ở Nhiệm vụ 1 và thảo
luận với nhau về những cách thức có
thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn
trong các tình huống đó.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Sau khi chia sẻ, các em
hãy thảo luận với nhau để
trả lời những câu hỏi sau:
Em thích cách giải quyết của tình huống
nào nhất? Vì sao?
Những tình huống như thế nào thường dễ
(hoặc khó) giải quyết hơn?
Nếu gặp phải một tình huống phức tạp,
chúng ta nên làm gì?
Trả lời câu hỏi mở rộng
Theo em, cần lưu ý những điều gì khi trong gia
đình xảy ra mâu thuẫn, xung đột?
Nếu mâu thuẫn thường xuyên xảy ra, mỗi thành
viên gia đình nên làm gì?
Kết
Luận
Khi mâu thuẫn, xung đột xảy
ra, chúng ta không nên né
tránh mà cần tìm cách giải
quyết tích cực, đảm bảo lợi ích
của các bên liên quan và hòa
khí trong gia đình.
Mỗi một loại tình huống sẽ cần
cách giải quyết tương ứng. Là
HS, mỗi chúng ta đều có thể
góp phần cùng các thành viên
gia đình hóa giải những mâu
thuẫn, xung đột đó.
| 1/23

Preview text:

Chào mừng các em đến với bài học HĐTNHN 11 Khởi động:
Các em hãy cùng nghe và trả lời câu hỏi sau: Em hãy nêu cảm
nhận về việc thực hiện thực hiện trách nhiệm của các thành viên trong gia đình?
Nghe và cảm nhận bài hát “Đạo làm con” CHỦ ĐỀ 4 Trách nhiệm với gia đình HĐ1: Quan tâm, chăm sóc thường xuyên người thân trong gia đình
Nhiệm vụ 1: Tự đánh giá mức độ quan tâm
của bản thân với người thân trong gia đình
LÀM VIỆC CÁ NHÂN: Các em đọc các
câu hỏi gợi ý tự đánh giá (SGK – tr.33) và
tiến hành thực hiện tự đánh giá theo gợi ý đó Em có thể kể tên Em có biết hằng ngày Em có biết món ăn Em có nhớ được
những công việc bố mẹ
Em có thể nêu được sở bố mẹ làm những công Em y có ê u n t h h ớ í ch lầ n củ a gầ n nhất lần gần đây nhất thường làm vào cuối hích lúc rảnh rỗi của việc nào trước khi đi mình a nh đế / n ch th ị/ ă em m ông bà bố mì h n oặ h t c ặ mẹ ng qkh u ô à ng? tuần không? nội/ngoại là khi nào cho bố mẹ hoặc làm và sau khi đi làm mình không? không? ông bà là nhân về không? dịp gì không? Sau khi
Em có bao nhiêu cậu trả lời ‘’có’’ thực hiện hoặc ‘’không’’ tự đánh giá, các em trả lời
Vì sao mỗi chúng ta có thể có những câu hỏi
kết quả tự đánh giá khác nhau? như sau Kết luận
Tự đánh giá được mức độ quan tâm của
bản thân đến người thân trong gia đình
giúp chúng ta có thể nhìn lại những việc
làm của mình đã phù hợp chưa và có
những điều chỉnh công việc hợp lí hơn.
Nhiệm vụ 2: Trao đổi về những hành động cụ
thể thể hiện sự quan tâm, chăm sóc thường
xuyên đến người thân
Thảo luận nhóm đôi
Các em hãy ghi ra giấy những hành
động cụ thể mà bạn của mình đã làm
để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
thường xuyên đến người thân.
Các em trả lời những câu hỏi sau
Sự quan tâm, chăm sóc nếu chỉ
được thể hiện bằng lời nói thì đã
đủ chưa? Người nhận sự quan tâm
như vậy sẽ cảm thấy như thế nào?
Khi được người khác quan tâm, chăm sóc, em cảm thấy như thế nào? Kết luận
Để mỗi gia đình đều trở thành
một tổ ấm, mọi thành viên cần
luôn quan tâm, chăm sóc nhau
thông qua những việc làm, hành động hằng ngày
Nhiệm vụ 3: Chia sẻ những việc em đã làm để thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân

Các em hãy nhớ lại và viết
vào sách thực hành (hoặc
vở học tập) những điều em
đã từng làm để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc người thân.
• Sau đó, chia sẻ cảm nhận
của người thân khi nhận
được sự quan tâm từ em. Kết luận
Mỗi chúng ta đều mong muốn được người khác, đặc biệt là
người thân, quan tâm, chăm sóc.
Vì vậy, bản thân mình cũng cần biết cách quan tâm, chăm
sóc đến mọi người trong gia đình để duy trì tình cảm ấm áp
và sự gắn kết giữa các thành viên. Hoạt động 2:
Tìm hiểu về cách hóa giải mẫu thuẫn, xung đột trong gia đình

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ các tình huống em đã
trải qua mâu thuẫn, xung đột trong gia đình
Theo em, thế nào được gọi là HOẠT ĐỘNG
mâu thuẫn, xung đột trong gia đình? NHÓM Cả lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm thảo luận
Khi nào thì mâu thuẫn, xung đột thường hay xảy ra? những câu hỏi sau: Hoạt động nhóm
Mỗi em hãy nhớ lại ít nhất một tình huống mà gia
đình từng có mâu thuẫn, xung đột và chia sẻ lại với các bạn trong nhóm.
Trong khi đó, một bạn ở nhóm ghi tóm tắt các tình
huống mâu thuẫn, xung đột trong gia đình mà các bạn chia sẻ. Hoạt động nhóm
Em có cảm nhận gì khi nghe các bạn trong nhóm
chia sẻ về những tình huống
mâu thuẫn, xung đột trong gia đình?
Có gia đình nào hoàn toàn không có mâu thuẫn gì không? Vì sao? KẾT LUẬN
Mỗi gia đình được xem là một cộng đồng thu
nhỏ, với các mối quan hệ đa dạng, vì vậy
mâu thuẫn, xung đột cũng là một phần trong đời sống gia đình.
Tuy nhiên nếu thường xuyên có mâu thuẫn
sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến bầu không khí và
sự đoàn kết trong gia đình.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiêu cách thức hóa giải
mâu thuẫn xung đột trong gia đình
Các nhóm đọc lại những tình huống
được chia sẻ ở Nhiệm vụ 1 và thảo
luận với nhau về những cách thức có
thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn trong các tình huống đó. HOẠT ĐỘNG NHÓM Sau khi chia sẻ, các em
hãy thảo luận với nhau để
trả lời những câu hỏi sau:
Em thích cách giải quyết của tình huống nào nhất? Vì sao?
Những tình huống như thế nào thường dễ
(hoặc khó) giải quyết hơn?
Nếu gặp phải một tình huống phức tạp, chúng ta nên làm gì?
Trả lời câu hỏi mở rộng
Theo em, cần lưu ý những điều gì khi trong gia
đình xảy ra mâu thuẫn, xung đột?
Nếu mâu thuẫn thường xuyên xảy ra, mỗi thành
viên gia đình nên làm gì? Kết Luận
Khi mâu thuẫn, xung đột xảy ra, chúng ta không nên né
tránh mà cần tìm cách giải
quyết tích cực, đảm bảo lợi ích
của các bên liên quan và hòa khí trong gia đình.
Mỗi một loại tình huống sẽ cần
cách giải quyết tương ứng. Là
HS, mỗi chúng ta đều có thể
góp phần cùng các thành viên
gia đình hóa giải những mâu thuẫn, xung đột đó.
Document Outline

  • Slide 1
  • Khởi động:
  • Slide 3
  • Slide 4
  • CHỦ ĐỀ 4
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Kết luận
  • Slide 10
  • Các em trả lời những câu hỏi sau
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • KẾT LUẬN
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Trả lời câu hỏi mở rộng
  • Kết Luận