Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 38 Chân trời sáng tạo : Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 38 Chân trời sáng tạo : Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
Thế nào là Lực hấp dẫn? Lực này còn được gọi là gì?
Câu hỏi 1
Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống?
Câu hỏi 2
- Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng.
- Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật gọi là Lực hấp dẫn.
- Lực này còn được gọi là Trọng Lực.
-
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
-
Lực hấp dẫn giữa hai vật nằm trên bàn
-
(Quyển sách) hoặc Quả táo rơi…
1. LỰC TIẾP XÚC
Khi nâng tạ khi đá bóng
hình 38.1a và hình 38.1b, vật
nào gây ra lực vật nào chịu
tác dụng lực? Các vật này
tiếp xúc nhau không?
H.38.1a. Cô gái nâng tạ
H.38.1b. Cầu thủ truyền bóng
1.LỰC TIẾP XÚC
- Khi ta nâng tạ tay ta tác
dụng lên quả tạ một lực. Quả
tạ chịu tác dụng của lực.
- Khi cầu thủ đá bóng : Chân
cầu thủ tác dụng lên quả bóng
một lực. Quả bóng chịu tác
dụng của lực.
H.38.1a. Cô gái nâng tạ
H.38.1b. Cầu thủ truyền bóng
1. LỰC TIẾP XÚC
- Lực tiếp xúc xuất
hiện khi vật (hay đối
tượng) gây ra lực
tiếp xúc với vật (hay
đối tượng) chịu tác
dụng của lực.
Lực tiếp xúc xuất hiện khi
nào ?
1. LỰC TIẾP XÚC
- Lực tiếp xúc xuất
hiện khi vật (hay đối
tượng) gây ra lực
tiếp xúc với vật (hay
đối tượng) chịu tác
dụng của lực.
Nêu ví dụ về lực tiếp xúc
trong đời sống ?
1. LỰC TIẾP XÚC
- Lực tiếp c xuất hiện khi
vật (hay đối tượng) gây ra
lực tiếp c với vật (hay
đối tượng) chịu tác dụng của
lực.
Lực người thợ rèn dùng búa đập lên thanh sắt nung nóng
Tay bóp quả bóng làm quả bóng bị biến dạng
Ví dụ:
+) Lực người thợ rèn
dùng búa đập lên thanh
sắt nung nóng.
+) Lực bàn tay bóp quả
bóng làm quả bóng bị biến
dạng.
2. LỰC KHÔNG
TIẾP XÚC
Quan sát các hình ảnh 38.2 trong SGK
và trả lời các câu hỏi sau: Tại sao viên bi
sắt lại bị kéo về phía nam châm?
◄ Hình 38.2. Hình ảnh nam châm hút viên bi sắt
2. LỰC KHÔNG
TIẾP XÚC
2. Trong hình 37.2 và 38.2, vật nào gây ra lực và
vật nào chịu tác dụng lực? Các vật có tiếp xúc
với nhau không?
1. Tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm?
Viên bi bị nam châm hút một lực
+ hình 37.2: Quả táo bị Trái Đất t một lực; Trái
đất vật gây ra lực tác dụng; Qutáo vật chịu lực
tác dụng.
+ hình 38.2: Viên bi b nam châm t một lực;
Nam châm vật gây ra lực tác dụng; Viên bi sắt
vật chịu tác dụng lực.
► Hình 37.2. Quả táo rơi
◄ Hình 38.2. Hình ảnh nam châm hút viên bi
sắt
- Vật không có tiếp xúc với nhau
2. LỰC KHÔNG
TIẾP XÚC
3. Theo em, sự khác biệt nào về lực tác dụng
minh hoạ ở hình 38.1 a và 38.2.
+ hình 38.1 a: Vật gây ra lực tác dụng tiếp xúc
với vật chịu lực tác dụng.
+ hình 38.2: Vật gây ra lực tác dụng không tiếp
xúc với vật chịu lực tác dụng.
Hình 38.1a Cô gái nâng tạ
Hình 38.2. Hình ảnh nam châm hút
viên bi sắt
2. LỰC KHÔNG
TIẾP XÚC
- Lực không tiếp
xúc xuất hiện khi
vật (hoặc đối
tượng) gây ra lực
không sự tiếp
xúc với vật (hoặc
đối tượng) chịu tác
dụng của lực.
Thế nào là lực không tiếp xúc?
Quan sát các hình ảnh sau,
cho biết hình ảnh nào cho thấy
xuất hiện lực tiếp xúc, lực không
tiếp xúc ?
Lực
tiếp
xúc
Lực
không
tiếp
xúc
Lực không tiếp xúc
Lực
tiếp
xúc
2. LỰC KHÔNG
TIẾP XÚC
Ví dụ
- Lực do nam châm c
dụng lên viên bi sắt.
- Lực hút của Ti Đất
tác dụng lên quả táo
trong quá trình quả táo
chưa chạm đất.
Đưa nam châm lại gần viên bi sắt
Hút nhau của hai nam châm
Bài 1: Quan sát hình nh sau và cho bi t v t nào gây ế
ra l c cho v t nào và l c đó thu c lo i l c ti p xúc ế
hay l c không ti p xúc. ế
LUYỆN TẬP
Lực tiếp xúc
Lực không tiếp xúc
Lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc
Tên hoạt động
Lực tiếp
xúc
Lực không
tiếp xúc
1. Lực của bác thợ săn dùng cung tên bắn thú rừng.
2. Lực hút giữa trái đất và quanh mặt trời.
3. Lực của người công nhân đang kéo kiện hàng.
4. Lực của giáo viên đang cầm phấn viết bảng.
5. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách 1
đoạn.
6. Lực của gió tác dụng vào cánh diều đang bay trên
bầu trời.
7. Búa tác dụng lên đinh một lực làm đinh xuyên vào
tường.
Bài 2. y cho biết các hoạt động sau thuộc loại lực nào? (sử dụng dấu X
điền vào các ô thích hợp):
X
X
X
X
X
X
X
- Học thuộc nội dung bài.
- Làm bài tập trang 167 (SGK), làm thêm các bài tập trong SBT.
- Đọc trước bài: “Biến dạng của lò xo. Phép đo lực”.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
| 1/15

Preview text:

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Câu hỏi 1
Thế nào là Lực hấp dẫn? Lực này còn được gọi là gì?
- Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng.
- Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật gọi là Lực hấp dẫn.
- Lực này còn được gọi là Trọng Lực. Câu hỏi 2
Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống? -
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng -
Lực hấp dẫn giữa hai vật nằm trên bàn -
(Quyển sách) hoặc Quả táo rơi… 1. LỰC TIẾP XÚC
Khi nâng tạ và khi đá bóng
hình 38.1a và hình 38.1b, vật
nào gây ra lực và vật nào chịu
tác dụng lực? Các vật này có tiếp xúc nhau không?

H.38.1a. Cô gái nâng tạ
H.38.1b. Cầu thủ truyền bóng 1.LỰC TIẾP XÚC
H.38.1a. Cô gái nâng tạ
H.38.1b. Cầu thủ truyền bóng
- Khi ta nâng tạ tay ta tác - Khi cầu thủ đá bóng : Chân
dụng lên quả tạ một lực. Quả cầu thủ tác dụng lên quả bóng
tạ chịu tác dụng của lực.
một lực. Quả bóng chịu tác dụng của lực. 1. LỰC TIẾP XÚC
- Lực tiếp xúc xuất
Lực tiếp xúc xuất hiện khi
hiện khi vật (hay đối nào ?
tượng) gây ra lực có tiếp xúc với vật (hay
đối tượng) chịu tác
dụng của lực. 1. LỰC TIẾP XÚC
- Lực tiếp xúc xuất
Nêu ví dụ về lực tiếp xúc
hiện khi vật (hay đối trong đời sống ?
tượng) gây ra lực có tiếp xúc với vật (hay
đối tượng) chịu tác
dụng của lực. 1. LỰC TIẾP XÚC
- Lực tiếp xúc xuất hiện khi
vật (hay đối tượng) gây ra
lực có tiếp xúc với vật (hay
đối tượng) chịu tác dụng của lực.
Lực người thợ rèn dùng búa đập lên thanh sắt nung nóng Ví dụ:
+) Lực người thợ rèn dùng búa đập lên thanh sắt nung nóng.
+) Lực bàn tay bóp quả
bóng làm quả bóng bị biến

Tay bóp quả bóng làm quả bóng bị biến dạng dạng.
Quan sát các hình ảnh 38.2 trong SGK
2. LỰC KHÔNG và trả lời các câu hỏi sau: Tại sao viên bi
sắt lại bị kéo về phía nam châm? TIẾP XÚC
◄ Hình 38.2. Hình ảnh nam châm hút viên bi sắt
◄ Hình 38.2. Hình ảnh nam châm hút viên bi sắt 2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
► Hình 37.2. Quả táo rơi 2. 1. Tro Tạin g h sao ìn vih ê 37 n b.i2 và sắt l3ạ8. i 2b,ị vkật éo nvào ề g phây ía ra na lực m c v h à âm? vật nào Vi chị ên u bi t bịá c n dụ am n c g lực? m h C út ác m vậ t l t c c ó tiếp xúc với nhau không?
+ Ở hình 37.2: Quả táo bị Trái Đất hút một lực; Trái
đất là vật gây ra lực tác dụng; Quả táo là vật chịu lực tác dụng.
+ Ở hình 38.2: Viên bi bị nam châm hút một lực;
Nam châm là vật gây ra lực tác dụng; Viên bi sắt là
vật chịu tác dụng lực.
- Vật không có tiếp xúc với nhau
◄ Hình 38.2. Hình ảnh nam châm hút viên bi sắt 2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Hình 38.1a Cô gái nâng tạ
3. Theo em, có sự khác biệt nào về lực tác dụng
minh hoạ ở hình 38.1 a và 38.2.

+ Ở hình 38.1 a: Vật gây ra lực tác dụng tiếp xúc
với vật chịu lực tác dụng.
+ Ở hình 38.2: Vật gây ra lực tác dụng không tiếp
xúc với vật chịu lực tác dụng.
Quan sát các hình ảnh sau,
cho biết hình ảnh nào cho thấy 2. LỰC KHÔNG
Thế nào là lực không tiếp xúc?
xuất hiện lực tiếp xúc, lực không TIẾP XÚC tiếp xúc ? - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi Lực vật (hoặc đối Lực không tiếp tiếp tượng) gây ra lực xúc xúc không có sự tiếp xúc với vật (hoặc Lực đối tượng) chịu tác tiếp xúc dụng của lực.
Lực không tiếp xúc 2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC Ví dụ - Lực do nam châm tác
Hút nhau của hai nam châm dụng lên viên bi sắt.
- Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo trong quá trình quả táo chưa chạm đất.
Đưa nam châm lại gần viên bi sắt LUYỆN TẬP
Bài 1: Quan sát hình n ả h sau và cho bi t ế v t ậ nào gây ra lực cho v t ậ nào và l c ự đó thu c ộ lo i ạ l c ự ti p ế xúc hay l c ự không ti p ế xúc. Lực tiếp xúc
Lực không tiếp xúc Lực tiếp xúc
Lực không tiếp xúc
Bài 2. Hãy cho biết các hoạt động sau là thuộc loại lực nào? (sử dụng dấu X
điền vào các ô thích hợp):

Lực tiếp Lực không Tên hoạt động xúc tiếp xúc
1. Lực của bác thợ săn dùng cung tên bắn thú rừng.
2. Lực hút giữa trái đất và quanh mặt trời. X
3. Lực của người công nhân đang kéo kiện hàng. X
4. Lực của giáo viên đang cầm phấn viết bảng. X
5. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó 1 X đoạn.
6. Lực của gió tác dụng vào cánh diều đang bay trên X bầu trời. X
7. Búa tác dụng lên đinh một lực làm đinh xuyên vào tường. X CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Học thuộc nội dung bài.
- Làm bài tập trang 167 (SGK), làm thêm các bài tập trong SBT.
- Đọc trước bài: “Biến dạng của lò xo. Phép đo lực”.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15