Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 Bài 13 Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 13 Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!



Giáo viên: Vương Văn Liên.

ST
KHỞI ĐỘNG:
Các em hãy quan sát các hình ảnh cho biết vai trò
quan trọng của năng lượng ánh sáng trên Trái Đất.
 !
Hình 2
Hình 3
Hình 5
Hình 4
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Năng lượng ánh sáng
Hoạt động nhóm:
"#   $%&    !'(!
)(
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Năng lượng ánh sáng
Kết luận: Ánh sáng là một dạng của năng
lượng.
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Ánh sáng là một dạng của Năng lượng
Câu 1(*$+,+-.-./0123$0#4
567849 :&;0<4$%5=
:(>?6@8A,B;$=;
$%&0C03+D63,
2,
9(E$%&+F:<&B;
$%&G !'(!4D63,
2,0>+?CH:;+,+-I
D63;EJ
K6$/
:(A,$%&/-L5678
+,+$:2,M$B;E8$=8
N7+$O:9H01B;P&9 :(:&Q
$$:+,+BR0HH6@S5$C&
:2T:?0U$$%0Q9V$%5=W4
9H018,2,?=(
9(E$%&@D63
,2,0>+?CH:;$%
DB;X:D(
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Năng lượng ánh sáng
Câu 2(>?@B-.BYZ2,B;B2,
K6$/
Z2,6;M$4[6\:(((
2,6;&M$4+,$9;4+$=+B,?((
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Tia sáng
1. Tia sáng
%2,E$%&@03++E$6;&Q
$:2,(
$%&IE$:2,
9V+L&2,]82E
2E
^L&2,2E2E
P]803++E$6;&
 &Q$:2,
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
2. Tia sáng
S
M
Hình 15.5
Biểu diễn tia
sáng
_EI`+H*9$C-$a&Q$:2,
$:2,6;0EI`+H
&b$@+c*?Y
+F:,2,(
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
II. Chùm sáng và tia sáng
2. Chùm sáng
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Ánh sáng là một dạng ca Năng lượng
1. Chùm sáng
II. Chùm sáng và tia sáng
^H&P?6EI$+L&2,J
@ @ [$ &d$ 6EI$4 Be
  9$C -$a &d$ 6EI$J
=B-.+L&2,2E
2E4 +L& 2, Q$ .4
+L& 2, 8f 5  E
T+=
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Ánh sáng là một dạng ca Năng lượng
1. Chùm sáng
II. Chùm sáng và tia sáng
Ánh sáng truyền đi trong
không gian thành những
chùm sáng có hình dạng
và kích thước khác nhau
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
II. Chùm sáng và tia sáng
1. Chùm sáng
^Hg6EI$+L&2,/
hL&2,2E2E/;+L&2,$*$I9G$:$0
`2E2E
-./L&018:+$=N:4+L&&M$X:5e6,((
hL&2,Q$./6;+L&2,03+$*$I9G$:$
0`+i:(
j/k2,0$X:5678
hL&2,8f5 /;+L&2,$*$I9V:$
0`6E<:(
-./L&2,8,:l&M$49H014[=
TIẾT 2: TÌM HIỂU VÙNG TỐI
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi tạo bóng tay trên tường
Nhiệm vụ: _M:?=0CIE03+9H
+,++EB@(m:2,9H+E
BE:$38/$-L9H
01-f?H+B;5$-L9H01#(
n7:NoJ
TIẾT 2: BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI
NHIỆM VỤ:
h,+H&9#B;$=;$%& !p(qB;!p(r)
hl5=XK$%&E;;8$=[+82#'
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1:>?&K9H+F:B+K2,@&;+iG !'(sB;$K$+I$2:E+H
9H0HJ
Câu 2/>?&K9H+F:B+K2,03+@&;+iE$%&G 
!'(t
Câu 3/>? &@&B-.BY9H#$B;9H\:#$J
EI0QH&6;&$%& !'(sB;!'(t
TIẾT 3: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
Hoàn thành phiếu học tập vẽ đồ
duy tổng hợp kiến thức bài học?
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1/D63,2,+HC+?CH:;+,+-ID
63;EJ
(_$%D"($%D
(m:Dj(P+K0Y07
Câu 2: _$Yl+u$=B;E+d#E+f2:0f?/
k 2, 8, : l Z 2, B; ?Y E 5 $: ;
Ov
(L&2,"(k2,
($:2,j(D63
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3: mấy loại chùm sáng thường gặp. Đó các chùm
sáng nào?
A(H:$6EI$+L&2,/+L&2,2E2EB;+L&2,
$:E:
B(Hg6EI$+L&2,/+L&2,2E2E4+L&2,Q$.4
+L&2,8f5w(
C( H ' 6EI$ +L& 2,/ +L& 2, 2E 2E B; +L& 2,
8f5w
D(Hg6EI$+L&2,/+L&2,2E2E4+L&2,$:E
:4+L&2,8f5w(
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 4/$:X?*+Be+L&2,=;EJ
(m?*+Be+L&2,9V:$0EI`$*$I+L&
2,(
"(m?*+Be+L&2,9V:$&b$@+c0?Y
+F:,2,(
(m?*+Be+L&2,9V:$0EI`$*$I+L&
2,4+H&b$@+c0?Y+F:,2,(
j(m?*+Be+L&2,9V+,+0EI`+H2T$*$I(
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 5/[0,8,2:$/
(m?*+9$C-$a0?Y+F:,2,9V&Q
0EI`[$6;$:2,(
"(Hg6EI$+L&2,/+L&2,2E2E4+L&2,Q$
.4+L&2,8f5w(
(m?*+Be+L&2,9V:$0EI`$*$I+L&
2,4+H&b$@+c0?Y+F:,2,(
j(k 2, 8, : l Z 2, B; ?Y E 5
$:;O+L&2,(
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 6/,+8,9$C2:6;07:?2:$J
(L#$V&G8:2:B+K4503+,2,lZ
2,?Y*$(
"(k2,5&:D63(
($:2,6;0EI`+H&b$@+c*?Y+F:,2,(
j(E5540$5$,2,?Y0$<E0+E(
x($NK?:$%3T+4P+K&[$A$@,$_P0YX:
2,03+(
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 7: L&2,;E2:0f?03++E$6;& $:2,J
(L&2,8,:l&M$
"(L&2,8,:l&Q976:2<
(L&2,8,:l018$
j(L&2,8,:l01#
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 9:L&,2,8,:l018:N<&,?5$+$=N:6;+L&
,2,
(Q$.( "(8f5 (
(2E2E(j(K4"4+0C2:$(
Câu 10/,?+&:?2\-.D63&M$0>+?CE,
D63
,2,;
(0$%D("($%D(
(E,D( j(+AD(
Câu 11: !p(!9$C-$a&Q$:2,?YE554&b$@+E:9$=/
(;2i++F:,2,
"(*?Y+F:,2,
(#+0Q?Y,2,
j(_Q&I?=+F:,2,
Câu 12/QB+K03+0ME5EK$O:&Q9H0$%-f?H+0:2,B;&Q&;
+i(+*++F:9H\:#$:?0U$=;E5$0:B+K6I$&;+iAJ
x(D6@"()$K&0$(5:?0U$j(67+0D6@42:$K&0$
Câu 13:y=#X?=0RIE9H\:#$6;/
zzz(k2,5&I6i&zzzzzz"(Z2,E
zzz(;+iGN:Zzzzzzzj(;+iGZ(
Câu 14/=;E6;9H#$J
zzz(;BL503+,2,lZ2,?Y*$(
zzz"(;BL+c03+&Q8,2,lZ2,?Y*$(
(;BL03+,2,lZ2,?Y*$
j(;BLV&8:*+B+K(
PHIẾU HỌC TẬP
{_|}j~y
•j€)
x&>?B-.5$=•+0>[+$K$+$%3
T+E;84T+&Q8J
$M$4MD4,$_P
`; 8:2:MD
NP$%BL#$B;BL#$5
E;E;(_•@,$_P4G+d
BL#$45 P?M$4
0H6;BL+HT+E;8‚G
+dBL#$5E;E;4 
P?&Q8M$40H6;BL
+HT+&Q8
d$H&>?+=IE!
+$=+5678lB6$%,$+=
6;Bƒ+:$T:E2#(
VỀ NHÀ
d$H&>?+=IE!
+$=+5678lB6$%,$+=
6;Bƒ+:$T:E2#(
VỀ NHÀ
`
| 1/31

Preview text:

Trường THCS Truông Mít MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phần Vật Lý
Giáo viên: Vương Văn Liên. ST KHỞI ĐỘNG: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 5 Hình 4
Các em hãy quan sát các hình ảnh và cho biết vai trò
quan trọng của năng lượng ánh sáng trên Trái Đất.

Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Năng lượng ánh sáng Hoạt động nhóm:
Bố trí thí nghiệm như hình 12.1 SGK.
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Năng lượng ánh sáng
Kết luận: Ánh sáng là một dạng của năng lượng.
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Ánh sáng là một dạng của Năng lượng Trả lời:
Câu 1. Với các dụng dụ: đèn sợi đốt,
a. Phương án thí nghiệm: dùng kính lúp
kính lúp, tờ bìa màu đen, nhiệt kế
thu các tia sáng Mặt Trời vào phần tiếp
a. Hãy lên phương án và tiến hành thí
xúc giữa bóng đèn và tấm bìa. Sau một
nghiệm để thu được năng lượng ánh
thời gian các vị trí đó nóng lên (kiểm sáng
tra sự thay đổi nhiệt độ bằng nhiệt kế),
b. Trong thí nghiệm của em và thí bóng đèn phát sáng yếu.
nghiệm ở hình 12.1, năng lượng ánh
b. Trong thí nghiệm trên năng lượng
sáng đã chuyển hóa thành các dạng
ánh sáng đã chuyển hóa thành nhiệt năng lượng nào? năng và quang năng.
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Năng lượng ánh sáng
Câu 2. Hãy nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng Trả lời:
Nguồn sáng là Mặt trời, ngọn lửa...
Vật sáng là mặt trời, cái bàn, chiếc váy..
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG. I. Tia sáng 1. Tia sáng
Thí nghiệm tạo tia sáng
bằng chùm sáng hẹp song song - Chùm sáng song song
rất hẹp được coi là mô hình một tia sáng
Vệt sáng trong thí nghiệm trên được coi là một tia sáng.
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG. 2. Tia sáng M
Tia sáng là đoạn thẳng có
mũi tên chỉ hướng truyền S của ánh sáng.
Hình 15.5 Biểu diễn tia sáng
Đoạn thẳng có hướng SM biểu diễn một tia sáng
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
II. Chùm sáng và tia sáng 2. Chùm sáng
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Ánh sáng là một dạng của Năng lượng
II. Chùm sáng và tia sáng
- Có mấy loại chùm sáng? 1. Chùm sáng
Nêu tên gọi mỗi loại, vẽ HOẠT ĐỘNG NHÓM
hình biểu diễn mỗi loại?
Nếu ví dụ chùm sáng song
song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì trong thực tế
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
I. Ánh sáng là một dạng của Năng lượng
II. Chùm sáng và tia sáng 1. Chùm sáng
Ánh sáng truyền đi trong
không gian thành những

chùm sáng có hình dạng
và kích thước khác nhau
Bài 12. ÁNH SÁNG, TIA SÁNG.
II. Chùm sáng và tia sáng 1. Chùm sáng - Có 3 loại chùm sáng :
+ Chùm sáng song song: Là chùm sáng giới hạn bởi hai đường thẳng song song
Ví dụ : Chùm đèn pha chiếu xa, chùm mặt trời qua kẽ lá..
+ Chùm sáng hội tụ: là chùm sáng được giới hạn bởi hai đường thẳng cắt nhau.
VD: Ánh sáng đi qua kính lúp
+ Chùm sáng phân kì: Là chùm sáng giới hạn bằng hai đường thẳng loe ra.
Ví dụ : Chùm sáng phát ra từ mặt trời, bóng đèn, ngọn nến
TIẾT 2: TÌM HIỂU VÙNG TỐI KHỞI ĐỘNG
Trò chơi tạo bóng tay trên tường
Nhiệm vụ: Đặt tay thế để tạo được bóng
các con vật trên tường. Quan sát bóng con
vật trong hai trường hợp: Khi dùng bóng
đèn dây tóc và khi dùng bóng đèn ống. Rút ra nhận xét?
TIẾT 2: BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI NHIỆM VỤ:
+ Các nhóm bố trí thí và tiến hành thí nghiệm như hình 15.8 và 15.9 SGK
+ Từ kết quả thí nghiệm hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Hãy mô tả bóng của vật cản sáng trên màn chắn ở Hình 12.6 và giải thích tại sao có bóng đó?
Câu 2: Hãy mô tả bóng của vật cản sáng thu được trên màn chắn trong thí nghiệm ở Hình 12.7
Câu 3: Hãy tìm thêm ví dụ về bóng tối và bóng nửa tối?
Hoạt động nhóm làm thí nghiệm như hình 12.6 và 12.7
TIẾT 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoàn thành phiếu học tập và vẽ sơ đồ tư
duy tổng hợp kiến thức bài học?
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Năng lượng ánh sáng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?
A. Điện năng B. Nhiệt năng
C. Quang năng D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây:
Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những… A. Chùm sáng B. Ánh sáng C. Tia sáng D. Năng lượng PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3: Có mấy loại chùm sáng thường gặp. Đó là các chùm sáng nào?
A
. Có hai loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng giao nhau
B. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ.
C. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ
D. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao
nhau, chùm sáng phân kỳ. PHIẾU HỌC TẬP
Câu 4: Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?
A. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng.
B. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.
C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm
sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.
D. Quy ước vẽ chùm sáng bằng các đoạn thẳng có sự giới hạn. PHIẾU HỌC TẬP
Câu 5: Chọn đáp án sai:
A. Quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một
đoạn thẳng gọi là tia sáng.
B.Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ.
C.Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm
sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.
D.Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không
gian thành những chùm sáng. PHIẾU HỌC TẬP
Câu 6: Các phát biểu sau là đúng hay sai?
A.Vùng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Đúng
B.Ánh sáng không mang năng lượng. Sai
C.Tia sáng là đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng. Đúng
D.Trong không khí, đôi khi ánh sáng truyền đi theo đường cong.
E. Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, tất cả mọi nơi trên Trái Đất đều quan Đúng sát được. Sai PHIẾU HỌC TẬP
Câu 7: Chùm sáng nào sau đây được coi là mô hình tia sáng?
A. Chùm sáng phát ra từ mặt trời
B.Chùm sáng phát ra từ một bút laser
C.Chùm sáng phát ra từ đèn pin
D.Chùm sáng phát ra từ đèn ống PHIẾU HỌC TẬP
Câu 9: Chùm ánh sáng phát ra từ đèn pha xe máy khi chiếu xa là chùm ánh sáng A. hội tụ. B. phân kì.
C. song song. D. Cả A, B, c đểu sai.
Câu 10: Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời đã chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành
A. điện năng. B. nhiệt năng. C. hoá năng. D. cơ năng. PHIẾU HỌC TẬP
Câu 11: Hình 15.1 biểu diễn một tia sáng truyền trong không khí, mũi tên cho ta biết: A. Màu sắc của ánh sáng
B.Hướng truyền của ánh sáng
C. Tốc độ truyền ánh sáng
D. Độ mạnh yếu của ánh sáng
Câu 12: Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc đang sáng và một màn
chắn. Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?
E.tăng lên B. Giảm đi C. không thay đổi D. lúc đầu tăng lên, sau giảm đi
Câu 13: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:
A. Ánh sáng không mạnh lắm B. Nguồn sáng to
C. Màn chắn ở xa nguồn D. Màn chắn ở gần nguồn.
Câu 14: Thế nào là bóng tối?
A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
D. Là vùng nằm phía trước vật cản. SƠ ĐỒ TƯ DUY VẬN DỤNG
Em hãy vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng
nhật thực toàn phần, nhật thực một phần?
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất
thẳng hàng thì phía sau Mặt Trăng
xuất hiện vùng tối và vùng tối không
hoàn toàn. Đứng tên Trái Đất, ở chỗ
vùng tối, không nhìn thấy Mặt Trời,
đó là vùng có nhật thực toàn phần; ở
chỗ vùng tối không hoàn toàn, nhìn
thấy một phần Mặt Trời, đó là vùng
có nhật thực một phần VỀ NHÀ
Mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1
chiếc kính lúp từ vật liệu tái chế
là vỏ chai nhựa trong suốt. VỀ NHÀ
Mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1
chiếc kính lúp từ vật liệu tái chế
là vỏ chai nhựa trong suốt. `
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • `