Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Kết nối tri thức : Sóng âm

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 12 Kết nối tri thức : Sóng âm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 12. SÓNG ÂM


 ! "#$ "%&
'()*+%,-
../0
12)3456
12)' 7& %  !6
&'()*0
1879:";7<=345 /6
14<>' 7& %&)<?@
!6
Chương IV. ÂM THANH
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
(3 tiết)
6A 45"%BCDEF
6.G
6HC
26&!<I;DJF
DKF
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
I. Dao động và sóng
1. Dao động
a. Thí nghiệm:
L M7N+@'O"PQRS6T
B&"%UVL945M7N6
b. Kết luận:
945M+M"PQRS
W+%6666666666666666666666
dao động
945!!C)7+%# 45'!-
945X'4GGC)7+%# 
45'!-
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
I. Dao động và sóng
1. Dao động
,5B3"Q#*";# 45-Y %%)W
U)6
6 74%Z666666666666666666#
456
R6 4&3Z66666666666666666666# 
456
6 4GGM7
+(Z66666666666666666666# 456
#6?VQ
4Z66666666666666666666666666666#
456
dây đàn
mặt trống
quả lắc
em bé và xích đu
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
I. Dao động và sóng
1. Dao động
174%Z#4%# 456
14&3ZN3# 456
1 4GGM7+(ZM7+(# 456
1?VQ4Z$RL"%VQ4# 456
Một số ví dụ về dao động:
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
I. Dao động và sóng
2. Sóng
a. Thí nghiệm 1:
M7RC
N<[Z&$
MB&Q@
"%UVL6
T7RC# 45
+%N<[# 
45Z# 45%
4<>+;
N<[ 
%BC6
1 54\+XV # 45ZMB&"%UVL@
<>+XV 6
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
I. Dao động và sóng
2. Sóng
b. Thí nghiệm 2:
1]XV # 45Z&# 45+; %
BC+XV 6
c. Kết luận
HC+%B^6666666666666666666666666666666666 !<I6
+;# 45
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
I. Dao động và sóng
2. Sóng
,5B3"Q#*";BC-
2Q#*0
A 45N<[ %BCN<[6
A 45+XV  %BC+XV 6
A 4554\# %BC#666
Chuyển động theo một
đường tròn
A
B
Chuyển động M+
M"PQRS
C
Chuyển động của vật
được ném lên cao
D
Chuyển động theo
một đường cong
Câu 1: Chuyển động như thế nào được gọi là
dao động-
Chuyển động qua lại
quanh vị trí cân bằng
LUYỆN TẬP
K6 &"UB4Z"U% 4<> +%# 
45-
6V$4945_4;6
A6+&4SN4`6
64%%<I@Ba4\6
6+&44<>Cb44<%6
S
ó
n
g
D
a
o
đ
n
g
945M+M5"PQRS
H^+;# 45 !<I6
Dao
động
và sóng
2Q#*0A 45#4%'74%
A 45N3'4&
A 45 +(4GG6666
2Q#*0HCN<[ZBC+XV Z
BC#666
Cuộc sống ngoài vũ trụ rất
khác với những gì diễn ra
trên Trái Đất. Ngay cả
những việc vô cùng đơn
giản như giao tiếp cũng
cần những thiết bị hỗ tr
mới có thể thực hiện được.
- Âm thanh chỉ có thể
truyền trong vật chất bởi
bản chất của nó là sóng.
THỂ EM CHƯA BIẾT
6 HC+%# 45c+;N<[6
6HC+%B^+;# 45 !<I6
6HC'!+;4<> '!6
A6HCcV`@'C# 456
J6d;% B4C";BC+%B-
Em có thể thổi vào cái chai làm cho nó phát
ra âm thanh không ?
-^@& 45B"%cR5)U# 45
)& e<I>)6
Ff#D#F5)e<Y,FG
7"%+\"% #6
RFb"% XDY,RF6
1cR5)U# 45)& ,3
=4\6
Lời giải
a) Bộ phận dao động: dây chun
b) Bộ phận dao động: còi
Bộ phận dao động trong câu mở đầu: chai
thủy tinh.
Sóng âm truyền được trong các môi trường
rắn, lỏng và khí. Không truyền được trong
môi trường chân không
---A^"% 5#7QB^+;BC
)&g5&+  '!'QDY,EK6hFZ$
7QB^+;BC)&g5&
3 '!'Q6
Lời giải :
+ Khi sóng âm phát ra từ một cái trống, mặt
trống dao động. Dao động của mặt trống làm
lớp không khí tiếp xúc với nó dao động: nén,
dãn. Dao động của lớp không khí này làm cho
lớp không khí kế tiếp dao động: dãn, nén. Cứ
thế, trong không khí xuất hiện các lớp không
khí liên tục nén, dãn xen kẽ nhau.
TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Âm thanh có truyền được
trong chất khí không ?
Lấy ví dụ minh họa.
iH'+%Q@,4;"% b3'+UB0
iHC;4<> !<Ijjjjj66'!'Q6
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thí nghiệm 2: Tìm hiểu sự truyền sóng âm trong
chất rắn
i&)V3NR%Z'R#kC
 : l"%  N R%B    R  4m 
'!$4<>:
nH'+%Q@,4;"% b3'+UB0
HC  ; 4<>   !
<Ijjjjj66
`(
?4.od;V`5Q@'&49mOBC
;4<> `(6
Lời giải :
i4m )XZ&)"% pZR4m %
#k:l"% p6R:pZR$`
:6
Sóng âm truyền được trong môi trường………….
nH'+%Q@,4;"% b3'+UB0
chất lỏng
???.Mô tả hiện tượng xảy
ra với ngọn nến trong thí
nghiệm như hình dưới đây
khi người ta bật loa phát
nhạc (với âm lượng vừa).
Giải thích hiện tượng.
i!7@<>0W+p# 45M+
i Giải thích: Khi bật loa phát nhạc, màng loa
dao động. Sự dao động dãn, nén của màng loa
làm ngọn nến cũng thay đổi chiều. Khi màng loa
dao động dãn thì ngọn lửa nến có xu hướng
hướng về phía bên phải, và ngược lại, khi màng
loa dao động nén thì ngọn lửa lại bay về phía
bên trái dẫn đến ngọn lửa của cây nến cũng dao
động.
Lời giải :
Lời giải :
Bài 1:
+ Tiếng vo ve ấy được phát ra từ đôi cánh của
chúng.
+ Giải thích: Khi các loài côn trùng bay, chúng sử
dụng đôi cánh đập lên đạp xuống để bay, phát ra
âm thanh, âm thanh này sẽ truyền qua môi
trường không khí và đến tai người nghe, vì vậy
tai ta nghe đưc tiếng vo ve đó.
Lời giải :
Bài 2:
Ví dụ:
+ Khi bơi dưới nước, ta có thể nghe được tiếng
sùng sục của bong bóng nước. Như vậy sóng âm
có thể truyền qua chất lỏng
+ Đàn cá heo bơi dưới nước, khi chúng kêu, ta ở
trên bờ có thể nghe tiếng kêu của chúng phát ra.
Chng tỏ sóng âm truyn qua đưc nưc.
Lời giải :
Bài 3 :
iQ@%mOBC;4<>M`
(Z'!'Q"%BCC9)7V+4<>6
HƯỚNG DẪN VỀ
NHÀ
qU)+&'m?R74W
r$<[*Z R%EK6
HC
,5B3"Q#*";# 45
"%BC6
Chúc các em luôn học giỏi
Tại sao ngoài vũ trụ, các
phi hành gia phải nói
chuyện bằng bộ đàm hoặc
kí hiệu?
| 1/44

Preview text:

Bài 12. SÓNG ÂM KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu những nguyên nhân chủ yếu gây
ra tai nạn giao thông trong video và cách khắc phục là gì?
Nguyên nhân chủ yếu gây ra TNGT: - Vi phạm tốc độ.
- Vi phạm khoảng cách an toàn trong tham gia giao thông. Cách khắc phục:
- Phải hiểu rõ về ảnh hưởng của tốc độ trong ATGT.
- Biết được khoảng cách an toàn giữa các phương tiện giao thông. Chương IV. ÂM THANH
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM (3 tiết)
I. Dao động và sóng (tiết 1) II. Nguồn âm (tiết 2) III. Sóng âm
IV. Các môi trường truyền âm (tiết 3)
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
I. Dao động và sóng 1. Dao động a. Thí nghiệm:
Kéo quả nặng lệch khỏi vị trí cân bằng. Quan b. Kết luận:
sát và nhận xét chuyển động của quả nặng.
Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là...... da ..... o ........ động ...
Chuyển động của ô tô có phải là dao động không?
Chuyển động tròn của kim đồng hồ có phải là dao động không?
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
I. Dao động và sóng 1. Dao động
Tìm thêm một số ví dụ về dao động? Hoàn thành phiếu học tập.
b. Khi đánh trống,....... mặ .. t .... tr ....... ngdao động. a. Khi gảy đàn,.... .. d ... â .. y ... đ .... àn dao động. c. Trong đồng hồ quả d. Khi chơi xích lắc
q, ....................dao động.
đu, .............................dao uả lắc em bé và xích đu động.
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
I. Dao động và sóng 1. Dao động
Một số ví dụ về dao động:
- Khi gảy đàn, dây đàn dao động.
- Khi đánh trống, mặt trống dao động.
- Trong đồng hồ quả lắc, quả lắc dao động.
- Khi chơi xích đu, em bé và xích đu dao động.
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM I. Dao động và sóng 2. Sóng a. Thí nghiệm 1: Rung quả Quả bóng trên bóng dao động m làặt nướ m mặ c, các t nướ em c dao quan sát thí nghiệm động, dao động này và đư nhậ ợc n xét la . n truyền trên mặt nước tạo thành sóng.
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM I. Dao động và sóng 2. Sóng b. Thí nghiệm 2:
- Khi cho một đầu lò xo dao động, quan sát và nhận xét hiện
- Lò xo dao động, các dao động lan truyền tạo thành tượcng trên l . Kết luò xo. ận sóng trên lò xo.
Sóng là sự ..................................t
lan truyền dao động rong môi trường.
Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM I. Dao động và sóng 2. Sóng
Tìm thêm một số ví dụ về sóng? Ví dụ:
Dao động trên mặt nước tạo thành sóng trên mặt nước.
Dao động trên lò xo tạo thành sóng trên lò xo.
Dao động một đầu dây tạo thành sóng trên dây... LUYỆN TẬP
Câu 1: Chuyển động như thế nào được gọi là dao động? Chuyển động theo một A đường tròn B Chuyển động ng qua q lạ ua i lại quanh vị qua trí c nh vị ân bằng trí cân bằng C Chuyển động của vật được ném lên cao D Chuyển động theo một đường cong
Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào được coi là dao động?
A. Chiếc xe đang chuyển động thẳng đều.
B. Chiếc đàn mà người nghệ sĩ đang cầm trên tay.
C. Chiếc lá đang được gió thổi đung đưa trên cành.
D. Chiếc lá đang nằm yên trên mặt đất.
Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng
Ví dụ: Dao động của dây đàn khi gảy đàn Dao động Dao
Dao động của mặt trống khi đánh động
Dao động của con lắc đồng hồ.... và sóng Sóng
Sự lan truyền của dao động trong môi trường.
Ví dụ: Sóng trên mặt nước, sóng trên lò xo, sóng trên dây...
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Cuộc sống ngoài vũ trụ rất
khác với những gì diễn ra trên Trái Đất. Ngay cả
những việc vô cùng đơn giản như giao tiếp cũng
cần những thiết bị hỗ trợ
mới có thể thực hiện được. - Âm thanh chỉ có thể
truyền trong vật chất bởi
bản chất của nó là sóng.
Câu 3. Điều nào sau đây nói về sóng là sai?
A. Sóng là dao động chỉ lan truyền trên mặt nước.
B. Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường.
C. Sóng không lan truyền được trong chân không.
D. Sóng chỉ xuất hiện khi có dao động.
Em có thể thổi vào cái chai làm cho nó phát ra âm thanh không ?
? Thực hiện các hoạt động sau và chỉ ra bộ phận dao động
phát ra âm thanh trong mỗi trường hợp.
a) Căng dây chun (dây thun) trên hộp rỗng như Hình a) rồi
gảy vài lần vào dây chun. b) Thổi vào còi (Hình b).
- Chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong tình huống mở đầu. Lời giải
a) Bộ phận dao động: dây chun
b) Bộ phận dao động: còi
Bộ phận dao động trong câu mở đầu: chai thủy tinh.
Sóng âm truyền được trong các môi trường
rắn, lỏng và khí. Không truyền được trong
môi trường chân không

??? Dựa vào nội dung giải thích sự lan truyền sóng âm
phát ra từ một cái loa trong không khí (Hình 12.4), em
hãy giải thích sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí. Lời giải :
+ Khi sóng âm phát ra từ một cái trống, mặt
trống dao động. Dao động của mặt trống làm
lớp không khí tiếp xúc với nó dao động: nén,
dãn. Dao động của lớp không khí này làm cho
lớp không khí kế tiếp dao động: dãn, nén. Cứ
thế, trong không khí xuất hiện các lớp không
khí liên tục nén, dãn xen kẽ nhau.
TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Âm thanh có truyền được trong chất khí không ? Lấy ví dụ minh họa.
+Sau khi làm thí nghiệm thì điền vào chổ trống kết luận sau:
+Sóng âm truyền được trong môi trường…… kh ……… ông khí. .. HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thí nghiệm 2: Tìm hiểu sự truyền sóng âm trong chất rắn
+ Bạn C áp tai xuống mặt bàn, khi ban A dùng ngón
tay gõ nhẹ vào mặt bàn sao cho bạn B đứng cạnh
không nghe được tiếng gõ
*Sau khi làm thí nghiệm thì điền vào chổ trống kết luận sau: Sóng âm truyền được tron c g hất rắ m n ôi trường……………..
?4. Đề xuất một thí nghiệm khác để chứng tỏ sóng âm
truyền được trong chất rắn. Lời giải :
+ Bạn A đứng trong phòng, áp tai vào cửa, bạn B đứng ngoài
dùng tay gõ nhẹ vào cửa. Khi bạn B gõ cửa, bạn A nghe thấy tiếng gõ.
*Sau khi làm thí nghiệm thì điền vào chổ trống kết luận sau:
Sóng âm truyền được trong môi trường………… chất l . ỏng
???.Mô tả hiện tượng xảy
ra với ngọn nến trong thí
nghiệm như hình dưới đây
khi người ta bật loa phát
nhạc (với âm lượng vừa). Giải thích hiện tượng. Lời giải :
+ Mô tả hiện tượng: ngọn lửa của cây nến dao động qua lại
+ Giải thích: Khi bật loa phát nhạc, màng loa
dao động. Sự dao động dãn, nén của màng loa
làm ngọn nến cũng thay đổi chiều. Khi màng loa
dao động dãn thì ngọn lửa nến có xu hướng
hướng về phía bên phải, và ngược lại, khi màng
loa dao động nén thì ngọn lửa lại bay về phía
bên trái dẫn đến ngọn lửa của cây nến cũng dao động. Lời giải : Bài 1:
+ Tiếng vo ve ấy được phát ra từ đôi cánh của chúng.
+ Giải thích: Khi các loài côn trùng bay, chúng sử
dụng đôi cánh đập lên đạp xuống để bay, phát ra
âm thanh, âm thanh này sẽ truyền qua môi
trường không khí và đến tai người nghe, vì vậy
tai ta nghe được tiếng vo ve đó. Lời giải : Bài 2: Ví dụ:
+ Khi bơi dưới nước, ta có thể nghe được tiếng
sùng sục của bong bóng nước. Như vậy sóng âm
có thể truyền qua chất lỏng
+ Đàn cá heo bơi dưới nước, khi chúng kêu, ta ở
trên bờ có thể nghe tiếng kêu của chúng phát ra.
Chứng tỏ sóng âm truyền qua được nước. Lời giải : Bài 3 :
+ Thí nghiệm này chứng tỏ sóng âm truyền được qua chất
rắn, không khí và sóng âm có thể phản xạ lại được. HƯỚNG DẪN VỀ Ôn tập lại c NH ác kiến t À hức cơ bản đã học
Xem trước mục II,III trong bài 12. Sóng âm
Tìm thêm một số ví dụ về dao động và sóng.
Chúc các em luôn học giỏi
Tại sao ngoài vũ trụ, các
phi hành gia phải nói
chuyện bằng bộ đàm hoặc kí hiệu?
Document Outline

  • Bài 12. SÓNG ÂM
  • KIỂM TRA BÀI CŨ
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Tiết 12. Bài 12. SÓNG ÂM
  • Slide 8
  • Chuyển động tròn của kim đồng hồ có phải là dao động không?
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào được coi là dao động?
  • Dao động và sóng
  • Slide 19
  • Câu 3. Điều nào sau đây nói về sóng là sai?
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44