Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày thế nào là vật sống, vật không sống? Cho ví dụ mỗi loại. Ti T ế
i t 1 - Bài 3: QUY Y ĐỊNH AN T OÀ T N TR N ONG PHÒNG TH G ỰC HÀNH. GIỚI I TH IỆU MỘT SỐ ỘT DỤNG CỤ ĐO- - SỬ DỤNG KÍNH LÚP ÚP V À KÍN Í H HIỂ I N VI QUANG HỌC 1. Quy định a địn n toàn n khi k hi họ h c phòng thực hành n 2
1. Hình ảnh trên nói đến sự việc gì? 3
Tại sao phải thực hiện các
quy định an toàn trong phòng thực hành? 4
Tiết 4 - Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU
MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành Điều phải làm
Điều không được làm
Tiết 4 - Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU
MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành Điều phải làm
Điều không được làm Đeo găng tay Không làm rơi vỡ các dụng cụ Đeo khẩu trang và kính
Không tự ý đổ lẩn các hóa bảo hộ chất vào nhau
Phải thực hiện đúng các
Không ngửi, nếm hóa chất bước thực hành
Vệ sinh sạch sẽ khi ra khỏi Không đổ hóa chất vào phòng thí nghiệm cống thoát nước Không chạy nhảy trong phòng thí nghiệm
Quan sát hình a, b, c và cho biết
các bạn học sinh đã vi phạm những
việc gì khi học trong phòng thực hành?
Quan sát hình a, b, c và cho biết
các bạn học sinh đã vi phạm những
việc gì khi học trong phòng thực hành?
+ Để túi sách và dụng cụ trên bàn thực hành.
+ Ăn uống trong phòng thực hành.
+ Không đeo găng tay khẩu trang và kính.
+ Sử dụng tay không để lấy hóa chất.
+ Ngồi không đúng tư thế trong phòng thực hành. + Tóc thả dài.
I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
Để an toàn tuyệt đối khi học tập trong phòng thực hành, các em cần tuân thủ nội quy thực hành sau đây:
1. Không ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.
2. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng; không đi giày, dép cao gót.
3. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hoá chất, khẩu trang thí
nghiệm,...) khi làm thí nghiệm.
4. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên
5. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
6. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Thông báo ngay với giáo
viên khi gặp các sự cố mất an toàn như hoá chất bắn vào mắt, bỏng hoá chất, bỏng nhiệt, làm
vỡ dụng cụ thuỷ tinh, gây đổ hoá chất, cháy nổ, chập điện, ...
7. Thu gom hoá chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
8. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng khi tiếp xúc với hoá chất và sau khi kết thúc buổi thực hành. LUYỆN TẬP
Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hành động nào sau đây KHÔNG thực hiện đúng
qui tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Đeo găng tay khi khi làm thí nghiệm với hoá chất.
B.Tự ý làm các thí nghiệm.
C.Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành.
D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. LUYỆN TẬP
. Câu 2: Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần:
A. Báo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.
B. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên.
C. Nhờ bạn xử lí sự cố.
D. Tiếp tục làm thí nghiệm. LUYỆN TẬP
Câu 3: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực
hiện nguyên tắc nào dưới đây:
A. Đọc kỹ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự giám sát của giáo viên.
C.Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ,
thiết bị trong phòng thực hành. D.Tất cả các ý trên.
Tiết 2 - Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG
PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT
SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ
KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hành động nào sau đây KHÔNG thực hiện đúng
qui tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.
B. Tự ý làm các thí nghiệm.
C. Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành.
D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần:
A. Báo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.
B. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên.
C. Nhờ bạn xử lí sự cố.
D. Tiếp tục làm thí nghiệm. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực
hiện nguyên tắc nào dưới đây:
A. Đọc kỹ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự giám sát của giáo viên.
C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ,
thiết bị trong phòng thực hành. D. Tất cả các ý trên. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Khi không may bị hóa chất ăn da bám lên tay thì bước đầu
tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hóa chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức. Bài 3:
Quy định an toàn trong phòng thực hành.
Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng
kính lúp và kính hiển vi quang học
II. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Hóa chất độc hại Chất dễ cháy
Nơi có bình chữa cháy
Chất gây độc hại Chất độc hại Chất gây nổ môi trường sinh học
II. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành Chất phóng xạ
Nguy hiểm về điện Cấm sử dụng nước uống Cấm lửa Lối thoát Chất ăn mòn
Các em hãy cho biết ý nghĩa của các biển
báo bên trong phòng thí nghiệm Biển báo Ý nghĩa a
Hóa chất độc hại a b c d b Chất dễ cháy c Chất ăn mòn d Dễ nổ e
Chất độc môi trường e f g h f
Chất độc sinh học g Chất phóng xạ h
Nguy hiểm về điện i Cấm lửa j
Nơi có bình chứa cháy i j k l k
Cấm sử dụng nước uống l Lối thoát hiểm
Các em hãy cho biết ý nghĩa của các biển báo bên trong phòng thí nghiệ Bi m ển báo Ý nghĩa Chất dễ cháy
Tránh gần các nguồn lửa gây nguy hiểm cháy nổ Chất ăn mòn
Không để tiếp xúc với kim loại, các vật dụng và cơ thể vì có thể gây ăn mòn Chất độc cho môi trường
Không thải ra môi trường đất, nước, không khí
Chất độc sinh học
Tác nhân virus, vi khuẩn nguy hiểm sinh học, không đến gần
Nguy hiểm về điện
Tránh xa vì có thể bị điện giật
Hoá chất độc hại
Hoá chất độc đối với sức khoẻ, chỉ sử dụng cho thí nghiệm Chất Phóng xạ
Nguồn phóng xạ gây nguy hiểm cho sức khoẻ
Cấm sử dụng nước uống
Nước sử dụng cho thí nghiệm, không được uống Cấm lửa
Khu vực dễ xảy ra cháy, cẩn thận với nguồn lửa
Nơi có bình chữa cháy
Khu vực có bình chữa cháy, lưu ý để sử dụng khi có sự cố cháy Lối thoát hiểm
Chỗ thoát hiểm khi gặp sự cố hoả hoạn, cháy nổ
Tại sao lại dùng kí hiệu cảnh báo
thay cho mô tả bằng chữ?
Để có thể tạo sự chú ý và dễ quan sát Em có nhận xét gì về hình dạng và màu sắc của viền
Nguy hiểm về điện Cấm sử dụng và màu sắc nước uống nền của 4 kí hiệu cảnh báo sau? Lối thoát Chất ăn mòn
II. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc riêng để dễ nhận biết. Ví dụ:
- Kí hiệu cảnh báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng.
- Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm: hình tam giác đều,
viền đen hoặc đỏ, nền vàng.
- Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hoá chất gây ra: hình vuông, viền đen, nền đỏ cam.
- Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ. LUYỆN TẬP
Câu 1: Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang
ở gần vị trí có hoá chất độc hại? A B C D LUYỆN TẬP
Câu 2: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì? A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ. C. Chất ăn mòn.
D. Phải đeo găng tay thường xuyên. DẶN DÒ
- Xem lại các nội dung đã học về kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
- Chuẩn bị trước nội dung bài học tiết sau. Bài 3:
phần III/ Giới thiệu một số dụng cụ đo (file F1).
Tiết 3 - Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG
PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT
SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ
KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết các biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? Hình 1 Hình 2 Hình 3
Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO – SỬ DỤNG KÍNH
LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (t3)
4.Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo
nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết
Một số dụng cụ đo: nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây,…
III. Giới thiệu một số dụng cụ đo Thước cuộn
Đồng hồ bấm giấy Lực kế Nhiệt kế Pipette
Bình chia độ (ống đong) Cốc chia độ 5.Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình dùng để làm Cân đồng hồ Cân điện tử gì?
III. Giới thiệu một số dụng cụ đo
III. Giới thiệu một số dụng cụ đo
III. Giới thiệu một số dụng cụ đo
Hoàn thiện quy trình đo bằng cách điền số thứ tự các bước theo mẫu bảng sau cho phù hợp: Quy trình đo Nội dung Bước …. 2
Chọn dụng cụ đo phù hợp Bước …. 1
Ước lượng đại lượng cần đo Bước …. 5
Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo Bước …. 3
Hiệu chỉnh dụng cụ đo về vạch số 0 Bước …. 4 Thực hiện phép đo
III. Giới thiệu một số dụng cụ đo
- Khi cần đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ hoặc cốc chia
độ, em cần thực hiện các bước:
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
+ Chọn cốc chia độ thích hợp với thể tích cần đo.
+ Đặt cốc chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào bình.
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong cốc.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với mức chất lỏng trong cốc chia độ.
Cân điện tử - cân ô tô Cân điện tử
- Kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ,... là các đại lượng
vật lí của một vật thể.
- Dụng cụ dùng để đo các đại lượng đó gọi là dụng cụ đo.
- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có giới hạn đo và độ
chia nhỏ nhất phù hợp với vật cần đo, đồng thời phải tuân thủ quy
tắc đo của dụng cụ đó.
(GHĐ - Giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo)
(ĐCNN - Hiệu giá trị đo của hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo)
Cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của hình sau: Hình 1 Hình 2
Luyện tập: Muốn đo khối lượng và thể tích hòn đá, theo
em chúng ta cần dung dụng cụ nào để đo?
Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: DẶN DÒ
- Xem lại và ghi nhớ các nội dung đã học ở phần I, II, III
- Chuẩn bị trước nội dung bài học tiết sau. Bài 3: phần
IV/ Kính lúp và kính hiển vi quang học (file F1).
Tiết 4 - Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG
PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT
SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ
KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy cho biết tên và công dụng các dụng cụ dưới đây?
Câu 2: Trong phòng thực hành có thiết bị như hình bên:
a) Tên thiết bị này là gì?
b) Thiết bị này dùng để làm gì?
c) Sau khi sử dụng thiết bị này làm thí nghiệm,
bạn An không gỡ quả nặng trên thiết bị và
treo lên giá đỡ. Theo em, bạn làm vậy đúng hay sai? Giải thích.
a) Tên thiết bị này là lực kế.
b) Lực kế dùng để đo lực.
c) Bạn An không gỡ quả nặng trên lực kế và
treo lên giá đỡ là không đúng. Nếu treo liên
tục nó sẽ làm dãn lò xo của lực kế và làm mất
độ chính xác của các lần đo sau. Bài 3:
Quy định an toàn trong phòng thực hành.
Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng
kính lúp và kính hiển vi quang học (t4) PHÂN LOẠI KÍNH LÚP Kính lúp
Kính lúp để bàn có đèn Kính lúp cầm tay đeo mắt
Thực hành (hoạt động nhóm) Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ: Dùng kính lúp để quan sát và đọc các dòng chữ trong sách giáo khoa
- Nhận xét: sự thay đổi kích thước của vật khi quan sát bằng
kính lúp với khi không sử dụng? Chào mừng đến với
hang động bí mật của ta!!!
Ta sẽ tặng cậu những rương
châu báu với điều kiện cậu
phải tự vượt qua thử thách
của những chiếc rương kia! Chúc cậu may mắn... 4 3 5 1 2
Câu 1: Có thể sử dụng kính lúp để quan sát vật nào sau đây? A. A Xá X c mộ m t c on mu m ỗi. B. T o T àn bộ c ơ t hể m ột con voi. C. T
ế bào thịt quả cà chua. D. D Mặt trăn t g.
Câu 2: Tấm kính dùng làm kính lúp có đặc điểm: A. c ó p hần rì a dày hơn p hần B. có phần rì r a m ỏng h ơn phần giữa. giữa. C. l ồi hoặc lõ l m. m D. D có hai imặ m t phẳng.
Câu 3: Người nào dưới đây sử dụng loại kính lúp không phù hợp? A. Chú h Quang an dù d ng n kín í h lú h p lú để đ B. C . ô Nga dù a d ng n kín k h l h ú l p để b đ àn à bàn có àn đ có èn đ èn ể sử ể a bả a b ng n v i m i ạch ạ để s ể oi m o ẫ i m u ẫ vải. ả điệ đ n iệ tử. C. B C ạn H ạn uy u dù d ng n kín k h ín lúp lú cầm c ầm D. Bạn ạ Hoa dù a d ng n kín k h ín lúp lú đeo đ m ắt ắ tay t đ ể qu ể q an sát an cây sát nấm n . ấm để x ể em t em iv t i.i
Câu 4: Sử dụng kính lúp cầm tay như thế nào là đúng? A. A Đặ Đ t k ính gần sá s t m ắt. B. Đặ Đ t kính rất xa vật. C. Đặt kính gần ầ sá s t vật ậ rồ r i đưa ư D. D Đặ Đ t k ính chính giữ i a mắ m t tvà kính ra xa dần để th ể ấy ấ rõ r vật. ậ vật.
Câu 5: Hành động nào sau đây bảo quản kính không đúng cách? A. A Cất k ính ở nơi ikhô rá r o. B. R ửa kính v ới n ước sạch. C. Th ường x uyên lau chùi D. Để Để mặt ặ kính tiếp tiế xúc c trự t c c titếp ế kín í h lúp bằng khăn m ềm. ềm với không khí.
Mẫu vật nào có thể quan sát trực tiếp bằng mắt hoặc dùng kính lúp? Tế bào thịt Côn trùng Gân của Vi Quả chiếc lá khuẩn cà chua quả cà chua
b. Cách sử dụng kính hiển vi quang học
Đọc SGK và quan sát hình 3.8-3.9 (SGK trang 15,16) trả lời câu hỏi và TH:
• Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi.
(hoạt động nhóm đôi – 3 phút)
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG
Cấu tạo kính hiển vi quang học:
Gồm 4 hệ thống chính: + Hệ thống giá đỡ + Hệ thống chiếu sáng + Hệ thống phóng đại + Hệ thống điều chỉnh www.themegallery.com
Cách sử dụng kính hiển vi Quan sát qua thị Điều chỉnh ánh kính sáng 1 2 3 4 Chuẩn bị kính
Điều chỉnh khoảng
cách giữa vật kính và tiêu bản Thực hành Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ: sử dụng kính hiển vi quang học, quan sát một số
tiêu bản trong phòng thực hành.
- Nhận xét: So sánh sự thay đổi kích thước của vật khi quan
sát bằng kính lúp và kính hiển vi?
Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử
dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học
1. Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp Khung kính Mặt kính 2 1 3
Tay cầm hay giá đỡ Khi sử dụng kính lúp
thì kích thước của vật
thay đổi như thế nào so
với khi không sử dụng? Khi sử dụng kính lúp
thì kích thước của vật tăng lên so với khi không dùng kính
(phóng to vật 2 -30 lần)
Cách sử dụng kính lúp như thế nào?
Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử
dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học
1. Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp
Kính lúp được sử dụng để quan sát rõ hơn các vật thể nhỏ
mà mắt thường khó quan sát.
Cấu tạo kính lúp gồm 3 bộ phận: mặt kính, khung kính, tay cầm (giá đỡ).
Cách sử dụng: Cầm kính lúp để điều chỉnh khoảng cách
giữa kính với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật. Theo em bằng cách nào để chúng ta có thể quan sát được trong một giọt nước biển có những gì?
Hình ảnh phóng to của 1 giọt nước biển.
Kính hiển vi quang học
Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử
dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học
2. Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi quang học 1 2 12 3 11 4 5 10 6 7 9 8
Quan sát hình 3.8, chỉ rõ
bộ phận cơ học và quang học trong cấu tạo kính hiển vi quang học?
- Bộ phận cơ học: Chân
kính, thân kính, ống kính, mâm kính, đĩa mang vật
kính, ốc sơ cấp, ốc vi cấp, kẹp tiêu bản.
- Bộ phận quang học: thị kính, vật kính - Kính nh hiể hiể n n vi vi l quang à thiết bị học được có sử d va ụng i để trò gì quan sát c trong ác vật t nghiê hể có n kích cứ t u hước nhỏ bé mà mắt thường khoa học không thể ? nhìn thấy. Kính
hiển vi bình thường có độ - phó Giú ng p đại ta từ qu 4 a 0 - n 30 sá 00t l các ần. - C c ấ h u ti ạ tiế o kí t c nh ấ hi u ể n tạ vi o rấ quan t g n học hỏ gồmm à có mắ 4 t h th ệ ưtờn h g ốn chí ho nh: ặc kính lúp không + H th ệ tấy hố rõ. ng giá đỡ + Hệ thống phóng đại
- Độ phóng đại từ 40 – + Hệ thống chiếu sáng 3000 lần. + Hệ thống điều chỉnh
Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử
dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học
2. Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi quang học
- Cách sử dụng kính hiển vi quang học:
Bước 1. Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan sát, gần nguồn cấp điện.
Bước 2. Điều chỉnh ánh sáng: Bật công tắc đèn và điều
chỉnh độ sáng của đèn phù hợp.
Bước 3. Quan sát vật mẫu:
- Đặt tiêu bản lên mâm kính.
- Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần tiêu bản.
- Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ cấp nâng vật
kính lên cho tới khi quan sát được mẫu vật thì chuyển
sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ các chi tiết bên trong.
Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm kính
để lựa chọn vật kính phù hợp.
Chú ý: bảo quản kính hiển vi 1. Lau khô kính hiển vi
2. Để kính ở nơi khô ráo
3. Kính phải được bảo dưỡng sai khi sử dụng định kỳ
Kể từ khi kính hiển vi xuất hiện vào khoảng thập niên 1590, chúng ta bắt
đầu nhìn thấy thế giới của những sinh vật cực kỳ nhỏ bé sống trong nước,
thức ăn và thậm chí ngay trong cơ thể chúng ta.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Thực hành (hoạt động nhóm)
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- Slide 57
- Slide 58
- Slide 59
- Slide 60
- Slide 61
- Slide 62
- b. Cách sử dụng kính hiển vi quang học
- 4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG
- Cách sử dụng kính hiển vi
- Thực hành
- Slide 67
- Slide 68
- Slide 69
- Slide 70
- Slide 71
- Slide 72
- Slide 73
- Slide 74
- Slide 75
- Slide 76
- Chú ý: bảo quản kính hiển vi
- Slide 78