-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo : Ôn tập giữa kỳ II
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo : Ôn tập giữa kỳ II hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo : Ôn tập giữa kỳ II
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo : Ôn tập giữa kỳ II hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
Kiểm tra bài cũ Câu 1:
Em hãy lấy ví dụ những vật trong đời sống có biến dạng của lò xo?
* Những vật có biến dạng giống biến dạng lò xo: dây
cao su, quả bóng cao su, cung tên được giương lên… Câu 2:
Em hãy cho biết mối liên hệ giữa độ giãn của lò xo
treo thẳng đứng và khối lượng của vật treo?
* Độ biến dạng của lò xo theo phương thẳng
đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo Tiết 114: Ôn tập 1. Lực là gì?
2. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra kết quả gì?
3. Lực được phân làm mấy loại?
4. Lực gồm mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?
5. Nêu cách biểu diễn lực?
6. Em hãy lấy ví dụ những vật trong đời sống có biến dạng của lò xo.
7.Em hãy cho biết mối liên hệ giữa độ giãn của lò
xo treo thẳng đứng và khối lượng của vật treo?
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (1) (4) (2) (3) Tên dụng cụ đo Đơn vị đo Công dụng dùng để (1) Thước metre (m) đo chiều dài (2) Cân kilogram (kg) đo khối lượng (3) Đồng hồ second (s) đo thời gian (4) Nhiệt kế độ C ( 0 C ) đo nhiệt độ Một số bài tập
1. Nhiệt độ đông đặc của nước là: A. 1000C ; B.
B 00C ; C. 500C ; D. 800C
2. Nhiệt độ sôi của nước là:
A . 1000C ; B. 00C ; C. 500C ; D. 800C
3. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là:
A. m ; B. kg ; C. 0C ; D. 0K
4. Để đo thời gian của vận động viên chạy 50 m ta dùng:
A.Đồng hồ để bàn ; B. Đồng hồ treo tường ;
C. Đồng hồ cát ; D. Đồng hồ bấm giây. Tiết 114: Ôn tập I. Lý thuyết Chủ đề 9 :Lực 1. Lực là gì?
+ Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
2. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra kết quả gì?
+ Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi tốc độ,
hướng chuyển động, biến dạng vật.
3. Lực được phân làm mấy loại?
+ Lực được phân thành lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
4. Lực gồm mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?
+ Lực gồm 4 yếu tố: Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
5. Nêu cách biểu diễn lực?
+ Cách biểu diễn lực: dùng mũi tên có gốc đặt tại
vật chịu lực tác dụng, có phương và chiều trùng với
phương và chiều tác dụng của lực, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của lực.
6. Em hãy lấy ví dụ những vật trong đời sống có biến dạng của lò xo.
+ Lực kế,bút bi bấm,lò xo giảm sóc của xe máy…..
7. Em hãy cho biết mối liên hệ giữa độ giãn của lò
xo treo thẳng đứng và khối lượng của vật treo?
+ Độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ thuận với
khối lượng của vật treo. II. Luyện tập
Câu 40.1. Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sản
nhà. Khi quả bóng chạm sân nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng
A. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động,
B. chỉ làm cho quả bóng biến dạng.
C. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả
bóng biến đổi chuyển động.
D. không làm quả bóng biến dạng cùng không làm biến
đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 40.2. Có hai thanh nam châm giống hệt nhau
được lần lượt sắp xếp như
Hình 40.1. Trong những trường hợp nào có lực đấy,
có lực hút? Lực tác dụng giữa hai thanh nam châm
là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? Bài 40.2-
a/Hình a,c-lực đẩy;hình b,d-lực hút
b/Lực tác dụng giữa các thanh nam châm là lực ko tiếp xúc.
Câu 41.1. Hình nào biểu diễn đúng lực do búa đóng
đinh vào tường với tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 N? Bài 41.1- C
Câu 42.1. Biến dạng của vật nào dưới đây không
phải là biến dạng đàn hồi?
A. Lò xo trong chiếc bút bị bị nén lại.
B. Dây cao su được kéo căng ra. C. Que nhôm bị uốn cong.
D. Quả bóng cao su đập vào tường. Bài 42.1-C III. Vận dụng
Câu 40.3. Người thủ môn đã bắt được bóng khi
đối phương sút phạt. Em hãy cho biết lực của
bóng tác dụng lên tay thủ môn và lực của thủ môn
tác dụng lên bóng là lực hút hay lực đẩy, lực tiếp xúc hay không tiếp xúc. Bài tập 40.3
Lực của bóng tác dụng lên tay thủ môn và lực của
thủ môn tác dụng lên bóng đều là lực đẩy và đều là lực tiếp xúc.
Bài 41.3. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các
trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5 cm ứng với 5N:
a) Xách túi gạo với lực 30 N.
b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang.
c) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 609.
d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N.
Bài 41.4. Hãy diễn tả bằng lời phương, chiều và độ
lớn của các lực vẽ ở Hình 41.2. Bài tập 41.4
a) Lực của người đẩy thùng hàng có phương nằm
ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N
b) Lực nam châm hút viên bi sắt có phương
nghiêng với phương nằm ngang 1 góc 450, chiều
hướng từ trên xuống, có cường độ 2N
Bài 40.5*. Hãy nhận xét về các hiện tượng sau đây
bàng cách dùng bút chì đánh dấu x cho mỗi kết luận
đúng vào các ô trống trong bảng:
Bài tập 40.5Hiện tượng 1: Thay đổi chuyển động – Lực tiếp xúc
Hiện tượng 2: Biến dạng – Lực tiếp xúc Hiện tượng 3:
a.Thay đổi chuyển động – Lực không tiếp xúc.
b. Thay đổi chuyển động – Lực không tiếp xúc.
c.Thay đổi chuyển động, biến dạng – Lực tiếp xúc
Hiện tượng 4: Thay đổi chuyển động – Lực không tiếp xúc
Bài 42.3. Có một lò xo được treo trên giá và một hộp
các quả nặng khối lượng 50 g. Treo một quả nặng
vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm.
a) Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cần phải treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng?
b) Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được
chiều dài của nó là 12 cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo. Bài 42.3: a/3 quả nặng b/10cm III.Vận dụng
Một lò xo thẳng đứng có chiều dài bạn đầu 50cm.
Chiều dài lò xo khi bị kéo dãn bởi vật nặng có khối
lượng m khác nhau được ghi trong bảng sau đây.
Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có dấu “?” m (g) 10 20 30 40 50 60 l (cm) 51,5 ? 54,5 ? ? ? m (g) 10 20 30 40 50 60 l (cm) 51,5 53 54,5 55 57,5 59 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
-Học từ tiết 1 đến tiết 7
- Ôn tập tốt tiết sau kiểm tra giữa kì I
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20