Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 42 Chân trời sáng tạo : Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 42 Chân trời sáng tạo : Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 42
BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG
I. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
1. Sự truyền năng lượng giữa các sự vật






 
!"
#$%&%
'%()*
+%,-../%0",12
./%!3 4
.*
- Năng lượng thể
truyền từ vật y sang
vật khác.
Kết luận
2. Sự truyền năng lượng giữa các sự vật
PHIẾU HỌC TẬP
1. Vào lúc trời lạnh, người ta thường
xoa hai bàn tay vào nhau, khi đó dạng
năng lượng nào đã chuyển thành nhiệt
để làm ấm bàn tay?
2. Khi ô động nhiệt chạy, dạng
năng lượng nào chuyển thành năng
lượng cho ô tô hoạt động?
3. Khi đèn đường được thắp sáng, dạng
năng lượng nào đã chuyển thành quang
năng?
5.6&".""
7"-."8987"
%   :. !3   ;"
7"<898
7"
1. Vào lúc trời lạnh, người ta thường xoa
hai bàn tay vào nhau, khi đó dạng năng
lượng nào đã chuyển thành nhiệt để làm
ấm bàn tay?
2. Khi ô động nhiệt chạy, dạng
năng lượng nào chuyển thành năng
lượng cho ô tô hoạt động?
 ) )  $ < & %"  =
#% :. / 1 > <  
.)).&
3. Khi đèn đường được thắp sáng,
dạng năng lượng nào đã chuyển
thành quang năng?
?@#!1
<AB"
C%%"
:&!":&(1
Kết luận
Khi bình nóng lạnh hoạt động, đã sự
chuyển hóa năng lượng từ điện năng thành
nhiệt năng.
Khi bình nóng lạnh hoạt động, đã sự
chuyển hoá năng ợng từ dạng nào sang
dạng nào?
BT củng cố kiến thức: y phân tích sự
chuyển hóa năng lượng trong hoạt động của
đèn tín hiệu giao thông dùng năng ợng mặt
trời.
   1
!18DEB"
F  
<  
 < 
  
1 !1 :. 7%
?#1"
3/ Định luật bảo toàn năng lượng
G"!12HIHJ5>7>81
.K=.D#)=LMNOPMQRKSLTU
V*
1/ Khi viên bi chuyển động t
vị trí A đến vị trí B thế năng
động năng của viên bi thay đổi
như thế nào?
2/ Khi viên bi chuyển động từ
vị trí B đến vị trí C, thế năng
động năng của thay đổi
ra sao?
3/ So sánh năng lượng của viên
bi khi ở vị trí A và khi viên bi
vị trí C?
4* Trong quá trình viên bi
chuyển động, ngoài động năng
thế năng còn dạng năng
lượng nào xuất hiện?
1/ Khi viên bi chuyển động từ vị trí A đến vị trí B
thế năng động năng của viên bi thay đổi như
thế nào?
W->7-XYZ4-XY[4
 ;" -> 7 =8 :\   ;" % 
:\
2/ Khi viên bi chuyển động từ vị trí B đến vị trí C,
thế năng và động năng của nó thay đổi ra sao?
W->7-XY[4-XYR4
;"->7:\];"%=8
:\
3/ So sánh năng lượng của viên bi khi vị trí A
và khi viên bi ở vị trí C?
W;"->7A-XYZ,$A-XYR
:.AZ->7%".,$".;"%(AR
4* Trong quá trình viên bi chuyển đng, ngoài
động năng thế năng còn dạng năng lưng
nào xuất hiện?
WR%>8<9<
Nội dung định luật bảo toàn năng
lượng “năng lượng không tự nhiên
sinh ra cũng không tự nhiên mất đi
đi chỉ chuyển từ dạng y sang
dạng khác hoặc truyền từ vật y
sang vật khác”
Kết luận
Bài tập củng cố: B&<.&<
9#.B&%"^:&
.K.8_1:&%%
7` #\ <  7" \  9# . B&
()*
B&<.&<9#.B&
<%"$8.B&B"-
<8%B&K_":&
7`<9#.B&
II/ NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ TRONG SỬ DỤNG
1/ Năng lượng hao phí
G" !1 2 HIa HIb HIc
HId='eJ
Câu 1/ K. 1 .&  >
2HIaHIbHIc
7" \   %" 
^:&.*M
f"#\.%
Y #\   .  ".
#Y*
Câu 2/ G"!12HId-.
747%?!/"!1
<9#.7%?
%"^:&
.*g&
.  % Y :&  
.".#Y*
II/ NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ TRONG SỬ DỤNG
G" !12 HIa HIb HIc
HId='eJ
Câu 1/ K.1.&>
2 HIa HIb HIc 
 7" \   %"
 ^ :&  
.* M f " #\ 
 .  %Y #\ 
.".#Y*
W   , !) 
 <  h i" 
8 % , 98 - 8)
  B" . %
f%#\8%,
%Y
II/ NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ TRONG SỬ DỤNG
1/ Năng lượng hao phí
G" !1 2 HIa HIb HIc
HId='eJ
Câu 2/ G"!12HId-.
747%?!/"!1
<9#.7%?
%"^:&
.*g&
.  % Y :&  
.".#Y*
W  ) )   
 / 1   9# 
$.)
)&-< 8%)
) - e" " 8)  L\
 %"  $  
9# . ) ) &  % Y #\
<".#Y
Khi năng lượng truyền từ vật y sang
vật khác hoặc chuyển từ dạng y sang
dạng khác luôn xuất hiện năng lượng hao
phí.
Kết luận
III/ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
G" !1 7= HIj =.  %8 EI MTF K= 
'e.Tkljdb
- Những hoạt động nào bảng 42.1 sử dụng
năng lượng hiệu quả và không hiệu quả?
- Em y nêu một số lợi ích của việc thực hiện
tiết kiệm điện?
Những hoạt động sử
dụng năng lượng hiệu
quả
Những hoạt động sử
dụng năng lượng không
hiệu quả
K@ 14 7X ( ()
!i:m
n 1 3 #8 % <
 ". -. . ; &
E0]%F
n   ]" A 80 >
Io
o
R
@ ; & " (e p
< ( <  () _
X
Rf :q 81 D ( %
;B\1.D
[ ] - !% . #]
%81&
r
Ti :m , -, 8
-";\
Ti :m 7% ? :' %
"-27%?stg
Ti :m < 8D 
.h
()!i:m14
7X  81 Y  -u>
A4
R\ #= !i :m   8 1 4
(<8  4 (<8  #Y . " 2 %#
#\8=8)v88)u=87=.
"
Kết luận
y nêu một số biện pháp tiết kiệm
năng lượng khi sử dụng điện nhà.
( vẽ sơ đồ tư duy)
LUYỆN TẬP
Tình huống: K.=.- (."h(w
[&Z 98)2!"J4f
B&<8812":m4)
!9;"B&52-"@>8-.m1
B&147X(1$!&<
$81 &u %"!x  8 4 7X"
 -" B& 81 - -" 3 <  1
0  (1 5 y A ;" Z % # Y
()-2!".*
BÀI TẬP VỀ NHÀ
| 1/26

Preview text:

BÀI 42
BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
I. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
1. Sự truyền năng lượng giữa các sự vật
Khi người đẩy xe hàng, xe hàng đã nhận được năng lượng để chuyển động. => Năng lượng từ người đã truyền sang xe hàng Khi p Rót hơi nướ thó c vàc o, hạ tro t t nghó c c n ố hậ c có n c nă hứ ng a n lượ ước n đg á từ thì đ t â r u đ ong ể có cố th c cóể kh sự tô r đ uyượ ề c? n năng lượng như thế nào? Kết luận - Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
2. Sự truyền năng lượng giữa các sự vật PHIẾU HỌC TẬP
1. Vào lúc trời lạnh, người ta thường
xoa hai bàn tay vào nhau, khi đó dạng
năng lượng nào đã chuyển thành nhiệt để làm ấm bàn tay?
2. Khi ô tô động cơ nhiệt chạy, dạng
năng lượng nào chuyển thành năng
lượng cho ô tô hoạt động?
3. Khi đèn đường được thắp sáng, dạng
năng lượng nào đã chuyển thành quang năng?

1. Vào lúc trời lạnh, người ta thường xoa
hai bàn tay vào nhau, khi đó dạng năng
lượng nào đã chuyển thành nhiệt để làm ấm bàn tay?

Vào lúc trời lạnh, người ta thường xoa hai
bàn tay vào nhau để làm ấm bàn tay. Khi
đó, năng lượng do sự chuyển động của
bàn tay đã chuyển thành nhiệt để làm ấm bàn tay.
2. Khi ô tô động cơ nhiệt chạy, dạng
năng lượng nào chuyển thành năng
lượng cho ô tô hoạt động?

Khi ô tô động cơ nhiệt chạy, hóa năng giải
phóng do đốt cháy nhiên liệu đã chuyển
thành năng lượng cho ô tô hoạt động.
3. Khi đèn đường được thắp sáng,
dạng năng lượng nào đã chuyển thành quang năng?

Khi đèn đường được thắp sáng, năng
lượng điện đã trở thành quang năng. Kết luận
+ Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Khi bình nóng lạnh hoạt động, đã có sự
chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?

Khi bình nóng lạnh hoạt động, đã có sự
chuyển hóa năng lượng từ điện năng thành nhiệt năng.

BT củng cố kiến thức: Hãy phân tích sự
chuyển hóa năng lượng trong hoạt động của
đèn tín hiệu giao thông dùng năng lượng mặt trời.
Năng lượng từ ánh sáng mặt trời (quang năng) chuyển thành điện năng. Năng lượng điện chuyển thành năng lượng ánh sáng do bóng đèn phát ra.
3/ Định luật bảo toàn năng lượng
Quan sát hình 42.4: Viên bi chuyển động trên máng
cong. Thảo luận cặp đôi trả lời PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3?
1/ Khi viên bi chuyển động từ
vị trí A đến vị trí B thế năng và
động năng của viên bi thay đổi như thế nào?
2/ Khi viên bi chuyển động từ
vị trí B đến vị trí C, thế năng
và động năng của nó thay đổi ra sao?
3/ So sánh năng lượng của viên
bi khi ở vị trí A và khi viên bi ở vị trí C? 4* Trong quá trình viên bi
chuyển động, ngoài động năng
và thế năng còn có dạng năng
lượng nào xuất hiện?

1/ Khi viên bi chuyển động từ vị trí A đến vị trí B
thế năng và động năng của viên bi thay đổi như thế nào?
-> Khi viên bi chuyển động từ vị trí A đến vị trí B thế
năng của viên bi giảm dần, động năng của nó tăng dần.
2/ Khi viên bi chuyển động từ vị trí B đến vị trí C,
thế năng và động năng của nó thay đổi ra sao?
-> Khi viên bi chuyển động từ vị trí B đến vị trí C thế
năng của viên bi tăng dần còn động năng của nó giảm dần.
3/ So sánh năng lượng của viên bi khi ở vị trí A
và khi viên bi ở vị trí C?
-> Năng lượng của viên bi ở vị trí A lớn hơn ở vị trí C
do ở A viên bi có độ cao lớn hơn độ cao của nó khi ở C.
4* Trong quá trình viên bi chuyển động, ngoài
động năng và thế năng còn có dạng năng lượng nào xuất hiện?
-> Có thêm nhiệt năng xuất hiện. Kết luận
Nội dung định luật bảo toàn năng
lượng “năng lượng không tự nhiên
sinh ra cũng không tự nhiên mất đi
đi nó chỉ chuyển từ dạng này sang
dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác”

Bài tập củng cố: Khi quạt điện hoạt động điện năng
cung cấp cho quạt chuyển hóa thành những dạng năng
lượng nào. Theo em, tổng các dạng năng lượng đó có
bằng phần điện năng ban đầu cung cấp cho quạt không?
Khi quạt điện hoạt động, điện năng cung cấp cho quạt
điện chuyển hóa thành cơ năng làm cho quạt quay và
nhiệt năng làm nóng quạt. Tổng hai dạng năng lượng
này bằng điện năng cung cấp cho quạt.
II/ NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ TRONG SỬ DỤNG
1/ Năng lượng hao phí

Quan sát hình 42.5, 42.6, 42.7, 42.8 trả lời câu hỏi:
Câu 1/ Trong các hoạt động trên
hình 42.5, 42.6, 42.7, năng lượng
ban đầu đã chuyển hóa thành
những dạng năng lượng nào? Hãy
chỉ ra phần năng lượng nào là có
ích, phần năng lượng nào là hao phí?
Câu 2/ Quan sát hình 42.8 và cho
biết bóng đèn sợi đốt đang sáng,
điện năng cung cấp cho bóng đèn
đã chuyển hóa thành những dạng
năng lượng nào? Dạng năng lượng
nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?
II/ NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ TRONG SỬ DỤNG
Quan sát hình 42.5, 42.6, 42.7, 42.8 trả lời câu hỏi:
Câu 1/ Trong các hoạt động trên hình 42.5, 42.6, 42.7, năng
lượng ban đầu đã chuyển hóa
thành những dạng năng lượng
nào? Hãy chỉ ra phần năng
lượng nào là có ích, phần năng lượng nào là hao phí?
-> Khi đun nước sôi, năng
lượng nhiệt từ ngọn lửa đã
làm nóng nước, ấm và môi
trường xung quanh, trong đó
chỉ có phần làm nóng nước là có ích.
II/ NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ TRONG SỬ DỤNG
1/ Năng lượng hao phí

Quan sát hình 42.5, 42.6, 42.7, 42.8 trả lời câu hỏi:
Câu 2/ Quan sát hình 42.8 và cho
biết bóng đèn sợi đốt đang sáng,
điện năng cung cấp cho bóng đèn
đã chuyển hóa thành những dạng
năng lượng nào? Dạng năng lượng
nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?
-> Khi ô tô chuyển động, xăng
được đốt cháy đã cung cấp năng
lượng chuyển thành cơ năng cho ô
tô chạy và nhiệt năng làm nóng ô
tô và tỏa ra môi trường. Phần
chuyển hóa thành cơ năng cung
cấp cho ô tô chạy là có ích, phần nhiệt năng là hao phí. Kết luận
Khi năng lượng truyền từ vật này sang
vật khác hoặc chuyển từ dạng này sang
dạng khác luôn xuất hiện năng lượng hao phí.

III/ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Quan sát bảng 42.1 thảo luận nhóm (2 HS) Trả lời câu hỏi trong SGK/186
- Những hoạt động nào ở bảng 42.1 là sử dụng
năng lượng hiệu quả và không hiệu quả?
- Em hãy nêu một số lợi ích của việc thực hiện tiết kiệm điện?

Những hoạt động sử
Những hoạt động sử
dụng năng lượng hiệu
dụng năng lượng không quả hiệu quả
Tắt các thiết bị khi không Để các thực phẩm có nhiệt sử dụng.
độ cao vào trong tủ lạnh ( thức ăn còn nóng).
Để điều hòa ở mức trên Ngắt tủ lạnh ra khỏi nguồn 200C.
điện khi nhiệt độ không ổn định.
Chỉ dùng máy giặt khi có Bật lò vi sóng trong phòng
đủ lượng quần áo để giặt. có máy lạnh.
Sử dụng nước với một Sử dụng bóng đèn dây tóc
lượng vừa đủ nhu cầu. thay vì bóng đèn LED
Sử dụng điện mặt trời Khi không sử dụng các thiết trong trường học.
bị như máy tính, ti vi…nên để ở chế độ chờ. Kết luận
Cần phải sử dụng năng lượng một cách tiết
kiệm để tiết kiệm chi phí cho gia đình, góp
phần làm giảm ô nhiễm môi trường…đảm bảo an ninh năng lượng. LUYỆN TẬP
Hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm
năng lượng khi sử dụng điện ở nhà. ( vẽ sơ đồ tư duy)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Tình huống: Trong cuộc thảo luận về khoa học kĩ
thuật, Bạn An đề xuất mô hình như sau: Nếu chỉ
để quạt điện làm mát thì chưa tận dụng hết công
suất của quạt. Vì vậy, ta gắn thêm vào trục cánh
quạt các thiết bị khác như động cơ sạc điện, động
cơ máy lạnh…Khi đó, ta sẽ được một thiết bị đa
năng, vừa quạt mát và vừa thực hiện được các
chức năng khác. Vậy, ý tưởng của An có hợp lí không, vì sao?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26