Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 1 Chân trời sáng tạo : Phương pháp và học tập môn khoa học tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 1 Chân trời sáng tạo : Phương pháp và học tập môn khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
42 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 1 Chân trời sáng tạo : Phương pháp và học tập môn khoa học tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 1 Chân trời sáng tạo : Phương pháp và học tập môn khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
Mở đầu
bài 1: phương pháp và kĩ
năng học tập môn khoa học
tự nhiên
5 tiết
Các sự vật, hiện tượng trong Thế giới tự nhiên đa dạng và
phong phú như:
Cây xấu hổ (cây mắc cỡ)
khép lại khi chạm vào
Dòng sông dục ngầu phù
sa khi lũ đi qua
Đàn chim di cư hình chữ
V
Từ đó xuất hiện rất nhiều câu hỏi vì sao, nguyên nhân nào gây
ra hiện tượng này?. Môn KHTN sẽ giúp chúng ta nhận thức,
tìm hiểu thế giới tự nhiên vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
vào trong cuộc sống.
I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN
Bước 5: Kết luận
Giả thiết đúng Giả thiết sai
Bước 4: thực hiện kế hoạch
Bước 3: lập kế hoạch kiểm tra giả thiết
Bước 2: hình thành giả thiết
Bước 1: quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu
1. Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập
Xây
dựng
giả
thuyết
mới
VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
Bước 1. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu
Quan sát để:
Nhận ra
vấn đề
Đặt câu hỏi tìm hiểu
vấn đề
Quan sát thực vật
(lúa non và lúa
trưởng thành)
Chúng lớn lên theo
thời gian
Nguyên nhân nào đã thay đổi ở thực vật
làm chúng phát triển và tăng kích thước.
VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
Bước 2. Hình thành giả thiết
Nguyên nhân thực vật tăng trưởng kích thước: Số lượng tế bào
tăng lên
Cùng 1 thực vật: thực vật càng lớn thì số lượng tế bào càng nhiều
và ngược lại
Dự đoán câu trả lời (đây gọi là giả thuyết)
VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
Bước 3. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
Mẫu vật
Dụng cụ thí nghiệm, phương pháp
Kĩ thuật thích hợp
Lập phương án kiểm tra giả thuyết
Lựa chọn
Lấy thân cây cùng loại: TT và CTT
Cắt thân cây theo chiều ngang, quan sát tế bào các cây
qua kính hiên vi. Ghi lại số tế bào quan sát được.
So sanh số lượng tế bào giữa chúng.
Lựa chọn
VD: Đếm số tế bào ở cây trưởng thành (TT) và chưa trưởng thành(CTT)
VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
Bước 4. Thực hiện kế hoạch
Thực hiện kế hoạch
Làm thí nghiệm
Thu thập và xử lý
số liệu.
Phân tích kết quả
Thí nghiệm trên cho
ta kết quả như sau:
Số tế bào ở cây
trưởng thành lớn
hơn so với cây
chưa trưởng thanh
Thí nghiệm trên loại
cây khác
Rút ra kết quả
tương tự
VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
Bước 5. Kết luận
Giả thuyết
Khẳng định
Được chấp nhận
Bị bác bỏ
Quay lại
bước 2: hình
thành gi
thuyết
Kết luận: Nguyên nhân thực vật sinh trưởng và
phát triển là do sự tăng về kích thước và số
lượng tế bào.
Kết luận:
Em hãy mô tả một hiện tượng tự nhiên đã
quan sát được. Từ đó đặt câu hỏi cần tìm
hiểu về hiện tượng đó.
Một hiện tượng trong tự nhiên: vào những ngày đông
giá lạnh, Hà Nội và các tỉnh miền Bắc thường xuất hiện
hiện tượng sương mù vào sáng sớm hoặc chiều tối.
Sáng sớm khi Mặt Trời chưa xuất hiện thì sương mù
thường dày đặc, bao phủ các ngôi nhà, con đường, ...
nhưng khi xuất hiện Mặt Trời, sương mù tan dần và mọi
vật hiện ra rõ ràng.
CÂU HỎI CẦN TÌM HIỂU: VÌ SAO SƯƠNG MÙ LẠI
TAN BIẾN KHI MẶT TRỜI XUẤT HIỆN?
Để trả lời cho câu hỏi trên,
giả thuyết của em là gì?
Nếu nhiệt độ thay đổi (tăng lên) thì hơi nước
trong sương mù bay hơi nhanh chóng.
Kế hoạch kiểm tra giả thuyết của em cần thực
hiện những công việc nào?
Lựa chọn được mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, phương pháp, kĩ thuật thích
hợp (thực nghiệm, điều tra, ...) và lập phương pháp kiểm tra giả thuyết.
Mẫu vật: nước đá.
Dụng cụ thí nghiệm: chén sứ, đèn cồn, kẹp sắt, giá sắt.
Phương pháp: thực nghiệm
Muốn biết sự bay hơi của nước có bị ảnh hưởng bởi nhiệt hay không, ta
tiến hành thí nghiệm đung nóng nước đá, ghi nhận nhiệt độ thay đổi khi
đun đến khi có hiện tượng nước bay hơi hết.
Thực hiện kế hoạch của em
và rút ra kết quả.
Thí nghiệm này cho ta kết quả: khi nhiệt độ
càng cao thì khả năng bay hơi của nước càng
lớn.
Tiến hành thí nghiệm với các loại nước lỏng,
rượu, ... cũng cho ta kết quả tương tự.
Rút ra kết luận cho nghiên cứu của
em.
Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Như vậy giả thuyết trong ví dụ này được chấp
nhận.
I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là cách thức tìm hiểu các
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên gồm 5 bước thực hiện:
1. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu
2. Hình thành giả thuyết
3. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.
4. Thực hiện kế hoạch
5. Kết luận.
1. Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
1. Kĩ năng quan sát
2. Kĩ năng phân loại
3. Kĩ năng liên kết
4. Kĩ năng đo đạc
5. Kĩ năng phân tích và dự báo
6. Kĩ năng viết báo cáo
7. Kĩ năng thuyết trình
Thực hiện một số kĩ năng học tập môn KHTN
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
Quan sát khoa học quan sát sự vật, hiện
tượng hay quá trình diễn ra trong tự nhiên để
đặt ra câu hỏi cần tìm hiểu hay khám phá, từ
đó có được câu trả lời.
1. Kĩ năng quan sát
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
1. Kĩ năng quan sát
Hiện tượng mưa tự nhiên
Em hãy mô tả hiện
tượng xảy ra và đặt ra
câu hỏi cần tìm hiểu,
khám phá?
Hiện ợng: Bng mắt ta thấy có
những giọt ớc rơi từ trên trời xuống,
ta gọi đó là hiện tượng mưa rơi.
Đặt câu hỏi: sao lại hiện tượng
mưa trong tự nhiên?
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
Thu thập mẫu vật, dữ liệu để nghiên
cứu.
Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng
đặc điểm chung giống nhau.
Sau đó xếp chúng thành một nhóm.
2. Kĩ năng phân loại
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
2. Kĩ năng phân loại
Một số loài ĐV trong tự nhiên
Phân loại ĐVcó đặc
điểm giống nhau rồi xếp
chúng o từng nhóm?
ĐV sống
trên cn
Tê giác,
ơu, sư
t, trâu
rng,
ngựa,...
ĐV sống
ới c
Vịt,
, ...
ĐV biết
bay
Chim
bồ
nông
Theo em năng quan sát năng phân loại
thường được sử dụng bước nào trong phương pháp
tìm hiểu tự nhiên ?
Sử dụng bước 1: Quan sát đặt câu
hỏi nghiên cứu.
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
Từ những thông tin thu thập được. Nhà nghiên cứu
sẽ liên kết các trí thức khoa học các dữ liệu đã thu
thập được với nhau.
năng này thể hiện thông qua việc sử dụng kiến
thức khoa học liên quan, công cụ toán học, phần mềm
máy tính… để thu thập xử dữ liệu nhằm tìm mối
liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong tự nhiên.
3. Kĩ năng liên kết
Bảng dưới đây cho biết số liệu tế o trên 1 diện tích thân y.
Em có thể sử dụng kĩ năng liên kết nào để xử số liệu rút ra kết
luận gì?
Số tế bào
trên 1
Diện tích thân
cây ()
Số tế bào (TB)
ở thân cây
Cây chưa trưởng
thành (CTT)
36 5 36 x 500
= 18000 TB
Cây trưởng
thành (TT)
36 10 36 x 1000
= 36000 TB
Kết luận: Số TB thân cây TT lớn hơn số TB cây
CTT. Cây càng lớn lượng TB càng nhiều.
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
Kĩ ng đo đưc ng để đo khối lưng, đo thời
gian, đo nhiệt độ, đo chiều i....
Kĩ năng đo gồm:
Ưc lưng giá tr cn đo
Chọn dụng c đo thích hợp
Tiến nh đo.
Đọc và ghi lại kết quả đo.
4. Kĩ năng đo
Theo em năng liên kết năng đo thường
được sử dụng bước nào trong phương pháp tìm
hiểu tự nhiên ?
Sử dụng ở:
Bước 3 - Lập kế hoạch và kiểm tra giả thuyết
Bước 4- Thực hiện kế hoạch trong phương pháp tìm
hiểu tự nhiên
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
Dự báo một nhận định về những được đánh giá
thể xảy ra trong tương lai dựa trên những căn cứ
đưc biết trưc đó, đặc bit ln quan đến 1 tình huống
cụ thể.
5. Kĩ năng dự báo
VD: Khi nghiên cứu về sự phát triển của cây trồng.
Dự báo: thời gian cây sinh trưởng
VD: Dựa vào các quy luật về khí tượng trong tự nhiên
Nhà khí tượng có thể dự báo thời tiết các ngày trong
tuần
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
5. Kĩ năng dự báo
Theo em năng dự báo thường được sử dụng
bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên ?
Sử dụng ở Bước 2 - Hình thành giả thuyết.
Bác sĩ chẩn đoán bệnh thường phải thực hiện các
kĩ năng gì? Các kĩ năng đó tương ứng với các kĩ
năng nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên
Quan sát (nhìn, nghe, gõ, sờ)
Đo (nhiệt độ, nhịp tim…)
dự báo (chẩn đoán bệnh dựa vào các dấu hiệu lâm sàng)
phân loại (phân loại bệnh dựa vào việc chẩn đoán bệnh)
Bác sĩ
dùng kĩ
năng:
Bước (1) Quan sát và đặt câu hỏi
Bước (3) Lập kế hoạch và kiểm tra giả thuyết.
Kĩ năng
trên
tương
ứng với:
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tự nhiên được
trình bày thành báo cáo khoa học.
Cấu trúc bài báo cáo gồm:
6. Kĩ năng viết báo cáo
Tên đề tài nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Kế hoạch thực hiện
Triển khai kế hoạch
Rút ra kết luận
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
BÁO CÁO
Nội dung nghiên cứu:…………………………………………….
Học và tên:………………………………………………………….
Học sinh lớp:…………………….Trường:………………………..
Mẫu báo cáo
1. Câu hỏi nghiên cứu
2. Giả thuyết nghiên cứu
3. Kế hoạch thực hiện
4. kết quả triển khai kế hoạch
5. Kết luận
7. Kĩ năng thuyết trình: Để bài thuyết trình (TT) thuyết phục
người nghe cần:
Trước khi
Thuyết trình
Bài báo cáo dạng
trình chiếu, dùng
phấn, bảng…
Bài TT cần làm
nội dung đã tìm
hiểu
Trong quá
trình TT
Chú ý hình thức
Ngôn ngữ rõ ràng,
ngắn gọn, logic
Ngữ điệu, nhịp
điệu có sự kết hợp
với ngôn ngữ cơ
thể
Sau khi kết
thúc bài TT
Lắng nghe câu hỏi
Ghi chép và chuẩn
bị câu trả lời
Khi trao đổi, thảo
luận cần tập trung
vào vấn đề với
thái độ nhiệt tình,
ôn hòa cởi mở
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
Để học tốt môn KHTN chúng ta cần thực hiện
rèn luyện 1 số năng: quan sát, phân loại,
liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình
Kết luận
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
Chức năng quan trọng của dao động hiển thị
đồ thị của tín hiệu điện theo thời gian.
Một số dạng đồ thị của tín hiệu âm:
1. Dao động kí
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
Quan sát đoạn clip sau về hoạt động và cấu tạo của dao động kí
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
Cấu tạo gồm 2 bộ phận chính : đồng hồ đo thời
gian hiện số và cổng quang điện
2. Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện
5 4
Đồng hồ đo thời gian hiện số
Cổng quang điện
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
5 4
Đồng hồ đo thời gian hiện số
1. Thang
đo
12
3
5
4
2. Mode
3. Reset
4. Công
tắc điện
5. Nút cấm
cổng quang
điện
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
thiết bị cảm biến gồm 2
bộ phận thu phát tia hồng
ngoại
Tia hồng ngoại chiếu đến bộ
phận thu bị chặn lại thì cổng
quang sẽ phát ra 1 tín hiệu
điều khiển thiết bị được nối
với nó.
Cổng quang điện
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
Dao động thiết bị thể hiển thị đồ thị của tín
hiệu điện theo thời gian (giúp chúng ta biết được
dạng đồ thị của tín hiệu theo thơi gian)
Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện
có thể tự động đo thời gian.
Kết luận
IV. VẬN DỤNG
1. Kĩ năng quan sát và kĩ năng dự đoan được thể hiện qua ý nào
trong các trường hợp sau?
a. Gió thổi mạnh, mây đen kéo đến, có thể trời sắp có mưa.
b. Người câu cá thấy cần câu bị uốn cong và dây cước bị kéo
căng, có lẽ một con cá to đã cắn câu.
a) Kĩ năng quan sát: gió mạnh dần, mây đen kéo đến.
Kĩ năng dự đoán: có thể trời sắp có mưa.
b) Kĩ năng quan sát: cần câu bị uốn cong, dây cước bị kéo căng.
Kĩ năng dự đoán: có lẽ một con cá to đã cắn câu.
Câu 2: Cho một cốc nước ấm để trong điều kiện nhiệt độ phòng.
a) Em hãy lựa chọn các dụng cụ, thiết bị phù hợp có trong phòng
thí nghiệm để xác định nhiệt độ, khối lượng và thể tích của nước
trong cốc.
b) Sau 10 phút, nhiệt độ của nước trong cốc thay đổi thế nào?
c) Em đã sử dụng các kĩ năng nào để giải quyết các vấn đề trên?
a)Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước trong cốc; dùng cân để
xác định khối lượng và dùng ống đong (bình chia độ) đê’ xác định
thể tích của nước.
b)Sau 10 phút, nhiệt độ của nước trong cốc sẽ giảm xuống.
c)Sau khi thực hiện các thao tác, kết quả trả lời các câu hỏi
trên, em đã sử dụng các năng như: năng quan sát (đọc được
giá trị về nhiệt độ, thể tích, khối lượng của nước), năng đo (biết
dùng dụng cụ ống đong, nhiệt kê' cân) để xác định các giá trị
cán tìm nãng dự đoán để dự đoán về sự thay đổi nhiệt độ của
nước sau 10 phút.
Câu 3: Hệ thống phát
hiện người qua cửa ra
vào ( hệ thống báo
động) hoạt động dựa
trên nguyên tắc nào?
Hệ thống phát hiện người qua cửa ra vào ( hệ thống báo
động) hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm biến, bộ phận
cảm biến gồm hai bộ phận phát thu ánh sáng (hồng
ngoại). Chùm tia chiếu đến một máy thu nằm trong tầm
nhìn của máy phát, khi có người đi qua, chùm tia bị chặn lại
từ máy phát đến máy thu thì cổng quang sẽ phát ra một tín
hiệu điểu khiển chuông báo kêu.
CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
CÁC EM
| 1/42

Preview text:

Mở đầu
bài 1: phương pháp và kĩ năng học tập m 5 tiết ôn khoa học tự nhiên
Các sự vật, hiện tượng trong Thế giới tự nhiên đa dạng và phong phú như:
Từ đó xuất hiện rất nhiều câu hỏi vì sao, nguyên nhân nào gây
ra hiện tượng này?. Môn KHTN sẽ giúp chúng ta nhận thức,
tìm hiểu thế giới tự nhiên vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc sống.
Cây xấu hổ (cây mắc cỡ) Dòng sông dục ngầu phù Đàn chim di cư hình chữ khép lại khi chạm vào sa khi lũ đi qua V
I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN
1. Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập
Bước 1: quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu
Bước 2: hình thành giả thiết Xây
Bước 3: lập kế hoạch kiểm tra giả thiết dựng giả
Bước 4: thực hiện kế hoạch thuyết mới
Giả thiết đúng Giả thiết sai Bước 5: Kết luận
VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
Bước 1. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu Quan sát thực vật Quan sát để: (lúa non và lúa trưởng thành) Nhận ra Chúng lớn lên theo vấn đề thời gian Đặt câu hỏi tìm hiểu
Nguyên nhân nào đã thay đổi ở thực vật vấn đề
làm chúng phát triển và tăng kích thước.
VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
Bước 2. Hình thành giả thiết
Dự đoán câu trả lời (đây gọi là giả thuyết)
Nguyên nhân thực vật tăng trưởng kích thước: Số lượng tế bào tăng lên
Cùng 1 thực vật: thực vật càng lớn thì số lượng tế bào càng nhiều và ngược lại
VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
Bước 3. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết • Mẫu vật
• Dụng cụ thí nghiệm, phương pháp Lựa chọn • Kĩ thuật thích hợp
• Lập phương án kiểm tra giả thuyết
VD: Đếm số tế bào ở cây trưởng thành (TT) và chưa trưởng thành(CTT)
• Lấy thân cây cùng loại: TT và CTT
• Cắt thân cây theo chiều ngang, quan sát tế bào các cây Lựa chọn
qua kính hiên vi. Ghi lại số tế bào quan sát được.
• So sanh số lượng tế bào giữa chúng.
VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
Bước 4. Thực hiện kế hoạch Thực hiện kế hoạch Thí nghiệm trên cho Thí nghiệm trên loại ta kết quả như sau: cây khác • Làm thí nghiệm • Số tế bào ở cây • Rút ra kết quả • Thu thập và xử lý trưởng thành lớn tương tự số liệu. hơn so với cây • Phân tích kết quả chưa trưởng thanh • …
VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật Bước 5. Kết luận Khẳng định Quay lại bước 2: hình Kết luận: thành giả
Kết luận: Nguyên nhân thực vật sinh trưở thuyết ng và
phát triển là do sự tăng về kích thước và số Giả thuyết lượng tế bào. Được chấp nhận Bị bác bỏ
Em hãy mô tả một hiện tượng tự nhiên đã
quan sát được. Từ đó đặt câu hỏi cần tìm
hiểu về hiện tượng đó.
Một hiện tượng trong tự nhiên: vào những ngày đông
giá lạnh, Hà Nội và các tỉnh miền Bắc thường xuất hiện
hiện tượng sương mù vào sáng sớm hoặc chiều tối.
Sáng sớm khi Mặt Trời chưa xuất hiện thì sương mù
thường dày đặc, bao phủ các ngôi nhà, con đường, ...
nhưng khi xuất hiện Mặt Trời, sương mù tan dần và mọi vật hiện ra rõ ràng.
CÂU HỎI CẦN TÌM HIỂU: VÌ SAO SƯƠNG MÙ LẠI
TAN BIẾN KHI MẶT TRỜI XUẤT HIỆN?
Để trả lời cho câu hỏi trên,
giả thuyết của em là gì?
Nếu nhiệt độ thay đổi (tăng lên) thì hơi nước
trong sương mù bay hơi nhanh chóng.
Kế hoạch kiểm tra giả thuyết của em cần thực
hiện những công việc nào? 
Lựa chọn được mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, phương pháp, kĩ thuật thích
hợp (thực nghiệm, điều tra, ...) và lập phương pháp kiểm tra giả thuyết.  Mẫu vật: nước đá. 
Dụng cụ thí nghiệm: chén sứ, đèn cồn, kẹp sắt, giá sắt. 
Phương pháp: thực nghiệm 
Muốn biết sự bay hơi của nước có bị ảnh hưởng bởi nhiệt hay không, ta
tiến hành thí nghiệm đung nóng nước đá, ghi nhận nhiệt độ thay đổi khi
đun đến khi có hiện tượng nước bay hơi hết.
Thực hiện kế hoạch của em và rút ra kết quả.
Thí nghiệm này cho ta kết quả: khi nhiệt độ
càng cao thì khả năng bay hơi của nước càng lớn.
Tiến hành thí nghiệm với các loại nước lỏng,
rượu, ... cũng cho ta kết quả tương tự.
Rút ra kết luận cho nghiên cứu của em.
Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Như vậy giả thuyết trong ví dụ này được chấp nhận.
I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN
1. Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là cách thức tìm hiểu các
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên gồm 5 bước thực hiện:
1. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu 2. Hình thành giả thuyết
3. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết. 4. Thực hiện kế hoạch 5. Kết luận.
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
Thực hiện một số kĩ năng học tập môn KHTN 1. Kĩ năng quan sát 2. Kĩ năng phân loại 3. Kĩ năng liên kết 4. Kĩ năng đo đạc
5. Kĩ năng phân tích và dự báo 6. Kĩ năng viết báo cáo 7. Kĩ năng thuyết trình
II. Kĩ năng học tập môn KHTN 1. Kĩ năng quan sát
Quan sát khoa học là quan sát sự vật, hiện
tượng hay quá trình diễn ra trong tự nhiên để
đặt ra câu hỏi cần tìm hiểu hay khám phá, từ
đó có được câu trả lời.
II. Kĩ năng học tập môn KHTN 1. Kĩ năng quan sát Em hãy mô tả hiện
tượng xảy ra và đặt ra câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá? Đặ Hiệ t cân u tượng hỏi: : Vì B s ằ a ng o lạ mắ i c t ó ta hi ệthấ n y tư có ợng nhữ mư ng a tr giọt ong nư tự ớc rơi
nhiên? từ trên trời xuống,
ta gọi đó là hiện tượng mưa rơi.
Hiện tượng mưa tự nhiên
II. Kĩ năng học tập môn KHTN 2. Kĩ năng phân loại
 Thu thập mẫu vật, dữ liệu để nghiên cứu.
 Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng
đặc điểm chung giống nhau.
 Sau đó xếp chúng thành một nhóm.
II. Kĩ năng học tập môn KHTN 2. Kĩ năng phân loại Phân loại ĐVcó đặc
điểm giống nhau rồi xếp Theo em kĩ năng qua c n húng và sát và o từ kĩ ng nhóm năng p ? hân loại
thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp ĐV sống ĐV sống ĐV biết tìm hiểu tự nhiên ? trên cạn dưới nước bay Tê giác, Sử dụng ở bướ hư c ơu, s 1: Q ư u an sát và đặt câu Chim tử, trâu Vịt, hà bồ hỏi nghiên cứu. rừng, mã, ... nông
Một số loài ĐV trong tự nhiên ngựa,...
II. Kĩ năng học tập môn KHTN 3. Kĩ năng liên kết
 Từ những thông tin thu thập được. Nhà nghiên cứu
sẽ liên kết các trí thức khoa học và các dữ liệu đã thu thập được với nhau.
 Kĩ năng này thể hiện thông qua việc sử dụng kiến
thức khoa học liên quan, công cụ toán học, phần mềm
máy tính… để thu thập và xử lý dữ liệu nhằm tìm mối
liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong tự nhiên.
Bảng dưới đây cho biết số liệu tế bào trên 1 diện tích thân cây.
Em có thể sử dụng kĩ năng liên kết nào để xử lí số liệu và rút ra kết luận gì? Số tế bào
Diện tích thân Số tế bào (TB) trên 1 cây () ở thân cây Cây chưa trưởng 36 5 36 x 500 thành (CTT) = 18000 TB Cây trưởng 36 10 36 x 1000 thành (TT) = 36000 TB Kết luận:
Số TB ở thân cây TT lớn hơn số TB ở cây
CTT. Cây càng lớn lượng TB càng nhiều.
II. Kĩ năng học tập môn KHTN 4. Kĩ năng đo  K ĩ nă Theng o e đo m đ kĩ ư ợc nă dù ng l ng iê n để kế đo t và kh kĩối l nă ượ ng ng , đo đo t hư thờ ờ i ng gian, đo nh được sử iệt dụ độ ng , đ ở o b c ưh ớiề c u dà nào i.. t .. rong phương pháp tìm  K hi ĩể n u ătn ự g đo nhi ê gồm: n ? • Ướ c l S ư ử ợng gi dụn á g ở t : r ị cần đo • Chọ B n dụn ước g c 3 - ụ Lậ pđo th kế íc ho h hợ
ạch vpà kiểm tra giả thuyết • Tiế B n hà ước nh 4- đo.
Thực hiện kế hoạch trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên
• Đọc và ghi lại kết quả đo.
II. Kĩ năng học tập môn KHTN 5. Kĩ năng dự báo
VD: Khi nghiên cứu về sự phát triển của cây trồng. • D D ự ự bá báo:o l th à ờ mộ i gi t a n n hậ câ n địn y sin h về h trư ởnh
ngững gì được đánh giá
là có thể xảy ra trong tương lai dựa trên những căn cứ
được biết trước đó, đặc biệt liên quan đến 1 tình huống
VD: Dựa vào các quy luật về khí tượng trong tự nhiên cụ thể.
• Nhà khí tượng có thể dự báo thời tiết các ngày trong tuần
II. Kĩ năng học tập môn KHTN 5. Kĩ năng dự báo
Theo em kĩ năng dự báo thường được sử dụng ở
bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên ?
Sử dụng ở Bước 2 - Hình thành giả thuyết.
Bác sĩ chẩn đoán bệnh thường phải thực hiện các
kĩ năng gì? Các kĩ năng đó tương ứng với các kĩ
năng nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên
• Quan sát (nhìn, nghe, gõ, sờ) Bác sĩ
• Đo (nhiệt độ, nhịp tim…) dùng kĩ
• dự báo (chẩn đoán bệnh dựa vào các dấu hiệu lâm sàng) năng:
• phân loại (phân loại bệnh dựa vào việc chẩn đoán bệnh) Kĩ năng trên
• Bước (1) Quan sát và đặt câu hỏi • tương
Bước (3) Lập kế hoạch và kiểm tra giả thuyết. ứng với:
II. Kĩ năng học tập môn KHTN 6. Kĩ năng viết báo cáo
 Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tự nhiên được
trình bày thành báo cáo khoa học.
 Cấu trúc bài báo cáo gồm:
•Tên đề tài nghiên cứu •Kế hoạch thực hiện •Câu hỏi nghiên cứu •Triển khai kế hoạch •Giả thuyết khoa học •Rút ra kết luận
II. Kĩ năng học tập môn KHTN Mẫu báo cáo BÁO CÁO
Nội dung nghiên cứu:…………………………………………….
Học và tên:………………………………………………………….
Học sinh lớp:…………………….Trường:……………………….. 1. Câu hỏi nghiên cứu
2. Giả thuyết nghiên cứu 3. Kế hoạch thực hiện
4. kết quả triển khai kế hoạch 5. Kết luận
7. Kĩ năng thuyết trình: Để bài thuyết trình (TT) thuyết phục người nghe cần: Trước khi Trong quá Sau khi kết Thuyết trình trình TT thúc bài TT • Bài báo cáo dạng • Chú ý hình thức • Lắng nghe câu hỏi trình chiếu, dùng • Ngôn ngữ rõ ràng, • Ghi chép và chuẩn phấn, bảng… ngắn gọn, logic bị câu trả lời • Bài TT cần làm rõ • Ngữ điệu, nhịp • Khi trao đổi, thảo nội dung đã tìm điệu có sự kết hợp luận cần tập trung hiểu với ngôn ngữ cơ vào vấn đề với thể thái độ nhiệt tình, ôn hòa cởi mở
II. Kĩ năng học tập môn KHTN Kết luận
 Để học tốt môn KHTN chúng ta cần thực hiện
và rèn luyện 1 số kĩ năng: quan sát, phân loại,
liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO 1. Dao động kí
 Chức năng quan trọng của dao động kí là hiển thị
đồ thị của tín hiệu điện theo thời gian.
 Một số dạng đồ thị của tín hiệu âm:
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
Quan sát đoạn clip sau về hoạt động và cấu tạo của dao động kí
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
2. Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện
 Cấu tạo gồm 2 bộ phận chính là : đồng hồ đo thời
gian hiện số và cổng quang điện 5 4
Đồng hồ đo thời gian hiện số Cổng quang điện
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
Đồng hồ đo thời gian hiện số 5. Nút cấm 1. Thang 4. Công 2. Mode 3. Reset cổng quang đo tắc điện điện 5 4 2 3 1 5 4
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO Cổng quang điện
 Là thiết bị cảm biến gồm 2
bộ phận thu và phát tia hồng ngoại
 Tia hồng ngoại chiếu đến bộ
phận thu bị chặn lại thì cổng
quang sẽ phát ra 1 tín hiệu
điều khiển thiết bị được nối với nó.
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO Kết luận
 Dao động kí là thiết bị có thể hiển thị đồ thị của tín
hiệu điện theo thời gian (giúp chúng ta biết được
dạng đồ thị của tín hiệu theo thơi gian)
 Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện
có thể tự động đo thời gian. IV. VẬN DỤNG
1. Kĩ năng quan sát và kĩ năng dự đoan được thể hiện qua ý nào
trong các trường hợp sau?
a. Gió thổi mạnh, mây đen kéo đến, có thể trời sắp có mưa.
b. Người câu cá thấy cần câu bị uốn cong và dây cước bị kéo
căng, có lẽ một con cá to đã cắn câu.
a) Kĩ năng quan sát: gió mạnh dần, mây đen kéo đến.
Kĩ năng dự đoán: có thể trời sắp có mưa.
b) Kĩ năng quan sát: cần câu bị uốn cong, dây cước bị kéo căng.
Kĩ năng dự đoán: có lẽ một con cá to đã cắn câu.
Câu 2: Cho một cốc nước ấm để trong điều kiện nhiệt độ phòng.
a) Em hãy lựa chọn các dụng cụ, thiết bị phù hợp có trong phòng
thí nghiệm để xác định nhiệt độ, khối lượng và thể tích của nước trong cốc.
b) Sau 10 phút, nhiệt độ của nước trong cốc thay đổi thế nào?
c) Em đã sử dụng các kĩ năng nào để giải quyết các vấn đề trên?
a) Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước trong cốc; dùng cân để
xác định khối lượng và dùng ống đong (bình chia độ) đê’ xác định thể tích của nước.
b)Sau 10 phút, nhiệt độ của nước trong cốc sẽ giảm xuống.
c) Sau khi thực hiện các thao tác, có kết quả và trả lời các câu hỏi
trên, em đã sử dụng các kĩ năng như: kĩ năng quan sát (đọc được
giá trị về nhiệt độ, thể tích, khối lượng của nước), kĩ năng đo (biết
dùng dụng cụ ống đong, nhiệt kê' và cân) để xác định các giá trị
cán tìm và kĩ nãng dự đoán để dự đoán về sự thay đổi nhiệt độ của nước sau 10 phút.
Câu 3: Hệ thống phát hiện người qua cửa ra vào ( hệ thống báo động) hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Hệ thống phát hiện người qua cửa ra vào ( hệ thống báo
động) hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm biến, bộ phận
cảm biến gồm hai bộ phận phát và thu ánh sáng (hồng
ngoại). Chùm tia chiếu đến một máy thu nằm trong tầm
nhìn của máy phát, khi có người đi qua, chùm tia bị chặn lại
từ máy phát đến máy thu thì cổng quang sẽ phát ra một tín
hiệu điểu khiển chuông báo kêu. CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN
  • VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
  • VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
  • VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
  • VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
  • VD: Nghiên cứu sự sinh trưởng của thực vật
  • Slide 9
  • Để trả lời cho câu hỏi trên, giả thuyết của em là gì?
  • Slide 11
  • Thực hiện kế hoạch của em và rút ra kết quả.
  • Rút ra kết luận cho nghiên cứu của em.
  • I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • Slide 21
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • Slide 25
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • Slide 28
  • II. Kĩ năng học tập môn KHTN
  • III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
  • III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
  • III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
  • Slide 33
  • III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
  • III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
  • III. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
  • IV. VẬN DỤNG
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42