Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Chân trời sáng tạo : Mô tả sóng âm

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Chân trời sáng tạo : Mô tả sóng âm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
33 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Chân trời sáng tạo : Mô tả sóng âm

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Chân trời sáng tạo : Mô tả sóng âm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
Daï
y
toá
t
Hoï
c
toá
t



Em có thể thổi vào cái chai làm cho nó phát
ra âm thanh không ?
CHỦ ĐỀ 4 -ÂM THANH
I. Sóng âm :
BÀI 12- MÔ TẢ SÓNG ÂM
TÌM HIỂU VỀ SÓNG ÂM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thí nghiệm 1: Tạo ra và cm nhận âm thanh
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thí nghiệm 1: Tạo ra và cảm nhận âm thanh
+ Gảy dây đàn => Chạm tay vào dây
=> Nêu cảm nhận
+ Gõ nhẹ trống => Chạm tay vào mặt
trống => Nêu cảm nhận
+ Gõ âm thoa => Chạm tay vào âm
thoa => Nêu cảm nhận
- Các rung động ( chuyển động ) qua lại vị trí cân
bằng là dao động.
- Vật dao động phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.
- Các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi
trường gọi là sóng âm.
- Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao
động.
CHỦ ĐỀ 4 -ÂM THANH
I. Sóng âm :
BÀI 12- MÔ TẢ SÓNG ÂM
 !"#$%& !'()*+,-./0#123*45)6 !7
8/5)6 !9$:/)1;/$)$<,*4=1;7
>1; ?@#9$:/)2A,#:#-8/ )5)6 !7
B$#$,C#:#$6+/ !D)-4#$E)2!9$85)6 !
9$:/)1;/$)$/6;F,/?G$@97
)'H51%#$"51%/$'/I$!9F$?J$)'=,
K%-4,*L-4651%#$7
2'$M,-46#N,"J$2'7
O$E)2!9$85)6 !9$:/)1;/$)$/6/J$$P
;A L7
Lời giải
a) Bộ phận dao động: dây chun
b) Bộ phận dao động: còi
Bộ phận dao động trong câu mở đầu: chai thủy nh.
CHỦ ĐỀ 4 -ÂM THANH
I. Sóng âm :
BÀI 12- MÔ TẢ SÓNG ÂM
 !"#$%& !'()*+,-./0#123*45)6 !7
8/5)6 !9$:/)1;/$)$<,*4=1;7
>1; ?@#9$:/)2A,#:#-8/ )5)6 !7
II. Môi trường truyền âm :
TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Âm thanh có truyền được
trong chất khí không ?
Lấy ví dụ minh họa.
)Q$,*4;/$0$,C;/$J ,R-46#$M/PQS/*8D)
>1;/%R ?@#/6;T,/?GUUUUU77Q$TQ$07
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thí nghiệm 2: Tìm hiểu sự truyền sóng âm trong
chất rắn
V+:9/),WP;X/24YQ$,2)Z5[>
/)% \ $] -46 ;X/ 24 D)6 #$62+V ^#+$
Q$T$_ ?@#/,S\
`)Q$,*4;/$0$,C;/$J ,R-46#$M/PQS/*8D)
> 1; /%R ?@# /6 ;T,
/?GUUUUU77
#$a/b
?4.cRWa/;!//$0$,C;Q$:# &#$^/dD>1;
/%R ?@#/6#$a/b7
Lời giải :
V+Z ^/69$NY:9/),-46#e)Y2+V ^64,
5[/)%\$]-46#e)7f$,2+V\#e)Y2+Z$_/$a%
/,S\7
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thí nghiệm 3: Tìm hiểu sự truyền sóng âm trong
chất lỏng.
Sóng âm truyền được trong môi trường………….
`)Q$,*4;/$0$,C;/$J ,R-46#$M/PQS/*8D)
chất lỏng
Sóng âm truyền được trong các môi trường
rắn, lỏng và khí. Không truyền được trong
môi trường chân không
CHỦ ĐỀ 4 -ÂM THANH
I. Sóng âm :
BÀI 12- MÔ TẢ SÓNG ÂM
 !"#$%& !'()*+,-./0#123*45)6 !7
8/5)6 !9$:/)1;/$)$<,*4=1;7
>1; ?@#9$:/)2A,#:#-8/ )5)6 !7
II. Môi trường truyền âm :
>1;/%R ?@#/6#:#;T,/?GbY*d-4
Q$0YQ$T/%R ?@#/6;T,/?G#$1Q$T
III. Sự truyền sóng âm trong không khí:
BBBg)-46!,5,K,/$0#$D*)/%RD>1;
9$:/)/h;!/#:,*6)/6Q$TQ$0"J$ij7k'Y_;
$l%,K,/$0#$D*)/%RD>1;9$:/)/h;!/#:,
/P/6Q$TQ$07
Lời giải :
+ Khi sóng âm pt ra từ một cái trống, mặt trống dao
động. Dao động của mặt trống làm lớp không khí ếp xúc
với nó dao động: nén, dãn. Dao động của lớp không khí
y làm cho lớp không khí kế ếp dao động: dãn, nén. C
thế, trong không khí xuất hiện các lớp không khí liên tục
nén, dãn xen kẽ nhau.
CHỦ ĐỀ 4 -ÂM THANH
I. Sóng âm :
BÀI 12- MÔ TẢ SÓNG ÂM
 !"#$%& !'()*+,-./0#123*45)6 !7
8/5)6 !9$:/)1;/$)$<,*4=1;7
>1; ?@#9$:/)2A,#:#-8/ )5)6 !7
II. Môi trường truyền âm :
>1;/%R ?@#/6#:#;T,/?GbY*d-4
Q$0YQ$T/%R ?@#/6;T,/?G#$1Q$T
III. Sự truyền sóng âm trong không khí:
>1;/6Q$TQ$0 ?@#*)/%R2A,D5)6 !
"5lYm'#n)#:#*o9Q$TQ$0
???.Mô thiện tượng xy ra với
ngọn nến trong thí nghiệm n
hình dưới đây khi người ta bật
loa phát nhạc (với âm lượng
vừa). Giải thích hiện tượng.
pT/K$,C/?@<*e)#n)#1%S5)6 !()*+,
Giải thích: Khi bật loa phát nhạc, màng loa dao động. Sự
dao động dãn, nén của màng loa làm ngọn nến cũng thay
đổi chiều. Khi màng loa dao động dãn thì ngọn lửa nến có
xu hướng hướng về phía bên phải, và ngược lại, khi màng
loa dao động nén thì ngọn lửa lại bay về phía bên trái dẫn
đến ngọn lửa của cây nến cũng dao động.
Lời giải :
Lời giải :
Bài 1:
+ Tiếng vo vey được phát ra từ đôi cánh của chúng.
+ Giải thích: Khi các loài côn trùng bay, chúng sử dụng đôi
cánh đập lên đạp xuống để bay, phát ra âm thanh, âm thanh
y sẽ truyền qua môi trường không khí và đến tai người
nghe, vì vy tai ta nghe được ếng vo ve đó.
Lời giải :
Bài 2:
Ví dụ:
+ Khi bơi dưới nước, ta có thể nghe được ếng sùng sục của
bong bóng nước. Như vậy sóng âm có thể truyền qua chất lỏng
+ Đàn cá heo bơi dưới nước, khi chúng kêu, ta ở trên bờ có thể
nghe ếng kêu của chúng phát ra. Chứng tỏ sóng âm truyền
qua được nước.
Lời giải :
Bài 3 :
$0$,C;4%#$^/dD>1;/%R ?@#()#$a/
bYQ$TQ$0-4D>1;#>/$&9$KW+*+, ?@#7
1. Hình thức: HS làm việc cá
nhân.
2. Nhiệm vụ:
Chế tạo ĐIỆN THOẠI DÂY.
NHIỆM VỤ VỀ N
| 1/33

Preview text:

Daï Hoï y c toá toá GV: NGUYỄN PHÚC LỢI t t LỚP 7 ĐT: 0979 56 89 78
Em có thể thổi vào cái chai làm cho nó phát ra âm thanh không ?
CHỦ ĐỀ 4 -ÂM THANH
BÀI 12- MÔ TẢ SÓNG ÂM I. Sóng âm :
TÌM HIỂU VỀ SÓNG ÂM HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thí nghiệm 1: Tạo ra và cảm nhận âm thanh HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thí nghiệm 1: Tạo ra và cảm nhận âm thanh
+ Gảy dây đàn => Chạm tay vào dây => Nêu cảm nhận
+ Gõ nhẹ trống => Chạm tay vào mặt
trống => Nêu cảm nhận

+ Gõ âm thoa => Chạm tay vào âm
thoa => Nêu cảm nhận

- Các rung động ( chuyển động ) qua lại vị trí cân bằng là dao động.
- Vật dao động phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.

- Các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường gọi là sóng âm.
- Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động.

CHỦ ĐỀ 4 -ÂM THANH
BÀI 12- MÔ TẢ SÓNG ÂM I. Sóng âm :
+ Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng là dao động.
+ Vật dao động phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.
+ Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động.
? Thực hiện các hoạt động sau và chỉ ra bộ phận dao động
phát ra âm thanh trong mỗi trường hợp.
a) Căng dây chun (dây thun) trên hộp rỗng như Hình a) rồi
gảy vài lần vào dây chun. b) Thổi vào còi (Hình b).
- Chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong tình huống mở đầu. Lời giải
a) Bộ phận dao động: dây chun
b) Bộ phận dao động: còi
Bộ phận dao động trong câu mở đầu: chai thủy tinh.
CHỦ ĐỀ 4 -ÂM THANH
BÀI 12- MÔ TẢ SÓNG ÂM I. Sóng âm :
+ Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng là dao động.
+ Vật dao động phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.
+ Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động.
II. Môi trường truyền âm :
TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Âm thanh có truyền được trong chất khí không ? Lấy ví dụ minh họa.
+Sau khi làm thí nghiệm thì điền vào chổ trống kết luận sau:
+Sóng âm truyền được trong môi trường…… kh ……… ông khí. .. HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thí nghiệm 2: Tìm hiểu sự truyền sóng âm trong chất rắn
+ Bạn C áp tai xuống mặt bàn, khi ban A dùng ngón
tay gõ nhẹ vào mặt bàn sao cho bạn B đứng cạnh
không nghe được tiếng gõ
*Sau khi làm thí nghiệm thì điền vào chổ trống kết luận sau: Sóng âm truyền được tron c g hất rắ m n ôi trường……………..
?4. Đề xuất một thí nghiệm khác để chứng tỏ sóng âm
truyền được trong chất rắn. Lời giải :
+ Bạn A đứng trong phòng, áp tai vào cửa, bạn B đứng ngoài
dùng tay gõ nhẹ vào cửa. Khi bạn B gõ cửa, bạn A nghe thấy tiếng gõ. HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thí nghiệm 3: Tìm hiểu sự truyền sóng âm trong chất lỏng.
*Sau khi làm thí nghiệm thì điền vào chổ trống kết luận sau:
Sóng âm truyền được trong môi trường……… chất …. lỏng
Sóng âm truyền được trong các môi trường
rắn, lỏng và khí. Không truyền được trong
môi trường chân không

CHỦ ĐỀ 4 -ÂM THANH
BÀI 12- MÔ TẢ SÓNG ÂM I. Sóng âm :
+ Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng là dao động.
+ Vật dao động phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.
+ Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động.
II. Môi trường truyền âm :
+ Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và
khí , không truyền được trong môi trường chân không
III. Sự truyền sóng âm trong không khí:
??? Dựa vào nội dung giải thích sự lan truyền sóng âm
phát ra từ một cái loa trong không khí (Hình 12.4), em
hãy giải thích sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí. Lời giải :
+ Khi sóng âm phát ra từ một cái trống, mặt trống dao
động. Dao động của mặt trống làm lớp không khí tiếp xúc
với nó dao động: nén, dãn. Dao động của lớp không khí
này làm cho lớp không khí kế tiếp dao động: dãn, nén. Cứ
thế, trong không khí xuất hiện các lớp không khí liên tục nén, dãn xen kẽ nhau.
CHỦ ĐỀ 4 -ÂM THANH
BÀI 12- MÔ TẢ SÓNG ÂM I. Sóng âm :
+ Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng là dao động.
+ Vật dao động phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.
+ Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động.
II. Môi trường truyền âm :
+ Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và
khí , không truyền được trong môi trường chân không
III. Sự truyền sóng âm trong không khí:
+ Sóng âm trong không khí được lan truyền bởi sự dao động
( dãn , nén ) của các lớp không khí
???.Mô tả hiện tượng xảy ra với
ngọn nến trong thí nghiệm như
hình dưới đây khi người ta bật
loa phát nhạc (với âm lượng
vừa). Giải thích hiện tượng. Lời giải :
+ Mô tả hiện tượng: ngọn lửa của cây nến dao động qua lại
+ Giải thích: Khi bật loa phát nhạc, màng loa dao động. Sự
dao động dãn, nén của màng loa làm ngọn nến cũng thay
đổi chiều. Khi màng loa dao động dãn thì ngọn lửa nến có
xu hướng hướng về phía bên phải, và ngược lại, khi màng
loa dao động nén thì ngọn lửa lại bay về phía bên trái dẫn
đến ngọn lửa của cây nến cũng dao động. Lời giải : Bài 1:
+ Tiếng vo ve ấy được phát ra từ đôi cánh của chúng.
+ Giải thích: Khi các loài côn trùng bay, chúng sử dụng đôi
cánh đập lên đạp xuống để bay, phát ra âm thanh, âm thanh
này sẽ truyền qua môi trường không khí và đến tai người
nghe, vì vậy tai ta nghe được tiếng vo ve đó. Lời giải : Bài 2: Ví dụ:
+ Khi bơi dưới nước, ta có thể nghe được tiếng sùng sục của
bong bóng nước. Như vậy sóng âm có thể truyền qua chất lỏng
+ Đàn cá heo bơi dưới nước, khi chúng kêu, ta ở trên bờ có thể
nghe tiếng kêu của chúng phát ra. Chứng tỏ sóng âm truyền qua được nước. Lời giải : Bài 3 :
+ Thí nghiệm này chứng tỏ sóng âm truyền được qua chất
rắn, không khí và sóng âm có thể phản xạ lại được. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ:
Chế tạo ĐIỆN THOẠI DÂY.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33