Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Kết nối tri thức : Sóng âm

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Kết nối tri thức : Sóng âm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
Trong lịch sử, khi phương tiện
truyền thông còn chưa phát
triển, để phát hiện quân địch
đang di chuyển bằng ngựa,
người ta lại áp tai xuống đất
thể nghe được tiếng vó ngựa
cách xa vài kilômét. Ti sao?
KHỞI ĐNG
KHỞI ĐỘNG
CHƯƠNG IV. ÂM THANH
BÀI 12. SÓNG ÂM (3 TIẾT)
01 04
05
NỘI DUNG BÀI HỌC
Các môi trường truyền âm
Sóng âm
Nguồn âm
Dao động và sóng
I. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
1. Dao động
HS quan sát và mô tả chuyển động
của đầu thanh thép
Thí nghiệm hình 12.1
Các chuyển động qua lại quanh
một vị trí cân bằng gọi dao
động.
Tìm thêm ví dụ về dao động
2.Sóng
Quan sát hình ảnh/ video thí nghiệm hình 12.2 và 12.3 kết hợp
đọc SGK và rút ra nhận xétL:
Thanh AB dao động sẽ kéo theo
đầu kim S dao động, làm mặt nước
dao động theo. Dao động này được
lan truyền trên mặt nước tạo thành
sóng nước hình tròn đồng tầm s
2.Sóng
Quan sát hình ảnh/ video thí nghiệm hình 12.2 và 12.3 kết hợp đọc SGK và rút ra
nhận xétL:
Sóng là sự lan truyền dao động
trong các môi trường
Tìm thêm ví dụ về dao động tạo thành sóng.
II. Nguồn âm
m vic nhóm
Làm việc nhóm
Hoạt động: Hãy thực hiện thí nghiệm đơn giản sauL: gảy
đàn (Hình 12.4b), vào âm thoa (Hình 12.4d) để chứng tỏ
âm truyền được trong không khí
Nguồn âm thiên nhiên
Nguồn âm
nhân tạo
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Đàn Ghita
Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, như vậy khi
phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không?
Nguồn âm là nguồn phát ra
âm, các nguồn âm đều dao
động.
Tìm thêm ví dụ về vật dao động
phát ra âm thanh
Một số dụ: màng loa tivi phát ra âm thanh,
rung chuông, đồng hồ báo thức kêu
Vì sao suối nhỏ chảy lại róc rách kêu
Khi nước suối chảy từ cao xuống
thấp, có cuốn theo một phần không
khí và hình thành rất nhiều bong bóng
nhỏ, khi những bong bóng nhỏ này
vỡ sẽ phát ra tiếng kêu. Đồng thời
nước suối khi va đập vào các đá sỏi
ở nơi thấp và những nơi lồi lõm cũng
có thể làm cho không khí dao động
để phát ra tiếng kêu. Ở những khe
núi đá dốc, tiếng nước róc rách này
còn vang không ngừng tới các thung
lung
III. Sóng âm
Ta nghe được âm phát ra từ nguồn âm là do dao động của nguồn âm
được không khí lan truyền đi dưới dạng sóng tới tai ta. Sóng âm
sự lan truyền dao động từ nguồn âm ra môi trường. Vậy sóng âm
được tạo ra như thế nàoL?
- Sóng âm là sự lan truyền dao động của nguồn âm
trong môi trường
- Sóng âm được tạo ra như thế nào?
III. Sóng âm
Cách tạo ra sóng âm trong môi trường không k: Màng loa dao
động làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động theo. Lớp
không khí dao động này lại làm cho lớp không khí kế tiếp nó dao
động,... Cứ thế các dao động của nguồn âm được không khí
truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động, khiến ta cảm nhận
được âm phát ra từ nguồn âm.
Tìm thêm dụ cho thấy sóng âm
truyền từ nguồn âm theo mọi
hướng ra môi trường xung
quanh.
IV. Các môi trường truyền âm
Khi bạn A úp ốc vào tai thì nghe
được tiếng bạn B nói, nhưng nếu
bạn A đưa cốc ra xa tai thì không
nghe được tiếng bạn B nói.
Hiện tượng này chứng tỏ điều gì;
có thể rút ra nhận xét gì về môi
trường truyền âm?
Hiện tượng này chứng tỏ âm truyền được qua chất rắn.
Nhận xét: chất rắn là môi trường truyền âm.
IV. Các môi trường truyền âm
Hiện tượng này chứng tỏ âm truyền
được qua chất rắn.
Nhận xét: chất rắn môi trường
truyền âm.
0
3
Môi trường truyền được sóng
âm gọi là môi trường truyền âm.
Thế nào là môi trường truyền âm?
Khi nhúng hộp đựng đồng hồ báo thức vào nước thì có
nghe thấy tiếng chuông báo thức không?
Hiện tượng này chứng tỏ âm truyền được qua chất lỏng
Nhận xét: chất lỏng là môi trường truyền âm.
KẾT LUẬN
- Sóng âm không chỉ truyền được trong chất khí mà còn
truyền trong chất rắn và chất lỏng.
- Sóng âm không truyền được trong chân không
Câu hỏi 1:LTìm thêm ví dụ về âm truyền trong chất khí, chất rắn
và chất lỏng
Câu hỏi 2:LHãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở đầu của
bài (Trong lịch sử, khi phương tiện truyền thông chưa phát
triển, để phát hiện quân địch di chuyển bằng ngựa người ta
lại áp tai xuống đất và có thể nghe được cả tiếng vó ngựa
cách xa vài kilômét. Tại sao?)
Câu trả lời 1:
dâm truyền trong chất khí: Hai người thể
nói chuyện với nhau do âm đã truyền trong
không khí đến tai người kia.
dụ âm truyền trong chất rắn: Bạn A dùng đầu
bút xuống mặt bàn, bạn C áp tai vào bàn nghe
được âm thanh do âm truyền trong gỗ.
dụ âm truyền trong chất lỏng: Người nuôi chỉ
cần vỗ tay đtạo ra âm thanh quen thuộc đàn
sẽ bơi đến. Đó thnghe được âm thanh
do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua
nước và bơi lại gần.
Câu 2
Tiếng vó ngựa: Âm phát ra do bước chân ngựa chạm đất.
Xem đất vật rắn, do đó đất môi trường truyền âm tốt hơn không
khí, nhờ đó khi áp tai xuống đất ta thể nghe tiếng ngựa
khoảng cách xa mà tai đặt trong không khí có thể không nghe rõ.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai trong các câu dưới đây
a) Âm thanh được tạo ra từ nguồn âm, các nguồn âm đều dao động
b) Âm thanh được truyền tới tai ta qua môi trường không khí
c) Âm thanh có thể truyền trong chất rắn, lỏng, khí
d) Âm thanh có thể truyền trong chân không
Câu hỏi 2: Âm thanh không thể truyền
được trong chân không vì:
A. Chân không không có
trọng lượng
B. Cn không không có vt
chất
C. Chân không là môi trường
trong suốt
D. Chân không không đặt
được nguồn âm
B. Chân không không có vật
chất
Câu hỏi 3: Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm
5s. Cho rằng thời gian ánh sáng truyền từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt
ta là không đáng kể tốc độ truyền âm trong không khí 340 m/s.
Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng là:
A. 1,7 km
B. 68 km
C. 850 m
D. 68 m
A.1,7 km
VẬN DỤNG
loài voi, khi con đầu đàn
tìm thấy thức ăn hoặc phát
hiện thấy nguy hiểm chúng
thường giậm chân xuống đất
để thông báo cho nhau. Em
hãy giải thích hiện tượng này
loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy
thức ăn hoặc phát hiện thấy nguy hiểm
chúng thường giậm chân xuống đất để
thông báo cho nhau. Khi voi đầu đàn
giậm chân xuống đất, âm sẽ được đất
truyền đi tốt hơn không khí các con
voi trong đàn sẽ nhận biết được tín
hiệu này.
1
2 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập và ghi nhớ
kiến thức vừa học.
Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung
kiến thức được học trong bài
Tìm hiểu nội dung bài 13.
Độ cao và độ to của âm
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/44

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KH K ỞI H ĐỘ Đ NG N
Trong lịch sử, khi phương tiện
truyền thông còn chưa phát
triển, để phát hiện quân địch
đang di chuyển bằng ngựa,
người ta lại áp tai xuống đất và
có thể nghe được tiếng vó ngựa
cách xa vài kilômét. Tại sao? CHƯƠNG IV. ÂM THANH
BÀI 12. SÓNG ÂM (3 TIẾT) NỘI DUNG BÀI HỌC
01 Dao động và sóng 04 Sóng âm 05 Nguồn âm
Các môi trường truyền âm
I. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG 1. Dao động
HS quan sát và mô tả chuyển động của đầu thanh thép • Thí nghiệm hình 12.1
• Các chuyển động qua lại quanh
một vị trí cân bằng gọi là dao động.
Tìm thêm ví dụ về dao động 2.Sóng
Quan sát hình ảnh/ video thí nghiệm hình 12.2 và 12.3 kết hợp
đọc SGK và rút ra nhận xét :
Thanh AB dao động sẽ kéo theo
đầu kim S dao động, làm mặt nước
dao động theo. Dao động này được
lan truyền trên mặt nước tạo thành
sóng nước hình tròn đồng tầm s 2.Sóng
Quan sát hình ảnh/ video thí nghiệm hình 12.2 và 12.3 kết hợp đọc SGK và rút ra nhận xét :
Sóng là sự lan truyền dao động trong các môi trường
Tìm thêm ví dụ về dao động tạo thành sóng. II. Nguồn âm Làm việc nhóm
Hoạt động: Hãy thực hiện thí nghiệm đơn giản sau : gảy
đàn (Hình 12.4b), gõ vào âm thoa (Hình 12.4d) để chứng tỏ
âm truyền được trong không khí Nguồn âm thiên nhiên Nguồn âm nhân tạo Chiêng Trống
Đàn Ghita Đàn Viôlông Đàn tranh
Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, như vậy khi
phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không?
Nguồn âm là nguồn phát ra
âm, các nguồn âm đều dao động.
Tìm thêm ví dụ về vật dao động phát ra âm thanh
Một số ví dụ: màng loa tivi phát ra âm thanh,
rung chuông, đồng hồ báo thức kêu
Vì sao suối nhỏ chảy lại róc rách kêu
Khi nước suối chảy từ cao xuống
thấp, có cuốn theo một phần không
khí và hình thành rất nhiều bong bóng
nhỏ, khi những bong bóng nhỏ này
vỡ sẽ phát ra tiếng kêu. Đồng thời
nước suối khi va đập vào các đá sỏi
ở nơi thấp và những nơi lồi lõm cũng
có thể làm cho không khí dao động
để phát ra tiếng kêu. Ở những khe
núi đá dốc, tiếng nước róc rách này
còn vang không ngừng tới các thung lung III. Sóng âm
Ta nghe được âm phát ra từ nguồn âm là do dao động của nguồn âm
được không khí lan truyền đi dưới dạng sóng tới tai ta. Sóng âm là
sự lan truyền dao động từ nguồn âm ra môi trường. Vậy sóng âm
được tạo ra như thế nào ? III. Sóng âm
- Sóng âm là sự lan truyền dao động của nguồn âm trong môi trường
- Sóng âm được tạo ra như thế nào?
Cách tạo ra sóng âm trong môi trường không khí: Màng loa dao
động làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động theo. Lớp
không khí dao động này lại làm cho lớp không khí kế tiếp nó dao
động,... Cứ thế các dao động của nguồn âm được không khí
truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động, khiến ta cảm nhận
được âm phát ra từ nguồn âm.
Tìm thêm ví dụ cho thấy sóng âm
truyền từ nguồn âm theo mọi
hướng ra môi trường xung quanh.
IV. Các môi trường truyền âm
Khi bạn A úp ốc vào tai thì nghe
được tiếng bạn B nói, nhưng nếu
bạn A đưa cốc ra xa tai thì không
nghe được tiếng bạn B nói.
Hiện tượng này chứng tỏ điều gì;
có thể rút ra nhận xét gì về môi trường truyền âm?
• Hiện tượng này chứng tỏ âm truyền được qua chất rắn.
• Nhận xét: chất rắn là môi trường truyền âm.
IV. Các môi trường truyền âm
• Hiện tượng này chứng tỏ âm truyền được qua chất rắn.
• Nhận xét: chất rắn là môi trường truyền âm.
Thế nào là môi trường truyền âm? 0 3
Môi trường truyền được sóng
âm gọi là môi trường truyền âm.
Khi nhúng hộp đựng đồng hồ báo thức vào nước thì có
nghe thấy tiếng chuông báo thức không?
• Hiện tượng này chứng tỏ âm truyền được qua chất lỏng
• Nhận xét: chất lỏng là môi trường truyền âm. KẾT LUẬN
- Sóng âm không chỉ truyền được trong chất khí mà còn
truyền trong chất rắn và chất lỏng.
- Sóng âm không truyền được trong chân không
Câu hỏi 1: Tìm thêm ví dụ về âm truyền trong chất khí, chất rắn và chất lỏng
Câu hỏi 2: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở đầu của
bài (Trong lịch sử, khi phương tiện truyền thông chưa phát
triển, để phát hiện quân địch di chuyển bằng ngựa người ta
lại áp tai xuống đất và có thể nghe được cả tiếng vó ngựa
cách xa vài kilômét. Tại sao?) Câu trả lời 1:
Ví dụ âm truyền trong chất khí: Hai người có thể
nói chuyện với nhau là do âm đã truyền trong
không khí đến tai người kia. •
Ví dụ âm truyền trong chất rắn: Bạn A dùng đầu
bút gõ xuống mặt bàn, bạn C áp tai vào bàn nghe
được âm thanh do âm truyền trong gỗ. •
Ví dụ âm truyền trong chất lỏng: Người nuôi cá chỉ
cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá
sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh
do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần. Câu 2
● Tiếng vó ngựa: Âm phát ra do bước chân ngựa chạm đất.
● Xem đất là vật rắn, do đó đất là môi trường truyền âm tốt hơn không
khí, nhờ đó khi áp tai xuống đất ta có thể nghe rõ tiếng vó ngựa ở
khoảng cách xa mà tai đặt trong không khí có thể không nghe rõ. LUYỆN TẬP
Câu 1: Chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai trong các câu dưới đây
a) Âm thanh được tạo ra từ nguồn âm, các nguồn âm đều dao động 
b) Âm thanh được truyền tới tai ta qua môi trường không khí 
c) Âm thanh có thể truyền trong chất rắn, lỏng, khí 
d) Âm thanh có thể truyền trong chân không 
Câu hỏi 2: Âm thanh không thể truyền
được trong chân không vì: A. Chân không không có
C. Chân không là môi trường trọng lượng trong suốt B. C . hân kh n k ông k g hông c ó vậ ó v t D. Chân không không đặt ch c ất được nguồn âm
Câu hỏi 3: Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm
5s. Cho rằng thời gian ánh sáng truyền từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt
ta là không đáng kể và tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng là: A. 1 1 ,7 ,7 k k m m C. 850 m B. 68 km D. 68 m VẬN DỤNG
Ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy
Ở loài voi, khi con đầu đàn
thức ăn hoặc phát hiện thấy nguy hiểm
tìm thấy thức ăn hoặc phát
chúng thường giậm chân xuống đất để
hiện thấy nguy hiểm chúng
thông báo cho nhau. Khi voi đầu đàn
thường giậm chân xuống đất
giậm chân xuống đất, âm sẽ được đất
để thông báo cho nhau. Em
truyền đi tốt hơn không khí và các con
hãy giải thích hiện tượng này
voi trong đàn sẽ nhận biết được tín hiệu này.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 2 3 Ôn tập và ghi nhớ
Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung Tìm hiểu nội dung bài 13. kiến thức vừa học.
kiến thức được học trong bài
Độ cao và độ to của âm CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • 05
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • 03
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44