Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Chân trời sáng tạo : Mô tả sóng âm

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Chân trời sáng tạo : Mô tả sóng âm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Chân trời sáng tạo : Mô tả sóng âm

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Chân trời sáng tạo : Mô tả sóng âm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

153 77 lượt tải Tải xuống
CHỦ Đ 4: ÂM THANH
CHỦ ĐỀ 4: ÂM THANH
BÀI 12: MÔ T SÓNG ÂM
BÀI 12: TẢ SÓNG ÂM
Hoạt động 1
Em hãy áp tay lên cổ mình kêu
“aaa.a..a…” trong vòng 5 giây.
Em y áp tay lên cổ bạn khi bạn
đang nói.
Hãy tả lại cảm giác em thấy
được với bạn bên cạnh.
Hoạt động 2: Tạo ra và cảm nhận
âm thanh
+ Khi âm thoa, mặt trống, dây đàn phát ra
âm thanh, chúng có đặc điểm gì giống
nhau?
+ Gảy dây đàn => Chạm tay vào dây =>
Nêu cảm nhận
+ Gõ nhẹ trống => Chạm tay vào mặt trống
=> Nêu cảm nhận
+ Gõ âm thoa => Chạm tay vào âm thoa
=> Nêu cảm nhận
+ Gõ âm thoa => nắm chặt vào 2 nhánh âm
thoa => Nêu cảm nhận
BÀI 12: MÔ TSÓNG ÂM
BÀI 12: MÔ TẢ SÓNG ÂM
I. Sóng âm:
Vị trí cân bằng
- Các rung động ( chuyển
động ) qua lại vị trí cân bằng
là dao động.
- Vật dao động phát ra âm
thanh gọi là nguồn âm.
- Dao động từ nguồn âm
được truyền đi trong môi
trường, gọi là sóng âm.
→ Sóng âm được phát ra bởi các vật đang
dao động.
BÀI 12: MÔ TSÓNG ÂM
BÀI 12: MÔ TẢ SÓNG ÂM
II. Môi trường truyền âm
Hoạt động 3: Tìm hiểu về môi trường truyền âm
1. Âm thanh do A gõ truyền đến tai B qua môi trường nào?
Truyền đến tai C qua môi trường nào?
2. C nghe thấy âm thanh do bạn Avào bàn chứng tỏ điều
gì?
3. Cùng một âm thanh, C nghe thấy còn B đứng ngay bên
cạnh không nghe được cho em nhận xét gì?
BÀI 12: MÔ TSÓNG ÂM
BÀI 12: MÔ TẢ SÓNG ÂM
II. Môi trường truyền âm
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự
truyền âm trong môi trường
chất lỏng
- Cho đồng hồ đang đổ chuông
vào cốc thủy tinh, bọc kín cốc
để nước không lọt vào.
- Buộc dây vào cốc, treo cốc
trong một bình nước.
- Áp tai vào thành bình để nghe
Thảo luận
Khi tai nghe thấy âm thanh, sóng âm đã truyền đến tai qua
những môi trường nào?
Hãy tìm một ví dụ chứng tỏ sóng âm có truyền được trong nước.
BÀI 12: MÔ TSÓNG ÂM
BÀI 12: MÔ TẢ SÓNG ÂM
II. Môi trường truyền âm
- Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và
khí.
Sóng âm truyền có truyền được trong môi trường
chân không không?
BÀI 12: MÔ TSÓNG ÂM
BÀI 12: MÔ TẢ SÓNG ÂM
II. Môi trường truyền âm
- Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và
khí.
- Sóng âm không thể truyền được trong chân không
Sóng âm truyền tới tai mình thế nào nhỉ?
SỰ TRUYỀN SÓNG ÂM
- Sóng âm trong không khí được lan truyền bởi sự dao
động (dãn, nén) của các lớp không khí.
BÀI 12: MÔ TSÓNG ÂM
BÀI 12: MÔ TẢ SÓNG ÂM
III. Sự truyền sóng âm trong không khí
LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG NHÓM
VẬN DỤNG
1. Hình thức: HS làm việc cá nhân.
2. Nhiệm vụ: Chế tạo ĐIỆN THOẠI DÂY.
3. Làm bài tập trang 69
4. Em hãy thực hiện lại thí nghiệm này tại nhà và giải
thích hiện tượng quan sát được.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
| 1/13

Preview text:

CHỦ C Đ HỦ Ề Đ 4: Ề Â 4: M Â M T HAN HA H N B I 12 À : : MÔ M T Ô Ả T S Ả Ó S N Ó G Â N M G Â Hoạt động 1
Em hãy áp tay lên cổ mình và kêu
“aaa.a..a…” trong vòng 5 giây.
Em hãy áp tay lên cổ bạn khi bạn đang nói.
Hãy mô tả lại cảm giác em thấy
được với bạn bên cạnh.
Hoạt động 2: Tạo ra và cảm nhận âm thanh
+ Gảy dây đàn => Chạm tay vào dây => Nêu cảm nhận
+ Gõ nhẹ trống => Chạm tay vào mặt trống => Nêu cảm nhận
+ Gõ âm thoa => Chạm tay vào âm thoa => Nêu cảm nhận
+ Khi âm thoa, mặt trống, dây đàn phát ra
âm thanh, chúng có đặc điểm gì giống nhau?
+ Gõ âm thoa => nắm chặt vào 2 nhánh âm
thoa => Nêu cảm nhận
BÀI 12: : MÔ Ô T Ả SÓNG ÂM I. Sóng âm:
- Các rung động ( chuyển
động ) qua lại vị trí cân bằng là dao động.

- Vật dao động phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.
- Dao động từ nguồn âm
được truyền đi trong môi
trường, gọi là sóng âm.
→ Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động.
Vị trí cân bằng BÀI 12: : MÔ Ô T Ả SÓNG ÂM
II. Môi trường truyền âm
Hoạt động 3: Tìm hiểu về môi trường truyền âm
1. Âm thanh do A gõ truyền đến tai B qua môi trường nào?
Truyền đến tai C qua môi trường nào?
2. C nghe thấy âm thanh do bạn A gõ vào bàn chứng tỏ điều gì?
3. Cùng một âm thanh, C nghe thấy còn B đứng ngay bên
cạnh không nghe được cho em nhận xét gì? BÀI 12: : MÔ Ô T Ả SÓNG ÂM
II. Môi trường truyền âm
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự
truyền âm trong môi trường chất lỏng
- Cho đồng hồ đang đổ chuông
vào cốc thủy tinh, bọc kín cốc
để nước không lọt vào.
- Buộc dây vào cốc, treo cốc trong một bình nước.
- Áp tai vào thành bình để nghe Thảo luận
Khi tai nghe thấy âm thanh, sóng âm đã truyền đến tai qua những môi trường nào?
Hãy tìm một ví dụ chứng tỏ sóng âm có truyền được trong nước.
BÀI 12: : MÔ Ô T Ả SÓNG ÂM
II. Môi trường truyền âm
- Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

Sóng âm truyền có truyền được trong môi trường chân không không? BÀI 12: : MÔ Ô T Ả SÓNG ÂM
II. Môi trường truyền âm
- Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

- Sóng âm không thể truyền được trong chân không
Sóng âm truyền tới tai mình thế nào nhỉ? SỰ TRUYỀN SÓNG ÂM BÀI 12: : MÔ Ô T Ả SÓNG ÂM
III. Sự truyền sóng âm trong không khí
- Sóng âm trong không khí được lan truyền bởi sự dao
động (dãn, nén) của các lớp không khí.
LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM VẬN DỤNG NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
1. Hình thức: HS làm việc cá nhân.
2. Nhiệm vụ: Chế tạo ĐIỆN THOẠI DÂY. 3. Làm bài tập trang 69
4. Em hãy thực hiện lại thí nghiệm này tại nhà và giải

thích hiện tượng quan sát được.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13