Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 11 Kết nối tri thức : Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 11 Kết nối tri thức : Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyên nhân của vụ tai nạn gì?
Theo em nguyên nhân gây ra tai
nạn giao thông đường bộ phải
chủ yếu do vi phạm quy định về
tốc độ giới hạn không?
Nêu một số dụ trong thực tế vế
những vụ tai nạn giao thông liên
quan đến yếu tố này các em đã
biết.
“Muốn biết ý nghĩa của 1 giây
đồng hồ thì y nhìn
những vụ tai nạn giao thông”
“Nhanh 1 giây, chậm 1 đời”
TIẾT 9.BÀI 11:
THẢO LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỐC
ĐỘ TRONG AN TOÀN GIAO THÔNG
I. TƯ LIỆU SƯU TẦM
1. Sưu tầm tư liệu
2. Một số ví dụ về tư liệu
a) một số biển báo tốc độ
Tốc độ tối đa cho phép trên từng
làn đường
Tốc độ tối đa cho phép theo
phương tiện, trên từng làn đường
Hết tốc độ tối đa cho phép
Tốc độ tối đa cho phép
b) khoảng cách an toàn giữa 2 xe khi tham gia giao thông
trên đường bộ
-Bản chất củaquy tắc“3 giây” là khoảng thời gian cần thiết
để tài xế dừng xe an toàn sau khi đạp phanh, dựa trên các
tính toán tổng hợp về tốc độ phản xạ của người lái, quán tính
của xe sau khi phanh để xe có thể dừng lại hoàn toàn và
tránh được va chạm.
quy tắc 3giây là gì ?
Cách xác định quy tắc 3 giây
-Đợi xe đi trước đi đến một điểm mốc như gốc cây, cột đèn, biển báo…
-Sau đó hãy đếm từ 1 đến 3 theo đồng hồ
-Nếu đếm đến 3 mà xe của bạn đi đến điểm mốc, đó chính là khoảng cách
an toàn. Nếu đếm đến 3 mà xe ô tô của bạn vượt qua điểm mốc, hãy giảm
tốc độ vì xe đang đi quá khoảng cách an toàn
khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) x 3 (s)
cách tính gần đúng khoảng cách an toàn
c) quy tắc "3 giây" khi đi trên đường cao tốc
d) tình trạng tai nạn giao thông năm 2020
một số vụ tai nạn giao
thông đường bộ
TIẾT 10.BÀI 11:
THẢO LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỐC
ĐỘ TRONG AN TOÀN GIAO THÔNG
- Cần phải quy định tốc độ giới hạn đối với các phương
tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường
khác nhau. với mỗi loại phương tiện khác nhau sẽ
mức quán tính khác nhau, trên những cung đường
khác nhau sẽ độ ma sát khác nhau, hay còn tùy
thuộc vào thời tiết, mật độ giao thông, địa hình, nên
khi gặp tình huống bất ngờ các phương tiện cần
thời gian, khoảng cách an toàn để xử sự cố giúp
giảm thiểu tối đa nguy cơ gây tai nạn giao thông.
Nội dung 1
- So sánh tốc độ tối đa của
các phương tiện giao
thông:
+ Xe ô chở người đến
30 chỗ (trừ xe buýt); ô
tải trọng tải nh hơn
hoặc bằng 3,5 tấn: 80
km/h.
+ Xe ô chở người trên 30
chỗ (trừ xe buýt); ô tải
trọng tải trên 3,5 tấn: 70 km/h.
+ Ô buýt; ô đầu kéo kéo sơ mi moóc; ô chuyên dùng; xe tô:
60 km/h.
+ Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; xe gắn máy: 50 km/h.
Nhận xét:
+ Tốc độ tối đa của xe ô chở người trên 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tải
trọng tải trên 3,5 tấn nhỏ hơn tốc độ tối đa xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ
xe buýt); ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn.
+ Tốc độ tối đa của xe ô o rơ moóc; ô kéo xe khác; xe gắn máy nhỏ
hơn tốc độ tối đa xe ô buýt; ô đầu kéo kéo mi moóc; ô chuyên
dùng; xe mô tô.
- Giải thích:
+ Do c xe ô trọng tải lớn thì có quán tính lớn, khi hãm phanh rất k
để dừng lại ngay lập tức nên các xe trọng tải càng lớn thì tốc đtối đa
càng nhỏ.
+ Xe mô tô có tốc độ tối đa lớn hơn xe gắn máy là bởi vì xe mô tô chạy bằng
động dung tích xi-lanh từ 50 cm
3
trở lên cho phép chạy với tốc độ cao
hơn. Xe gắn máy là phương tiện chạy bằng động cơ được thiết kế với tốc độ
lớn nhất chỉ 50 km/h.
Nội dung 2.
- Tốc độ tối đa khi không
mưa là 120 km/h.
- Tốc độ tối đa khi a
100 km/h.
- Có sự khác biệt tốc độ này là
do khi trời mưa tầm nn của
người lái xe sẽ hạn chế n
so với khi trời không mưa.
n nữa, khi trời a, đường
trơn trượt, nếu gặp nh huống
bất ngngười lái xe rất khó
để giảm tốc độdễ xảy ra tai
nạn.
Ni dung 3.
Ngưi ta phi quy đnh khong cách an toàn ng vi các tc đ khác nhau
gia các phương tin giao thông đưng b là bi vì:
+ Khi xe chy vi tc đ càng cao thì càng cn nhiu thi gian hơn đ dng
xe li. Nói cách khác, quãng đưng t lúc phanh đến lúc xe dng li càng
dài, tc là khong cách an toàn càng ln. Ngưc li, khi xe chy vi tc đ
càng nh thì càng cn ít thi gian đ xe dng li tc là khong cách an toàn
càng nh.
+ Gi s mt xe ô tô chy vi tc đ 100 km/hKhong cách an toàn ti thiu
là 70 m. Tuy nhiên, trên thc tế khi chy vi tc đ cao trên đưng vi mt
đ giao thông ln rt khó đ ưc lưng cũng như gi đúng khong cách an
toàn. Vì vy khi xe đng trưc chuyn hưng hoc phanh gp, xe ô tô s
không có đ thi gian cũng như khong cách đ tránh va chm gây tai nn.
Nội dung 4.
- Tác dụng của c biển o khoảng
ch trên đường cao tốc:
+Biển báo khoảng ch an tn giữa
c xe: c dụng thông báo cho
người lái xe biết khoảng ch an toàn
giữa hai xe để phòng trường hợp
phanh gấp va chạm vào nhau.
+ Biển o n cự ly: dùng để ước
ợng cly an tn theo chỉ dẫn biển
o đầu tiên.
- Đổi 68 km/h≈18,89 m/s
Khi xe chạy với tốc độ 68 km/h thì
khoảng ch an tn là:
S = 18,89 . 3 = 56,67 m
Nội dunng 5.
-QQTheo khảo sát, nh hình vi phạm pp luật an toàn
giao tng xảy ra khá phbiến vi c li vi phạm ch
yếu như: không đội bảo hiểm, vi phạm vtốc độ, đi
sai n đường, phần đường, kng c ý quan sát, vi
phạm về nng đ cồn, không giấy pp i xe...; đa
số các lỗi vi phạm nêu tn ngun nhân trực tiếp dẫn
đến c vụ tai nn giao tng nghiêm trọng làm chết và
bthương nhiều nời. Những lỗi vi phm trên đều xuất
pt từ ý thức của mi người khi tham gia giao thông.
Nếu mọi nời tôn trọng các quy định van tn giao
thông như: đội bảo hiểm; đi đúng tốc đcho phép;
đi đúng làn đường, không uống rượu bia khi tham gia
giao tng,… thì số vtai nn giao thông sẽ giảm đi
đáng kể. Vì vậy việc nâng cao ý thức n trọng c quy
định van tn giao tng cho người n là yếu tố vô
ng quan trọng trong việc giảm thiểu tai nạn giao
thông.
Kết luận
- Cần phải tuân thủ các quy định vê tốc độ
khi tham gia giao thông để đẩm bảo an toàn
- Người tham gia giao thông vừa phải có ý
thức thực hiện an toàn giao thông vừa phải có
hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an
toàn giao thông
LUYỆN TẬP
1 432
Hình 1
Câu 1: Xe buýt chạy trên đường không giải phân cách cứng
với tốc độ v nào sau đây tuân thủ quy định về tốc độ tối đa
được chỉ ra trên Hình 1?
A. 50 km/h < v < 80 km/h.
B. 70 km/h < v < 80 km/h.
C. 60 km/h < v < 70 km/h.
D. 50 km/h < v < 60 km/h.
Câu 2: Ô chạy trên đường cao tốc biển báo tốc độ như
trong Hình 2 với tốc
độ v nào sau đây là an toàn?
A. Khi trời mưa: 100 km/h < v < 120 km/h.
B. Khi trời nắng: 100 km/h < v < 120 km/h.
C. Khi trời mưa: 100 km/h < v < 110 km/h.
D. Khi trời nắng: v > 120 km/h.
Câu 3: Khoảng cách nào sau đây khoảng cách an toàn theo Bảng
1 đối với xe ô tô chạy với tốc độ 25 m/s?
A. 35 m.
B. 55 m.
C. 70 m.
D. 100 m.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi i về khoảng cách an toàn giữa
các xe đang lưu thông trên đường?
A. Khoảng cách an toàn là khoảng cách đủ để phản ứng, không đâm vào xe
trước khi gặp tình huống bất ngờ.
B. Khoảng cách an toàn tối thiểu được quy định bởi Luật Giao thông đường bộ.
C. Tốc độ chuyển động càng cao thì khoảng cách an toàn phải giữ càng lớn.
D. Khi trời mưa hoặc thời tiết xấu, lái xe nên giảm khoảng cách an toàn.
VẬN DỤNG
Camera của thiết bị bắn tốc độ đặt trên đường bộ không giải
phân cách cứng ghi được thời gian của một ô tải chở 4 tấn
hàng chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 10 m là
0,50 s. Hỏi xe vi phạm quy định về tốc độ tối đa trong bảng
11.1 không?
Nhiệm
vụ nhóm
+ Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, thông tin về tốc độ quy định
trong giao thông, các biển báo liên quan đến tốc độ.
+ Tại sao phải quy định tốc độ giới hạn đối với các phương
tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác
nhau? So sánh tốc độ tối đa của các phương tiện giao thông
khác nhau trong bảng và giải thích tại sao có sự khác biệt
giữa các tốc độ này.
Tổ 1
+ Tìm hiểu quy định về khoảng cách an toàn tối thiểu giữa
các phương tiện giao thông ứng với các tốc độ khác nhau.
+ Tại sao người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng
với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông
đường bộ? Tìm cách chứng tỏ người điều khiển phương tiện
giao thông có tốc độ càng lớn thì càng không có đủ thời gian
cũng như khoảng cách để tránh va chạm gây tai nạn.
Tổ 2
+ Tìm hiểu các quy tắc liên quan đến tốc độ trong giao thông.
+ Các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc dùng để làm
gì? Dùng quy tắc “3 giây” để ước tính khoảng cách an toàn
khi xe chạy với tốc độ 68 km/h?
Tổ 3
+ Tìm hiểu về các thông tin, số liệu thống kê, tình hình vi
phạm liên quan đến các vụ tai nạn giao thông liên quan đến
tốc độ.
+ Nêu các biện pháp để giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông
liên quan đến tốc độ.
Tổ 4
| 1/29

Preview text:

 Nguyên nhân của vụ tai nạn là gì?
 Theo em nguyên nhân gây ra tai
nạn giao thông đường bộ có phải
chủ yếu là do vi phạm quy định về tốc độ giới hạn không?
 Nêu một số ví dụ trong thực tế vế
những vụ tai nạn giao thông liên
quan đến yếu tố này mà các em đã biết.
“Muốn biết ý nghĩa của 1 giây
đồng hồ thì hãy nhìn
những vụ tai nạn giao thông”
“Nhanh 1 giây, chậm 1 đời” TIẾT 9.BÀI 11:
THẢO LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỐC
ĐỘ TRONG AN TOÀN GIAO THÔNG
I. TƯ LIỆU SƯU TẦM 1. Sưu tầm tư liệu
2. Một số ví dụ về tư liệu
a) một số biển báo tốc độ
Tốc độ tối đa cho phép trên từng
Tốc độ tối đa cho phép theo làn đường
phương tiện, trên từng làn đường
Tốc độ tối đa cho phép
Hết tốc độ tối đa cho phép
b) khoảng cách an toàn giữa 2 xe khi tham gia giao thông trên đường bộ
c) quy tắc "3 giây" khi đi trên đường cao tốc
quy tắc 3giây là gì ?
-Bản chất của quy tắc “3 giây” là khoảng thời gian cần thiết
để tài xế dừng xe an toàn sau khi đạp phanh, dựa trên các
tính toán tổng hợp về tốc độ phản xạ của người lái, quán tính
của xe sau khi phanh để xe có thể dừng lại hoàn toàn và tránh được va chạm.
Cách xác định quy tắc 3 giây
-Đợi xe đi trước đi đến một điểm mốc như gốc cây, cột đèn, biển báo…
-Sau đó hãy đếm từ 1 đến 3 theo đồng hồ
-Nếu đếm đến 3 mà xe của bạn đi đến điểm mốc, đó chính là khoảng cách
an toàn. Nếu đếm đến 3 mà xe ô tô của bạn vượt qua điểm mốc, hãy giảm
tốc độ vì xe đang đi quá khoảng cách an toàn
cách tính gần đúng khoảng cách an toàn
khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) x 3 (s)
d) tình trạng tai nạn giao thông năm 2020
một số vụ tai nạn giao thông đường bộ TIẾT 10.BÀI 11:
THẢO LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỐC
ĐỘ TRONG AN TOÀN GIAO THÔNG Nội dung 1
- Cần phải quy định tốc độ giới hạn đối với các phương
tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường
khác nhau. Vì với mỗi loại phương tiện khác nhau sẽ
có mức quán tính khác nhau, trên những cung đường
khác nhau sẽ có độ ma sát khác nhau, hay còn tùy
thuộc vào thời tiết, mật độ giao thông, địa hình, … nên
khi gặp tình huống bất ngờ các phương tiện cần có
thời gian, khoảng cách an toàn để xử lí sự cố giúp
giảm thiểu tối đa nguy cơ gây tai nạn giao thông.
- So sánh tốc độ tối đa của các phương tiện giao thông:
+ Xe ô tô chở người đến
30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô
tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn: 80 km/h.
+ Xe ô tô chở người trên 30
chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có
trọng tải trên 3,5 tấn: 70 km/h.
+ Ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô: 60 km/h.
+ Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; xe gắn máy: 50 km/h. Nhận xét:
+ Tốc độ tối đa của xe ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có
trọng tải trên 3,5 tấn nhỏ hơn tốc độ tối đa xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ
xe buýt); ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn.
+ Tốc độ tối đa của xe ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; xe gắn máy nhỏ
hơn tốc độ tối đa xe ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô. - Giải thích:
+ Do các xe ô tô có trọng tải lớn thì có quán tính lớn, khi hãm phanh rất khó
để dừng lại ngay lập tức nên các xe có trọng tải càng lớn thì tốc độ tối đa càng nhỏ.
+ Xe mô tô có tốc độ tối đa lớn hơn xe gắn máy là bởi vì xe mô tô chạy bằng
động cơ có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên cho phép chạy với tốc độ cao
hơn. Xe gắn máy là phương tiện chạy bằng động cơ được thiết kế với tốc độ lớn nhất chỉ 50 km/h. Nội dung 2.
- Tốc độ tối đa khi không có mưa là 120 km/h.
- Tốc độ tối đa khi có mưa là 100 km/h.
- Có sự khác biệt tốc độ này là
do khi trời mưa tầm nhìn của
người lái xe sẽ hạn chế hơn
so với khi trời không mưa.
Hơn nữa, khi trời mưa, đường
trơn trượt, nếu gặp tình huống
bất ngờ người lái xe rất khó
để giảm tốc độ dễ xảy ra tai nạn. Nội dung 3.
Người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau
giữa các phương tiện giao thông đường bộ là bởi vì:
+ Khi xe chạy với tốc độ càng cao thì càng cần nhiều thời gian hơn để dừng
xe lại. Nói cách khác, quãng đường từ lúc phanh đến lúc xe dừng lại càng
dài, tức là khoảng cách an toàn càng lớn. Ngược lại, khi xe chạy với tốc độ
càng nhỏ thì càng cần ít thời gian để xe dừng lại tức là khoảng cách an toàn càng nhỏ.
+ Giả sử một xe ô tô chạy với tốc độ 100 km/h Khoảng cách an toàn tối thiểu
là 70 m. Tuy nhiên, trên thực tế khi chạy với tốc độ cao trên đường với mật
độ giao thông lớn rất khó để ước lượng cũng như giữ đúng khoảng cách an
toàn. Vì vậy khi xe đằng trước chuyển hướng hoặc phanh gấp, xe ô tô sẽ
không có đủ thời gian cũng như khoảng cách để tránh va chạm gây tai nạn. Nội dung 4.
+ Biển báo căn cự ly: dùng để ước
- Tác dụng của các biển báo khoảng lượng cự ly an toàn theo chỉ dẫn ở biển
cách trên đường cao tốc: báo đầu tiên.
+ Biển báo khoảng cách an toàn giữa
các xe: có tác dụng thông báo cho
người lái xe biết khoảng cách an toàn
giữa hai xe để phòng trường hợp
phanh gấp va chạm vào nhau.
- Đổi 68 km/h ≈≈ 18,89 m/s
Khi xe chạy với tốc độ 68 km/h thì khoảng cách an toàn là: S = 18,89 . 3 = 56,67 m Nội dunng 5.
-
Theo khảo sát, tình hình vi phạm pháp luật an toàn
giao thông xảy ra khá phổ biến với các lỗi vi phạm chủ
yếu như: không đội mũ bảo hiểm, vi phạm về tốc độ, đi
sai làn đường, phần đường, không chú ý quan sát, vi
phạm về nồng độ cồn, không có giấy phép lái xe...; đa
số các lỗi vi phạm nêu trên là nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm chết và
bị thương nhiều người. Những lỗi vi phạm trên đều xuất
phát từ ý thức của mọi người khi tham gia giao thông.
Nếu mọi người tôn trọng các quy định về an toàn giao
thông như: đội mũ bảo hiểm; đi đúng tốc độ cho phép;
đi đúng làn đường, không uống rượu bia khi tham gia
giao thông,… thì số vụ tai nạn giao thông sẽ giảm đi
đáng kể. Vì vậy việc nâng cao ý thức tôn trọng các quy
định về an toàn giao thông cho người dân là yếu tố vô
cùng quan trọng trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông. Kết luận
- Cần phải tuân thủ các quy định vê tốc độ
khi tham gia giao thông để đẩm bảo an toàn
- Người tham gia giao thông vừa phải có ý
thức thực hiện an toàn giao thông vừa phải có
hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông LUYỆN TẬP 1 2 3 4
Câu 1: Xe buýt chạy trên đường không có giải phân cách cứng
với tốc độ v nào sau đây là tuân thủ quy định về tốc độ tối đa
được chỉ ra trên Hình 1?
A. 50 km/h < v < 80 km/h.
B. 70 km/h < v < 80 km/h.
C. 60 km/h < v < 70 km/h.
D. 50 km/h < v < 60 km/h. Hình 1
Câu 2: Ô tô chạy trên đường cao tốc có biển báo tốc độ như trong Hình 2 với tốc
độ v nào sau đây là an toàn?
A. Khi trời mưa: 100 km/h < v < 120 km/h.
B. Khi trời nắng: 100 km/h < v < 120 km/h.
C. Khi trời mưa: 100 km/h < v < 110 km/h.
D. Khi trời nắng: v > 120 km/h.
Câu 3: Khoảng cách nào sau đây là khoảng cách an toàn theo Bảng
1 đối với xe ô tô chạy với tốc độ 25 m/s? A. 35 m. B. 55 m. C. 70 m. D. 100 m.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khoảng cách an toàn giữa
các xe đang lưu thông trên đường?
A. Khoảng cách an toàn là khoảng cách đủ để phản ứng, không đâm vào xe
trước khi gặp tình huống bất ngờ.
B. Khoảng cách an toàn tối thiểu được quy định bởi Luật Giao thông đường bộ.
C. Tốc độ chuyển động càng cao thì khoảng cách an toàn phải giữ càng lớn.
D. Khi trời mưa hoặc thời tiết xấu, lái xe nên giảm khoảng cách an toàn. VẬN DỤNG
Camera của thiết bị bắn tốc độ đặt trên đường bộ không có giải
phân cách cứng ghi được thời gian của một ô tô tải chở 4 tấn
hàng chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 10 m là
0,50 s. Hỏi xe có vi phạm quy định về tốc độ tối đa trong bảng 11.1 không?
+ Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, thông tin về tốc độ quy định
trong giao thông, các biển báo liên quan đến tốc độ.
+ Tại sao phải quy định tốc độ giới hạn đối với các phương
tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác Tổ 1
nhau? So sánh tốc độ tối đa của các phương tiện giao thông
khác nhau trong bảng và giải thích tại sao có sự khác biệt Nhiệm giữa các tốc độ này. vụ nhóm
+ Tìm hiểu quy định về khoảng cách an toàn tối thiểu giữa
các phương tiện giao thông ứng với các tốc độ khác nhau.
+ Tại sao người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng
với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông Tổ 2
đường bộ? Tìm cách chứng tỏ người điều khiển phương tiện
giao thông có tốc độ càng lớn thì càng không có đủ thời gian
cũng như khoảng cách để tránh va chạm gây tai nạn.
+ Tìm hiểu các quy tắc liên quan đến tốc độ trong giao thông.
+ Các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc dùng để làm
gì? Dùng quy tắc “3 giây” để ước tính khoảng cách an toàn Tổ 3
khi xe chạy với tốc độ 68 km/h?
+ Tìm hiểu về các thông tin, số liệu thống kê, tình hình vi
phạm liên quan đến các vụ tai nạn giao thông liên quan đến tốc độ. Tổ 4
+ Nêu các biện pháp để giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông liên quan đến tốc độ.
Document Outline

  • Slide 1
  • Nguyên nhân của vụ tai nạn là gì?
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • LUYỆN TẬP
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • VẬN DỤNG
  • Nhiệm vụ nhóm