Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 10 Kết nối tri thức : Đồ thị quãng đường - thời gian

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 10 Kết nối tri thức : Đồ thị quãng đường - thời gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG- THỜI GIAN
(TIẾT 1)
BÀI 10
ST
Quan sát đoạn video sau
Quãng đường thi chạy: s= 100 m
Theo em làm thế nào có thể xác định
được quãng đường đi được sau những
khoảng thời gian khác nhau mà không
cần dùng công thức s=v.t?
Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian (tiết
1)
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển
động thẳng
1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
Bảng 10.1. Bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
Cho bảng mô tả chuyển động của một otô chở khách trong hành
trình 6h đi từ bến xe A đến bến xe B trên một quốc lộ.
Dựa vào bảng số liệu trên hoàn thành phiếu học tập (bước 1)
Thời gian (h) 0 1 2 3 4 5 6
Quãng đường (km) 0 60 120 180 180 220 260
H1: Thời gian sau 1h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
H2: Thời gian sau 2h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
H3: Thời gian sau 3h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
H4: Thời gian sau 4h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
H5: Thời gian sau 5h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
H6: Thời gian sau 6h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
………………………………………………………………………………………
Phiếu học tập (bước 1)
H1: Thời gian sau 1h quãng đường đi được là
H2: Thời gian sau 2h quãng đường đi được là
H3: Thời gian sau 3h quãng đường đi được là
H4: Thời gian sau 4h quãng đường đi được là
H5: Thời gian sau 5h quãng đường đi được là
H6: Thời gian sau 6h quãng đường đi được là
………………………………………………………………………………………
Phiếu học tập
60 km
120 km
180 km
180 km
220 km
260 km
PHIẾU HỌC TẬP
NHÓM: ……
H7. Trong 3h đầu, ô chạy với tốc độ bao
nhiêu km/h?
H8. Trong khoảng thời gian nào thì ô dừng
lại để hành khách nghỉ ngơi? Vì sao em biết điều
đó?
PHIẾU HỌC TẬP
NHÓM: ……
H7. Trong 3h đầu, ô chạy với tốc độ bao
nhiêu km/h?
Cho biết
t= 3 h
s = 180 km
v = ? Km/ h
Tốc độ của ô tô trong 3h đầu là
v = s/ t = 180/3= 60 Km/h
PHIẾU HỌC TẬP
NHÓM: ……
H8. Trong khoảng thời gian nào thì ô dừng
lại để hành khách nghỉ ngơi? Vì sao em biết điều
đó?
Từ 3h đến 4h kể từ khi ô tô bắt đầu chuyển
động ôtô dừng lại . Vì trong khoảng thời
gian này quãng đường ôtô đi được giữ
nguyên 180 km.
Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian (tiết 1)
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển
động thẳng
1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
2. Vẽ đồ thị
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động
thẳng
2. Vẽ đồ thị
s (km)
t (h)
Vẽ hai tia Os Ot
vuông góc với nhau tại
O. Gọi hai trục tọa
độ
O
60
180
120
240
300
1
2
3
4
5
6
Xác định các điểm biểu
diễn quãng đưng đi
đưc thời gian
ơng ng
Xác định các điểm A, B, C, D tương ng
với quãng đường đi được sau 1h, 2h, 3h, 4h.
A
B
C
D
Nối các điểm với nhau ta được đồ thị quãng
đường – thời gian trong 4 h đầu.
H9. Các em hãy nhận xét về đồ thị quãng
đường- thời gian này?
Nhận
xét:
Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được theo thời
gian trong 3h đầu: Đoạn thẳng nằm nghiêng.
Quãng đường đi được trong 3h đầu tỉ lệ thuận
với thời gian đi.
Khi đồ thị là đường thẳng song song với trục thời
gian.
Vật không chuyển động.
Hoạt động nhóm hoàn thành nội dung:
H10. Xác định các điểm E và G lần lượt
tương ứng với quãng đường đi được sau
5h và 6h và vẽ các đường nối hai điểm D
và E, hai điểm E và G trong hình 10.2.
Nhận xét về các đường nối này.
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động
thẳng
2. Vẽ đồ thị
s (km)
t (km)
O
60
180
120
240
300
1
2
3
4
5
6
A
B
C
D
E
G
Các em hãy tả các đường nối các điểm
D, E, G. Tđó tả tính chất chuyển động
của ô tô trong hai giờ cuối?
Nhận
xét:
Đường nối D, E, G: Đoạn thẳng nằm nghiêng.
Tốc độ không đổi.
Dựa vào đồ thi quãng đường- thời gian ta
thấy tốc độ trên đoạn đường từ D đến G nhỏ
hơn đoạn đường từ O đến C.
Đồ thị biểu diễn
quãng đường và thời
gian đi trong 6h
s (km)
t (h)
0
1
2
3
4
60
120
180
5
6
240
300
A
B
C
D
220
260
E
F
Nêu các bước vẽ đồ thị
quãng đường- thời gian cho
chuyển động thẳng?
Các bước vẽ đồ thị quãng đường- thời gian
B1. Bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian.
Thời gian (h) 0 1 2 3 4 5 6
Quãng đường
(km)
0 60 120 180 180 220 260
B2. Vẽ đồ thị quãng đường - thời gian.
s (km)
t (h)
O
1
2
3
4
60
120
180
5
6
240
300
A
B
C
D
220
260
E
F
HƯỚNG DẪN
TỰ HỌC
Hoàn thành các bài tập 10. 1;
10.2; 10. 3 trong SBT .
Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu mục
II. Bài 10: Đồ thị quãng đường-
thời gian
CẢM ƠN CÁC THẦY
CÁC BẠN
AI NHANH HƠN
CHÚC MỪNG
CHÚC MỪNG
Đồ thị của chuyển động có tốc độ không
đổi là một đường
A. thẳng B. cong
C. Zíc zắc D. Không xác định
A
Đồ thị quãng đường – thời gian cho biết:
A. tốc độ đi được
B. thời gian đi được
C. quãng đường đi được
D. cả tốc độ, thời gian và quãng đường đi
được.
D
Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 h.
Hình vẽ nào sau biểu diễn đúng đồ thị quãng đường – thời gian
của chuyển động trên?
D
Thời gian (h) 1 2 3 4
Quãng đường (km) 60 120 180 240
B
Lúc 1h sáng, một đoàn tàu hỏa chạy từ ga A đến ga B với tốc độ 60 km/h đến
ga B lúc 2 h và đứng ở ga B 15 min. Sau đó đoàn tàu tiếp tục chạy với tốc độ
cũ thì đến ga C lúc 3h 15 min. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng đồ thị
quãng đường – thời gian của đoàn tàu nói trên?
Minh và Nam đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng. Trên Hình 10.2, đoạn
thẳng OM là đồ thị quãng đường - thời gian của Minh, đoạn thẳng ON là
đồ thị quãng đường - thời gian của Nam. Mô tả nào sau đây không đúng?
A. Minh và Nam xuất phát cùng một lúc.
B. Tốc độ của Minh lớn hơn tốc độ của Nam.
C. Quãng đường Minh đi ngắn hơn quãng đường
Nam đi.
D. Thời gian đạp xe của Nam nhiểu hơn thời gian đạp
xe của Minh.
C
Đồ thị quãng đường - thời gian ở Hình 10.3 mô tả chuyển động của
các vật 1, 2, 3 có tốc độ tương ứng là v
1
, v
2
, v
3
, cho thấy
A. v
1
= v
2
= v
3
B. v
1
> v
2
> v
3
C. v
1
< v
2
< v
3
D. v
1
= v
2
> v
3
B
Bài 10.8/sbt. Một người đi xe đạp sau khi đi được 8 km với tốc độ
12km/h thì dừng lại để sửa xe trong 40 min, sau đó đi tiếp 12km với
tốc độ 9 km/h. Hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe
đạp.
Bài làm
Đổi 40 min = 2/3 h
Thời gian đi 8km đầu: t = s/v = 8: 12 = 2/3h
Thời gian đi hết 12 km tiếp theo: t = 12:9 = 4/3 h
+ Lập bảng
Thời gian t (h)
Quãng đường s
(km)
0 8
0
2
3
8
4
3
20
8
3
s (km)
t (h)
0
1
2
3
4
8
16
24
2
3
4
3
8
3
20
Bài 10.7/sbt. Hình 10.5 là đồ thị quãng đường- thời gian của một người đi
xe đạp và một người đi mò tô. Biết mò tỏ chuyển động nhanh hơn xe đạp.
a. Đường biểu diễn nào ứng với chuyển động của xe đạp?
b. Tính tốc độ của mỗi chuyển động.
c. Sau bao lâu thì hai xe gặp nhau?
Bài làm
a. Đường biểu diễn 2 ứng với chuyển động của xe đạp.
b. v
xe đạp
= 20 km/h và v
mô tò
= 60 km/h.
c. Sau 1 h tính từ lúc người đi mô tô bắt đầu chuyển động.
t (h)
CẢM ƠN CÁC THẦY
CÁC BẠN
| 1/31

Preview text:

BÀI 10
ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG- THỜI GIAN (TIẾT 1) ST
Quan sát đoạn video sau
Quãng đường thi chạy: s= 100 m
Theo em làm thế nào có thể xác định
được quãng đường đi được sau những
khoảng thời gian khác nhau mà không
cần dùng công thức s=v.t?
Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian (tiết 1)
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng
1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
Bảng 10.1. Bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian Thời gian (h) 0 1 2 3 4 5 6 Quãng đường (km) 0 60 120 180 180 220 260
Cho bảng mô tả chuyển động của một otô chở khách trong hành
trình 6h đi từ bến xe A đến bến xe B trên một quốc lộ.
Dựa vào bảng số liệu trên hoàn thành phiếu học tập (bước 1)
Phiếu học tập (bước 1)
H1: Thời gian sau 1h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
H2: Thời gian sau 2h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
H3: Thời gian sau 3h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
H4: Thời gian sau 4h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
H5: Thời gian sau 5h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
H6: Thời gian sau 6h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
………………………………………………………………………………………
Phiếu học tập
H1: Thời gian sau 1h quãng đường đi được là 60 km
H2: Thời gian sau 2h quãng đường đi được là 120 km
H3: Thời gian sau 3h quãng đường đi được là 180 km
H4: Thời gian sau 4h quãng đường đi được là 180 km
H5: Thời gian sau 5h quãng đường đi được là 220 km
H6: Thời gian sau 6h quãng đường đi được là 260 km
……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP NHÓM: ……
H7. Trong 3h đầu, ô tô chạy với tốc độ bao nhiêu km/h?
H8. Trong khoảng thời gian nào thì ô tô dừng
lại để hành khách nghỉ ngơi? Vì sao em biết điều đó? PHIẾU HỌC TẬP NHÓM: ……
H7. Trong 3h đầu, ô tô chạy với tốc độ bao nhiêu km/h? Cho biết
Tốc độ của ô tô trong 3h đầu là t= 3 h v = s/ t = 180/3= 60 Km/h s = 180 km v = ? Km/ h PHIẾU HỌC TẬP NHÓM: ……
H8. Trong khoảng thời gian nào thì ô tô dừng
lại để hành khách nghỉ ngơi? Vì sao em biết điều đó?
Từ 3h đến 4h kể từ khi ô tô bắt đầu chuyển
động ôtô dừng lại . Vì trong khoảng thời
gian này quãng đường ôtô đi được giữ nguyên 180 km.

Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian (tiết 1)
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng
1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
2. Vẽ đồ thị
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng 2. Vẽ đồ thị Vẽ hai tia Os và Ot Nhận xét: vuông Xác góc địn vớ h i nh các au tại điểm biểu s (km) Đồ thị biểu diễn q O uã. n Gọ g đ i diễn ư ờ là ng hai đi đ quãng ư tr ợ ục đư c ờ thet n ọa g o t đi hời gian trong 3h đầu:độ Đđư oạ ợ n c thẳn và g nằ t m hờ ng i hiêngi g. an Quãng đườn tư g đơi ng đư ứ ợc ng
trong 3h đầu tỉ lệ thuận 300 với thời gian đi. 240
Xác định các điểm A, B, C, D tương ứng
Khi đồ thị là đường thẳng song song với trục thời 180 •C •D
với quãng đường đi được sau 1h, 2h, 3h, 4h. gian. 120 •B
Vật không chuyển động. 60 •
Nối các điểm với nhau ta được đồ thị quãng A O • t (h)
đường – thời gian trong 4 h đầu. 1 2 3 4 5 6
H9. Các em hãy nhận xét về đồ thị quãng đường- thời gian này?
Hoạt động nhóm hoàn thành nội dung:
H10. Xác định các điểm E và G lần lượt
tương ứng với quãng đường đi được sau
5h và 6h và vẽ các đường nối hai điểm D
và E, hai điểm E và G trong hình 10.2.
Nhận xét về các đường nối này.
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng 2. Vẽ đồ thị s (km) 300 Nhận 240 •G •E C x á
étc: em hãy mô tả các đường nối các điểm 180 •C •D
Đường nối D, E, G: Đoạn thẳng nằm nghiêng. 120 •
D, E, G. Từ đó mô tả tính chất chuyển động B Tốc độ không đổi. 60 •
của ô tô trong hai giờ cuối? A O • t (km) 1 2 3 4 5 6
Dựa vào đồ thi quãng đường- thời gian ta
thấy tốc độ trên đoạn đường từ D đến G nhỏ
hơn đoạn đường từ O đến C.
Đồ thị biểu diễn s (km) 300
quãng đường và thời 260 F gian đi trong 6h 240 220 E 180 C D B 120 A 60 0 1 2 3 4 5 6 t (h)
Nêu các bước vẽ đồ thị
quãng đường- thời gian cho chuyển động thẳng?
Các bước vẽ đồ thị quãng đường- thời gian
B1. Bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian. Thời gian (h) 0 1 2 3 4 5 6 s (km) 300 Quãng đường 0 60 120 180 180 220 260 F (km) 260 240 220 E C D 180
B2. Vẽ đồ thị quãng đường - thời gian. B 120 A 60 O 1 2 3 4 5 6 t (h) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Hoàn thành các bài tập 10. 1; 10.2; 10. 3 trong SBT .
Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu mục
II. Bài 10: Đồ thị quãng đường- thời gian
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN AI NHANH HƠN CHÚC MỪ CH NG N A
Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là một đường A. thẳng B. cong C. Zíc zắc D. Không xác định D
Đồ thị quãng đường – thời gian cho biết: A. tốc độ đi được B. thời gian đi được
C. quãng đường đi được
D. cả tốc độ, thời gian và quãng đường đi được. D
Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 h. Thời gian (h) 1 2 3 4 Quãng đường (km) 60 120 180 240
Hình vẽ nào sau biểu diễn đúng đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động trên? B
Lúc 1h sáng, một đoàn tàu hỏa chạy từ ga A đến ga B với tốc độ 60 km/h đến
ga B lúc 2 h và đứng ở ga B 15 min. Sau đó đoàn tàu tiếp tục chạy với tốc độ
cũ thì đến ga C lúc 3h 15 min. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng đồ thị
quãng đường – thời gian của đoàn tàu nói trên? C
Minh và Nam đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng. Trên Hình 10.2, đoạn
thẳng OM là đồ thị quãng đường - thời gian của Minh, đoạn thẳng ON là
đồ thị quãng đường - thời gian của Nam. Mô tả nào sau đây không đúng?
A. Minh và Nam xuất phát cùng một lúc.
B. Tốc độ của Minh lớn hơn tốc độ của Nam.
C. Quãng đường Minh đi ngắn hơn quãng đường Nam đi.
D. Thời gian đạp xe của Nam nhiểu hơn thời gian đạp xe của Minh. B
Đồ thị quãng đường - thời gian ở Hình 10.3 mô tả chuyển động của
các vật 1, 2, 3 có tốc độ tương ứng là v , v , v , cho thấy 1 2 3 A. v = v = v 1 2 3 B. v > v > v 1 2 3 C. v < v < v 1 2 3 D. v = v > v 1 2 3
Bài 10.8/sbt. Một người đi xe đạp sau khi đi được 8 km với tốc độ
12km/h thì dừng lại để sửa xe trong 40 min, sau đó đi tiếp 12km với
tốc độ 9 km/h. Hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe đạp. Bài làm Đổi 40 min = 2/3 h
Thời gian đi 8km đầu: t = s/v = 8: 12 = 2/3h
Thời gian đi hết 12 km tiếp theo: t = 12:9 = 4/3 h s (km) + Lập bảng 24 Thời gian t (h) 0 8 8 20 20 16 2 8 Quãng đường s 4 0 (km) 3 3 3 8 0 21 4 2 8 3 4 t (h) 3 3 3
Bài 10.7/sbt. Hình 10.5 là đồ thị quãng đường- thời gian của một người đi
xe đạp và một người đi mò tô. Biết mò tỏ chuyển động nhanh hơn xe đạp.
a. Đường biểu diễn nào ứng với chuyển động của xe đạp?
b. Tính tốc độ của mỗi chuyển động.
c. Sau bao lâu thì hai xe gặp nhau? Bài làm
a. Đường biểu diễn 2 ứng với chuyển động của xe đạp. b. v = 20 km/h và v = 60 km/h. xe đạp mô tò
c. Sau 1 h tính từ lúc người đi mô tô bắt đầu chuyển động. t (h)
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31