Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 10 Chủ đề 2 Chân trời sáng tạo: Xây dựng quan điểm sống

Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 10 Chủ đề 2 Chân trời sáng tạo: Xây dựng quan điểm sống hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
33 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 10 Chủ đề 2 Chân trời sáng tạo: Xây dựng quan điểm sống

Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 10 Chủ đề 2 Chân trời sáng tạo: Xây dựng quan điểm sống hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10. Mời bạn đọc đón xem!

214 107 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
Đoán ca dao
tục ngữ qua
emoji
ĐÁP ÁN
 
 

  
! "#
$ %&&'(
) *+,
- ./01
2 345067
8 ,6
9 :;<
CHỦ ĐỀ 2
XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
⦿
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về quan điểm sống của bản thân
⦿
Nhiệm vụ 2: Xác định đặc điểm tính cách của bản thân
⦿
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách tư duy phản biện
⦿
Nhiệm vụ 4: Rèn luyện tư duy phản biện thông qua tranh biện
⦿
Nhiệm vụ 5: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân
⦿
Nhiệm vụ 6: Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu c ủa bản
thân
⦿
Nhiệm vụ 7: Thể hiện quan điểm sống tích cực trong cuộc sống
⦿
Nhiệm vụ 8: Tự đánh giá
='>Tìm hiểu về quan điểm
sống của bản thân
Quan điểm
sống là gì?
Quan điểm sống là:
Cách nhìn nhận, đánh giá
của một cá nhân về các
mối quan hệ: với bản
thân, với người khác, với
tài sản, với công việc, học
tập
KẾT LUẬN
đối với
?
@
"1
A=
được thể hiện qua
Cách phát ngôn
Qua hành
động
Cách ứng xử
Cách nhìn nhận, suy nghĩ, đánh
giá
B=C<DE'#
FE#=D
"'<E=GH
I5F1
=> Quan điểm sống thể hiện mối quan hệ giữa cách mà
chúng ta suy nghĩ với hành vi, ứng xử của chính mình.
Hoạt động 2. Chia sẽ quan điểm sống của em và
đưa ra nhận xét về quan điểm sống của các bạn
Hoạt động 2. Chia sẽ quan điểm sống của em và
đưa ra nhận xét về quan điểm sống của các bạn
.=#J6KBKF
L=#'#'*#K"&M
NI,'MNG;
1'O@'PQFK
Hoạt động 2. Chia sẽ quan điểm sống của em và
đưa ra nhận xét về quan điểm sống của các bạn
Hoạt động 3. Chỉ ra một số quan điểm sống mà em
đánh giá cao và những biểu hiện của quan điểm
sống đó
Nhiệm vụ 2: Xác định đặc điểm tính cách
của bản thân
⦿
nh cách h thống thái đ của cá nhân
đưc th hiện thông qua h thng nh vi
ơng ng.
⦿
Du dàng đưc thể hiện qua thái độ và nh
vi luôn nh nhàng.
RC'0DP;D
STU=
VWX7
71A
=DYHDZHM
52I[K
\Những từ thể hiện nét tính cách của em theo các mối
quan hệ phù hợp
].1A='OG^I_``E;Ea
].1A='O,'=_ bE;c<Ea
].1A='O@_AE''dEa
].1A='O_;I=EQDWEa
"b5SVW'G
W5WX7
efF1ghb5SV
WX@7&U
'VW7*6
fD#bK
🡪Khi ta thể hiện cách nhìn nhận, sự lựa chọn của
mình đối với các tính cách, đó cũng chính là thể
hiện quan điểm của mình về tính cách con người
mà mình thích hoặc không thích.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu
cách tư duy phản biện
Tư duy phản biện
là quá trình phân tích
và đánh giá sự vật,
hiện tượng một cách
rõ ràng, logic, khách
quan với đầy đủ bằng
chứng theo các cách
nhìn khác nhau nhằm
làm sáng tỏ và khẳng
định tính chính xác
ca thông tin.
efghCFL
5I58'#
U=XG^&G
L6D=K
1. Tìm hiểu cách tư duy phản
biện
*Một số biểu hiện của người có tư duy phản biện:
<'#GL6D=I
'<E=GH
gh<'#GL6
D=7GOHM
5hi58E9K
j"GO=GL6D=_
k@UP(,'<(
IA'#'*#
h6N*EP,5GOI*D
<MI;XG^I
5^@E56AUL5:
lElHDW
Bạn A, nghe thấy mấy bạn trong lớp nói
rằng bạn thân của A, là C dạo này toàn
nói xấu A với các bạn khác. Đóng vai A,
là người có tư duy phản biện, em sẽ
ứng xử với việc này như thế nào?
Chia sẻ cách em tư duy phản biện với các ý kiến
về những vấn đề khác nhau trong cuộc sống
ghd5&'#m
@G^D='OS'*#
I
1. Thảo luận các bước thực hiện tranh biện và xác định
các biểu hiện của tư duy phản biện trong mỗi bước
Nhiệm vụ 4: Rèn luyện tư duy
phản biện thông qua tranh biện
2. Thực hành tranh biện về nhận định sau dựa vào
cá bước hướng dẫn trên
HỌC ĐẠI HỌC LÀ CON ĐƯỜNG TỐT NHẤT
ĐỂ VÀO ĐỜI
3. Chia sẻ với các bạn, thầy cô và người thân về
những tình huống em rèn luyện phát triển tư duy
phản biện.
4. Chia sẻ về sự thay đổi của bản thân trong qua
trình rèn luyện.
1. Điều chỉnh tư duy trở nên tích cực trong tình
huống dưới đây:
Nhiệm vụ 5: Điều chỉnh tư duy theo
hướng tích cực cho bản thân
2. Chia sẻ cách điều chỉnh tư duy tích cực
của em và những tình huống em điều chỉnh
mang lại kết quả tốt đẹp
Nhiệm vụ 6: Phát huy điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu của bản thân
1. Trao đổi với bạn về cách phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu cảu bản thân
3U6h57S
kU1EGJE45FX'#
I;lEIn f&EI
='=`CN'3U
/6;1I;4<
SG^IEJDC
G^O;#
3U6;Zo7I7[SkU
G1E/;&EGI0D>
GHXG^3U6;6&U
'#kI;lE6,EI
=EIn k5W
Nếu bạn không dám đối mặt với điểm yếu
và khắc phục nó thì đây sẽ là nhược điểm
chí mạng khiến bạn không đạt được
những thành tựu lớnp
2. Thực hiện thường xuyên các
hành vi tích cực trong cuộc
sống hằng ngày và khắc phục
dần các điểm chưa tích cực.
3. Chia sẻ về kết quả rèn
luyện của em trong phát
huy điểm mạnh, khắc
phục điểm yếu.
Nhiệm vụ 7: Thể hiện quan điểm
sống tích cực trong cuộc sống
1. Thể hiện quan điểm sống của em trong các mối
quan hệ bằng những hành vi, việc làm cụ thể
2. Lan tỏa những điều tích cực tới những
người xung quanh em và chia sẻ cảm xúc của
em sau hoạt động
Tiết 24: SINH HOẠT LỚP
Y DỰNG QUAN ĐIỂM
SỐNG
A P H A N C V O T A M C R
X I O K D N H U T N H A T
V C V U I V E C K N K P H
O G T C V E A V Q A H N A
K B A O T H U A O M I L T
Y U T A N M P N K T E E T
L U O I S G N H G P M P H
U G C H T I G N A A T T A
A I E N K E O T O N O R H
T R A C H N H I E M N O O
H A P H A N C E C A B G A
A B O A E N M U C T A C T
C O I M O G E C X Y Y H B
H Y D C O G T U T I N U A
L L K H M S K C M R M N T
O A V I N D E L B I N G H
ONG TÌM CHỮ
Em hãy tìm
những từ,
cụm từ nói
về đặc điểm
tính cách
của bản
thân?
A P H A N C V O T A M C R
X I O K D N H U T N H A T
V C V U I V E C K N K P H
O G T C V E A V Q A H N A
K B A O T H U A O M I L T
Y U T A N M P N K T E E T
L U O I S G N H G P M P H
U G C H T I G N A A T T A
A I E N K E O T O N O R H
T R A C H N H I E M N O O
H A P H A N C E C A B G A
A B O A E N M U C T A C T
C O I M O G E C X Y Y H B
H Y D C O G T U T I N U A
L L K H M S K C M R M N T
O A V I N D E L B I N G H
ONG TÌM CHỮ
Em hãy tìm
những từ,
cụm từ nói
về đặc điểm
tính cách
của bản
thân?
Điểm mạnh Điểm yếu
Gvui vẻ, hoạt bát, trách
nhiệm, khiêm tốn, chăm
chỉ, cởi mở, tự tin, thật
thà…
Gnóng tính, bảo thủ, kiêu
ngạo, kỷ luật, nhút
nhát, lười, tiêu cực,
tâm…
2. Em hãy cho biết những từ, cụm từ nào là điểm mạnh,
những từ, cụm từ nào là điểm yếu của bản thân?
3. Làm thế nào để phát huy điểm mạnh và khắc phục
điểm yếu?
Trong lòng bạn thế nào thì cuộ
c sống sẽ như thế đó
+ "Bản thân của chúng ta là nguồn gốc của tất cả,
vậy nên muốn thay đổi hết thảy, đầu tiên phải thay
đổi chính mình“
+ Khi ta thay đổi cách nhìn về một sự việc sự việc
đó cũng bắt đầu thay đổi
Nhiệm vụ 8: Học sinh tự đánh giá
Nội dung đánh giá Tốt Đạt
Chưa
đạt
1. Xác định được quan điểm sống tích cực
2. Xác định được đặc điểm tính cách; một số điểm mạnh, điểm
yếu của bản thân
3. Nhận diện được những đặc trưng cơ bản của người có tư duy
phản biện
4. Hình thành được tư duy tích cực để góp phần tạo nên quan
điểm sống tích cực
5. Xác định được các bước thực hiện tranh biện và các biểu
hiện của tư duy phản biện
6. Biết cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản
thân
7. Biết cách phát huy những điểm mạnh, khắc phục những
điểm yếu trong tính cách của bản thân
8. Thể hiện được quan điểm sống tích cực trong cuộc sống
| 1/33

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC HÔM NAY KHỞI ĐỘNG Đoán ca dao tục ngữ qua emoji ĐÁP ÁN
1. 1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
2. Nhà sạch thì mát bát sạch ngon cơm
3. Tháng Giêng là tháng ăn chơi 4. Cơm áo gạo tiền
5. Ông nói gà bà nói vịt
6. Thất bại là mẹ thành công 7. Mò cua bắt ốc 8. Đổi trắng thay đen 9. Nuôi ong tay áo 10. Nằm gai nếm mật CHỦ ĐỀ 2
XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG NỘI DUNG BÀI HỌC
⦿Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về quan điểm sống của bản thân
⦿Nhiệm vụ 2: Xác định đặc điểm tính cách của bản thân
⦿Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách tư duy phản biện
⦿Nhiệm vụ 4: Rèn luyện tư duy phản biện thông qua tranh biện
⦿Nhiệm vụ 5: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân
⦿Nhiệm vụ 6: Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu c ủa bản thân
⦿Nhiệm vụ 7: Thể hiện quan điểm sống tích cực trong cuộc sống
⦿Nhiệm vụ 8: Tự đánh giá
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về quan điểm
sống của bản thân
Quan điểm sống là: Quan điểm sống là gì?
Cách nhìn nhận, đánh giá
của một cá nhân về các mối quan hệ: với bản
thân, với người khác, với
tài sản, với công việc, học tập
KẾT LUẬN
Cách nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá
được thể hiện qua Qua hành Cách phát ngôn động Cách ứng xử đối với Bản Các mối
Việc học tập, về lao Các sự vật, hiện tượng thân quan hệ động, nghề nghiệp khác trong cuộc sống
=> Quan điểm sống thể hiện mối quan hệ giữa cách mà
chúng ta suy nghĩ với hành vi, ứng xử của chính mình.

Hoạt động 2. Chia sẽ quan điểm sống của em và
đưa ra nhận xét về quan điểm sống của các bạn

Hoạt động 2. Chia sẽ quan điểm sống của em và
đưa ra nhận xét về quan điểm sống của các bạn

Hoạt động 2. Chia sẽ quan điểm sống của em và
đưa ra nhận xét về quan điểm sống của các bạn

Mệnh đề đúng hay sai? Vì sao? Nội
dung mệnh đề về vấn đề gì? Có ý
nghĩa không và ý nghĩa như thế
nào đối với bản thân và xã hội?...
Hoạt động 3. Chỉ ra một số quan điểm sống mà em
đánh giá cao và những biểu hiện của quan điểm sống đó
Nhiệm vụ 2: Xác định đặc điểm tính cách của bản thân * ⦿ Nh
ữnngh t c átc h h hiệ h n n th ét ốn tín g h th
cácáhi đ
của c e ủa m c th á eo nh â c n mối quan hệ phù hợp + M đ ối ư q u c a nt h h h v iệ ới n ng th ư ôn ời g kh q ác:u a h cởi m th ở, t i ng nh t ế,…nh vi + M ối ơ q n uagn h ng
ệ v .ới công việc: chăm chỉ, thiếu cẩn thận,…
+ Mối quan hệ với bản thân: lạc quan, vui vẻ,… ⦿ + M D ối ịu qu d anà n h g đ vớ ư i t àic thể sản: tihiệ ết n ki qu m, a th ng ái phíđộ , v …. à hành vi luôn nhẹ nhàng. Lựa chọn và sắp xếp những từ thể hiện nét tính cách của em theo các mối quan hệ phù hợp (gợi ý trang 18 sgk)?
2. Chỉ ra những nét tích cực và chưa
tích cực trong tính cách của em
Yêu cầu một số HS chỉ ra những nét
tính cách của bản thân mà em có thể
tự hào và nét tính cách mà em thấy cần phải điều chỉnh?
🡪Khi ta thể hiện cách nhìn nhận, sự lựa chọn của
mình đối với các tính cách, đó cũng chính là thể
hiện quan điểm của mình về tính cách con người
mà mình thích hoặc không thích.

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu
cách tư duy phản biện
Tư duy phản biện
là quá trình phân tích và đánh giá sự vật, hiện tượng một cách rõ ràng, logic, khách
quan với đầy đủ bằng chứng theo các cách nhìn khác nhau nhằm làm sáng tỏ và khẳng định tính chính xác của thông tin.

1. Tìm hiểu cách tư duy phản biện
*Một số biểu hiện của người có tư duy phản biện:
Yêu cầu HS đọc lại nội dung trong sgk trang 19 về các
biểu hiện của người có tư duy phản biện?
2. Thảo luận về cách tư duy phản biện khi
đánh giá sự vật, hiện tượng
- Các bước thực hiện tư duy phản biện: Bạn A, H n S
gh teh tho lu y mn về y b c á n c t h r on g d l uy ớp nói
1. Tự đặtr ng c bạpnh câ thn u â b hn iệ ỏic n đat h ể e A, o l à3 b c C ướ địdn c h o g tn ợ h à iy ô ý n t g t
n i n và nhận định khách qu n a ói n x v u A trvo vấ n n ới g c đSề ác G . bK t n r a k n h g
á c1. 9, Đ 2 ó 0 n ? g vai A, 2. Suy ngh ĩ t n h g ư u ời đ c á
ó toư, du c y pmi hả n n h bi th n ô , n e g m tin
sẽ trước khi chấp nhận ý kiến c n g a xử n với
vi i ckh n á àyc. như thế nào?
3. Trả lời câu hỏi, trình bày quan điểm dựa trên bằng
chứng, minh chứng hợp lí.
3. Chia sẻ cách em tư duy phản biện với các ý kiến
về những vấn đề khác nhau trong cuộc sống

HS chia sẻ trong nhóm về cách mỗi cá
nhân thường phản biện với những vấn đề khác nhau.
Nhiệm vụ 4: Rèn luyện tư duy
phản biện thông qua tranh biện

1. Thảo luận các bước thực hiện tranh biện và xác định
các biểu hiện của tư duy phản biện trong mỗi bước
2. Thực hành tranh biện về nhận định sau dựa vào
cá bước hướng dẫn trên
HỌC ĐẠI HỌC LÀ CON ĐƯỜNG TỐT NHẤT ĐỂ VÀO ĐỜI
3. Chia sẻ với các bạn, thầy cô và người thân về
những tình huống em rèn luyện phát triển tư duy phản biện.
4. Chia sẻ về sự thay đổi của bản thân trong qua trình rèn luyện.
Nhiệm vụ 5: Điều chỉnh tư duy theo
hướng tích cực cho bản thân

1. Điều chỉnh tư duy trở nên tích cực trong tình huống dưới đây:
2. Chia sẻ cách điều chỉnh tư duy tích cực
của em và những tình huống em điều chỉnh
mang lại kết quả tốt đẹp

Nhiệm vụ 6: Phát huy điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu của bản thân

1. Trao đổi với bạn về cách phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu cảu bản thân

Điểm mạnh hay Strengths là những
đặc điểm tốt, ưu tú, nổi trội của bạn về
kiến thức, kỹ năng cần có, kinh
nghiệm làm việc ở mọi lĩnh vực. Điểm
mạnh còn là yếu tố khiến bạn nổi bật
hơn những người khác, giúp mọi
người ghi nhớ đến nhiều hơn.
Điểm yếu (Weakness) là những đặc điểm
chưa tốt, còn thiếu sót, chưa khắc phục
được của con người. Điểm yếu này có thể
về mặt kiến thức, chuyên môn, kinh
nghiệm, kỹ năng hoặc là trong tính cách.
Nếu bạn không dám đối mặt với điểm yếu
và khắc phục nó thì đây sẽ là nhược điểm
chí mạng khiến bạn không đạt được
những thành tựu lớn
.
2. Thực hiện thường xuyên các
hành vi tích cực trong cuộc
sống hằng ngày và khắc phục
dần các điểm chưa tích cực.

3. Chia sẻ về kết quả rèn luyện của em trong phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
Nhiệm vụ 7: Thể hiện quan điểm
sống tích cực trong cuộc sống

1. Thể hiện quan điểm sống của em trong các mối
quan hệ bằng những hành vi, việc làm cụ thể

2. Lan tỏa những điều tích cực tới những
người xung quanh em và chia sẻ cảm xúc của em sau hoạt động

Tiết 24: SINH HOẠT LỚP XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG ONG TÌM CHỮ A P H A N C V O T A M C R X I O K D N H U T N H A T
Em hãy tìm V C V U I V E C K N K P H những từ, O G T C V E A V Q A H N A cụm từ nói K B A O T H U A O M I L T
về đặc điểm Y U T A N M P N K T E E T tính cách L U O I S G N H G P M P H của bản U G C H T I G N A A T T A thân? A I E N K E O T O N O R H T R A C H N H I E M N O O H A P H A N C E C A B G A A B O A E N M U C T A C T C O I M O G E C X Y Y H B H Y D C O G T U T I N U A L L K H M S K C M R M N T O A V I N D E L B I N G H ONG TÌM CHỮ A P H A N C V O T A M C R X I O K D N H U T N H A T
Em hãy tìm V C V U I V E C K N K P H những từ, O G T C V E A V Q A H N A cụm từ nói K B A O T H U A O M I L T
về đặc điểm Y U T A N M P N K T E E T tính cách L U O I S G N H G P M P H của bản U G C H T I G N A A T T A thân? A I E N K E O T O N O R H T R A C H N H I E M N O O H A P H A N C E C A B G A A B O A E N M U C T A C T C O I M O G E C X Y Y H B H Y D C O G T U T I N U A L L K H M S K C M R M N T O A V I N D E L B I N G H
2. Em hãy cho biết những từ, cụm từ nào là điểm mạnh,
những từ, cụm từ nào là điểm yếu của bản thân? Điểm mạnh Điểm yếu
vui vẻ, hoạt bát, trách nóng tính, bảo thủ, kiêu
nhiệm, khiêm tốn, chăm ngạo, vô kỷ luật, nhút
chỉ, cởi mở, tự tin, thật nhát, lười, tiêu cực, vô thà… tâm…
3. Làm thế nào để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu?
Trong lòng bạn thế nào thì cuộ
c sống sẽ như thế đó
+ "Bản thân của chúng ta là nguồn gốc của tất cả,
vậy nên muốn thay đổi hết thảy, đầu tiên phải thay đổi chính mình“
+ Khi ta thay đổi cách nhìn về một sự việc sự việc
đó cũng bắt đầu thay đổi
Nhiệm vụ 8: Học sinh tự đánh giá Nội dung đánh giá Tốt Đạt Chưa đạt
1. Xác định được quan điểm sống tích cực
2. Xác định được đặc điểm tính cách; một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
3. Nhận diện được những đặc trưng cơ bản của người có tư duy phản biện
4. Hình thành được tư duy tích cực để góp phần tạo nên quan điểm sống tích cực
5. Xác định được các bước thực hiện tranh biện và các biểu
hiện của tư duy phản biện
6. Biết cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân
7. Biết cách phát huy những điểm mạnh, khắc phục những
điểm yếu trong tính cách của bản thân
8. Thể hiện được quan điểm sống tích cực trong cuộc sống
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • ĐÁP ÁN
  • CHỦ ĐỀ 2 XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về quan điểm sống của bản thân
  • KẾT LUẬN
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Nhiệm vụ 2: Xác định đặc điểm tính cách của bản thân
  • Slide 13
  • Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách tư duy phản biện
  • 1. Tìm hiểu cách tư duy phản biện
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Nhiệm vụ 4: Rèn luyện tư duy phản biện thông qua tranh biện
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Nhiệm vụ 5: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân
  • Slide 22
  • Nhiệm vụ 6: Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Nhiệm vụ 7: Thể hiện quan điểm sống tích cực trong cuộc sống
  • Slide 27
  • Tiết 24: SINH HOẠT LỚP
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Trong lòng bạn thế nào thì cuộc sống sẽ như thế đó
  • Nhiệm vụ 8: Học sinh tự đánh giá