Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 40 Chân trời sáng tạo : Lực ma sát

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 40 Chân trời sáng tạo : Lực ma sát hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!


GV: NGUYN TH THANH NGA
TRƯNG THCS LÊ LI- TP H GIANG


 !"#
$
%&'(!")*
+,


-!./01'
$23**/%45
*/'6%45,
7!8'9)':;
)<;=>?!-=>?!7
)@A);*/'%*
'@,
B./01'$23**/%45!
BC*/01D**/2@
 !"#$%&
'()* !"#$%&
E!F/)'%G0#2H>?!->?!7I20
J4&#*/2@,
 +&
&,-./#
01!2!"#3456789:1
!2!"#$%&;
 +&9<9 =>
 +&? >
KJ4&#*/2@*)/L@M23+!
7!8'9)':;
)<;
=>?!-=>?!7)@A
);*/'%*'@
,
B=>?!723%4523NL=>?!-*/01$
':)7<;*'@BC@A);*/'%
'@
@"#$%&!A!"#&,-./#.*B&C7 +&&,-
./#9D$$E&
@"&FG9&#9D$7 +&#H$$E&&I5J$!"#$
%&9D$#/9
KLMNKO
8L<O*6M
*6 23<P4&#*/
2@!
BQ@*2&@2;
*0!
"#$%&&JFP&
'()* !"#$%&&JFP&
Q9()*!"#$%&&JFP&
R'<'S':':
$%),
.&-T*/2@;
8:$;23!8(4&#*/2@123
%45M': 23!./2@)<;D**/
2@;!
KLMNKORSTRU>VWXY>V
BQ@;*2&@2
;*0!
"TG UT
Q @ ; M J  1 V
'9))*) J!
8GW2V2;
23)2RX)*Y!ZV[$
@2@223S2
Z*&JFP&
JFP&&*[,&
="#$%&9\
'()* !"#$%&9\
")#27H)''9)
':O2$*/2(\O2
23,
 !"#$%&$'(
)*+,-).-/01$'$&)$'*$'23
-,45$'6" 07'829$':$;$
+0<=9$2>$'?* 07'8 0@$
07'8$&)=A$B
)*+,-$'0CD<E-0F$$':$;$+0<=9$2>$'?*
)>-G- 0$H-@/DI(%J).-?*)>-G- 0,6H
D<0K($'0<=9$2>$'-LA$2HB
KLMNKO>V]^RU>VWXY>V
./2@(@T%)'+
$,
8$23<LHX40,
8<*@4I(HX40
%2@A2],
#_`9AaFC9#H$!"#$%&
'()*&#_`9#a&JCA&/#:b[#*[):19
./2@(5)301$@
+!
MN+*"+*<)>--0O'*$+P45$'4!/Q
7/DR-00I$'2J<%S)T$2B
M3=$A<0*U45J;$00K$'HV6
H0N?*)*+,--L"$''*"-0W$'B

'()*aFC9#H$!"#$%&&J59$&5A
9$5&c9
./2@(]GD)))6!
XYBZB7/DR
XYB[9$%,"H2"N$
2KO$'-L\$-LKV-/0U*-LK(
BQ@^566
_;1
<2$@
)!
dTRU>VVU]e>V
` 6  ) < &
22 ' ( */ 2 @ *
*:66G@S@6
6 A G ;  23
<!Q@*5(*;!
./ 2 @ ; M
a*2)
4Ib*!
./2@(]GD)))6!
BQ@^566_
;1<
2$@)!
B Z@ *2 [ 2 @c ")
)*:4I*2)
4I!
d]f
`6)<&22'(*/2
@**:66G@S@66AG
;23<!Q@*5(*;!
Q@b(*;b(!dH+V%@*2
02*/2@e[*/2@!
d]f
)*+,-6))T$2@'6=Q4!/Q7/DR2N/QDR
),=QW-W]2^*QU/Q6DU0DR2N/QBBB
g"##a#H$3c93Q
'()* !"##a#H$3c93Q
+*",G$2>$'A$2<*DR-0KO$'I 0")
-0#$$'KO'_$$0K+"$'+"$'().-2KO$'`
$0;$0,G$2>$'A$2<*
DR2N/
aJF$A$b0?$:)
cYdef
,G$2>$'A$2<*DR-0KO$'I
0")-0#$$'KO290N$0@;$?*
0W$' 0U-,45$'B
00<=9$2>$'-L"$' 0W$' 0U+gH;$?* 0W$' 0U-,
45$'A$G-B
,G$2>$'A$2<*DR-0KO$'I 0")-0#$$'KO290N$0@
;$?* 0W$' 0U-,45$'B
* Thc hin th!
nghim 3
O'E="-LT$+gL\0N)2E--LK($H0S<;$?*
0W$' 0UU-0\$B
B&i 1: D<E-0F$-L"$'-LKO$'0V/$6"+*<
2#= 0W$'/0;6)*+,-`
hBD<E-0F$ 0%,$0DR-LKV--LA$).-
2KO$'B
BD<E-0F$'i*),/0*$066$0DR 0
/0*$0DRB
B?*4#=<$'-,45$'A$)j-A$ 0%k$B
lBD<E-0F$ 0,0-@-),=mD,-(
$0*<B
B?*4#=<$'-,45$'A$)j-A$ 0%k$B
B&i 2: LKO$'0V/$6"+*<2#=D<E-0F$)*
+,--LKV-`
hB>-G-$&)=A$-LA$).-/01$'$'0A$'B
B0@-/0E$-LA$%;$'B
Bn<=9$+,0$&)=A$-LA$).-%6$$&)
$'*$'B
lBL5o%p<N--L_$2*$'p<*=B
B0@-/0E$-LA$%;$'B
B&i 3: N+*").-7/W-WG$-;/0;
H 0U*+#<0\$).-7/DR2N/`
Mq3$0 0U*-LA$7/DR'I/%,$0DR
07$'N0F$-KV$'-LKV- 040<=9$
-LA$%J).-K(-Q-L\$-LKV-
MrR-;40<=9$(-72>($0\$Q(
-Lm$'-;$.$'0\$LE-$0J<6-0KO$'
22KO$'460\$+"(DR2N/QF
0U*+#<-LA$7/0\$'I/'i*$-"6$
0\$0"DR-; 0-0*)'*'*"-0W$'
B&i 4sn<*$+,-,2tG--L"$'$066-L;O,#<
0u+*<s
MN+*",$4*"Q,$0o 0W$'29$0v$%H$'`
MN+*"$'KO-*-0KO$'-L*4_<)w6",o-L5DR
2N/Qo 0",6-0*=4_<DR),=2S$0 B
x9)*+,-'i*-*=6,$4*"Q,$0o-:$'
A$'I/'i$0i$'G-2H0.-0\$B
xL*4_<)w6"o-L5Qo 0H*6-0*=4_<2S$0 
'I/07$'0*$'C607$')T$4")*+,--,
45$' 0DR0<=9$2>$'B
| 1/22

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC KHTN (LÝ)
GV: NGUYỄN THỊ THANH NGA
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI- TP HÀ GIANG
Để di chuyển tủ gỗ trên
sàn, bạn A đã đẩy tủ gỗ về
phía trước. Tuy nhiên, việc
đẩy tủ chuyển động như
thế rất khó. Tại sao lại như vậy? TIẾT 26,27,28
BÀI 40: LỰC MA SÁT
1. Khái niệm về lực ma sát
* Tìm hiểu về lực ma sát

1. Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển
động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
2. Khi kéo khối gỗ trượt đều
trong hai trường hợp H40.1 và H40.2,
tại sao giá trị đo được của lực kế lại khác nhau?
- Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc.
-> lực cản trở này gọi là lực ma sát
2. Khi kéo khối gỗ trượt Bề mặt
Độ lớn lực kéo (bằng độ
đều trong hai trường hợp tiếp xúc lớn lực ma sát)
H40.1 và H40.2, tại sao giá trị
Bề mặt gồ ghề 3N
đo được của lực kế lại khác nhau? Bề mặt nhẵn 2N
- H40.2, mặt tiếp xúc mặt bàn nhẵn hơn H40.1 nên lực cản trở chuyển động
của khối gỗ trong 2 trường hợp là khác nhau -> giá trị đo được của lực kế khác nhau
3. Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em hãy giải thích
về nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát?
Nguyên nhân xuất hiện lực ma sát là do sự tương tác giữa bề mặt của hai vật.
- Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp
xúc giữa hai vật.
- Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT
- Ma sát làm phấn bám được
Khi sơn tường bằng rulô, giữa
rulô với mặt tường xuất hiện lực lên bảng. ma sát.
2. Lực ma sát trượt
* Tìm hiểu về lực ma sát trượt
Thí nghiệm 1: Tìm hiểu lực ma sát trượt
Sau khi rời tay khỏi khối gỗ, khối gỗ
chuyển động như thế nào?
Khối gỗ chuyển động trượt trên mặt bàn. Khi đó xuất hiện lực ma sát ở mặt
tiếp xúc giữa khối gỗ với mặt bàn. Lực ma sát trong trường hợp này gọi là lực ma sát trượt.
Lấy 1 ví dụ về lực ma sát trượt
VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT TRƯỢT TRONG CUỘC SỐNG
- Ma sát trượt làm phấn bám
Trục quạt bàn với ổ trục được lên bảng.
Khi quẹt diêm, đầu diêm trượt trên bề
Ma sát trượt giữa dây cung ở cần
mặt bao diêm Sẽ tạo ra lửa. Cần tăng độ
kéo của đàn violon với dây đàn.
nhám nhám bề mặt vỏ diêm Trượt tuyết Cầu trượt 3. Lực ma sát nghỉ
* Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ

Trong thí nghiệm 2, vì sao khi kéo
khối gỗ bằng một lực mà nó vẫn nằm yên trên mặt sàn?
Bởi vì lực kéo cân bằng với lực
ma sát mặt phẳng nằm ngang đã
tác dụng vào khối gỗ để ngăn cản
sự chuyển động của khối gỗ khiến khối gỗ nằm yên.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển động của
một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có
xu hướng chuyển động trên đó.
VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT NGHỈ TRONG CUỘC SỐNG
4. Tác dụng và ảnh hưởng của lực ma sát
* Tìm hiểu tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động

Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động?
Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
Khi người lái xe bóp phanh, điều gì sẽ xảy ra nếu má phanh bị mòn?
Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của các vật.
* Tìm hiểu ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông.
- Tại sao sau một thời gian sử dụng dép,
lốp xe thì chúng đều bị mòn đi.
- Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và
có hại của ma sát trong giao thông. H 40.7. Lốp xe
Lực ma sát có vai trò quan trọng trong an toàn giao thông.
H 40.8 Biển báo có đoạn
đường trơn trượt ở phía trước
LỰC MA SÁT CÓ LỢI TRONG GIAO THÔNG
- Ma sát nghỉ giúp ô tô
Ô tô đi vào đường đất Lực ma sát trượt giữa
đứng và di chuyển được ở
mềm, khi đó lực ma sát lên phanh và đĩa phanh làm cho
trên đường một cách an
Lực ma sát có vai trò quan trọng trong an toàn giao thông.
lốp ô tô quá nhỏ nên bánh ô xe dừng lại. toàn.
tô bị quay trượt trên mặt
đường. Ma sát lúc này có lợi.
LỰC MA SÁT CÓ HẠI
- Ma sát nghỉ giúp ô tô đứng và
di chuyển được ở trên đường
Ô tô đi vào đường đất mềm, khi đó lực ma
Ma sát vừa có lợi, vừa có hại. Vì vậy cần biết cách làm một cách an toàn.
sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh ô tô bị quay
trượt trên mặt đường. Ma sát lúc này có lợi. - Cách làm t g ăing ảm m l a ự c sá mt: a T sáạto
cũng như tăng lực ma sát.
rãnh cho lốp xe, làm phanh cho xe.
LỰC MA SÁT CÓ HẠI
Lực ma sát làm mòn đế giày, dép, lốp xe đạp, xe
máy, ô tô; đĩa, líp, và xích xe đạp,...
5. Lực cản của không khí
* Tìm hiểu về lực cản của không khí
Các vận động viên đua xe thường cúi khom thân người để hạn chế
lực cản của không khí tác dụn
g . Vì sao các vận động viên đua xe thường cúi khom
thân người gần như song song với mặt đường? * Thực hiện thí nghiệm 3
Các vận động viên đua xe thường cúi
Tờ giấy vo tròn sẽ rơi chạm kho đ m ất tr thâ ước n vìng ườ nó i chđ ị ể u h lự ạn c chế cản lực của cản của không khí ít hơn. không khí tác dụng.
Khi chuyển động trong không khí sẽ có lực cản của không khí tác dụng lên vật.
Hình ảnh các vận động viên đua xe đạp
“Về Điện Biên Phủ năm 2019”
Bài 1: Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau
đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D C. Lự . Lực x c cu ủ ấ a t h d i â ệ y n c kh un i c g tác ch d i ụ ti n ế g t l má ên y c mũi ọ t x ê á n t v kh ớ i i bắn. nhau.
Bài 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. M B. K ộ h ti v v ậ i t ế n t ằ p m hấ y n ê trn ê t n rê b n ả mặ ng. t phẳng nghiêng.
B. Khi viết phấn trên bảng.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
D. Trục ổ bi ở quạt trần đang quay.
Bài 3: Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải
có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
- Rãnh khía trên lốp xe giúp bánh xe
chống lại hiện tượng trượt khi di chuyển
trên bề mặt ướt, trơn trượt
- Xe tải di chuyển với tốc độ lớn hơn, với
trọng tải nặng hơn rất nhiều và thường
đi đường dài hơn so với xe đạp, việc
khía sâu trên lốp hơn giúp giữ an toàn
hơn cho xe tải khi tham gia giao thông
Bài 4: Quan sát các đồ vật trong nhà và trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng?
- Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe
đạp, ổ khoá và thay dầu xe máy định kì.
* Để lực ma sát giữa tay và cán dao, cán chổi tăng
lên giúp giữ những vật đó chặt hơn.
* Tra dầu mỡ vào ổ trục, ổ khóa và thay dầu định kì
giúp chống han gỉ và chống mòn do lực ma sát tác
dụng khi xe chuyển động.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • 2. Lực ma sát trượt * Tìm hiểu về lực ma sát trượt
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22