Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Chân trời sáng tạo : Sự đa dạng của các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Chân trời sáng tạo : Sự đa dạng của các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN
CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
-
Nêu được sự đa dạng của chất.
-
Trình bày được một số đặc điểm bản ba thể rắn, lỏng,
khí thông qua quan sát.
-
Đưa ra được dụ vmột số đặc điểm bản ba thể của
chất.
-
Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hóa học)
-
Nêu được các khái niệm về snóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng
tụ, sự đông đặc
-
Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất
-
Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng chảy, sôi, bay
hơi, đông đặc, ngưng tụ.
NỘI DUNG BÀI HỌC
SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT1
CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT2
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT3
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT4
Trong cuộc sống, chúng ta thường sử
dụng các chất như nước uống, muối ăn,
nước hoa, ... Vậy các chất đó tồn tại
những thể nào?
SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN
CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
Tìm hiểu sự đa dạng của
chất
Em quan sát được những vật thể nào trong
hình 8.1? Vật thể nào sẵn trong tự nhiên (vật
thể tự nhiên), vật thể nào do con người tạo ta (vật
thể nhân tạo)?
1
▲ Hình
8.1. Khu
du lịch
Hầm Hô
Bình Định
Vật thể nhân tạo:
Thuyền, ...
Các vật thể
Vật thể tự nhiên: Đá,
đất, nước, cây, không
khí, con người, ...
VẬT SỐNG
(Hữu sinh)
Con người, cây, ...
VẬT KHÔNG SỐNG
(Vô sinh)
Đá, đất, thuyền, nước,
không khí, ...
CaCO
3
(Calcium
carbonate)
NaCl
(Sodium
chloride)
H
2
O
(Hyđrogen
oxide)
Xenlulozơ, nước,
muối khoáng, diệp
lục,...
Kể tên một số vật thể cho biết chất tạo nên vật thể
đó?
2
* GIỐNG NHAU:
- Đều được hình thành từ
các chất.
* KHÁC NHAU:
- Vật thể tự nhiên: sẵn
trong tự nhiên.
- Vật thể nhân tạo: do con
người tạo ra.
▲ Hình 8.1. Khu du lịch Hầm Hô ở Bình Định
Nêu sự giống nhau khác
nhau giữa vật thể tự nhiên nhân
tạo.
3
▲ Hình 8.1. Khu du lịch Hầm Hô ở Bình Định
Kể tên một số vật sống
vật không sống mà em biết.
4
- Vật sống: Người,
chim, gà, cây, hoa, …
- Vật không sống:
Bàn, ghế, sách vở, quần
áo, …
Cho các vật thể: quần áo, cây cỏ, con cá, xe đạp. Hãy
sắp xếp chúng vào mỗi nhóm vật thể tự nhiên, vật thể
nhân tạo, vật hữu sinh và vật vô sinh.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA
CHẤT
Tìm hiểu sự đa dạng của
chất
Vật thể nhân tạo:
quần áo, xe đạp
Các vật thể
Vật thể tự nhiên:
cây cỏ, con cá
Vật hữu sinh:
cây cỏ, con cá
Vật vô sinh:
quần áo, xe đạp
* Vật thể tự nhiên những vật thể sẵn trong tự
nhiên. Ví dụ: hòn đá, cây cỏ, con kiến, muỗi, ...
* Vật thể nhân tạo những vật thể do con người tạo ra
để phục vụ cuộc sống. Ví dụ: thuyền, cây viết bi, ô tô, ...
* Vật hữu sinh (vật sống) vật thể các đặc trưng
sống. Ví dụ: cây cỏ, con kiến, ...
* Vật sinh (vật không sống) vật thể không các
đặc trưng sống. Ví dụ: hòn đá, xe máy, ...
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA
CHẤT
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản
của chất
Nước thể tồn tại
ở các trạng thái nào?
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản
của chất
Chất tồn tại 3 thể (trạng thái) bản: rắn (solid, hiệu s),
lỏng (liquid, kí hiệu l) và khí hay hơi (gas, kí hiệu g).
▲ Hình 8.2. Các thể của
nước
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản
của chất
Quan sát hình 8.2 và điền thông tin theo mẫu bảng 8.1.
5
Chất Thể Hình dạng xác
định không?
Có thể nén
không?
Nước đá ? ? ?
Nước lỏng ? ? ?
Hơi nước ? ? ?
Lỏng Không
Khí (hơi)
Rắn
Rất khó
Khó
Không Dễ
Các chất đều được cấu tạo từ những hạt cùng nhỏ
bé mà mắt thường không nhìn thấy được.
Chất khí Chất lỏng
Chất rắn
Quan sát hình 8.3, hãy nhận xét đặc điểm về thể rắn, thể
lỏng và thể khí của chất.
6
Liên kết giữa các hạt
như thế nào với nhau đối
với mỗi chất?
Liên kết chặt
chẽ, không có
khoảng cách
Không có liên
kết, có khoảng
cách lớn
Không có
liên kết, có
khoảng cách
Có thể tích xác
định không?
Không có thể tích
xác định
Thể tích
xác định
Thể tích
xác định
Đặc điểm cơ bản 3 thể của chất:
* Ở thể rắn: (VD: nước đá, viên gạch, ...)
- Các hạt liên kết chặt chẽ
- Có hình dạng và thể tích xác định.
- Rất khó bị nén
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Đặc điểm cơ bản 3 thể của chất:
* Ở thể lỏng: (VD: nước uống, dầu ăn, ...)
- Các hạt liên kết không chặt chẽ
- Có hình dạng không xác định, có thể tích
xác định
- Khó bị nén
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Đặc điểm cơ bản 3 thể của chất:
* Ở thể khí/ hơi: (VD: hơi nước, khí gas, ...)
- Các hạt chuyển động tự do.
- Có hình dạng và thể tích không xác định
- Dễ bị nén
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Nhận xét về tính chất
của chất
Em hãy nhận xét v
thể màu sắc của than đá,
dầu ăn, hơi nước trong các
hình 9.4, 9.5 và 9.6.
7
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Nhận xét về tính chất
của chất
thể rắn,
màu đen
thể lỏng,
màu vàng
thể khí,
không màu
Mỗi chất
thể tồn tại c
thể khác nhau
tính chất
khác nhau.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Nhận xét về tính chất
của chất
thể rắn,
màu đen
thể lỏng,
màu vàng
thể khí,
không màu
Dựa vào thể,
màu sắc, hình
dạng, tính chất
của chúng để
phân biệt các
chất.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất
của chất
Thí nghiệm 1: Đo nhiệt độ sôi của nước
Quan sát thí
nghiệm 1 (hình 8.7),
ghi kết quả sự thay
đổi nhiệt độ hiển thị
trên nhiệt kế thể
của nước sau mỗi
phút theo mẫu bảng
8.2.
8
Thời gian
Nhiệt độ
C)
Thể của
nước
0 phút
30°C
1 phút
4 phút
3 phút
2 phút
45°C
85°C
75°C
60°C
5 phút 100°C
6 phút
100°C
7 phút
100°C
Lỏng
Lỏng
Lỏng
Lỏng
Lỏng
Hơi
Hơi
Hơi
Bảng 8.2. Sự thay đổi thể của nước
Trong suốt
thời gian
nước sôi,
nhiệt độ
của nước
không
thay đổi.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất
của chất
Từ thí nghiệm
2 (hình 8.8 8.9),
em nhận xét về
khả năng tan của
muối ăn dầu ăn
trong nước.
9
Muối ăn tan
trong nước
Dầu ăn không
tan trong nước
Thí nghiệm 2: Hòa tan muối ăn vào nước, trộn dầu ăn với nước
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất
của chất
Hình 8.10. Sự biến đổi của đường khi đun nóng
Thí nghiệm 3: Đun nóng đường kính trắng, đường mía tinh luyện
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất
của chất
Khi tiến hành
thí nghiệm 3, em
thấy những quá
trình nào đã xảy ra?
Hãy lấy dụ trong
thực tế cho quá trình
này.
10
Thí nghiệm 3: Đun nóng đường kính trắng, đường mía tinh luyện
- Đường chuyển từ thể rắn sang lỏng.
- Đường bị cháy chuyển từ màu trắng
dần sang nâu, cuối cùng cháy hết
màu đen và mùi khét.
- Trong thực tế: Thắng đường (nước
hàng, nước màu) tạo màu nâu để nấu
các món ăn hoặc làm bánh.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất
của chất
Em hãy cho
biết trong các quá
trình xảy ra thí
nghiệm 3 tạo
thành chất mới
không.
11
Thí nghiệm 3: Đun nóng đường kính trắng, đường mía tinh luyện
- Đường nóng chảy chuyển từ trạng
thái rắn sang lỏng: Không tạo thành
chất mới.
- Đường bị cháy chuyển từ màu trắng
dần sang nâu, cuối cùng cháy hết
màu đen: tạo thành chất mới, đường
cháy biến đối thành chất khác.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất
của chất
Trong thí
nghiệm 3, hãy chỉ ra
quá trình nào thể hiện
tính chất vật lí, tính
chất hoá học của
đường..
12
Thí nghiệm 3: Đun nóng đường kính trắng, đường mía tinh luyện
- Đường chuyển tử trạng thái rắn sang
lỏng (màu trắng): Tính chất vật lí.
- Đường cháy chuyển từ màu trắng dần
sang nâu, cuối cùng màu đen: Tính chất
hoá học.
Mỗi chất có thể tồn tại ở các thể khác nhau và có tính
chất khác nhau.
Dựa vào thể, màu sắc, hình dạng, tính chất của chúng
để phân biệt các chất.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
* Tính chất vật lí:
Không có sự tạo thành chất mới, ví dụ:
- Thể (rắn, lỏng, khí).
- Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.
- Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.
- Tính nóng chảy, sôi của một chất.
- Tính dẫn nhiệt, dẫn điện.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
* Tính chất hoá học
Có sự tạo thành chất mới, như:
- Chất bị phân huỷ.
- Chất bị đốt cháy.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất
của chất
Thí nghiệm 3: Đun nóng đường kính trắng, đường mía tinh luyện
Tính chất của đá vôi:
- Tính chất vật lí: Tính cứng, màu
trắng, bị mài mòn.
- Tính chất hóa học: Khi nung nhiệt
độ cao sẽ chuyển thành vôi sống
khí carbon dioxide thoát ra.
Em hãy nêu một
số tính chất vật
tính chất hoá học của
một chất mà em biết.
Độ dẫn (nhiệt, điện) một đại lượng vật đặc trưng
cho khả năng dẫn (nhiệt, điện) của vật liệu. Độ dẫn (nhiệt,
điện) càng lớn đồng nghĩa với việc truyền (nhiệt, điện) càng
tốt (nhanh hơn). Để đo độ dẫn nhiệt, dẫn điện, người ta có thể
sử dụng thiết bị đo độ dẫn. Thiết bị hiện đại gồm cảm biến
đo đọ dẫn, bộ phận chuyển đổi kết nối với phần mềm máy
tính để đọc kết quả.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện
tượng
Tại sao kem lại tan chảy khi đưa ra ngoài tủ
lạnh?
13
Nhiệt độ ngoài môi trường cao hơn nhiệt độ trong
tủ lạnh làm cho kem chuyển từ thể rắn sang lỏng.
▲ Hình 8.11. Kem đưa ra ngoài tủ lạnh sau 1 thời gian
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện
tượng
Tại sao cửa kính trong nhà
tắm bị đọng nước sau khi ta tắm
bằng nước ấm?
14
nhiệt độ của cửa kính thấp
hơn không khí trong phòng tắm
nên hơi nước sẽ ngưng tụ bề
mặt, làm mờ kính.
▲ Hình 8.12. Nước đọng trên
kính trong nhà tắm
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện
tượng
Khi đun i nước, em
quan sát thấy hiện
tượng trong ni thuỷ
tinh?
15
Hơi ớc bay lên, nhiều
bong bóng trong lòng nước
trên mặt thoáng của nước.
▲ Hình 8.13. Đun sôi nước
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện
tưng
Quan sát vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên,
em hãy cho biết các quá trình
diễn ra trong vòng tuần hoàn
này?
16
▲ Hình 8.14. Vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện
tưng
▲ Hình 8.14. Vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên
Quá trình chuyển thể của
nước trong tự nhiên gồm:
- Băng tan: nước đá chuyển
thành nước lỏng.
- Hình thành mây: nước lỏng
chuyển thành hơi nước.
- a: hơi nước chuyển thành
nước lỏng.
- Hình thành băng: ớc lỏng
thành nước đá.
VIDEO
Trong tự nhiên trong các hoạt động của
con người, các chất thể chuyển từ thể này
sang thể khác.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện
tượng
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể
của chất
▲ Hình 8.15. Đun nóng chảy nến
Thí nghiệm 4: Làm nóng chảy nến
Bước 1: Cắt nhỏ một mẩu nến màu đỏ vào bát sứ.
Bước 2: Đun nóng bát sứ trên ngọn lửa đèn cồn.
Bước 3: Sau khi nến chuyển sang thể lỏng, tắt đèn
cồn, để nguội.
Quan sát các hiện tượng xảy ra.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể
của chất
Thí nghiệm 5: Đun sôi và làm lạnh nước
Bước 1: Lấy một lượng nhỏ nước cho vào cốc thuỷ tinh chịu
nhiệt.
Bước 2: Đun sôi nước trong cốc thuỷ tinh trên ngọn lửa đèn
cồn.
Bước 3: Quan sát hiện tượng trên bề mặt thoáng của nước.
Bước 4: Đặt một bình cu đáy tròn chứa nước lạnh trên miệng
cốc thu tinh.
Quan sát hin tưng xy ra dưi đáy bình cầu.
▲ Hình 8.16.
Đun sôi và làm
lạnh nước
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể
ca chất
Em hãy quan sát thí nghiệm 4, 5và cho biết
những quá trình chuyển thể nào đã xảy ra?
17
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể
của cht
* Thí nghiệm 4:
- Quá trình 1: Khi đun nóng, nến chuyển từ thể rắn
sang thể lỏng.
- Quá trình 2: Khi để nguội, nến chuyển từ thể lỏng
sang thể rắn.
▲ Hình 8.15. Đun nóng chảy nến
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể
của chất
* Thí nghiệm 5:
- Trong cốc thủy tinh: Hơi nước bay lên, trong nước
và mặt thoáng của cốc nước có nhiều bọt khí.
- Dưới đáy bình cầu: Có nhiều giọt nước bám vào.
▲ Hình 8.16.
Đun sôi và làm
lạnh nước
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.
Sự bay hơi là quá trình chuyên từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
Sự sôi quá trình bay hơi xảy ra trong lòng cả trên mặt thoáng
của chất lỏng. Sự sôi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
Sự ngưng tụ quá trình chất chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng
của chất.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể
của chất
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Em hãy lấy dụ trong cuộc sống ứng với mỗi quá tình chuyển
thể: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, sôi và ngưng tụ.
Thực hành chuyển đổi thể
ca cht
Nấu chảy kim loại
Mây bay trên trời
Nước đá tan
Tuyết rơi
Băng tan
Sương đọng trên lá cây
Nóng chảy
Đông đặc
Nóng chảy Ngưng tụ
Nóng chảy
Bay hơi
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể
của chất
SGK/tr.42
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể
của chất
Vào những ngày trời nồm, không khí chứa
nhiều hơi nước (độ ẩm cao). Sự chênh lệch
nhiệt độ giữa nền nhà lớp không khí bao
quanh khiến hơi nước trong không khí bị
ngưng tụ tạo thành những hạt ớc nhỏ gây
ẩm ướt cho nền nhà. Để giảm thiểu hiện tượng
này, chúng ta nên đóng kín cửa, hạn chế
không khí ẩm vào nhà. Em hãy giải thích tại
sao làm như vậy?
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể
của chất
Nhiệt độ trong nhà thấp hơn nhiệt độ
ngoài trời, nên khi không khí độ ẩm cao
(chứa nhiều hơi nước) tràn vào nhà sẽ
ngưng tụ tạo thành các giọt ớc bám vào
nền nhà làm nền nhà trơn trượt. Do đó cần
đóng kín cửa.
BÀI TẬPVẬN DỤNG
Câu 1. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a) Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước.
b) Thủy tinh vật liệu chế tạo ra nhiêu vật gia dụng khác nhau
như lọ hoa, cốc, bát, nồi, ...
c) Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì.
d) Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.
Câu 1. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a) Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước.
b) Thủy tinh vật liệu chế tạo ra nhiêu vật gia dụng khác nhau
như lọ hoa, cốc, bát, nồi, ...
c) Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì.
d) Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.
- Vật thể: thể người, lọ hoa, cốc, bát, nồi, ruột bút chì, thuốc
điều trị cảm cúm.
Câu 1. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a) Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước.
b) Thủy tinh vật liệu chế tạo ra nhiêu vật gia dụng khác nhau
như lọ hoa, cốc, bát, nồi, ...
c) Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì.
d) Paracetamolthành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.
- Vật thể: thể người, lọ hoa, cốc, bát, nồi, ruột bút chì, thuốc
điều trị cảm cúm.
- Chất: nước, thủy tinh, than chì, paracetamol.
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sinh,
vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
a) Nước hàng (nước màu) được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ
cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường,...) và nước.
b) Thạch găng được làm từ lá găng rừng, nước đun sôi, đường mía.
c) Kim loại được sản xuất từ nguốn nguyên liệu ban đẩu các
quặng kim loại.
d) Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng đề đóng bàn ghế, giường tủ,
nhà cửa
- Vật thể tự nhiên: đường sucrose, cây mía đường, y thốt nốt, củ
cải đường và nước.
- Vật thể nhân tạo: nước hàng.
- Vật hữu sinh: cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường.
- Vật vô sinh: đường, nước, nước hàng.
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sinh,
vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
a) Nước hàng (nước màu) được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ
cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường,...) và nước.
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sinh,
vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
b) Thạch găng được làm từ lá găng rừng, nước đun sôi, đường mía.
- Vật thể tự nhiên: lá găng rừng, nước, đường mía.
- Vật thể nhân tạo: thạch găng.
- Vật hữu sinh: lá găng rừng.
- Vật vô sinh: nước, đường mía, thạch găng.
- Vật thể tự nhiên: quặng kim loại.
- Vật thể nhân tạo: kim loại.
- Vật hữu sinh: /
- Vật vô sinh: quặng, kim loại.
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sinh,
vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
c) Kim loại được sản xuất từ nguốn nguyên liệu ban đẩu các
quặng kim loại.
- Vật thể tự nhiên: gỗ, rừng.
- Vật thể nhân tạo: bàn ghế, nhà cửa, giường tủ.
- Vật hữu sinh: rừng.
- Vật vô sinh: gỗ, bàn ghế, nhà cửa, giường tủ.
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sinh,
vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
d) Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng đề đóng bàn ghế, giường tủ,
nhà cửa
Câu 3. Cho các từ sau: vật lí; chất; ssống; không có; rắn, lỏng, khí; tự
nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hây chọn từ/
cụm từ thích hợp điển vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất thtồn tại ba (1)……………......... bản khác nhau, đó
(2)....……….…….
b) Mỗi chất một số (3)……….…... khác nhau khi tồn tại các thể khác
nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4)……..………. tạo nên. Vật thể sẵn trong (5)
……….....….................. được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra
được gọi là (6) …………………….
d) Vật hữu sinh vật có các dấu hiệu của (7)…………..……. mà vật vô sinh
(8)…………..……..
e) Chất có các tính chất (9)………..………... như hình dạng, kích thước, màu
sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10) ………….….. ta phải sử dụng các phép đo.
thể/trạng thái
rắn, lỏng khí
tính chất
chất
tự nhiên/thiên nhiên
vật thể nhân tạo
sự sống
không có
vật lí
vật lí
Câu 4. Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối
(diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển
bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế
nào thì thuận lợi cho nghề làm muối? Giải thích.
Thời tiết nắng nóng, thời gian mặt trời chiếu sáng dài,
nhiệt độ cao, độ ẩm không khí thấp, nhiều gió các điều
kiện thuận lợi cho nghề làm muối.
Vì: Thời tiết thuận lợi cho nghề làm muối thời tiết tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình bay hơi của ớc diễn ra
nhanh hơn.
a) Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước: thể hiện
tính chất hóa học stạo thành chất mới (bọt khí
carbon dioxide).
b) Cho 1 thìa đường vào cốc nước khuấy đều: thể
hiện tính chất vật quá trình hòa tan đường không
tạo ra chất mới.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học,
tính chất vật lí?
a) Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước.
b) Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Học bài, hoàn thành các bài tập trong SGK
và SBT của bài 8.
Nghiên cứu trước bài 9 SGK trang 44.
| 1/69

Preview text:

SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
- Nêu được sự đa dạng của chất.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể rắn, lỏng, khí thông qua quan sát.
- Đưa ra được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
- Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hóa học)
- Nêu được các khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng chảy, sôi, bay
hơi, đông đặc, ngưng tụ. NỘI DUNG BÀI HỌC 1
SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT 2
CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT 3
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT 4
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Trong cuộc sống, chúng ta thường sử
dụng các chất như nước uống, muối ăn,
nước hoa, ... Vậy các chất đó tồn tại ở những thể nào?
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
Tìm hiểu sự đa dạng của chất
1 Em quan sát được những vật thể nào trong
hình 8.1? Vật thể nào có sẵn trong tự nhiên (vật
thể tự nhiên), vật thể nào do con người tạo ta (vật thể nhân tạo)? ▲ Hình 8.1. Khu du lịch Hầm Hô ở Bình Định Các vật thể
Vật thể tự nhiên: Đá, Vật thể nhân tạo:
đất, nước, cây, không Thuyền, ... khí, con người, ... VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG (Hữu sinh) (Vô sinh) Con người, cây, ...
Đá, đất, thuyền, nước, không khí, ...
2 Kể tên một số vật thể và cho biết chất tạo nên vật thể đó? Xenlulozơ, nước, CaCO H O 3 NaCl 2 muối khoáng, diệp (Calcium (Sodium (Hyđrogen lục,... carbonate) chloride) oxide) 3
Nêu sự giống nhau và khác * GIỐNG NHAU:
nhau giữa vật thể tự nhiên và nhân - Đều được hình thành từ tạo. các chất. * KHÁC NHAU:
- Vật thể tự nhiên: có sẵn trong tự nhiên.
- Vật thể nhân tạo: do con người tạo ra.
▲ Hình 8.1. Khu du lịch Hầm Hô ở Bình Định 4
Kể tên một số vật sống và
vật không sống mà em biết. - Vật sống: Người, chim, gà, cây, hoa, … - Vật không sống:
Bàn, ghế, sách vở, quần áo, …
▲ Hình 8.1. Khu du lịch Hầm Hô ở Bình Định 1. SỰ ĐA DẠNG CỦA
CHẤTTìm hiểu sự đa dạng của
C ch ho
ất các vật thể: quần áo, cây cỏ, con cá, xe đạp. Hãy
sắp xếp chúng vào mỗi nhóm vật thể tự nhiên, vật thể
nhân tạo, vật hữu sinh và vật vô sinh. Các vật thể Vật thể tự nhiên: Vật thể nhân tạo: cây cỏ, con cá quần áo, xe đạp Vật hữu sinh: Vật vô sinh: cây cỏ, con cá quần áo, xe đạp 1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
* Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự
nhiên. Ví dụ: hòn đá, cây cỏ, con kiến, muỗi, ...
* Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra
để phục vụ cuộc sống. Ví dụ: thuyền, cây viết bi, ô tô, ...
* Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng
sống. Ví dụ: cây cỏ, con kiến, ...
* Vật vô sinh (vật không sống) là vật thể không có các
đặc trưng sống. Ví dụ: hòn đá, xe máy, ...
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản của chất
Nước có thể tồn tại ở các trạng thái nào?
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản của chất
▲ Hình 8.2. Các thể của
Chất tồn tại ở 3 thể (trạng thái
nướ) ccơ bản: rắn (solid, kí hiệu s),
lỏng (liquid, kí hiệu l) và khí hay hơi (gas, kí hiệu g).
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản của chất 5
Quan sát hình 8.2 và điền thông tin theo mẫu bảng 8.1. Chất Thể Hình dạng xác Có thể nén định không? không? Nước đá ? ? ? Rắn Có Rất khó Nước lỏng ? ? ? Lỏng Không Khó Hơi nước ? ? ? Khí (hơi) Không Dễ
Các chất đều được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ
bé mà mắt thường không nhìn thấy được. Chất khí Chất lỏng Chất rắn 6
Quan sát hình 8.3, hãy nhận xét đặc điểm về thể rắn, thể
lỏng và thể khí của chất. Liên kết giữa các hạt Không có liên
như thế nào với nhau đối kết, có khoảng với mỗi chất? cách lớn Liên kết chặt chẽ, không có Không có khoảng cách liên kết, có khoảng cách Có thể tích xác định không? Không có thể tích xác định Thể tích xác định Thể tích xác định
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Đặc điểm cơ bản 3 thể của chất:
* Ở thể rắn:
(VD: nước đá, viên gạch, ...) - Các hạt li ên kế t c hặt chẽ
- Có hình dạng và thể tích xác định. - Rất khó bị nén
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Đặc điểm cơ bản 3 thể của chất:
* Ở thể lỏng:
(VD: nước uống, dầu ăn, ...) - Các hạt li ên kế t không chặt chẽ
- Có hình dạng không xác định, có thể tích xác định - Khó bị nén
2. CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Đặc điểm cơ bản 3 thể của chất:
* Ở thể khí/ hơi:
(VD: hơi nước, khí gas, ...) - Các hạt c huyển động tự do.
- Có hình dạng và thể tích không xác định - Dễ bị nén
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Nhận xét về tính chất của chất 7 Em hãy nhận xét về
thể và màu sắc của than đá,
dầu ăn, hơi nước trong các hình 9.4, 9.5 và 9.6.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Nhận xét về tính chất của chất thể rắn, thể lỏng, màu đen màu vàng → Mỗi chất có thể tồn tại ở các thể khác nhau thể khí, và có tính chất không màu khác nhau.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Nhận xét về tính chất của chất thể rắn, thể lỏng, màu đen màu vàng → Dựa vào thể, màu sắc, hình dạng, tính chất thể khí, của chúng để không màu phân biệt các chất.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất của chất
Thí nghiệm 1: Đo nhiệt độ sôi của nước 8 Quan sát thí nghiệm 1 (hình 8.7), ghi kết quả sự thay
đổi nhiệt độ hiển thị trên nhiệt kế và thể của nước sau mỗi phút theo mẫu bảng 8.2.
Nhiệt độ Thể của Thời gian 0 phút 3 C)C nước Lỏng Trong suốt 1 phút 45°C Lỏng thời gian 2 phút 60°C Lỏng nước sôi, 3 phút 75°C Lỏng nhiệt độ 4 phút 85°C Lỏng của nước không 5 phút 100°C Hơi thay đổi. 6 phút 100°C Hơi 7 phút 100°C Hơi
Bảng 8.2. Sự thay đổi thể của nước
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất Thí của nghiệ c m hất
2: Hòa tan muối ăn vào nước, trộn dầu ăn với nước 9 Từ thí nghiệm 2 (hình 8.8 và 8.9), em có nhận xét gì về khả năng tan của muối ăn và dầu ăn trong nước. Muối ăn tan Dầu ăn không trong nước tan trong nước
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất Thí ngcủ hi a ệm c 3:hất
Đun nóng đường kính trắng, đường mía tinh luyện
Hình 8.10. Sự biến đổi của đường khi đun nóng
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất Thí n củ ghi a c ệm hất
3: Đun nóng đường kính trắng, đường mía tinh luyện 10
Khi tiến hành - Đường chuyển từ thể rắn sang lỏng.
thí nghiệm 3, em - Đường bị cháy chuyển từ màu trắng
thấy có những quá dần sang nâu, cuối cùng cháy hết có
trình nào đã xảy ra? màu đen và mùi khét.
Hãy lấy ví dụ trong - Trong thực tế: Thắng đường (nước
thực tế cho quá trình hàng, nước màu) tạo màu nâu để nấu này.
các món ăn hoặc làm bánh.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất Thí n củ ghi a c ệm hất
3: Đun nóng đường kính trắng, đường mía tinh luyện
1 1 Em hãy cho - Đường nóng chảy chuyển từ trạng
biết trong các quá thái rắn sang lỏng: Không tạo thành
trình xảy ra ở thí chất mới.
nghiệm 3 có tạo - Đường bị cháy chuyển từ màu trắng thành chất
mới dần sang nâu, cuối cùng cháy hết có không.
màu đen: Có tạo thành chất mới, đường
cháy biến đối thành chất khác.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất Thí n củ ghi a c ệm hất
3: Đun nóng đường kính trắng, đường mía tinh luyện 12 Trong thí
nghiệm 3, hãy chỉ ra - Đường chuyển tử trạng thái rắn sang
quá trình nào thể hiện lỏng (màu trắng): Tính chất vật lí.
tính chất vật lí, tính - Đường cháy chuyển từ màu trắng dần
chất hoá học của sang nâu, cuối cùng màu đen: Tính chất đường.. hoá học.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Mỗi chất có thể tồn tại ở các thể khác nhau và có tính chất khác nhau.
Dựa vào thể, màu sắc, hình dạng, tính chất của chúng
để phân biệt các chất.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT * Tính chất vật lí:
Không có sự tạo thành chất mới, ví dụ:
-
Thể (rắn, lỏng, khí). - Màu sắc, mùi, vị , hình dạ ng,
kích thước, khối lượng riêng.
- Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.
- Tính nóng chảy, sôi của một chất.
- Tính dẫn nhiệt, dẫn điện.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT * Tính chất hoá học
Có sự tạo thành chất mới, như: - Chất bị phân huỷ. - Chất bị đốt cháy.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Tìm hiểu một số tính chất Thí n củ ghi a c ệm hất
3: Đun nóng đường kính trắng, đường mía tinh luyện Tính chất của đá vôi:
Em hãy nêu một - Tính chất vật lí: Tính cứng, màu
số tính chất vật lí và trắng, bị mài mòn.
tính chất hoá học của - Tính chất hóa học: Khi nung ở nhiệt một chất mà em biết.
độ cao sẽ chuyển thành vôi sống và có khí carbon dioxide thoát ra.
3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Độ dẫn (nhiệt, điện) là một đại lượng vật lí đặc trưng
cho khả năng dẫn (nhiệt, điện) của vật liệu. Độ dẫn (nhiệt,
điện) càng lớn đồng nghĩa với việc truyền (nhiệt, điện) càng
tốt (nhanh hơn). Để đo độ dẫ n
nhiệt, dẫn điện, người ta có thể
sử dụng thiết bị đo độ dẫn. Thiết bị hiện đại gồm có cảm biến
đo đọ dẫn, bộ phận chuyển đổi kết nối với phần mềm máy
tính để đọc kết quả.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện tượng
▲ Hình 8.11. Kem đưa ra ngoài tủ lạnh sau 1 thời gian
1 3 Tại sao kem lại tan chảy khi đưa ra ngoài tủ lạnh?
Nhiệt độ ngoài môi trường cao hơn nhiệt độ trong
tủ lạnh làm cho kem chuyển từ thể rắn sang lỏng.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện tượng
14 Tại sao cửa kính trong nhà
tắm bị đọng nước sau khi ta tắm bằng nước ấm?
Vì nhiệt độ của cửa kính thấp
hơn không khí trong phòng tắm
▲ Hình 8.12. Nước đọng trên
nên hơi nước sẽ ngưng tụ ở bề kính trong nhà tắm mặt, làm mờ kính.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện tượng Khi đun sôi nước, em 15 quan sát thấy có hiện
tượng gì trong nồi thuỷ tinh?
Hơi nước bay lên, có nhiều
bong bóng trong lòng nước và
▲ Hình 8.13. Đun sôi nước
trên mặt thoáng của nước.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện tượng
1 6 Quan sát vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên,
em hãy cho biết các quá trình
diễn ra trong vòng tuần hoàn này?
▲ Hình 8.14. Vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện tượng
Quá trình chuyển thể của
nước trong tự nhiên gồm:
- Băng tan: nước đá chuyển thành nước lỏng.
- Hình thành mây: nước lỏng chuyển thành hơi nước.
- Mưa: hơi nước chuyển thành nước lỏng.
- Hình thành băng: nước lỏng
▲ Hình 8.14. Vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên thành nước đá. VIDEO
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Quan sát một số hiện tượng
Trong tự nhiên và trong các hoạt động của
con người, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể của chất
Thí nghiệm 4: Làm nóng chảy nến
Bước 1: Cắt nhỏ một mẩu nến màu đỏ vào bát sứ.
Bước 2: Đun nóng bát sứ trên ngọn lửa đèn cồn.
Bước 3: Sau khi nến chuyển sang thể lỏng, tắt đèn cồn, để nguội.
Quan sát các hiện tượng xảy ra.
▲ Hình 8.15. Đun nóng chảy nến
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể Thí của ngh c iệ h m ất
5: Đun sôi và làm lạnh nước
Bước 1: Lấy một lượng nhỏ nước cho vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệt.
Bước 2: Đun sôi nước trong cốc thuỷ tinh trên ngọn lửa đèn cồn.
Bước 3: Quan sát hiện tượng trên bề mặt thoáng của nước.
Bước 4: Đặt một bình cầu đáy tròn chứa nước lạnh trên miệng cốc thuỷ tinh.
Quan sát hiện tượng xảy ra dưới đáy bình cầ ▲ u. Hình 8.16. Đun sôi và làm lạnh nước
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể của chất 17
Em hãy quan sát thí nghiệm 4, 5và cho biết có
những quá trình chuyển thể nào đã xảy ra?
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể của chất
▲ Hình 8.15. Đun nóng chảy nến * Thí nghiệm 4:
- Quá trình 1: Khi đun nóng, nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Quá trình 2: Khi để nguội, nến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể của chất ▲ Hình 8.16. Đun sôi và làm lạnh nước * Thí nghiệm 5:
- Trong cốc thủy tinh: Hơi nước bay lên, trong nước
và mặt thoáng của cốc nước có nhiều bọt khí.
- Dưới đáy bình cầu: Có nhiều giọt nước bám vào.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể của chất
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.
Sự bay hơi là quá trình chuyên từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
Sự sôi là quá trình bay hơ i xảy
ra t rong lòng và cả trên mặt thoáng
của chất lỏng. Sự sôi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
Sự ngưng tụ là quá trình chất chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể của chất
Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống ứng với mỗi quá tình chuyển
thể: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, sôi và ngưng tụ. Nóng chảy Bay hơi Nóng chảy Nấu chảy kim loại Mây bay trên trời Nước đá tan Đông đặc Nóng chảy Ngưng tụ Tuyết rơi Băng tan Sương đọng trên lá cây
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể của chất SGK/tr.42
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể của chất
Vào những ngày trời nồm, không khí chứa
nhiều hơi nước (độ ẩm cao). Sự chênh lệch
nhiệt độ giữa nền nhà và lớp không khí bao
quanh khiến hơi nước trong không khí bị
ngưng tụ tạo thành những hạt nước nhỏ gây
ẩm ướt cho nền nhà. Để giảm thiểu hiện tượng
này, chúng ta nên đóng kín cửa, hạn chế
không khí ẩm vào nhà. Em hãy giải thích tại sao làm như vậy?
4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Thực hành chuyển đổi thể của chất
Nhiệt độ trong nhà thấp hơn nhiệt độ
ngoài trời, nên khi không khí có độ ẩm cao
(chứa nhiều hơi nước) tràn vào nhà sẽ
ngưng tụ tạo thành các giọt nước bám vào
nền nhà làm nền nhà trơn trượt. Do đó cần đóng kín cửa.
BÀI TẬP – VẬN DỤNG
Câu 1. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a) Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước.
b) Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiêu vật gia dụng khác nhau
như lọ hoa, cốc, bát, nồi, ...
c) Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì.
d) Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.
Câu 1. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a) Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước.
b) Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiêu vật gia dụng khác nhau
như lọ hoa, cốc, bát, nồi, ...
c) Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì.
d) Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.
- Vật thể: cơ thể người, lọ hoa, cốc, bát, nồi, ruột bút chì, thuốc điều trị cảm cúm.
Câu 1. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a) Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước.
b) Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiêu vật gia dụng khác nhau
như lọ hoa, cốc, bát, nồi, ...
c) Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì.
d) Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.
- Vật thể: cơ thể người, lọ hoa, cốc, bát, nồi, ruột bút chì, thuốc điều trị cảm cúm.
- Chất: nước, thủy tinh, than chì, paracetamol.
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh,
vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
a) Nước hàng (nước màu) được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ
cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường,...) và nước.
b) Thạch găng được làm từ lá găng rừng, nước đun sôi, đường mía.
c) Kim loại được sản xuất từ nguốn nguyên liệu ban đẩu là các quặng kim loại.
d) Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng đề đóng bàn ghế, giường tủ, nhà cửa
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh,
vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
a) Nước hàng (nước màu) được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ
cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường,...) và nước.
- Vật thể tự nhiên: đường sucrose, cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường và nước.
- Vật thể nhân tạo: nước hàng.
- Vật hữu sinh: cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường.
- Vật vô sinh: đường, nước, nước hàng.
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh,
vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
b) Thạch găng được làm từ lá găng rừng, nước đun sôi, đường mía.
- Vật thể tự nhiên: lá găng rừng, nước, đường mía.
- Vật thể nhân tạo:
thạch găng.
- Vật hữu sinh: lá găng rừng.
- Vật vô sinh: nước, đường mía, thạch găng.
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh,
vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
c) Kim loại được sản xuất từ nguốn nguyên liệu ban đẩu là các quặng kim loại.
- Vật thể tự nhiên: quặng kim loại.
- Vật thể nhân tạo:
kim loại. - Vật hữu sinh: /
- Vật vô sinh: quặng, kim loại.
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh,
vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
d) Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng đề đóng bàn ghế, giường tủ, nhà cửa
- Vật thể tự nhiên: gỗ, rừng.
- Vật thể nhân tạo:
bàn ghế, nhà cửa, giường tủ.
- Vật hữu sinh: rừng.
- Vật vô sinh: gỗ, bàn ghế, nhà cửa, giường tủ.
Câu 3. Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự
nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hây chọn từ/
cụm từ thích hợp điển vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)…… thể /tr….. ng t ....
hái... cơ bản khác nhau, đó là (2)....……… rắn, lỏ .…… ng khí .
b) Mỗi chất có một số (3)… …… nh c .…
hất ... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4)……..…
chất……. tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5) ……… t ... ..…. nhi . ên/... t .. hi........... đư
ên nhiên ợc gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra
được gọi là (6) ……………… vật thể ……. nhân tạo
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)…………
sự sống ..……. mà vật vô sinh (8)…………. không . ……..
e) Chất có các tính chất (9)………
vật lí ..………... như hình dạng, kích thước, màu
sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10) ………… vật lí
.….. ta phải sử dụng các phép đo.
Câu 4. Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối
(diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển
bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế
nào thì thuận lợi cho nghề làm muối? Giải thích.
Thời tiết nắng nóng, thời gian mặt trời chiếu sáng dài,
nhiệt độ cao, độ ẩm không khí thấp, nhiều gió là các điều
kiện thuận lợi cho nghề làm muối.
Vì: Thời tiết thuận lợi cho nghề làm muối là thời tiết tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình bay hơi của nước diễn ra nhanh hơn.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học, tính chất vật lí?
a) Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước.
b) Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.
a) Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước: thể hiện
tính chất hóa học vì có sự tạo thành chất mới (bọt khí carbon dioxide).
b) Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều: thể
hiện tính chất vật lí vì quá trình hòa tan đường không tạo ra chất mới. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Học bài, hoàn thành các bài tập trong SGK và SBT của bài 8.
Nghiên cứu trước bài 9 SGK trang 44.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62
  • Slide 63
  • Slide 64
  • Slide 65
  • Slide 66
  • Slide 67
  • Slide 68
  • Slide 69