Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 10 Kết nối tri thức : Đồ thị quãng đường - thời gian
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 10 Kết nối tri thức : Đồ thị quãng đường - thời gian hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 10
ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN (TIẾT 2) ST
Bài 10: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng
1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
2. Vẽ đồ thị PHIẾU HỌC TẬP
C1: Để vẽ được đồ thị s - t chúng ta cần vẽ mấy trục? Tên và đơn vị các trục?
C2: Nêu cách xác định điểm biểu diễn O,A,B,C,D,E,F quãng đường đi
được và thời gian tương ứng? (O là điểm khởi hành khi s = 0 km, t = 0h)
C3: Từ các điểm biểu diễn chúng ta cần làm gì để tạo thành đồ thị?
C4: Nhóm hoàn thiện đồ thị theo bảng số liệu 10.1 SGK và nhận xét
các ý sau: + Đoạn thẳng nằm nghiêng ở thời gian từ bao nhiêu tới bao nhiêu?
+ Đoạn thẳng nằm ngang ở thời gian từ bao nhiêu tới bao nhiêu?
+Nhận xét mối quan hệ giữa quãng đường đi được và thời gian đi trong 3h đầu? s (km) 300 260 F Đồ thị biểu 240 220 E diễn quãng 180 C D đường và B thời gian đi 120 trong 6h A 60 O 1 2 3 4 5 6 t (h) Nhận xét:
- Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian ( s – t)
là đoạn thẳng nằm nghiêng trong khoảng thời gian từ 0 – 3 h và từ 4 – 6h.
- Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian ( s – t)
là đường nằm ngang trong khoảng thời gian từ 3 – 4h.
- Quãng đường đi được trong 3h đầu tỉ lệ thuận với thời gian đi. TỔNG QUÁT
1. Đồ thị biểu diễn (s – t) là một đoạn thẳng nằm nghiêng thì
tốc độ chuyển động của vật không đổi trong khoảng thời gian ấy.
2. Đồ thị biểu diễn ( s – t) là một đường thẳng nằm ngang
( song song với trục Ot) thì vật không chuyển động.
3. Đồ thị biểu diễn (s – t) có độ dốc so với trục Ot càng lớn thì
tốc độ chuyển động của vật càng lớn.
Một số đồ thị biểu diễn quãng đường –thời gian.
Một số đồ thị biểu diễn quãng đường –thời gian.
Bài 10: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN (tiết 2)
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng
1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
2. Vẽ đồ thị
II. Sử dụng đồ thị quãng đường – thời gian.
a. Mô tả chuyển động:
- Tính từ lúc xuất phát, trong 3h s (km) 300
đầu ô tô đi được 180km. 260 F 240
- Từ giờ thứ 3 đến giờ thứ 4 , ô 220 E tô dừng lại. 180 C D B
- Từ giờ thứ 4 đến giờ thứ 6 ô tô 120
đi được : 260 – 180 = 80km. A 60 O 1 2 3 4 5 6 t (h) s (km)
b. Xác định tốc độ của ô 300 260 F tô trong 3h đầu 240 220 E
Từ đồ thị ta thấy trong 3h đầu ô 180 C D tô đi được s = 180 km. B 120
Tốc độ của ô tô khi đó là : A 60 s 180 v 6 0km / . h t 3 O 1 2 3 4 5 6 t (h) s (km)
c. Quãng đường ô tô đi 300
được sau 1h30min từ khi 260 F 240 khởi hành? 220 E Đổi t = 1h30min = 1,5 h 180 C D
Trong khoảng thời gian đó ô B 120
tô đi với tốc độ v = 60km/h. M A 60
Quãng đường ô tô đi được là : O 1 1,5 2 3 4 5 6
t (h)s = v. t = 60. 1,5 = 90km. TỔNG KẾT
B1. Bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian. Thời gian (h) 0 1 2 3 4 5 6 s (km) 300 Quãng đường 0 60 120 180 180 220 260 F (km) 260 240 220 E
B2. Vẽ đồ thị quãng đường - thời gian. C D 180
B3. Từ đồ thị quãng đường - thời gian, B 120 ta có thể: A
- Mô tả quá trình chuyển động của vật. 6
- Xác định quãng đường đi được, thời gian đi, 0 O
vị trí của vật ở những thời điểm xác định. 1 2 3 4 5 6 t (h) AI NHANH HƠN A
Đồ thị của chuyển động có tốc độ
không đổi là một đường: A.Thẳng B. cong
C.Zíc zắc D. Không xác định D
Đồ thị quãng đường – thời gian cho biết: A. tốc độ đi được B. thời gian đi được
C. quãng đường đi được
D. cả tốc độ, thời gian và quãng đường đi được. D
Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 h. Thời gian (h) 1 2 3 4 Quãng đường (km) 60 120 180 240
Hình vẽ nào sau biểu diễn đúng đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động trên? B
Một đoàn tàu hỏa chạy từ ga A đến ga B với tốc độ 60 km/h đến ga B sau 1h
và đứng ở ga B 15 min. Sau đó đoàn tàu tiếp tục chạy với tốc độ cũ thì đến ga
C lúc 2h 15 min. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng đồ thị quãng đường –
thời gian của đoàn tàu nói trên? C
Minh và Nam đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng. Trên Hình: đoạn
thẳng OM là đồ thị quãng đường - thời gian của Minh, đoạn thẳng ON là đồ
thị quãng đường - thời gian của Nam. Mô tả nào sau đây không đúng?
A. Minh và Nam xuất phát cùng một lúc.
B. Tốc độ của Minh lớn hơn tốc độ của Nam.
C. Quãng đường Minh đi ngắn hơn quãng đường Nam đi.
D. Thời gian đạp xe của Nam nhiểu hơn thời gian đạp xe của Minh. B
Đồ thị quãng đường - thời gian ở Hình 10.3 mô tả chuyển động của các
vật 1, 2, 3 có tốc độ tương ứng là v , v , v , cho thấy 1 2 3 A. v = v = v 1 2 3 B. v > v > v 1 2 3 C. v < v < v 1 2 3 D. v = v > v 1 2 3 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
✔ Hoàn thành các bài tập 2 trong SGK/55 và 10.1; 10.2 SBT.
✔ Chuẩn bị bài 11: Thảo luận về
tốc độ trong an toàn giao thông
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24