Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Kết nối tri thức : Sóng âm
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Kết nối tri thức : Sóng âm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Có 2 bạn Mai và Lan ở gần nhà nhau, cùng đi
xe đạp đến trường. Bạn Lan thường đến
trường sớm hơn bạn Mai
+ Vậy bạn nào đi nhanh hơn?
+ Làm sao các em biết bạn đó đi nhanh hơn?
Nhắc lại công thức về chuyển động s v = t Thương số s đặc trưng cho tính t
chất nào của chuyển động KHTN 7 Nội dung chính
Khái niệm tốc độ
Công thức tính tốc độ
Đơn vị đo tốc độ Bài tập vận dụng
công thức tính tốc độ I.
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Hai cách xác định sự nhanh, chậm của chuyển động: Cách 1 Cách 2
- So sánh quãng đường đi được trong cùng
- So sánh thời gian để đi cùng một quãng một khoảng thời gian. đường.
- Quãng đường dài hơn → chuyển động
- Thời gian ngắn hơn → chuyển động nhanh hơn. nhanh hơn. Ví dụ Ví dụ Em 20 Hải 30 m phút Trong 1 phút Nam 50 m Anh 15 phút Ai nhanh hơn?
Tiết 20- Bài 7: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Ví dụ mi Hãy t nh hoạ c ìm ho ví hai d c ụ m ách x i á n c h định sự nhanh, chậm của hoạ cho h
chuyển động: ai cách xác Cách 1: B định ạn Lan sự đi t nh ừ an nhà h, c đến t hậm rườ ng hết 15 phút còn bạn Li củ nh a c đi t h ừ uyể nhà n độ đến tr ng ườ ở ng hết 20 phút Cách 2: T trên?
rong 2 phút bạn Nam đi bộ được quãng
đường 50 m còn bạn Khánh chỉ đi được quãng đường 40 m.
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Hai cách xác định sự nhanh, chậm của chuyển động: Cách 1 Cách 2
- So sánh quãng đường đi được trong
- So sánh thời gian để đi cùng một
cùng một khoảng thời gian. quãng đường.
- Quãng đường dài hơn → chuyển
- Thời gian ngắn hơn → chuyển động động nhanh hơn. nhanh hơn.
Thường người ta dùng cách 1, so sánh quãng đường đi được
trong cùng một khoảng thời gian (cụ thể là trong một đơn vị
Thông thường
thời gian) để xác định sự nhanh, chậm của chuyển động. người ta sử dụng cách nào?
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
I. Khái niệm tốc độ
- Thực tế tốc độ chuyển động của một vật Trong đó:
thường thay đổi (trên từng quãng đường; Công thức
s: quãng đường đi được trong những khoảng thời gian khác nhau) v =
t: thời gian đi hết
nên đại lượng v = còn gọi là tốc độ trung quãng đường đó bình của chuyển động. v: tốc độ
- Mối quan hệ giữa sv,t: từ v = suy ra:
Nếu quãng đường đi được là s, thời
gian đi là t thì quãng đường đi được s = v.t t =
Từ công thức v = hãy suy ra công thức
trong một đơn vị thời gian được tính tính s và t? như thế nào?
Thương số đặc trưng cho sự …………… nhanh, chậmcủa
chuyển động được gọi là …………….
tốc độ chuyể ………, n động
Thương số đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? gọi tắt là ……… tốc độ
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
I. Khái niệm tốc độ
?SGK/46: Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn? Giải:
Tốc độ chạy của bạn A là: Tóm tắt: s 120m A vA = 3 , 43(m/s)
sA= 120m ; t =35s t 35s A A
Tốc độ chạy của bạn B là: s t
B = 140m ; B = 40s sB v 140m 3 , 5 Ai nhanh hơn? B = (m/s) t 40s B Vì v v A <
B (3,43m/s < 3,5m/s) nên bạn B chạy nhanh hơn. - Tốc độ của xe A: v = 80 : 50 = 1,6 km/phút A - Tốc độ của xe B: v = 72 : 50 = 1,44 km/phút B - Tốc độ của xe C: v = 80 : 40 = 2 km/phút C - Tốc độ của xe D: v = 99 : 45 = 2,2 km/phút D
=> Xe D đi nhanh nhất, xe B đi chậm nhất.
- Tốc độ của vận động viên A: v = 48 : 32 = 1,5 m/giây A
- Tốc độ của vận động viên B: v = 46,5 : 30 = 1,55 m/giây B
=> Vậy vận động viên B bơi nhanh hơn vận động viên A.
Hoàn thành các câu sau:
a) Trên cùng một quãng đường, nếu thời gian chuyển động (1)……… hơ nhỏ
n thì chuyển động đó nhanh hơn.
b) Trong cùng một khoảng thời gian, nêu quãng đường
chuyển động (2)………. hơ lớn
n thì chuyển động đó nhanh hơn.
c) Chuyển động nào có quãng đường đi được trong mỗi giây (3)………. hơ lớn
n thì chuyển động đó nhanh hơn.
Vì khi săn mồi báo gấm có thể
đạt tốc độ tối đa gần 100 km/h Loài chim ưng núi khi lao xuống bắt mồi có thể đạt tốc độ hơn 300 km/h
Đi bộ, con người chỉ đạt tốc độ vài km/h
Người đi xe đạp, có thể đi với vận tốc khoảng 12km/h
Đà điểu có thể chạy với vận tốc 90km/h
II. Đơn vị đo tốc độ
Đơn vị đo tốc độ phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào Đơn vị đo lường
đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. hợp pháp của tốc Em hãy kể một s độố l đơn à gì vị
? đo độ dài và đơn vị
- Một số đơn vị đo độ dài: milimét
đo thời gian mà em đã học hoặc em biết?
(mm), xentimét (cm), đềximét (dm), mét (m), kilômét (km), …
Bảng 8.1. Các đơn vị đo tốc độ thường dùng.
- Một số đơn vị đo thời gian: giây (s), phút (min), giờ (h)…
Trong hệ đo lường chính thức của nước ta, đơn vị đo
tốc độ là m/s hoặc km/h.
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
II. Đơn vị đo tốc độ THỜI GIAN: 8 PHÚT
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI HOÀN
THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 PHIẾU HỌC TẬP THỜI GIAN: 8 PHÚT
1) Tìm đơn vị đo tốc độ thích hợp cho các chỗ trống sau: Đơn vị đo độ Mét (m) Kilômét (km) Mét (m) Kilômét (km) Xentimét dài (cm) Đơn vị đo Giây (s) Giờ (h) Phút (min) Giây (s) Giây (s) thời gian
Đơn vị đo Mét trên giây … … … … tốc độ (m/s) s(m) s
Hướng dẫn: Nếu độ dài có đơn vị là mét(m), thời gian có đơn vị là giây (s) thì v (m / s) t(s) t 2) Đổi đơn vị: a) 1km/h = ? m/s
Hãy tìm đáp án bằng cách hoàn thành gợi ý sau: 1 km = ……. m ; 1 h = ……. s
=> = => 1 km/h = …… m/s
b) Tương tự như hướng dẫn ở trên, hãy đổi đơn vị sau: 1 m/s = ? km/h
3) Em hãy dự đoán một số tốc độ thường gặp trong cuộc sống?
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG PHIẾU HỌC TẬP KẾT QUẢ
Đơn vị đo độ Mét (m) Kilômét (km) Mét (m)
Kilômét (km) Xentimét dài (cm)
Đơn vị đo Giây (s) Giờ (h) Phút (min) Giây (s) Giây (s) thời gian
Đơn vị đo Mét trên giây Kilômét trên Mét trên phút Kilômét trên Xentimét tốc độ (m/s) giờ (km/h) (m/min) giây (km/s) trên giây (cm/s)
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG PHIẾU HỌC TẬP •
Cách đổi đơn vị: KẾT QUẢ a) 1km/h = ? m/s b) 1 m/s = ? km/h 1 km = 1000 m 1m = 0,001km 1 h = 3600 s 1s = s => = => 1 km/h = 1000 1 m/s = m/s = 0,28m/s 3, 6 1m/s = =3,6 (km/h) 3600 : 3,6 Km/h m/s x 3,6 VD: 54 km/h = ? m 15 /s ; 10 m/s = ? km 36 /h
BẢNG. Tốc độ của 1 số phương tiện giao thông
Phương tiện giao thông Tốc độ Tốc độ (km/h) (m/s) Xe đạp 10,8 Ca nô 36 Tàu hỏa 60 Ô tô 72 Máy bay 720
BẢNG . Tốc độ của 1 số phương tiện giao thông
Phương tiện giao thông Tốc độ Tốc độ (km/h) (m/s) Xe đạp 10,8 3 Ca nô 36 10 Tàu hỏa 60 16,67 Ô tô 72 20 Máy bay 720 200
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
II. Đơn vị đo tốc độ
Bảng Một số tốc độ khác nhau của một số vật
Đối tượng chuyển động Tốc độ (m/s) Còn rùa 0,055 Vật sống Người đi bộ 1,5 Người đi xe đạp 4 Xe máy điện 7 Vật không sống Ô tô 14 Máy bay 200 Em có biết? Khoảng Tối đa tới 37,57km/h 120 km/h Gần bằng 1.10-8 km/h 5.10-3 km/h Loài chim chạy nhanh nhất Đà điểu.
Chúng rất khác biệt về hình thể với cổ, chân dài
và có thể chạy với tốc độ lên đến 65 km/giờ (40 dặm/giờ) Loài chim bay nhanh nhất Chim cắt
Với thị lực sắc bén cùng với tốc độ “phóng lao”
từ trên không xuống đất với vận tốc 321km/h,
khó có con mồi nào có thể sống sót.
VẬN TỐC NHANH NHẤT HIỆN NAY
Vận tốc ánh sáng là vận tốc tối đa trong vũ trụ.
Trong mọi hệ quy chiếu nó đều có chung một
giá trị là 299.792.458 m/s hay 1.079.252.849
km/h (300.000.000 m/s).
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH TỐC ĐỘ 1. Bài tập ví dụ:
Một bạn đi từ nhà đến trường bằng xe đạp với tốc độ không đổi, xuất phát từ nhà lúc 6h45
min (phút), đến trường lúc 7h15 min (phút). Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 5km.
Tính tốc độ của bạn đó ra km/h và m/s. Giải Tóm tắt
Tốc độ đi xe đạp của bạn đó là: s = 5 km
t = 7 h 15 min - 6h 45 min = 30 min = 0,5h ==10 (km/h) v = v = ? km/h. v = 0,28 (m/s) v = ? m/s.
Vậy tốc độ của bạn đó là 10km/h và 0,28m/s : 3,6 Km/h m/s x 3,6
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH TỐC ĐỘ 2. Bài tập 1:
Biết nữ vận động viên Việt Nam – Lê Tú Chinh đoạt Huy chương Vàng SEA Games 2019
chạy 100 m hết 11,54 s. Tính tốc độ của vận động viên này. Giải Tóm tắt s = 100 m
Tốc độ của nữ vận động viên Lê Tú Chinh là: v = = 8,67 (m/s) t = 11,54 s v = ? m/s
Vậy tốc độ của vận động viên đó là 8,67 m/s
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH TỐC ĐỘ 3. Bài tập 2:
Lúc 8 h 30 min, bạn A đi bộ từ nhà đến siêu thị với tốc độ 4,8km/h. Biết quãng đường từ nhà
bạn A đến siêu thị dài 2,4km. Hỏi bạn A đến siêu thị lúc mấy giờ? Giải Tóm tắt
Thời gian đi đến siêu thị của bạn A là: s = 2,4 km v = t = = = 0,5 (h) = 30 (min) v = 4,8 km/h
Bạn A đến siêu thị lúc: t = ? 8h 30 min + 30 min = 9 h
A đến siêu thị lúc mấy giờ?
Vậy thời gian bạn A đi đến siêu thị là 30 min và thời
điểm đến siêu thị là 9 h.
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH TỐC ĐỘ 4. Bài tập 3:
Bạn B đi xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ 12 km/h hết 20 min. Tính quãng
đường từ nhà bạn B đến trường Tóm tắt Giải v = 12 km/h
Quãng đường từ nhà bạn B đến trường là: = 12. t = 20 min = h v = = > s = = 4 (km) s = ? km
Vậy quãng đường từ nhà bạn B đến trường là 4 km IV. LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
Lập 3 đội, mỗi đội có 5 học sinh. Các thành viên lần lượt làm câu: 8.1; 8.2;
8.5; 8.6; 8.7 trong sách bài tập Đội nào làm chính xác và trong thời gian ngắn
nhất thì đội đó giành chiến thắng.
8.1. 1 - c; 2 - d; 3 - a; 4 - b.
8.2 A. Đối tượng chuyển động B. Tốc độ (m/s) C. Tốc độ (km/h) Người đi bộ 1,5 5,4 Người đi xe đạp 3 đến 4 10,8 đến 14,4 Ô tô 15 đến 20 54 đến 72 Tàu hoả 10 đến 20 36 đến 72 Máy bay phản lực 200 đến 300 720 đến 1080 8.5. A 8.6. B. 8.7. B. LUYỆN TẬP 1 – c 2 – d 3 – a 4 - b 54 đến 72 10,8 đến 14,4 5,4 36 đến 72 720 đến 1 080
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ và làm các bài tập trong SBT.
- Đọc trước bài 9. Đo tốc độ.
Hãy xây dựng phương án xác định tốc độ của
bản thân khi đi từ nhà đến trường.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- I.
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Em có biết?
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43