Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Giáo viên:Nguyễn Văn
QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH.
KÍ HIỆU CẢNH BÁO TRONG PHÒNG THỰC HÀNH.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO.
KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC.
Phòng thực hành có những quy
định gì?có kí hiệu cảnh báo gì?
Trong phòng thc hành có cha
nhng thiết b, dng c, hóa cht gì?
Kính lúp, kính hin vi dùng đ làm gì?
KHỞI ĐỘNG
- Nêu đưc các quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành.
- Phân bit đưc các kí hiu cnh báo trong phòng thc hành.
- Đc và phân bit đưc các hình nh quy đnh an toàn trong
phòng thc hành.
- Trình bày đưc cách s dng mt s dng c đo thưng gp
khi hc tp môn khoa hc t nhiên.
- Biết cách s dng kính lúp và kính hin vi quang hc.
Tìm hiu quy đnh an toàn trong phòng thc hành
I. Quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành:
Phòng thực hành là nơi chứa các thiết bị, dụng cụ,
mẫu vật, hóa chất, … để giáo viên và học sinh có thể
thực hiện các thí nghiệm, các bài thực hành. Vì vậy,
đây cũng là nơi có nhiều nguồn gây nguy cơ mất an
toàn cho giáo viên và học sinh.
1. Quan sát các hoạt động của học sinh trong phòng TH:
I. Quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành:


(cp, thc ăn, nưc)?
(Đưc ăn trong PTH) ?
1. Quan sát các hoạt động của học sinh trong phòng TH:
I. Quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành:


(găng tay, khu trang, tóc)?
(có găng tay, khu
trang và tóc gn)
PHIU HC TP 3.1
Hình Không đưc làm Đưc làm
Hình 3.1a
Hình 3.1b
Hình 3.1c
Hình 3.1d
1. Quan sát các hoạt động của học sinh trong phòng thực hành:
I. Quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành:
(cp, thc ăn, nưc)
còn đt trên bàn, còn nói , cưi, gin.
còn ăn trong phòng thc hành.
chưa đeo găng tay, khu trang, tóc
xõa ra.
Có đeo găng tay, khu
trang, mc áo blouse
Quy đnh:
cp, túi sách, đt đúng ch.
không đùa gin, nói chuyn.
Hình 1.4. Rữa chén
I. Quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành:
Tìm hiu quy đnh an toàn trong phòng thc hành
Quy đnh:
cp, túi sách, đt đúng ch.
Quy đnh:
cp, túi sách, đt đúng ch.
không đùa gin, nói chuyn.
mc áo blouse, đeo găng tay,
đeo khu trang, đeo mt kính,
tóc gn gàng, có GV hưng dn
I. Quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành:
Để an toàn tuyệt đối khi học tập trong phòng thực hành, các
em cần tuân thủ thực hiện đúng nội quy thực hành với một số quy
định sau đây:
1. Không ăn, uống, không làm mất trật tự trong phòng thực hành.
2. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng,
không đi giày, dép cao gót.
3. Có đầy đủ các dụng cụ bảo hộ như kính bảo vệ mắt, găng tay lấy
hóa chất, khẩu trang thí nghiệm, … khi làm thí nghiệm, thực hành.
4. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn
và giám sát của giáo viên.


 







 !"
#$%


 !"#$%
&'#()"#
*+
,-.
/
*+
)-.
/
I. Quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành:
Hình 1.4. Rữa chén
I. Quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành:
Tìm hiu quy đnh an toàn trong phòng thc hành
Quy đnh:
Thc hin đúng nguyên tc
Ra tay khi tiếp xúc hóa cht.
Dn dp, ra dng c, sp xếp
dng c, thiết b đúng ch.
Biết s dng bình cha cháy,
biết ca thoát him
5. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị
trong phòng thực hành để làm an toàn tuyệt đối khi làm thí nghiệm.
6. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Quan sát kĩ
lối thoát hiểm của phòng thực hành. Thông báo ngay với giáo viên khi gặp các
sự cố mất an toàn như bị đứt tay, hóa chất bắn vào mắt, bỏng hóa chất, bỏng
nhiệt, làm vỡ dụng cụ thủy tinh,y đổ hóa chất, cháy nổ, chập điện,
7. Thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
8. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng khi tiếp xúc với hóa
chất và sau khi kết thúc buổi thực hành.
I. Quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành:
Tìm hiu quy đnh an toàn trong phòng thc hành
01
021
031
041
051
061
Được làm
789:;&'#
LUYỆN TẬP
0/1
01
01
061
051
0/1
031
041
021
01
I. Quy đnh an toàn khi hc trong phòng thc hành:
II. Kí hiu cnh báo trong phòng thc hành:
Quan sát mt s kí hiu trong phòng thc hành
2. Quan sát các kí
hiệu cảnh báo trong
hình 3.2 và cho ý
nghĩa của mỗi kí
hiệu?
<=/
3.Tại sao dùng kí
hiệu cảnh báo thay
cho mô tả bằng chữ?
2. Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành giúp chúng ta
chủ động phòng tránh và giảm thiểu các rủi ro cũng như nguy hiểm trong quá
trình thí nghiệm.
/
II. Kí hiu cnh báo trong phòng thc hành:
Quan sát mt s kí hiu trong phòng thc hành
Chất dễ cháy: Tránh gần các nguổn lửa gây nguy
hiểm cháy nổ.
Chất ăn mòn: Không để dây ra kim loại, các vật dụng hoặc cơ thể vì có thể
gây ăn mòn.
Chất độc cho môi trường: Không thải ra môi trường nước, không khí, đất;
Chất độc sinh học: virus, vi khuẩn nguy hiểm sinh học, không đến gần.
Nguy hiểm về điện: Tránh xa vì có thể bị điện giật.
Hoá chất độc hại: Hoá chất độc cho sức khoẻ, chỉ dùng mục đích thí nghiệm.
Chất phóng xạ: Nguồn phóng xạ gây nguy hiểm cho sức khoẻ.
Cấm sử dụng nước uống: Nước dùng cho thí nghiệm, không phải nước uống.
Cấm lửa: Khu vực dễ xảy ra cháy, cẩn thận với nguồn lửa.
Nơi có bình chữa cháy: Khu vực có bình chữa cháy, lưu ý để sử dụng khi có
sự cố cháy.
Lối thoát hiểm: Chỗ thoát hiểm khi gặp sự cố hoả hoạn, cháy nổ,...
2.Ý nghĩa của mỗi kí hiệu?
3. Dùng kí hiệu để có thể tạo sự chú ý mạnh và dễ quan sát.
Mỗi kí hiệu cảnh báo có dạng và màu sắc riêng để dễ nhận biết.
- Kí hiệu cảnh báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng.
- Kí hiệu cảnh báo cá khu vực nguy hiểm: hình tam giác đều,
viền đen hoặc đỏ , nền vàng.
- Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: hình vuông,
viền đen, nền đỏ.
- Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: hình chữ nhật, nền
xanh hoặc đỏ.
II. Kí hiu cnh báo trong phòng thc hành:
Quan sát mt s kí hiu trong phòng thc hành
7)"%+( 
Chất dễ cháy
Chất ăn mòn
Chất dộc môi trường
Chất độc sinh học
Hóa chất độc hại
Chất phóng x
Điện nguy hiểm
Cấm lửa
Cấm sử dụng nước uống
Nơi có bình chữa cháy
Lối thoát hiểm
LUYỆN TẬP
0/1
01
01
01
031
061
051
0>1
0?1
041
021
01
0/1
01
061
051
031
041
021
0?1
0>1
01
5. Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì?
4. Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ
đo mà em biết?
0="@A@:B1
III. Gii thiu mt s dng c đo:
Tìm hiu mt s dng c đo

C:B%,
DEE#A
FG
="
="9"H
I9(
J
-!9(
K,!
LL9(
D(9,' D(M
D(FG D("9,
D(NO
D(NO
D("9,
III. Gii thiu mt s dng c đo:
Tìm hiu mt s dng c đo
-Thước cuộn:
- Đồng hồ bấm giây:
- Lực kế:
- Nhiệt kế:
- Bình chia độ (ống đong), cốc chia độ:
- Cân đồng hổ và cân điện tử:
- Pipette:
5. Dụng cụ hình 3.3 dùng để làm gì?
6. Trình bày cách sử dụng cốc chia độ, ống đong?
Chuyển chất lỏng với thể tích xác định từ vật
chứa này sang vật chứa khác.
Đo chiều dài.
Đo thời gian.
Đo lực.
Đo khối lượng.
Đo thể tích chất lỏng.
Đo nhiệt độ.
6. Khi cần đo thể tích chất lỏng bằng cốc chia độ, em cần thực hiện các bước:
- Ước lượng thể ch chất lỏng cần đo.
- Chọn cốc chia độ thích hợp với thể tích cn đo.
- Đặt cốc chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào cốc.
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong cốc.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong cốc
chia độ.
Hình 3.4. cách đặt
mắt đọc thể tích chất lỏng
-+PJ(
Q)"#
III. Gii thiu mt s dng c đo:
Tìm hiu mt s dng c đo
Loại pipette đơn giản nhất thường được sử dụng trong phòng thực
hành là pipette nhỏ giọt, cách sử dụng như sau:
- Bóp trước một lực nhỏ ở phần đầu cao su hoặc đầu nhựa.
- Nhúng vào chất lỏng cần hút, sau đó thả tay từ từ để hút chất lỏng
lên.
- Bóp nhẹ để thả từng giọt một ( mỗi giọt chuẩn có thể tích khoảng
50l, 20 giọt sẽ là 1 ml)
- Chú ý: luôn giữ pipette ở vị trí thẳng đứng.
III. Gii thiu mt s dng c đo:
Tìm hiu mt s dng c đo
Hoàn thiện quy trình
đo bằng cách sắp xếp lại
thứ tự nội dung các bước
trong bảng sau cho phù
hợp.
kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ, …đó là các đại lượng vật lí ca
một vật thể, dụng cụ dùng để đo các đại lượng đó gọi là dụng cụ đo. Khi sử
dụng dụng cụ đo cần chọn dụng c có giới hạn đo (GHĐ - G trị lớn nhất ghi
trên vạch chia của dụng cụ đo) phù hợp với vật cn đo, đồng thời phải tuân
thủ quy tắc đo của dụng cụ đó.
Em hãy thực nh đo khối lượng và thể tích hòn đá bằng cách sử dụng cân đo
và cốc chia độ.
5
III. Gii thiu mt s dng c đo:
Tìm hiu mt s dng c đo
&' ()*
+,-. /-%,0123
+,-4 5*6670
+,-8 9:;*66 < =>?
+,-@ A:B
+,-C 5 DEFG%3
&' ()*
+,-.
5*6670
+,-4 /-%,0123
+,-8 5 DEFG%3
+,-@ 9:;*66 < =>?
+,-C A:B
Hn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ
tự nội dung các bước trong bảng sau cho phù hợp
5D(!
&:;R'NOQ9+
III. Gii thiu mt s dng c đo:
Tìm hiu mt s dng c đo
Đổ đầy nước vào bình
Tràn (ngang vòi của bình)
Thả hòn đá vào bình tràn, nước
tràn ra bình chứa.
Đổ nước trong bình chứa vào bình
chia độ, rồi đo thể tích hòn đá.
+
'
+
H
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BẰNG BÌNH TRÀN
Các bước dùng bình tràn:
Hình (H 4.6)
III. Gii thiu mt s dng c đo:
Tìm hiu mt s dng c đo
Chuẩn bị:
Cốc tràn, cốc đựng nước tràn, ống đong, vật cần đo
Đo đại lượng Tên dụng cụ đo
Nhiệt độ
Khối lượng
Thể tích
Chiều dài
Thời gian
Lực mạnh hay yếu
Tốc độ (vận tốc)
Khối lượng riêng
Trọng lượng
Trọng lượng riêng
LUYỆN TẬP
01-A
031="
061-!9(
051C:B
0/1DEE
01FG
C:BS9EE
-AS!9(
01FG
FGS!9(
01
0/1
051
01
061
031
T#UP)&9V+Q(++((
7. Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như
thế nào so với khi không dùng kính?
3)&W#
4)&+9X
IV. Kính lúp và kính hin vi quang hc:
Tìm hiu cách s dng kính lúp:
Dòng chữ qua kính lúp dễ đọc vì kích cỡ chữ phóng to lên nhiều.
Cấu tạo kính lúp: gồm 3
bộ phận: mặt kính, khung
kính, tay cầm (giá đỡ)
Cách sử dụng: Tay cầm kính
lúp để điều chỉnh khoảng cách
giữa kính với vật cần quan sát
cho tới khi quan sát rõ vật.
Kính lúp được sử dụng quan
sát rõ hơn các vật thể nh
mắt thường khó quan sát.
3)&W#
4)
&+9X
IV. Kính lúp và kính hin vi quang hc:
Tìm hiu cách s dng kính lúp:
8. Quan sát hình 3.8, chỉ rõ bộ
phận cơ học và quang học trong
cấu tạo của kính hiển vi? Dùng
để quan sát những vật gì?
kính hiển vi là thiết bị được sử dụng để
quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà
mắt thường không thể nhìn thấy. Kính hiển vi
bình thường có độ phóng đại từ 40 – 3000 lần
27)
NR
IV. Kính lúp và kính hin vi quang hc:
Tìm hiu cách s dng kính hin vi quang hc:
Bộ phận cơ học: chân kính, thân kính, ống
kính, mâm kính, đĩa mang vật kính, ốc sơ
cấp, ốc vi cấp, kẹp tiêu bản.
Bộ phận quang học: thị kính, vật kính
Cấu tạo của kính hiển vi quang học gồm 4 hệ
thống chính: hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ
thống chiếu sáng và hệ thống điều chỉnh(hình 3.9).
Cách sử dụng kính hiển vi qua 3 bước:
Bước 1. Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan sát,
nơi có đủ điều kiện chiếu sáng hoặc gần nguồn cấp
điện.
Bước 2. Điều chỉnh ánh sáng: Mắt nhìn vào thị kính,
điều chỉnh gương phản chiếu hướng nguồn ánh sáng
vào vật kính, khi thấy trường hiển vi sáng trắng thì
dừng lại (nếu dùng kính hiển vi điện thì bỏ qua)
I:
+,-.
98JKJ
98JKJ
+,-4
;)>
98JKJ
+,-4
IV. Kính lúp và kính hin vi quang hc:
Tìm hiu cách s dng kính hin vi quang hc:
Bước 3. Quan sát vật mẫu
- Sử dụng vật kính có số bội giác nhỏ nhất.
- Đặt tiêu bản lên mâm kính. (hình 3.9.d)
- Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị
trí gần tiêu bản. (hình 3.9.d)
- Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ
cấp nâng vật kính lên cho tới khi quan sát
được mẫu vật thì chuyển sang điều chỉnh
ốc vi cấp để nhìn rõ các chi tiết bên trong.
(hình 3.9.e)
- Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi,
quay mâm kính để lựa vật kính phù hợp.
0?1
0?1
0?1
IV. Kính lúp và kính hin vi quang hc:
Tìm hiu cách s dng kính hin vi quang hc:
?@+,-8
Sử dụng kính hiển, hãy quan sát một số
mẫu tiêu bản trong phòng thực hành.
Kính hiển vi có vai trò gì trong
nghiên cứu khoa học?
0?1
?@
+,-8
0?1
0?1
T#CG'+:BHL)NR
Chú ý. Bảo quản kính hiển vi:
- Lau khô kính hiển vi sau khi dùng.
- Kính để nơi khô ráo, tránh mốc ở bộ
phận quang học.
- Kính phải được bảo dưỡng định kì.
IV. Kính lúp và kính hin vi quang hc:
Tìm hiu cách s dng kính hin vi quang hc:
0?1
?@
+,-8
0?1
0?1
IV. Kính lúp và kính hin vi quang hc:
Tìm hiu cách s dng kính hin vi quang hc:
PHIU HC TP 3.1
Dùng kính lúp Dùng kính hin vi
LUYỆN TẬP
0/1
061
01
031
041
021
01(# 
0/1(
01(#!
061(Y#
051R%(R?
031(
041(#%Z
021R%[\]
051
Kính lúp: quan sát nhng vt nh mt
thưng thy không rõ.
Kính hin vi: quan sát nhng vi sinh vt
mà mt thưng không thy đưc.
01
CỦNG C
BÀI TẬP
1. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực
hành?
A. Đeo găng tay khi lấy hóa chất.
B. Tự ý làm các thí nghiệm.
C. Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành.
D. Rữa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.
A. báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.
B. tự xử lý và không thông báo với giáo viên.
C. nhờ bạn xử lý sự cố.
D. tiếp tục làm thí nghiệm.
2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần;
BÀI TẬP
3. Ký hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất
độc hại?
A. Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện. C. Kí hiệu báo khu vực nguy hiểm.
B. Kí hiệu nguy hại do hóa chất gây ra. D. Kí hiệu báo cấm.
4. Quan sát hình trong câu 3, em hãy cho biết những kí hiệu cnh báo nào
là đúng với :
Y * -
^
5. Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: lực kế, nhiệt kế, cân đồng
hồ, thước dây. Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo:
A. Nhiệt độ của một cốc nước.
B. Khối lượng của một viên bi sắt.
0="1
0A9EE1
Quy định an toàn trong phòng thực hành.
Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Những việc không được làm trong PTH
Giới thiệu môt số dụng cụ đo
kính hiển vi quang học
Giới thiệu kính Lúp
MỞ RỘNG
Trình bày cách đo thể tích & khối lượng.
PHIU HC TP 3.2 . (ĐO TH TÍCH & ĐO KHI LƯNG )
Dng c đo Các bưc đo Kết qu
Th tích hòn đá:
Th tích qu bóng bàn:
Khi lưng hòn đá:
Khi lưng 1 lít nưc:
MỞ RỘNG
Hãy tìm hiểu và trình bày cách đo thể tích & khối lượng.
Trình bày bng giy A4 hoc power point.
Chuẩn bị tiết sau:
Đọc trước bài 4.
Làm theo nhóm; ghi cách làm và kết quả đo được
vào phiếu học tập 3.2
- Học bài 3
- Chuẩn bị Bài 4:
Đo chiều dài
D
N
D
Ò
| 1/44

Preview text:

Giáo viên:Nguyễn Văn
QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH.
KÍ HIỆU CẢNH BÁO TRONG PHÒNG THỰC HÀNH.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO.
KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC. KHỞI ĐỘNG
Phòng thực hành có những quy
định gì?có kí hiệu cảnh báo gì?
Trong phòng thực hành có chứa
những thiết bị, dụng cụ, hóa chất gì?
Kính lúp, kính hiển vi dùng để làm gì?
- Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành.
- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp
khi học tập môn khoa học tự nhiên.

- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:
Tìm hiểu quy định an toàn trong phòng thực hành
Phòng thực hành là nơi chứa các thiết bị, dụng cụ,
mẫu vật, hóa chất, … để giáo viên và học sinh có thể
thực hiện các thí nghiệm, các bài thực hành. Vì vậy,
đây cũng là nơi có nhiều nguồn gây nguy cơ mất an
toàn cho giáo viên và học sinh.

I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:
1. Quan sát các hoạt động của học sinh trong phòng TH:
Hình 3.1.a (cặp, thức ăn, nước)?
Hình 3.1.b (Được ăn trong PTH) ?
I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:
1. Quan sát các hoạt động của học sinh trong phòng TH:
Hình 3.1.d (có găng tay, khẩu
Hình 3.1.c (găng tay, khẩu trang, tóc)? trang và tóc gọn)
I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:
1. Quan sát các hoạt động của học sinh trong phòng thực hành: PHIẾU HỌC TẬP 3.1 Hình Không được làm Được làm Hình 3.1a
(cặp, thức ăn, nước)
còn đặt trên bàn, còn nói , cười, giỡn.
Hình 3.1b
còn ăn trong phòng thực hành. Hình 3.1c
chưa đeo găng tay, khẩu trang, tóc xõa ra. Hình 3.1d Có đeo găng tay, khẩu trang, mặc áo blouse
I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:
Tìm hiểu quy định an toàn trong phòng thực hành Qu Q y u y đ đ n ị h n : h  c c p ặ , p ,t ú t i ú is á s c á h c , h ,đ đ t ặ tđ ú đ n ú g n g c h c ỗ h . k h k ô h n ô g n g đ ù đ a ù a g i g ỡ i n ỡ , n ,n ó n i ó ic h c u h y u ệ y n ệ . n
mặc áo blouse, đeo găng tay,
đeo khẩu trang, đeo mắt kính,
tóc gọn gàng, có GV hướng dẫn
Hình 1.4. Rữa chén
I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:
Để an toàn tuyệt đối khi học tập trong phòng thực hành, các
em cần tuân thủ thực hiện đúng nội quy thực hành với một số quy định sau đây:
1. Không ăn, uống, không làm mất trật tự trong phòng thực hành.
2. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng,
không đi giày, dép cao gót.
3. Có đầy đủ các dụng cụ bảo hộ như kính bảo vệ mắt, găng tay lấy
hóa chất, khẩu trang thí nghiệm, … khi làm thí nghiệm, thực hành.
4. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn
và giám sát của giáo viên.

I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:
Phải rữa sạch ống nghiệm chứa hóa chất sau
Phải rữa tay khi tiếp xúc hóa chất
khi làm xong thí nghiệm Hình 3.1.e Hình 3.1.f Tay xách cò bóp Van xả (mỏ vịt) Chốt hãm Chốt an toàn Đồng hồ đo áp Dây loa phun Vòi phun Bình chữa cháy Vỏ bình Bình chữa cháy Vỏ bình bột CO khí CO 2 2 Hình 3.1.g Hình 3.1.h
I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:
Tìm hiểu quy định an toàn trong phòng thực hành Quy định:
 Thực hiện đúng nguyên tắc…
Rữa tay khi tiếp xúc hóa chất.
Dọn dẹp, rữa dụng cụ, sắp xếp
dụng cụ, thiết bị đúng chỗ.
Biết sử dụng bình chữa cháy,
biết cửa thoát hiểm Hình 1.4. Rữa chén
I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:
Tìm hiểu quy định an toàn trong phòng thực hành
5. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị
trong phòng thực hành để làm an toàn tuyệt đối khi làm thí nghiệm.

6. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Quan sát kĩ
lối thoát hiểm của phòng thực hành. Thông báo ngay với giáo viên khi gặp các
sự cố mất an toàn như bị đứt tay, hóa chất bắn vào mắt, bỏng hóa chất, bỏng
nhiệt, làm vỡ dụng cụ thủy tinh, gây đổ hóa chất, cháy nổ, chập điện, …

7. Thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
8. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng khi tiếp xúc với hóa
chất và sau khi kết thúc buổi thực hành.
LUYỆN TẬP Được làm Không được làm (Hình 1) (Hình 5) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4) (Hình 5) (Hình 6) (Hình 6) (Hình 1) (Hình 7) (Hình 8) (Hình 7) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4) (Hình 8)
I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:
II. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành:
Quan sát một số kí hiệu trong phòng thực hành 2. Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình 3.2 và cho ý nghĩa của mỗi kí hiệu? 3.Tại sao dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ? HÌNH 3.2
II. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành:
Quan sát một số kí hiệu trong phòng thực hành
2. Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành giúp chúng ta
chủ động phòng tránh và giảm thiểu các rủi ro cũng như nguy hiểm trong quá trình thí nghiệm.
Hình 3.2 2. Ý ng a c ủa m ỗi hi
u? Chất dễ cháy: Tránh gần các nguổn lửa gây nguy hiểm cháy nổ.
Chất ăn mòn: Không để dây ra kim loại, các vật dụng hoặc cơ thể vì có thể gây ăn mòn.
Chất độc cho môi trường: Không thải ra môi trường nước, không khí, đất;
Chất độc sinh học: virus, vi khuẩn nguy hiểm sinh học, không đến gần.
Nguy hiểm về điện: Tránh xa vì có thể bị điện giật.
Hoá chất độc hại: Hoá chất độc cho sức khoẻ, chỉ dùng mục đích thí nghiệm.
Chất phóng xạ: Nguồn phóng xạ gây nguy hiểm cho sức khoẻ.
Cấm sử dụng nước uống: Nước dùng cho thí nghiệm, không phải nước uống.
Cấm lửa: Khu vực dễ xảy ra cháy, cẩn thận với nguồn lửa.
Nơi có bình chữa cháy: Khu vực có bình chữa cháy, lưu ý để sử dụng khi có sự cố cháy.
Lối thoát hiểm: Chỗ thoát hiểm khi gặp sự cố hoả hoạn, cháy nổ,...

3. Dùng kí hiệu để có thể tạo sự chú ý mạnh và dễ quan sát.
II. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành:
Quan sát một số kí hiệu trong phòng thực hành
Mỗi kí hiệu cảnh báo có dạng và màu sắc riêng để dễ nhận biết.
- Kí hiệu cảnh báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng.
- Kí hiệu cảnh báo cá khu vực nguy hiểm: hình tam giác đều,
viền đen hoặc đỏ , nền vàng.
- Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: hình vuông, viền đen, nền đỏ.
- Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ.
LUYỆN TẬP Kí hiệu cảnh báo Hình Chất dễ cháy (Hình 3 ) Chất ăn mòn (Hình 2)
Chất dộc môi trường (Hình 1 ) (Hình 2 ) (Hình 3 ) ( Hình 1 )
Chất độc sinh học (Hình 11 )
Hóa chất độc hại (Hình 6 ) Chất phóng xạ (Hình 4 ) Điện nguy hiểm (Hình 5) Cấm lửa (Hình 4 ) (Hình 5 ) (Hình 6 ) (Hình 7 )
Cấm sử dụng nước uống (Hình 10 )
Nơi có bình chữa cháy (Hình 9 ) Lối thoát hiểm (Hình 7 ) (Hình 8) (Hình 8 ) (Hình 9 ) (Hình 10 ) (Hình 11 )
III. Giới thiệu một số dụng cụ đo:
Tìm hiểu một số dụng cụ đo Hình 3.3
4. Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ
đo mà em biết? (Nhiệt kế, cân , thước)

5. Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì?
III. Giới thiệu một số dụng cụ đo: Đo Lực Đo nhiệt độ
Tìm hiểu một số dụng cụ đo Đo độ dài Đo thời gian Thước cuộn
Đồng hồ bấm giây Lực kế Nhiệt kế Đo thể tích Hình 3.3. Một số dụng cụ đo Đo nhiệt độ Đo thể tích
Nhiệt kế điện tử Ống đong pipette Cốc đong
5. Dụng cụ hình 3.3 dùng để làm gì?
-Thước cuộn: Đo chiều dài.
- Đồng hồ bấm giây: Đo thời gian. - Lực kế: Đo lực.
- Nhiệt kế: Đo nhiệt độ.
- Bình chia độ (ống đong), cốc chia độ: Đo thể tích chất lỏng.
- Cân đồng hổ và cân điện tử: Đo khối lượng.
- Pipette: Chuyển chất lỏng với thể tích xác định từ vật

chứa này sang vật chứa khác.
6. Trình bày cách sử dụng cốc chia độ, ống đong?
III. Giới thiệu một số dụng cụ đo:
Tìm hiểu một số dụng cụ đo
6. Khi cần đo thể tích chất lỏng bằng cốc chia độ, em cần thực hiện các bước:
- Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
- Chọn cốc chia độ thích hợp với thể tích cần đo.
- Đặt cốc chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào cốc.
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong cốc.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong cốc chia độ.
Cách dùng pipette trong phòng thí nghiệm Hình 3.4. cách đặt
mắt đọc thể tích chất lỏng

III. Giới thiệu một số dụng cụ đo:
Tìm hiểu một số dụng cụ đo
Loại pipette đơn giản nhất thường được sử dụng trong phòng thực
hành là pipette nhỏ giọt, cách sử dụng như sau:
- Bóp trước một lực nhỏ ở phần đầu cao su hoặc đầu nhựa.
- Nhúng vào chất lỏng cần hút, sau đó thả tay từ từ để hút chất lỏng lên.
- Bóp nhẹ để thả từng giọt một ( mỗi giọt chuẩn có thể tích khoảng 50

l, 20 giọt sẽ là 1 ml)
- Chú ý: luôn giữ pipette ở vị trí thẳng đứng.
III. Giới thiệu một số dụng cụ đo:
Tìm hiểu một số dụng cụ đo
kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ, …đó là các đại lượng vật lí của
một vật thể, dụng cụ dùng để đo các đại lượng đó gọi là dụng cụ đo. Khi sử
dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có giới hạn đo (GHĐ - Giá trị lớn nhất ghi
trên vạch chia của dụng cụ đo) phù hợp với vật cần đo, đồng thời phải tuân
thủ quy tắc đo của dụng cụ đó.

Em hãy thực hành đo khối lượng và thể tích hòn đá bằng cách sử dụng cân đo và cốc chia độ. Hoàn thiện quy trình
đo bằng cách sắp xếp lại
thứ tự nội dung các bước trong bảng sau cho phù hợp.
Hình 3.5
III. Giới thiệu một số dụng cụ đo:
Tìm hiểu một số dụng cụ đo
Hoàn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ
tự nội dung các bước trong bảng sau cho phù hợp
Qu Q y trìn tr h đo đ Nội ộ d i ung Bước 1 Ướ Ch c ọnl ư d ợ ụ n n g g cth ụ ể đ tí o c p h h ùc ần h ợpđo Bước 2 Chọ Ướ n c ld ư ụn ợng g cụ th đ ể o tí ph ch ù c h ần ợ p đo Bước 3 Hiệ Đọ u c c v h à ỉnh gh i dụ kế ng t c qu ụ ả đ m o ỗ v i l ề v ần ạc đ h o số 0 Bước 4 T h H ự iệc h u ciệ hỉn n p h hé d p ụn đ g o c ụ đo về vạch số 0 Bước 5 Đọ T c v hự à c gh hiệ i n k ết ph qu ép ả đ m o ỗi lần đo Hình 3.5. Đo khối
lượng và thể tích hòn đá

III. Giới thiệu một số dụng cụ đo:
Tìm hiểu một số dụng cụ đo
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BẰNG BÌNH TRÀN
Các bước dùng bình tràn:
Chuẩn bị: Cốc tràn, cốc đựng nước tràn, ống đong, vật cần đo
Đổ đầy nước vào bình Tràn (ngang vòi của bình)
Thả hòn đá vào bình tràn, nước
Bình tràn ra bình chứa. tràn
Đổ nước trong bình chứa vào bình Bình
chia độ, rồi đo thể tích hòn đá. chứa Hình (H 4.6) LUYỆN TẬP Đo đại lượng Tên dụng cụ đo Nhiệt độ (Hình 6 ) Nhiệt kế Khối lượng (Hình 1) Cân Thể tích ( Hình 4 ) Cốc đo (Hình 2 ) (Hình 1 ) Chiều dài (Hình 5 ) Thước Thời gian (Hình 2 ) Đồng hồ Lực mạnh hay yếu (Hình 3 ) Lực kế
Tốc độ (vận tốc) Thước + đồng hồ Khối lượng riêng Trọng lượng Cân + cốc đo Trọng lượng riêng (Hình 3 )Lực kế Lực kế + cốc đo (Hình 3 ) (Hình 4 ) (Hình 5 ) (Hình 6 )
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học:
Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp:
Hình 3.6 kính lúp cầm tay
Hình 3.7 kính lúp có giá đỡ
7. Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như
thế nào so với khi không dùng kính?

Em hãy dùng kính lúp đọc các dòng chữ trong sách giáo khoa.
Dòng chữ qua kính lúp dễ đọc vì kích cỡ chữ phóng to lên nhiều.
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học:
Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp:
Cấu tạo kính lúp: gồm 3
bộ phận: mặt kính, khung kính, tay cầm (giá đỡ)
Cách sử dụng: Tay cầm kính

Hình 3.6 kính lúp cầm tay
lúp để điều chỉnh khoảng cách
giữa kính với vật cần quan sát
cho tới khi quan sát rõ vật.
Kính lúp được sử dụng quan
sát rõ hơn các vật thể nhỏ mà
mắt thường khó quan sát.
Hình 3.7 kính lúp có giá đỡ
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học:
Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi quang học:
8. Quan sát hình 3.8, chỉ rõ bộ
phận cơ học và quang học trong
cấu tạo của kính hiển vi? Dùng
để quan sát những vật gì?

Bộ phận cơ học: chân kính, thân kính, ống
kính, mâm kính, đĩa mang vật kính, ốc sơ
cấp, ốc vi cấp, kẹp tiêu bản.
Bộ phận quang học: thị kính, vật kính

kính hiển vi là thiết bị được sử dụng để
quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà
mắt thường không thể nhìn thấy. Kính hiển vi
Hình 3.8. Kính
bình thường có độ phóng đại từ 40 – 3000 lần hiển vi
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học:
Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi quang học:
Cấu tạo của kính hiển vi quang học gồm 4 hệ Bước 1 Hình 3. 9 a.
thống chính: hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ Cắm điện
thống chiếu sáng và hệ thống điều chỉnh(hình 3.9).
Cách sử dụng kính hiển vi qua 3 bước:
Bước 1. Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan sát,
Bước 2 Hình 3. 9 b.
nơi có đủ điều kiện chiếu sáng hoặc gần nguồn cấp điện.
Bước 2. Điều chỉnh ánh sáng: Mắt nhìn vào thị kính,
điều chỉnh gương phản chiếu hướng nguồn ánh sáng
Chỉnh độ sáng
vào vật kính, khi thấy trường hiển vi sáng trắng thì
dừng lại (nếu dùng kính hiển vi điện thì bỏ qua)
Bước 2 Hình 3. 9. c
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học:
Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi quang học:
Bước 3. Quan sát vật mẫu
Bước 3 Hình 3. 9 d. e,f (hình 3.9.d)
- Sử dụng vật kính có số bội giác nhỏ nhất.
- Đặt tiêu bản lên mâm kính. (hình 3.9.d)
- Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị
trí gần tiêu bản. (hình 3.9.d)
- Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ
cấp nâng vật kính lên cho tới khi quan sát
được mẫu vật thì chuyển sang điều chỉnh
ốc vi cấp để nhìn rõ các chi tiết bên trong.
(hình 3.9.e) (hình 3.9.e)
- Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi,
quay mâm kính để lựa vật kính phù hợp.
(hình 3.9.f)
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học:
Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi quang học:
Kính hiển vi có vai trò gì trong Hình 3. 9 d. e,f Bước 3
nghiên cứu khoa học? (hình 3.9.d)
Em Thực hành các bước sử dụng kính hiển vi.
Sử dụng kính hiển, hãy quan sát một số
mẫu tiêu bản trong phòng thực hành.

Chú ý. Bảo quản kính hiển vi: (hình 3.9.e)
- Lau khô kính hiển vi sau khi dùng.
- Kính để nơi khô ráo, tránh mốc ở bộ phận quang học.
- Kính phải được bảo dưỡng định kì.
(hình 3.9.f)
IV. Kính lúp và kính hiển vi quang học:
Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi quang học: Hình 3. 9 d. e,f Bước 3 (hình 3.9.d) (hình 3.9.e) (hình 3.9.f) LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP 3.1 ( Hình 1 ) ( Hình 2 ) Dùng kính lúp Dùng kính hiển vi ( Hình 2 ) con kiến ( Hình 1 ) con mạc ( Hình 3 ) ( Hình 3 ) con mối ( Hình 4 ) con Amid ( Hình 4 ) ( Hình 6 ) con dế
( Hình 5 ) virus covid 19 ( Hình 7 ) con muỗi
( Hình 8 ) vi khuẩn ăn thịt ( Hình 6 ) ( Hình 5 )
Kính lúp: quan sát những vật nhỏ mắt thường thấy không rõ.
Kính hiển vi: quan sát những vi sinh vật
mà mắt thường không thấy được.
( Hình 7 ) ( Hình 8 ) CỦNG CỐ BÀI TẬP
1. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?
A. Đeo găng tay khi lấy hóa chất.
B. Tự ý làm các thí nghiệm.
C. Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành.
D. Rữa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.

2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần;
A. báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.
B. tự xử lý và không thông báo với giáo viên.
C. nhờ bạn xử lý sự cố.
D. tiếp tục làm thí nghiệm.
BÀI TẬP
3. Ký hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc hại? A. B. C. D.
4. Quan sát hình trong câu 3, em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào là đúng với :
A. Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện. C. Kí hiệu báo khu vực nguy hiểm.
B. Kí hiệu nguy hại do hóa chất gây ra. D. Kí hiệu báo cấm.

5. Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: lực kế, nhiệt kế, cân đồng
hồ, thước dây. Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo:

A. Nhiệt độ của một cốc nước. (Nhiệt kế)
B. Khối lượng của một viên bi sắt. (cân đồng hồ)
Quy định an toàn trong phòng thực hành.
Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Những việc không được làm trong PTH
Giới thiệu môt số dụng cụ đo
Giới thiệu kính Lúp
kính hiển vi quang học MỞ RỘNG
Trình bày cách đo thể tích & khối lượng.
PHIẾU HỌC TẬP 3.2 . (ĐO THỂ TÍCH & ĐO KHỐI LƯỢNG ) Dụng cụ đo Các bước đo Kết quả Thể tích hòn đá:
Thể tích quả bóng bàn:
Khối lượng hòn đá:
Khối lượng 1 lít nước: MỞ RỘNG
Hãy tìm hiểu và trình bày cách đo thể tích & khối lượng.
 Trình bày bằng giấy A4 hoặc power point.
Chuẩn bị tiết sau:Đọc trước bài 4.
Làm theo nhóm; ghi cách làm và kết quả đo được
vào phiếu học tập 3.2 DẶN DÒ - Học bài 3 - Chuẩn bị Bài 4: Đo chiều dài
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • CỦNG CỐ
  • BÀI TẬP
  • BÀI TẬP
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44