Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 38 Chân trời sáng tạo : Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 38 Chân trời sáng tạo : Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 38: LỰC TIẾP XÚC
VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
MỤC TIÊU

 !"#$%&
'()*+#,!
-)*./0
1
 !"#1$%&
'()*+#,!-
)*./10
Đưa thanh nam châm lại gần một vên
bi sắt đang nằm yên trên mặt bàn, ta
thấy viên bi sắt lăn lại gần phía nam
châm. Tại sao như vậy
KHỞI ĐỘNG
1. LỰC TIẾP XÚC
Tìm hiểu về lực tiếp xúc
- Quan sát hình 38.1a , 38.1b
2 3/
( 4$ 5
6708# / 670849
/ !"#
//'(
)*+#:;(
/!$
&#1:
1. LỰC TIẾP XÚC
Tìm hiểu về lực tiếp xúc
- Quan sát hình 38.1a
<56708#=2
 39#!#>
()*?@3
AB,C@3
'()*+#
0
1. LỰC TIẾP XÚC
Tìm hiểu về lực tiếp xúc
- Quan sát hình 38.1a
<567084=2
D+(4$=
 D+(
)*?@
4$,C@4$
'()*+#
0
1. LỰC TIẾP XÚC
Tìm hiểu về lực tiếp xúc
- Quan sát hình 38.1a , 38.1b
E A/ #!
F  
?@ 3 / 
A/   D
+ ( /
?@ 4$
G/
0
L
C
T
I
P
X
Ú
C
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật
(hoặc đối tượng) gây ra lực
sự tiếp xúc với vật (hoặc đối
tượng) chịu tác dụng của lực.
Em hãy tìm các ví dụ về lực tiếp xúc
trong đời sống
HI#()*'AB
/A'!/F0
HJ#!DA?!K%(G4/0
Vì sao bi sắt đang nằm yên trên mặt
bàn, lại lăn gần thanh nam châm khi
chúng để lại gần nhau, chúng ta cùng
đi tìm hiểu!
L0EM;2NOPJQRSTU;
L0EM;2NOPJQRSTU;
Tìm hiểu về lực không tiếp xúc.
- Quan sát hình 38.2
Quan sát hình
38.2, em hãy
cho biết tại
sao viên bi sắt
lại bị kéo về
phía nam
châm?
L0EM;2NOPJQRSTU;
Tìm hiểu về lực không tiếp xúc.
- Quan sát hình 38.2
V 4 %W 4'
X . -#
#A  A )
$   Y
#A  A (
)*  
40
L0EM;2NOPJQRSTU;
Tìm hiểu về lực không tiếp xúc.
- Quan sát hình 38.2
Trong hình 38.2 và
37.2, vật nào gây ra
lực vật nào chịu
tác dụng lực? Các
vật có 1ếp xúc với
nhau không?
- Quan sát hình 37.2
L0EM;2NOPJQRSTU;
Tìm hiểu về lực không tiếp xúc.
- Quan sát hình 38.2
 N5 670L=  !
"#  / #A  A9
'()*+#
/4%W0
- Quan sát hình 37.2
N56Z0L= !
"#  / J"( [9
 ' ( )*
+#/?@(0
\] ;(  " 1 
&#0
L0EM;2NOPJQRSTU;
Tìm hiểu về lực không tiếp xúc.
- Quan sát hình 38.2
- Quan sát hình 37.2
EA/#A A()*4%W/+#J"(
[()*?@("?("5?@(#3A
G/10
Lực không tiếp xúc xuất
hiện khi vật (hoặc đối
tượng) gây ra lực không có
sự tiếp xúc với vật (hoặc
đối tượng) chịu tác dụng
của lực.
LỰC
KHÔNG
TIẾPC
- Quan sát hình 38.2
J^^A9$%(4/.(()*
AG#_56708#/670L:
`(4a##5/=
N56708#=V !"#(
)*&'
()*0
<5670L=V !"#
()*1&
'()*0
bA >! cA ( - )* .  1 
"F%:
Hd(!%!$()*e4#!(Af!
"4/0
Hdf%W4'*#A A#3D0
H;(3A#"g4'J"([AB0
H2##h+###A A3D
#9f!#&AB0
Nhiệm vụ=Trả lời câu
hỏi: Trong các hình sau
hình ảnh nào cho thấy
xuất hiện lực tiếp xúc và
lực không tiếp xúc bằng
cách điền từ vào chỗ
chấm……
Thời gian=30s
lực tiếp xúc
lực tiếp xúc
lực không
tiếp xúc
lực không
tiếp xúc
LUYỆN TẬP
Xuất hiện lực…………………………..
Xuất hiện lực………………………..
Xuất hiện lực…………………………..
Xuất hiện lực………………………..
J"F/%# !?#
:
i0I3#A#A_j#&
I0VB#XA?@3
;0;(43#/A-A&
##A A
k0;@i/I
BẮT ĐẦU
Hết gi
J"F/%# !?#
1:
i0VB#g

I0J"G()*lA
"4/
;0E%mX^11
k0V#"^_D)&
+#n
BẮT ĐẦU
Hết gi
Câu 8. E/%# !?#
:
i0J"G+#F()*
A
I0E)oa#F&
F
;0E+#J"([(p
k0;@I/;
BẮT ĐẦU
Hết gi
Câu 7. E/%# !?#
1:
i0E+##!g
I0E+##!A_(j#
;0E+##A A4%W
k0E+#4#$/
F
BẮT ĐẦU
Hết gi
Câu 6. E/%# !?#
1:
i0E+#?@ ()*n
"^?@ /n
I0E+# D+()*
?@4$
;0EDA?!K%(
k0E)oa#J"([/d
J"q
BẮT ĐẦU
Hết gi
Câu 2. [./r"stuK/v
=
E1
 !"#t00&
'()*+#0
i01$%
I01$%#3A
;01$%f!9%X
k01$%()*
BẮT ĐẦU
Hết gi
Câu 1. [./r"stuK/
v =
E
 !"#$t00&
'()*+#0
i0%
I0%#3A
;0%f!9%X
k0%()*
BẮT ĐẦU
Hết gi
-
Học thuộc phần ghi nhớ trong sgk
-
Làm bài tập: Phần bài tập.
-
Xem trước nội dung bài 39
| 1/28

Preview text:

BÀI 38: LỰC TIẾP XÚC
VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC MỤC TIÊU
- Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc
đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật
(hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy
được ví dụ về và lực tiếp xúc.
- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc
đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật
(hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví
dụ về và lực không tiếp xúc. KHỞI ĐỘNG
Đưa thanh nam châm lại gần một vên
bi sắt đang nằm yên trên mặt bàn, ta
thấy viên bi sắt lăn lại gần phía nam châm. Tại sao như vậy 1. LỰC TIẾP XÚC
- Quan sát hình 38.1a , 38.1b
Tìm hiểu về lực tiếp xúc Khi nâng tạ và khi đá bóng (hình 38.1a và 38.1b), vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật này có tiếp xúc với nhau không? 1. LỰC TIẾP XÚC - Quan sát hình 38.1a
Tìm hiểu về lực tiếp xúc Ở hình 38.1a: Khi nâng tạ, tay ta đã tác dụng lên quả tạ một lực; Quả tạ chịu tác dụng của lực. 1. LỰC TIẾP XÚC - Quan sát hình 38.1a
Tìm hiểu về lực tiếp xúc Ở hình 38.1b: Khi cầu thủ đá bóng: chân cầu thủ tác dụng lực lên quả bóng; Quả bóng chịu tác dụng của lực. 1. LỰC TIẾP XÚC
- Quan sát hình 38.1a , 38.1b
Tìm hiểu về lực tiếp xúc Lực mà tay người nâng quả tạ và lực mà chân cầu thủ đá vào quả bóng được gọi là lực tiếp xúc. LỰC
TIẾP XÚC Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật
(hoặc đối tượng) gây ra lực có
sự tiếp xúc với vật (hoặc đối
tượng) chịu tác dụng của lực.
Em hãy tìm các ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống
+ Búa tác dụng lên định một
lực làm định xuyên vào tường.
+ Tay cầm quyển sách đọc bài. 2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Vì sao bi sắt đang nằm yên trên mặt
bàn, lại lăn gần thanh nam châm khi
chúng để lại gần nhau, chúng ta cùng đi tìm hiểu! 2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Tìm hiểu về lực không tiếp xúc. - Quan sát hình 38.2 Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm? 2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Tìm hiểu về lực không tiếp xúc. - Quan sát hình 38.2 Viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do có lực hút từ nam châm tác dụng lên viên bi. 2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Tìm hiểu về lực không tiếp xúc. Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng lực? Các vật có tiếp xúc với nhau không? - Quan sát hình 38.2 - Quan sát hình 37.2 2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Tìm hiểu về lực không tiếp xúc. - Hình 38.2: vật gây ra lực là nam châm,
vật chịu tác dụng của lực là viên bi sắt. - Hình 37.2: vật gây
ra lực là Trái Đất, - Quan sát hình 38.2 - Quan sát hình 37.2 vật chịu tác dụng
=> Các vật trên không tiếp của lực là quả táo. xúc với nhau. 2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Tìm hiểu về lực không tiếp xúc. - Quan sát hình 38.2 - Quan sát hình 37.2
Lực mà nam châm tác dụng lên viên bi sắt và lực hút của Trái
Đất tác dụng lên quả táo trong quá trình quả táo chưa chạm
đất được gọi là lực không tiếp xúc. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Lực không tiếp xúc xuất
hiện khi vật (hoặc đối
tượng) gây ra lực không có
sự tiếp xúc với vật (hoặc
đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Quan sát hình 38.2
Sự khác biệt giữa hai hình là:
Ở hình 38.2: Vật gây ra lực T - h Hìeo nh em 38 , .1a c: ó V ậst ự g âky há ra lc ự b c iệ tá tc nào tá v c ề dụ các ng k lực hông t ác tiế pd ụn xúc g v
dụng tiếp xúc với vật chịu lực ới
được minh họa ở hình 38.1av v ậtà 38 chịu .2 l ? tác dụng. ực tác dụng.
+ Máy sấy tóc tác dụng lực thổi bay được các mẩu giấy đặt trên bàn. + Mẩu sEm ắt bị hã cụ y c tìm nam c ch á â c m hví út dụ khi đvề ưa llực ại g ầ kh n. ông tiếp + Các h x ạ ú t c m tr ưa on rơig x đờ uốni g s ố đ n o g?
bị Trái Đất hút một lực.
+ Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm lại gần
nhau, chúng đẩy nhau với một lực. LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ: Trả lời câu
hỏi: Trong các hình sau
hình ảnh nào cho thấy
Xuất hiện lực lực ……… tiế …… p …… x … ú ……. c lực không
Xuất hiện lực………………………….. tiếp xúc
xuất hiện lực tiếp xúc và
lực không tiếp xúc bằng
cách điền từ vào chỗ chấm……
Xuất hiện lực… l …ực … kh …… ôn …… g ……….
Xuất hiện lực lự …… c … tiế …… p …… x ……úc ….. tiếp xúc Thời gian: 30s
Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Bạn Nam đang mở cửa lớp
B. Vận động viên đang ném quả tạ
C. Các bạn đang làm thí nghiệm với thanh nam châm D. Cả A và B BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Trường hợp nào sau đây liên quan
đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên đang giương cung tên
B. Trọng lực tác dụng lên vật nằm trên bàn
C. Lực sĩ kéo chiếc xe ô tô
D. Vật nặng đang treo ở đầu dưới của lò xo BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Câu 8. Lực nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Trọng lượng của người tác dụng lực lên chiếc đệm
B. Lực hấp dẫn giữa con người với con người
C. Lực hút của Trái Đất lên các đồ vật D. Cả B và C BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Câu 7. Lực nào sau đây liên quan
đến lực không tiếp xúc?
A. Lực của tay giương cung
B. Lực của tay mở cánh cửa
C. Lực của nam châm hút viên bi sắt
D. Lực của búa đóng đinh ngập vào tường BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Câu 6. Lực nào sau đây liên quan
đến lực không tiếp xúc?
A. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo
khi treo quả cân vào lò xo
B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng C. Lực cầm quyển sách
D. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Câu 2. Điền vào chỗ trống “…” để hoàn chỉnh câu:
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc
đối tượng) gây ra lực ….. với vật (hoặc đối
tượng) chịu tác dụng của lực. A. không có sự tiếp xúc B. không có sự va chạm
C. không có sự đẩy, sự kéo D. không có sự tác dụng BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Câu 1. Điền vào chỗ trống “…” để hoàn chỉnh câu:
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối
tượng) gây ra lực có ….. với vật (hoặc đối
tượng) chịu tác dụng của lực. A. sự tiếp xúc B. sự va chạm C. sự đẩy, sự kéo D. sự tác dụng BẮ Hế T t ĐẦ giờU
- Học thuộc phần ghi nhớ trong sgk
- Làm bài tập: Phần bài tập.
- Xem trước nội dung bài 39
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • KHỞI ĐỘNG
  • 1. LỰC TIẾP XÚC
  • 1. LỰC TIẾP XÚC
  • 1. LỰC TIẾP XÚC
  • 1. LỰC TIẾP XÚC
  • Slide 9
  • Em hãy tìm các ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28